1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá đa dạng cây thuốc trong thức ăn của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) tại xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 163,46 KB

Nội dung

Nghiên cứu này đánh giá sự tương đồng giữa việc ăn các loài thực vật của Voọc mũi hếch và cách thức sử dụng như cây thuốc của dân tộc Tày ở xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Mục đích là nhằm tìm kiếm các cây thuốc dùng trong điều trị bệnh ở người và góp phần vào công tác bảo tồn Voọc mũi hếch cùng nguồn gen các loài thực vật quý hiếm.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 10(119)/2020 ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG CÂY THUỐC TRONG THỨC ĂN CỦA VOỌC MŨI HẾCH (Rhinopithecus avunculus) TẠI XÃ TÙNG BÁ, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG Vũ hị Hồng Phúc1, Nguyễn hị Lan Anh1 TÓM TẮT Nghiên cứu đánh giá tương đồng việc ăn loài thực vật Voọc mũi hếch cách thức sử dụng thuốc dân tộc Tày xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Mục đích nhằm tìm kiếm thuốc dùng điều trị bệnh người góp phần vào công tác bảo tồn Voọc mũi hếch nguồn gen loài thực vật quý Nghiên cứu dựa tri thức địa người dân địa phương xã Tùng Bá, bước đầu ghi nhận 19 loài thực vật (59,4%) sử dụng làm thuốc thức ăn Voọc mũi hếch Cơng dụng lồi thuốc thống kê tương đối đa dạng chủ yếu thuốc người dân địa phương dùng để chữa bệnh ngoại khoa (84,21%); số thuốc sử dụng chữa bệnh sản phụ khoa (5,26%) nam khoa (5,26%) Từ khóa: Voọc mũi hếch, thuốc, thức ăn, Vị Xuyên, Hà Giang I ĐẶT VẤN ĐỀ Vị Xuyên huyện miền núi tỉnh Hà Giang, với nhiều lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi đem lại nguồn dược liệu đa dạng phong phú cho người dân nơi đây. Huyện Vị Xuyên có 15 cộng đồng dân tộc khác cư trú sinh sống Mỗi dân tộc nơi lưu giữ nét đặc trưng riêng tri thức kinh nghiệm việc sử dụng thực vật rừng để chữa bệnh Điều tra, nghiên cứu tri thức kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc có vai trị quan trọng việc bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc Mỗi dân tộc trình khai thác tự nhiên để tồn phát triển tích lũy riêng cho hệ thống tri thức kinh nghiệm sử dụng thực vật để phòng chữa bệnh Chúng ta từ bao đời ln nhìn thấy gần gũi, mối quan hệ người - linh trưởng; sau lịch sử tiến hóa lồi người chứng minh với phát triển khoa học - kỹ thuật mối quan hệ ngày nghiên cứu chi tiết Hầu hết lồi linh trưởng, chủ yếu lồi khỉ ăn có chế độ ăn dựa đa dạng thực vật, từ chúng có lượng calo chất dinh dưỡng cần thiết cho sống sinh sản (Oats, 1987; Lambert, 2011) Tuy nhiên, ngồi chất dinh dưỡng, thực vật cịn cung cấp nhiều chất khác, có hợp chất thứ sinh mà phần lớn bị cho ảnh hưởng đến lựa chọn thức ăn loài linh trưởng (Glander, 1982) Một số nghiên cứu chứng minh nhiều lồi linh trưởng ăn thực vật có chứa giá trị dinh dưỡng chữa bệnh, điều cho thấy hợp chất thứ sinh thực có lợi cho sức khỏe chúng (Carrai et al., 2003; Cousins and Hufman, 2002; Hufman and Vitazkova, 2014; Krief et al., 2005, 2006; MacIntosh and Hufman, 2010) Khau Ca khu vực núi đá vôi tỉnh Hà Giang có diện tích khoảng 1.000 ha, trải dài địa bàn ba xã Tùng Bá (huyện Vị Xuyên), Minh Sơn Yên Định (huyện Bắc Mê) Khu Bảo tồn Loài Sinh cảnh Khau Ca (KBT Khau Ca) nơi sinh