1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Nuoc va cac hien tuong thien nhien

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 241 KB

Nội dung

-Cô thay đổi hướng ngồi của búp bê và cho cháu nhận xét laị sự thay đổi các hướng Luyện tập. -Cho tre thực hành xếp hàng ngang.[r]

(1)

KẾ HOẠCH TUẦN 30

CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thực hiện từ ngày 02/04 – 06/04/2012

Hoạt động Thứ 02/04/2012 Thứ 03/04/2012 Thứ 04/04/2012 Thứ 05/04/2012 Thứ 06/04/2012 Đón tre Cô đón tre nhắc nhỡ tre cất đồ dùng đồ,đồ chơi đúng nơi quy

định.trò chuyện về hiện tượng trời nắng,trời mưa

TD SÁNG - Cô cho tre xếp hàng khởi động tại chỗ và mở băng cô cùng tre tập thể dục theo băngchung của nhà trường theo đúng chủ điểm HOẠT ĐỢNG NGOÀI TRỜI Làm thí nghiệm về nước Trò chuyện về hiện tượng trời nắng Chơi trò chơi: Dung dăng dung de Cho tre quan sát bầu trời Trò chơi:trời nắng trời mưa Chơi trò chơi Lộn cầu vờng

Cho tre kể về lợi ích của nước và cách sử dụng nước tiết kiệm -Trò chơi:"Ai nhanh

Quan sát bầu trời và hiện tượng nắng ,gió ,mây Trò chuyện về hiện tượng trời nắng Chơi trò chơi: Dung dăng dung de Chơi theo ý thích HOẠT ĐỢNG CÓ CHỦ ĐÍCH TNTV: Trời nắng(t1) Âm nhạc: Mùa hè đến VH: Thơ: Nắng ấm TNTV: trời nắng(t2)

TD: ghế băng đầu đội túi cát TNTV: Trời mưa (t1) TNTV: Trời mưa(t2) LQVT: So sánh thêm bớt phạm vi

TH : Vẽ mưa TNTV: Nước (t1) HOẠT ĐỘNG GÓC

GÓC XÂY DỰNG:chơi với cát và nước

GÓC PHÂN VAI : chơi bán hàng ,chơi gia đình GÓC NGHỆ THUẬT: xé dán,tô màu cảnh ,thời tiết GÓC HỌC TẬP: Xem tranh thời tiết

(2)

Thứ ngày 13 tháng năm 2012 MÔN: TẬP NÓI TIẾNG VIỆT

ĐỀ TÀI: TRỜI NẮNG (T1)

I./ Mục tiêu giáo dục

- Tre hiểu và biết sử dụng từ ngữ: Trời nắng, bầu trời, mây trắng, trời xanh, đội mũ, đội nón

- Tre có kĩ đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu câu: Hôm trời thế nào? Đi nắng phải đội gì?

- Nghe hiểu câu mệnh lệnh của giáo viên

- Giáo dục tre biết đội mũ học, chơi trời nắng, giáo dục cháu biết lợi ích trời nắng

II./ Chuẩn bị

- Tranh vẽ trời nắng, mây trắng, vật thật mũ III./ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô DKH Đ trẻ

HĐ1

HĐ2

Hướng trẻ vào bài:

- Cô và tre cùng hát và vận động bài “ Trời nắng trời mưa”

- Cô và vừa hát bài gì? - Trong bài hát có nhắc tới gì? - Vậy trời nắng chú thỏ đâu?

Giáo dục: Trời nắng giúp cho bác nông dân phơi lúa phơi mỳ, bạn nhỏ thì đến lớp, học thì cháu phải đội mũ để không bị ốm…

Cung cấp từ ngữ:

- Cô cho tre quan sát tranh trời nắng giới thiệu cho tre biết trời nắng thì bầu trời xanh, trời có đám mây trắng

- Cô cho tre phát âm “Bầu trời” - Cô cho cả lớp, tổ cá nhân phát âm - Cô chú ý sửa sai cho tre cách phát âm - Khi trời nắng trời có đám mây trắng Cô cho tre phát âm từ “ mây trắng”

- Cô cho lớp, tổ , cá nhân phát âm

- Cô chú ý cách phát âm của tre và sửa sai cho tre

- Cô cho tre quan sát mũ và hỏi tre: Đây

- Tre hát

- Trời nắng trời mưa - Đi tắm nắng

- Tre chú ý lắng nghe

- Tre quan sát tranh

- Tre phát âm

- Tre phát âm - Lớp, tổ, cá nhân

(3)

HĐ3

HĐ4

là gì?

- Khi ngoài nắng chúng ta phải làm gì? - Giải thích cho tre hiểu ngoài nắng chúng ta phải đội mũ, che dù để tránh bị ốm - Cô cho tre quan sát tranh em bé đội mũ học và phát âm “ Đội mũ”

- Cô cho lớp, tổ , cá nhân phát âm

- Cô chú ý cách phát âm của tre và sửa sai cho tre

*Luyện nói theo mẫu câu:

- Cô luyện nói mẫu câu cho cả lớp + Hôm trời thế nào?

+ Đầu trời thế nào? + Đi nắng phải thế nào?

