Kieán thöùc: Xaùc ñònh ñöôïc caùc nhoùm chaát coù trong thöùc aên; Neâu ñöôïc caùc hoaït ñoäng trong quaù trình tieâu hoùa; Neâu ñöôïc vai troø cuûa tieâu hoùa ñoái vôùi cô theå ngöôøi; [r]
(1)Tuần: 1 37-48 - 72 Ngày soạn:10/8/2010
Tiết PPCT:1 Ngày dạy: 18/8/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI MỞ ĐẦU
A MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: -Học sinh nêu rõ mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa mơn học -Xác định vị trí người tự nhiên
-Nêu phương pháp học tập đặc thù mơn học Kỹ năng: phân tích, khái qt hố
3 Thái độ: bước đầu yêu thích, hứng thú môn học
B PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ : GV: Tranh vẽ hình 1-3, SGK HS: Xem trước nhà
C TIẾN TRÌNH : 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
*GIỚI THIỆU BAØI: GV cho HS trả lời câu hỏi SGK Bài hôm nghiên cứu vị trí người tự nhiên, nhiệm vụ môn Cơ thể người vệ sinh, phương pháp học môn
*Hoạt động 1: tìm hiểu vị trí người tự nhiên:
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS đọc thông tin
SGK, trả lời câu hỏi SGK: ?Đặc điểm để phân biệt người với động vật gì? GV phân tích, chỉnh lý cho HS nêu đáp án
Một vài HS phát biểu ý kiến, em khác nhận xét bổ sung Đáp án:-Đặc điểm để phân biệt người với động vật: +Sự phân hóa xương phù hợp với chức lao động tay hai chân
+Nhờ lao động có mục đích người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên
+Có tiếng nói, chữ viết, có tư trừu tượng hình thành ý thức
+Biết dùng lửa để nấu thức ăn
+Não phát triển, sọ lớn mặt
I Vị trí người tự nhiên:
-Con người thuộc lớp thú ngành động vật có xương sống lồi nằm vị trí tiến hố cao -Đặc điểm để phân biệt người với động vật:
+Sự phân hóa xương phù hợp với chức lao động tay hai chân
+Nhờ lao động có mục đích người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên +Có tiếng nói, chữ viết, có tư trừu tượng hình thành ý thức +Biết dùng lửa để nấu thức ăn
+Não phát triển, sọ lớn mặt
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ mơn học thể người vệ sinh
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt GV cho HS nghiên cứu thông
tin SGK để trả lời câu hỏi: ?Mục đích mơn học thể người vệ sinh gì? GV chỉnh lý, bổ sung hướng dẫn HS nêu đáp án GV cho HS quan sát tranh
HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi
Đáp án: -Môn học cung cấp kiến thức cấu tạo chức thể người mối quan hệ với người; hiểu biết phòng chống bệnh tật rèn luyện thân thể
(2)phóng to hình 1.1-3 SGK hiểu biết để trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét bổ sung xác định Kiến thức cần đạt trả lời
Một vài HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung
Đáp án: Những hiểu biết người vệ sinh có liên quan đến nhiều ngành nghề xã hội y học, giáo dục học, TDTT, hội họa, thời trang…
-Những hiểu biết người vệ sinh có liên quan đến nhiều ngành nghề xã hội y học, giáo dục học, TDTT, hội họa, thời trang…
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập mơn thể người vệ sinh
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS đọc thông tin
SGK để trả lời câu hỏi:
?Dựa đặc điểm nhiệm vụ môn học, đề xuất phương pháp để học tốt môn học GV nhận xét hướng dẫn HS nêu biện pháp là:
HS đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm cử đại diện phát biểu Đáp án: -Để học tốt môn thể người vệ sinh, cần áp dụng phương pháp: quan sát tranh, mơ hình, tiêu bản, mẫu ngâm…thí nghiệm: HS tự làm GV biểu diễn
-Vận dụng kiến thức, kỹ để giải tình xảy đời sống
III Phương pháp học tốt môn Cơ thể người vệ sinh
-Để học tốt môn thể người vệ sinh, cần áp dụng phương pháp: quan sát tranh, mơ hình, tiêu bản, mẫu ngâm… thí nghiệm: HS tự làm GV biểu diễn
-Vận dụng kiến thức, kỹ để giải tình xảy đời sống
4 Củng cố: GV cho HS đọc ghi nhớ cuối bài. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK cuối
5 Dặn dò: Hướng dẫn học nhà: Học thuộc ghi nhớ phần cuối bài; Học trả lời câu hỏi cuối bài; Tự xác định cho thân phương pháp học tập môn
IV RÚT KINH NGHIỆM :
(3)Tuần:1 Ngày soạn:12/8/2010
Tiết PPCT:2 Ngày dạy:21/08/2010
KẾ HOẠCH BAØI HỌC
CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI BAØI 2.CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: -Học sinh kể tên xác định vị trí quan thể người
-Giải thích vai trị hệ thần kinh hệ nội tiết điều hòa hoạt động quan Kỹ năng: Quan sát hình vẽ, phân tích tỔng hợp kiến thức
3 Thái độ: gíup hiểu rõ cấu tạo thể người tạo tảng vững nghiên cứu phần sau II PHƯƠNG TIỆN:Tranh vẽ hình 2.1-3, SGK
III TIẾN TRÌNH:
1 Ổn định lớp: (2’) Kiểm tra sỉ số
kiểm tra cũ: (5’)
1)Trình bày đặc điểm giống khác thể người động vật thuộc lớp Thú? 2)Hãy cho biết lợi ích việc học tập mơn học “Cơ thể người vệ sinh”
ĐÁP ÁN:
1)Giống nhau: Có lơng mao, đẻ con, có tuyến sữa ni sữa
Khác nhau: Người biết chế tạo sử dụng công cụ lao động vào mục đích định: có tư duy, tiếng nói chữ viết
2)Mơn học giúp ta tìm hiểu đặc điểm cấu tạo chức sinh lý thể từ cấp độ tế bào đến quan, hệ quan thể, mối quan hệ với mơi trường với chế điều hịa q trình sống Từ đề biện pháp rèn Luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, giúp ta có hiểu biết khoa học để có ý thức hành vi bảo vệ môi trường
3 mới:
*Giới thiệu bài: (1’) GV nêu tất hệ quan mà HS nghiên cứu suốt năm học Để có khái niệm chung, hơm giới thiệu cách khái quát thể người
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo thể người: (12’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
1)Các phần thể:
GV u cầu HS quan sát tranh phóng to hình 2.1-2SGK để trả lời câu hỏi SGK:
?Cơ thể người bao bọc quan nào?
?Cơ thể người chia làm phần? ?Khoang bụng khoang ngực ngăn cách quan nào?
?Các quan nằm khoang ngực khoang bụng?
GV nhận xét, sung chốt lại (nêu đáp án)
2)Các hệ quan:
GV thơng báo: Cơ thể người có nhiều hệ quan
Mỗi hệ quan gồm nhiều quan phối hợp hoạt động để thực chức định GV nhận xét, chỉnh
HS thảo luận nhóm cử đại diện nhóm trình bày câu trả lời, nhóm khác, nhận xét, bổ sung cho câu hỏi
Đáp án:
-Cơ thể người da bao bọc, da có sản phẩm như: tóc, lơng, móng -Cơ thể người chia làm phần: đầu, thân tay chân
-Khoang ngực khoang bụng ngăn cách hoành
Khoang ngực chứa tim, phổi; khoang bụng chứa dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái quan sinh dục HS đọc thông tin SGK mục I.2 dựa vào hiểu biết có để thực lệnh SGK
Một vài HS trình bày\y kết điền bảng, HS khác nhận xét, bổ sung
I cấu tạo thể người
1)Caùc phần cơ thể:
- Cơ thể người da bao bọc, da có sản phẩm như: tóc, lơng, móng
- Cơ thể người chia làm phần: đầu, thân tay chân
(4)sửa xác hóa kết bảng điền GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK: Ngoài hệ quan nêu trên, thể cịn có hệ quan nào? GV nhận xét, xác nhận Kiến thức cần đạt hướng dẫn HS rút đáp án
Đáp án: Các hệ quan thể người
HS trả lời, em khác nhận xét, bổ sung
Đáp án: Ngoài quan nêu thể người cịn có da, giác quan, hệ nội tiết hệ sinh dục
Hoạt động 2: Tìm hiểu hối hợp hoạt động quan: (15’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS dựa vào thông tin SGK để thực SGK
GV thông báo: Các quan thể phối hợp hoạt động cách chặt chẽ, đảm bảo tính thống thể Sự thống thực chế thần kinh thể dịch
HS thực SGK, vài HS phát biểu câu trả lời, HS khác bổ sung Đáp án:
Các mũi tên nói lên phối hợp hoạt động hệ quan thể người điều khiển hệ thần kinh hệ nội tiết
Các quan, hệ cơ quan thể hoạt động thống nhất, phối hợp với nhau điều hoà chế thần kinh chế thể dịch.
4 Củng cố: (7’) GV cho HS đọc ghi nhớ câu hỏi cuối bài. HS trả lời câu hỏi:
Lấy ví dụ phối hợp hoạt động hệ quan thể Hãy chứng minh thể người khối thống
5 Dặn dò: (3’)
Hướng dẫn học nhà:
Học thuộc ghi nhớ phần cuối Học trả lời câu hỏi cuối IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Boå sung :
(5)Tiết:3 Ngày dạy:25/8/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC BAØI 3: TẾ BAØO I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
Học sinh trình bày cấu trúc tế bào bao gốm: màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, máy gôn gi, trung thể), nhân (nhiễm sắc thể, nhân con)
HS phân biệt chức cấu trúc tế bào HS chứng minh tế bào đơn vị chức thể
2 Kỹ năng: Quan sát, so sánh, khái quát trừu tượng hố, hoạt động nhóm. II PHƯƠNG TIỆN:
GV: Tranh phóng to hình ảnh tế bào điển hình thể người Mơ hình tế bào
Bảng 3-1, sơ đồ 3-2
HS: Kẻ sẵn bảng 3-1 sơ đồ 3-2 vào tập Đọc quan sát hình trước
III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP 1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số
Kiểm tra cũ (5’)
GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời
1 Cơ thể người gồm phần, phần nào, phần thân chứa quan nào?
2 Bằng ví dụ , em phân tích vai trị hệ thần kinh điều hòa hoạt động hệ quan thể?
HS trả lời câu hỏi
1 Cơ thể người gồm phần: đầu, thân tay chân Phần thân gồm có khoang ngực chứa: tim, phổi khoang bụng chứa: dày, gan, tụy, thận, ruột, bóng đái, quan sinh dục…
2 Khi chạy hệ vận động làm việc với tốc độ lớn lúc hệ quan khác tăng cường hoạt động: nhịp tim tăng, mạch dãn, thở nhanh sâu, mồ hôi tiết nhiều Điều chứng tỏ quan thể hoạt động phối hợp điều khiển hệ thần kinh
GV nhận xét, ghi điểm. 3 Bài mới:
*Giới thiệu vào (1’) Tế bào đơn vị sở cấu tạo nên quan, phận thể người, tế bào có cấu trúc chức nào? Bài hôm tìm hiểu cấu trúc,chức hoạt động sống bào
*Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo tế bào (5’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt GV cho HS thực SGK
GV nhận xét,hướng dẫn HS quan sát xác định thành phần cấu tạo tế bào
GV mở rộng kiến thức: màng sinh chất có lỗ nhỏ đảm bảo mối liên hệ máu, nước mô Chất tề bào chứa nhiều bào quan, nhân có chứa NST (AND), AND qui định thành phần cấu trúc prôtêin đặc trưng cho lồi
HS quan sát tranh phóng to hình 3.1 SGK, vài HS nêu thành phần cấu tạo tế bào
HS thảo luận thích hình, HS trình bày, em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung… Đáp án: Thành phần cấu tạo cơ tế bào gồm: màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, ti thể, ribôxôm, máy Gôn gi, trung thể… ) nhân
1 cấu tạo
Cấu tạo tế bào gồm:
+Màng sinh chất,
+Chất tế bào (lưới nội chất, ti thể, ribôxôm, máy Gôn gi, trung thể… )
+Nhaân
(6)*Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần hóa học tế bào(15’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi;
?Thành phần hòa học tế bào gồm phần nào?
GV nhận xét xác hóa đáp án
?Em có nhận xét thành phần hóa học tế bào nguyên tố hóa học có tự nhiên Điều nói lên gì?
Một vài HS GV định trình bày thành phần hóa học tế bào Thành phần hóa học tế bào gồm: chất hữu chất vơ
HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời, nhóm khác bổ sung Các nguyên tố hóa học tế bào nguyên tố có tự nhiên Giữa thể người mơi trường có liên hệ
-Chất hữu cơ: protein, gluxít, lipid a xít nucleic (AND, ARN)
-Chất vô cơ: Canxi, Kali, Natri, sắt, đồng, nước…
*Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động sống tế bào:
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV cho HS thực SGK gợi ý HS trả lời câu hỏi:
?Các hoạt động sống tế bào gì?
?Có phải tế bào đơn vị chức thể sống?
HS quan sát tranh phóng to hình 3.2 SGK, thảo luận nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Tế bào tham gia hoạt động sống là: trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản cảm ứng Tế bào đơn vị chức thể vì: tế bào thực trao đổi chất với môi trường thể Sự sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng sở để thể s.trưởng, s.sản cảm ứng
Tế bào có hoạt dộng sống:
-Trao đổi chất qua màng tế bào.
-Lớn lên phân chia. -Cảm ứng
4 Củng cố (5’)
Yêu cầu HS hoàn thành bảng 3.2 tập SGK Đáp án hoàn thành bảng 3.2: 1-c; 2-a; 3-b; 4-e; 5d 5 Dặn dò (2’)
Học ,Trả lời câu hỏi SGK cuối
Vẽ thích cấu tạo hiển vi tế bào, đọc mục “Em có biết” Xem
IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy :
- Boå sung :
Tuần: 2 Ngày soạn:21/8/2010
Tieát PPCT: 4 Ngày dạy:28/8/2010
(7)BÀI 4: MOÂ I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - HS trình bày khái niệm mô Phân biệt loại mô chức
các loại mơ
2 Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh.
3 Thái độ: -Hiểu thêm cấu tạo thể có ý thức bảo vệ thể.
II PHƯƠNG TIỆN:
-GV: Tranh vẽ hình 4.1-4, bảng trang 17 SGK -HS: Chuẩn bị bảng trang 17 SGK
III TIẾN TRÌNH TRÊ LỚP:
1 Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sỉ số
Kiểm tra cũ (5’)
GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời Hãy nêu cấu tạo hiển vi tế bào?
2 Hoạt động sống tế bào thể điểm nào? HS trả lời câu hỏi
1 Cấu tạo hiển vi tế bào gồm: màng tế bào (màng sinh chất), chất tế bào: lưới nội chất, ribôxôm, trung thể, ti thể, máy Gôngi….và nhân
2 Đặc điểm sống tế bào thể bằng: trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản cảm ứng Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới:
*Giới thiệu vào (1’) Trong thể người có nhiều loại tế bào với chức khác TB
thực hiện chức định gọi mơ Vậy mơ gì? Bài hơm giúp em nghiên cứu loại mô thể người
*Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm mô (5’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS thực mục I SGK
GV nhận xét, bổ sung gợi ý HS rút đáp án câu hỏi
HS nhiên cứu thơng tin mục I SGK, thảo luận nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi mục I SGK, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Trong thể người có nhiều loại tế bào với hình dạng, kích thước khác như: tế bào biểu bì, tế bào tuyến, tế bào cơ, tế bào thần kinh…
I Khái niệm mô
Mơ tập hợp tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định
*Hoạt động 2: Tìm hiểu loại mơ (15’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 4.1 SGK, trả lời câu hỏi
-Em có nhận xét xếp loại mơ biểu bì?
GV nhận xét nêu đáp án
GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 4.2 SGK
-Nêu tên loại mơ liên kết -Máu thuộc loại mơ gì? Giải thích? GV nhận xét, giải thích giúp HS nêu đáp án
GV cho HS qua sát tranh phóng to
-Mơ biểu bì gồm tế bào xếp sít phủ ngồi thể, lót quan Một vài nhóm (do GV định) nêu tên mơ liên kết, nhóm khác bổ sung để xây dựng đáp án
-Các loại mô liên kết gồm: mô sợi, mô sụn, mô xương mô mỡ
-Máu thuộc mơ liên kết huyết tương máu chất chất lỏng phù hợp với chức vận chuyển chất dinh dưỡng chất thải
HS trả lời câu hỏi:
II Các loạii mơ
Có loại mơ trong thể:
-Mơ biểu bì có chức năng: bảo vệ, hấp thụ và tiết.
-Mô liên kếtâ có chức năng: liên kết, nâng đỡ quan.
-Mơ có chức năng: co dãn
(8)hình 4.3 SGK, trả lời câu hỏi: -Đặc điểm chung loại mơ gì?
-Sự khác loại mô cơ?
GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to Hình 4.4 SGK, đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi:
-Nơron thần kinh gồm phần? GV nhận xét xác hóa kiến thức
GV nêu câu hỏi: Chức mơ thần kinh gì?
GV nhận xét, phân tích chốt lại
-Các tế bào dài có chức co dãn tạo nên vận động
Mơ vân có tế bào dài, chứa nhiều nhân, có vân ngang, gắn với xương Mơ trơn có tế bào hình thoi, có một nhân, tạo nên thành phần nội quan (dạ dày, mật, bóng đái )
Mơ tim có tế bào dài, phân nhánh, chứa nhiều nhân, tạo nên thành tim HS trả lời câu hỏi:
-Nơron gồm có thân (chứa nhân) từ thân phát nhiều tua ngắn phân nhánh gọi sợi nhánh tua dài sợi trục Diện tiếp xúc đầu mút nơron với nơron gọi xináp -Mô thần kinh có chức tiếp nhận kích thích, xử lý thơng tin điều hịa hoạt động quan đảm bảo phối hợp hoạt động quan thích ứng với mơi trường
năng: tiếp nhận kích thích, xử lí thơng tin và điều khiển quan phản ứng trả lời các kích thích mơi trường.
4 Củng cố (5’)
-u cầu HS hồn tành bảng: So sánh loại mô theo mẫu bảng 4, trang 17 SGK -Nhận xét ghi điểm
5 Dặn dò (2’)
Học bài, trả lời câu hỏi SGK cuối
Xem Mỗi nhóm chuẩn bị ếch miếng thịt lợn nạc tươi IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Boå sung :
Tuần: 3 Ngày soạn:24/8/2010
Tieát PPCT: 5 Ngày dạy:01/9/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
(9)I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Học sinh nắm cách làm tiêu tạm thời mơ vân
-Q.sát vẽ hình tế bào tiêu làm sẵn: mô biểu bì, mơ sụn, mơ xương, trơn -Phân biệt phận tế bào gồm: màng sinh chất, chất tế bào nhân
-HS phân biệt loại mơ
2 Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh - Làm tiêu tạm thời mô vân
3 Thái độ:
-Hiểu thêm cấu tạo thể có ý thức bảo vệ quan thể II PHƯƠNG TIỆN:
-GV: chuẩn bị dụng cụ thực hành nêu SGK trang 18 -HS: nhóm chuẩn bị ếch miếng thịt lợn nạc, tươi III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: (1’)
2 Kieåm tra cũ (5’) Kiểm tra vật mẫu HS chuẩn bò
3 Bài mới:
*Giới thiệu vào (1’) GV nêu đặc điểm loại mô Để thấy rõ đặc điểm loại mô ta làm
tiêu quan sát loại mơ kính hiển vi
*Hoạt động 1:Làm tiêu quan sát tế bào mô vân (20’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV hướng dẫn HS tiến hành bước thực hành SGK GV hướng dẫn HS chuyển vật kính, chỉnh kính để quan sát với độ phóng đại lớn dần
GV gợi ý HS quan sát phải phân biệt được: màng, chất tế bào, vân ngang nhân tế bào
HS cử đại diện nhóm nhận dụng cụ tiến hành làm tiêu SGK
HS sau có tế bào kính, nhỏ dung dịch sinh lý 0,65% NaCl đậy lam kính để quan sát tế bào kính hiển vi Chú ý đặt lam kính cho khơng có bọt khí
Có thể nhỏ thêm giọt axít acetic để nhìn cho rõ
HS điều chỉnh kính hiển vi quan sát tiêu cho thấy tế bào vân rõ
*Cách làm tiêu mô vân: -Dùng kim mũi nhọn khẽ rạch bao theo chiều dọc bắp cơ, ngón tay ngón tay trỏ đặt bên mép rạch, ấn nhẹ làm lộ tế bào (hình sợi mảnh) -LaÁy kim mũi mác gạt nhẹ cho tế bào tách khỏi bắp dính vào kính
-HS sau có tế bào kính, nhỏ dung dịch sinh lý 0,65% NaCl đậy lam kính để quan sát tế bào kính hiển vi
*Hoạt động 2:Quan sát tiêu loại mô khác(10’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV chuẩn bị sẵn tiêu loại mơ kính hiển vi yêu cầu HS quan sát tiêu mơ biểu bì, mơ sụn, mơ xương, mơ trơn kính hiển vi
Các nhóm HS tiến hành quan sát, vẽ lại hình quan sát
Nắm đưcợ cấu tạo laọi mơ
4 Củng cố (5’)
GV cho HS làm tường trình: trình bày tóm tắt phương pháp làm tiêu mơ vân vẽ hình
5 Dặn dò (1’)
(10)HS nắm vững cấu tạo chức nơron để chuẩn bị học sau Lắng nghe nhà thực
IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Bổ sung :
Tuần: 3 Ngày soạn:24/8/2010
Tiết PPCT: 6 Ngày dạy:04/9/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 6: PHẢN XAÏ I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Học sinh trình bày chức nơron
-Trình bày thành phần cung phản xạ đường dẫn truyền cung phản xạ
2 Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh.
