Nghiên cứu sức chịu tải của cọc khoan nhồi tính theo các phương pháp thông dụng và phương pháp lrfd (hệ số thành phần) tại một số công trình cao tầng ở thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐẶNG HOÀNG THÁI NGHIÊN CỨU SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI TÍNH THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LRFD (HỆ SỐ THÀNH PHẦN) TẠI MỘT SỐ CƠNG TRÌNH CAO TẦNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐẶNG HOÀNG THÁI NGHIÊN CỨU SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI TÍNH THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LRFD (HỆ SỐ THÀNH PHẦN) TẠI MỘT SỐ CƠNG TRÌNH CAO TẦNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 8520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Huy Phương HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài luận văn nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, tài liệu thu thập tính tốn trung thực, khách quan Kết nêu luận văn đảm bảo chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Tác giả Đặng Hồng Thái MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH 10 MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: .4 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LRFD 1.1 Sức chịu tải cọc theo phương pháp thông dụng 1.1.1 Sức chịu tải cọc theo vật liệu 1.1.2 Sức chịu tải cọc theo đất 1.2 Sức chịu tải cọc theo phương pháp LRFD 1.3 Lịch sử nghiên cứu sức chịu tải cọc theo phương pháp LRFD giới Việt Nam .9 1.3.1 Các nghiên cứu Việt Nam .9 1.3.2 Các nghiên cứu nước 12 CHƯƠNG 14 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN CHỊU TẢI DỌC TRỤC 14 2.1 Sức chịu tải cọc theo phương pháp thông dụng 14 2.1.1 Sức chịu tải dọc trục cọc theo vật liệu .14 2.1.2 Sức chịu tải dọc trục cọc theo đất .16 2.2 Sức chịu tải cọc theo phương pháp LRFD 35 2.2.1 Tính Cọc chịu nén Eurocode 38 2.2.2 Thiết kế cọc theo hệ số thành phần (LRFD - Load and Resistance Factor Design) 47 CHƯƠNG 3: .51 PHÂN TÍCH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LRFD DỰA TRÊN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH 51 3.1 Giới thiệu cơng trình .51 3.2 Tính tốn sức chịu tải cọc phương pháp thông dụng .56 3.2.1 Sức chịu tải nén dọc trục cọc theo vật liệu (cọc thử) .56 3.2.2 Tính tốn theo tiêu cường độ đất .58 3.2.3 Theo thí nghiệm SPT (mục G.3.2 TCVN 10304:2014) 62 3.2.4 Tính tốn sức chịu tải cọc từ thí nghiệm nén tĩnh cọc (TCVN 103042014) 65 3.3 Tính tốn sức chịu tải cọc phương pháp LRFD 69 3.3.1 Sức chịu tải cọc theo Eurocode 69 3.3.2 Sức chịu tải cọc theo LRFD 74 3.4 Mơ hình làm việc cọc phương pháp phần tử hữu hạn hỗ trợ phàn mềm Plaxis .75 3.4.1 Mơ hình tính tốn Plaxis 2D 75 3.4.2 Lựa chọn mô hình tính tốn: 75 3.5 Đánh giá kết lựa chọn sức chịu tải cọc phù hợp 89 3.5.1 Đóng góp đề tài 89 3.5.2 Xác định sức chịu tải cọc từ Plaxis 2D 90 3.5.3 Bảng tổng hợp sức chịu tải cọc theo phương pháp 91 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .92 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu LRFD PGS.TS Giải thích Load and Resistance Factor Design – Hệ số thành phần Phó giáo sư tiến sĩ TS Tiến sĩ MC Mohr-Coulomb SPT Standard Penetration Test (thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn) TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD Tiêu chuẩn xây dựng AASHTO Tiêu chuẩn thiết kế móng cơng trình Mỹ cho ngành cầu đường Pvl Sức chịu tải theo vật liệu Pdn Sức chịu tải theo đất R Cường độ tiêu chuẩn đất Dung trọng tự nhiên đất Góc ma sát đất c Lực dính đất Ứng suất E Mô đun biến dạng đất S Độ lún Rcu Sức chịu tải cực hạn cọc J Kích thước tiết diện Rb Cấp độ bền bê tông Rbn Cường độ chịu nén tính tốn bê tơng E Cường độ chịu nén tiêu chuẩn bê tông Rs Nhóm cốt thép Rsn Cường độ tính tốn cốt thép A Cốt thép cọc As Diện tích tiết diện cọc cb Diện tích cốt thép cb’ Hệ số điều kiện làm việc k Hệ số điều kiện thi công bp Hệ số tỉ lệ đất α Bề rộng quy ước cọc L Hệ số biến dạng Lo Chiều dài ngàm quy ước Chiều dài tính tốn Độ mảnh cọc DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 1-1: Giới hạn chuyển vị cho phép loại kết cấu .9 Bảng 2-1: Hệ số độ mảnh 14 Bảng 2-2: Hệ số ν phụ thuộc liên kết 15 Bảng 2-3: Hệ số theo Jacobson 15 Bảng 2-4: Cường độ sức kháng thân cọc đóng ép fi 18 Bảng 2-5: Hệ số điều kiện làm việc cọc đất cf 19 Bảng 2-6: Các hệ số α1, α2, α3, α4 21 Bảng 2.7: Cường độ sức kháng qb, đất dính mũi cọc nhồi 22 Bảng 2-8: Giá trị hệ số k, ZL N q' cho cọc đất cát 26 Bảng 2-9: Các hệ số cho tính tốn thiết kết theo phương pháp LRFD .36 Bảng 2-10: Ba phương pháp tính tốn móng cọc theo Eurocode 37 Bảng 2-11: Đặc điểm khác biệt phương phát thiết kế (DA) .44 Bảng 2-12 : Các hệ số sức kháng Фf, Фp cọc bê tơng đóng 49 Bảng 2-13: Các hệ số sức kháng Фf, Фp cọc nhồi 49 Bảng 3-2: kết tính sức chịu tải theo tiêu cường độ đất 59 Bảng 3-3: Sức kháng ma sát thân cọc .64 Bảng 3-4: Tải trọng thí nghiệm nén tĩnh cọc 66 Bảng 3-5: Kết thí nghiệm 67 Bảng 3-6: Các hệ số riêng cho phương án tiệm cận 69 Bảng 3-7: Theo phương pháp thiết kế tiệm cận (Design Approach 1)- Cơng trình Minh Bình Helios .71 Bảng 3-8: Các hệ số riêng cho phương án tiệm cận 72 Bảng 3-9: Theo phương pháp thiết kế tiệm cận (Design Approach 1)- Công trình Minh Bình Helios 72 Bảng 3-10: Các hệ số riêng cho phương án tiệm cận 73 Bảng 3-11: Theo phương pháp thiết kế tiệm cận (Design Approach 1)- Cơng trình Minh Bình Helios .74 Bảng 3-12: Bảng tổng hợp sức chịu tải theo phương pháp LRFD 75 Bảng 3-13: Lựa chọn mơ hình phù hợp với phướng pháp tính tốn (Z-Soil PC manual, 2012) 76 Bảng 3-14: Thông số đất cơng trình Chung cư 25 tầng Minh Bình – Helios .78 Bảng 3-15: số liệu tính cho 1m dài cọc vây 85 Bảng 3-16: Bảng tổng hợp sức chịu tải cọc theo phương pháp 91 DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình TT Trang Hình 1.1: Sức chịu tải nén cọc Hình 2-1: Sơ đồ lực đất tác động trở lại cọc 16 Hình 2-2: Hệ số N q' .24 Hình 2-3: Quan hệ ZL/D (ZL=ZC) 24 Hình 2-4: Biểu đồ xác định hệ số α 25 Hình 2-5: Biểu đồ xác định hệ số p fL 29 Hình 2-6: Sơ đồ chi tiết đo tải tĩnh cọc .30 Hình 2-7: Các bước gia tải thí nghiệm nén tĩnh cọc (lượng giá Qu) .31 Hình 2-8: Các bước gia tải thí nghiệm nén tĩnh cọc (kiểm tra) .31 Hình 2-9: Đường Q – s s – logt thí nghiệm nén tĩnh cọc .32 Hình 2-10: Đường v - Q thí nghiệm nén tĩnh cọc .33 Hình 2-11: Sơ đồ chọn sức chịu tải an tồn cho cọc theo thí nghiệm nén tĩnh (TCVN) 33 Hình 2-12: Sơ đồ lực - chịu tải cọc nén 38 Hình 2-13: Qui trình kiểm tra cường