- Cô cho hai tre lên luyện nói sự hướng dẫn của cô

- Cô cho tre hát bài “ Nắng sớm” và chia làm nhóm hỏi đáp với về thời tiết ngày hôm với mẫu câu học

- Cô chú ý quan sát và giúp đỡ tre * Trò chơi: Trời nắng trời mưa

- Cách chơi: Cô cho cả lớp vừa vừa hát bài “ Trời nắng trời mưa” Khi tới đoạn “ mưa to rồi… về thôi” thì tre nhanh chân chạy vào vòng tròn ở lớp Tre nào chạy chậm bị phạt nhảy lò cò

- Cô tổ chức cho tre chơi Động viên tre chơi

- Đội mũ

- Tre lắng nghe - Lớp, tổ, cá nhân

phát âm

- Tre luyện nói câu cùng cô

- Tre hát và chia làm nhóm hỏi đáp với

(4)

MÔN: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: MÙA HÈ ĐẾN

I./ Mục tiêu giáo dục

-Tre thuộc bài hát,nhớ tên bài hát,biết tên tác giả, nội dung của bài hát - Rèn tre hát đúng nhịp bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát

- Biết thể hiện cảm xúc qua bài hát, vận động theo nhịp bài hát nhiều hình thức - Giáo dục tre biết được một số mùa năm

II/Chuẩn bị

- Trống lắc,phách tre III/tổ chức hoạt động

Hoạt động cô DKH Đ trẻ

HĐ1

HĐ2

HĐ3 *

Trị chuyện giới thiệu -Cơ cho tre đọc bài thơ “ Mùa hè” -Trò chuyện về nội dung bài thơ

-Giáo dục tre biết thời tiết của mùa hè, mùa hè đến thì trời xanh gió thổi làm bay tà áo…

- Giới thiệu bài hát “Mùa hè đến”.Nhạc và lời Nguyễn Thị Nhung

Dạy hát

- Cô hát lần một

- Cô tóm tắt nội dung bài hát: - Cô hát mẩu lần

- Dạy tre hát theo cô - Cho tổ, nhóm hát

- Cô chú ý sửa sai cho tre

- Để bài hát được hay bây giờ cô và cả lớp cùng hát và vận động theo nhịp bài hát nhé - Cô và tre cùng hát và vỗ tay theo bài hát - Cô cho từng tổ thi đua vừa hát vừa vận động theo nhịp bài hát Cô chú ý sửa sai động viên tuyên dương tre

*

Đ àm thoại

+ Các vừa hát bài gì ? + Do sáng tác ?

+ Trong bài hát nhắc đến gì? + Mùa hè đến thì thế nào?

+ Mùa hè đến thì em bé thế nào? - * Nghe hát: Nhạc rừng

- Cô cho tre nghe hát lần

- Cho tre nghe hát lần qua băng máy cassel,

Cả lớp hát Tre trả lời

Cả lớp lắng nghe

Cả lớp hát theo cô Từng tổ hát

Lớp hát to, hát nhỏ

Tre trả lời

(5)

HĐ4

cô cùng cháu múa minh họa theo nhịp bài hát * Trị chơi âm nhạc: Nghe nhạc đốn tên bạn hát

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi cho tre hiểu

- Cô tổ chức cho tre chơi Động viên tuyên dương tre chơi

- Lớp chú ý lắng nghe và chơi trò chơi

- Cả lớp chơi trò chơi

HOẠT ĐỘNG CHIỀU MÔN: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: MÙA HÈ ĐẾN .I/ Mục tiêu giáo dục

- Dạy tre vận động theo nhịp bài hát, vận động vỗ tay theo phách - Chú ý vào bài học, lắng nghe cô hát và thể hiện tình cảm của bài hát - Giáo dục tre chăm ngoan học giỏi để trở thành hoa bé ngoan II./ Chuẩn bị

- Trống lắc, mũ chóp III./ Tổ chức hoạt động

- Cô bắt nhịp cho lớp hát lại “ Mùa hè đến” - Cô vỗ tay theo phách bài hát một lần cho tre quan sát

-Cô cho tre vỗ tay theo phách trọn vẹn bài hát theo cô một lần -Cho lớp tổ ,nhóm cá nhân vận động theo nhiều hình thức

-Để bài hát được phong phú chúng ta có thể vận động vỗ tay theo nhịp và nhún

(6)

Thứ ngày 14 tháng năm 2012 MÔN: TẬP NÓI TIẾNG VIỆT

ĐỀ TÀI: TRỜI NẮNG (T2)

I./ Mục tiêu giáo dục

- Tre hiểu và biết sử dụng từ ngữ: Trời nắng, bầu trời, mây trắng, trời xanh, đội mũ, đội nón

- Tre có kĩ đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu câu: Hôm trời thế nào? Đi nắng phải đội gì?

- Nghe hiểu câu mệnh lệnh của giáo viên

- Giáo dục tre biết đội mũ học, chơi trời nắng, giáo dục cháu biết lợi ích trời nắng

II./ Chuẩn bị

- Tranh vẽ trời nắng, mây trắng, vật thật mũ III./ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô DKH Đ trẻ

HĐ1 Nhắc lại từ ngữ trước:

- Cô và tre cùng hát và vận động bài “ Trời nắng trời mưa”

- Cô và vừa hát bài gì? - Trong bài hát có nhắc tới gì? - Vậy trời nắng chú thỏ đâu?

