1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá độ chính xác đo bước mô hình chân vịt được xây dựng từ ảnh hai chiều

90 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC ĐO BƯỚC MƠ HÌNH CHÂN VỊT ĐƯỢC XÂY DỰNG TỪ ẢNH HAI CHIỀU Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN VĂN TƯỜNG Sinh viên thực : NGUYỄN TRỊNH HIỆP Mã số sinh viên : 58131603 Khánh Hòa – 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC ĐO BƯỚC MƠ HÌNH CHÂN VỊT ĐƯỢC XÂY DỰNG TỪ ẢNH HAI CHIỀU GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN TƯỜNG SVTH : NGUYỄN TRỊNH HIỆP MSSV : 58131603 Khánh Hòa – tháng 8/2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung đồ án tốt nghiệp “Đánh giá độ xác đo bước mơ hình chân vịt xây dựng từ ảnh hai chiều” thực hướng dẫn trực tiếp PGS TS Nguyễn Văn Tường Đề tài phần nghiên cứu xây dựng quy trình đo bước xoắn chân vịt tàu cá cỡ nhỏ kỹ thuật tạo hình 3D từ ảnh 2D PGS.TS Nguyễn Văn Tường thực Những thông tin phục vụ cho việc xây dựng mơ hình CAD đo bước xoắn dựa mơ hình CAD chân vịt tham khảo từ nguồn tài liệu khác có ghi rõ mục Tài liệu tham khảo, số liệu, kết trình bày đồ án hồn tồn trung thực Nếu có gian trá tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật Hội đồng bảo vệ tốt nghiệp, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Nha Trang Sinh viên thực Nguyễn Trịnh Hiệp i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến, bảo nhiệt tình tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS Nguyễn Văn Tường, Trưởng Khoa Cơ Khí, Trường Đại Học Nha Trang, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức củng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy Xưởng khí, Trường Đại Học Nha Trang tạo điều kiện để em có mượn dụng cụ đo, sử trang thiết bị, máy móc phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành đồ án tốt nghiệp Đồng thời, em củng xin gửi lời cảm ơn đến anh Lê Thanh Trường, học viên cao học, Khoa Cơ khí, Trường Đại học Nha Trang tận tình giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt q trình học tập hồn thành khố luận tốt nghiệp Sinh viên thực Nguyễn Trịnh Hiệp ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khai triển đường xoắn ốc[4] Hình 1.2 Mặt xoắn ốc [4] Hình 1.3 Hình dạng cánh chân vịt [4] Hình 1.4 Cấu tạo củ chân vịt[4] Hình 1.5 Các dạng cánh chân vịt[4] Hình 1.6 Các dạng profin cánh chân vịt[4] Hình 1.7 Cấu tạo chân vịt [4] Hình 1.8 Thước đo bước xoắn chân vịt [3] Hình 1.9 Xác định bước xoắn chân vịt [3] Hình 1.10 Thiết bị đo bước xoắn chân vịt SMPM [2] 10 Hình 1.11 Thiết bị đo bước xoắn chân vịt SMPM [2] 10 Hình 1.12 Thiết bị đo chân vịt BBLADES [5] 11 Hình 1.13 Thiết bị kiểm tra chân vịt PROP TRACKER [6] 12 Hình 1.16 