Báo cáo khoa học nghiên cứu phục tráng và phát triển giống tằm sắn tại một số tỉnh miền núi phía bắc

70 8 0
Báo cáo khoa học nghiên cứu phục tráng và phát triển giống tằm sắn tại một số tỉnh miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn TRUNG TM NGHIÊN CỨU DÂU TẰM TƠ TW BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB, NĂM 2009-2011 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHỤC TRÁNG VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG TẰM SẮN TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp PTNT Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ TW Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Len Thời gian thực hiện: năm, từ 2009-2011 Hà Nội –2011 MỤC LỤC TT I II III IV V 1.1 Các danh mục báo cáo ĐẶT VẤN ĐỀ MỤCTIÊU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Kết nghiên cứu khoa học Điều tra thực trạng sản xuất tằm sắn thu thập số giống tằm sắn có sản xuất tỉnh Phú Thọ Yên Bái Nghiên cứu bồi dục phục tráng giống tằm sắn có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện khí hậu tỉnh miền núi phía Bắc 1.3 Nghiên cứu quy trình kỹ thuật nuôi tằm sản xuất trứng giống 1.3.1 Nghiên cứu quy trình kỹ thuật ni tằm phổ thơng 1.3.2 Nghiên cứu quy trình kỹ thuật ni tằm giống 1.3.3 Nghiên cứu quy trình kỹ thuật sản xuất trứng giống 1.4 Xây dựng mơ hình thử nghiệm giống tằm phục 1.2 VI tráng, bồi dục Tổng hợp sản phẩm đề tài Đánh giá tác động đề tài Tổ chức thực sử dụng kinh phí KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 2 8 10 19 19 19 25 28 29 32 43 46 52 53 53 54 54 56 57 BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT: Công thức Đ/C: Đối chứng KL: Khối lượng KHCN: Khoa học công nghệ SVĐC: So với đối chứng TBKT: Tiến kỹ thuật TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TN: Thí nghiệm MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Nghiên cứu kỹ thuật nuôi tằm nhỏ phủ giấy nilon Tân Đồng, Trấn Yên, Yên Bái So sánh tuyển chọn giống tằm sắn có Bồi dục phục tráng giống tằm có triển vọng Đồng Lương, Cẩm Khê, Phú Thọ So sánh tuyển chọn giống tằm sắn có suất chất lượng cao Tân Đồng, Trấn Yên, Yên Bái suất chất lượng cao Đồng Lương, Cẩm Khê, Phú Thọ MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Nghiên cứu hiệu lực thuốc hóa học phòng trị bệnh tằm gai bệnh vi khuẩn Nghiên cứu vật liệu cho ngài đẻ trứng MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Nghiên cứu Quy trình sản xuất trứng giống tằm sắn Nghiên cứu phương pháp cho ngài đẻ Nghiên cứu chất lượng số giống sắn (KM94, KM98-7, KM 21/12, Xanh Vĩnh Phú, Nghệ An 1) đến suất, chất lượng kén giống MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Mơ hình ni thử nghiệm giống tằm đƣợc phục tráng, bồi dục PT1 Tiên Lƣơng, Cẩm khê, Phú Thọ Mơ hình ni thử nghiệm giống tằm đƣợc phục tráng, bồi dục PT1 Tân Đồng, Trấn Yên, Yên Bái MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tập huấn hướng dẫn kỹ thuật nuôi tằm nhân giống tằm thầu dầu-lá sắn 10 Qua theo dõi thấy phương pháp đẻ vải môi trường sẽ, khơng khí thơng thống hoạt động ngài thuận tiện nên suất trứng cao đẻ cầu hờ 12,54% Ngoài đẻ vải thu trứng dễ dàng, bị sát thương hơn, công việc vệ sinh sát trùng thuận lợi triệt để Tuy nhiên nhược điểm phương pháp tốn diện tích Bảng 27 Ảnh hưởng mật độ đến suất, chất lượng trứng giống Vật liệu cho ngài đẻ Vải