3 Thái độ:
-Hiểu thêm cấu tạo thể có ý thức bảo vệ quan thể. II PHƯƠNG TIỆN:
-GV chuẩn bị tranh phóng to hình 6.1-3 SGK trang 20-21
-HS: nhóm chuẩn bị ếch miếng thịt lợn nạc, tươi III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)
GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời
Hãy nêu cấu tạo chức mô thần kinh cấu tạo nơron HS trả lời câu hỏi
-Cấu tạo: Mô thần kinh gồm tế bào thần kinh (nơron) tế bào thần kinh đệm Nơron có sợi nhánh, thân chứa nhân sợi trục
-Chức năng: tiếp nhận kích thích, xử lí thơng tin điều khiển quan phản ứng trả lời kích thích mơi trường
GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới:
*Giới thiệu vào (1’) -Khi chạm tay vào vật nóng, tay co lại Hiện tượng gọi phản xạ
Vậy phản xạ gì? Làm để thực phản xạ Bài hôm giúp trả lời câu hỏi
*Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo chức nơron(20’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV hướng dẫn HS quan sát tranh hình 6.1 thực SGK GV phân tích, gợi ý giúp HS tự nêu đáp án
HS thảo luận nhóm để thực SGK, vài HS phát biểu ý kiến, em khác nhận xét bổ sung -Mô thần kinh gồm tế bào thần
1 Cấu tạo chức nơron thần kinh
(11)GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK tranh phóng to hình 6.1 SGK, thảo luận nhóm để nêu lên chức nơron loại nơron
GV nêu câu hỏi SGK, kích thích tư HS: Em có nhận xét hướng lan truyền xung thần kinh nơron hướng tâm nơron li tâm?
GV chỉnh ý, bổ sung chốt lại
kinh tế bào thần kinh đệm -Nơron thần kinh gồm có thân (chứa nhân), sợi trục sợi nhánh Diện tiếp đầu mút sợi trục nơron nơron gọi xináp
-Chức nơ ron là:
+Cảm ứng: khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích cách phát sinh xung thần kinh
+Dẫn truyền xung thần kinh: khả lan truyền xung thần kinh theo chiều định từ nơi phát sinh tiếp nhận thân nơron truyền dọc theo sợi trục
-Các loại nơron: nơron trung gian;
nơron hướng tâm; nơron li tâm
-Ngược chiều
đầu mút sợi trục gọi xi-náp
-Các loại nơron:
+Nơron trung gian (nơron liên lạc)
+Nơron hướng tâm dẫn truyền xung thần kinh từ quan cảm giác TWTK +Nơron li tâm dẫn truyền xung thần kinh từ TWTK tới quan trả lời
*Hoạt động 2:Tìm hiểu cung phản xạ (10’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV thơng báo: Tay chạm vào vật nóng rụt lại, đèn sáng chiếu vào mắt đồng tử co lại, thức ăn vào miệng tiết nước bọt Các phản ứng phản xạ Vậy phản xạ gì?
GV treo tranh phóng to hình 6.2 SGK, yêu cầu HS thực SGK GV hướng dẫn lưu ý HS nhận biết loại nơron cung phản xạ Nêu thành phần cung phản xạ?
GV cho HS thực SGK GV nghe, nhận xét, chỉnh lý bổ sung phân tích HS
GV treo tranh hình 6.3 SGK yêu cầu HS quan sát kết hợp với thơng tin SGK để mơ tả vịng phản xạ
GV hướng dẫn, gợi ý giúp HS nêu lên kết luận
-Phản xạ phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường ngồi điều khiển hệ thần kinh -Một cung phản xạ có nơron: nơron hướng tâm, nơron trung gian nơron li tâm
-Thành phần cung phản xạ gồm: quan thụ cảm, nơron (hướng tâm, trung gian li tâm) quan trả lời
Một vài HS nêu ví dụ phản xạ phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh phản xạ HS thực lệnh GV, trao đổi nhóm cử đại diện mơ tả sơ đồ cung phản xạ
1 Phản xạ phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường ngồi điều khiển hệ thần kinh
2 -Thành phần cung phản xạ gồm: quan thụ cảm, nơron (hướng tâm, trung gian li tâm) quan trả lời
3 Trong phản xạ có luồn thơng tin ngược báo trung ương thần kinh để trung ương thần kinh điều chỉnh phản ứng cho thích hợp Luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ đường phản hồi tạo nên vòng phản xạ
4 Củng cố (5’)
Đặt câu hỏi u cầu HS trả lời
1 Phản xạ gì? Hãy nêu ví dụ phản xạ?
2 Từ ví dụ nêu, phân tích đường xung thần kinh phản xạ đó? HS suy nghĩ trả lời:
1 phản xạ phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường điều khiển hệ thần kinh
(12)5 Dặn dò (1’)
Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài, vẽ hình 6.1-3, đọc mục em có biết, xem Ôn lại kiến thức cũ phần xương thú (Sinh học 7)
IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Boå sung :
13-16
Tuần:4 Ngày soạn: 31/8/2010
Tiết PPCT:7 Ngày dạy:08/09/2010
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG BÀI 7: BỘ XƯƠNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Học sinh trình bày thành phần xương xác định vị trí xương thể
-Học sinh phân biệt loại xương dài, xương ngắn xương dẹt hình thái cấu tạo -Học sinh phân biệt loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp xương
2 Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh.
3 Thái độ:
-Hiểu thêm cấu tạo thể có ý thức bảo vệ quan thể đặt biệt xương. II PHƯƠNG TIỆN:
-GV: chuẩn bị tranh phóng to hình 7.1-4 SGK trang 24 Mơ hình tháo lắp xương người, cột sống -HS : ôn lại kiến thức xương thú (Sinh học 7)
III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra cũ (6’)
GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời
1.Phản xạ gì? Nêu ví dụ?
2.Phân tích ví dụ phản xạ?
HS trả lời câu hỏi
1.Phản xạ phản ứng thể trả lời kích thích xảy từ mơi trường ngồi thể thơng qua hệ thần kinh Ví dụ tay chạm vào vật nóng tay rụt lại
2.Khi tay chạm vào vật nóng quan thụ cảm tiếp nhận kích thích phát sinh xung thần kinh theo nơron hướng tâm trung ương thần kinh từ trung ương thần kinh xung thần kinh ly tâm đến quan phản ứng (cơ) kích thích co làm tay rụt lại
3 Bài mới:
*Giới thiệu vào (1’) -Sự hoạt động thể thực nhờ hệ xương Trong
xương có vai trị gì? Bài hơm giúp ta hiểu rõ cấu tạo chức xương thể người
*Hoạt động 1:Tìm hiểu thành phần xương (15’)
(13)to (mơ hình) hình 7.1-3 SGK trả lời câu hỏi
-Bộ xương người chia làm phần? GV nhận xét tranh hình 7.1 SGK cho HS thấy phần xương
-GV cho HS thực SGK, trả lời câu hỏi:
+Bộ xương có chức gì?
+Tìm điểm giống khác xương tay xương chân?
em trả lời câu hỏi, em khác bổ sung
-Bộ xương người gồm phần: xương đầu, xương thân xương chi
HS thaot luận nhóm thống câu trả lời:
Chức xương người là: -Tạo thành khoang chứa đựng bảo vệ nội quan thể
-Cùng với hệ làm cho thể vận động
-Giống nhau: có phần tương tự
-Khác nhau: Về kích thước, cấu tạo đai vai, đai hông, xếp xương cổ tay, cồ chân, bàn tay, bàn chân
xương
-Bộ xương người gồm phần: xương đầu, xương thân xương chi
-Chức xương người là:
+Tạo thành khoang chứa đựng bảo vệ nội quan thể +Cùng với hệ làm cho thể vận động
*Hoạt động 2:Phân biệt loại xương, loại khớp xương (15’)
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS nghiên cứu thông
tin SGK để trả lời câu hỏi:
Trong xương người có loại xương?
GV nhận xét kết hợp với hình 7.1-3 SGK để cho HS thấy loại xương nêu lên đáp án
GV nhận xét, phân tích chỉ tranh phóng to hình 7.4 SGK, hướng dẫn HS nêu lên loại khớp xương
HS thực lệnh GV, vài em trả lời câu hỏi, em khác bổ sung
Cơ thể người có loại xương:
-Xương dài, Xương ngắn, Xương dẹt -HS đọc thơng tin SGK, quan sát tranh phóng to hình 7.4 SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi SGK
Trong thể người có loại khớp: -Khớp động: khớp cử động
-Khớp bán động khớp hoạt động hạn chế
-Khớp bất động: không cử động
2 phân biệt loại xương, khớp xương *Cơ thể người có loại xương: Xương dài, Xương ngắn, Xương dẹt. *Người có loại khớp: -Khớp động: khớp cử động
-Khớp bán động là những khớp hoạt động hạn chế.
-Khớp bất động: khơng cử động được
4 Củng cố (5’)
1 Bộ xương người gồm phần? Nêu rõ vai trò loại khớp? HS suy nghĩ trả lời câu hỏi:
Bộ xương người gồm phần: xương đầu, xương thân xương chi Người có loại khớp:
-Khớp động: khớp cử động, giúp thực cử động phức tạp -Khớp bán động khớp hoạt động hạn chế, nằm chậu, hông…
-Khớp bất động: không cử động được, giữu cho phận cố định, khơng bị xa khớp
5 Dặn dò (2’)
HS học theo ghi tóm tắt SGK
(14)Xem
IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Bổ sung :
Tuần:4 Ngày soạn: 31/8/2010
Tiết PPCT:8 Ngày dạy:11/09/2010
BÀI CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-HS trình bày cấu tạo chung mộ xương dài từ giải thích lớn lên khả chịu lực xương
-HS xác định thành phần hóa học xương để chứng minh tính đàn hồi cứng rắn xương Học sinh có kỹ lắp đặt thí nghiệm đơn giản
2 Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so saùnh.
3 Thái độ: -Hiểu thêm cấu tạo thể có ý thức bảo vệ quan thể đặt biệt bộ
xương
II PHƯƠNG TIỆN:
-GV: chuẩn bị tranh phóng to hình 8.1-5 SGK trang 28-29
- HS xem trước trả lời câu hỏi lệnh SGK Kẻ bảng 8.2 vào vỡ tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra cũ (7’)
GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời
1 Bộ xương người gồm có phần? Kể tên phần xương người? Kiểm tra chuẩn bị HS
HS trả lời câu hỏi
1 Bộ xương người có phần chính: Xương đầu gồm sọ mặt, xương thân gồm cột sống lồng ngực xương chi gồm xương tay, xương chân
2 Kiểm tra chuẩn bị HS: xương ếch, xương bàn gà
Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới:
*Giới thiệu vào (1’)
Xương người có khả chịu đựng lực tác động từ bên tốt Nhờ đâu mà xương có khả đó? Bài hơm giúp ta trả lời câu hỏi
*Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo xương (15’)
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV treo tranh phóng to hình 8.1-2
SGK cho HS quan sát, yêu cầu HS đọc thông tin để trả lời câu hỏi:
-Nêu cấu tạo xương dài?
Các nhóm HS thực lệnh GV cử đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung Đáp án:
Cấu tạo xương dài gồm có: hai đầu xương Giũa thân xương từ
(15)-Chức xương dài:
GV gợi ý hướng dẫn HS đưa câu trả lời
GV cho HS đọc bảng 8.1 SGK để nêu lên cấu tạo chức đầu xương thân xương
GV nhận xét, phân tích khẳng định đặc điểm cấu tạo chức xương dài
GV treo tranh phóng to H 8.3 SGK cho HS quan sát yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK để rút nhận xét cấu tạo xương ngắn xương dẹt
GV nghe, chỉnh lý hướng dẫn HS rút kết luận
ngoài vào có: màng xương mỏng, tiếp đến mơ xương cứng, khoang xương
-Chức xương dài: bảng 8.1 SGK T29
HS trao đổi nhóm để thực lệnh GV, vài em phát biểu, em khác ý theo dõi, bổ sung
-Xương ngắn xương dẹt khơng có cấu tạo hình ống, bên ngồi mơ xương cứng, bên mô xương cứng mô xương xốp có cấu tạo gồm nhiều nan xương (như mơ xương xốp xương dài) chứa tủy đỏ
xương xếp theo kiểu vịng cung, tạo trống chứa tủy đỏ Bọc đầu xương lớp sụn nhẵn
-Giữa thân xương hình ống, từ ngồi vào có: màng xương mỏng, tiếp đến mơ xương cứng, khoang xương Khoang xương chứa tủy xương, trẻ em tủy đỏ, người già tủy vàng
2 Cấu tạo xương ngắn xương dẹt: bên ngồi mơ xương cứng, bên mơ xương xốp có cấu tạo gồm nhiều nan xương hốc chứa tủy
*Hoạt động 2: Tìm hiểu to dài xương (6’)
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV treo tranh phóng to H 8.4 –
SGK, yêu cầu HS quan sát đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi: -Nhờ đâu mà xương dài to ra?
GV nhận xét chỉnh sửa giúp HS đưa kết luận
HS thực yêu cầu GV Đáp án:
-Xưuơng to bề ngang nhờ tế bào màng xương phân chia tạo tế bào đẩy vào hóa xương
-Xương dài nhờ đĩa sụn tăng trưởng (nằm thân xương đầu xương) hóa xương
II Sự to dài ra của xương:
-Xương to bề ngang nhờ phân chia tế bào màng xương
-Xương dài nhờ phân chia tế bào sụn tăng trưởng
*Hoạt động 3:Tìm hiểu thành phần hóa học tính chất xương (7’)
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm
nêu SGK (nếu có điều kiện)
Nếu khơng có điều kiện cho HS tiến hành thí nghiệm, Gv chuẩn bị xương đùi ếch ngâm acid HCl 10%, xương đùi ếch sấy khơ làm thí nghiệm lớp (như nêu SGK) cho HS quan sát Yêu cầu HS rút nhận xét t/phần t/chất xương
GV nhận xét, giải thích thêm
HS quan sát thí nghiệm GV biểu diễn tự rút thành phần hóa học xương:
-Cấu tạo: Xương cấu tạo chất hữu (chất cốt giao) chất vô (chủ yếu can xi
-Tính chất: Sự kết hợp chất hữu chất vô làm cho xương vừa rắn vừa đàn hồi
III -Thành phần HH
của xương
Gồm chất khống chất cốt giao
(16)hướng dẫn HS tự nêu tiểu kết
Củng cố (7’) Yêu cầu HS làm tập trang 31 SGK
HS suy nghĩ thảo luận nhóm hồn thành tập trang 31 SGK Đáp án: 1.-b; 2.-g; 3.-d; 4.-e; 5.-a
Nhận xét ghi điểm
5 Dặn doø (1’)
-Học trả lời câu hỏi cuối bài; đọc mục “Em có biết” -Xem trước đến lớp học IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Boå sung :
Tuần: 5 Ngày soạn: 08/9/2010
Tiết PPCT: 9 Ngày dạy: 15/09/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Học sinh trình bày đặc điểm cấu tạo tế bào bắp
-Học sinh giải thích tính chất co ý nghĩa co
2 Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh.
3 Thái độ: -Hiểu thêm cấu tạo thể có ý thức bảo vệ hệ cơ.
II PHƯƠNG TIỆN:
-GV chuẩn bị tranh phóng to hình 9.1-4 SGK trang 32-33 -HS: xem trước nhà, vẽ hình cấu tạo vào tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra cũ (7’)
GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời
1.Thành phần hóa học xương có ý nghĩa chức xương? 2.Hãy giải thích xương động vật hầm bở?
HS trả lời câu hỏi
1.Xương cấu tạo chất hữu chất vơ Chất hữu làm cho xương có tính đàn hồi, chất vơ làm cho xương rắn
2.Hầm xương bò, lợn, chất hữu bị phân hủy nên xương nước sánh cịn chất vơ nên xương bở
3 Bài mới:
*Giới thiệu vào (1’) Ta biết có loại mô (cơ vân, trơn tim) Bài hôm ta
nghiên cứu vân để biết cấu tạo tính chất
*Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo bắp tế bào (15’)
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV thông báo: Cơ bám vào
xương, co làm xương cử động, nên gọi xương
Cơ thể có khoảng 600 tạo
HS thực yêu cầu GV, trao đổi nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi Các nhóm khác nghe, góp ý, bổ
I Cấu tạo bắp tế bào cơ:
-Bắp gồm gân bám vào
xương bụng Bụng gồm
(17)thành hệ
GV treo tranh phóng to H 9.1 SGK, cho HS quan sát yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi:
-Bắp tế bào có cấu tạo nào?
GV tranh phóng to hình 9.1 SGK gợi ý để HS tự rút đáp án câu hỏi
sung Đáp án:
-Bắp gồm gân bám vào
các xương bụng Bụng gồm nhiều bó cơ, bó gồm nhiều sợi (tế bào cơ), bọc màng liên kết -Mỗi sợi (tế bào cơ) gồm nhiều tơ
sợi (tế bào cơ), bọc màng liên kết
-Mỗi sợi (tế bào cơ) gồm nhiều tơ Tơ có loại, tơ dày tơ mảnh xếp xen kẽ tơ mảnh trơn, tơ dày có mấu sinh chất
Giới hạn tơ mảnh tơ dày Z đơn vị cấu trúc tế bào (còn gọi tiết cơ)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất (6’)
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV treo tranh phóng to hình 9.2
SGK, cho HS quan sát đồng thời tranh mơ tả thí nghiệm nêu SGK Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -Tính chất gì?
GV thông báo: Khi co, tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho tế bào ngắn lại
GV u cầu HS thực SGK theo dõi, nhắc nhở, hướng dẫn, giúp đỡ em tự giải thích tượng
- Yêu cầu nhóm nêu kết luận t/chất
HS vừa quan sát tranh phóng to H 9.2 SGK vừa nghe GV trình bày để trả lời câu hỏi:
HS suy nghĩ thảo luận nhóm, vài em trả lời, em khác bổ sung thống đáp án
Đáp án:
-Tính chất co dãn
HS thực SGK, nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày Kiến thức cần đạt tập Các nhóm khác theo dõi, góp ý kiến bổ sung
-Khi gõ nhẹ xương bánh chè chân đá trước
-Khi kích thích vào quan thụ cảm, làm xuất xung thần kinh theo dây hướng tâm trung ương thần kinh Trung ương thần kinh truyền lệnh theo dây ly tâm làm co
-Khi gập tay sát với cánh tay, làm co, tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dầy lên bắp ngắn lại to bề ngang
II Tính chất -Tính chất co dãn -Khi co tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho TB ngắn lại
*Hoạt động 3:Tìm hiểu ý nghĩa hoạt động co (7’)
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV cho HS thực SGK
-Phân tích phối hợp hoạt động co, dãn đầu đầu cánh tay?
GV nhận xét, bổ sung, vừa tranh phóng to hình 9.4 SGK, vừa phân tích để giúp HS
HS quan sát tranh phóng to hình 9.4 SGK để trả lời câu hịûi:
HS trao đổi nhóm cử đại diện trả lời, nhóm khác nghe, bổ sung
-Cơ đầu cánh tay co cẳng tay trước, đầu co duỗi cẳng tay Khi co giãn giúp cánh tay
(18)tự nêu ý nghĩa hoạt
động co gập duỗi
4 Củng cố (7’)
GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời: -Đặc điểm tế bào phù hợp với chức co cơ?
HS trả lời câu hỏi: Tế bào cấu tạo từ nhiều tơ Khi co, tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm Tb ngắn lại
GV nhận xét ghi điểm
5 Dặn dò (1’)
Học trả lời câu hỏi cuối SGK.Xem tiếp theo, kẻ bảng trang 34 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy :
- Boå sung :
Tuần: 5 Ngày soạn: 08/9/2010
Tiết PPCT:10 Ngày dạy: 18/09/2010
KẾ HOẠCH BAØI HỌC
BAØI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Học sinh chứng minh co sinh công, công sử dụng vào lao động di chuyển -Học sinh trình bày nguyên nhân mỏi nêu biện pháp chống mỏi
-Học sinh nêu lợi ích việc luyện tập từ vận dụng vào sống thường xuyên tập luyện thể dục thể thao lao động vừa sức
2 Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh.
3 Thái độ: -Hiểu thêm cấu tạo thể có ý thức bảo vệ hệ cơ.
II PHƯƠNG TIỆN:
-GV chuẩn bị máy ghi công cân 100g, 200g, 300g, 400g, 800g -HS kẻ bảng trang 34 SGK
III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra cũ (7’)
GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời
1 Đặc điểm tế bào phù hợp với chức co cơ?
2 Khi em đứng lại để ý xem có lúc co duỗi cẳng chân co Giải thích tượng
HS trả lời câu hỏi
1 Mỗi sợi (tế bào cơ) gồm nhiều tơ Tơ có loại, tơ dày tơ mảnh xếp xen kẽ tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm bắp ngắn lại tạo nên co
2 Khi đứng gập duỗi cẳng chân co, không co tối đa Cả đối kháng co tạo cân giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm thể rơi vào chân đế
(19)*Giới thiệu vào (1’) Ý nghĩa co gì? Cần làm để hoạt động co có hiệu quả? Đó vấn đề cần giải hôm
*Hoạt động 1:Tìm hiểu cơng (15’)
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV cho HS làm tập điền khuyết
theo SGK
GV nhận xét giúp em nêu lên đáp án
GV : Khi co tạo lực tác động vào vật, làm vật di chuyển tức sinh cơng, cơng tính cơng thức: A = F.s (đơn vị tính A Jun, F Niutơn, s mét) Hoạt động chịu ảnh hưởng trạng thái thần kinh nhịp độ lao động
HS hoàn thành tập Đáp án:
Theo thứ tự chỗ trống cần điền là: co, lực đẩy, lực kéo HS làm tập, vài HS trình bày đáp án, em khác nghe nêu ý kiến chỉnh sửa bổ sung
I Công cơ
-Công công sinh ra khi co.
-Cơng thức tính cơng: A = F.s
Trong đó: A cơng (Jun), F lực (Niutơn), s là quảng đường (mét).