Thiết bị đo bước xoắn chân vịt Prop Scan [8] 13 Hình 2.1 Thiết lập thơng số hộp thoại Aligh Photos 19 Hình 2.2 Xây dựng tập hợp điểm hộp keo chụp với vật chuẩn hình trụ 20 Hình 2.3 Các góc chụp camera hộp keo 21 Hình 2.4 Xóa vùng chứa điểm thừa không cần thiết 21 Hình 2.5 Thiết lập tùy chọn hộp thoại Optimize Camera Alignment 22 Hình 2.6 Thơng số hộp thoại Build Dense Cloud 22 Hình 2.7 Mơ hình đám mây điểm dày đặc hộp keo sáp 23 Hình 2.8 Mơ hình đám mây điểm dày đặc hộp keo sáp 23 Hình 2.9 Thiết lập thông số hộp thoại Build Mesh 24 Hình 2.10 Mơ hình CAD hộp keo sáp sau chia lưới 25 Hình 2.11 Thiết lập thơng số hộp thoại Build Texture 25 Hình 2.12 Mơ hình CAD hộp keo sáp chụp với khối trụ hồn chỉnh 26 Hình 2.13 Mơ hình CAD hộp keo sáp chụp với khối cầu hồn chỉnh 27 Hình 2.14 Mơ hình CAD cục sạc dự phịng chụp với khối trụ hồn chỉnh 27 Hình 2.15 Mơ hình CAD cục sạc dự phịng chụp với khối cầu hồn chỉnh 27 Hình 2.16 Thơng số hộp thoại Export – STL 28 iii Hình 2.17 Đo kích thước vật chuẩn hình trụ 29 Hình 2.18 Mơ đun Digitized Shape Editor 29 Hình 2.19 Mơ đun Digitized Shape Editor 30 Hình 2.20 Mơ hình CAD hộp keo sáp 30 Hình 2.21 Mơ hình CAD hộp keo sáp 31 Hình 2.22 Phần trụ trích từ mơ hình chân vịt 31 Hình 2.23 Cửa sổ Basic Surface Recognition 32 Hình 2.24 Khối trụ vừa tái tạo 32 Hình 2.25 Ba yếu tố cần chọn 33 Hình 2.26 Thơng số cửa sổ Scaling Definition 33 Hình 2.27 Mơ hình CAD hộp keo sau scale 34 Hình 2.28 Mặt phẳng Plane vừa tạo 34 Hình 2.29 Mặt phẳng Plane vừa tạo 35 Hình 2.30 Tạo mặt phẳng plane 35 Hình 2.31 Vẽ đường thẳng d2 d3 36 Hình 2.32 Vẽ đường thẳng d4 36 Hình 2.33 Kích thước mơ hình CAD hộp keo sáp sau scale 37 Hình 2.34 Kích thước hộp keo sáp đo thước cặp 37 Hình 2.35 Mơ hình lưới hộp keo sáp với khối trụ 38 Hình 2.36 Kích thước khối cầu chuẩn đo thước panme 38 Hình 2.37 Tơ đỏ khối cầu chuẩn 39 Hình 2.38 Cửa sổ Basic Surface Recognition 39 Hình 2.39 Khối cầu dược tái tạo 40 Hình 2.40 Cửa sổ Scaling Defind 40 Hình 2.41 Kết mơ hình scale 41 Hình 2.42 Kích thước khối cầu chuẩn đo thước panme 41 Hình 2.43 Cutting plane 42 Hình 2.44 Kích thước mơ hình CAD hộp keo sáp với khối cầu chuẩn 43 Hình 2.45 Kích thước mơ hình CAD hộp keo sáp với khối cầu chuẩn 43 Hình 2.46 Kích thước mơ hình CAD hộp keo sáp với khối cầu chuẩn 44 Hình 2.47 Kích thước mơ hình CAD cục sạc dự phịng với khối trụ chuẩn 44 iv Hình 2.48 Đo kích thước cục sạc dự phòng thật thước cặp 45 Hình 2.49 Mơ hình lưới cục sạc dự phòng với khối cầu chuẩn 45 Hình 2.50 Kết đo mơ hình CAD cục sạc dự phòng với khối cầu chuẩn 46 Hình 2.51 Thiết lập thơng số hộp thoại Aligh Photos 49 Hình 2.52 Xây dựng tập hợp điểm chân vịt chụp với vật chuẩn hình trụ 50 Hình 2.53 Các góc chụp