Giáo trình Chuyên đề tốt nghiệp 2 (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM

67 12 0
Giáo trình Chuyên đề tốt nghiệp 2 (Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình chuyên đề tốt nghiệp 2 được biên soạn nhằm phục vụ giảng dạy và là tài liệu học tập cho sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, học phần Chuyên đề tốt nghiệp 2. Giáo trình được biên soạn gồm 6 bài được trình bày như sau: Hệ thống phanh ABS; Hệ thống điều khiển lực kéo; Hệ thống ổn định ô tô bằng điện tử EPS; Hệ thống treo có điều khiển điện tử; Hệ thống trợ lực lái điện;Hệ thống túi khí.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTKT ngày tháng năm 20 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh) Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG THƠNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Trần Hồng Tính Học vị: Kỹ sư khí động lực Đơn vị: Khoa Công nghệ ô tô Email: tranhongtinh@hotec.edu.vn TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI HIỆU TRƯỞNG DUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu Giáo trình mơ đun Bài 1: Hệ thống phanh ABS Bài 2: Hệ thống điều khiển lực kéo 18 Bài 3: Hệ thống ổn định ô tô điện tử EPS 28 Bài 4: Hệ thống treo có điều khiển điện tử 35 Bài 5: Hệ thống trợ lực lái điện 41 Bài 6: Hệ thống túi khí 46 Tài liệu tham khảo 62 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình chuyên đề tốt nghiệp biên soạn nhằm phục vụ giảng dạy tài liệu học tập cho sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, học phần Chuyên đề tốt nghiệp Giáo trình biên soạn gồm Mỗi học ứng với hệ thống an toàn tiện nghi trang bị ô tô Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể giảng viên Khoa Cơng nghệ tơ hỗ trợ nhiệt tình trình biên soạn …………., ngày……tháng……năm……… Tác giả Trần Hồng Tính GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Chuyên đề tốt nghiệp Mã mô đun: Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí cho học viên học sau hoàn tất mơ đun chun ngành học song song với Khóa luận tốt nghiệp - Tính chất: Mơ đun học phần tốt nghiệp tự chọn - Ý nghĩa vai trò mô đun: mô đun cung cấp kiến thức cho người học cơng nghệ an tồn trang bị ô tô ngày nhằm đáp ứng yêu cầu an toàn tiện nghi ngày cao Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày trình điều khiển ABS, ESP, TRC, EPS, SRS, Treo điện tử + Mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc chi tiết hệ thống ABS, ESP, TRC, EPS, SRS, Treo điện tử + Phân tích mối quan hệ tín hiệu đầu vào tín hiệu điều khiển hệ thống ABS, ESP, TRC, EPS, SRS, Treo điện tử - Kỹ năng: + Trình bày chi tiết hệ thống ABS, ESP, TRC, EPS, SRS, Treo điện tử sơ đồ thực tế + Mơ tả mã lỗi xuất có hư hỏng hệ thống - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện ý thức chấp hành nội quy nơi làm việc, an toàn lao động làm việc + Hình thành kỹ tự học làm việc nhóm Bài 1: Hệ thống phanh ABS BÀI 1: HỆ THỐNG PHANH ABS Hình 1.1: Hệ thống phanh ABS Xe khơng có ABS bị lái (hình trái) xe có ABS giữ hướng theo ý muốn Tuy nhiên, ABS không làm hộ tài xế điều mà hoàn