xoa Cầu hờ KL trứng đẻ/ngày/10 ngài (g) Mật độ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Khối lượng trứng đẻ/ ngày (g) x = 5-6cm 3,90 1,59 1,36 6,84 Số trứng/1 ngài đẻ/3 ngày (quả) 324 x = 7-8cm 3,95 1,90 1,35 7,21 341 x = 5-6cm 3,56 1,43 1,21 6,20 293 x = 7-8cm 3,62 1,58 1,20 6,40 303 Ghi chú: Hàng cách hàng 10cm Số liệu thu bảng 27 cho thấy cho ngài đẻ mật độ dày (con x = 5-6cm) loại vật liệu vải cầu hờ suất trứng giảm 3,335,00% So sánh loại vật liệu dùng cho ngài đẻ dùng vải mật độ dày giảm tổn thất so với đẻ cầu hờ 10,58% Tóm lại, dùng vải có bề mặt bóng, nhẵn (tốt vải xoa vải dù) làm vật liệu cho ngải đẻ với mật độ x = 7-8cm, hàng cách hàng 10cm tăng suất trứng từ 3,33-10% Kết thu bảng 28, 29 cho thấy khả chịu hãm lạnh giai đoạn trứng giống tằm sắn Thời gian hãm lạnh cho phép kéo dài từ 1-4 ngày Trong thời gian tỷ lệ nở đạt 80,44-99,33% Quá ngày trở thời gian dài tỷ lệ trứng nở giảm chí khơng chuyển phơi Trong ngày ngài đẻ trứng ngày đẻ chịu hãm lạnh tốt Trứng đẻ vào vụ hè thời tiết chất lượng thức ăn đảm bảo nên khả chịu lạnh tốt hơn, tỷ lệ sau ngày hãm lạnh đạt 83,33% Còn trứng đẻ vào vụ thu thời tiết mát mẻ chất lượng thức ăn nên khả chịu hãm lạnh hơn, tỷ lệ sau ngày hãm lạnh đạt 74,44 56 Bảng 28 Ảnh hưởng thời gian hãm lạnh đến tỷ lệ trứng nở Tỷ lệ trứng nở (%) Thời gian hãm lạnh (ngày) Vụ hè Vụ thu 99,33 93,67 95,56 90,56 93,33 85,33 83,33 80,44 58,33 45,56 36,37 26,67 28,67 23,33 23,33 11,11 16,67 5,56 13,33 0,66 10 10,00 Ghim không nở 11 5,00 Ghim không nở 12 1,33 Không ghim 13 Ghim không nở 14 Ghim không nở 15 Không ghim Không HL (đ/c) 99,67 o Nhiệt độ hãm lạnh: C±1, ẩm độ 80-85% Trứng vụ hè sản xuất vào ngày 6/6/2011 Trứng vụ thu sản xuất vào ngày 12/10/2011 96,67 Bảng 29 Ảnh hưởng thời gian hãm lạnh đến tỷ lệ trứng nở ngày đẻ khác Ngày đẻ Trứng đẻ ngày thứ Thời gian HL (ngày) Không HL (đ/c) Tỷ lệ trứng nở (%) Vụ hè 99,33 95,56 93,33 83,33 58,33 36,37 28,67 23,33 16,67 99,78 Vụ thu 93,67 90,56 85,33 74,44 45,56 26,67 23,33 11,11 5,56 96,67 57 Trứng đẻ ngày thứ Trứng đẻ ngày thứ 3 Không HL (đ/c) Không HL (đ/c) 86,67 66,67 46,67 18,33 Ghim không nở Ghim không Không ghim Không ghim Không ghim 95,00 74,33 61,45 35,18 10,33 Ghim không nở Ghim không Không ghim Không ghim Không ghim 93,66 84,00 60,33 40,66 10,00 Ghim không nở Ghim không Không ghim Không ghim Không ghim 92,00 74,00 60,00 25,00 7,09 Ghim không nở Ghim không Không ghim Không ghim Khơng ghim 90,33 1.4 Xây dựng mơ hình thử nghiệm giống tằm đƣợc phục tráng, bồi dục Trong năm từ 2010-2011 đề tài xây dựng 02 mơ hình ni thử nghiệm giống tằm bồi dục phục tráng (PT1) xã Tiên Lương, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Tân Đồng, Trấn Yên, n Bái có 40 hộ nơng dân tham gia thực 1.4.1 Đặc điểm, thuận lợi, khó khăn xã Tiên Lương, Cẩm Khê, Phú Thọ * Thn lỵi: Xã Tiên Lương có tổng số 10 khu hành với tổng diện tích trồng sắn tồn xã 190,9 chiếm 13,45% diện tích đất Nơng nghiệp, có 755 hộ gia đình ni tằm sắn (chiếm 63,55% tổng số hộ dân toàn xã) tập trung khu từ khu đến khu 10 Tằm sắn dễ nuôi khơng phải đầu tư nhiều thức ăn cho tằm tận dụng sắn nên thêm diện tích trồng Thời gian ni lứa tằm ngắn từ 16-18 ngày Tằm chín thực phẩm giàu dinh dưỡng ưu chuộng địa phương, năm trở lại 01 kg tằm chín có giá từ 70.000-80.000 đồng (tương đương với giá kén từ 100.000-120.000 đ/kg) nên