camera chân vịt 50 Hình 2.54 Xóa vùng chứa điểm thừa khơng cần thiết 51 Hình 2.55 Thiết lập tùy chọn hộp thoại Optimize Camera Alignment 51 Hình 2.56 Thơng số hộp thoại Build Dense Cloud 52 Hình 2.57 Mơ hình đám mây điểm dày đặc chân vịt 53 Hình 2.58 Xóa vùng chứa điểm thừa không cần thiết 53 Hình 2.59 Thiết lập thơng số hộp thoại Build Mesh 54 Hình 2.60 Mơ hình CAD chân vịt sau chia lưới 54 Hình 2.61 Thiết lập thơng số hộp thoại Build Texture 55 Hình 2.62 Mơ hình CAD chân vịt chụp với khối trụ hồn chỉnh 56 Hình 2.63 Thơng số hộp thoại Export – STL 56 Hình 2.64 Kích thước vật chuẩn hình trụ 57 Hình 2.65 Mơ hình lưới chân vịt sau xây dựng hồn chỉnh 58 Hình 2.66 Mô đun Digitized Shape Editor 58 Hình 2.67 Tùy chọn bảng Import 59 Hình 2.68 Mơ hình CAD chân vịt tàu cá 59 Hình 2.69 Tơ đỏ mặt trụ 60 Hình 2.70 Gọi lệnh Basic Surface Recognition 60 Hình 2.71 Cửa sổ Basic Surface Recognition 61 Hình 2.72 Khối trụ vừa tái tạo 61 Hình 2.73 Bán kính khối trụ 62 Hình 2.74 Ba yếu tố cần chọn 62 Hình 2.75 Thơng số cửa sổ Scaling Definition 63 Hình 2.76 Mơ hình CAD chân vịt sau scale…….……………………………… 63 Hình 3.1 Mặt phẳng Plane vừa tạo 64 Hình 3.2 Đưa hình mơi trường Sketch 65 v Hình 3.3 Tâm chân vịt 65 Hình 3.4 Bán kính chân vị 66 Hình 3.5 Đường thẳng d1 d2 66 Hình 3.6 Đường thẳng d3 67 Hình 3.7 Mặt phẳng Plane 67 Hình 3.8 Đường thẳng d4 d5 68 Hình 3.9 Tạo điểm P1 P2 68 Hình 3.10 Tạo đường thẳng d6 69 Hình 3.11 Kích thước chiều cao h bước chân vịt 69 Hình 3.12 Máy gia cơng tia lửa điện, điện cực định hình TOP EDM X- 600 70 Hình 3.13 Điểm chuẩn dùng để đo bước xoắn 71 Hình 3.14 Đồ gá xoay chân vịt góc 200 72 Hình 3.15 Xét góc tọa độ tâm trục chân vịt 73 Hình 3.16 Kết thu tọa độ tâm trục chân vịt 73 Hình 3.17 Đo tọa độ đỉnh cánh chân vịt 74 Hình 3.18 Tọa độ điểm đỉnh cánh chân vịt 74 Hình 3.19 Đo độ điểm p1 75 Hình 3.20 Tọa độ điểm p2 máy xung điện 75 Hình 3.21 Tọa độ điểm p2 máy xung điện 76 Hình 3.22 Tọa độ điểm p2 máy xung điện 76 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI NÓI ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 GiỚI THIỆU VỀ KẾT CẤU CHÂN VỊT TÀU CÁ CỠ NHỎ 1.1.1 Đặc điểm chân vịt [4] 1.1.2 Cấu tạo chân vịt 1.2 PHƯƠNG PHÁP ĐO BƯỚC CHÂN VỊT 1.2.1 Xác định bước xoắn dụng cụ đơn giản 1.2.2 Đo bước xoắn chân vịt dụng cụ chuyên dụng 1.3 PHƯƠNG PHÁP DỰNG MÔ HÌNH 3D TỪ DỮ LIỆU ẢNH 2D 13 Chương XÂY DỰNG MƠ HÌNH CAD CHÂN VỊT TÀU CÁ CỠ NHỎ BẰNG KỸ THUẬT DỰNG HÌNH HAI CHIỀU 15 2.1 MỞ ĐẦU 15 2.2 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM AGISOFT PHOTOSCAN 15 2.3 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP LẤY DỮ LIỆU VẬT THỂ BẰNG PHẦN MỀM AGISOFT PHOTOSCAN 17 2.3.1 Phương pháp lấy liệu vật thể phần mềm Agisoft