toàn phụ thuộc kỹ người điều khiển ABS công cụ trợ giúp Giới thiệu: - Ơ tơ ngày trở thành phương tiện phổ biến người dân Trang bị an tồn cho tơ ngày trở thành yêu cầu bắt buộc dòng xe hãng - Nhằm ngăn cản trượt bánh xe trình phanh, nhà sản xuất ô tô trang bị hệ thống phanh chống bó cứng ( phanh ABS( Anti - lock Braking System)) - Hệ thống phanh ABS phát minh Hãng Robert Bosch GmbH trang bị thức ô tô Mercedes năm 1978 với hệ thống phanh ABS điện Và ngày hệ thống phanh ABS trở thành trang bị mang tính bắt buộc hầu hết dịng xe tơ thương mại Mục tiêu: - Trình bày lý thuyết khả trượt bánh xe phanh - Trình bày q trình điều khiển ABS - Mơ tả cấu tạo, nguyên lý làm việc chi tiết hệ thống ABS - Phân tích mối quan hệ tín hiệu đầu vào tín hiệu điều khiển hệ thống ABS - Vận dụng kiến thức vào thực hành Nội dung chính: 1.1 Sự bó cứng bánh xe khả ổn định hướng ô tơ - Trong q trình di chuyển tơ, hệ thống phanh người điều khiển sử dụng liên tục nhằm giảm tốc độ xe theo mong muốn Tuy nhiên q trình phanh, đơi lúc q trình phanh người tài xế ấn mạnh bàn đạp phanh gây tượng trượt lết bánh xe phanh( phanh bị hãm cứng) KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Bài 1: Hệ thống phanh ABS - Khi bánh xe bị bó cứng dẫn đến việc dẫn hướng bánh xe dẫn hướng khơng có điều làm tính ổn định phương tiện phương tiện di chuyển Sự ổn định gây nguy hiểm cho người lái - Để đảm bảo tính ổn định phương tiện trình phanh, bánh xe dẫn hướng phải điều khiển dẫn hướng đảm bảo tính dẫn hướng xe 1.2 Cơ sở lý thuyết chống hãm cứng bánh xe phanh - Độ bám bánh xe với mặt đường đặc trưng hệ số bám Tùy theo chiều phản lực mặt đường tác dụng lên bánh xe mà hệ số bám có tên gọi khác Nếu xét khả bám theo chiều dọc ( bánh xe có phản lực dọc: lực kéo lực phanh) hệ số bám gọi hệ số bám dọc φx = Fkmax Gb Với: Fkmax: Lực kéo tiếp tuyến cực đạo bánh xe mặt đường Gb: Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên bánh xe( gọi trọng lượng bám) Nếu xét khả bám theo chiều ngang ( bánh xe có phản lực ngang Yb), hệ số bám gọi hệ số bám ngang φy định nghĩa sau: φx = Ybmax Gb Ở : Ybmax : Phản lực ngang cực đại mặt đường tác dụng lên bánh xe Trường hợp tổng quát: bánh xe chịu tác dụng lực tổng hợp lực dọc Xb phản lực ngang Yb, xét khả bám theo chiều véc tơ lực Q  Xb + Yb hợp lực Xb Yb Lúc hệ số bám gọi hệ số bám tổng quát φtq định nghĩa: φtq = Q max Gb Với Qmax giá trị cực đại lực Q Thông thường, thuồng xuyên sử dụng hệ số bám φx nên cịn ký hiệu đơn giản φ - Hệ số bám φ bánh xe chủ động với mặt đường trước hết phụ thuộc vào vật liệu làm đường, nguyên liệu chế tạo lốp, tình trạng mặt đường, kết cấu hoa lốp, tải trọng tác dụng lên bánh xe, áp suất lốp… - Lực bám: từ định nghĩa xác định lực kéo tiếp tuyến cực đại phát sinh theo điều kiện bám bánh xe chủ động mặt đường sau: Fkmax = φx.Gb Nếu gọi Zb phản lực thẳng đứng từ mặt đường tác dụng lên bánh xe thì: Zb = G b Từ lực bám dọc Fφx định sau: Fφx = φx.Zb Để tránh cho bánh xe chủ động bị trượt quay thỉ lực kéo tiếp tuyến cực đại bánh xe phải nhỏ lực bám dọc bánh xe với mặt đường: Fkmax ≤ Fφx Nếu bánh xe phanh, để bánh xe khơng bị trượt lết lực phanh cực đại bánh xe phải nhỏ lực bám dọc: Fpmax ≤ Fφx Với Fpmax lực phanh cực đại KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Bài 1: Hệ thống phanh ABS Khi bánh xe có phản lực ngang tác dụng khả bám theo chiều ngang thể qua lực bám ngang Fφy: Fφy = φy.Zb với φy hệ số bám ngang Ybmax = Fφy Trong trường hợp tổng quát, bánh xe có tác dụng đồng thời phản lực dọc Xb phản lực ngang Yb khả bám theo chiều dọc vec tơ hợp lực Q thể qua lực bám tổng quát Fφt: Fφt = φtq Zb - Như để tránh cho bánh xe có tượng trượt lết đường, đảm bảm tính ổn định bánh xe dẫn hướng q trình phanh địi hỏi Fpmax ≤ Fφx 1.3 Hệ thống chống bó cứng bánh xe phanh ABS 1.3.1 Mục tiêu hiệu hệ thống phanh ABS 1.3.1.1 Mục tiêu hệ thống phanh ABS - Từ yêu cầu đảm bảo tính ổn định bánh xe dẫn hướng trình phanh, hệ thống phanh ABS nghiên cứu, phát triển sử dụng ô tô 1.3.1.2 Hiệu hệ thống ABS - Hệ thống phanh ABS có nhiệm vụ điều khiển q trình phanh tránh cho bánh xe khơng bị hãm cứng( trượt lết) đường nhờ đảm bảo ổn định hướng xe phanh - Hệ thống điều khiển phanh ABS có nhiệm vụ trì độ trượt bánh xe trình phanh nằm giới hạn 0.17 đến 0.3 Đó vùng làm việc tốt xe trình phanh - Hệ thống phanh ABS giúp giảm quãng đường phanh, nâng cao hiệu phanh; - Nâng cao tính an tồn chuyển động xe phanh, tăng tính kinh kế xe( giảm thiểu va chạm) 1.3.2 Quá trình điều khiển ABS 1.3.2.1 Nguyên lý điều khiển ABS - Hệ thống phanh ABS ngày kết hợp với hệ thống EBD, BAS làm tăng tính an tồn cho xe phanh, đồng thời trở thành trang bị an tồn hầu hết xe tơ ngày Hệ thống phanh ABS gồm cụm chi tiết Cụm tín hiệu đầu vào: Các tín hiệu cảm biến cảm biến tốc độ quay bánh xe… Bộ điều khiển: ECU ABS Cụm chấp hành: Bộ chấp hành phanh ABS - Cụm tín hiệu đầu vào: cung cấp tín hiệu đầu vào đến chấp hành, ví dụ cảm biến tốc độ số vòng quay bánh xe để xác nhận tốc độ góc bánh xe Nếu tóc độ gốc bánh xe giảm cảm biến báo tốc số vòng quay giảm hộp - ECU ABS nhận tín hiệu từ cảm biến tốc độ quay bánh xe, xử lý tín hiệu điều khiển chấp hành phanh ABS - Bộ chấp hành phanh ABS: nhận tín hiệu từ ECU ABS, thực lệnh theo yêu cầu ECU ABS 1.3.2.2 Tín hiệu điều khiển ABS KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Bài 1: Hệ thống phanh ABS Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống phanh ABS Với: Speed sensors: cảm biến tốc độ bánh xe( cảm tốc độ quay bánh xe); DLC3: giắc chẩn đoán; Brake fluid level warning switch: Cảm biến mức dầu phanh Stop light switch: công tắc đèn báo phanh Brake actuator: Bộ chấp hành phanh Skid control ECU: Bộ điều khiển chông trượt Combination meter: Cụm đồng hồ taplo Speed meter: đồng hồ tốc độ ABS warning light: Đèn cảnh báo ABS Brake system warning light: đèn báo phanh Vị trí cụm chi tiết xe Hình 1.3: Sơ đồ bố trí hệ thống ABS xe Cấu trúc cảm biến tốc độ KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ BÀI 5: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN Hình 6.7: Kết cấu xe du lịch cửa, chỗ ngồi +Ngồi cịn có xe có thêm cửa nóc,mui trần,xe đa