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bị mỏi (6’)
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV cho HS quan sát thí nghiệm
máy ghi công đơn giản, hướng dẫn em tính ghi kết lên bảng 10 SGK
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
GV gợi ý hướng dẫn HS dựa vào thí nghiệm tự rút đáp án
-GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK để rút nguyên nhân mỏi
-GV cho HS thực SGK: nêu biện pháp chống mỏi
Nhận xét giúp HS nêu tiểu kết
Quan sát thí nghiệm
HS thảo luận nhóm, cử đại diện phát biểu câu trả lời:
-Khối lượng vật lớn công sinh lớn
-Biên độ co giảm thời gian dài
-HS làm theo lệnh GV, vài em nêu nguyên nhân mỏi cơ: lượng o xi cung cấp thiếu, sản phẩm tạo acid lactic đầu độc gây mỏi
-Biện pháp chống mỏi ngồi nghỉ ngơi, xoa bóp cho máu đưa tới nhiều oxi, thải nhanh acid lactic
II Sự mỏi cơ
1 Nguyên nhân sự mỏi cơ:
Khi làm việc lâu, lượng oxi cung cấp cho thiếu, sản phẩm tạo acid lactic đầu độc gây mỏi
2.Biện pháp chống mỏi cơ:
-Ngồi nghỉ ngơi, xoa bóp cho máu đưa tới nhiều oxi, thải nhanh acid lactic
-Uống nhiều nước đường -Làm việc nghỉ ngơi hợp lí
*Hoạt động 3:Tìm hiểu luyện tập để rèn luyện (7’)
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận
nhóm, trả lời câu hỏi SGK GV gợi ý cách nêu số yếu tố ảnh hưởng đến co hướng dẫn HS tự nêu đáp án câu hỏi
Nhận xét chung nêu tiểu kết
HS thảo luận nhóm cử đại diện để trình bày câu trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đáp án:
- Các yếu tố ảnh hưởng đến co là: thần kinh, thể tích thể, lực co cơ, khả làm việc
- Những hoạt động giúp cho luyện tập là: thể dục, thể thao lao động phù hợp với sức lực
III Thường xuyên luyện tập để rèn luyện
(20)4 Củng cố (7’)
GV đặt câu hỏi gọi HS trả lời: 1.Công gì? Cơng sử dụng vào mục đích nào?
2.Hãy giải thích nguyên nhân mỏi cơ? HS trả lời câu hỏi
1 -Công công sinh co -Công sử dụng vào việc vận động thể
2 Nguyên nhân mỏi cơ: Khi làm việc lâu, lượng oxi cung cấp cho thiếu, sản phẩm tạo acid lactic đầu độc gây mỏi
5 Daën doø (1’)
-Học trả lời câu hỏi cuối
-Hãy xác định biện pháp luyện tập cho thân -Xem soạn trước đến lớp IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Boå sung :
(21)Tuần: 7 Ngày soạn: 26/9/2010
Tiết PPCT: 11 Ngày dạy:02/10/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 11 TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG -VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Học sinh chứng minh tiến hóa người so với động vật thể hệ xương
2 Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh.
3 Thái độ:
-Hiểu thêm cấu tạo thể có ý thức bảo vệ quan thể đặt biệt xương.
-Học sinh vận dụng hiểu biết hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể chống bệnh tật xương thường xuyên xảy tuổi thiếu niên
II PHƯƠNG TIỆN:
-GV chuẩn bị tranh phóng to hình 11.1-5 SGK trang 37; Bảng phụ phiếu học tập ghi Kiến thức cần đạt bảng 11 SGK
-HS: Kẻ bảng 11 trang 38 SGK; III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số HS
2 Kieåm tra cũ (7’)
Đặt câu hỏi gọi HS trả lời
1.Cơng gì? Cơng sử dụng vào mục đích nào? 2.Hãy giải thích nguyên nhân mỏi biện pháp chống mỏi cơ? Trả lời câu hỏi
1.Khi co tạo lực tác động vào vật làm vật di chuyển quãng đường Công sử dụng lao động vận động
2.Sự oxi hóa chất dinh dưỡng máu mang tới tạo lượng cung cấp cho co đồng thời sinh r a nhiệt, chất thải khí cacbonic
Nếu o xi cung cấp thiếu sản phẩm tạo điều kiện thiếu oxi acid lactic Acid lactic bị tích tụ gây đầu độc làm mỏi Cách chữa: nghỉ ngơi, xoa bóp thể
3 Bài mới:
*Giới thiệu vào (1’)
Con người có nguồn gốc từ động vật, tiến hóa cao thang tiến hóa Vậy đặc điểm tiến hóa hệ xương người thể nào? Cần phải làm để bảo vệ hệ vận động? Đó Kiến thức cần đạt nghiên cứu hơm
*Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến hóa xương hệ người so với xương thú: (thảo
luận nhóm) (25’)
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV treo tranh phóng to hình 11.1-3
SGK, HS quan sát yêu cầu em tìm từ, cụm từ phù hợp điền vào trống để hồn chỉnh bảng 11 SGK (ghi vào phiếu học tập)
GV theo dõi, gợi ý hướng dẫn để HS nêu lên đáp án
GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK,
Các nhóm thảo luận sau cử đại diện lên bảng điền vào bảng phụ
Cả lớp theo dõi phát biểu ý kiến, chỉnh lý, bổ sung Đáp án: (bảng dưới)
HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày tiến hóa hệ người,
I Sự tiến hóa xương người so với xương thú: Yêu cầu HS kẻ bảng bên vào tập
(22)lưu ý em phân hóa để đáp ứng hoạt động phức tạp -Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi: Trình bày đặc điểm tiến hóa hệ người so với hệ thú?
GV nhận xét, phân tích giúp em nêu kết luận
em khác bổ sung linh hoạt Cơ chân lớn, khỏe, cử động chủ yếu gấp, duỗi
-Người có tiếng nói phong phú nên vận động lưỡi phát triển
-Cơ mặt phân hóa giúp người biểu lộ tình cảm
Các phần so sánh Ơû người Ơû thú
Tỉ lệ sọ não/ mặt Lồi cằm xương mặt
Lớn Phát triển
Nhỏ Không có Cột sống
Lồng ngực Cong chỗNở sang bên Cong hình cungNở theo chiều lưng-bụng Xương chậu
Xương đùi Xương bàn chân Xương gót
Nở rộng
Phát triển, khỏe
Xương ngón ngắn, bàn chân hình vịm Lớn, phát triển sau
Hẹp
Bình thường
Xương ngón dài, bàn chân phẳng Nhỏ
*Hoạt động 2: Tìm hiểu vệ sinh hệ vận động (vấn đáp) 5’
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV cho HS quan sát tranh phóng to
hình 11.5 SGK để trả lời câu hỏi:
*Để xương phát triển cân đối cần phải làm gì?
*Để chống cong vẹo cột sống lao động học tập phải ý điểm gì?
GV nhận xét chỉnh sửa nêu đáp án
HS thực lệnh GV, trao đổi nhóm, cử đại diện trả lời câu hỏi, nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung
Đáp án:
*Để hệ phát triển cân đối, xương chắn khỏe mạnh cần phải:
-Có chế độ ăn uống hợp lý
-Rèn luyện thể cách khoa học (tắm nắng, lao động vừa sức, tham gia thể dục, thể thao)
*Để chống cong vẹo cột sống cần phải:
-Không mang vác sức bố trí khơng bên thể
-Khi ngồi vào bàn học (làm việc) cần ngồi ngắn
4 Củng cố: (5’)
1 Phân tích đặc điểm xương người thích nghi với tư đứng thẳng chân Chúng ta cần phải làm để thể khỏe mạnh phát triển cân đối
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: –Cột sống cong chỗ - Xương chậu nở rộng -Xương gót phát triển -Xương bàn chân hình vịm -Có chế độ ăn uống hợp lý
(23)Nhận xét ghi điểm
5 Dặn dò (1’)
-Về nhà học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối
-Học trả lời câu hỏi cuối
IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Boå sung :
Tuần: 7 Ngày soạn: 26/9/2010
Tieát PPCT: 12 Ngày dạy:03/10/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BĨ CHO NGƯỜI BỊ GÃY XƯƠNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-Học sinh biết cách sơ cứu gặp người bị gãy xương -HS biết băng bó cố định xương cẳng tay bị gãy
2 Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh.
-HS băng bó cho người bị tai nạn gãy xương
3 Thái độ: Học sinh vận dụng hiểu biết hệ vận động để giữ vệ sinh pản ứng nhanh
trong trường hợp nguy hiểm II PHƯƠNG TIỆN:
-GV : + Chuẩn bị tranh phoùng to H 12.1-4 SGK trang 40-41
+ Chuẩn bị nẹp, băng y tế, dây, vải; hình tai nạn giao thơng (nếu có); hình giới thiệu cách sơ cứu băng bó cố định (nếu có)
-HS : +Chuẩn bị : nhóm: nẹp dài 30 40 cm , rộng cm; cuộn băng y tế miếng vải
III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số HS
2 Kiểm tra cũ (8’)GV Đặt câu hỏi gọi HS trả lời
1.Phân tích đặc điểm xương người thích nghi với tư đứng thẳng chân? 2.Chúng ta cần phải làm để thể khỏe mạnh phát triển cân đối?
Trả lời câu hỏi
1.Bộ xương người phù hợp với chức đứng thẳng lao động như: Cộ sống, lồng ngực, phân hóa xương tay, xương chân, đặc điểm khớp tay chân
2.Để hệ phát triển cân đối, xương chắn khỏe mạnh cần phải: -Có chế độ ăn uống hợp lý
-Rèn luyện thể cách khoa học (tắm nắng, lao động vừa sức, tham gia thể dục, thể thao) Nhận xét ghi điểm
3 Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’) Gảy xương tượng thường xuyên xảy lao động đời sống
(24)*Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhâ gãy xương phương pháp sơ cứu (hoạt động nhóm) 14’
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt
Yêu cầu HS nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi: -Nguyên nhân dẫn đến gãy xương?
-Khi gặp người bị gãy xương cần phải làm gì?
-HS trao đổi nhóm thống
câu trả lời yêu cầu phân biệt
các trường hợp gãy xương: Tai nạn, trèo cây, chạy ngã…
-Đại diện nhóm trình bày
nhóm khác bổ sung
-HS thảo luận vốn hiểu
biết thực tế để trả lời câu hỏi
HS nhóm khác bổ sung
HS tự rút kết luận
*Keát luaän:
-Gãy xương nhiều nguyên nhân -Khi bị gãy xương phải sơ cứu chỗ -Không nắn bóp bừa bãi
Phương pháp sơ cứu:
-Đặt miếng nẹp gỗ dưỡi chỗ xương gãy, lót nẹp vải -Buộc định vị hai đầu xương hai bên chỗ xương gãy
*Hoạt động 2: Tìm hiểu băng bó cố định (hoạt động nhóm) 10’
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV yêu cầu nhóm
HS đọc SGK, quan sát tranh phóng to hình 12.2-3 SGK tập băng bó cố định xương cẳng tay, xương chân bị gãy
GV theo dõi, nhận xét, đánh giá đúng, sai băng bó Đặc biệt lưu ý: cách đặt nẹp quấn băng vào xương cẳng tay, xương chân
HS thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày câu trả lời nhóm, nhóm khác góp ý, bổ sung
Hs tập sơ cứu người gãy xương cẳng tay theo hướng dẫn SGK
Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả, nhận xét đánh giá lẫn rút kinh nghiệm cách đặt nẹp, lót vải sạch, buộc dây định vị chỗ đầu nẹp bên chỗ gãy
Các nhóm HS tập băng bó cố định xương cẳng tay, nhóm GV định băng bó xương chân, sau cử đại diện báo cáo kết nhóm
2 Băng bó cố định:
Dùng băng y tế băng chặt chỗ bị gãy xương:
-Với xương tay:
Dùng băng y tế quấn chặt từ
trong coå tay làm dây
đeo cẳng tay vào cổ -Với xương chân:
Băng từ cổ chân vào, xương đùi dùng nẹp dài từ sườn đến gót chân buộc cố định phần thân
củng cố 10’
Viết tường trình phương pháp sơ cứu, băng bó cố định xương cẳng tay: GV cho HS trình bày tóm tắt cách sơ cứu băng bó cố định xương cẳng tay, băng bó cố định xương chân
Dặn dò: 1’
Ơn nắm vững cấu tạo tính chất xương Sự hoạt động cơ, tiến hóa hệ vận động
IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Boå sung :
Tuần: 8 Ngày soạn: 27/9/2010
Tieát PPCT: 13 Ngày dạy:06/10/2010
(25)CHƯƠNG II: TUẦN HOÀN
BÀI 13: MÁU VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: -Học sinh phân biệt thành phần cấu tạo máu; Học sinh trình bày
chức huyết tương hồng cầu Phân biệt máu, nước mơ bạch huyết trình bày vai trị môi trường thể
2 Kỹ năng: Phát triển kỹa quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
3 Thái độ: Giúp HS u thích mơn học Có ý thức bảo vệ thể, bảo vệ mơi trường thể
II PHƯƠNG TIỆN:
GV: Tranh phóng to H 13.1-2 SGK trang 42-43 HS: Quan sát trước máu gà, vịt nhà Xem trước III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: 1’ kiểm tra sỉ số
2 Kieåm tra cũ: Không kiểm tra
3 Giảng mới:
*Giới thiệu bài: 1’ Máu có vai trị quan trọng thể Vậy máu gì, máu có cấu tạo
thế nào, có liên hệ thể? Bài hôm giúp giải vấn đề nêu
*Hoạt động 1: Tìm hiểu máu (Hoạt động nhóm) 20’
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV treo tranh phóng to H 13.1 SGK,
yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:
-Thành phần cấu tạo máu gồm gì?
GV gợi ý, nhận xét giúp HS nêu đáp án
GV cho HS thực SGK: chọn từ thích hợp điền vào khoảng trống tập
GV cho HS đọc thông tin SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi mục SGK, theo dõi, nhận xét hướng dẫn HS nêu đáp án
HS quan sát tranh phóng to H 13.1 SGK đọc SGK, thảo luận nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi Các nhóm khác nhận xét, bổ sung đánh giá Đáp án:
Maùu gồm phần huyết tương tế bào máu
-Huyết tương chiếm 55%
-Các tế bào máu chiếm 45% gồm: +Hồng cầu
+Bạch cầu (bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu trung tính bạch cầu ưa acid, bạch cầu limphô bạch cầu mônô) +Tiểu cầu
HS chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu SGK
Một vài HS trình bày đáp án, em khác nhận xét
Đáp án:
Các từ theo thứ tự cần điền là: huyết tương, hồng cầu, tiểu cầu
Đáp án:
-Khi thể bị nhiều nước, máu đặc lại, nên vận chuyển chất khó khăn
-Huyết tương tham gia vào việc vận chuyển chất: dinh dưỡng, hooc
1 Thành phần cấu tạo của máu:
-Máu gồm tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu) huyết tương
(26)mơn, kháng thể, muối khoáng chất thải
-Máu từ phổi mang nhiều o xi nên có màu đỏ tươi, máu từ tế bào tim có nhiều CO2 nên có màu đỏ thẫm
HS tự hoàn chỉnh câu trả lời ghi vào
*Hoạt động 2: tìm hiểu mơi trường thể (Hoạt động nhóm) 15’
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
Yêu cầu Hs quan sát tranh phóng to H 13.2 SGK để trả lời câu hỏi SGK
GV nhận xét giúp em tự nêu lên đáp án
Đại diện vài nhóm HS phát biểu câu trả lời em kh1c nghe bổ sung
Đáp án:
-Các tế bào cơ, não,… nằm phần sâu thể, không liên hệ trực tiếp với mơi trường ngồi nên khơng trực tiếp trao đổi chất với mơi trường ngồi
-Sự trao đổi chất tế bào thể người với môi trường ngịai phải gián tiếp thơng qua mơi trường thể
II.Môi trường cơ thể:
-Môi trường bao gồm: máu, nước mô bạch huyết
-Môi trường giúp tế bào liên hệ với mơi trường ngồi
4 Củng cố : 5’
GV đặt câu hỏi, cầu HS suy nghĩ trả lời:
1.Máu gồm thành phần cấu tạo nào? Nêu chức huyết tương hồng cầu? 2.Thế môi trường thể?
HS suy nghĩ trả lời:
-Máu gồm tế bào máu huyết tương Chức huyết tương giữ máu trạng thái lỏng lưu thông dễ dàng hệ mạch Hồng cầu có chức vận chuyển khí
-Mơi trường bao gồm: máu, nước mô bạch huyết, môi trường giúp tế bào liên hệ với mơi trường ngồi
Nhận xét ghi điểm
5 Dặn dò : 1’
u cầu HS nhà trả lời câu hỏi sgk, xem trước bài: “BẠCH CẦU VAØ MIỄN DỊCH” IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Boå sung :
(27)Tuần: 8 Ngày soạn: 27/9/2010
Tiết PPCT: 14 Ngày dạy: 09/10/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 14 BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: -Học sinh trình bày hàng rào phòng thủ bả vệ thể khỏi tác nhân gây
nhiễm Trình bày khái niệm miễn dịch
-HS phân biệt miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo
2 Kỹ năng: phát triển kỹ hoạt động nhóm, quan sát, phân tích
3 Thái độ: HS có ý thức tiêm phịng bệnh dịch
II PHƯƠNG TIỆN:
GV: Tranh phóng to H 14.1-4 SGK trang 45-46 HS: xem trước đến lớp
III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: 1’Kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra cũ: 7’
GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời
1.Máu gồm thành phần cấu tạo nào? 2.Chức huyết tương hồng cầu gì? HS trả lời câu hỏi:
1.Máu gồm huyết tương chiếm 55% tế bào máu chiếm 45%; Các tế bào máu gồm: hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu
2.Huyết tương trì máu trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng mạch, vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác chất thải Hồng cầu vận chuyển khí oxi cacbonic
Nhận xét ghi điểm
3 Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’ Trong nhiều trường hợp ta không điều trị mà vết thương nhỏ khỏi
nhờ đâu? Đó nhờ bạch cầu Vậy bạch cầu hoạt động thể? Bài hôm giúp trả lời câu hỏi
*Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động chủ yếu bạch cầu (hoạt động nhóm) 20’
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV treo tranh phóng to H
14.1-4 SGK cho Hs quan sát, hướng dẫn em đọc thơng tin sgk trả lời câu hỏi:
-Kháng nguyên gì? -Kháng thể gì?
-Tương tác kháng nguyên kháng thể theo chế nào? Nhận xét sau yêu cầu nhóm thảo luận hoàn thành lệnh SGK
Quan sát tranh trả lời câu hỏi: -Kháng nguyên phần tử ngoại lai có khả kích thích thể sinh kháng thể -Kháng thể phân tử protein thể tiết để chống lại kháng ngun -Theo chế chìa khố-ổ khố HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời câu hỏi SGK: -Thực bào tượng bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt tiêu hóa vi khuẩn
-Tế bào B chống lại kháng nguyên cách tiết
I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu:
1 Kháng nguyên kháng thể: -Kháng nguyên phần tử ngoại lai có khả kích thích thể sinh kháng thể -Kháng thể phân tử protein thể tiết để chống lại kháng nguyên -Tương tác kháng nguyên kháng thể theo chế chìa khố-ổ khố
(28)GV theo dõi,nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung nêu cho HS thấy: Tế bào thể tầng bảo vệ
Trên sở yêu cầu HS tự nêu kết luận hoạt động bạch cầu
các kháng thể gây kết dính kháng nguyên
-Tế bào T phá hủy tế bào nhiễm vi rút cách nhận diện tiếp xúc với chúng tiết protein đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm
HS chỉnh sửa ghi đáp án vào
-Thực bào Bạch cầu Mono -Tế bào B chống lại kháng nguyên cách tiết kháng thể
-Tế bào T phá hủy tế bào nhiễm vi rút
*Hoạt động 2: Tìm hiểu Miễn dịch (hoạt động nhóm) 10’
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS đọc thông tin thực lệnh SGK
GV gợi ý, hướng dẫn, lưu ý: khái niệm miễn dịch, phân biệt miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo
Yêu cầu HS rút kết luận Miễn dịch
HS nghiên cứu thơng tin SGK, thảo luận nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi:
+Miễn dịch khả thể không mắc số bệnh truyền nhiễm
Sự khác loại miễn dịch là:
+Miễn dịch tự nhiên có cách ngẫu nhiên, bị động, sau thể khỏi bệnh +Miễn dịch nhân tạo có khơng ngẫu nhiên, chủ động, thể chưa nhiễm bệnh
Các nhóm nhận xét, bổ sung xây dựng đáp án
II Miễn dịch
-Miễn dịch khả thể không mắc số bệnh truyền nhiễm đó.
-Có loại miễn dịch là: +Miễn dịch tự nhiên. +Miễn dịch nhân tạo.
4 Củng cố: 5’
-Các bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể? -Người ta thường tạo miễn dịch nhân tạo cách nào?
HS suy nghĩ trả lời:
-3 hàng rào phòng thủ: Sự thực bào, Tiết kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên, Phá huỷ tế bào bị nhiễm bệnh
-Bằng cách tiêm chích ngừa, uống vắc-xin…
5 Dặn dò: 1’
-Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối -Học trả lời câu hỏi cuối
-Đọc mục “Em có biết” Xem soạn trước trước đến lớp IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Ruùt kinh nghiệm tiết dạy : - Bổ sung :
(29)Tuần: 9 Ngày soạn:06/10/2010
Tiết PPCT: 15 Ngày dạy: 13/10/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 15 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hs trình bày chế đơng máu vai trị bảo vệ thể nguyên tắc
truyền máu sở khoa học
2 Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích, kỹ làm việc với sgk, hoạt động nhóm
3 Thái độ: Giúp HS có ý thức chống máu bảo vệ thể, có ý thức vệ sinh phịng bệnh
truyền máu
II PHƯƠNG TIỆN:
GV: Tranh phóng to sơ đồ đơng máu, hình 15 SGK HS: Xem trước nhà
III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1 Ổn định lớp:1’ Kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra cũ: GV đặt câu hỏi, u cầu HS suy nghĩ trả lời:
1.Máu gồm thành phần cấu tạo nào?