PhotoScan 17 2.3.2 Phương pháp xây dựng mơ hình CAD vật thể kỹ thuật dựng hình hai chiều 18 2.3.3 Phương pháp đánh giá độ xác mơ hình 3D vật thể liệu ảnh 2D 18 2.3.4 Đo độ xác mơ hình CAD hộp keo sáp 19 2.3.5 Đo độ xác mơ hình CAD cục sạc dự phòng 44 2.4 XÂY DỰNG MƠ HÌNH CAD CHÂN VỊT TỪ DỮ LIỆU ẢNH 2D 47 vii 2.4.1 Phương pháp lấy liệu chân vịt phần mềm Agisoft PhotoScans 47 2.4.2 Đưa liệu chân vịt vào môi trường làm việc 48 2.4.3 Xây dựng đám mây điểm cho mơ hình chân vịt 48 2.4.4 Xây dựng đám mây điểm dày đặc cho mơ hình chân vịt 52 2.4.5 Xây dựng lưới cho bề mặt mơ hình chân vịt 53 2.4.6 Xây dựng mơ hình chân vịt hồn chỉnh 55 2.4.7 Xuất mơ hình chân vịt dạng file có STL 56 2.4.8 Chỉnh sửa kích thước thật cho mơ hình CAD chân vịt 57 Chương ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA MƠ HÌNH CHÂN VỊT 64 3.1 ĐO BƯỚC CHÂN VỊT TRÊN MƠ HÌNH BẰNG PHẦN MỀM CATIA V5R21 64 3.1.1 Phương pháp đo bước xoắn chân vịt 64 3.1.2 Đo bước xoắn chân vịt với vật chuẩn hình trụ 64 3.2 ĐO BƯỚC CHÂN VỊT TRÊN MÁY EDM 70 3.2.1 Giới thiệu máy gia công tia lửa điện, điện cực định hình TOP EDM X600 70 3.2.2 Thông số kỹ thuật máy gia công tia lửa điện, điện cực định hình TOP EDM X- 600 70 3.2.3 Phương pháp đo bước chân vịt máy gia công tia lửa điện, điện cực định hình TOP EDM X- 600 71 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐO 77 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 viii Hình 3.4 Bán kính chân vị Thực đo bước xoắn chân vịt vị trí 0,5D (D - đường kính chân vịt) Trong Sketch 1, từ tâm chân vịt vẽ đường trịn với kích thước 0,5D đường thằng d1 d2, chọn lệnh Constraint cơng cụ → nhấn giữ phím Ctrl chọn đường thẳng vừa vẽ → nhấn đúp chuột số đo góc đường thẳng → nhập thơng số góc 20 vào cửa sổ Constraint Definition → OK (hình 3.5) Hình 3.5 Đường thẳng d1 d2 66 Tạo đường thẳng d3 qua điểm giao đường tròn 0,5D đường thẳng d1, d2 (hình 3.6) Hình 3.6 Đường thẳng d3 Chọn Exit workbench công cụ để trở lại mô trường 3D Tạo mặt phẳng Plane qua đường thẳng d3 song song với trục chân vịt: Chọn biểu tượng Plane công cụ → cửa sổ lệnh Plane Denifition → chọn tùy chọn Through two line mục Plane type → chọn đường thẳng d3 trục chân vịt → OK , ta mặt phẳng Plane (hình 3.7) Hình 3.7 Mặt phẳng Plane 67 Trong mặt phẳng Plane tạo đường thẳng trùng với d3 lệnh Project 3D Elements Chọn lệnh Normal View công cụ để đưa góc nhìn vng góc với Plane Từ đầu mút đường thẳng d3, tạo đường thẳng d4 d5 song song với trục chân vịt (hình 3.8) Hình 3.8 Đường thẳng d4 d5 Chọn lệnh Cutting Plane để lấy biên dạng cánh chân vịt vị trí Plane Tạo điểm P1 P2 điểm gia d4 d5 với biên dạng cánh chân vịt (hình 3.9) Hình 3.9 Tạo điểm P1 P2 Điều chỉnh góc nhìn vng góc