dụng(trần xe tháo được,kính lật được,cấu tạo bên đơn giản,dễ dàng tháo ghế ngồi địa hình phức tạp,khoảng sang gầm xe lớn Hình 6.8: Kết cấu xe du lịch mui trần Xe chở khách: số chỗ ngồi >9 (thông thường 12,16,24,30,40,52,…) +Xe có 9,12,16 chỗ thường có cửa (2 cửa phía trước cửa kéo dọc theo thân xe-có bố trí hàng ghế ngang thân xe,đầu hàng ghế thứ phía cửa xe ghế rời gấp để người vào ghế sau thuận tiện Hình 6.9: Kết cấu xe chở khách chỗ +Xe >24 chỗ(xe chạy du lịch hay chạy liên tỉnh) thơng thường có cửa bên phụ(đảm bảo cho việc người lái xe phải có trách nhiệm tới có cố),ghế KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 47 BÀI 5: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN bố trí ngang thân xe,có đường giữa,có bố trí khoang đựng hành lý nhẹ phía đầu hành khách dọc theo thân xe,ngồi cịn có bố trí khoang đựng hành lý phía sàn xe,hành khách ngồi cao so với mặt sàn-thông thường trang bị tiện nghi(điều hịa,ti vi,…) Hình 6.10: Kết cấu xe chở khách lớn 24 chỗ +Xe khách chạy thành phố(xe bt),có bố trí cửa để thuận tiện cho việc lên xuống,số chỗ ghế ngồi hạn chế nhằm tiết kiệm khơng gian Hình 6.11: Kết cấu xe bt +Xe bt tầng(khơng gian sử dụng bố trí tầng Hình 6.13: Kết cấu xe buýt tầng +Xe buýt loại thân:được nối với khớp mềm(chạy thành phố) KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 48 BÀI 5: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN Hình 6.14: Kết cấu xe buýt loại thân Xe tải có cabin riêng biệt với thùng chứa hàng hóa +Vỏ xe dạng hịm:khoang chở hàng khơng gian kín,thơng thường mở cửa phía sau Hình 6.14: Kết cấu xe tải cabin riêng với thùng chứa hàng +Vỏ xe kiểu lật:thùng chở hàng có thành bên sau mở (dạng lật,khớp lề) Hình 6.15: Kết cấu xe tải loại thùng lật +Vỏ xe tự đổ: (xe ben),thông thường thành trước,hai thành bên sàn xe tạo thành khối cứng,thành sau có cấu lề lật đổ hàng hóa Hình 6.16: Kết cấu xe tải cabin riêng với thùng chứa hàng +Vỏ xe kéo: xe rơ-mooc,bán mooc,kéo thùng,hịm,cầu KHOA CƠNG NGHỆ Ơ TƠ 49 BÀI 5: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN Hình 6.17: Kết cấu xe kéo +Ngồi cịn có vỏ như: xe téc.chở vật liệu lỏng,xăng dầu,cứu hỏa B Phân loại vỏ xe theo mối quan hệ khung vỏ: Theo quan điểm thiết kế, phân biệt vỏ xe dựa theo mối liên kết vỏ xe khung bệ làm ba loại: -Vỏ xe không chịu tại(khung chịu tải) -Vỏ khung xe chịu tải -Vỏ chịu tải(khung không chịu tải) B.1 Vỏ xe không chịu tải: Hình 6.18: Kết cấu vỏ xe khơng chịu tải Hình 6.19: Liên kết kiểu cao su sử dụng cho loại vỏ không chịu tải 1-Vỏ xe ; 2- Khung bệ ;3- Cao su (giảm chấn) KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 50 BÀI 5: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN - Trong trường hợp vỏ xe không chịu tác dụng lực mô men tác dụng từ đường,thậm chí kể nội lực mơ men từ hệ thống truyền lực,hệ thống treo,khung bệ mang theo phận điều khiển truyền động vào vỏ xe KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 51 BÀI 5: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN Loại vỏ xe khung nối đàn hồi với nhau,gây dịch chuyển vỏ xe khung