2.Chức huyết tương hồng cầu, bạch cầu gì? HS suy nghĩ trả lời:
1.Máu gồm huyết tương chiếm 55% tế bào máu chiếm 45% ; Các tế bào máu gồm: hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu
2.Huyết tương trì máu trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng mạch, vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác chất thải Hồng cầu vận chuyển khí o xi cacbonic Bạch cầu tiêu diệt vi khuẩn
Nhận xét ghi ñieåm
3 Bài mới:
*Giới thiệu bài: Trong thành phần máu, ta biết vai trò huyết tương, hồng cầu, bạch cầu
Vậy tiểu cầu có vai trị gì? Bài hơm giúp trả lời câu hỏi
*Hoạt động 1: Tìm hiểu đơng máu (Hoạt động nhóm) 15’
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV treo tranh phóng to sơ đồ đông
máu SGK cho HS quan sát yêu cầu em đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi
- Ý nghĩa đông máu thể?
- Những yếu tố liên quan đến đông máu?
- Nhờ đâu máu không chảy khỏi mạch?
- Vai trị tiểi cầu q trình đơng máu?
GV theo dõi, gợi ý HS trả lời câu hỏi để HS tự nêu đáp án GV nhấn mạnh Kiến thức cần đạt cốt lõi: huyết tương có
Các nhóm HS thực SGK thảo luận cử đại diện trình bày câu trả lời nhóm
Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung, đánh giá kết nhóm nhóm khác
Đáp án:
Đơng máu chế tự bảo vệ thể, giúp thể không bị nhiều máu bị thương
-Những yếu tố liên quan đến đông máu như: chủ yếu tiểu cầu tham gia ion can xi (Ca++).
-Máu không chảy khỏi mạch nhờ búi tơ máu hình thành ơm giữ tế bào máu làm thành khối máu
I Đông máu:
Đơng máu chế tự bảo vệ thể, giúp thể không bị nhiều máu bị thương
-Những yếu tố liên quan đến đông máu như: chủ yếu tiểu cầu tham gia ion can xi (Ca++).
(30)chất sinh tơ máu Khi tiểu cầu va vào thành mạch máu giải phóng enzim Enzim với ion caan xi làm cho chất sinh tơ máu biến thành tơ máu Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ tế bào máu tạo thành khối máu đơng
đơng bị kín vết rách mạch máu -Trong q trình đơng máu tiểu cầu có vai trò: +Bám vào vết rách bám vào để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách
+Giải phóng enzim hình thành búi tơ máu để tạo khối máu đơng
đơng bị kín vết rách mạch máu
*Họat động 2: Tìm hiểu nguyên tắc truyền máu (Hoạt động nhóm) 15’
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS thảo luận trả lời
câu hỏi:
- Ở người có nhóm máu chính? Đó nhóm máu nào?
Gv nêu câu hỏi phụ:
-Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào?
-Huyết tương máu người nhận có loại kháng thể nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho khơng?
GV yêu cầu HS thực tiếp SGK
GV gọi HS lên bảng vẽ sơ đò, cho HS khác bổ sung
GV nhận xét, điều chỉnh
GV cho HS thực SGK, theo dõi, gợi ý, nhận xét, bổ sung chọn đá án
GV cần lưu ý HS hồng cầu người cho có kháng nguyênnào huyết tương người nhận có kháng thể
Cuối GV nêu nguyên tắc truyền máu: người cho người nhận phải nhóm máu nhóm máu thích hợp
Do trước truyền máu cần thử máu
Từng HS quan sát tranh phóng to H 15 SGK nghiên cứu thông tin SGK để thảo luận trả lời câu hỏi Đáp án: -Nhóm máu O: hồng cầu khơng có A B huyết tưuơng có -Nhóm máu A: hồng cầu có A, huyết tương khơng có có -Nhóm máu B: hồng cầu có B, huyết tương khơng có , có -Nhóm máu AB: hồng cầu có A B, huyết tương khơng có Từng HS vẽ sơ đồ đánh dấu chiều mũi tên mối quan hệ cho nhận nhóm máu để khơng xảy kết dính hồng cầu
Dựa vào kiến thức vừa học HS nghiên cứu để trao đổi nhóm câu hỏi SGK
Các nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời, nhóm khác đánh giá, bổ sung (dưới hướng dẫn GV) Đáp án: Máu có kháng nguyên A B khơng thể truyền cho người có nhóm máu O (có ) bị kết dính hồng cầu
Máu khơng có kháng ngun A B truyền cho nhóm máu O khơng có kết dính hồng cầu Máu có nhiễm tác nhân gây bệnh (vi rút gây viêm gan B, HIV, vi khuẩn…) không đem truyền cho người khác
II Các nguyên tắc truyền máu:
1.Các nhóm máu người: -Nhóm máu O: hồng cầu khơng có A B huyết tưuơng có -Nhóm máu A: hồng cầu có A, huyết tương khơng có có -Nhóm máu B: hồng cầu có B, huyết tương khơng có , có -Nhóm máu AB: hồng cầu có A B, huyết tương khơng có
2 Các nguyên tắc truyền máu:
Khi truyền máu cần lưu ý: -Xét nghiệm máu để tránh lây nhiễm loại bệnh -Vệ sinh dụng cụ truyền máu trước truyền máu -Truyền máu cho huyết tương người nhận khơng làm kết dính hồng cầu người cho
4 Củng cố 5’
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời
1 Tiểu cầu tham gia bảo vệ thể chống máu nào?
2 Gia đình em có xét nghiệm máu thuộc nhóm máu gì? Hãy thiết lập sơ đồ cho nhận nhóm máu cá nhân
HS suy nghĩ trả lời: -Trong q trình đơng máu tiểu cầu có vai trị:
(31)5 Dặn dò 1’
Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối Nắm vững chế đông máu, ngưng máu nguyên tắc truyền máu Học trả lời câu hỏi cuối Đọc mục “Em có biết” Xem IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Boå sung :
Tuần: 9 Ngày soạn:06/10/2010
Tiết PPCT: 16 Ngày dạy: 16/10/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: -Học sinh trình bày thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn máu vai trị chúng
-HS trình bày thành phần cấu tạo hệ bạch huyết vai trò chúng
2 Kỹ năng: Phát triển kỹ quan sát, phân tích, kỹ làm việc với sgk, hoạt động nhóm Thái độ: Giúp HS có ý thức bảo vệ thể, thực nhiều biện pháp giúp máu lưu thông tốt II PHƯƠNG TIỆN:
GV: Tranh phóng to hình 16.1-2 SGK Mơ hình cấu tạo hệ tuần hồn người HS: Vẽ hình tuần hồn máu vào học
III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra c: 5’
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời
1.Tiểu cầu tham gia bảo vệ thể chống máu nào? 2.Nêu nguyên tắc truyền máu?
HS suy nghĩ trả lời:
1.-Trong trình đơng máu tiểu cầu có vai trị: Bám vào vết rách bám vào để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách
Giải phóng enzim hình thành búi tơ máu để tạo khối máu đơng 2.Thử máu, đảm bảo sơ đồ truyền máu tránh tai biến
Nhận xét ghi điểm
3 Giảng mới:
*Giới thiệu bài:Ở thú có vịng tuần hồn Người động vật tiến hóa cao lớp thú Vậy hệ
tuần hoàn người có giống hệ tuần hồn thú khơng? Hơm giúp trả lời câu hỏi
*Hoạt động 1: Tìm hiểu tuần hồn máu (Hoạt động nhóm) 20’
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi SGK
- Mơ tả đường máu vịng tuần hồn nhỏ
HS quan sát tranh phóng to H 16.1 SGK thảo luận nhóm đại diện trình bày câu trả lời
*Hệ tuần hồn gồm:
(32)vịng tuần hồn lớn?
- Phân biệt vai trò chủ yếu tim hệ mạch tuần hoàn máu?
- Nhận xét vai trị hệ tuần hồn máu?
GV chốt lại vai trị hệ tuần hồn máu vận chủ máu thể
-Tim: có ngăn; chức co bóp dồn máu vào động mạch tạo lực đẩy máu lưu thông hệ mạch
-Động mạch: đưa máu từ tim đến quan; Tĩnh mạch: đưa máu từ quan trở tim; Mao mạch: nối liền động mạch nhỏ tĩnh mạch nhỏ
-Vịng tuần hồn nhỏ đưa máu từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên phổi trao đổi khí tâm nhĩ trái theo tĩnh mạch phổi -Vịng tuần hồn lớn đưa máu từ tâm thất trái theo động mạch chủ, qua động mạch nhỏ đến quan giúp tế bào thực trao đổi chất tâm nhĩ phải theo tĩnh mạch chủ
phổi lên phổi trao đổi khí tâm nhĩ trái theo tĩnh mạch phổi -Vịng tuần hồn lớn đưa máu từ tâm thất trái theo động mạch chủ, qua động mạch nhỏ đến quan giúp tế bào thực trao đổi chất tâm nhĩ phải theo tĩnh mạch chủ
*Họat động 2: Tìm hiểu lưu thơng bạch huyết (Hoạt động nhóm) 15’
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV treo tranh phóng to H 16.2
SGK cho HS quan sát yêu cầu em đọc thông tin SGK để thực SGK
Để giúp HS trả lời xác, GV gợi ý thêm:
Huyết tương thấm qua thành mao mạch, tới khe hở tế bào tạo thành nước mô Nước mơ hình thành liên tục qua khe hở tế bào chảy vào hệ mao mạch (có đầu kín) gọi mao mạch bạch huyết trở thành bạch huyết có phân hệ (phân hệ nhỏ phân hệ lớn) H 16.2 SGK
Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
Đáp án: -Đường bạch huyết trong phân hệ lớn: Bắt đầu từ mao mạch bạch huyết phần thể (nữa bên trái toàn phần thể), qua mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết tới mạch bạch huyết lớn hơn, tập trung vào ống bạch huyết cuối tập trung vào tĩnh mạch máu
-Đường hệ bạch huyết phân hệ nhỏ tương tự trên, khác nơi bắt đầu mao mạch bạch huyết bên phải thể
-Vai trò hệ bạch huyết: Cùng với hệ tuần hoàn máu thực luân chuyển môi trường thể tham gia bảo vệ thể
II Lưu thông bạch huyeát
-Đường bạch huyết phân hệ : Bắt đầu từ mao mạch bạch huyết phần thể, qua mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết tới mạch bạch huyết lớn hơn, tập trung vào ống bạch huyết cuối tập trung vào tĩnh mạch máu
4 Củng cố : 5’
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời
1 Hệ tuần hoàn gồm thành phần cấu tạo nào? Hệ bạch huyết gồm thành phần cấu tạo nào? Thử dùng tay xác định vị trí tim lồng ngực HS suy nghĩ trả lời:
1 Hệ tuần hoàn gồm: tim mạch máu
2 Gồm mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, ống bạch huyết, mao mạch bạch huyết HS tự thực hành hướng dẫn cảu HS
5 Dặn dò:( 1’) Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối bài; xem
(33)- Ruùt kinh nghiệm tiết dạy : - Bổ sung :
(34)Tuần: 10 Ngày soạn: 10/10/2010
Tiết PPCT: 17 Ngày dạy: 20/10/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 17: TIM VÀ MẠCH MÁU I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS xác định tranh vẽ hay mơ hình cấu tạo tim Phân biệt
được loại mạch máu HS trình bày đặ điểm pha chu kỳ co dãn ccuả tim Rèn luyện cho HS kỹ tư dự đoán
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, hạot động nhóm
3 Thái độ: Giúp HS nắm biện pháp bảo vệ tim mạch
II PHƯƠNG TIỆN:
GV: Tranh phóng to hình 17.1-3 SGK Tim lợn Mơ hình tim người HS: quan sát tim lợn xem trước đến lớp
III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: 1’Kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra cuõ: 5’
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời 1.Hệ tuần hhoàn gồm thành phần cấu tạo nào?
2.Hệ bạch huyết gồm thành phần cấu tạo nào?
Nhận xét ghi điểm
1.Hệ tuần hồn máu gồm tim mạch máu tạo thành hệ tuần hoàn lớn nhỏ
2.Gồm phân hệ bạch huyết:
-Phân hệ lớn: Mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, mạch bạch huyết, ống bạch huyết
-Phân hệ nhỏ: Mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, mạch bạch huyết, ống bạch huyeát
3 Giảng mới:
*Giới thiệu bài: (1’) Tim mạch máu có vai trị quan trọng hệ tuần hồn máu Tim, mạch máu
có cấu tạo để đảm nhận chức Bài hơm giúp hiểu vấn đề
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tim (Hoạt động nhóm) 15’
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV treo tranh phóng to H 17.1
SGK cho HS quan sát yêu cầu em thực SGK
GV cho HS lên tranh phần tim, tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải, tâm thất trái, động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi…
GV hướng dẫn nhóm mổ tim lợn để quan sát tim bổ dọc, lưu ý em khác thành tâm nhĩ phải trái, thành tâm thất phải trái, hình dạng van tim
GV nêu câu hỏi:
-Tại có khác thành tim?
GV nhaän xét, điều chỉnh
HS quan sát tranh nghe gợi ý, hướng dẫn GV, trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời
Đáp án:
Các ngăn tim co Nơi máu bơm tới Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái
Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải Tâm thất trái co Vòng TH nhỏ Tâm thất phải co Vòng TH lớn Tâm thất trái có thành tim dầy Tâm nhĩ phải có thành tim mỏng
-Giữa ngăn tim tim động mạch có van bảo đảm cho máu vận chuyển theo chiều định
-Tâm nhĩ phải co bó đẩy máu xuống tâm thất phải, tâm thất phải co bóp đẩy máu lên phổi đến quan, đặc biệt
I.Cấu tạo tim:
-Tim: có ngăn; chức năng co bóp dồn máu vào động mạch tạo lực đẩy máu lưu thông trong hệ mạch.
-Hệ mạch:
(35)tâm thất trái co bóp đẩy máu khắp thể
*Họat động 2: Cấu tạo mạch máu (Hoạt động nhóm) 15’
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
-Trong thể người có loại mạch máu nào?
-So sánh loại mạch máu, có khác đó?
GV lưu ý HS so sánh lớp (độ dày, mỏng) lòng (độ rộng, hẹp) loại mạch
GV theo dõi, nhận xét, bổ sung giúp em rút đáp án
HS quan sát tranh phóng to H 17.2 SGK (treo bảng), dựa vào gợi ý, hướng dẫn GV, trao đổi nhóm để đưa câu trả lời
Đáp án: Có loại mạch là: động mạch, tĩnh mạch mao mạch
-Giống nhau: Đều có lớp: +Trong lớp biểi bì
+Ở lớp trơn sợi đàn hồi +Ở ngồi mơ liên kết
Các nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung
II.Cấu tạo mạch máu: -Động mạch: Thành có 3 lớp, lớp mơ liên kết lớp cơ trơn dầy
-Tĩnh mạch: Thành có 3 lớp lớp mơ liên kết và trơn mỏng Có van 1 chiều.
-Mao mạch: Nhỏ phân nhánh nhiều Thành mỏng, gồm lớp biểu bì Lịng hẹp.
*Họat động 3: Tìm hiểu chu kỳ co dãn tim (Vấn đáp) 5’
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV treo tranh phóng to hình 17.3 SGK cho HS quan sát để trả lời câu hỏi sau:
-Pha giãn chung giây? Hoạt động máu van tim nào?
-Pha nhĩ co giây? Hoạt động máu van tim nào?
-Pha thất co giây? Hoạt động máu van tim nào?
-Chu kỳ co dãn tim giây? Nhịp tim người lần/phút?
GV lưu ý, HS quan sát kĩ sơ đồ tính tốn để tự nêu đáp án
HS phát biểu câu trả lời
Đáp án: -Pha giãn chung 0,4s: Máu từ tĩnh mạch đổ tâm nhĩ, lượng máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất, lúc đầu van nhĩ thất mở, sau áp lực máu tâm thất làm van đóng lại
-Pha nhĩ co 0,1s: áp lực máu tâm nhĩ tăng làm van nhĩ-thất mở tống nốt máu xuống tâm thất
-Pha thất co 0,3s: Aùp lực máu tâm thất tăng, đóng van nhĩ-thất, máu tống vào động mạch chủ động mạch phổi Sau máu tống hết vào động mạch, tâm thất ngừng co, van tổ chim đóng lại (khơng cho máu trở tâm thất)
-Mỗi chu kỳ co giãn tim 0,8s nhịp tim trung bình người 75 lần/phút
III.Chu kỳ co dãn tim:
Có pha:
-Pha nhó co 0,1s: -Pha thất co 0,3s: -Pha giãn chung 0,4s:
Một chu kì tim 0,8s
4 Củng cố: 5’
u cầu HS làm tập 1, 2, SGK trang 57 HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sgk
5 Dặn dò: 1’ Học thuộc nhớ Kiến thức cần đạt phần tóm tắt cuối Học trả lời
câu hỏi cuối Đọc mục “Em có biết” Xem IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy :
- Bổ sung :
(36)
Tuần: 10 Ngày soạn: 10/10/2010
Tieát PPCT: 18 Ngày dạy: 23/10/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: -Học sinh trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch Chỉ tác nhân gây hại biện pháp phòng tránh rèn luyện tim mạch
-Học sinh có ý thức phịng tránh tác nhân gây hại ý thức rèn luyện hệ tim mạch Kỹ năng: Phát triển kỹ phân tích, quan sát, hoạt động nhóm
3 Thái độ: Thực biện pháp nhằm bảo vệ hệ tuần hồn II PHƯƠNG TIỆN:
GV: Tranh phóng to hình 18.1-2 SGK HS: Xem trước đến lớp
III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1 Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ
2 Kieåm tra baøi cuÕ: 5’
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời: Nêu đặc điểm cấu tạo động mạch tĩnh mạch? HS suy nghĩ trả lời:
-Động mạch: Thành có lớp, lớp mơ liên kết lớp trơn dầy tĩnh mạch Lịng hẹp
-Tĩnh mạch: Thành có lớp lớp mô liên kết trơn mỏng tĩnh mạch Lịng rộng tĩnh mạch
Nhận xét ghi điểm
3 Giảng mới:
*Giới thiệu bài: (1’) Quả tim nhỏ bé phải hoạt động để đẩy máu khắp thể lại trở tim Bài hôm giúp trả lời câu hỏi
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vận chuyển máu hệ mạch (Hoạt động nhóm) 15’
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV treo tranh phóng to H 18.1
SGK cho HS quan sát yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi mục SGK -Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch tạo từ đâu?
GV thơng báo Kiến thức cần đạt chính: máu vận chuyển hệ mạch nhờ sứ đẩy tâm thất co, giảm dần theo chiều dài hệ mạch Tuy nhiên vận tốc máu giảm dần từ động mạch đến mao mạch lại tăng dần tĩnh mạch
Đó hỗ trợ bắp quanh thành mạch, sức hút lồng ngực, sức hút tâm nhĩ van tim
HS quan sát tranh, đọc thơng tin, thảo luận nhóm
Đáp án:
Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch tạo nhờ hoạt động phối hợp thành phần cấu tạo tim (các ngăn tim van) hệ mạch
Huyết áp tĩnh mạch nhỏ mà máu vận chuyển qua hệ mạch tim nhờ hỗ trợ chủ yếu sức đẩy tạo co bóp bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút lồng ngực hít vào, sức hút tâm nhĩ giãn ra, phần tĩnh mạch mà máu phải vận chuyển ngược chiều trọng lực tim hỗ trợ đặc biệt van giúp máu không bị chảy ngược
I Sự vận chuyển máu qua hệ mạch:
(37)GV chỉnh sửa hướng dẫn em đưa đáp án
*Hoạt động 2: Tìm hiểu vệ sinh tim mạch (hoạt động nhóm) 15’
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS nghiên cứu thông
tin SGK để thực lệnh SGK
GV cần gợi ý để HS nắm được: nguyên nhân suy tim, nguyên nhân làm tăng nhịp tim, nguyên nhân làm tăng huyết áp, nguyên nhân làm hư hại tim nguyên nhân gây hại hệ mạch
GV theo dõi, nhận xét Kiến thức cần đạt câu trả lời hướng dẫn HS tự xây dựng đáp án Các biện pháp rèn luyện tim hệ mạch gì?
Nhận xét điều chỉnh
HS trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời
Đáp án: Các biện pháp tránh tác nhân có hại cho tim mạch:
-Khắc phục hạn chế nguyên nhân làm tăng nhịp tim huyết áp không mong muốn +Khơng sử dụng chất kích thích có hại thuốc lá, Herôin, rượu, đôping…
+Cần kiểm tra sức khỏe định kỳ năm để phát khuyết tật liên quan đến tim mạch chữa trị kịp thời hay có chế độ hoạt động sinh hoạt phù hợp theo lời khuyên bác sĩ
+Khi bị sốc stress cần điều chỉnh thể kịp thời theo lời khuyên bác sĩ
-Cần tim phịng bệnh có hại cho tim mạch thương hàn, bạch hầu…và điều trị kịp thời chứng bệnh cảm cúm, thấp khớp… -Hạn chế ăn thức ăn có hại cho hệ tim mạch mỡ động vật…
-Các biện pháp rèn luyện hệ tim maïch:
Tập thể dục, thể thao thường xuyên, đặn, vừa sức kết hợp với xoa bóp ngồi da
II.Vệ sinh tim mạch: 1.Cần bảo vệ tim mạch tránh tác nhân có hại: thuốc lá, Herơin, rượu, đơping, thức ăn có hại cho hệ tim mạch mỡ động vật….
2.Cần rèn luyện hệ tim mạch: Tập thể dục, thể thao thường xuyên, đặn, vừa sức kết hợp với xoa bóp ngồi da.