với Plane 2, từ P2 kẻ đường thẳng d6 theo phương vng góc với đường thẳng d4 d5 (hình 3.10) 68 Hình 3.10 Tạo đường thẳng d6 Chọn biểu tượng công cụ, chọn điểm P1 d6, giá trị hiển thị mục Calculation mode kích thước chiều cao h = 14,428mm (hình 3.11) Hình 3.11 Kích thước chiều cao h bước chân vịt Từ kết h ta đo thay vào công thức (1.4) ta được: 𝐻𝑖 = 360 360 ℎ = 14,428 = 259,704 𝑚𝑚 𝛼 20 Vậy, bước xoắn chân vịt vị trí 0,5D : H0,5 = 259,704mm Thực đo tương tự cho vị trí khác chân vịt 69 3.2 ĐO BƯỚC CHÂN VỊT TRÊN MÁY EDM 3.2.1 Giới thiệu máy gia công tia lửa điện, điện cực định hình TOP EDM X600 Hệ thống gia công tia lửa điện (Electrical Discharge Machining - EDM) bao gồm có hai phận chủ yếu: máy cơng cụ nguồn cung cấp điện Máy công cụ gắn điện cực định hình (đóng vai trị dao) điện cực tiến tới bề mặt chi tiết gia công sinh lỗ chép hình hình dạng dụng cụ Nguồn lượng cung cấp sản sinh tần số cao, tạo loạt tia lửa điện điện cực bề mặt chi tiết bóc lớp kim loại ăn mòn nhiệt độ hóa Hình 3.12 Máy gia cơng tia lửa điện, điện cực định hình TOP EDM X- 600 3.2.2 Thông số kỹ thuật máy gia cơng tia lửa điện, điện cực định hình TOP EDM X- 600 - Hành trình: + Trục X: 400 mm + Trục Y: 300 mm + Trục Z: 300 mm - Kích thước bàn làm việc: 650x350 mm - Trọng lượng phôi (Max): 700 kg - Trọng lượng điện cực (max): 100 kg - Năng suất gia công cực đại: 930 mm3/ phút 70 - Độ mòn điện cực: 0,1% - Cường độ dòng điện lớn nhất: 100A - Chất lượng bề mặt: 0,3 μm - Kích thước bể (LxWxH): 970x550x350 mm - Kích thước máy (LxWxH): 1390x1400x2250 mm - Trọng lượng máy: 1800 kg 3.2.3 Phương pháp đo bước chân vịt máy gia công tia lửa điện, điện cực định hình TOP EDM X- 600 Đo bước xoắn chân vịt máy xung điện, phương pháp đo sau: Ta lấy tọa độ điểm p1 p2 z1 z2, sau lấy z1 – z2 lấy kết vừa tính áp dụng vào cơng thức (1.4) để tính bước chân vịt thật Hình 3.13 Điểm chuẩn dùng để đo bước xoắn Để đo bước chân vịt máy xung điện ta cần xác định bán kính chân vịt tọa độ điểm thực đo bước xoắn Các bước thực sau: 71 Bước 1: Chế tạo đồ gá cho đặt chân vịt bàn máy EDM xoay cánh chân vịt góc 200 mà tâm chân vịt vẩn cố định, để ta thực đo chuẩn xác tọa độ điểm P1 P2 cánh chân vịt Cấu tạo đồ gá (hình 3.14) Hình 3.14 Đồ gá xoay chân vịt góc 200 1.Tấm đế; Đĩa xoay; Chốt giữ; Rãnh cung 200; Trục côn; Ổ xoay trục côn Bước 2: Đặt đồ gá, chân vịt vào bàn máy EDM thực xác định đường kính chân vịt 72 Đầu tiên lắp đầu đo vào đầu cặp máy rà gá cho đường tâm đầu đo song song với đường trục chân vịt Đặt góc tọa độ tâm trục chân vịt di chuyển đầu đo tới góc tọa độ ta thu kết (hình 3.16), sau di chuyển đầu đo dọc theo trục X mút đỉnh cánh chân vịt (hình 3.17) thực đo tọa độ đỉnh cánh chân vịt Sau đo xong, lấy