độ móng cọc theo phương pháp thiết kế tổ hợp (DA 1-1) (tham khảo Decoding Eurocode7, Andrew Bond & Andrew Harris) 40 Hình 2-14: Qui trình kiểm tra cường độ móng cọc theo phương pháp thiết kế tổ hợp (DA 1-2) (tham khảo Decoding Eurocode7, Andrew Bond & Andrew Harris) 41 Hình 2-15: Qui trình kiểm tra cường độ móng cọc theo phương pháp thiết kế 2(DA 2) (tham khảo Decoding Eurocode7, Andrew Bond & Andrew Harris) .42 Hình 2-16: Qui trình kiểm tra cường độ móng cọc theo phương pháp thiết kế 3(DA 3) (tham khảo Decoding Eurocode7, Andrew Bond & Andrew Harris) .43 Hình 3-1: Hình trụ hố khoan HK1 (HT1) 52 81 82 Hình 3-13 (a,b, c, d): Thông số đấ t của lớp đấ t 83 Hình 3-14 (a, b, c): Thơng sớ đấ t của lớp đấ t 84 Hình 3-15 (a, b): Thông số đấ t của lớp đấ t 4a 85 Cọc vây đường kính D1000mm, bê tơng dùng cho tường vây có mác M300 (B22.5) có Rb = 13 MPa Theo mục 7.1.9 – TCVN 10304: 2014, hệ số chiết giảm cường độ đổ bê tông dung dich khoan 0.7 hệ số đổ bê tông môi trường chật hẹp 0.85: Rb (hiệu chỉnh) = 13*0.7*0.85 = 7.735 MPa Tra bảng 13 bảng 17 TCVN 5574:2012 có giá trị module đàn hồi bê tông sau hiệu chỉnh E = 21*106 kN/m2 Bảng 3-15: số liệu tính cho 1m dài cọc vây Tên cấu kiện Đặc trưng chịu lực Ký hiệu Tính chất vật liệu Cọc khoan nhồi D1000 Material Type Giá trị Đơn vị Elastic - Độ cứng chống nén EA 2.7*107 kN/m Độ cứng chống uốn EI 2.25*106 kNm2/m Hệ số Poisson 0,2 - Hình 3-16: Hình ảnh liệu đầu vào vật liệu 86 a, Phase 1: Hình 3.17: Khoan cọc vây dài 51m b,Phase 2: Hình 3-18: Thử tải cọc 87 Trình bày chuyề n vi đứng của đấ t nề n xung quanh cọc ̣ Hình 3-19: Giai đoa ̣n – thi cơng cọc Hình 3-20: Giai đoa ̣n – Kích tải 88 Hình 3-21: Giai đoa ̣n 3- XĐ SCT cọc Hình 3-22 (a, b): Chuyển vi ̣max của cọc 89 3.5 Đánh giá kết lựa chọn sức chịu tải cọc phù hợp Phân tích hai thành phần sức chịu tải cọc tải trọng tác động lên đầu cọc đạt trạng thái giới hạn để có đánh giá xác sức chịu tải cọc khoan nhồi Tuy nhiên kết thí nghiệm nén tĩnh cọc cơng trình chưa đạt đến trạng thái phá hoại (Vật liệu cọc bị vỡ; tổng độ lún đầu cọc ≥10% đường kính tiết diện ngang cọc; tốc độ lún tăng nhanh không gia tải) Do so sánh sức chịu tải cọc (sức chịu mũi cọc sức chịu ma sát hông) cấp gia tải cuối kết thí nghiệm nén tĩnh với kết Plaxis cấp tải tương ứng Các thành phần sức chịu tải cọc P48 xem bảng - Sức chịu tải mũi cọc theo mô phần mềm Plaxis nhỏ so với thí nghiệm nén tĩnh cọc P48 3.5.1 Đóng góp đề tài Ứng dụng phần mềm Plaxis để phân tích thành phần chịu tải cọc ma sát hông cọc đất, sức chịu tải mũi cọc, qua dự đốn sức chịu tải cọc cho cơng trình có thiết kế móng cọc khu vực địa chất cụ thể Hiện nay, công đoạn đánh giá sức chịu tải cọc khoan nhồi nói riêng loại móng cọc nói chung chiếm thời gian dài tốn kinh phí phải thực thí nghiệm ngồi truờng Cũng có nhiều phương pháp từ lý thuyết để đánh giá sức chịu tải cọc hầu hết khơng phản ánh xác sức chịu tải cọc Vì thế, đề tài nghiên cứu giúp giảm bớt thời gian tính tốn kinh phí công đoạn đánh giá sức chịu tải cọc - Thơng qua việc phân tích thành phần sức chịu tải ma sát bên cọc đất,thành phần sức chịu mũi cọc, qua giúp cho việc thiết kế cọc với khả chịu tải hợp lý Chẳng hạn, vị trí cọc chịu tải trọng nhiều bố trí nhiều cốt thép