4 Củng cố (5’) GV đặt câu hỏi:
1 Lực đẩy yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch tạo từ đâu nào?
2 Nêu biện pháp rèn luyện hệ tim mạch? HS suy nghĩ trả lời:
1 Lực đẩy tạo nhờ hoạt động phối hợp thành phần cấu tạo tim hệ mạch
2 Cần rèn luyện hệ tim mạch: Tập thể dục, thể thao thường xuyên, đặn, vừa sức kết hợp với xoa bóp ngồi da
Nhận xét ghi điểm
5 Dặn dò: 1’
Học trả lời câu hỏi cuối bài; Đọc mục “Em có biết” Xem IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Boå sung :
(38)Tuần: 11 Ngày soạn: 18/10/2010
Tieát PPCT: 19 Ngày dạy: 27/10/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
KIỂM TRA TIẾT
I MỤC TIEÂU:
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức: khái quát thể người; mơ-tế bào; phản xan; hệ vận động; hệ tuần hồn
2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi
3 Thái độ :Rèn luyện tính nhanh nhẹn, trung thực kiểm tra thi cử
II PHƯƠNG TIỆN:
-GV: Lâppj ma trận, đáp án làm đề kiểm tra
MA TRẬN
Nội dung
Mức đđộ kiến thức kỹ năng
Tổng
Biết Hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Khái quát cơ thể người
2
(0,5ñ)
1
(0,25ñ)
1
(0,25ñ)
4
(1ñ)
Phản xạ 2(0,5đ) 1 (2đ) 1(0,25đ) 4(2,75đ)
Hệ vận động 1(0,25đ) 1(0,25đ) 1(0,25đ) 1(2đ) 4(2,75đ) Hệ tuần hoàn 1(0,25đ) 1(0,25đ) 1 (2đ) 3(2,5đ) Tổng 6(1,5đ) 1 (2đ) 4 (1đ) 1 (2đ) 2(0,5đ) 1 (3đ) 11(10đ)
-HS: Tự ôn tập trước nhà Chuẩn bị dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:1’ Kiểm tra sỉ số
2 Kieåm tra c: Không kiểm tra
3 Giảng mới:
*Giới thiệu bài:1’
Phát đề kiểm tra
Hoạt động GV Hoạt động HS KTCĐ
I Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời cho các câu điền vào bảng (4đ)
1 Cấu tạo thể người bao gồm:
a Đầu b Thân chi
c Đầu ngực bụng d Đầu, thân chi
2 Các hệ quan thể có phối hợp hoạt động với nhờ chế gì?
a Thần kinh b Thần kinh thể chất
c Thần kinh thể dịch d Cơ chế thể dịch
3 Truyền xung thần kinh từ trung ương thần kinh đến quan thụ cảm chức của:
HS làm *Đáp án: I Trắc nghiệm:
1 d
2 b
3 c
(39)a Nô-ron b Nô-ron trung giam
c Nơ-ron Li tâm d Đường liên hệ ngược
4 Chúng ta biết trạng thái phản xạ nhờ:
a Cơ quan thu cảm ï b Đường liên hệ ngược
c Cung phản xa d Vòng phản xạ
5 Máu thuộc loại mơ:
a Biểu bì b Mô
c Liên kết d Mô thần kinh
6 Xương to phân chia tế bào phận xương?
a Màng xương b Sụn đầu xương
c Sụn tăng trưởng d Khoang xương
7 An có máu nhóm O, Bình có máu nhóm B Trường
hợp sau truyền máu không nguyên tắc?
a An cho Bình b An cho người máu O
c Bình cho An d Bình cho người máu B
8 Nhờ nhóm phát triển mà người ngữa thân sau, lồi thú khơng có khả đó?
a Cơ liên sườn b Cơ bụng
c Mô trơn d Cơ gập-ngữa thân
9:Hệ quan bảo đảm thích nghi thể trước thay đổi môi trường
A Hệ vận động B Hệ tiết C Hệ thần kinh D Hệ tuần hoàn
10:Tật cong vẹo cột sống nguyên nhân chủ yếu gây nên ?
A Đi giầy , guốc cao gót B Thức ăn thiếu canxi C Ngồi học k tư D Thức ăn thiếu Vitamin 11:Gặp người bị tai nạn gãy xương ta phải làm gì? A Nắn lại chỗ xương bị gãy
B Chở đến bệnh viện C Đặt nạn nhân nằm yên D Tiến hành sơ cứu
12: Vai trò xương là:
a Tạo khung thể b Nâng đỡ thể c Cử động thể d Chỗ bám cho
II Tự luận: (6đ)
1 Phản xạ gì? Nêu ví dụ phản xạ
2 Để tránh bị cong vẹo cột sống học tập lao động cần phải ý điểm gì?
3 So sánh điểm khác cấu tạo động mạch tĩnh mạch? (2đ)
5 c
6 a
7 c
8 d
9 C
10 C
11 D
12 A
II Tự luận:
1. Phản xạ phản ứng thể trả lời khích thích mơi trường thông qua hệ thần kinh VD: chạm tay vào vật nóng, rụt tay lại; trời nắng mặt đỏ bừng; Thầy vào lớp, lớp đứng dậy chào thầy 2. Máu gồm huyết tương tế bào máu
-Huyết tương cung cấp chất dinh dưỡng, giúp máu trạng thái lỏng để lưu thông hệ mạch -Hồng cầu: vận chuyển khí -Bạch cầu bảo vệ thể
Tiểu cầu tham gia trình đông máu
3. Khác động mạch tĩnh mạch:
-Động mạch có thành dày -Bán kính động mạch nhỏ
-Lớp biểu bì tĩnh mạch có van tổ chim
4 Củng cố: 1’ Thu Nhận xét
5 Dặn dò : 1’
Yêu cầu HS xem tiếp “Hô hấp quan hô hấp” IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy :
(40)- Boå sung :
Tuần: 11 Ngày soạn: 18/10/2010
Tieát PPCT: 20 Ngày dạy: 30/10/2010
KẾ HOẠCH BAØI HỌC
BAØI 19: THỰC HAØNH: SƠ CỨU CẦM MÁU I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Phân biệt vết thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch Biết băng bó làm garơ
2 Kỹ năng:
- Kỹ học tập: Học xong HS có khả năng: Xác định vị trí sơ cứu động mạch chủ yếu thể
- Kỹ sống: Kỹ giao tiếp, Kỹ hợp tác, Kỹ giải vấn đề, Kỹ quản lý thời gian, Kỹ tìm kiếm xử lí thông tin, Kỹ giải mâu thuẫn
Thái độ :
- Giáo dục, củng cố kỹ sống
-Có ý thức tránh để bị thương Giúp người bị tai nạn II PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Chuẩn bị nhö SGK trang 61 Tranh phoùng to H 19.1-2 SGK
* Kỹ thuật – Phương pháp dạy học tích cực: Kỹ thuật chia nhóm, thực hành - thí nghiệm, trực quan,
tranh luận tích cực, kỹ thuật cơng đoạn
- HS: Dây vải, dây cao su… III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:1’ Kiểm tra sỉ số 2 Kiểm tra cuÕ: Không kiểm tra 3 Giảng mới:
*Giới thiệu bài:1’
-Máu có vai trị quan trọng thể người Như bị thương máu ta phải làm để nhanh chóng ngăn chặn chảy máu? Bài hơm giúp nắm điều
*Hoạt động 1: Tìm hiểu chảy máu mao mạch tĩnh mạch (Hoạt động nhóm) 15’
(41)GV yêu cầu nhóm HS đọc SGK để tập băng bó vết thương lịng bàn tay (Kỹ thuật cơng đoạn) Trước HS tập băng bó, GV lưu ý em về: cách bịt miệng vết thương, sát trùng vết thương băng bó vết thương
Trong HS tiến hành băng bó vết thương, GV theo dõi, đúng, sai thao tác HS GV theo dõi báo cáo nhóm, nhận xét, nhắc nhở nhóm làm khơng tốt, đánh giá động viên nhóm làm tốt
Các nhóm tiến hành băng bó vết thương lịng bàn tay (giả định bị thương lòng bàn tay)
Khi băng bó xong nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp Các nhóm theo dõi, nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm
1.Chảy máu mao mạch tĩnh mạch: Dùng tay ấn vào chỗ bị thương vài phút Dùng hoặc gạc cho vào chỗ vết thương băng bó lại.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu chảy máu động mạch (Hoạt động nhóm) 15’
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tập băng bó vết thương cổ tay GV lưu ý cách tìm động mạch cánh tay, buộc garơ cách sát trùng vết thương
Đối với vết thương động mạch khơng tay chân phải ln ln ấn tay vào động mạch gần vết thương phía tim đưa cấp cứu
GV theo dõi, nhận xét đánh giá kết thực hành nhóm HS
Các nhóm HS quan sát tranh phóng to H 19.1-2 SGK, theo dõi gợi ý, hướng dẫn GV tiến hành băng bó vết thương cổ tay
Các nhóm cử đại diện mô tả lại động tác băng báo cáo kết
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung đánh giá
2.Chảy máu động mạch:
-Làm garô cho nạn nhân.
-Đưa nạn nhân đến bệnh viện ngay.
4 Củng cố: 7’
1.GV cho HS trình bày tóm tắt cách băng bó vết thương lịng bàn tay vết thương cổ tay
2.Viết tường trình phương pháp sơ cứu băng bó vết thương lòng bàn tay, vết thương cổ tay
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi viết vào giấy để lấy điểm tường trình 5 Dặn dị : 1’
(42)- Rút kinh nghiệm tiết dạy :
- Boå sung :
Tuần: 12 Ngày soạn: 28/10/2010
Tiết PPCT: 21 Ngày dạy: 03/11/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC CHƯƠNG IV: HƠ HẤP
BÀI 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: -Nêu khái niệm hơ hấp vai trị hô hấp sống.Xác định
các giai đoạn q trình hơ hấp; Giải thích phù hợp cấu tạo chức quan hô hấp
2 Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh để chiếm lĩnh kiến thức từ sơ đồ hình vẽ
3 Thái độ : Rèn luyện tính nhanh nhẹn, trung thực, ý thức cao việc bảo vệ thể, cụ thể
quan hệ hô hấp II PHƯƠNG TIỆN:
GV: Tranh phóng to hình 20.1-3 SGK HS: Tự vẽ hình 20.1 vào tập học III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:1’ Kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra.
3 Giảng mới:
*Giới thiệu bài: 1’ Hô hấp có vai trị quan trọng thực vật Vậy hơ hấp gì? Ở người có
cơ quan thực hơ hấp Đó nội dung nghiên cứu hôm
*Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hơ hấp (hoạt động nhóm) 10’
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV treo tranh phóng to H 20.1 SGK
cho HS quan sát yêu cầu em đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm để thực SGK
GV lưu ý sơ đồ H 20.1 SGK, cho thấy: q trình hơ hấp gồm giai đoạn (sự thở, trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào)
GV theo dõi trả lời GV, chỉnh lý, bổ sung giúp em tự nêu lên đáp án
HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời trước lớp -Hô hấp cung cấp oxi cho tế bào tham gia vào phản ứng tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống tế bào thể đồng thời thải loại CO2 khỏi
thể
-Hơ hấp gồm giai đoạn chủ yếu: Sự thở (hay thơng khí phổi), trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào
I Khái niệm hô hấp: -Hô hấp trình khơng ngừng cung cấp oxi cho tế bào cơ thể.
(43)-Sự thở giúp thơng khí phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn liên tục
Các HS khác nghe, góp ý, boå sung
*Hoạt động 2: Các quan hệ hô hấp chức chúng ( Hoạt động nhóm) 20’
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV treo tranh phóng to H 20.2-3 cho HS quan sát cho em nghiên cứu thông tin SGK để trả lời câu hỏi SGK
GV lưu ý HS quan sát kỹ đặc điểm cấu tạo qua: Mũi, họng, quản, khí quản, phế quản, phổi (có nhiều phế nang) GV theo dõi nhóm trình bày Phân tích, bổ sung hướng dẫn HS nêu câu trả lời
Yêu cầu HS khác theo dõi, nhận xét, góp ý kiến, đánh giá Dựa vào đáp án lớp GV công nhận, để sửa chữa, chỉnh lý, Kiến thức cần đạt chuẩn bị
Các HS trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời:
-Làm ẩm khơng khí lớp niêm Làm ấm khơng khí lớp mao mạch dày đặc Tham gia bảo vệ phổi có: lơng mũi, chất nhày, lớp lơng rung Các tế bào lim phô hạch amidal, V.A
-Đặc điểm cấu tạo phổi giúp tăng bề mặt trao đổi khí:
Có tới 700-800 triệu phế nang (túi phổi) cấu tạo nên phổi làm cho diện tích bề mặt trao đổi khí lên tới 70-80m2.
-Chức chung đường dẫn khí: dẫn khí vào phổi: làm ẩm, làm ấm khơng khí va
-Chức phổi: trao đổi khí mơi trường với máu mao mạch phổi
II Các quan trong hệ hô hấp người và chức của chúng:
4 Củng cố 5’
GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối phân biệt giai đoạn hô hấp, cấu tạo chức quan hô hấp
-Hơ hấp có vai trị quan trọng thể? HS thực yêu cầu
-Hođ hâp rât quan tróng caăn thiêt đoẫi với theơ giông n uông Nêu khođng hođ hâp theơ chêt
5 Dặn dò 1’
Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối bài; Học trả lời câu hỏi cuối bài; Đọc mục “Em có biết” - Xem
IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy : - Bổ sung :
(44)Tuần: 12 Ngày soạn: 28/10/2010
Tieát PPCT: 22 Ngày dạy: 06/11/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HƠ HẤP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học xong HS: Nêu chế thơng khí phổi; Trình bày q trình trao đổi khí phổi tế bào
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. 3 Thái độ: HS biết cách chăm sóc thể, rèn luyện dung tích sống phù hợp.
II PHƯƠNG TIỆN:
GV: Tranh phóng to hình 21.1-4 SGK; Hô hấp kế (nếu có) HS: Kẻ bảng 21 vào tập
III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1 Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra sỉ số 2 Kiểm tra cũ: 5’ GV đặt câu hỏi:
1.Hơ hấp có vai trị quan trọng thể? 2.Câu hỏi SGK trang 67
*Đáp án:
1 Hô hấp cung cấp o xi cho tế bào tham gia vào phản ứng tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống tế bào thể đồng thời thải loại CO2 khỏi thể
2 Nhờ thiết bị cung cấp o xi bảo đảm hô hấp bình thường mà nhà du hành vũ trụ, lính cứu hỏa, thợ lặn hoạt động bình thường môi trường thiếu o xi
3 Giảng mới: *Giới thiệu bài:1’ -Hơ hấp q trình diễn liên tục, bị ngừng hô hấp thể nguy kịch chết nhanh Q trình diễn đâu Kiến thức cần đạt nghiên cứu hơm
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng khí phổi (Hoạt động nhóm) 15’
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV treo tranh phóng to H21.1-2 SGK cho HS quan sát hướng dẫn em đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi:
-Các xương lồng ngực hoạt động để làm tăng thể tích lồng ngực hít vào giảm thể tích lồng ngực thở ra?
HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời
Đáp án:
-Các xương lồng ngực phối hợp hoạt động với để làm tăng thể tích lồng ngực hít vào giảm thể tích lồng ngực thở sau: Cơ liên sườn co tập hợp
(45)-Dung tích phổi hít vào, thở bình thường gắng sức phụ thuộc vào yếu tố nào?
GV giải thích cho HS biết cử động hô hấp, tranh cho HS thấy: phối hợp xương hít vào thở
GV nghe HS trình bày, phân tích, bổ sung hướng dẫn em tự nêu đáp án
xương ức xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống chuyển động đồng thời sang hướng: lên bên lồng ngực mở rộng bên chủ yếu Cơ hoành co lồng ngực mở rộng thêm xuống dưới, ép xuống khoang bụng Cơ liên sườn hoành giãn lồng ngực thu nhỏ vị trí cũ Ngồi cịn có tham gia khác trường hợp thở gắng sức
-Dung tích phổi phụ thuộc vào yếu tố: Tầm vóc, giới tính, sức khỏe, bệnh tật luyện tập…
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung chọn đáp án
ngực mở rộng bên là chủ yếu Cơ hoành co lồng ngực mở rộng thêm xuống dưới, ép xuống khoang bụng. Cơ liên sườn và cơ hoành giãn lồng ngực thu nhỏ vị trí cũ
*Hoạt động 2: Tìm hiểu trao đổi khí phổi tế bào (Hoạt động nhóm) 15’
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS thực SGK GV cần phân tích cho HS thấy:
-Sự khác rõ rệt khí o xi, khí CO2 hít vào thở
-Các khí trao đổi phổi tế bào theo chế khuếch tán (từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)
GV giúp đỡ HS đưa đáp án
HS quan sát H 21.1-3 SGK, nghiên cứu thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi:
-Trao đổi khí phổi: nồng độ O2
khơng khí phế nang cao máu mao mạch O2 khuếch tán từ
máu vào không khí phế nang
-Trao đổi khí tế bào: Nồng độ O2
trong máu cao tế bào O2
khuếch tán từ máu vào tế bào Nồng độ CO2 tế bào cao
máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào
vào máu
II Trao đổi khí phổi và tế bào:
Sự trao đổi khí phổi và tế bào diễn ra theo chế khuếch tán từ nơi có nơng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
4 Củng cố: 5’ -GV cho HS đọc lại phần tóm tắt cuối bài. -GV đặt câu hỏi:
1 Trình bày tóm tắt q trình hơ hấp thể người?
2 Khi lao động, thể thao hoạt động thể có biến đổi để đáp ứng nhu cầu đó? -HS trả lời:
1 Q trình hơ hấp người gồm thở (thơng khí phổi), trao đổi khí phổi tế bào Khi lao động tập thể thao, thể cần nhiều Oxi mỏi cơ, phổi hoạt động chậm lại nhằm giúp hấp thụ nhiều khí Oxi cho thể
5 Dặn dị: 2’ Yêu cầu HS: Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối bài; trả lời câu hỏi cuối bài; Đọc mục “Em có biết”
-Xem soạn trước IV RÚT KINH NGHIỆM :
(46)- Boå sung :
Tuần: 13 Ngày soạn: 28/10/2010
Tieát PPCT: 23 Ngày dạy: 10/11/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học xong HS có khả năng:
-Trình bày tác hại tác nhân gây nhiễm khơng khí với hoạt động hơ hấp -Giải thích sở khoa học việc tập luyện thể dục thể thao cách
2 Kỹ năng:
- Kỹ học tập: Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm, phân tích, so sánh.
- Kỹ sống: Kỹ thể tự tin, Kỹ tư phê phán, Kỹ hợp tác, Kỹ định
Thái độ: Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khỏe mạnh tích cực ngăn ngừa tác nhân gây nhiễm khơng khí
- Giáo dục, củng cố kỹ sống
II PHƯƠNG TIỆN:
- GV: chuẩn bị bảng phụ ghi bảng sgk
* Kỹ thuật – Phương pháp dạy học tích cực: Kỹ thuật chia nhóm, Kỹ thuật “trình bày phút”, Kỹ
thuật “hỏi trả lời”
- HS: Sưu tập số liệu, hình ảnh hoạt động người gây nhiễm khơng khí tác hại nó; người đạt thành tích cao đặc biệt rèn luyện hệ hô hấp
III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1 Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra cũ: 5’ GV đặt câu hỏi: -Trình bày tóm tắt q trình hô hấp thể người? -Khái niệm hô hấp?
Đáp án: 1.Q trình hơ hấp gồm: Nhờ hoạt động lồng ngực với tham gia hơ hấp mà ta thực hít vào thở ra, giúp cho khơng khí phổi thường xuyên đổi Trao đổi khí phổi,, trao đổi khí tế bào
2.Hơ hấp q trình khơng ngừng cung cấp oxi cho tế bào thể loại CO2 tế bào
thải khỏi thể
3 Giảng mới: *Giới thiệu bài: 1’
-Các bệnh hô hấp thường gặp gì? Làm để tránh bệnh bảo vệ hơ hấp mạnh khỏe? Bài hôm giúp giải vấn đề
(47)Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi
Kỹ thuật “hỏi trả lời”
GV lưu ý HS: Cần nắm vững loại tác nhân (bụi, ni tơ oxit, lưu huỳnh oxit, chất độc hại vi sinh vật gây bệnh) phân tích nguồn gốc, tác hại tác nhân
GV đặt câu hỏi:
-Khơng khí bị nhiễm tác nhân nào?
-Nêu vai trò xanh người tự nhiên?
-Em có suy nghĩ tình trạng nhà máy, xí nghiệp khơng xử lí nước thải trước thải mơi trường?
*Tích hợp bảo vệ mơi trường:
Như để phòng tránh tác nhân gây hại cho phổi, cần phải bảo vệ môi trường Hãy kể biện pháp bảo vệ môi trường?
-Hãy đề biện pháp bảo vệ hô hấp tránh tác nhân có hại?
GV theo dõi trình bày nhóm, nhận xét, bổ sung giúp em nêu lên đáp án
HS theo dõi hướng dẫn GV, trao đổi nhóm để xác định đáp án
Các nhóm cử đại diện phát biểu câu trả lời trước lớp
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung đánh giá
Dưới hướng dẫn GV, lớp xây dựng đáp án
Từng HS chỉnh sửa phần chuẩn bị theo đáp án Khơng khí bị nhiễm gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ tác nhân sau: Bụi, khí độc (NOx, SOx, CO, nicơin…),
các vi sinh vật gây bệnh
I. Cần bảo
vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại:
Các tác nhân có hại cho phổi: bụi; khí độc (NOx, SOx, CO, nicôin…), các vi sinh vật gây bệnh.
*Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân là:
-Trồng nhiều xanh. -Đảm bảo nơi làm việc và nơi có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.
-Thường xuyên dọn vệ sinh
-Không hút thuốc và vận động người cùng không hút thuốc.
-Đeo trang vệ sinh nơi có bụi.
*Hoạt động 2:Tìm hiểu biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khỏe mạnh
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK để thực SGK
(Kỹ thuật chia nhóm)
GV phân tích cho HS thaáy:
-Luyện tập thể dục, thể thao cách, độ tuổi có dung tích phổi tối đa lượng khí cặn tối thiểu
Luyện tập thở nhịp sâu giảm số nhịp phút làm tăng hiệu hơ hấp
Luyện tập hệ tuần hồn tốt giúp nâng cao hiệu hô hấp
Các nhóm thảo luận tìm câu trả lời
Các nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời Các HS khác nghe, nhận xét tự sửa vào phần chuẩn bị
*Đáp án: Dung tích sống phụ thuộc vào tỔng dung tích phổi dung tích khí cặn Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả co tối đa thở Do cần phải luyện tập thể dục thể thao đặn từ bé để có dung tích lồng ngực dung tích sống lý tưởng
II Cần tập luyện để có một hệ hơ hấp khỏe mạnh:
Biện pháp tập luyện nên là: tích cực tập luyện thể dục thể thao phối hợp với tập thở sâu giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Muốn tăng hiệu hô hấp phải thở sâu và giảm số nhịp thở trong một phút làm vậy sẽ tăng lượng khí hữu ích vào tới phế nang.
4 Củng cố: 5’ GV đặt câu hỏi:
(48)3 Dung tích sống gì? Q trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào? *Đáp án: Điều hòa thành phần khơng khí (chủ yếu tỉ lệ O2 CO2) theo hướng có lợi cho hơ
hấp
2 Thuốc làm tê liệt lớp lông rung phế quản, gây ung thư phổi, viêm phổi… Dung tích sống lượng khí tỔng dung tích phổi trừ lượng khí cặn
Dung tích sống phụ thuộc vào tỔng dung tích phổi dung tích khí cặn
5 Dặn dò: 1’ Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối bài; trả lời câu hỏi cuối bài; Đọc mục “Em có biết”
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: -Rút kinh nghiệm tiết dạy:
(49)Tuần: 13 Ngày soạn: 28/10/2010
Tiết PPCT: 24 Ngày dạy: 13/11/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 23.THỰC HÀNH: HƠ HẤP NHÂN TẠO I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu rõ sở khoa học hô hấp nhân tạo; Xác định bước hô hấp nhân tạo; Biết cách hà thổi ngạt thở lồng ngực
2 Kỹ năng:
- Kỹ học tập: Thực phương pháp hô hấp nhân tạo;
- Kỹ sống: Kỹ ứng phó với căng thẳng, Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin, Kỹ hợp tác, Kỹ quản lý thời gian
Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc học tập, giáo dục ý thức biết cách giúp đõ người khác bị tai nạn - Giáo dục, củng cố kỹ sống
II PHƯƠNG TIỆN:
GV : Các tranh vẽ tai nạn xãy nạn nhân cần hô hấp nhân tạo ; bảng phụ Kiến thức cần đạt phần thu hoạch
* Kỹ thuật – Phương pháp dạy học tích cực: Kỹ thuật chia nhóm, Kỹ thuật “trình bày phút”, thực
hành, trực quan
HS : Như SGK trang 75 III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP: 1 Ổn định lớp: 1’ GV kiểm tra sỉ số.
2 Kiểm tra cũ: 5’ GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời:
1. Nêu tên tác nhân có hại cho hệ hơ hấp? Nêu biện pháp tránh tác hại tác nhân đó.
Đáp án:
*Tác nhân có hại: Các tác nhân có hại cho phổi: bụi; khí độc (NOx, SOx, CO, nicơin…), vi sinh
vật gây bệnh
*Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân là:Trồng nhiều xanh; Đảm bảo nơi làm việc
và nơi có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp; Thường xuyên dọn vệ sinh; Không hút thuốc vận động
mọi người không hút thuốc; Đeo trang vệ sinh nơi có bụi 2 Cần phải luyện tập để hệ hô hấp khoẻ mạnh?
Đáp án:
Biện pháp tập luyện nên là: tích cực tập luyện thể dục thể thao phối hợp với thở sâu giảm nhịp thở thường xuyên từ bé
GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới:
*Giới thiệu bài:1’ Nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột thường hay gặp bãi tắm biển
lao động…Vậy phải làm để cấp cứu họ? Bài hôm giúp ta trả lời câu hỏi
*Hoạt động 1: Tìm hiểu trình tự bước cấp cứu (10’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV cho HS đọc thông tin SGK để nêu trình tự bước cấp cứu
GV nhấn mạnh:
Cần phải tiến hành theo bước: -Loại bỏ nguyên nhân làm gián đoạn hơ hấp
-Hô hấp nhân tạo cho nạn nhân GV nghe HS trình bày, nhận xét
HS thực lệnh GV, vài em trình bày, em khác chỉnh lý, bổ sung lớp phải nêu lên bước cấp cứu cách xác
Đáp án:
-Bước 1: Loại bỏ nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp
+Trường hợp chết đuối: vừa cỔng nạn
(50)giúp em đưa đáp án nhân tư dốc ngược đầu vừa chạy để loại bỏ nước phổi
+Trường hợp điện giật: đóng cầu dao hay tắc để ngắt dòng điện
+Trường hợp bị ngạt mơi trường thiếu khí đưa nạn nhân khỏi khu vực
-Bước 2: Tiến hành hơ hấp nhân tạo
*Hoạt động 2:Tìm hiểu phương pháp hô hấp nhân tạo (10’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H 23.1 SGK (trực quan) đọc thông tin SGK để xác định phương pháp hà thổi ngạt tập hà thổi ngạt
GV lưu ý HS cách đặt nạn nhân, cách bịt mũi, cách hít không khí cách thổi cho nạn nhân (liên tục 10-20 lần/phút)
GV theo dõi, giúp đỡ nhóm làm chưa tốt, động viên biểu dương nhóm làm tốt
GV cho HS đọc hướng dẫn SGK để nắm động tác ấn lồng ngực tập ấn lồng ngực
GV lưu ý HS cách đặt nạn nhân, cách cầm tay nạn nhân ép vào ngực nạn nhân, cách ấn lồng ngực liên tục 10-20 lần/phút
GV theo dõi, nhắc nhở, phân tích động tác sai nhóm thực đánh giá chung
1 Phương pháp hà thổi ngạt: HS thực lệnh GV, theo dõi gợi ý hướng dẫn GV, thảo luận nhóm để xác định rõ động tác cần thực thổi ngạt tiến hành hà thổi ngạt
Dưới hướng dẫn GV, nhóm báo cáo kết rút kinh nghiệm 2 Ấn lồng ngực:
Các nhóm đọc hướng dẫn SGK, trao đổi nhóm xác định rõ động tác ấn lồng ngực
Các nhóm báo cáo kết rút kinh nghiệm
*Các PP hô hấp nhân tạo:
-Phương pháp hà hơi thổi ngạt:
-Ấn lồng ngực:
4. Củng cố : (10’)
HS viết tường trình bước phương pháp hô hấp nhân tạo
GV yêu câù HS nhắc lại bước cần thực thực hô hấp nhân tạo GV nhắc lại lưu ý thực hô hấp nhân tạo
5. Dặn dò: (2’)
Nhớ bước phương pháp hô hấp nhân tạo Học nhớ Kiến thức cần đạt chương “Hô hấp”
Xem trước “Tiêu hoá quan tiêu hóa” GV nhận xét tiết học.
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: -Rút kinh nghiệm tiết dạy:
(51)(52)Tuần: 13 Ngày soạn:26/10/2010
Tieát PPCT: 25 Ngày dạy:02/11/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC CHƯƠNG V: TIÊU HĨA.
BÀI 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Xác định nhóm chất có thức ăn; Nêu hoạt động q trình tiêu hóa; Nêu vai trị tiêu hóa thể người; Xác định quan hệ tiêu hóa
2 Kỹ nămg: -Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích hình vẽ. 3 Thái độ: Có ý thức ăn uống điều độ, giữ vệ sinh ăn uống… II PHƯƠNG TIỆN:
GV: Tranh phóng to H 24.1-24.3 SGK; Mơ hình hệ tiêu hóa người HS: Nghiên cứu trước nhà
III TIEÁN TRÌNH:
1 Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra sỉ số lớp.
2 Kiểm tra cũ: 2’ Yêu cầu HS lại khái quát quan học. HS trả lời: Các hệ quan: hệ vận động, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp 3 Bài mới:
*Giới thiệu bài: 1’ -Thức ăn người phức tạp Vậy thể làm để tiêu thụ
được tất lọi thức ăn quan đảm nhận chức đó? Bài hơm giúip trả lời câu hỏi
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thức ăn tiêu hóa (15’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV treo tranh phóng to H 24.1-2 SGK cho HS quan sát yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK để trả lời câu hỏi sau:
-Trong q trình tiêu hóa chất khơng bị biến đổi mặt hóa học?
-Q trình tiêu hóa gồm hoạt động nào?
GV lưu ý HS quan sát H 24.1 SGK phải nhận chất biến đổi trình tiêu hóa
GV theo dõi trả lời nhóm HS, chỉnh lí, bổ sung giúp em nêu lên đáp án
HS theo dõi ý GV thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung đánh giá câu trả lời nhóm, xây dựng đáp án chung cho lớp
Đáp án:
Các chất khơng biến đổi q trình tiêu hóa là: vitamin, nước muối khống
Các chất biến đổi hóa học q trình tiêu hóa là: gluxít, lipit prơtêin, axit nuclêic
Các hoạt động q trình tiêu hóa bao gồm: ăn, đẩy chất ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng thải bã
I Thức ăn tiêu hóa:
-Thức ăn: cơm, thịt, cá, trứng, rau xanh, trái cây, nước…
-Các chất thức ăn được chia làm hai loại : +Các chất hữu : gluxít, lipit prôtêin, axit nuclêic, vitamin. +Các chất vô : nước, muối khống.
-Các HĐ q trình tiêu hóa : ăn, đẩy các chất ống tiêu hóa, tiêu hóa, hấp thụ, và thải bã.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ tiêu hóa (15’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV treo tranh phóng to H 24.3 SGK cho HS quan sát đọc thơng tin SGK để hồn thành tập điền bảng 24 SGK
HS theo dõi gợi ý, hướng dẫn GV, em điền vào bảng tập
-Một em điền hoàn thành cột “các
II.Các quan tiêu hóa:
(53)GV hướng dẫn HS quan sát kỹ H 24.3 SGK (chú ý không mở SGK chép vào bảng) để điền hoàn thành bảng tập (hoặc chép bảng vào học)
Sau HS hoàn thành công việc điền bảng GV cho HS lên bảng chữa tập
cơ quan ống tiêu hóa”
-Một em điền hồn thành cột “các tuyến tiêu hóa”
Cả lớp theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung để xây dựng đáp án Đáp án:
Thực quản; Dạ dày; Ruột non; Ruột già; Hậu mơn.
-Các tuyến tiêu hóa : Tuyến nước bọt; Tuyềán gan; Tuyến tụy; Tuyến vị; Tuyến ruột
4 Củng cố: 10’ GV đặt câu hỏi :
1 Các chất thức ăn phân nhóm nào? Nêu đặc điểm nhóm? Vai trị tiêu hóa thể người gì?
3 Các chất cần thiết cho thể nước, muối khoáng, vitamin vào thể theo đường tiêu hóa phải qua hoạt động hệ tiêu hóa? Cơ thể người nhận chất theo đường khác không?
*Đáp án:
1 -Các chất thức ăn chia làm hai loại :
+Các chất hữu : gluxít, lipit prôtêin, axit nuclêic, vitamin +Các chất vô : nước, muối khống
2 Vai trị tiêu hoá : Tạo chất dinh dưỡng cung cấp cho hoạt động sống thể
3 Các chất cần thiết cho thể nước, muối khoáng, vitamin vào thể theo đường tiêu hóa phải qua hoạt động: biến đổi lí học, hấp thụ Cơ thể người nhận chất theo đường khác: Uống, tiêm chích, truyền dịch…
GV nhận xét ghi điểm
Tổng kết: GV nhắc lại kiến thức bài.
5 Dặn dò 2’ Hướng dẫn Học sinh nhà thực yêu cầu: Học trả lời câu hỏi cuối bài; Đọc mục “em có biết”
Xem trước đến lớp IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: -Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-Bổ sung:
Các quan ống tiêu hóa.
Các tuyến tiêu hóa.
Khoang miệng (răng, lưỡi); Hầu; Thực quản; Dạ dày; Ruột non; Ruột già; Hậu môn
(54)Tuần: 13 Ngày soạn:26/10/2010
Tieát PPCT: 26 Ngày dạy:05/11/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 24 TIÊU HĨA THỨC ĂN Ở KHOANG MIỆNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học xong HS có khả năng: -Nêu biến đổi thức ăn khoang miệng
-Mô tả đẩy nuốt thức ăn từ khoang miệng vào thực quản xuống dày
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích so sánh để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan (hình vẽ)
3 Thái độ: Giúp HS có ý thức bảo vệ miệng ; có thói quen ăn uống khoa học: “Nhai kỹ-no lâu”
II PHƯƠNG TIỆN:
GV: Tranh phoùng to H 25.1-3 SGK
HS: đọc trước nhà; kẻ bảng 24 vào tập học III.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1 Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra sỉ số. 2 Kiểm tra cũ: 5’
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: Hãy nêu phận quan tiêu hóa? *Đáp án:
Ống tiêu hóa gồm: miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột gia hậu mơn Tuyến tiêu hóa gồm: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến vị
3 Giảng mới:
*Giới thiệu bài: 1’ Ở trước biết hoạt động trình tiêu hóa hoạt động đâu diễn nào? Bài hôm giúp giải câu hỏi
*Hoạt động 1:Tìm hiểu tiêu hóa khoang miệng (20’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV treo tranh phóng to H 25.1-2 SGK cho HS quan sát yêu cầu em nghiên ứu thông tin SGK để thực SGK
GV gợi ý HS: Biến đổi thức ăn khoang miệng gồm biến đổi lý học biến đổi hóa học
GV cần giải thích cho HS rõ enzim xúc tác sinh học, với lượng nhỏ thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần Mỗi loại enzim xúc tác cho phản ứng định GV nghe nhóm báo cáo, nhận xét giúp em đưa câu trả lời
HS theo dõi hướng dẫn GV để thực lệnh SGK
Từng HS suy nghĩ hoàn thành tập Tiếp theo trao đổi nhóm cử đại diện báo cáo kết
Dưới hướng dẫn GV lớp xây dựng đáp án
*Đáp án: Khi ta nhai cơm lâu miệng thấy có cảm giác tinh bột cơm chịu tác dụng enzim amilaza nước bọt biến phần thành đường mantôzơ, đường tác động vào gai vị giác lưỡi cho ta cảm giác
I Tiêu hóa khoang miệng:
-Cấu tạo khoang miệng gồm: răng, lưỡi, vòm miệng.
-Các hoạt động trong khoang miệng:
+Biến đổi vật lí: nhai, đảo trộng thức ăn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt.
+Biến đổi hóa học: Hoạt động enzim amilaza.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu phản xạ nuốt đẩy thức ăn vào thực quản (10’)
(55)GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: -Hoạt động nuốt quan đảm nhiệm có tác dụng gì?
-Lực đẩy thức ăn xuống dày tạo nào?
-Thức ăn có biến đổi thực quản không?
GV hình vẽ phân tích cho HS thấy hoạt động nhịp nhàng các quan làm cho thức ăn từ khoang miệng đẩy xuống dày
GV nghe HS trình bày, nhận xét, bổ sung, giúp em nêu lên đáp án
đúng
HS quan sát tranh phóng to H 25.3 SGK, đọc thông tin, nghe GV gợi ý, giải thích để trả lời câu hỏi
HS lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung xây dựng câu trả lời
Từng HS đối chiếu đáp án, sửa chữa, chỉnh lý làm Đáp án:
-Việc nuốt thức ăn nhờ hoạt động lưỡi đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản -Thức ăn từ thực quản đẩy xuống dày nhờ co dãn nhịp nhàng thực quản
-Ơû thực quản khoảng 2-3 giây nên thức ăn không bị biến đổi
II Nuốt đẩy thức ăn qua thực quản:
-Thức ăn từ thực quản được đẩy xuống dày nhờ co dãn nhịp nhàng thực quản.
-Phản xạ nuốt thực hiện nhờ hoạt động của lưỡi đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
4 Củng cố: 7’
GV đặt câu hỏi u cầu HS suy nghĩ trả lời: -Giải thích nói: “Nhai kĩ no lâu” ?
-Để cho hoạt động khoang miệng diễn thuận lợi ta cần thực yêu cầu gì? *Đáp án:
-Khi ta nhai kĩ, tinh bột chín cơm chịu tác dụng enzim amilaza nước bọt bị biến đổi phần thành đường mantôzơ, thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng để sử dụng cho hoạt động thể, giúp ta lâu đói
-Các biện pháp: vệ sinh miệng thường xuyên; ăn uống từ tốn không hấp tấp, vội vàng; không nên ăn loại thức ăn khơng có lợ cho miệng…
5 Dặn dò: 1’ Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối - Học trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “Em có biết” Xem IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
-Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-Bổ sung:
(56)Tuần: 14 Ngày soạn:01/11/2010
Tieát PPCT: 27 Ngày dạy:09/11/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 27 TIÊU HĨA Ở DẠ DAØY I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học xong HS có khả năng: -Nêu cấu tạo chức dày -Giải thích tiêu hóa thức ăn dày
-Mơ tả thí nghiệm bữa ăn giả cho chó (của I.P.Paplơp)
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. 3 Thái độ: giúp HS có thói quen ăn uống khoa học; giữ vệ sinh ăn uống để tránh bệnh dạ dày
II PHƯƠNG TIỆN:
GV: Tranh phóng to H 27.1-3 SGK; bảng phụ chuẩn bị bảng 27 sgk HS: đọc trước nhà; kẻ bảng 27 vào tập
III TIẾN TRÌNH:
1 Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra sỉ số. 2 Kiểm tra cũ: 5’
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: -Hãy cho biết enzym gì?
-Trong khoang miệng có enzym nào, tác dụng gì? *Đáp án:
-Enzym chất xúc tác sinh học, với lượng nhỏ củng có khả đẩy nhanh tốc độ phản ứng
-Trong khoang miệng có enzym Amilase có tác dụng biến đổi tinh bột chín thành đường Mantose. GV nhận xét ghi điểm
3 Giảng mới: *Giới thiệu bài: 1’
-Thức ăn biến đổi mặt lý học phần hóa học khoang miệng Cịn dày chúng biến đổi sao? Đó vấn đề cần giải hôm
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo dày 10’
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV treo tranh phóng to H 27.1 SGK cho HS quan sát yêu cầu em đọc thông tin SGK để thực SGK:
-Trình bày đặc điểm cấu tạo dày
-Hãy đốn xem hoạt động tiêu hóa dày gì?
GV lưu ý HS quan sát tranh, cần nắm lớp, tuyến thành dày
HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Đặc điểm cấu tạo dày là: -Có lớp dày khỏe (cơ vịng, dọc chéo)
-Có lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch vị
HS chỉnh sửa làm Theo đáp án
GV cho vài em trình bày câu trả lời, em khác nhận xét, bổ sung
I Cấu tạo dày: -Có lớp dày và khỏe (cơ vịng, dọc và chéo).
-Có lớp niêm mạc chứa nhiều tuyến tiết dịch vị.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa dày 17’
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS hoàn thành tập SGK (ghi vào tập)
HS quan sát tranh phóng to H 27.2-3 SGK, nghiê n cứu thơng tin SGK nghe giải thích GV, em điền cụm từ thích hợp để hồn thành bảng 27
II Tiêu hóa dày:
(57)GV nhấn mạnh: thành phần dịch vị gồm 95% nước, 5% lại enzyme pepsin, HCl chất nhầy Prôtêin , a xít amin GV theo dõi, nhận xét giúp HS đưa đáp án
vào tập trả lời câu hỏi SGK -Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co dày phối hợp với co vịng mơn vị
-Trong dày thức ăn gluxit tiêu hóa phần nhỏ giai đoạn đầu dịch vị chưa trộn với thức ăn Enzim amilaza trộn với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải phần tinh bột thành đường mantôzơ
-Thức ăn lipit không tiêu hóa dày, dịch vị khơng có men tiêu hóa li pit
Prơtêin thức ăn bị dịch vị phân hủy prôtêin lớp niêm mạc dày khơng bị phân hủy có tuyến dày tiết chất nhờn
Thức ăn Gluxit bị tiêu hóa tiếp tục nhờ Amilase.
Thức ăn Lipit không bị biến đổi
Thứ ăn Protein bị dịch vị phân huỷ thành đoạn Protein ngắn hơn.
4 Củng cố: 10’
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: Hãy thảo luận hoàn thành bảng 27
2 Khẩu phần thức ăn có đầy đủ chất sau tiêu hóa dày cịn loại chất thức ăn cần tiêu hóa tiếp?
Đáp án:
1 Baûng 27:
Biến đổi thức ăn dày
Các hoạt động tham gia
Cơ quan hay tế bào thực hiện
Tác dụng hoạt động. Sự biến đổi lý
hoïc
Sự tiết dịch vị Sự co bóp dày
Tuyến vị
Các lớp dày
Hịa lỗng thức ăn
Đảo trộn thức ăn thấm dịch vị Sự biến đổi hóa
học
Hoạt động enzyme pepsin
Enzim pepsin Phân cắt axít amin chuỗi dài thành ngắn 3-10
2. Những loại thức ăn cần bién đổi tiếp dau qua dày: Lipit, tinh bột, đường đôi, protein, chất
xô
GV nhận xét ghi điểm
5 Dặn doø: 2’
Hướng dẫn học nhà: Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối bài; Học trả lời câu hỏi cuối
Đọc mục “Em có biết” Xem tiếp theo: Tiêu hoá ruột non IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
-Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-Boå sung:
(58)Tuần: 14 Ngày soạn:04/11/2010
Tieát PPCT: 28 Ngày dạy:12/11/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 28.TIÊU HÓA THỨC ĂN Ở RUỘT NON I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
Học xong HS có khả năng: -Nêu cấu tạo ruột non, tá tràng
-Giải thích q trình tiêu hóa thức ăn ruột non
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. 3 Thái độ: Giáo dục ý thức ăn uống độ, đủ chất; giữ vệ sinh quan hệ tiêu hố.