sống quần thể Voọc mũi hếch Rhinopithecus avunculus lớn nhất, ước tính khoảng 150 cá thể (FFI Việt Nam, 2019) Đây loài linh trưởng đặc hữu Việt Nam nguy cấp giới (Sách Đỏ Việt Nam, 2007; Quyet et al., 2020) Một số nghiên cứu gần ghi nhận mối quan hệ điều trị bệnh người linh trưởng như: Khỉ Nhật (Macaca fuscata yakui) (Dagg, 2009), Khỉ nhện (Brachyteles archnoides) (Petroni et al., 2017) Các nghiên cứu sử dụng điều tra tri thức địa thuốc dựa vấn cộng đồng địa phương so sánh với thành phần thức ăn linh trưởng tỉ lệ tương đồng tương đối nhỏ Xuất phát từ cách tiếp cận trên, nghiên cứu đánh giá thuốc thức ăn Voọc mũi hếch KBT Khau Ca thông qua tri thức địa người dân địa phương sinh sống thôn xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 10(119)/2020 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài thực vật mà Voọc mũi hếch chọn làm thức ăn KBT Khau Ca, Hà Giang 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp kế thừa Kế thừa danh sách loài thực vật mà Voọc mũi hếch chọn làm thức ăn KBT Khau Ca, tỉnh Hà Giang Nguyễn hị Lan Anh cộng tác viên (2017) Nguyễn hị Lan Anh (2019) 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu hu thập số liệu thông qua phương pháp vấn - Sử dụng phương pháp PRA (Participatory Rural Appraisal) - phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân (Martin, 2002) Đây phương pháp nghiên cứu bán cấu trúc, tập trung có hệ thống; thực cộng đồng với chuyên gia người dân địa phương gồm thầy thuốc xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Đối tượng vấn: Các thầy thuốc thôn xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 2.2.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu: Từ số liệu thu thập câu hỏi đưa dễ hiểu, gần gũi với cộng đồng địa phương, chia thành phần (thông tin người trả lời, hiểu biết thành phần thức ăn Voọc mũi hếch, tri thức địa thuốc) phân tích theo mục tiêu nghiên cứu Phương pháp xử lý số liệu: Phương pháp thống kê sinh học ứng dụng để xử lý số liệu điều tra, thu thập trình nghiên cứu dựa phần mềm Excel 2016 2.3 hời gian địa điểm nghiên cứu - hời gian: Từ tháng 12/2019 đến tháng 4/2020 - Địa điểm: Nghiên cứu thực thôn thuộc xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, bao gồm: Bảo Mào, Hồng Tiến, Khuôn Phà, Khuôn Làng, Nà Giáo, Nà Phày, Nà Lòa, Nậm Rịa Tát Kà Đây thơn có nhiều thầy thuốc nên chọn để lấy thông tin III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Cây thuốc thức ăn VOỌC MŨI HẾCH theo tri thức địa heo Nguyễn hị Lan Anh cộng tác viên (2017), ghi nhận 32 loài thực vật thuộc 25 chi, 20 họ thực vật bậc cao có phận Voọc mũi hếch chọn ăn KBT Khau Ca Nghiên cứu kế thừa sử dụng danh sách 32 loài thực vật Voọc mũi hếch chọn ăn để vấn tri thức địa người dân địa phương xã Tùng Bá thống kê 19 loài sử dụng làm thuốc (Bảng 1) Bảng Công dụng loài thuốc phận Voọc mũi hếch ăn STT Tên tiếng Việt Họ Dâu tằm Moraceae Si đá vôi Ficus subtecta Corner Họ Đay Tiliaceae Excentrodendron tonkinensis (Gagn.) Chang & Miau Fabaceae Archidendron robinsonii (Gagn.) L Niels Urticaceae Debregeasia squamata Wilmot - Dear Sapotaceae Sinosideroxylon racemosum (Pierr ex Dubard) Aubr Nghiến Họ Đậu Cứt ngựa Họ Gai Trứng cua Họ Hồng xiêm 42 Tên khoa học Sến đá Bộ phận Voọc mũi hếch ăn Công dụng (theo số liệu điều tra)   Vỏ cây: chữa bầm tím Lá non Tồn thân: hỗ trợ chữa bệnh tiểu đường   Quả xanh, Quả: chữa đau bụng hoa, chồi, Tầm gửi cây: chữa đau đầu, đau non lưng, đau mình, ê ẩm; chữa bệnh khớp   Hạt Quả: chữa hạch, chữa bệnh khớp   Lá non Cuống Lá & rễ: chữa sưng đau, bầm tím   Lá: chữa bệnh khớp; chữa sưng đỏ, bầm tím Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(119)/2020 Bảng Cơng dụng lồi thuốc phận Voọc mũi hếch ăn (Tiếp) STT Tên tiếng Việt Tên khoa học Bộ phận Voọc mũi hếch ăn Họ Long não Lauraceae Bời lời lớn Litsea grandifolia Lec Quả xanh Bời lời nhỏ Litsea baviensis Lec Quả xanh Họ Ngũ gia bì Araliaceae Đu đủ rừng rỉ sắt Trevesia palmate (Roxb & Lindl.) Visiani Quả xanh Đu đủ rừng trắng Brassaiopsis af stellata Fang Quả xanh 10 Chân chim cọ Schelera trungii Grushv & Skvorts Cuống lá, xanh 11 Chân chim nhỏ Schelera venulosa (W.& Arn.) Harms In Engl Prante Cuống Họ Na 12 Nhọc nhỏ 13 Nhọc nhiều hoa Họ hầu dầu Annonaceae Polyalthia thorelii (Pierr.) Fin & Gagn Polyalthia loribunda Ast Euphorbiaceae 14 Chòi mòi gân lõm Antidesma montanum Bl 15 Sòi lớn Họ hụ đào 16 Tử seguin Họ Trúc đào 17 Dây giom Họ Xoan 18 Gội hạt 19 Ngâu nhót Sapium rotundifolium Hemsl Icacinaceae Iodes seguini (Levl.) Rehd Apocynaceae Melodinus tournieri Pierr ex Spere Meliaceae Dysoxylum alliaceum (Bl.) Blume Aglaia elaeagnoides (A Juss.) Benth Công dụng (theo số liệu điều tra)   Quả: chữa đau thần kinh tọa Lá: đun nước uống giải nhiệt Toàn thân: chữa gãy xương   Lá: chữa đau lưng, đau đầu gối; táo bón, mệt nắng Rễ & toàn thân: chữa bệnh dày Lá: chữa bệnh khớp Rễ & toàn thân: chữa bệnh dày Toàn thân: chữa đau lưng, bệnh phù Lá: chữa bệnh khớp; gãy xương; bong gân; chữa sưng đỏ, bầm tím Rễ & tồn thân: chữa đau lưng Lá: chữa bệnh khớp; chữa sưng đỏ, bầm tím; gãy xương; đau cơ, viêm cơ; đau dây thần kinh; ngứa Lá & vỏ cây: chữa bong gân, sai khớp Rễ: chữa đau lưng Toàn thân: chữa bong gây, gãy xương; trị rôm sảy trẻ em   Hoa Hạt: chữa hạch Hoa Lá: chữa bệnh khớp, ngứa, quai bị   Lá: trị ho, sưng đỏ, đau ngực Toàn thân: trị ngứa Lá & vỏ cây: chữa động kinh, viêm Tầm gửi cây: chữa bệnh gan   Lá non Hạt Cuống lá, chín Quả xanh Cuống Quả Lá: chữa bệnh khớp   Lá: chữa bệnh tan máu Quả: chữa bong gân, hạch, gai đâm, mụn nhọt, viêm tai giữa, chó cắn Lõi hạt: chữa bệnh dày, đau bụng, tào tháo, quai bị Toàn thân: dùng cho phụ nữ sữa   Rễ: trị yếu sinh lý trai Quả & hạt: chữa hạch Quả: chữa hạch; chữa sưng đỏ, bầm tím 43 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(119)/2020 heo Nguyễn hị Lan Anh (2019), có 14/32 loài (chiếm 43,75%) thuốc loài linh trưởng sử dụng làm thức ăn có cơng dụng chữa bệnh người Như vậy, nghiên cứu ghi nhận thêm lồi so với nghiên cứu trước heo thơng tin điều tra nghiên cứu này, thầy thuốc địa phương xã Tùng Bá chủ yếu theo gia truyền, chiếm 66,67% điều cho thấy tập tục cha truyền nối trì Từ xa xưa, sống trước đồng bào dân tộc chủ yếu dựa vào rừng; đó, họ tìm tịi, học hỏi tích lũy cho riêng kho tàng tri thức quý báu sử dụng cỏ làm thuốc để phòng chữa bệnh truyền lại kinh nghiệm cho hệ sau 3.2 Đa dạng công dụng thuốc Cơng dụng 19 lồi thuốc thức ăn Voọc mũi hếch theo số liệu điều tra nghiên cứu chia theo nhóm bệnh chuyên khoa (Bảng 2) Các loài thuốc chủ yếu chữa bệnh ngoại khoa (84,21%), số chữa bệnh sản phụ khoa (5,26%) nam