Giáo dục: Trời nắng giúp cho bác nông dân phơi lúa phơi mỳ, bạn nhỏ thì đến lớp, học thì cháu phải đội mũ để không bị ốm…

- Cô cho tre quan sát tranh trời nắng - Cô cho tre phát âm “Bầu trời” - Cô cho cả lớp, tổ cá nhân phát âm - Cô chú ý sửa sai cho tre cách phát âm - Khi trời nắng trời có đám mây trắng Cô cho tre phát âm từ “ mây trắng”

- Cô cho lớp, tổ , cá nhân phát âm

- Cô chú ý cách phát âm của tre và sửa sai cho tre

- Khi ngoài nắng chúng ta phải làm gì? - Giải thích cho tre hiểu ngoài nắng chúng ta phải đội mũ, che dù để tránh bị ốm - Cô cho tre quan sát tranh em bé đội mũ

- Tre hát và vận động - Trời nắng trời mưa - Đi tắm nắng

- Tre lắng nghe và ghi nhớ

- Tre quan sát tranh - Tre phát âm

- Lớp, tổ, cá nhân phát âm

- Tre phát âm - Lớp, tổ, cá nhân

phát âm - Đội mũ

(7)

HĐ2

HĐ3

học và phát âm “ Đội mũ”

- Cô cho lớp, tổ , cá nhân phát âm

- Cô chú ý cách phát âm của tre và sửa sai cho tre

*Thực hành theo tình huống:

- Cơ cho từng cặp tre ngồi đối diện và đối thoại với

+ Hôm trời thế nào? - Hôm trời nắng

+ Bầu trời thế nào? - Bầu trời xanh

+ Đi nắng phải thế nào? - Đi nắng phải đội mũ

- Cô chú ý quan sát và giúp đỡ tre * Trò chơi: Thi xem đội nhanh - Cô giới thiệu luật chơi

- Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội thi đua lên xem đội nào gắn được nhiều ông mặt trời đội đó thắng

- Cô tổ chức cho tre chơi Động viên tre chơi

- Lớp, tổ, cá nhân phát âm

- Tre ngồi đối diện và hỏi đáp cùng

(8)

MÔN: VĂN HỌC ĐỀ TÀI THƠ: NẮNG ẤM I./ Mục tiêu giáo dục

- Tre học thuộc bài thơ, biết tên bài thơ, tên tác giả -Luyện khả chú ý,ghi nhớ có chủ định

-Tre đọc rỏ ràng câu thơ và trả lời câu hỏi của cô -Giáo dục tre biết mùa năm

II/ Chuẩn bị :

-Tranh Tết vào nhà Tranh viết chữ to bài thơ “Nắng ấm ” III/ Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ

*Hoạt động :Trò chuyện giới thiệu -Cho cháu hát và vận động bài “Nắng sớm” - Trò chuyện nội dung bài hát

- Giáo dục tre biết được lợi ích của nắng người, nắng vào lúc buổi sáng rất tốt cho thể, nắng còn giúp bác nông dân phơi lúa phơi mỳ…

- Giới thiệu bài thơ

*Hoạt động : Cô đọc thơ đàm thoại. -Cô đọc bài thơ lần

-Cô tóm tắt nội dung bài thơ : Bài thơ nói về khung cảnh của thời tiết nắng ấm về thì cánh hoa nở xòe đón chào ánh nắng, chú chim thì hót ríu rít cành

-Cô đọc thơ lần 2: Trên tranh chữ to *Đàm thoại:

- Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ của tác giả nào?

- Trong bài thơ cảnh vật thế nào? - Ngày thế nào?

- Chim đâu?

- Cây cối thế nào?

- Khi nghe mưa gọi thì gì về? - Khi nắng ấm về thì hoa thế nào? - Chim thì thế nào?

*Hoạt động : Dạy trẻ đọc thơ -Dạy tre đọc thơ tranh chữ to

-Dạy tre đọc thơ diễn cảm thể hiện động tác minh họa

-Dạy cháu đọc thơ luân phiên tổ -Cho cá nhân đọc thơ

Cả lớp hát và vận động Tre trả lời câu hỏi của cô

Cả lớp lắng nghe

Cả lớp quan sát lắng nghe

Tre đàm thoại cùng cô Tre trả lời câu hỏi

Tre đọc theo tranh chữ to Tre dọc diễn cảm

(9)

*Hoạt động : Trò chơi Thi xem đội nhanh - Cho tổ lên thi đua gắn ông mặt trời

- Cô giới thiệu cách chơi - Tổ chức cho tre chơi - Cô động viên tre chơi - Nhân xét trò chơi

Tre chơi

HOẠT ĐỘNG CHIỀU MÔN: VĂN HỌC ĐỀ TÀI THƠ: NẮNG ẤM I./ Mục tiêu giáo dục

- Tre học thuộc bài thơ, biết tên bài thơ, tên tác giả -Luyện khả chú ý,ghi nhớ có chủ định

-Tre đọc rỏ ràng câu thơ và trả lời câu hỏi của cô -Giáo dục tre biết mùa năm

II/ Chuẩn bị :

-Tranh Tết vào nhà Tranh viết chữ to bài thơ “Nắng ấm ” III/ Tổ chức hoạt động:

- Cô đọc thơ tranh chữ to lần

- Cô cho tre đọc tranh chữ to một lần - Cô cho từng tổ đọc thơ tranh chữ to - Đàm thoại nội dung bài thơ

(10)

Thứ ngày 15 tháng năm 2012 MÔN: THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: ĐI TRÊN GHẾ BĂNG ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT I./ Mục tiêu giáo dục

- Tre tự nhiên ghế , đầu không cúi giữ được thăng và không làm rơi túi cát

- Luyện khả khéo léo ,mạnh dạn ,tự tin, thăng - Tre thực hiện đúng câu mệnh lệnh

-Giáo dục tre biết ích lợi của tập thể dục II/ Chuẩn bị :

- Hai ghế băng.túi cát III/ Tổ chức hoạt động :

Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ

*Hoạt động 1: khởi động

Cô cho tre hát bài “ Một đoàn tàu”, cho tre thành vòng tròn kết hợp kiểu sau đó xếp thành hàng ngang theo tổ

* Hoạt động : Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Hô hấp : Động tác gà gáy

- Tay 1: Hai tay đưa trước ,lên cao.(2 lần nhịp) - Chân : Hai tay chống hông 1chân trước,đá chân lên cao.(2 lần nhịp)

- Bụng 1:Hai tay đưa lên cao ,cúi gập người về phía trước ngón tay chạm mu bàn chân .(2 lần nhịp) - Bật :Bật tách và khép chân (2 lần nhịp) *Vận động :

- Cháu nhìn xem là gì ? - Ghế để làm gì? có mấy ghế

- Ghế còn để học thể dục.Hôm cô dạy cho cháu bài thể dục “Đi ghế băng đầu đội túi cát” - Cô làm mẫu lần

- Cô làm mẩu lần vừa làm vừa phân tích :

- Lần lượt bước chân lên ghế rồi đến chân kia.Cầm túi cát đặt đầu và tự nhiên Hết ghế cầm túi cát bước lần lượt từng chân xuống đất rồi về cuối hàng - Cho cháu làm mẩu cho cả lớp xem

Lần lược cho lần 2, cháu lên thực hiện - Cô quan sát sửa sai

*Hoạt động : Trò chơi : “Gấu và người thợ săn” - Cô giới thiệu trò chơi,phổ biến luật chơi cách chơi

Vừa vừa hát Tập theo cô

Ghế băng,túi cát

Ghế để ngồi,có ghế Chú ý quan sát

chú ý lắng nghe

Tre thực hiện.cả lớp quan sát

Từng nhóm hai tre lên thực hiện

(11)

- Cho tre chơi

*Hoạt động : Hồi tĩnh

Cho tre vòng tròn hít thở sâu.cơ nhận xét giáo dục.ra chơi

Hít ngửi hoa chơi

MƠN: TẬP NÓI TIẾNG VIỆT ĐỀ TÀI: TRỜI MƯA (T1)

I./ Mục tiêu giáo dục

- Tre hiểu và biết sử dụng từ ngữ nói về : Trời mưa, mây đen, bầu trời tối, hạt mưa, ô, áo mưa

- Tre có kĩ đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu câu: Hôm trời thế nào? Đi mưa phải làm gì?

- Nghe hiểu câu mệnh lệnh của giáo viên

- Giáo dục tre biết lợi ích tác hại của mưa… II./ Chẩn bị

- Tranh vẽ bầu trời mưa, có mây đen, có hạt mưa rơi, ô, áo mưa III./ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô DKH Đ trẻ

HĐ1

HĐ2

Nhắc lại từ ngữ học:

- Cô cho cháu hát và vận động bài: trời nắng trời mưa

+ Lớp mình vừa hát bài gì?

+ Trong bài hát nói đến hiện tượng gì? + Vậy trời nắng thì cháu phải làm gì?

- Cô tóm tắt giáo dục cháu có thói quen nắng, mưa phải che dù, mặc áo mưa, đội mũ, nón để khỏi bị cảm lạnh

- Cô cho cháu quan sát bầu trời nắng, cô cho cháu nhắc lại từ ngữ : Trời nắng, bầu trời, mây trắng, trời xanh, đội mũ,

- Cô luyện cho cháu phát âm, cô sửa sai, tuyên dương cháu

* Cung cấp từ ngữ

- Ngoài trời nắng thì có ngày trời đổ mưa, cháu xem trời mưa thì bầu trời thế nào nhé

- Cô sử dụng tranh về trời mưa để giới thiệu,

+ Cô có bức tranh gì đây? ( Trời mưa) + Khi trời mưa đám mây thế

Cháu hát, vận động và trò chuyện cùng cô

- Cháu lắng nghe

- Cháu nhắc lại từ ngữ học

- Cháu trả lời và n hắc lại từ ngữ

- Tre quan sát tranh

(12)

HĐ3

HĐ4

nào? ( Mây đen)

+ Bầu trời thế nào? ( Bầu trời tối) + Khi trời mưa thì có hạt gì rơi xuống? ( Hạt mưa)

+ Mẹ cầm gì? + Em bé mặc áo gì?

+ Khi mưa không mang áo mưa và dù thì thế nào?

- Cô cho cháu phát âm từ ngữ : trời mưa, mây đen, bàu trời tối, hạt mưa, áo mưa, dù Cô cho cháu phát âm theo lớp,tổ ,cá nhân và sửa lỗi phát âm cho cháu

* Giải thích: Khi trời mưa nếu khơng mặc áo mưa thì bị ướt và cảm lạnh .Nên mưa phải mặc áo mưa,khi trời mưa có hạt mưa rơi xuống

* Luyện nói câu

- Cô hướng dẫn cho cháu nói và trả lời theo mẫu câu:

+Hôm trời thế nào? Hôm trời mưa

+Bầu trời thế nào? Bầu trời tối, nhiều mây đen

+ Đi trời mưa phải làm gì? Đi trời mưa phải che dù/mặc áo mưa

- Cho tre hát bài trời nắng trời mưa và chia làm nhóm hỏi đáp với

-Cô chú ý hướng cho cháu trả lời, động viên tuyên dương cháu

T

rò chơi : Trời mưa

- Cô giới thiệu cách chơi Luật chơi và cho tre chơi

- Khi cô nói : “ Trời mưa, trời mưa” tre đưa hai tay lên che đầu và nói “ Che ô, đội mũ” - Khi cô nói: Trời không mưa” tre buông tay khẽ vẫy và nói “ Ta đi, ta đi”

- Cô tổ chức cho tre chơi

- Tre phát âm

- Tre lắng nghe

- Cháu nói và trả lời câu hỏi theo mẫu câu

- Cháu thực hiện

- Tre lắng nghe cách chơi

(13)

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

MÔN: ĐỌC CHUYỆN TRẺ NGHE ĐỀ TÀI : SƠN TINH _THỦY TINH I

/ Mục tiêu giáo dục

-Tre được nghe cô đọc chuyện chuyện, hiểu nội dung câu chuyện, biết được nhân vật truyện

- dạy cháu biết cách cầm sách,các đóc theo thứ tự từ trái sang phải ,từ xuống ,biết lật từng trang sách

- Cháu trả lời câu hỏi của cô mạch lạc, trọn câu.cháu đọc to diện cảm câu chuyện - Giáo dục cháu biết yêu cà cảm nhận được vẽ đẹp của tự nhiên thông qua nội dung chủ điểm cháu biết thông qua nội dung chủ điểm cháu biết ích lợi của nước, có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch Không chơi, tắm ngoài sông, suối

II/ Chuẩn bị:

- Truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" III/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của tre *Hoạt động 1: Trị chuyện chủ điểm :

- Cơ cho cháu hát và vận động bài: trời nắng trời mưa - Cô trò chuyện với cháu về bài hát, về nguồn nước mà cháu biết

- Cô tóm tắt giáo dục cháu biết ích lợi của nước, có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch Không chơi, tắm ngoài sông, suối

- Cô tóm tắt, dẫn dắt giới thiệu vào câu chuyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh

*Hoạt động 2: Kể chuyện:

- Cô kể lần 1, kể diễn cảm thể hiện cảm xúc kể

- Cô tóm tắt nội dung câu truyện: nói về hùng vương thứ 18 kén rể một hôpm có chàng tới cầu hôn.1 người ở vùng núi tên là sơn tinh.1 người miền biển tên là thủy tinh người đêuì tài giỏi vua hùng khơng biết chọn ai.nên sang mai đem sính lễ đến trước sễ cưới được mị nương.sơn tinh đem đủ lễ vật đến trước lấy dược mĩ nương.thủy tinh đến sau ko lấy được vở nên giận đem quân đuổi theo đòi cướp lại mị nương.không cướp được mĩ nương

- Cô kể cho cháu nghe câu truyện lần 2, kết hợp cho tre xem tranh minh họa

*Hoạt động 3:đàm thoại:

+ Các cháu vừa nghe cô kể câu truyện gì? + Trong câu chuyện có nhân vật nào?

+ Sơn tinh là người ở đâu ?thủy tinh là người ở đầu? + Ai là người đến trước?

+ Thủy Tinh đến sau có lấy được Mị Nương không?

- Cháu hát và trò chuyện cùng cô

- Cháu lắng nghe

- Cháu lắng nghe

(14)

+ Thủy Tinh dã làm gì để cướp lại Mị Nương? - Sơn Tinh dã làm gì để ngăn nước lũ?

- Thủy Tinh có cướp lại Mị Nương được không? - Cô tóm tắt ý trả lời , động viên tuyên dương cháu *Hoạt động 4: Cho tre chơi trò chơi

-

- Cháu lắng nghe

(15)

Thứ ngày 16 tháng năm 2012

MƠN: TẬP NĨI TIẾNG VIỆT ĐỀ TÀI: TRỜI MƯA (T2)

I./ Mục tiêu giáo dục

- Tre hiểu và biết sử dụng từ ngữ nói về : Trời mưa, mây đen, bầu trời tối, hạt mưa, ô, áo mưa

- Tre có kĩ đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu câu: Hôm trời thế nào? Đi mưa phải làm gì?

- Nghe hiểu câu mệnh lệnh của giáo viên

- Giáo dục tre biết lợi ích tác hại của mưa… II./ Chẩn bị

- Tranh vẽ bầu trời mưa, có mây đen, có hạt mưa rơi, ô, áo mưa III./ Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của tre Hoạt động 1: Nhắc lại từ ngữ học:

- Cô cho cháu hát và vận động bài: Cho làm mưa với - Cô trò chuyện với cháu về bài hát, về hiện tượng tự nhiên

- Cô tóm tắt giáo dục cháu có thói quen trời nắng, trời mưa phải che dù, mặc áo mưa , đội mũ, đội nón để khỏi bị cảm nắng, cảm lạnh

- Cô sử dụng tranh về trời mưa để nhắc lại từ ngữ + Trời thế nào?

+ Bầu trời thế nào tối?

+ Khi trời mưa thì có hạt gì rơi xuống? + Mẹ cầm gì?

+Em bé mặc áo gì để tránh mưa?

+ Khi mưa không mang áo mưa và dù thì thế nào? - Cô luyện cho cháu phát âm từ ngữ: Trời mưa, mây đen, bầu tròi tối, hạt mưa, ô, cô sửa sai cho tre

Hoạt động : Thực hành theo tình huống.

- Cơ cho cháu kết thành nhóm bạn hai người và đối thoại với

+Hôm trời thế nào? Hôm trời mưa +Bầu trời thế nào? Bầu trời tối, nhiều mây đen

+ Đi trời mưa phải làm gì? Đi trời mưa phải che dù/mặc áo mưa

- Cháu vận động và trò chuyện cùng cô

- Cháu lắng nghe

- Cháu nhắc lại từ ngữ học

(16)

- Cô quan sát động viên cháu trả lời, tuyên dương cháu Hoạt động 4: Trò chơi " Trời nắng Trời mưa"

- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho cháu nắm

- Cô tổ chức cho cháu chơi, cô động viên tuyên dương cháu

người và đối thoại với

(17)

MÔN: LÀM QUEN VỚI TỐN

ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI, PHÍA TRÁI CỦA BẢN THÂN

I./ Mục tiêu giáo dục

- Tre nhận biết được phía phải, phía trái của bạn khác

- Phát triển khả tư của tre, trí tưởng tượng nhanh nhạy, khả liên hệ thực tế cho tre

-Luyện cho tre khã định hướng không gian - Xác định được vị trí đờ vật theo hướng bản - Tre phát âm rõ ràng rành mạch

- Giáo dục tre hứng thú tham gia học, chơi cùng cô II./ Chuẩn bị

- Một bướm làm bìa và buộc vào đầu chiếc que dài - Chuẩn bị một số đồ dùng đồ chơi gắn quanh lớp học

III./Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô DKHĐ trẻ

HĐ1

HĐ2

Hướng trẻ vào bài

- Cô và tre cùng vận động bài hát “ Mùa hè đến”

- Trò chuyện nội dung bài hát - Lớp mình vừa hát bài gì? -Trong bài hát có nhắc tới gì?

- Giáo dục: Cháu biết một số mùa năm và phong cảnh của mùa hè

Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái bản thân:

-Cho cháu xác định phía phải +Đây là tay gì của cô ?

+Vậy tay phải của cháu là tay nào cháu giơ tay cho cô xem nào?

+Tương tự vậy cho tre xác định phía trái của tre

Cô bao quát và sửa sai cho tre

Các cháu nhìn xem đến thăm lớp mình đây? Búp bê đến thăm mang cho bạn tất nhiều quả

-Rổ xoài ở phía bên nào của búp bê?

- Quả long ở phía bên nào của búp bê ? -Cơ giải thích về hướng cho tre về phía phải là ở bên phía tay phải và là tay cầm bút

Tre hát và vận động

- Trò chuyện nội dung bài hát

- Tre chú ý lắng nghe

- Tre trả lời theo suy nghĩ của mình

(18)

HĐ3

HĐ4

để viết bài

-Cho tre đờng lại từ ngữ phía bên phải phía bên trái

-Cơ thay đổi hướng ngồi của búp bê và cho cháu nhận xét laị sự thay đổi hướng Luyện tập

-Cho tre thực hành xếp hàng ngang -Cháu đứng hướng nào của bạn ? - Bên tay trái của cháu là bạn nào? - Bên phía phải của cháu là bạn nào? -Bạn đứng hướng nào của cháu ? -Cho tre thay đổi hướng đứng vài ba lần Trò chơi: “ Bắt bướm”

- Cô gọi một tre lên ngồi vào ghế đặt ở lớp, bịt mắt cháu lại Cô điều khiển cho bướm bay vào gần sát từng phía ( trước, sau, trên, dưới) của cháu Cô nói “ Bướm bay ở đâu”

-Ví dụ: Tre trả lời “ Ở phía sau bạn”… tre giơ tay về phía sau để bắt bướm

- Trò chơi: Hãy đến nhanh với cô”

+ Cả lớp vừa vừa hát, nghe nói “ Phía phải phia trái” thì tre chạy nhanh đến đứng phía phải phía trái của - Cơ cho tre chơi vài ba lần

- Tre trả lời theo sự hiểu biết của mình

- Tre thực hành theo yêu cầu của cô

- Tre lên tham gia trò chơi - Tre khác hưởng ứng theo

(19)

HOẠT ĐỘNG CHIỀU MÔN: LÀM QUEN VỚI TOÁN

ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI, PHÍA TRÁI CỦA ĐỐI TƯỢNG KHÁC

I./ Mục tiêu giáo dục

- Tre nhận biết được phía phải, phía trái của bạn khác

- Phát triển khả tư của tre, trí tưởng tượng nhanh nhạy, khả liên hệ thực tế cho tre

-Luyện cho tre khã định hướng không gian - Xác định được vị trí đờ vật theo hướng bản - Tre phát âm rõ ràng rành mạch

- Giáo dục tre hứng thú tham gia học, chơi cùng cô II./ Chuẩn bị

- Một bướm làm bìa và buộc vào đầu chiếc que dài III./ Tổ chức hoạt động

- Cô cho tre xác định phía trái, phía phải của bản thân Khi nói tay trái đâu thì tre giơ cao tay trái của mình lên Khi cô nói “ Tay đâu? Tay đâu?” tre nói “ Tay đây! Tay đây!” Tay phải đâu thì cháu giơ cao tay mà cô yêu cầu lên

- Cô cho tre luyện tập nhiều lần sau đó cho tre xếp thành hàng ngang và hỏi xem bạn đứng phía bên nào của cháu

Trò chơi: Hãy đến nhanh với cô”

+ Cả lớp vừa vừa hát, nghe cô nói “ Phía phải phia trái” thì tre chạy nhanh đến đứng phía phải phía trái của

(20)

Thứ ngày 06 tháng năm 2012 MƠN: TẬP NĨI TIẾNG VIỆT

ĐỀ TÀI: NƯỚC (T1)

I./ Mục tiêu giáo dục

- Tre hiểu và biết sử dụng từ ngữ nói về nước: sông, suối, hồ, ao, nước, chất lỏng - Tre có kĩ đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu câu: Những vật nào sống nước? Nước dùng để làm gì?

- Nghe hiểu câu mệnh lệnh của giáo viên

- Giáo dục cháu biết lợi ích của nước, phải biết tiết kiệm nước… II./ Chuẩn bị

- Tranh ảnh sông, suối, giếng III./ Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô DKH Đ trẻ

HĐ1

HĐ2

Nhắc lại từ ngữ trước:

- Cô cho cháu hát và vận động bài: Cho làm mưa với

- Cô trò chuyện với cháu về bài hát, về hiện tượng tự nhiên

- Cô tóm tắt giáo dục cháu có thói quen trời nắng, trời mưa phải che dù, mặc áo mưa , đội mũ, đội nón để khỏi bị cảm nắng, cảm lạnh

- Cô sử dụng tranh về trời mưa để nhắc lại từ ngữ

+ Trời thế nào?

+ Bầu trời thế nào tối?

+ Khi trời mưa thì có hạt gì rơi xuống?

+ Mẹ cầm gì?

+Em bé mặc áo gì để tránh mưa?

+ Khi mưa không mang áo mưa và dù thì thế nào?

- Cô luyện cho cháu phát âm từ ngữ: Trời mưa, mây đen, bầu tròi tối, hạt mưa, ô, cô sửa sai cho tre

Cung cấp từ ngữ

- Cô và tre cùng đọc bài thơ “ Nước” - Trò chuyện nội dung bài thơ

- Cô sử dụng tranh và vật thật cho cháu

Cháu hát, vận động và trò chuyện cùng cô

- Cháu lắng nghe

- Cháu nhắc lại từ ngữ học

- Cháu nhắc lại từ ngữ theo cô

- Tre đọc thơ

(21)

HĐ3

HĐ4

quan sát

- Cô cho cháu quan sát chậu nước + Trong chậu của cô có đựng gì? - Cô cho tre phát âm: Nước

- Cô cho cả lớp, tổ, cá nhân phát âm Cô chú ý sửa sai cho tre

- Nước là chất lỏng ,có màu trắng suốt .không màu ,không mùi ,không vị (chất lỏng)

- Cô cho cháu phát âm từ “ Chất lỏng” - Cô cho cả lớp ,tổ ,cá nhân phát âm và sửa lỗi phát âm cho cháu

- Cơ giải thích cho tre hiểu nước có ở nơi ao, hồ, sông, suối Ở dướ nước có rất nhiều vật sinh sống Tôm, cua cá

* Luyện nói câu

- Cô hướng dẫn cho cháu nói và trả lời theo mẫu câu:

- Cô cầm chai nước sạch cho tre quan sát và hỏi tre

+ Đây là gì?

+ Những vật nào sống nước? +Nước có ích lợi gì đời sống người?

-Cô chú ý hướng cho cháu trả lời, động viên tuyên dương cháu

- Cô cho tre hát và chia làm nhóm hỏi đáp với theo mẫu câu

- Cô chú ý quan sát giúp đỡ tre

*Trò chơi : Gắn vật sộng dưới nước

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho cháu nắm

- Cô tổ chức cho cháu chơi, cô động viên tuyên dương cháu

- Nhận xét trò chơi

- Cháu hát bài: Trời nắng trời mưa - chơi

- Tre quan sát - Đựng nước

- Lớp, tổ, cá nhân phát âm - Tre lắng nghe giải thích

- Tre phát âm

- Tre lắng nghe giải thích

- Cháu nói và trả lời câu hỏi theo mẫu câu

- Tre trả lời theo suy nghĩ của mình

(22)

MÔN: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: VẼ MƯA

I./ Mục tiêu giáo dục

- - Cháu biết vẽ nét xiên , nét thẳng ngắn từ xuống để tạo thành mưa - Rèn cho cháu sự khéo léo của đơi bàn tay, tính sáng tạo

- Dạy cháu nói trọn câu, rõ ràng

- Giáo dục tre mưa phải biết mặc áo mưa , che dù I Chuẩn bị:

-Tranh trời mưa -Tranh vẽ mưa

-Bút màu ,giấy vẽ

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của Hoạt đợng của tre Hoạt động :Trị chuyện chủ đề:

Cho tre hát bài “Trời nắng , trời mưa “ - Lớp mình vừa hát bài gì ?

- Bài hát nói về hiện tượng gì ? - Cho quan sát tranh trời mưa : - Trong bức tranh vẽ gì ?

- Khi tròi sắp mưa có hiện tượng gì ? - Khi mưa cháu phải làm gì ?

-Giáo dục tre mưa phải biết mặc áo mưa , che dù Khi trời mưa không được ngoài chơi… Hoạt động :Quan sát, đàm thoại ,làm mẫu : - Cô cho tre quan sát mẫu vẽ của cô

* Cho tre quan sát tranh vẽ mưa : - Trong bức tranh này vẽ gì ? - Con có nhận xét gì về bức tranh ?

- Khi trời mưa nhũng đám mây có màu gì ? - Những hạt mưa được vẽ nét gì ? - Bố cục bức tranh thế nào ?

*Làm mẫu :

Cô cầm bút tay phải và vẽ nét cong làm đám mây, từ đám mây cô kéo nét dài từ xuống làm mưa to , hạt mưa nhỏ kéo nét ngắn Cứ vẽ nhiều nét thế tạo thành mưa rơi xuống mặt đất

Hoạt động : Trẻ thực hiện:

- Cho tre đọc bài thơ :"Mưa "và vào chỗ ngồi - Cho tre vẽ mưa

- Cô quan sát nhắc nhở , gợi ý cho tre vẽ

- Tre hát - Cháu trả lời

Cháu quan sát - Cháu trả lời

Cháu quan sát

(23)

Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:

- Cô cho tre trưng bày sản phẩm lên giá và cho tre quan sát:

-Con thích sản phẩm của nhất? -Vì thích bài của bạn ? Cơ nhận xét chung

Giáo dục tre biết bảo vệ, giữ gìn sản phẩm mình làm Hoạt động 5: Trị chơi : Trời mưa

- Cơ cho tre thành vòng tròn và hát bài “ Trời nắng trời mưa” đến câu “ Mưa to rồi… về nhà thôi” thì tre ngồi xuống dưa hai tay lên làm động tác che đầu - Cô tổ chức cho tre chơi Động viên tuyên dương tre chơi

- Cháu trưng bày sản phẩm và nhận xét cùng

(24)

MƠN: TOÁN

ĐỀ TÀI: SO SÁNH THÊM, BỚT TRONG PHẠM VI

I./ Mục tiêu giáo dục

- Tre biết so sánh thêm, bớt phạm vi - Rèn kĩ qua sát, ghi nhớ có chủ đích cho tre - Rèn cho tre phát âm nói rõ ràng, mạch lạc, trọn câu -Củng cố nhận biết về số lượng

-Giáo dục tre biết liên hệ toán thực tế II/ Chuẩn bị :

-Một số đồ dùng học toán có số lượng III/ Tổ chức hoạt động :

Hoạt động của cô Dự kiến hoạt đợng của tre *Hoạt động : Trị chuyện ôn số lượng 5

- Cho hát bài “ Trời nắng trời mưa ” - Cho tre quan sát và đếm nhóm số lượng - Có thỏ?

- Có củ cà rốt - Cho tre đếm 2,3 nhóm

*Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.

- Các cháu nhìn xem cô có mấy thỏ ?( Đếm) - Những chú thỏ di tìm cá rốt xem chú thỏ tìm được mấy củ cà rốt nào?(đếm củ cà rốt) - Hai nhóm này thế nào với

- Để hai nhóm cô phải làm gì? - Phải thêm mấy củ cà rốt nữa?

- Đếm lại hai nhóm

- Mỗi nhóm đều có số lượng vậy phải gắn số mấy ? - Cô đặt số tương ứng

- Cô bớt thỏ - Cô hỏi tre:

- Hai nhóm thế nào? - Nhóm nào nhiều hơn? - Nhóm nào hơn?

- Muốn hai nhóm ta phải thêm mấy thỏ?

- Thêm thỏ và đếm số lượng hai nhóm - Hai nhóm thế nào với nhau? - Đều mấy?

* Hoạt động 3: Trẻ Luyện tập: Cho tre tạo nhóm có số lượng

-Trong rổ cháu có gì? Cháu xếp cho cô

Cả lớp hát cùng cô

Tre tìm đồ dùng gọi tên và đếm số lượng

Cả lớp hát và vận động Tre đếm

Tre so sánh đếm lại hai nhóm

- Tre quan sát - Tre trả lời

(25)

thỏ

- Xếp cho cô củ cà rốt Đặt số tương ứng Cho tre so sánh hai nhóm

- Hai nhóm thế nào? - Nhóm nào nhiều hơn? - Nhóm nào hơn?

- Muốn hai nhóm ta phải thêm mấy củ cà rốt

- Cho tre đếm số lượng nhóm - Cho tre xếp số

- Các bớt thỏ

- Các cháu đếm xem hai nhóm thế nào - Nhóm nào nhiều hơn?

- Nhóm nào hơn?

- Muốn hai nhóm ta phải thêm mấy thỏ - Hai quả thêm một quả là mấy?

- Cho tre đếm số lượng nhóm Cho tre xếp số

- Cho tre cất đờ dùng vào rổ

*Hoạt động Trị chơi “Thi xem đội nhanh” Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi Cho cháu chơi

- Không - Nhóm thỏ

- Củ cà rốt

- Thêm một củ cà rốt

Tre cất - Tre đếm - nhóm cà rốt - nhóm thỏ

- Thêm hai thỏ - Tre đếm

- Tre xếp

Tre chơi trò chơi

(26)

MÔN: TOÁN

ĐỀ TÀI: SO SÁNH THÊM, BỚT TRONG PHẠM VI

I./ Mục tiêu giáo dục

- Tre biết so sánh thêm, bớt phạm vi - Rèn kĩ qua sát, ghi nhớ có chủ đích cho tre - Rèn cho tre phát âm nói rõ ràng, mạch lạc, trọn câu -Củng cố nhận biết về số lượng

-Giáo dục tre biết liên hệ toán thực tế II/ Chuẩn bị :

-Một số đồ dùng học toán có số lượng III/ Tổ chức hoạt động :

Cho tre tạo nhóm có số lượng

-Trong rổ cháu có gì? Cháu xếp cho cô thỏ - Xếp cho cô củ cà rốt Đặt số tương ứng

Cho tre so sánh hai nhóm - Hai nhóm thế nào? - Nhóm nào nhiều hơn? - Nhóm nào hơn?

- Muốn hai nhóm ta phải thêm mấy củ cà rốt - Cho tre đếm số lượng nhóm

- Cho tre xếp số

- Các bớt thỏ

- Các cháu đếm xem hai nhóm thế nào - Nhóm nào nhiều hơn?

- Nhóm nào hơn?

- Muốn hai nhóm ta phải thêm mấy thỏ - Hai quả thêm một quả là mấy?

- Cho tre đếm số lượng nhóm Cho tre xếp số

Ngày đăng: 17/05/2021, 06:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w