kết đo từ tọa độ đỉnh trừ cho tọa độ tâm trục chân vịt ta bán kính chân vịt Hình 3.15 Xét góc tọa độ tâm trục chân vịt Hình 3.16 Kết thu tọa độ tâm trục chân vịt 73 Kết tọa độ điểm tâm trục chân vịt máy xung điện x1 = - 58,294mm (hình 3.16) Hình 3.17 Đo tọa độ đỉnh cánh chân vịt Kết tọa độ điểm đỉnh cánh chân vịt máy xung điện x2 = 111,947mm (hình 3.18) Hình 3.18 Tọa độ điểm đỉnh cánh chân vịt 74 Vậy bán kính chân vịt là: R = x2-x1 = 111,947 - (-58,294) = 170,241mm Bước 3: Đo bước xoắn chân vịt vị trí 0,5D, ta thực đo tọa độ điểm z1, sau đo xong tọa độ z1 để đo tọa độ z2 ta tiến hành xoay đĩa xoay đồ gá góc 200 thực lấy tọa độ điểm z2 (hình 3.19) Hình 3.19 Đo độ điểm p1 Kết tọa độ điểm p1 máy xung điện z1 = 36,268mm (hình 3.20) Hình 3.20 Tọa độ điểm p2 máy xung điện 75 Hình 3.21 Tọa độ điểm p2 máy xung điện Hình 3.22 Tọa độ điểm p2 máy xung điện Kết tọa độ điểm p2 máy xung điện z2 = 21,920mm (hình 3.22) Từ suy ra: ∆ℎ = 𝑧1 − 𝑧2 = 36,268 – 21,920 = 14,348mm Áp dụng vào công thức (1.4), ta được: 𝐻𝑖 = 360 360 ℎ = 14,348 = 258,264 𝑚𝑚 𝛼 20 76 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐO Từ kết đo bước xoắn mơ hình CAD chân vịt phần mềm CATIA bước xoắn đo chân vịt thật máy xung điện, ta thấy sai lệch phương pháp 1,44mm Sai lệch khâu thu liệu ảnh 2D chưa tốt, chất lượng ảnh cịn nên tạo mơ hình 3D chân vịt chưa xác hồn tồn Mặt khác, máy gia cơng tia lửa điện, điện cực định hình TOP EDM X- 600 máy đo bước chân vịt chuyên dùng nên chắn có sai số xảy Nhưng so với yêu cầu độ xác ngành tàu thủy sai lệch chấp nhận Qua kết đo từ phương pháp, ta thấy độ xác đo bước chân vịt tàu cá cỡ nhỏ từ mơ hình 3D xây dựng từ kỹ thuật dựng hình hai chiều cho kết tương đối xác, hiệu cao Áp dụng kỹ thuật cơng nghệ vào q trình xây dựng, tái tạo vật thể hư hỏng kỹ thuật dựng mơ hình từ kỹ thuật dựng hình hai chiều đáp ứng yêu cầu sản xuất, tăng hiệu kinh tế 77 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong đề tài này, để đánh giá độ xác đo bước chân vịt tàu cá cỡ nhỏ từ mô hình 3D xây dựng từ kỹ thuật dựng hình hai chiều, tơi áp dụng đánh giá độ xác mơ hình vật thể đơn giản xây dựng từ kỹ thuật dựng hình hai chiều trước áp dụng cho mơ hình chân vịt Khác với nghiên cứu sử dụng thiết bị số hóa chuyên dụng Đề tài sử dụng thiết bị số hóa rẻ tiền điện thoại di động, khơng gian ngồi trời, ánh sáng tự nhiên, đồ gá tự chế Phần mềm dùng để ghép ảnh xuất file liệu đám mây điểm chân vịt Agisoft PhotoScan Professional Dữ liệu đám mây điểm sử dụng để đo bước xoắn chân vịt phần mềm CATIA Kết đo bước xoắn mơ hình chân vịt so sánh với kết đo bước xoắn chân vịt thật máy xung điện, kết đo bước mơ hình chân vịt thật chênh lệch thấp, độ xác đo bước xoắn kỹ thuật dựng hình hai chiều chấp nhận Do thời gian thực đồ án ngắn, khối lượng công việc tương đối nhiều tài liệu tương đối nên đồ án có số điểm hạn chế sau: - Chưa xác định loại điện thoại phù hợp chưa xác định số lượng ảnh tối ưu để xây dựng mơ hình CAD có chất lượng bề mặt tốt độ xác cao - Chưa chế tạo loại đồ gá phù hợp chưa nghiên cứu môi trường ánh sáng tốt cho trình lấy mẫu ảnh tĩnh - Chưa tạo đồ gá để vạch dấu xác cho chân vịt thật trước đo máy xung điện Kiến nghị Để nâng cao độ xác phương pháp đo bước xoắn chân vịt tàu cá kỹ thuật dựng hình hai chiều, tơi xin đưa số kiến nghị sau: - Nghiên cứu xây dựng mơ hình CAD chân vịt tàu cá kỹ thuật dựng hình hai chiều, với thiết bị số hóa chuyên dụng hơn: Sử dụng máy ảnh kỹ thuật số máy quét 3D để có chất lượng ảnh tĩnh với độ phân giải cao xác định số lượng ảnh chụp tối ưu cho trình dựng ảnh 78 - Nghiên cứu chế tạo đồ gá chuyên dụng giúp cho trình lấy mẫu ảnh tĩnh dễ dàng nghiên cứu môi trường ánh sáng tốt (ánh sáng trắng, xanh,…) nhằm tăng tốc độ cho trình xử lý ảnh 2D nhanh - Có thể áp dụng đo bước mơ hình CAD chân vịt phần mềm CAD/CAM khác phần mềm CATIA để tìm phần mềm cho kết xác với kích thước thật chân vịt - Có thể đo bước xoắc chân vịt thật máy đo chuyên dụng đại, nhằm đạt kết đo xác 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu [1] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7111:2002 Quy phạm phân cấp đóng tàu cá biển cỡ nhỏ [2] Lê Thanh Trường (2019), Ứng dụng kỹ thuật ngược để đo bước chân vịt tàu cá cỡ nhỏ, Đồ án tốt nghiệp [3] Nguyễn Đăng Cường (2000), Thiết kế lắp ráp thiết bị tàu thủy, NXB Khoa học kỹ thuật [4] Vũ Văn Lốt (2007), Đề tài Phân tích quy trình chế tạo chân vịt nước nay, Đồ án tốt nghiệp Nguồn khác [5] https://bblades.com/mri-computer-aided-measuring-of-propellers/ (Truy cập ngày 15/06/2020) [6] http://www.proptracker.com/products.asp/ (Truy cập ngày 15/06/2020) [7] https://coccoc.com/search?query=Hale+MRI/ (Truy cập ngày 15/06/2020) [8] http://www.props.com.au/inspection_system/ (Truy cập ngày 17/06/2020) 80 ... PhotoScan, xác định cách thức lấy liệu vật thể phần mềm Agisoft PhotoScan xây dựng mơ hình chân vịt từ phần mềm Agisoft PhotoScan Đánh giá độ xác đo bước từ mơ hình: Đầu tiên thực đo bước chân vịt mơ hình, ... loại chân vịt) Hình 1.14 Thiết bị đo bước xoắn chân vịt Prop Scan [8] 1.3 PHƯƠNG PHÁP DỰNG MƠ HÌNH 3D TỪ DỮ LIỆU ẢNH 2D Xây dựng mơ hình 3D từ ảnh chụp video q trình xây dựng mơ hình ba chiều. .. dựng đám mây điểm cho mơ hình chân vịt 48 2.4.4 Xây dựng đám mây điểm dày đặc cho mơ hình chân vịt 52 2.4.5 Xây dựng lưới cho bề mặt mơ hình chân vịt 53 2.4.6 Xây dựng mô hình chân

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w