khoa (5,26%) Nguyên nhân tỉ lệ tính phổ biến, đa dạng bệnh ngoại khoa so với bệnh sản phụ khoa nam khoa Bảng Đa dạng công dụng thuốc STT Bệnh chia theo chuyên khoa Số loài Tai - mũi - họng: Cảm mạo, ho, viêm tai giữa,… Tiêu hóa: Đau dày, loét dày, loét hành tá tràng, ỉa chảy, táo bón,… Ngoại khoa: Tê thấp, phong thấp, thấp khớp, gãy xương, đau thần kinh tọa, đau dây thần kinh, ngoại thương xuất huyết, viêm cơ, eczema, viêm da dị ứng, mụn nhọt, rôm sảy, vết dao chém, gai đâm, hóc xương cá, bỏng, bầm tím, sưng đau, bong gân,… Nội khoa: Ung sang thũng độc, vô danh thũng độc, bệnh phù, tiểu đường, hạch, bệnh tan máu, bệnh gan, giải nhiệt, đau đầu, động kinh,… Sản phụ khoa: Tắc sữa, sữa, bệnh phụ khoa,… Nam khoa: Liệt dương,… Truyền nhiễm: bệnh hoa liễu, phong hủi, kiết lỵ, thổ tả, sang thũng ghẻ lở, mụn lở, nấm da, lở miệng, quai bị,… Tỉ lệ so với tổng số loài (%) 10,53 21,05 16 84,21 10 52,63 1 5,26 5,26 10,53 Kết nghiên cứu cho thấy, người dân thôn xã Tùng Bá chủ yếu dân tộc Tày, đến dân tộc Dao Mơng Và người dân có tri thức thuốc người dân tộc Tày, chiếm 90,24% (Hình 1) Vì thế, tri thức địa thuốc nghiên cứu người dân tộc Tày hời gian hành nghề thầy thuốc địa phương chủ yếu từ 10 - 30 năm (80%) tương ứng với độ tuổi người dân có tri thức thuốc chủ yếu trung niên (40 - 60 tuổi) Hình hành phần dân tộc người dân có tri thức thuốc (%) 44 Điều đáng ý tất thầy thuốc xã lưu giữ thuốc dân gian để chữa bệnh liên quan - xương - khớp họ có sử dụng một/một số loài thực vật thành phần thức ăn Voọc mũi hếch để làm vị thuốc thuốc 3.3 Đa dạng phận sử dụng làm thuốc Kết thu sau vấn cho thấy, người dân thôn xã Tùng Bá chủ yếu sử dụng để làm thuốc (63,16%), có nhiều lồi sử dụng toàn thân (lấy cành lá/cả cây) (52,64%), phận sử dụng hạt (15,79%) vỏ (15,79%) (Hình 2) Ngồi ra, người dân có lấy tầm gửi Nghiến Sòi lớn để làm thuốc, thường ngâm rượu đun nước uống heo Nguyễn hị Lan Anh (2019), phận sử dụng nhiều để làm thuốc (50%) vỏ (42,86%), phận sử dụng rễ (21,43%) Khi so sánh tương đồng phận sử dụng làm thuốc theo kết Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(119)/2020 điều tra 62,5% (Hình 3), nghiên cứu Nguyễn hị Lan Anh (2019) có 16,67% tổng hợp thơng tin lồi thuốc ghi nhận theo Võ Văn Chi (2012) Viện Dược liệu (2016) heo hình 2, phận sử dụng nhiều để làm thuốc (cuống phiến lá), tương đồng với phận chiếm đa số thành phần thức ăn Voọc mũi hếch (cuống lá, non) Do đó, đưa giả thiết “Voọc mũi hếch ăn loài thực vật Khau Ca không ngẫu nhiên mà cịn có tác dụng tự chữa bệnh”, để kết luận xác vấn đề cần nghiên cứu thêm Có tương đồng phận sử dụng 63.16 52.64 31.58 31.58 15.79 15.79 62,5% Hình Đa dạng phận sử dụng làm thuốc (%) Hình Tương đồng phận sử dụng làm thuốc theo tri thức địa hảo luận: Nếu xét tương đồng phận, công dụng phận tương đồng phận sử dụng làm thuốc, công dụng thuốc phận Voọc mũi hếch ăn theo số liệu điều tra nghiên cứu có ba loài là: Nghiến (Excentrodendron tonkinensis), Chân chim nhỏ (Schelera venulosa) Ngâu nhót (Aglaia elaeagnoides) Nghiến có cơng dụng điều trị bệnh tiêu hóa (đau bụng, ỉa chảy) phận sử dụng làm thuốc khác có tương đồng phận dùng làm thuốc với phận Voọc mũi hếch ăn (quả xanh) Chân chim có tương đồng phận sử dụng làm thuốc, công dụng thuốc phận Voọc mũi hếch ăn Ngâu nhót có tương đồng phận sử dụng làm thuốc với phận Voọc mũi hếch ăn, xanh có cơng dụng chữa viêm Với kết nghiên cứu này, bước đầu có chứng mối liên hệ việc sử dụng thuốc để chữa bệnh người tương đồng phận sử dụng làm thuốc, công dụng thuốc phận Voọc mũi hếch ăn thông qua tri thức địa 19 loài thuốc chủ yếu chữa bệnh ngoại khoa (84,21%), sản phụ khoa (5,26%) nam khoa (5,26%) Sự tương đồng phận người dân sử dụng làm thuốc với phận Voọc mũi hếch ăn 62,5%; có 03 loài tương đồng phận sử dụng làm thuốc, công dụng thuốc phận Voọc mũi hếch ăn IV KẾT LUẬN Người dân địa phương có tri thức thuốc dân tộc Tày (90,24%) thôn xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Xác định 19/32 loài thực vật (59,4%) sử dụng làm thuốc thức ăn Voọc mũi hếch theo số liệu điều tra Lá sử dụng nhiều để làm thuốc (63,16%), cành lá/dây (52,64%), hạt (15,79%) vỏ (15,79%) LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu tài trợ đề tài mã số I-1-D-5273-2 quỹ International Foundation of Science (IFS) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn hị Lan Anh, 2019 Cây thuốc thành phần thức ăn Voọc mũi hếch Rhinopithecus avunculus Khu Bảo tồn Loài Sinh cảnh Khau Ca, tỉnh Hà Giang Tạp chí Sinh học, (41): 189-195 Nguyễn hị Lan Anh, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Anh Đức, 2017 Sinh thái dinh dưỡng Voọc mũi hếch Rhinopithecus avunuculus Hà Giang, Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 183 trang Võ Văn Chi, 2012 Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội, tập 1675 trang Võ Văn Chi, 2012 Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội, tập 1541 trang Viện Dược liệu, 2016 Danh lục thuốc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, 1191 trang Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam (phần I - Động vật) NXB Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội 45 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(119)/2020 Carrai V., Borgognini-Tarli S M., Hufman M A., Bardi M., 2003 Increase in tannin consumption by sifaka (Propithecus verreauxi verreauxi) females during the birthseason: a case for self-medication in prosimians? Primates, 44, 61-66 Cousins D., Hufman M A., 2002 Medicinal properties in the diet of gorillas: anethno-pharmacological evaluation Afr Study Monogr., 23: 65-89 Dagg C., 2009 Ishoku dougen - he medicinal use of plants and clays by wild Japanese macaques (Macaca fuscata yakui) Doctor of philosophy he University of Georgia in Partial, 197 pages FFI Việt Nam, 2019 Conserving the Tonkin snub-nosed monkey in Vietnam, ngày truy cập 10/12/2020 Địa chỉ: https://www.fauna-flora.org/projects/ conserving-tonkin-snub-nosed-monkey-vietnam Glander K E., 1982 he impact of plant secondary compounds on primate feedingbehavior Am J Phys Anthropol., 25 (Suppl 3): S1-S18 Hufman M A., Vitazkova S K., 2014 Primates, Plants, and Parasites: he Evolution of Animal Self-Medication and Ethnomedicine In: Ethnopharmacology ©Encyclopedia of Life Support Systems, (EOLSS) (2): 183-201 Krief S., C M Hladik, Haxaire C., 2005 Ethnomedicinal and bioactive properties of the plants ingested by wild chimpanzees in Uganda J Ethnopharmacol., 101: 1-15 Krief S., Wrangham R W and Lestel D., 2006 Diversity of items of low nutritional value ingested by chimpanzees from Kanyawara, Kibale National Park, Uganda: an example of the etho-ethnology of chimpanzees Social Science Information, 45 (2): 227-263 Lambert J E., 2011 Primate nutritional ecology Feeding biology and diet at ecologi-cal and evolutionary scales In: Campbell C., Fuentes A., MacKinnon, K., Panger M., Bearder S (Eds.), Primates in Perspective University of Oxford Press, Oxford, pp 512-522 MacIntosh A J J., Hufman M A., 2010 Towards understanding the role of diet in host-parasite interactions in the case of Japanese macaques In: Nakagawa F., Nakamichi M., Sugiura H (Eds.), he Japanese Macaques Springer, Tokyo, pp 323-344 Martin G J., 2002 hực vật học dân tộc (bản dịch tiếng Việt) NXB Nông nghiệp, Hà Nội 363 trang Oats J F., 1987 Food distribution and foraging behavior In: Smuts B B., Cheney D L., Seyfarth R M., Wrangham R W., Struhsaker T T (Eds.), Primate Societies University of Chicago Press, Chicago Petroni L M., Hufman M A., Rodrigues E., 2017 Medicinal plants in the diet of woolly spider monkeys Brazilian Journal of Pharmacognosy, 27(2): 135-142 Quyet, L.K., Rawson, B.M., Duc, H., Nadler, T., Covert, H & Ang, A.,  2020.  Rhinopithecus avunculus.  he IUCN Red List of Threatened Species  2020: e T19594A17944213, accessed on  14 December 2020 Available from:  https://dx.doi.org/10.2305/ IUCN.UK.2020-2.RLTS.T19594A17944213.en.  Diversity evaluation of medicinal plants in the diet of the Tonkin Snub-nosed monkey (Rhinopithecus avunculus) in Tung Ba commune, Vi Xuyen district, Ha Giang province Vu hi Hong Phuc, Nguyen hi Lan Anh Abstract his study was carried out to evaluate the similarity between eating plant species of the Tonkin snub-nosed monkey and using plants as medicinal materials of the Tay ethnic group in Tung Ba commune, Vi Xuyen district, Ha Giang province he purpose was to ind out medicinal plants for treatment of human diseases and contribute to the conservation of the monkey and rare plant species he study was based on the indigenous knowledge of the local people in Tung Ba commune, and 19 plant species (59.4%) were initially recorded as medicine in the food of the Tonkin snub-nosed monkey he use of medicinal plants was quite diverse, but almost of these medicinal plants were mainly used for treating surgical diseases (84.21%); some of them for treating women gynecology (5.26%) and men andrology (5.26%) Keywords: Tonkin Snub-nosed Monkey, medicinal plants, diet, Vi Xuyen, Ha Giang Ngày nhận bài: 25/9/2020 Ngày phản biện: 13/10/2020 46 Người phản biện: PGS TS Ninh hị Phíp Ngày duyệt đăng: 22/10/2020 ... người dân địa phương gồm thầy thuốc xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Đối tượng vấn: Các thầy thuốc thôn xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 2.2.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích... (90,24%) thôn xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Xác định 19/32 loài thực vật (59,4%) sử dụng làm thuốc thức ăn Voọc mũi hếch theo số liệu điều tra Lá sử dụng nhiều để làm thuốc (63,16%),... ý tất thầy thuốc xã lưu giữ thuốc dân gian để chữa bệnh liên quan - xương - khớp họ có sử dụng một/một số lồi thực vật thành phần thức ăn Voọc mũi hếch để làm vị thuốc thuốc 3.3 Đa dạng phận sử

Ngày đăng: 17/05/2021, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w