II PHƯƠNG TIỆN:
GV: Tranh phóng to H 28.1-3 SGK
HS: Xem trước, vẽ hình 28.3 vào tập, kẻ bảng giống bảng 27, thay “dạ dày” “ruột non” III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1 Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra sỉ số 2 Kiểm tra cuÕ: 5’
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: -Ở dày có hoạt động tiêu hóa nào?
-Khẩu phần thức ăn có đầy đủ chất sau tiêu hóa dày cịn loại chất thức ăn cần tiêu hóa tiếp?
*Đáp án:
-Ở dày có hoạt động tiêu hóa biến đổi thức ăn: tiêu hóa lý học tiêu hóa hóa học -Prơtêin, lipid, mantơzơ, a xít amin chuỗi dài 3-10 a xít amin
GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới:
*Giới thiệu bài:1’ Thức ăn tiêu hóa khoang miệng dày Vậy, ruột non thức ăn cịn bị biến đổi khơng? Đó vấn đề mà hôm giải
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ruột non
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -Cấu tạo ruột non?
-Ruột non xảy hoạt động tiêu hóa nào?
GV lưu ý HS ruột non có cấu tạo dày (có lớp tuyến)
Từ hướng dẫn HS suy đốn chức tiêu hóa ruột non GV nghe HS trình bày, nhận xét
HS quan sát tranh phóng to H 28.1 SGK, nghiên cứu thông tin SGK, theo dõi gợi ý, hướng dẫn GV, thảo luận nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời
Các em khác nghe, góp ý kiến xây dựng đáp án
*Đáp án: -Ruột non có cấu tạo lớp dày, thành mỏng Ruột non có nhiều tuyến ruột tế bào tiết chất nhầy
-Dịch mật, dịch tụy, dịch ruột có vai trị tiêu hóa thức ăn
-Ở ruột non có xảy tiêu hóa thức ăn
I Ruột non:
Ruột non có cấu tạo 4 lớp dày, nhưng thành mỏng Ruột non có nhiều tuyến ruột tế bào tiết chất nhầy.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa ruột non
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
(59)SGKcho HS quan sát yêu cầu em đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi
Em dự đốn xem ruột non diễn hoạt động tiêu hóa nào?
GV nhấn mạnh Kiến thức cần đạt:
Tinh bột đường đơn Prơtêin a xít amin
Lipit glixêrin + a xít béo GV theo dõi trả lời HS, phân tích, bổ sung giúp em nêu đáp án
GV để trả lời câu hỏi
Một vài HS trình bày câu trả lời Cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung để hoàn thành đáp án
Đáp án: Thức ăn ruột non bị biến đổi mặt lý học biểu sau:
Thức ăn hịa lỗng trộn với dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột)
Lipit bị tách nhỏ thành giọt
Sự biến đổi hóa học cụ thể hình 28-3 SGK
Vai trò lớp thành ruột non: nhào trộn thức ăn thấm dịch tiêu hóa Tạo lực đẩy thức ăn xuống phần ruột
non:
-Thức ăn hịa lỗng trộn với các dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột).
-Vai trò lớp cơ trên thành ruột non: nhào trộn thức ăn thấm dịch tiêu hóa.
4 Củng cố:
Học sinh trả lời câu hỏi :
-Với phần thức ăn đầy đủ chất hoạt động tiêu hố có hiệu thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hố ruột non gì?
-Một người bị triệu chứng thiếu axit dày hoạt động tiêu hố ruột non diễn nào?
Đáp án:
-Các chất dinh dưỡng tạo ruột non sau bị biến đổi mặt hoá học: Đường đơn, thành phần axitnucleic, Glyxerin, Axit béo, Axit amin…
-Nếu thiếu axit dày thì: mơn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn qua mơn vị xuống ruột non liên tục nhanh hơn, thức ăn không đủ thời gian để ngấm dịch vị q trình tiêu hố khơng đạt hiệu cao
GV nhận xét ghi điểm, sau khái quát lại kiến thức cần nhớ 5 Dặn dò:
Hướng dẫn học nhà: HS học thuộc ghi nhớ phần tóm tắt Học trả lời câu hỏi cuối Đọc mục “Em có biết” Xem tiếp 29 trước đến lớp
IV RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
-Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-Boå sung:
(60)KẾ HOẠCH BAØI HỌC
Tuần: 15 Ngày soạn: 07/11/2010
Tieát PPCT: 29 Ngày dạy: 16/12/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BAØI 29 HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG VAØ THẢI PHÂN I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS Giải thích cấu tạo phù hợp với chức hấp thụ thức ăn ruột non; Trình bày đường vận chuyển chất dinh dưỡng từ ruột non đến quan; Nêu vai trò gan ruột hấp thụ chất dinh dưỡng
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. 3 Thái độ: Giáo dục ý thức ăn uống độ, đủ chất; Giáo dục ý thức giữ vệ sinh quan hệ tiêu hoá; Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân nơi quy định
II PHƯƠNG TIỆN:
GV: Tranh phóng to H 29.1-3 SGK; Bảng phụ chuẩn bị sẵn bảng 29 sgk HS: Xêm trước nhà; kẻ sẵn bảng 29 vào tập học
III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1 ỔN ĐỊNH LỚP: 1’ GV kiểm tra sỉ số lớp.
2 KIỂM TRA BAØI CŨ: 7’ GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: 1.Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ruột non gì?
2.Những chất thức ăn cịn cần tiêu hóa ruột non? Đáp án:
1.Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ruột non biến đổi mặt hóa học tác dụng enzyme dịch tiêu hóa
2.Các loại chất thức ăn cần tiêu hóa tiếp ruột non là:(tinh bột, đường đôi, protein, lipid) GV nhận xét ghi điểm
3 BAØI MỚI: *Giới thiệu bài: Thức ăn biến đổi mặt lý học hóa học thành chất đơn giản Nhưng thể hấp thụ chất nào? Bài hôm giúp ta trả lời câu hỏi *Hoạt động 1: Tìm hiểu hấp thụ chất dinh dưỡng 10’
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV treo tranh phóng to H 29.1-2 SGK cho HS quan sát yêu cầu em đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi sau:
-Đặc điểm cấu tạo ruột non có ý nghĩa hấp thụ chất dinh dưỡng? -Tại người ta nói ruột non quan chủ yếu hấp thụ chất dinh dưỡng thể?
HS theo dõi gợi ý , hướng dẫn GV, trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời trước lớp
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung để lớp xây dựng đáp án
Đáp án:
Diện tích bề mặt ruột non lớn điều kiện cho hấp thụ chất dinh dưỡng với hiệu cao
Hệ mao mạch máu bạch huyết phân bố dày đặc đến lông ruột điều kiện cho
I Hấp thụ chất dinh dưỡng:
(61)GV lưu ý HS: Ruột non dài, lại có nhiều lơng ruột làm diện tích bề mặt tăng có mạng mao mạch dày đặc (phân bố đến lông ruột)
sự hấp thụ chất dinh dưỡng với hiệu cao
Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn (tới 400-500 m2), lớn so với đoạn khác ống tiêu
hóa
Ruột non có mạng mao mạch mao mạch bạch huyết dầy đặc
*Hoạt động 2: Tìm hiểu đường hấp thụ, vận chuyển chất vai trò gan 15’
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS hoàn thành tập điền bảng 29.3 SGK (vào tập) trả lời câu hỏi: Trên đường vận chuyển chất dinh dưỡng tim, gan có vai trị gì? GV u cầu HS lên bảng điền kết vào cột dọc (mỗi em cột Các chất theo đường máu đường bạch huyết) GV theo dõi, nhận xét xác nhận đáp án
Tích hợp bảo vệ mơi trường:
Để thể hấp thụ thức ăn tốt gan không bị đầu đọc ảnh hưởng sức khoẻ ăn uống cần thực biện pháp gì?
Từng HS quan sát H 29.3 SGK, nghiên cứu thơng tin thảo luận nhóm để thực lệnh GV
Các HS khác theo dõi, nhận xét, góp ý kiến, bổ sung, đánh giá đưa đáp án
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ vận chuyển qua đường
maùu.
Các chất dinh dưỡng hấp thụ vận chuyển qua
đường bạch huyết. -Đường
-A xítbéo glyxêrin -A xít amin
-Các vitamin tan nước
-Các muối khoáng -Nước
-Lipti (các giọt nhỏ nhũ tương hóa)
-Các vitamin tan dầu (A, D, E, K)
* Trả lời câu hỏi: cần thực ăn chín uống sơi, vệ sinh tay chân trước chế biến thức ăn trước ăn…
II Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất vai trò của gan:
Các chất dinh dưỡng được hấp thụ vận chuyển qua đường máu đường bạch huyết.
*Vai trò gan: -Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu mức độ Ổn định.
-Khử chất độc lọt vào chất dinh dưỡng.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu thải phân 5’
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
-Vai trò chủ yếu ruột già q trình tiêu hóa thể người gì?
HS nghiên cứu thơng tin SGK, trao đổi nhóm cử đại diện trả lời Các em khác nghe, nhận xét, bổ sung nêu lên đáp án Đáp án:
Vai trò chủ yếu ruột già trình tiêu hóa là:
-Hấp thụ thêm phần nước cần thiết cho thể
-Thải phân mơi trường ngồi
III Thải phân:
Vai trò chủ yếu của ruột già là:
-Hấp thụ thêm phần nước cần thiết cho cơ thể.
-Thải phân mơi trường ngồi. 4 Củng cố: 5’ Học sinh trả lời câu hỏi :
-Những đặc điểm ruột non giúp thích nghi với chức hấp thụ dinh dưỡng? -Nêu vài trị gan q trình tiêu hố?
Đáp án:
-Những đặc điểm ruột non giúp thích nghi với chức hấp thụ dinh dưỡng: +Lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp lơng ruột nên hấp thụ thức ăn dễ dàng +Ruột non dài +Ruột non có lớp mạch máu mạch bạch huyết dày đặc
(62)5 Dặn dò: 1’ Yêu cầu HS nhà: học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối bài; Học trả lời các câu hỏi cuối bài; Đọc mục “Em có biết” Xem trước đến lớp
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: -Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-Bổ sung:
Tuần: 15 Ngày soạn: 08/11/2010
Tieát PPCT: 30 Ngày dạy: 19/12/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 30: VỆ SINH TIÊU HÓA I MỤC TIEÂU:
Kiến thức: Học xong HS có khả năng: Giải thích sở khoa học việc vệ sinh ăn uống; Nêu biện pháp vệ sinh ăn uống
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ so sánh phân tích để thu nhận kiến thức; kỹ hoạt động nhóm
Thái độ: Thực tốt biện pháp vệ sinh hệ tiêu hố để có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh hoạt động tiêu hoá có hiệu qua
II PHƯƠNG TIỆN:
GV: Tranh vẽ vệ sinh miệng Phiếu học tập bảng phụ có chuẩn bị bảng 30-1 HS: Soạn trước nhà; kẻ bảng 30-1 vào tập học
III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1 ỔN ĐỊNH LỚP: 1’ GV kiểm tra sỉ số lớp 2 KIỂM TRA BAØI CŨ: 7’
1 Những đặc điểm cấu tạo ruột non giúp đảm nhận tốt vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng?
2 Gan đảm nhiệm vai trị q trình tiêu hóa thể người Đáp án:
1 Lớp niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp làm tăng bề mặt hấp thụ chất dinh dưỡng Có lơng ruột mạng mao mạch dầy đặc
2 Gan dự trữ đường số chất khác, gan khử chất độc vào qua đường thức ăn 3 BAØI MỚI:
*Giới thiệu bài: Ta biết: Tiêu hóa có vai trị quan trọng thể Nhưng sống người chúng ta, có lần trục trặc tiêu hóa Tại phải làm để trình tiêu hóa có hiệu tốt Đó Kiến thức cần đạt nghiên cứu
*Hoạt động 1: Tìm hiểu tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa (15’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV cho HS tìm từ, cụm từ thích hợp điền hoàn thành bảng 30.1 SGK vào phiếu học tập
GV gợi ý cho HS tìm tác nhân gây hư hỏng răng, dày, tá tràng, ruột, tuyến… gây rối loạn, tắc ống mật, tắc ruột, sử dụng chất dinh dưỡng (giun, sán)
GV nghe nhóm trình bày kết điền bảng, nhận xét, chỉnh lý, bổ sung treo bảng phụ đáp án
HS đọc thông tin SGK theo dõi gợi ý, phân tích GV, trao đổi nhóm, điền vào bảng 30.1 vào phiếu học tập
Mộ vài nhóm trình bày kết điền bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung xây dựng đáp án
Từng học sinh chỉnh lý, sửa chữa làm theo đáp án
(63)Bảng 30-1 Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá
Tác nhân động bị ảnh hưởng.Cơ quan hoạt Mức độ ảnh hưởng
CÁC SINH VẬT
Vi khuẩn Răng Tạo nên mơi trường a xít làm hỏng men Giun, sán
Dạ dày Bị viêm loét
Ruột Bị viêm loét
Các tuyến tiêu hóa Bị viêm, tắc
Ruột Gây tắc ruột
Các tuyến tiêu hóa Gây tắc ống dẫn mật CHẾ
ĐỘ ĂN UỐN G
Ăn uống không cách
Các quan tiêu hóa Cơ thể bị viêm Hoạt động tiêu hóa Kém hiệu Hoạt động hấp thụ Kém hiệu Khẩu phần
ăn không hợp lý
Các quan tiêu hóa Dạ dày ruột bị mệt mỏi, gan bị xơ Hoạt động tiêu hóa Bị rối loạn hiệu
Hoạt động hấp thụ Bị rối loạn hiệu
*Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa (15’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
-Thế vệ sinh miệng cách?
-Thế ăn uống hợp vệ sinh?
-Tại ăn uống cách lại giúp cho tiêu hóa có hiệu quả?
Để thể hấp thụ thức ăn tốt gan không bị đầu đọc ảnh hưởng sức khoẻ ăn uống ngồi việc thực ăn chín uống sôi, vệ sinh tay chân trước chế biến thức ăn trước ăn… cần bảo vệ mơi trường nước, đất để có nguồn thức ăn Hãy nêu số biện pháp bảo vệ môi trường nước, đất?
HS nghiên cứu thông tin SGK, suy nghĩ liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi GV nêu
Một vài HS trả lời câu hỏi, HS khác theo dõi, nhận xét, góp ý kiến đưa đáp án chung
Đáp án:
-Đánh sau ăn trước ngủ -Ăn uống hợp vệ sinh gồm Kiến thức cần đạt sau:
+AÊn chín, uống chín
+Rau sống trái tươi phải rửa trước ăn
+Không ăn thức ăn ôi thiu
+Không để thức ăn bị ruồi nhặng bám +Ăn chậm, nhai kỹ, ăn giờ, thức ăn hợp vị, sau ăn cần nghỉ ngơi…
+ Sử dụng hợp lí thuốc hố học bảo vệ thực vật
+ Không xả rác làm ô nhiễm kênh mương…
II Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa tránh các tác nhân có hại đảm bảo tiêu hóa có hiệu quả:
-Vệ sinh miệng hợp lí.
-Ăn uống hợp lí, hợp vệ sinh đủ chất có lợi cho hệ tiêu hố.
4 Củng cố: 5’
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời:
-Nêu tác nhân làm ảnh hưởng đến quan hệ tiêu hố?
-Trong thói quen ăn uống khoa học , em có thói quen chưa có thói quen nào? -Thử thiết lập kế hoạch để hình thành thói quen ăn uống khoa học mà em chưa có? Đáp án:
-Các tác nhân ảnh hưởng đến quan tiêu hoá: Vi khuẩn; Giun, sán; Ăn uống không cách; Khẩu phần ăn khơng hợp lý
5 Dặn dị: 1’ Hướng dẫn học nhà: -Học nhớ phần tóm tắt cuối
(64)-Xem trước trước đến lớp IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: -Rút kinh nghiệm tiết dạy:
(65)Tuần:16 Ngày soạn:16/11/2010
Tiết PPCT:31 Ngày dạy:23/11/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 26: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG TUYẾN NƯỚC BỌT I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học xong HS có khả năng:
Đặt thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzyme hoạt động Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh để rút kiến thức Thái độ: Rèn luyện trung thực, nghiêm túc làm thí nghiệm; Ý thức giữ vệ sinh chung
II PHƯƠNG TIỆN:
GV: chuẩn bị sẵn điều kiện thí nghiệm SGK trang 84 HS: Đọc trước nhà
Các tổ trưởng tổ thí nghiệm phân cơng cơng việc cho nhóm: -2 người nhận kiểm tra dụng cụ, vật liệu thí nghiệm
-1 người chuẩn bị nhãn cho ống nghiệm
-2 người chuẩn bị dung dịch nước bọt hòa lẫn lọc -1 người chuẩn bị ml nước bọt lọc, đun sôi
-2 người chuẩn bị bình thủy tinh có nước nóng 37 0C.
-Tổ trưởng tổ phó quan sát, kiểm tra, nhắc nhở III TIẾN TRÌNH:
1 Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra sỉ số lớp. 2 Kiểm tra cũ: không kiểm tra. 3 Giảng mới
*Giới thiệu bài: 1’
GV đặt vấn đề : Tại ta nhai cơm lâu lại thấy có vị ngọt? GV gợi ý cho HS phán đốn: vài HS phát biểu: cơm tinh bột chín, bị enzyme amylase nước bọt làm biến đổi thành đường nên có vị Chúng ta làm thí nghiệm để xác minh điều
*Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS chuẩn bị vật liệu vào ống nghiệm trước lên lớp GV cho HS đặt giá ống nghiệm có chứa vật liệu vào bình thủy tinh nước ấm 37 0C
trong 15 phút, quan sát xem có tượng xảy giải thích
GV định vài HS trình bày thí nghiệm giải thích
HS chuẩn bị theo nhóm tổ thí nghiệm vật liệu sau: -Rót hồ tinh bột vào ống nghiệm A, B, C, D ống 2ml, đặt vào giá
-Dùng ống hút lấy vật liệu khác: +2 ml nước lã cho vào ống A +2 ml nước bọt cho vào ống B
+2 ml nước bọt đun sôi cho vào ống C +2 ml nước bọt cho vào ống D + vài giọt dung dịch HCl (2%)
Các ống nghiệm
Hiện tượng (độ trong)
Giải thích
Ống A Khơng đổi Nước lã khơng có enzym biến đổi TB Ống B Tăng lên Nước bọt có enzym
biến đổi tinh bột Ống C Không đổi Nước bọt đun sơi đã
hỏng enzyme
(66)GV theo dõi, nhận xét, đánh giá nêu đáp án
Toàn HS quan sát biến đổi xảy ống nghiệm A, B, C, D ghi kết giải thích vào bảng 27 tập
HS trình bày kết giải thích, em khác nghe, nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 2: Kiểm tra kết thí nghiệm giải thích
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS chia phần dung dịch ống nghiệm thành ống xếp thành lô (lô 2)
Tiếp GV yêu cầu HS nhỏ dung dịch iốt 1% vào ống nghiệm lô lắc nhỏ dung dịch strôme vào ống nghiệm lô lắc đặt vào bình thủy tinh nước 37 0C theo dõi kết
quả ghi vào bảng 26.2 tập giải thích
GV lưu ý HS:
Tinh bột + iốt màu xanh Đường + strơme đỏ nâu
GV nghe HS trình bày, phân tích, nhận xét giúp em nêu đáp án
HS tiến hành chia phần thí nghiệm ống thành ống (chia ống A vào ống A1 A2 có nhãn)
HS nhỏ vào ống nghiệm lô 1, ống 5-6 giọt iốt 1%, lắc nhỏ vào ống nghiệm lô 2, ống 5-6 giọt dung dịch Strơme, lắc đều, đặt vào bình thủy tinh nước 37 0C.
HS theo dõi kết ghi vào tập giải thích để hồn thành bảng
Tiếp HS trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp
Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung, đánh giá để lớp nêu lên đáp án
II Kết thí nghiệm và giải thích:
Nước lã khơng có enzyme biến tinh bột thành đường.
Nước bọt có enzyme biến tinh bột thành đường.
Enzim nước bọt bị đun sơi khơng có khả năng biến tinh bột thành đường.
Enzim nước bọt không hoạt động pH a xít-tinh bột khơng thành đường.
4 Củng cố:
GV u cầu HS viết tường trình bước thí nghiệm 5 Dặn dị: Hướng dẫn HS học tập nhà:
Ôn phần tiêu hóa thức ăn khoang miệng, nắm vững hoạt động enzyme amilaza Xem trước 27; kẻ bảng 27-“Các hoạt động biến đổi thức ăn dày” vào tập học IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
-Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-Boå sung:
(67)Tuần: 16 Ngày soạn: 17/11/2010
Tieát PPCT: 32 Ngày dạy: 27/11/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG. BAØI 31: TRAO ĐỔI CHẤT
I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh phân biệt trao đổi chất thể với mơi trường ngồi với trao
đổi chất tế bào
Học sinh trình bày mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể trao đổi chất cấp độ tế bào
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích
3 Thái độ: Giúp HS thêm u thích mơn học
II. PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: GV: Tranh vẽ hình 31-1, 31-2 SGK HS: chuẩn bị trước nhà: vẽ sơ đồ 32-1
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra cuÕ: (7’) GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời
1 Em nêu tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa?
2 Em trình bày biện pháp bảo vệ tránh tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa *ĐÁP ÁN:
1 Có nhiều tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa như: Các vi sinh vật gây bệnh, chất độc hại thức ăn, đồ uống, ăn khơng cách…
2 Cần hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh, ăn phần ăn hợp lý, ăn uống cách vệ sinh miệng sau ăn để bảo vệ hệ tiêu hóa tránh tác nhân có hại hoạt động tiêu hóa đạt hiệu
3 Bài mới:*.Giới thiệu bài: (1’) Để tồn phát triển thể luôn lấy chất từ môi trường
ngồi thải mơi trường ngịai chất khơng cần thiết Q trình diễn nào? Bài hôm giúp trả lời câu hỏi
*Hoạt động I: Tìm hiểu trao đổi chất thể mơi trường ngồi (10’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
Giáo viên treo tranh phóng to hình 31.1 SGK cho học sinh quan sát yêu cầu em đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi sau:
- Sự trao đổi chất thể mơi trường bên ngồi biểu nào?