nguồn thu nhập chủ yếu người nơng dân - Thị trường tiêu thụ tằm chín làm thực phẩm, kén tương đối lớn - Đội ngũ cán xã đa số có tâm huyết, tận tuỵ, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc giao 58 * Khó khăn: Thời tiết diễn biến thất thường sương muối, rét hại, nắng hạn, lũ lụt năm qua làm diện tích sắn trồng thiệt hại nặng Giá thu mua sắn củ thấp nên diện tích tăng chậm Mưa nhiều vào tháng 6, 7, tháng làm cho độ ẩm khơng khí cao tằm bị nhiễm bệnh nhiều bệnh Nấm, bệnh Virus Vi khuẩn Tư tưởng ỷ lại, tập quán tự cấp tự túc, dễ làm khó bỏ, coi việc ni tằm nghề làm thêm, nghề phụ, ăn sâu vào tiềm thức đa số hộ nông dân Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, sở chăn ni cịn chưa đầu tư – hầu hết hộ nuôi tằm chung với nhà nên công tác vệ sinh sát trùng nhà cửa, dụng cụ nuôi tằm không triển khai nên nguồn bệnh tồn đọng nhiều, môi trường bị nhiễm nặng nề Nhìn chung, vùng ngun liệu chưa ổn định Việc thâm canh sắn kỹ thuật ni tằm nơng dân cịn nhiều hạn chế Trứng giống trơi thị trường nên khó kiểm soát dịch bệnh dẫn tới tằm bị bệnh hại nhiều gây thất thu Chưa có sở Nhà nước thu mua kén tằm chín cho người ni tằm nên tư thương thường ép cấp, ép giá 1.4.2 Đặc điểm, thuận lợi, khó khăn xã Tân Đồng, Trấn Yên, Yên Bái * Điều kiện tự nhiên, đất đai lao động - Vị trí địa lý: Trấn Yên huyện vùng núi thấp tỉnh Yên Bái, phía Bắc giáp huyện Văn Yên, phía Nam giáp huyện Hạ Hịa tỉnh Phú Thọ, Phía Tây giáp huyện Văn Trấn Tổng diện tích đất tự nhiên 69.074 chiếm 9,13% diện tích đất tồn tỉnh, đất nơng nghiệp 10.035ha, đất bãi ven sơng 368ha Trấn n có hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy thuận lợi cho việc lại, trao đổi hàng hóa địa phương ngồi huyện Nhiệt độ trung bình 22-250C, ẩm độ trung bình 80-85% Lượng mưa trung bình 1.300-1.800mm/năm - Đất đai: Xã Tân Đồng có tổng diện tích đất tự nhiên: 2785,26ha; Diện tích đất cho nơng nghiệp: 2435,99ha; Đất rừng: 2187,88 ha; Các trồng khác: 132,54 ha; Đất trồng sắn: 170,0ha Diện tích sắn bình quân hộ 1900m2 - Dân số lao động: Tồn xã có tổng số 889 hộ, hộ dân tộc thiểu số 399 hộ chiếm 44,88% (gồm dân tộc Tày, Dao, Mường) 59 Tổng diện tích sắn 170ha với 360 hộ ni tằm có 150 hộ người dân tộc thiểu số chiếm 41,67% Họ chủ yếu tập trung xã vùng cao đặc biệt khó khăn Tân Đồng, Minh Quán Kinh tế đại phận hộ nơng dân ni tằm trung bình (67%) nghèo (13-23,99%), thiếu vốn đầu tư cho sản xuất Trình độ dân trí nhìn chung cịn thấp khơng đồng nên gặp nhiều khó khăn việc tiếp thu vận dụng kiến thức kỹ thuật (chỉ có 11,24% trình độ văn hố 12/12 cịn lại 88,76% trình độ 2/10-7/10 Cơ sở hạ tầng thấp kém, địa hình chia cắt, giao thơng khó khăn * Thuận lợi, khó khăn: - Thuận lợi: Có quan tâm Chi ń h quyề n điạ phương , Trạm khuyến nông huyện Trấn Yên đế n nghề nuôi tằ m dâu tằm sắn vi ̀ là nghề đã có từ lâu của người dân điạ phương Chính quyền địa phương xác định nghề nuôi tằm (tằm dâu, tằm sắn) thực nghề có hiệu quả, đạt giá trị thu nhập cao đơn vị canh tác Vùng nguyên liệu hình thành tương đối tập trung ứng dụng tiến kỹ thuật ngày đảm bảo Tằm thầu dầu-lá sắn tằm dại dễ ni khơng địi hỏi kỹ thuật cao nên phù hợp với bà miền núi dân trí thấp, sở vật chất khó khăn Thời gian thu hoạch kén ngắn, thu nhập ổn định, thị trường tiêu thụ rộng người dân có thị hiếu dùng tằm chín làm thực phẩm nên đầu dồi - Khó khăn: Nông dân chưa chuyên tâm vào đầu tư sản xuất việc chăm sóc sắn, chăn ni tằm không quan tâm mức Hiệu lứa tằm phụ thuộc chặt chẽ vào giống, yêu cầu kỹ thuật yếu tố thời tiết, chất lượng thức ăn Một số hộ nông dân chưa tâm huyết với nghề chưa tuân thủ chặt chẽ kỹ thuật nuôi nên thường xảy dịch bệnh làm cho suất kén thấp chưa phát huy mạnh nghề Việc tiêu thụ sản phẩm chưa ổn định, kén tằm chín bà sản xuất chưa có cở Nhà nước thu mua mà chủ yếu bán cho tư thương, sở chế biến nhỏ địa bàn nên nhiều bị ép cấp, ép giá Đặc biệt trứng giống bà tự sản xuất lấy trứng giống tư thương không rõ nguồn gốc xuất xứ nên chất lượng không đảm bảo, giống bị thoái hoá bệnh nhiều đặc biệt bệnh vi khuẩn bệnh tằm gai Do cần phải có mơ hình ni tằm có suất, chất lượng cao triển khai địa phương để giúp người nuôi tằm nắm bắt TBKT ngành dâu tằm giống mới, thuốc phòng trị bệnh, kỹ thuật nuôi tằm tiến tiến …để người dân thông qua mơ hình làm trực tiếp, hiểu tận nơi 60 nắm quy trình ni tằm từ nhân rộng sản xuất giúp cho sản xuấ t phát triển góp phần xố đói giảm nghèo tiến tới làm giàu cho bà nông dân 1.4.3 Mục tiêu mơ hình: - Ni thử nghiệm giống tằm phục tráng nhằm xác định giống tằm sắn thích hợp với điều kiện khí hậu vùng núi phía Bắc - Nâng cao suất kén/hộp trứng, đạt 14-17 kg/hộp 20gr trứng so với giống chưa phục tráng suất tăng 10-20% Năng suất kén/ha/năm đạt 250270kg, nâng cao thu nhập cho người nuôi tằm - Thông qua mơ hình hướng dẫn cho người ni tằm nắ m vững kỹ thuâ ̣t nuôi tằ m, loại bệnh hại tằm phương pháp phòng trị bệnh - Xây dựng mô hi ǹ h điể m điể n hi ǹ h , hô ̣ điể n hi ǹ h từ đó nhân rô ̣ng r a sản xuấ t giúp cho sản xuấ t phát triể n góp phầ n xoá đói giảm nghèo tiế n tới làm giàu cho bà nông dân 1.4.4 Kế t quả đaṭ được: Trong năm 2010 2011 mô hình có 40 hộ tham gia/2 địa điểm (bình qn hộ ni tằm có diện tích trồng sắn sào) với 10 lứa tằ m sau: Bảng 30 Số lứa tằm thời gian nuôi lứa Thời gian từ băng tằm đến tằm chín (ngày/tháng) Năm Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa 2010 8/6-27/6 2/7-19/7 27/7-13/8 3/9-21/9 12/10-30/10 2011 13/6-30/6 6/7-3/7 24/7-10/8 31/8-16/9 18/10-5/11 Bảng 31 Kết triển khai mô hình năm 2010 Lứa ni Tiên Lương Số lượng hộp trứng nuôi (hộp) Tổng số kén thu (kg) Năng suất kén BQ/hộp 20g trứng (kg) Thí nghiệm 140 2141,9 15,35 Đối chứng 56 726,8 12,99 Nội dung So với đ/c (%) Tân Đồng 118,35 Thí nghiệm 150 2444,7 16,29 Đối chứng 56 778,0 13,87 So với đ/c (%) 117,58 61 Kết mơ hình ni tằm năm 2010 trình bày bảng 31 cho thấy hai địa điểm giống tằm sắn bồi dục, phục tráng cho suất kén bình quân đạt từ 15,35-16,29kg/hộp 20g trứng, giống chưa phục tráng suất kén đạt bình quân từ 12,99-13,87kg/hộp, cao giống chưa phục tráng từ 17,58-18,35% (tương đương cao từ 2,36-2,42kg) Bảng 32 Kết triển khai mơ hình năm 2011 Lứa ni Thí nghiệm Số lượng hộp trứng nuôi (hộp) 146 Đối chứng 58 Nội dung Tiên Lương 2191,9 Năng suất kén BQ/hộp 20g trứng (kg) 15,04 724,2 12,55 Tổng số kén thu (kg) So với đ/c (%) Tân Đồng 120,08 Thí nghiệm 150 2490,6 16,58 Đối chứng 58 816,0 14,04 So với đ/c (%) 118,26 Kết mơ hình năm 2011 qua số liệu trình bày bảng 32 có kết tự năm 2010 Với tổng số vịng trứng ni thử nghiệm 412 vịng có 296 vịng trứng bồi dục phục tráng (thí nghiệm) 116 vịng trứng chưa phục tráng, bồi dục làm đối chứng Số liệu bảng cho thấy giống tằm thí nghiệm cho suất kén đạt bình quân 15,04-16,58%, cao đối chứng từ 18,26-20,08% Bảng 33 Hiệu kinh tế mô hình ni tằm sắn PT1 Chỉ tiêu Mơ hình Đối chứng 15,81 13,25 01 01 Hiệu kinh tế Tăng so với Đơn giá (đ) đ/c (kg) Thành tiền Thu từ kén Bình quân suất kén/hộp 2,56 120.000 307.200đ 60.000 60.000đ 20g trứng (kg) Chi phí Trứng giống (hộp 20g trứng) Thu-Chi 247.200đ So với giống đối chứng chưa phục tráng ni giống tằm thí nghiệm cho suất kén bình quân hai địa điểm tăng 2,56kg/hộp 20g trứng, thu 62 nhập tăng thêm 247.200đồng/hộp trứng Do 01 sắn/năm ni giống tằm phục tráng cho hiệu kinh tế tăng lên từ 3.955.200-4.202.400đồng Một sắn thu từ 4300-4600kg sắn/năm mà không ảnh hưởng đến sản lượng sắn nên tận dụng để ni từ 16-17 hộp trứng, với suất kén bình quân đạt 15,81kg/hộp trứng, năm 01 sắn cho thu từ 253269kg kén, với giá kén 120.000đồng/kg kén cho thu nhập tăng thêm so với trồng sắn đơn từ 30.360.000-32.280.000 triệu đồng/năm/ha Tóm lại: Trong năm 2010-2011 Mơ hình ni thử nghiệm giống tằm bồi dục, phục tráng triển khai xã Tiên Lương, Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Tân Đồng, Trấn Yên, Yên Bái có tổng số 40 hộ nông dân tham gia, tổng số hộp trứng nuôi thử nghiệm 814 hộp (trong có 586 hộp trứng thí nghiệm 228 hộp chưa phục tráng làm đối chứng), thực 10 lứa tằm kết cho thấy giống tằm sắn phục tráng, bồi dục cho suất kén bình quân/hộp trứng từ 15,04-16,58kg, giống đối chứng suất kén bình quân đạt từ 12,55-14,04kg so với đối chứng suất kén tăng từ 17,5820,08% (tương đương hộp trứng tăng trung bình 2,58kg/hộp) Hiệu rõ rệt việc ni giống tằm phục tráng, bồi dục so với đối chứng thể chỗ suất kén đạt cao đồng hộ nuôi Một sắn thu từ 4300-4600kg sắn/năm mà không ảnh hưởng đến sản lượng sắn nên tận dụng để nuôi 16-17 hộp trứng nuôi giống tằm sắn bồi dục, phục tráng PT1 cho thu nhập tăng thêm 247.200đồng/hộp trứng Do 01 sắn/năm cho hiệu kinh tế tăng thêm từ 3.955.200-4.202.400 đồng so với đối chứng Với suất kén bình quân đạt 15,81kg/hộp trứng, năm 01 sắn cho thu từ 253-269kg kén, với giá kén 120.000đồng/kg kén cho thu nhập tăng thêm so với trồng sắn đơn từ 30.360.000-32.280.000 triệu đồng/năm 63 Tổng hợp sản phẩm đề tài 2.1 Các sản phẩm khoa học: TT Tên sản phẩm Giố ng Đơn vị tính Số lượng theo kế hoạch đến kỳ báo cáo Giố ng Số lượng đạt 01 Mô hình 01 % kế hoạch Ghi 100 Chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất lợi, suất kén bình quân đạt 15,8-17,6kg/hộp 20g trứng So với giống tằm sử dụng sản xuất tăng 18-21% 100 Xây dựng mơ hình ni giống tằm sắn bồi dục phục tráng PT1 (quy mô 09ha) Năng suất kén đạt 15,04-16,58kg so với giống chưa phục tráng tăng 17,58-20,08% Năng suất kén đạt 253269kg/ha sắn/năm, thu nhập tăng thêm so với trồng sắn đơn từ 30 - 32 triệu đồng/năm Mơ hình Quy trình QT 01 01 100 Bài báo Bài báo 1-2 01 100 02 02 Hệ số nhân giống đạt 31-32g trứng/kg kén giống, tỷ lệ trứng nở > 95%, tỷ lệ bệnh gai < 3%, suất kén đạt 15,817,4 kg kén/20g trứng Nguyễn Thị Len, Nguyễn Thị Đảm (2011), “Ảnh hưởng nhiệt độ thời kỳ tằm lớn bảo quản kén giống đến suất, chất lượng trứng giống tằm sắn”, Tạp chí Khoa học cơng nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT, tr 63-66 So sánh với kế hoạch đến kỳ báo cáo đề tài đảm bảo đủ sản phẩm khoa học Đề tài thực đầy đủ nội dung nghiên cứu đảm bảo quy mô tiến độ Các tiêu khối lượng kinh tế kỹ thuật đạt yêu cầu so với mục tiêu đề 2.2 Kết đào tạo/ tập huấn cho cán nông dân Số TT Số lớp 03 Ngày Số ngƣời/lớp /lớp 50 Tổng số ngƣời Dân tộc Tổng số Nữ thiểu số 150 64 19 Ghi Có cán khuyến nông sở tham gia lớp tập huấn 64 Đánh giá tác động đề tài 3.1 Hiệu môi trường Kết nghiên cứu đề tài khơng gây nhiễm mơi trường mà cịn có tác dụng hạn chế tình trạng gây nhiễm mơi trường ni tằm thầu dầu-lá sắn (tằm sắn) ngồi sản phẩm tằm chín dùng làm thực phẩm kén để kéo sợi dệt may khăn, quần áo, sản xuất đệm lót, rèm che cửa, làm dù, y học làm khâu, sản phẩm phụ phân tằm loại phân hữu tổng hợp có đầy đủ yếu tố thuộc loại phân lành tính tốt cho nhiều trồng cao su, cà phê, tiêu, lúa, ngô v.v đặc biệt sản xuất rau an tồn, trồng hoa, cảnh, ni cá giúp cho người nông dân tiết kiệm tiền mua phân hóa học, đồng thời tăng thêm giá trị sản lượng cho loại trồng khác góp phần giảm chi phí sản xuất giảm thiểu ô nhiễm môi trường 3.2 Hiệu kinh tế - xã hội - Tằm thầu dầu- sắn loại tằm dại dễ ni, đầu tư chi phí cho nghề không cao thức ăn để nuôi tằm tận dụng sắn mà thêm diện tích đất Phù hợp với người nghèo người dân tộc thiểu số, nơi trình độ dân trí chưa cao - Mở rộng phát triển nghề nuôi tằm sắn vùng núi phía Bắc tạo công ăn việc làm cho người nông dân đặc biệt phụ nữ lao động phụ người già em học sinh tham gia vào công việc nuôi tằm, tăng thu nhập cho hộ nơng dân, ổn định đời sống nhằm xố đói, giảm nghèo góp phần nâng cao hiệu kinh tế/đơn vị diện tích đất đồng thời nâng cao trình độ văn hóa, đời sống tinh thần vật chất cho người lao động vùng rừng núi xa xôi hẻo lánh - Nghề ni tằm sắn phát triển diện tích trồng sắn mở rộng góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, hạn chế nạn phá rừng Giải công ăn việc làm cho người nông dân, tăng thu nhập ổn định đời sống góp phần thực chương trình định canh, định cư, xây dựng vùng kinh tế đồng thời thời nâng cao trình độ văn hóa, đời sống tinh thần vật chất cho người lao động vùng rừng núi xa xôi hẻo lánh Tổ chức thực sử dụng kinh phí 4.1.Các tổ chức phối hợp thực hiện: - Trung tâm khuyến nông huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ - Trung tâm khuyến nông huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái - Cơ sở sản xuất trứng tằm sắn Thiện Thanh-Đồng Lương, Cẩm Khê, Phú Thọ - Công ty TNHH Thắng Nga- Đồng Lương, Cẩm Khê, Phú Thọ 65 4.2 Sử dụng kinh phí Nội dung chi Kinh phí theo dự tốn (1000đ) Kinh phí đƣợc cấp (1000đ) Kinh phí sử dụng (1000đ) Điều tra thực trạng sản xuất tằm sắn thu thập số giống tằm sắn có sản xuất tỉnh Phú Thọ Yên Bái 30.000.000 30.000.000 30.000.000 Nghiên cứu bồi dục phục tráng giống tằm sắn có suất chất lượng cao phù hợp với khí hậu tỉnh miền núi phía Bắc 286.720.000 286.720.000 286.720.000 Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi tằm sản xuất trứng giống 482.611.500 482.611.500 482.611.500 Xây dựng mơ hình thử nghiệm giống tằm phục tráng, bồi dục 120.000.000 120.000.000 120.000.000 Đào tạo, tập huấn, hội thảo 50.000.000 50.000.000 50.000.000 Chi chung đề tài 127.680.000 126.680.000 126.680.000 Quỹ dự phòng (Thuế) 56.700.000 56.700.000 56.700.000 Tổng số 1.150.000.000 1.149.000.000 1.149.000.000 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua năm thực (2009-2011), đề tài hoàn thành khối lượng công việc lớn thu kết có giá trị cao khoa học thực tiễn Tóm tắt kết mà đề tài đạt sau: 1/ Kết điều tra cho thấy Phú Thọ Yên Bái hai tỉnh có nhiều tiềm để phát triển nghề ni tằm sắn Diện tích trồng sắn bình qn xã từ 132 – 218ha chiếm 15,58-16,10% đất trồng trọt Trong 70-75% diện tích trồng giống sắn KM94 Thu nhập từ nuôi tằm sắn chiếm 38,33% tổng thu nhập từ sắn So với lúa trồng sắn kết hợp với nuôi tằm thu nhập tăng 3,16 lần Thị trường tiêu thụ sản phẩm tương đối ổn định, giá tằm, kén liên tục tăng cao Tuy nhiên, hầu hết hộ nuôi tằm sở vật chất khó khăn, 80% hộ 66 ni tằm kinh tế trung bình nghèo, trình độ văn hố thấp Sản xuất manh mún, nhỏ lẻ Giống tằm nuôi địa phương chủ yếu tự sản, tự tiêu chất lượng khơng ổn định Quản lý sản xuất, sách khuyến khích phát triển sản xuất, thu hút đầu tư chưa quan tâm ảnh hưởng đến bền vững hiệu sản xuất 2/ Thu thập 04 giống tằm sắn Bằng phương pháp lai chéo ổ kết hợp với nâng cao chất lượng thức ăn bồi dục, phục tráng giống tằm sắn PT1 có khả chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất lợi, suất kén bình quân đạt 15,8-17,6kg/hộp 20g trứng tăng 18-21% so với giống tằm sử dụng sản xuất 3/ Đã nghiên cứu xây dựng Quy trình kỹ thuật nuôi tằm sản xuất trứng giống tằm sắn có giá trị cho cơng tác nghiên cứu đạo sản xuất: 3.1 Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật ni tằm phổ thơng: - Ni tằm nhỏ (tuổi 1-3) che phủ nilon có tác dụng làm cho thức ăn (lá thầu dầu, sắn) tươi lâu hơn, tằm ăn nhiều nên suất kén tăng từ 2,40-9,6%, tiết kiệm 3-9% số lượng tiêu hao/kg kén - Dùng thuốc phòng chống bệnh tằm gai Phòng vi linh bệnh vi khuẩn (KS4 Đa khuẩn linh) giảm tỷ lệ bệnh gai từ 9,02-53,38% cho suất kén tăng 8,16-53,85% Đối với bệnh vi khuẩn giảm tỷ lệ tằm bệnh từ 40,7744,87%, cho suất kén tăng từ 19,82-76,58% so với không dùng thuốc dùng thuốc sớm tác dụng cao 3.2 Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi tằm giống: - Thời kỳ tằm lớn nuôi nhiệt độ 240C ± thời gian phát dục tằm có dài chút tỷ lệ tằm nhiễm loại bệnh thấp hơn, sức sống tằm nhộng cao suất kén tăng 26% so với nuôi nhiệt độ tự nhiên (290C) cao 25% so với nuôi 300C ± 1; Thời kỳ tằm lớn bảo quản kén giống trì nhiệt độ 240C ± cho số ổ trứng thu cao từ 2731%, số trứng ổ tăng từ 12-15%, tỷ lệ trứng tốt tăng từ 7-9% so với điều kiện tự nhiên nhiệt độ 300C ± - Bảo quản kén giống điều kiện nhiệt độ 24-260C, ẩm độ 80-90%, tỷ lệ ngài vũ hoá cao đối chứng 27,24-27,95%, suất trứng tăng 4,4028,40% Quan trọng thời kì đẻ trứng, ngài đẻ tập trung vào ngày thứ suất trứng tăng từ 17,39-34,78% - Nuôi tằm giống toàn tuổi thầu dầu cho suất kén giống cao 11%, số ổ trứng tăng 14%, tỷ lệ trứng tốt cao 8% so với cho tằm ăn sắn tằm ăn thầu dầu tằm lớn ăn sắn - 05 giống sắn trồng sản xuất gồm KM94, KM98-7, KM21/12, Xanh Vĩnh Phú, Nghệ An sử dụng làm thức ăn cho tằm sắn Trong 67 ni tằm giống KM94 cho kết tốt nhất: sức sống tằm nhộng tăng 10,07%, suất kén tăng 19,23%, tỷ lệ vỏ kén tăng 5,68% Tiếp theo giống Nghệ An Hai giống KM21-12 KM98-7 chất lượng nuôi tằm giống đối chứng Xanh Vĩnh Phú Các tiêu sức sống, suất tỷ lệ vỏ kén giảm tương ứng 1,44-9,36%, 2,55-6,37% 2,18-9,34% 3.3 Nghiên cứu xây dựng Quy trình sản xuất trứng giống: - Dùng vải có bề mặt bóng, nhẵn (tốt vải xoa vải dù) làm vật liệu cho ngải đẻ trứng với mật độ x = 7-8cm, hàng cách hàng 10cm tăng suất trứng từ 3,33-10% - Khả chịu hãm lạnh giai đoạn trứng giống tằm sắn Thời gian hãm lạnh cho phép kéo dài từ 1-4 ngày Trong thời gian tỷ lệ nở đạt 74,44-99,33% Quá ngày trở thời gian dài tỷ lệ trứng nở giảm chí khơng chuyển phơi Ngài tằm sắn đẻ trứng ngày, trứng đẻ ngày chịu hãm lạnh tốt Trứng đẻ vào vụ hè thời tiết chất lượng thức ăn đảm bảo nên khả chịu lạnh tốt hơn, tỷ lệ sau ngày hãm lạnh đạt 83,33% Còn trứng đẻ vào vụ thu thời tiết mát mẻ chất lượng thức ăn nên khả chịu hãm lạnh hơn, tỷ lệ sau ngày hãm lạnh đạt 74,44% 4/ Đã xây dựng mơ hình nuôi thử nghiệm giống tằm sắn phục tráng PT1, quy mơ 9ha/2 mơ hình/814 hộp trứng xã Tiên Lương, Cẩm Khê, Phú Thọ Tân Đồng, Trấn Yên, Yên Bái với 40 hộ nông dân tham gia Năng suất kén bình quân/hộp trứng đạt 15,04-16,58kg (so với đối chứng tăng 17,5820,08%) Năng suất kén bình quân/ đạt 253-269kg, thu nhập tăng thêm so với trồng sắn đơn từ 30-32 triệu đồng/ha/năm Đề nghị Đề nghị Bộ Nông nghiệp PTNT cho phép áp dụng phổ biến rộng rãi kết nghiên cứu đề tài vào sản xuất Chủ trì đề tài Cơ quan chủ trì (Họ tên, ký) (Họ tên, ký đóng dấu) 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục dâu tằm (1973) Một số tài liệu tổng kết phổ biến kỹ thuật nuôi tằm thầu dầu, sắn NXB Nông nghiệp, 1973 Đỗ Thị Châm (1995), Giáo trình kỹ thuật ni tằm, Nhà xuất Nơng nghiệp, tr 4-5 Phạm Văn Lầm (1994), Nguyên tắc phịng trừ tổng hợp dịch hại, Tạp chí BVTV số 5, tr 33 - 36 Nguyễn Văn Long (1996) Tài liệu giảng tằm dại Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội Nguyễn Huy Trí (2004), Nghiên cứu bệnh truyền nhiễm tằm dâu Bombyx Mori Linne biện pháp phòng chống chúng vùng đồng sơng Hồng, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, tr 250-254 Tô Thị Tường Vân, Nguyễn Thanh Xuân (1990) Quyển 2- Nuôi tằm-NXB Nông nghiệp DRDC Sarkar Sericuture in India Central Silk Board, 1988 Hoang-Zi-Ran 1987, Eri-silkworm eggs production Beifing Agricultural publishe Hoang-Zi-Ran 1987, By-products combhensive ultilization of chinese tussah siklworm 10 Hoang Cong –Shin (2007), Eri-Silkworm eggs production in Autumn and Summer China Agricultural Encyclopedia Beifing Agricultural publisher 15-17 11 Li guo- Shi 1987, Rearing of Chinese tussah siklworm autumn China Agricultural Encydopedia Beifing Agricultural publishe, 121-222 12 Ping Wen-Yue (2007) Rearing of eri-silkworm China Agricultural Encyclopedia Beifing Agricultural publisher 10-12 13 Wang-Gao-Shen (2009), Eri-silkworm China Agricultural Encydopedia Beifing Agricultural publishe, 7-8 69 Hội đồng nghiệm thu cấp sở họp ngày 15/01/2012 theo QĐ số 01/01/QĐNCDT ngày 03/01/2012 giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ TW đề tài xếp loại xuất sắc 70 ... THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Kết nghiên cứu khoa học Điều tra thực trạng sản xuất tằm sắn thu thập số giống tằm sắn có sản xuất tỉnh Phú Thọ Yên Bái Nghiên cứu bồi dục phục tráng giống tằm sắn có suất, chất... số giống tằm sắn có sản xuất tỉnh Phú Thọ Yên Bái Nội dung 2: Nghiên cứu bồi dục phục tráng giống tằm sắn có suất, chất lƣợng cao phù hợp với điều kiện khí hậu tỉnh miền núi phía Bắc 2.1 Nghiên. .. hậu tỉnh miền núi phía Bắc 1.3 Nghiên cứu quy trình kỹ thuật nuôi tằm sản xuất trứng giống 1.3.1 Nghiên cứu quy trình kỹ thuật ni tằm phổ thơng 1.3.2 Nghiên cứu quy trình kỹ thuật ni tằm giống

Ngày đăng: 17/05/2021, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan