1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

De kiem tra sinh 7 HKII

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 33,5 KB

Nội dung

-Tiêu diệt những động vật có hại như: cá ăn lăng quăng, mèo ăn chuột, ếch ăn sâu bọ,… -Làm vật thí nghiệm: ếch, chim, thỏ, chuột lang, chuột bạch,….. -Phát tán hạt và thụ phấn cho cây tr[r]

(1)

Trường THCS Phan Tây Hồ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012-2012 MÔN : SINH HỌC – LỚP 7

Ngày kiểm tra: 20/04/2012

Thời gian làm : 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Lưu ý : Học sinh làm giấy thi không làm đề thi

-ĐỀ CHÍNH THỨC Câu : (2,5 điểm)

Em nêu đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? Câu : (1,5 điểm)

Vì tượng thai sinh nuôi sữa thú lại tiến đẻ trứng chim bò sát?

Câu : (2 điểm)

Hãy trình bày đặc điểm chung lớp bị sát? Câu : (2,5 điểm)

Đa dạng sinh học có lợi ích nào? Để bảo vệ đa dạng sinh học cần có biện pháp gì?

Câu : (1,5 điểm)

Em nêu đặc điểm thích nghi cấu tạo tập tính động vật đới lạnh? Giải thích sao?

(2)

-Hết-Trường THCS Phan Tây Hồ

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012-2012 MÔN : SINH HỌC – LỚP 7

-ĐỀ CHÍNH THỨC Câu : (2,5 điểm)

-Thân hình thoi, phủ lơng vũ xốp nhẹLàm giảm sức cản khơng khí bay

-Đầu nhỏ, hàm khơng có răng, có mỏ sừng bao bọcLàm cho thể nhẹ

-Chi trước biến đổi thành cánhQuạt gió (động lực bay) cản khơng khí hạ cánh

-Chi sau có bàn chân dài, ngón có vuốt, ba ngón trước, ngón sauGiúp chim bám

chặt vào cành hạ cánh

-Tuyến phao câu tiết chất nhờnGiúp cho lông mịn màng, không thấm nước

-Cổ dài, khớp đầu với thânPhát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu : (1,5 điểm)

-Thai sinh lấy chất dinh dưỡng từ thể mẹ qua thai nên ổn định, không lệ thuộc vào lượng nỗn hồng

-Phơi phát triển bụng mẹ nên an tồn có điều kiện sống thích hợp cho phát triển -Con non ni sữa mẹ ( bổ, ổn định, chủ động), không bị lệ thuộc vào thức ăn tự nhiên

Câu : (2 điểm)

-Da khổ, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm hốc tai -Chi yếu có vuốt sắc

-Phổi có nhiều vách ngăn

-Tim có vách hụt tâm thất ( trừ cá sấu), máu nuôi thể máu pha -Bị sát động vật biến nhiệt

-Có quan giao phối, thụ tinh Trứng có màng dai học vỏ đá vơi bao bọc, nhiều nỗn hồng

Câu : (2,5 điểm)

-Cung cấp thực phẩm: lợn, bò, gà, vịt, nai, hươu,… -Cung cấp sức kéo: trâu, bò, ngựa, lạc đà, voi,…

-Cung cấp dược liệu: Xương(khỉ, hổ,…), sừng(tê giác, hươu,…), Mật(gấu, rắn,…),… -Cung cấp sản phẩm công nghiệp: da, lông, sáp ong, cánh kiến,…

-Cung cấp cho nông nghiệp: thức ăn gia súc, phân bón,…

-Cung cấp giống vật ni: gia súc, gia cầm vật nuôi khác -Cung cấp lồi có giá trị văn hóa: cá cảnh, chim cảnh,…

-Tiêu diệt động vật có hại như: cá ăn lăng quăng, mèo ăn chuột, ếch ăn sâu bọ,… -Làm vật thí nghiệm: ếch, chim, thỏ, chuột lang, chuột bạch,…

-Phát tán hạt thụ phấn cho trồng: chim hút mật, ong, vẹt,… Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học là:

(3)

-Đẩy mạnh biện pháp chống ô nhiễm môi trường

-Bảo vệ khu bảo tồn động vật xây dựng khu dự trự thiên nhiên Câu : (1,5 điểm)

*Cấu tạo

-Bộ lông dàyĐể giữ nhiệt cho thể VD: cáo bắc cực, gấu bắc cực, chim cánh cụt,…

-Mỡ da dàyĐể giữ nhiệt dự trữ lượng chống rét VD: cá voi, hải cẩu, gấu,…

-Màu lông trắng (mùa đông)Để dễ lẫn với môi trường tuyết VD: cáo bắc cực, gấu,…

*Tập tính

-Ngủ mùa đông di cư tránh rétĐể tiết kiệm lượng di cư tìm nơi ấm áp

VD: gấu, én,

-Hoạt động vào ban ngày (trong mùa hạ)Vì thời tiết ấm áp để tận dụng nguồn nhiệt

Ngày đăng: 17/05/2021, 07:44

w