-Vai trị hệ tiêu hóa q trình trao đổi chất?
-Vai trị hệ hơ hấp, hệ tuần hồn tiết trình trao đổi chất? Giáo viên cần cho học sinh thấy rằng: hệ quan (tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn tiết) có vai trị định q trình trao đổi chất
Tích hợp bảo vệ mơi trường:
Để thể hấp thụ thức ăn tốt gan không bị đầu đọc ảnh hưởng sức khoẻ
Học sinh theo dõi GV hướng dẫn, trao đổi nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời
Học sinh khác nhận xét, góp ý, đánh giá, bổ sung để thống câu trả lời
Môi trường cung cấp cho thể thức ăn, nước, muối khoáng ô xi qua hệ tiêu hóa, hô hấp, đồng thời thải chất bã, sản phâm phân hủy CO2 từ thể
ngồi Qua q trình tiêu hóa thể tỔng hợp nên sản phẩm đặc trưng đồng thời thải sản phẩm thừa ngồi
Hệ hơ hấp lấy xi từ mơi trường ngồi vao thể vàø thải khí cacbơníc từ thể
* Trả lời câu hỏi: cần thực
I TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VÀ MƠI TRƯỜNG.
(68)trong ăn uống cần thực
những biện pháp gì? ăn chín uống sơi, vệ sinh tay chân trướckhi chế biến thức ăn trước ăn…
*Hoạt động 2: Tìm hiểu trao đổi chất tế bào với môi trường (10’)
Hoạt động GV Hoạt động HS K.thức cần đạt
Giáo viên yêu cầu học sinh thực SGK -Máu nước mô cung cấp cho tế bào?
-Hoạt động sống tế bào tạo sản phẩm gì?
-Những sản phẩm tế bào đổ vào nước mơ vào máu đưa tới đâu?
-Sự trao đổi chất tế bào môi trường biểu nào?
Giáo viên thông báo thêm để học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi: Máu, nước mô vận chuyển chất dinh dưỡng ôxi đến tế bào đồng thời chuyển chất thải (CO2) hoạt động tế bào
thải đến quan tiết
Học sinh nghiên cứu SGK nghe thông báo GV, suy nghĩ trả lời câu hỏi
Một vài em trình bày câu trả lời em khác theo dõi, góp ý kiến đổ thống đáp án
Chất dinh dưỡng ô xi từ máu chuyển qua nước mô để cung cấp cho tế bào thực chức sinh lý Khí CO2 sản phẩm
tiết tế bào thải ra, đổ vào nước mô chuyển vào máu nhờ máu chuyển tới quan tiết
II TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA TẾ BÀO VÀ MƠI
TRƯỜNG TRONG: (SGK trang 101).
*Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể vào trao đổi chất cấp độ tế
baøo (10’)
Hoạt động GV Hoạt động HS K thức cần đạt
Giáo viên yêu cầu học sinh thực SGK Giáo viên vừa hình vẽ vừa thông báo cho học sinh thấy rằng: trao đổi chất cấp độ thể tạo điều kiện cho trao đổi chất cấp độ tế bào Nhờ có trao đổi chất cấp độ thể, tế bào lấy O2 chất dinh dưỡng đồng
thời thải môi trường chất CO2 + chất thải
Khơng có trao đổi chất cấp độ thể khơng có trao đổi chất cấp độ tế bào Ngược lại trao đổi chất tế bào giúp cho tế bào tồn tại, phát triển, dẫn đến thể tồn phát triển luôn trao đổi chất với môi trường ngồi
Học sinh quan sát tranh phóng to hình 31.2 SGK theo dõi GV phân tích trả lời câu hỏi
Một vài em trình bày câu trả lời trước lớp em khác nghe, góp ý, nhận xét bổ sung thống đáp án
Trao đổi chất cấp độ thể tạo điều kiện cho trao đổi chất cấp độ tế bào Ngược lại trao đổi chất cấp độ tế bào giúp cho tế bào tồn tại, phát triển, dẫn đến thể tồn phát triển trao đổi chất với mơi trường ngồi
III MỐI QUAN HỆ GIỮA TRAO ĐỔI CHẤT Ở CẤP ĐỘ CƠ THỂ VỚI TRAO ĐỔI CHẤT Ở CẤP ĐỘ TẾ BAØO: (SGK trang 101).
4 Củng cố : (7’) Giáo viên cho học sinh đọc phần kết luận SGK.
GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời:
1 Trình bày vai trị hệ tiêu hóa, hệ hô hấp hệ tiết trao đổi chất thể vào môi trường?
2 Hệ tuần hịa có vai trị trao đổi chất tế bào?
3* Phân biệt trao đổi chất cấp độ thể cấp độ tế bào Nêu mối quan hệ hai cấp độ này?
5 Dặn dò: (1’) Hướng dẫn học nhà:
Học thuộc phần tóm tắt cuối bài, trả lời câu hỏi cuối Độc trước vào soạn trước đến lớp
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
-Rút kinh nghiệm tiết dạy:
(69)-Bổ sung:
Tuần: 17 Ngày soạn: 21/11/2010
Tiết PPCT: 33 Ngày dạy: 30/11/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 32: CHUYỂN HÓA
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh xác định chuyển hóa vật chất lượng tế bào gồm hai trình đồng hóa dị hóa hoạt động sống
- Học sinh phân tích mối quan hệ trao đổi chất với chuyển hóa vật chất lượng Kỹ năng: Phát triển kỹ phân tích hình vẽ, tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm
II PHƯƠNG TIỆN:
GV: Tranh phóng to hình 32.1 SGK. HS: Vẽ hình sgk, đọc trước nhà. III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1 ỔN ĐỊNH LỚP: 2 KIỂM TRA BAØI CŨ:
1.Sự trao đổi chất cấp độ tế bào biểu nào?
2.Trao đổi chất cấp độ thể vào trao đổi chất cấp độ tế bào có mối quan hệ với nào?
ĐÁP ÁN:
1.Chất dinh dưỡng ô xi từ máu chuyển qua nước mô để cung cấp cho tế bào thực chức sinh lý Khí CO2 sản phẩm tiết tế bào thải ra, đổ vào nước mô
chuyển vào máu nhờ máu chuyển tới quan tiết
2.Trao đổi chất cấp độ thể tạo điều kiện cho trao đổi chất cấp độ tế bào Ngược lại trao đổi chất cấp độ tế bào giúp cho tế bào tồn tại, phát triển, dẫn đến thể tồn phát triển ln trao đổi chất với mơi trường ngồi
3 BAØI MỚI:
* GIỚI THIỆU BAØI:
Tế bào luôn trao đổi chất với môi trường để tồn phát triển tế bào diễn q trình nào? Bài hơm giúp cho trả lời câu hỏi
*Hoạt Động I: Tìm Hiểu Về Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng: 15’
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt Giáo viên treo tranh cho học sinh quan
sát yêu cầu em nghiên cứu thông tin SGK yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau:
? Hãy cho biết chuyển hóa vật chất lượng gồm trình nào?
GV cho HS thực lệnh SGK trang 102
Giáo viên lưu ý học sinh : Quá trình tổng hợp chất hữu phức tạp đặc
HS quan sát tranh phóng to H32.1 SGK, tìm hiểu đọc thơng tin SGK nghe GV thơng báo, thảo luận nhóm tìm câu trả lời
Sự chuyển hóa vật chất lượng gồm hai trình đồng hóa dị hóa
Đồng hóa q trình tổng hợp từ nguyên liệu có sẵn tế bào nên chất đặc trưng tế bào tích lũy lượng
I
Chuyển Hóa Vật
Chất Và Năng Lượng:
Đồng hóa: tổng hợp chất, tích lũy lượng
(70)trưng cho thể từ chất đơn giản tích lũy lượng đồng thời xảy o xi hóa chất phức tập thành chất đơn giản giải phóng lượng gọi q trình chuyển hóa
Giáo viên theo dõi trình bày học sinh, chỉnh lý, bổ sung đưa đáp án
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK để thực SGK
Giáo viên lưu ý: cần nắm vững đồng hóa dị hóa
Giáo viên nhận xét, chỉnh lý, bổ sung đưa đáp án
c1c liên kết hóa học
Dị hóa q trình phân giải chất tích lũy q trình đồng hóa thành chất đơn giản, bẽ gãy liên kết hóa học để giải phóng lượng
*Mối quan hệ: Hai trình trái ngược nhau, mâu thuẫn thống với Nếu khơng có đồng hóa khơng có ngun liệu cho dị hóa Ngược lại khơng có dị hóa khơng có lượng cho hoạt động đồng hóa
*Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Chuyển Hóa Cơ Bản (10’)
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Ở trạng thái nghỉ ngơi thể có tiêu dùng lượng khơng? Tại sao? GV lưu ý HS : lúc nghỉ ngơi thể sử dụng lượng cho hoạt động tim, hơ hấp trì thân nhiệt GV theo dõi HS trả lời, nhận xét, bổ sung giúp HS nêu đáp án GV thông báo tiếp: chuyển hóa lượng tiêu dùng thể trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi lượng trì sống tính kJ 1kg khối lượng thể
Nó giúp người xác định thang chuyển hóa lứa tuổi khác trạng thái bình thường
HS nghiên cứu thông tin SGK, vài em trả lời câu hỏi em khác nhận xét, bổ sung để thống đáp án
Lúc nghỉ ngơi thể sử dụng lượng cho hoạt động tim, hô hấp trì thân nhiệt
II
Chuyển Hóa Cơ
Bản:
Chuyển hóa lượng tiêu dùng thể trạng thái hồn tồn nghỉ ngơi Chuyển hóa có ý nghĩa giúp phát thể bị bệnh lý
*Hoạt Động 3: Tìm Hiểu Sự Điều Hịa Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng (5’)
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin
SGK để thu nhận kiến thức điều hị chuyển hóa vật chất lượng GV lưu ý HS: Điều hịa chuyển hóa vật chất lượng thực chế thần kinh thể dịch
HS xử lý thơng tin, hoạt động nhóm để rút kết luận
Có hai chế điều hòa:
- Cơ chế thần kinh: não có trung khu điều khiển trao đổi gluxít, lipit, nước, muối khống tăng giảm nhiệt độ thể
- Cơ chế thể dịch: Các hoocmôn insulin, glucagôn điều tiết trình chuyển hóa vật chất lượng
III
Điều Hịa Sự Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng
(71)1 Hãy giải thích nói thực chất q trình trao đổi chất chuyển hóa vật chất năng? Vì nói chuyển hóa vật chất lượng đặc trưng sống?
3 Hãy nêu khác biệt đồng hóa dị hóa, dị hóa tiết?
5 Dặn doø: 2’
Học bài, trả lời câu hỏi cuối Đọc mục “Em có biết”
IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy :
- Boå sung :
(72)Tuần: 17 Ngày soạn: 21/11/2010
Tieát PPCT: 34 Ngày dạy: 30/11/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 33: THÂN NHIỆT I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS trình bày khái niệm thân nhiệt chế điều hòa thân nhiệt
- HS giải thích sở khoa học điều hòa thân nhiệt vận dụng vào rong đời sống biện pháp chống nóng, chống lạnh để phịng cảm nóng, cảm lạnh
2 Kỹ năng: Phát triển kỹ phân tích hình vẽ, tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm II.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
Sưu tầm tranh trồng xanh, xây hồ nước khu dân cư III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1 ỔN ĐỊNH LỚP: kiểm tra sỉ số 2 KIỂM TRA BAØI CŨ: 5’
1.Hãy nêu khái niệm đồng hóa dị hóa?
2.Trình bày mối quan hệ q trình đồng hóa dị hóa ĐÁP ÁN:
1.Đồng hóa q trình tổng hợp từ ngun liệu có sẵn tế bào nên chất đặc trưng tế bào tích lũy lượng c1c liên kết hóa học
Dị hóa q trình phân giải chất tích lũy q trình đồng hóa thành chất đơn giản, bẽ gãy liên kết hóa học để giải phóng lượng
2.Mối quan hệ: Hai trình trái ngược nhau, mâu thuẫn thống với Nếu khơng có đồng hóa khơng có ngun liệu cho dị hóa Ngược lại khơng có dị hóa khơng có lượng cho hoạt động đồng hóa
3 BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU BÀI: 2’ Cơ thể người ln thu nhiệt tỏa nhiệt Vậy nhiệt độ thể người thay đổi chế điều hịa q trình diễn nào? Bài hôm giúp trả lời câu hỏi
Hoạt Động I: Tìm Hiểu Thân Nhiệt (5’)
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV cho HS đọc thơng tin SGK thực
hiện lệnh SGK
GV thông báo: Thân nhiệt nhiệt độ thể Ơû người bình thường nhiệt độ thể ổn định mức 370C và
không dao động 0,50C
GV nghe, chỉnh lý câu trả lời HS giúp em nêu lên đáp án
Một vài HS đại diện trả lời câu hỏi, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung để thống câu trả lời Thân nhiệt nhiệt độ thể Ơû người bình thường nhiệt độ thể ổn định mức 370C không
giao động 0,50C thân nhiệt
thay đổi biểu bệnh lý
I Thân Nhiệt
Thân nhiệt nhiệt độ thể Ơû người bình thường nhiệt độ thể ổn định mức 370C
Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Sự Điều Hịa Thân Nhiệt
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt 1.Vai trò da điều hòa thân
nhieät:
GV yêu cầu HS thực SGK suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK trang 105 Vai trò hệ thần kinh điều hòa thân nhiệt:
HS theo dõi gợi ý GV để trả lời câu hỏi, HS thảo luận nhóm để thống ý kiến
Da có vai trị quan trọng điếu hịa thân nhiệt: cho nhiệt xạ qua da, tốt mồ (mang theo
II Sự Điều Hòa Thân Nhiệt:
(73)GV thông báo: tăng giảm trình dị hóa tế bào để điều tiết sinh nhiệt, với phải ứng co, dãn mạch máu da,tăng giảm tiết mồ hôi, co duỗi chân lông để điều tiết tỏa nhiệt thể đề phản xạ Điều chứng tỏ hệ thần kinh giữ vai trò chủ đạo hoạt động điều hịa thân nhiệt
lượng nhiệt ngồi thể)
HS nghe GV thông báo ghi nội dung vào Phản ứng co, dãn mạch máu da,tăng giảm tiết mồ hôi, co duỗi chân lông để điều tiết tỏa nhiệt thể đề phản xạ hệ thần kinh điều khiển
thân nhiệt:
Hoạt Động 3: Tìm Hiểu Phương Pháp Phịng Chống Nóng Và Chống Lạnh
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK
trả lời câu hỏi SGK trang 106
GV giải thích trường hợp bị cảm nóng cảm lạnh
Tích hợp bảo vệ môi trường:
Việc bảo vệ môi trường có liên quan đặc biệt đến việc tạo khơng gian sống sẽ, mát mẽ, giúp sức khoẻ người tốt Do bảo vệ mơi trường biện pháp chống nóng, lạnh cách gián tiếp
HS đọc thơng tin SGK thảo luận nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi của SGK
Về thức ăn:
-Mùa đông ăn nhiều lượng giàu lipít, mùa hè ăn thức ăn nhiều vitamin rau, hoa
Bố trí nhà hợp lý vào mùa hè chống nóng mùa đơng chống rét Mặc quần áo đủ ấm vào mùa rét, rèn luyện thân thể, tập thể dục thể thao hợp lý Trồng xanh để chống nóng…
III Phương Pháp Phòng Chống Nóng, Chống Lạnh:
Các biện pháp chông nóng lạnh HS tìm
Củng cố: 5’
Các phương pháp chống nóng chống lạnh là: 1.Đi nắng cần đội nón
2.Khơng chơi thể thao nơi trời nắng nhiệt độ cao
3.Trời nóng, sau lao động nặng nắng về, mồ hôi nhiều khơng tắm ngay, khơng ngồi nơi lộng gió, khơng bật quạt q mạnh
4.Khi trời nóng khơng nên lao động nặng
5.Trời rét cần giữ ấm thể cổ, ngực, chân, không ngồi nơi hút gió 6.Khơng nên cho thể thao vào ngày trời rét
7.Rèn luyện thể dục thể thao hợp lý để tăng cường sức chịu đựng thể Trồng xanh trường học, khu đông dân cư
Hãy đánh dấu (x) vào ô câu trả lời :
a 1, 2, 3, 4, 5, b 1, 2, 3, 5, 7, c 1, 2, 3, 4, 5, 7, d 1, 3, 4, 6, 7,
5 Dặn dò: 2’
Học thuộc trả lời câu hỏi cuối bài, đọc mục “Em có biết” Xem trước nhà
IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy :
- Boå sung :
(74)Tuần: 18 Ngày soạn: 01/12/2010
Tieát PPCT: 35 Ngày dạy: 07/12/2010
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh hệ thống hóa kiến thức HKI, nắm kiến thức học vá có khả vận dụng kiến thức học
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ làm tập: phân tích đề, xác định rõ yêu cầu đề Thái độ: có ý thức học tập nghiêm túc để đạt kết cao
II PHƯƠNG TIỆN:
GV: Sử dụng bảng phụ SGK
HS: Xem trước nhà, kẻ sẵn bảng vào vỡ học. III TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số. 2 Kiểm tra cũ: không kiểm tra.
3 Bài mới: *Giới thiệu bài:(1’) Chúng ta học vấn đề: Khái quát thể người, vận động, tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa, trao đổi chất lượng Hơm ôn lại vấn đề cách hệ thống để thấy thống thể người
*Hoạt Động 1: Ôn tập kiến thức khái quát thể người (12’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV cho HS điền để hoàn thành bảng 35.1 GSk vào tập ( trước học)
GV theo dõi, gợi ý chỉnh lý, giúp HS nêu lên đáp án
Hai HS GV gọi lên bảng để hoàn thành bảng 35.1 SGK Một HS điền cột cấu tạo, 1HS điền cột vai trò Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung để có đáp án chung cho lớp
HS tự ghi tóm tắt theo hướng dẫn GV.
Cấp độ tổ chức
Đặc điểm
Cấu tạo Vai trò
Tế bào
Gồm màng, chất tế bào với bào quan chủ yếu (ty thể, lưới nội chất, máy Gôngi), nhân
Là đơn vị cấu tạo chức thể
Mơ Tập hợp tế bào chun hóa có cấu trúc giống nhau. Tham gia cấu tạo nên quan
Cô quan
Được tạo nên mô khác Tham gia cấu tạo thực chức định hệ quan Hệ quan Gồm quan có mối liên hệ chức Thực chức định của thể.
*Hoạt Động 2: Ôn tập kiến thức vận động the å (12’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS tìm cụm từ thích hợp để điền vào bảng 35.2 SGK tập trước đến lớp
GV gợi ý , hướng dẫn HS đưa đáp án
Ba HS GV định lên bảng điền vào cột bảng 35.2
HS1: điền cột “đặc điểm cấu tạo” HS2: điền cột “chức năng”
HS3: điền cột “vai trò chung”
Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung đưa đáp án
HS tự ghi tóm tắt theo hướng dẫn GV.
Bảng 35-2 Sự vận động thể.
(75)vận động Bộ xương
Gồm nhiều xương liên kết với qua khớp
Có tính chất cứng rắn, đàn hồi
Tạo khung thể: Bảo vệ
Chổ bám
Giúp thể hoạt động để thích ứng với mơi trường Hệ cơ Tế bào dài.Có khả co, dãn Cơ co, dãn giúp cho quan hoạt động
*Hoạt Động 3: Ôn tập kiến thức tuần hoàn (12’)
Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào bảng 35.3 SGK tập trước học
GV theo dõi, nhận xét, chỉnh lý giúp em tìm đáp án
Ba HS GV định lên bảng điền vào cột bảng 35
HS1: điền cột “đặc điểm cấu tạo” HS2: điền cột “chức năng”
HS3: điền cột “vai trò chung” Cả lớp theo dõi, nhận xét
HS tự ghi tóm tắt theo hướng dẫn GV
Bảng 35-3 Tuần hoàn
Hệ tuần hoàn máu
Cơ quan Đặc điểm cấu tạo Chức năng Vai trò chung
Tim
Có van nhĩ thất van vào động mạch
Co bóp theo chu kỳ pha
Bơm máu theo chiều định từ tâm nhĩ vào tâm thất, từ tâm thất vào động mạch
Giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều định thể, nước mô liên tục đổi mới, bạch huyết liên tục lưu thơng
Hệ mạch
Gồm động mạch, mao mạch tĩnh mạch
Dẫn máu từ tim khắp thể từ thể tim
4 Củng cố: (7’) -GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời:
Trong phạm vi kiến thức học, chứng minh tế bào đơn vị cấu trúc chức sống?
-HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: tế bào nơi thực trình trao đổi chất giữu thể với mơi trường, tế bào có bào quan thực q trình đồng hố dị hố…
5 Dặn dị: (2’) u cầ Hs nhà học bài; Vẽ thích lại hình: tế bào động vật, tế bào thần
kinh, cung phản xạ,cấu tạo xương dài,sơ đồ truyền máu, sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn Yêu cầu Hs xem tiếp phần cịn lại ơn tập
IV RÚT KINH NGHIỆM :
- Rút kinh nghiệm tiết dạy :
- Boå sung :