ngược lại giảm cốt thép vị trí 90 3.5.2 Xác định sức chịu tải cọc từ Plaxis 2D Để xác định sức chịu tải từ plaxis ta dùng biểu đồ chuyển vị đầu cọc xuất từ Plaxis Hình 3-21: Biểu đồ chuyển vị đầu cọc Theo 7.3.2 TCVN 10304-2014, độ lún cọc có chiều dài lớn xác định theo công thức S S gh S e Trong đó: Sgh=100 mm, tra phụ lục E – TCVN 10304-2014 0.2 S e : biến dạng đàn hồi cọc β=0.3 N=8000 kN L=51 m E=30 000 MPa, Modul đàn hồi be tông 91 A=0.785m², tiết diện ngang cọc Vậy Ta thấy biểu đồ nén tĩnh vượt qua giá trị lún cho phép, ta lấy mức tải trọng thí nghiệm có kết nén tĩnh 25.4mm để tính tốn tương đương với tải trọng 700 Dựa vào biểu đồ quan hệ tải trọng – độ lún cọc từ plaxis Rc,u=700 Tấn Sức chịu tải nén thiết kế cọc đơn = 380 (tấn) 3.5.3 Bảng tổng hợp sức chịu tải cọc theo phương pháp Bảng 3-16: Bảng tổng hợp sức chịu tải cọc theo phương pháp Phương Chỉ số đất Nén tĩnh pháp (TK) Đã có Fs 390 434 Sức chịu tải (tấn) Eurocode Plaxis LRFD 375 380 421 92 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết tổng hợp, phân tích so sánh thành phần sức chịu tải cọc khoan nhồi phương pháp thông dụng phương pháp LRFD thông qua kết nén tĩnh trường mô phần mềm Plaxis phân tích yếu tố ảnh hưởng, tác giả đưa số kết luận sau: - Kết tính tốn giải tích phương pháp thơng dụng phương pháp LRFD kết hợp Eurocode cho ta kết sức chịu tải cực hạn cọc khác Đặc biệt tính theo Eurocode LRFD cho giá trị sức chịu tải cực hạn lớn so với sức chịu tải theo vật liệu, sức chịu tải theo tiêu đất (chỉ tiêu lý, cường độ) Với phương pháp LRFD cho ta giá trị sức chịu tải cực hạn cọc lớn so với phương pháp tính theo Eurocode, mơ hình plaxis tính theo số đất Nhưng giá trị sức chịu cực hạn theo phương pháp LRFD nhỏ kết theo phương pháp nén tĩnh Do tính tốn sức chịu tải cọc nên lựa chọn phương pháp có ý đến độ an toàn, dựa vào kết ba phương pháp tính tiệm cận, kết nén tĩnh mơ hình plaxis để lựa chọn - Khi cọc bắt đầu huy động sức chịu tải mũi cọc, chuyển vị đầu cọc bắt đầu tăng nhanh Chứng tỏ huy động sức chịu tải cọc chủ yếu thành phần ma sát hông cọc đất (từ 76,39% đến 95,05%), thành phần sức chịu mũi tham gia Nên việc chọn hệ số an tồn cho sức chịu tải mũi cọc FSp = 3; hệ số an toàn cho sức chịu tải xung quanh cọc FSs = có sở rõ ràng - Có thể mơ sức chịu tải cọc khoan nhồi phần mềm Plaxis 2D, sử dụng mơ hình Mohr - Coulomb với tốn đối xứng trục, với độ tin cậy chấp nhận Có thể thấy nhiều chi tiết quan hệ ứng suất - biến dạng suốt trình tăng tải Từ đó, việc chọn lựa sức chịu tải cho phép xác Sau mô cọc phần mềm Plaxis 2D, vẽ đồ thị quan hệ tải trọng chuyển vị, từ xác định sức chịu tải cọc theo phụ lục E TCVN 9393:2012 [15], cụ thể sau: Sức chịu tải giới hạn (Pgh) đuợc xác định từ đồ thị quan hệ tải trọng 93 chuyển vị theo cách trình bày bên Sau xác định đuợc sức chịu tải giới hạn, sức chịu tải cho phép xác định sức chịu tải giới hạn chia cho hệ số an toàn FS, lấy giá trị hệ số an tồn từ 1,5 ÷ 2,0 [P]=Pgh/FS - Trong phần mềm Plaxis 2D, mơ hình Mohr - Coulomb khơng thể tính dẻo đất nên khơng diễn đạt q trình giảm tải thí nghiệm nén tĩnh Vì vậy, mơ để xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi cần gia tải giảm tải theo chu kỳ - Kết tính tốn giải tích phương pháp thông