bệ từ gây tải trọng Ngăn chặn việc truyền tiếng động lên vỏ xe(cầu âm thanh) Vỏ xe loại không chịu tải ngày sử dụng nhiều loại xe tải,xe kéo mooc bán mooc,du lịch loại lớn,hạn chế dùng cho loại xe du lịch làm tăng khối lượng xe B.2 Vỏ xe dạng bán tải: Hình 6.20: Vỏ xe dạng bán tải Loại khung vỏ xe nối cứng với tháo được,vỏ khung chịu tải trọng tĩnh tải trọng động phát sinh trình chuyển động B.3 Vỏ xe chịu tải: Nếu nối cứng vỏ xe loại bán tải liên kết (không tháo được) vỏ xe gọi vỏ xe chịu lực hồn tồn Vỏ xe chịu tải khơng có khung bệ riêng,hệ thống truyền lực với phận lại chúng(hệ thống lái,cầu xe)được gắn với vỏ xe trực tiếp qua mối liên kết trung gian KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 52 BÀI 5: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN Hình 6.21: Vỏ xe chịu tải Điểm vỏ xe chịu tải sử dụng kết cấu phận chịu tải không riêng hệ thống truyền lực mà tải trọng xuất trình chuyển động Ưu điểm loại kết cấu gọn nhẹ,khả tự động hóa cao,tuy nhiên nhược điểm đầu tư lớn,hạn chế thay đổi kiểu vỏ xe Hình 6.22: Kết cấu khung a-có hai dọc theo thân xe; b-có xương; c-có phận đỡ trước; d-có phận đỡ sau; e-có xương đầy đủ; f-có xương hạn chế C Phân loại vỏ xe theo cấu tạo bên trong: KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 53 BÀI 5: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN Vỏ xe loại có đáy (sàn xe) chịu tải: đáy gắn với hệ thống truyền lực,phía hai bên thành vách với sàn xe gắn cứng không tháo rời làm tăng độ cứng vững tồn cấu trúc xe Hình 6.23: Kết cấu vỏ xe loại có đáy Vỏ xe có cấu trúc dạng hộp:được cấu tạo mối liên kết cố định dập phía ngồi phương pháp hàn kín rỗng,ưu điểm sử dụng chi tiết thành mỏng từ quan điểm độ bền độ cứng vững cho tồn cấu trúc Hình 6.24: Kết cấu vỏ xe loại có cấu trúc hộp Vỏ xe dạng tấm: gắn với vỏ xe ốc vít(có thể tháo được),ưu điểm dễ dàng thay bị hỏng KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 54 BÀI 5: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN Hình 6.25: Kết cấu vỏ xe dạng 1,2-Tấm chắn bùn; 3-tấm nóc; 4,7-các lỗ lắp ráp; 5,6-ốc vít để bắt chặt chắn bùn; 8-bộ xương xe Vỏ xe có khung xương chịu lực riêng biệt: khung xương làm định hình mà gắn cố định tháo rời bao ngoài.Nếu tất phận gắn chặt với xương(hàn) sau vỏ tăng độ bền độ cứng vững cách đáng kể Hình 6.26: Vỏ xe có khung xương chịu lực riêng biệt KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 55 BÀI 5: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN Yêu cầu khung vỏ: Chức khung vỏ: -Chỗ ngồi cho người lái -Không gian cho hàng hóa hành khách -Kết cấu chịu tải Trong vận hành cần đảm bảo: -Năng suất vận chuyển -Độ tin cậy -Đảm bảo tính thơng qua (khoảng sáng gầm chiều cao xe) -Bảo đảm an toàn cho khách hàng hóa -Tuổi thọ Thích ứng với mơi trường đặc trưng bởi: -Môi trường giao thông gồm: Các đặc tính thơng số hình học mặt đường -Mơi trường tự nhiên là: Điều kiện khí hậu môi trường xung quanh Trong chế tạo kết cấu khung vỏ phải đảm bảo: -Phù hợp với phương pháp chế tạo có -Tính liên tục kết cấu -Mức độ đồng hóa cao -Tốn