dụng phương pháp LRFD kết hợp Eurocode cho ta kết sức chịu tải cọc xa Do tính tốn sức chịu tải cọc nên cân nhắc việc lựa chọn phương pháp để tính thiên mặt an tồn KIẾN NGHỊ - Có thể sử dụng phần mềm Plaxis với mơ hình Mohr - Coulomb để phân tích thành phần sức chịu tải ma sát hông, thành phần chịu tải mũi - Ở đây, việc mô cọc khoan nhồi phần mềm Plaxis 2D sử dụng mô hình Mohr - Coulomb chưa diễn tả trình nở đất trình giảm tải thí nghiệm nén tĩnh trường, cần nghiên cứu thêm mơ hìnhkhác như: Soft soil model, Herdening soil model v.v để có liệu đánh giá xác - Cần mở rộng nghiên cứu phân tích thêm sức chịu tải thành phần ma sát hông, sức chịu tải mũi cọc khoan nhồi nhiều khu vực địa chất khác để có thêm số liệu khách quan chặt chẽ - Có thể nghiên cứu thêm cách mơ xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi theo thí nghiệm PDA phần mềm Plaxis 2D - Một hướng nghiên cứu khác cần quan tâm là: sau thi cơng xong cọc khoan nhồi cường độ đất xung quanh cọc khoan nhồi có thay đổi hay khơng q trình thay đổi diễn biến nào? Do nguyên nhân nào? TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Ẩn (2016), Nền móng, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trịnh Việt Cường (2012), “Đánh Giá Hệ Số Sức Kháng Cho Một Số Phương PhápDự Báo Sức Chịu Tải Của Cọc Của Tcxd 205:1998”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng số 1/2012 Nguyễn Bá Kế (2008), Móng nhà cao tầng, kinh nghiệm nước ngồi, NXB Xây dựng Hà Nội Vũ Cơng Ngữ (2006), “Thí nghiệm đất trường ứng dụng phân tích móng”, NXB Khoa Học kỹ Thuật Vũ Cơng Ngữ (2006), “Móng cọc - Phân tích thiết kế”, NXB Khoa Học kỹ Thuật Võ Phán (2012), Các phương pháp khảo sát trường thí nghiệm đất phịng, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 220-226 TCXD 205-1998, Móng cọc-Tiêu chuẩn thiết kế, 1998 TCVN 10304:2014, Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc, 2014 TCVN 9393:2012, Cọc – Phương pháp thử nghiệm trường tải trọng tĩnh ép dọc trục, 2012 10 Andrew Bond and Andrew Harris, “Decoding Eurocode 7”, Taylor & Francis, 2008 11 Fellenius, B H (1998), “Unified design of piles and pile groups” Transportation Research Record 1169, National Research Council, Washington, D C pp 75-82 12.Fellenius, B H (2014), “Basics of Foundation Design”, Electronic Edition, February 2014 13 Sungmin Yoon, “LRFD Calibration Of Axially-Loaded Concrete Piles Driven IntoSoft Soils”, Research AssociateLouisiana Transportation Research Center 14 Yoshiaki Kikuchi, Makoto Kimura, Jun Otani & Yoshiyuki Morikawa (2007), “Advances in Deep Foundations”, Taylor & Francis PHỤ LỤC ... sở lý thuyết phương pháp Vì đề tài nghiên cứu '' Nghiên cứu sức chịu tải cọc khoan nhồi tính theo phương pháp thông dụng phương pháp LRFD (hệ số thành phần) số cơng trình cao tầng thành phố Hồ. .. 8, thành phố Hồ Chí Minh 4.Nội dung nghiên cứu - Tổng quan nghiên cứu sức chịu tải cọc khoan nhồi theo phương pháp thông thường phương pháp LRFD - Cơ sở lý thuyết sức chịu tải cọc khoan nhồi theo. .. chân thành cám ơn! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO PHƯƠNG PHÁP THÔNG DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LRFD 1.1 Sức chịu tải cọc theo phương pháp thông dụng Sức chịu tải dọc trục cọc