ngun vật liệu,chi phí sản xuất thấp -Các biện pháp cơng nghệ trang thiết bị có khả thay thuận tiện đơn giản KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 56 BÀI 5: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN 6.2 Các loại túi khí - Giảm thiểu rủi ro tai nạn liên quan đến người ·- Giảm chấn thương vùng đầu, cổ, ngực mặt người lái hành khách ngồi kế bên xe bị va chạm từ phía trước Hình 6.27 Chức túi khí Các loại túi khí: Túi khí phía trước cho người lái Túi khí cho hành khách phía trước Hình 6.28 Túi khí trước Túi khí bị kích hoạt: KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 57 BÀI 5: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN Hình 6.29 Các hình thức va chạm Air bag hoạt động Xe tông vào tường bê tông cố định tốc độ >25Km/h Vùng va đập trực diện từ phía trước tính từ Tâm xe Tông thẳng vào gờ, vệt va đập tiếp xúc hết phần đầu xe, nơi bố trí dầm chịu lực Xe bị rơi xuống hố đầu xe va vào phần gờ phía xa Xe lao đầu trực diện xuống vực - Hệ thống có cấu tạo chung gồm: - Túi hơi: (air bag) làm từ sợi ny lon mỏng gấp gọn vô lăng - Cảm biến: (sensor) cảm biến "cảm nhận" va chạm xe đụng vào vật cản - Hệ thống bơm túi hơi: tạo phản ứng hóa học NaN3, KNO3 SiO2 tạo khí ni tơ bơm căng túi khí túi khí bung với vận tốc 322km/h (nhanh chớp mắt) Một giây sau bung ra, túi khí bắt đầu xẹp xuống (để người lái thóat khỏi xe dễ dàng) Hình 6.30 Hoạt động túi khí KHOA CƠNG NGHỆ Ô TÔ 58 BÀI 5: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN Hình 6.31 Các vị trí lắp túi khí 6.3 Kết cấu đai an tồn Để tăng tính an tồn cho người lái Trên tơ cịn trang bị thêm hệ thống căng đai tự động nhằm đảm bảo tính an tồn cho người hành khách Hình 6.32 Bộ căng đai khẩn cấp KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 59 BÀI 5: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN Hình 6.33 Hoạt động căng đai khẩn cấp 6.4 Bài thực hành số 6: Kiểm tra chi tiết hệ thống SRS - Sử dụng máy chẩn đoán kiểm tra mã lỗi hệ thống túi khí - Tiến hành xác định mã lỗi nguyên nhân gây mã lỗi; - Tiến hành kiểm tra sửa chữa KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Dũng, hệ thống điện điện tử ô tô, NXB ĐHQG TPHCM 2008 Toyota, hệ thống trợ lực lái điện tử, tài liệu đào tạo Toyota, hệ thống EPS, tài liệu tạo Audi, hệ thống EPS, tài liệu đào tạo Toyota, hệ thống phanh ABS, TRC, tài liệu đào tạo Toyota, hệ thống túi khí, tài liệu đào tạo KHOA CƠNG NGHỆ Ô TÔ 61 ... khảo 62 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình chuyên đề tốt nghiệp biên soạn nhằm phục vụ giảng dạy tài liệu học tập cho sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, học phần Chuyên đề tốt nghiệp Giáo trình. .. ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Trần Hồng Tính Học vị: Kỹ. .. KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 18 BÀI 2: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LỰC KÉO TRC Hình 2. 3: Sơ đồ bố trí hệ thống phanh ABS & TRC 2. 4.3 .2 Sơ đồ khối hệ thống TRC Hình 2. 4: Sơ đồ khối hệ thống TRC KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan