- Hoïc sinh hoaït ñoäng nhoùm tìm hieåu ñaëc ñieåm cuûa moät soá gioáng gaø nöôùc ta, treân phieáu baøi taäp.. Teân gioáng.[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 16
Thứ Môn Tiết Bài dạy ĐC
HAI 06/12 2010 Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức 31 76 16 16
Thầy thuốc mẹ hiền Luyện tập
Hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới Hợp tác với người xung quanh (tiết 1)
x x BA 07/12 2010 ThĨ dơc Tốn Chính tả LTVC Kĩ thuật 31 77 16 31 16
Bài TD phát triển chung Trò chơi: Lò cò tiếp sức Giải tốn tỉ số phần trăm.(TT)
Nghe-viết: Về ngơi nhà xây Tổng kết vốn từ
Một số giống gà nuôi nhiều nước ta
x TƯ 08/12 2010 Khoa học Toán Kể chuyện Địa lý Mĩ thuật 31 78 16 16 16 Chất dẻo Luyện tập
Kể chuyện chứng kiến tham gia Ơn tập
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có vật mẫu
x x NĂM 09/12 2010 ThĨ dơc Tập đọc Toán Khoa học TLV 32 32 79 32 32
Bài TD phát triển chung Trò chơi: Lò cò tiếp sức Thầy cúng bệnh viện
Giải toán tỉ số phần trăm(TT) Tơ sợi
Tả người ( KT viết)
x SÁU 10/12 2010 Âm nhạc Toán LTVC TLV SH 16 80 32 32 16
Học hát : Dành cho địa phương tự chọn Luyện tập
Tổng kết vốn từ
Làm biên vụ việc Sinh hoạt cuối tuần
x
(2)Ngày dạy : 6/12/10
Tập đọc
Tiết 31:Thầy thuốc mẹ hiền I- Mục tiêu :
- Bieỏt nhaỏn gióng tửứ ngửừ cần thieỏt, ngaột nghổ hụi ủuựng ch Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng , chm rói
- Hiểu ý nghĩa văn : Ca ngợi tài , tám lòng nhân hậu nhân cách cao thợng Hải Thợng LÃn Ông (Tr lời c.hỏi 1,2,3 SGK)
- Học tập đức tính thương người , nhân hậu của danh y Hải Thượng Lãn Ông II- Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Oån định: (1’)
2- KT cũ: (4’) - Gọi em lên kiểm tra - Nhận xét, ghi điểm 3- Bài :
a Gi ới thiệu : (1’)
b Hoạt động 1: Luyện đọc: (15’) - Giúp HS hiểu từ chưa hiểu - Cho HS đọc tiếp nối đoạn
- GV đọc mẫu
c Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (10’) - Yêu cầu HS đọc, trao đổi , thảo luận, tìm hiểu nội dung dựa theo câu hỏi SGK
+ Hải Thượng Lãn Ông người nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát
- em lên đọc thuộc lịng thơ Về ngơi nhà xây trả lời câu hỏi nội dung đọc
- em khá, giỏi đọc toàn
- em đọc từ giải (Hải Thượng Lãn Ông , danh lợi, bệnh đậu tái phát , vời, ngự y)
- Tìm hiểu thêm từ chưa hiểu - Đọc tiếp nối đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “ mà cho thêm gạo, củi “
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “ nghĩ hối hận”
+ Đoạn 3: Còn lại - Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
(3)+ Tìm chi tiết nói lên lịng nhân Lãn Ông việc ông chữa bệnh cho người thuyền chài
+ Điều thể lịng nhân Lãn Ơng việc ơng chữa bệnh cho người phụ nữ?
+ Vì nói Lãn Ông người không màng danh lợi ?
+ Em hiểu nội dung câu thơ cuối nào?
- Bài văn cho em biết điều ?
- GV nhận xét, bổ sung ghi bảng GD: Học tập đức tính thương người , nhân hậu của danh y Hải Thượng Lãn Ông
d Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: (5’) - Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài, HS lớp theo dõi, tìm giọng đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn : + Treo bảng phụ có viết đoạn
+ Đọc mẫu
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Bình chọn HS đọc hay nhất, tuyên dương
- Nhận xét, ghi điểm HS C ủng cố : (2’)
Dặn dò: (1’)
- Về nhà đọc lại văn
- Chuaån bị : Thầy cúng bệnh viện
+ Lãn Ông nghe tin người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm Ơng tận tụy chăm sóc … cho họ gạo, củi
+ Lãn Ông tự buộc tội chết người bệnh khơng phải ơng gây Điều chứng tỏ ơng người thầy thuốc có lương tâm trách nhiệm
+ Ông tiến cử vào chức ngự y ông khéo chối từ
+ Lãn Ông không màng công danh, chăm làm việc nghóa …
- HS trả lời - Viết vào - Theo dõi
- HS đọc
- Theo dõi GV đọc
- HS ngồi cạnh đọc cho nghe - HS thi đọc
- HS đọc lại nội dung
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: ……… ………
Tốn
Tiết 76:Luyện tập I Mục tiêu
- Biết tính tỉ số phần trăm hai số ứng dụng giải toán - BT cần làm : Bài ; Bài
- HS caån thận, xác làm II chuẩn bị
(4)III Các hđ dạy học chủ yếu
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1 Ổ n định : (1’) 2 KT cũ: (4’)
Gọi HS làm BT3 tiết 75
GV nhận xét, ghi điểm chữa 3 Bài :
a Gi ới thiệu : (1’) b Luyện tập:
Bài 1: (16’)
GV nêu yêu cầu hướng dẫn mẫu GD: Tính xác, khoa học.
Baøi 2: (13’)
- GV hd để HS làm
- GV chấm chữa - Nhận xét, sửa sai
- Hoûi: 18 : 20 = 0,9 = 90% Tỉ số cho biết điều gì?
+Tỉ số phần trăm: 117,5% cho biết điều gì? + Tỉ số phần trăm: 17,5% cho ta biết điều ?
4 Củng cố: (2’) 5 Dặn dò: (1’)
- Dặn HS nhà ơn bài, chuẩn bị bài: Giải toán tỉ số phần trăm (tiếp theo)
- HS haùt
- HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét
HS tự làm sửa bài:
a) 27,5% + 38% = 65,5% b) 30% - 16% = 14% c) 14,2% x = 56,8% d) 216% : = 27% - HS đọc đề toán
- HS làm vào HS lên bảng làm Bài giải
a) Theo kế hoạch năm, đến hết tháng thơn Hồ An thực là:
18 : 20 = 0,9 0,9 = 90%
b) Đến hết năm, thơn Hồ An thực kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175 1,175 = 117,5%
Thơn Hồ An vượt mức kế hoạch là: 117,5% - 100% = 17,5%
Đáp số : a) Đạt 90% b) Vượt 17,5%
+Coi kế hoạch 100% đạt 90% kế hoạch
+ Coi kế hoạch 100% thực 117,5% kế hoạch
+ Coi kế hoạch 100% vượt 17,5% kế hoạch
- HS nhắc lại cách tìm tỉ số % số - HS nhận xét tiết học
(5)……… Lịch sử
Tiết 16:Hậu phương năm sau chiến dịch biên giới I- Mục tiêu
- Biết hậu phương mở rộng xây dựng vững mạnh:
+Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đề nhiệm vụ nhằm đưa kháng chiến đến thắng đến thắng lợi
+Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển mặt trận +Giáo dục đẩy mạnh nhằm đào tạo cán phcj vujkhangs chiến
+Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu tổ chức vào tháng -1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước
-Thuật lại sôi độâng hậu phương năm k/c chống Pháp - Học tập tốt góp phần xây dựng đất nước Yêu thương đồng loại
II- Chuẩn bị
- Bản đồ hành VN Phiếu học tập - SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Oån định: (1’)
2 Kiểm tra cũ: (4’) - Gọi HS lên trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài :
a Giới thiệu : (1’)
b HĐ1 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (2- 1951) (9’)
- Yc HS quan sát hình sgk hỏi: Hình chụp cảnh gì?
- GV nêu tầm quan trọng đại hội - GV nêu yêu cầu: Em đọc sgk tìm hiểu nhiệm vụ mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đề cho cách mạng; để thực nhiệm vụ cần điều kiện gì?
- Gọi HS nêu ý kiến trước lớp
- Hát
- HS lên trả lời:
+ Tại ta mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 ?
+ Thuật lại Đông Khê chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
+ Nêu ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu- đơng 1950
- Lắng nghe
Hoạt động cá nhân
- Hình chụp cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (2.1951) - Nghe, ghi nhận
- Nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn
- Để thực nhiệm vụ cần : + Phát triển tinh thần yêu nước + Đẩy mạnh thi đua
(6)- GV kết luận
c HĐ : Sự lớn mạnh hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới (10’) -Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo vấn đề sau:
+ Sự lớn mạnh hậu phương năm sau chiến dịch biên giới mặt : kinh tế, văn hóa, giáo dục thể ?
+ Theo em, hậu phương phát triển vững mạnh vậy?
+ Sự phát triển vững mạnh hậu phương có tác động đến tiền tuyến? - Yêu cầu nhóm trình bày ý kiến GV nhận xét câu trả lời HS, sau yc HS quan sát hình minh hoạ 2, nêu nợi dung hình
Hỏi : Việc chiến sĩ đội tham gia giúp dân cấy lúa kháng chiến chống Pháp nói lên điều ?
- GV chốt
GD: Yêu thương đồng loại.
d HĐ : Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua lần thứ (11’)
- GV tổ chức cho HS lớp thảo luận để trả lời câu hỏi sau :
+ Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc tổ chức nào? + Đại hội nhằm mục đích ?
+ Kể tên anh hùng Đại hội bầu chọn
- Lắng nghe
Nhóm 4
- HS thảo luận, ghi kết vào phiếu + Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm
+ Các trường đại học tích cực đào tạo cán cho kháng chiến HS vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất
+ Xây dựng xưởng công binh nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến
+ Vì Đảng lãnh đạo đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước cao
+ Tiền tuyến chi viện đầy đủ sức người, sức có sức mạnh chiến đấu cao - Đại diện nhóm trình bày vấn đề, nhóm khác bổ sung
- Quan sát nêu nội dung hình - Thấy tình cảm gắn bó quân dân ta nói lên tầm quan trọng sản xuất kháng chiến …
- Laéng nghe
Hoạt động lớp
- Tổ chức ngày 01/5/1952
- Nhằm tổng kết, biểu dương thành tích phong trào thi đua yêu nước tập thể cá nhân cho thắng lợi kháng chiến
(7)+ Kể chiến công gương anh hùng
- GV nhận xét, tuyên dương HS
LH: Để đền ơn, đáp nghĩa anh hùng phải làm gì?
GD: Học tập tốt góp phần xây dựng đất nước
4 Củng cố – dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS học chuẩn bị sau
Ngơ Gia Khảm Trần Đại Nghĩa Hồng Hanh
- Một số HS trình bày trước lớp thơng tin sưu tầm
-Chăm học tập
Rút kinh nghiệm: ……… ………
Đạo đức
Tiết 16:Hợp tác với người xung quanh (Tiết 1) I- Mục tiêu :
- Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi
- Biết hợp tác với người xung quanh
- Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người
- GDBVMT (Liên hệ) : Biết hợp tác với bạn bè người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học địa phương
TTCC 1,2,3 NX 6: Cả lớp.
- GDSDNLTK&HQ: Hợp tác với người xung quanh việc thực hiện SDTK, HQ lượng
- GDKNS: KN Hợp tác ; KN Đảm nhận trách nhiệm II- Chuẩn bị
- Phiếu thảo luận nhóm tiết 1; thẻ bày tỏ thái độ III Các PP/KTDH: Thảo luận nhĩm ; Bày tỏ ý kiến. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Oån định: (1’)
2- Kiểm tra cũ: (4’) - Gọi em lên kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương 3- Bài :
a Gi ới thiệu : (1’)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát
- Tôn trọng phụ nữ
(8)b Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình (9’)
- GV giới thiệu tranh SGK - Nhận xét, hướng dẫn HS chọn cách làm hợp lí
- Kết luận :
Các bạn tổ biết làm cơng việc chung Đó biểu việc hợp tác với người x quanh
GD: Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè
c Hoạt động 2: Làm BT1 / SGK (8’) - GV chia nhóm yc nhóm htảo luận để làm
- GV nhận xét, k luaän:
d Hoạt động 3: (BT 2) (8’)
- GV nêu ý kiến BT - GV mời vài HS giải thích lí
- GV k luận:
GDKNS: Em cần làm cơng việc chung?
4 C ủng coá : (2’)
Liên hệ GDBVMT (Như Mục tiêu) GDSDNLTK&HQ: Hợp tác với người xung quanh việc thực hiện SDTK, HQ lượng
5 Dặn dò: (1’)
- Dặn HS nhà thực hành theo nd SGK trang 27
Thảo luận nhóm
- Các nhóm HS q sát tranh SGK thảo luận theo câu hỏi nêu dư ới tranh - Đại diện nhóm trình bày k Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Thảo luận nhĩm - Từng nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác bổ sung nêu ý kiến khác
- Để hợp tác với người x quanh, em cần phải biết phân công nhiệm vu ïcho tránh tượng việc người làm
Bày tỏ ý kiến
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay ko tán thành ý kiến. + Nên tán thành với ý a; d
+ Ko nên tán thành với ý b; c
- HS đọc Ghi nhớ SGK
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: ……… ……… Ngày soạn: 5/12/10
Ngày dạy : 7/12/10
Thể dục
(9)Trò chơi: Lò cò tiếp sức I.Mục tiêu
-Ôn tập động tác vươn thở ,tay chân,vặn mình,tồn thân,thăng bằng,nhảy,điều hồ thể dục phát triển chung Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
-Yêu cầu thực động tác,thể tính liên hồn u cầu HS biết chơi luật,nâng cao khả ý,nhiệt tình,chủ động
- Giáo dục học sinh : ý thức học tập,tính nhanh nhẹn,khéo léo, trật tự , hào hứng nhiệt tình chơi
II.Đặc điểm – phương tiện
-Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
-Phương tiện : Chuẩn bị còi ,kẻ sân để phục vụ trò chơi III.Nội dung phương pháp lên lớp
Nội dung- Phương pháp Định lượng Biện pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp , phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học
-Khởi động: xoay khớp cổ tay,cổ chân,đầu gối,vai,hơng
-Chạy theo hàng dọc quanh sân tập -Trò chơi: “Nhóm nhóm 7”
+GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi +HS tham gia trò chơi
+GV theo dỏi - nhận xét
*Kiểm tra cũ: ĐT TD -GV gọi HS –nhận xét,đánh giá Phần bản:
a) Bài thể dục phát triển chung:
- Ơn động tác vươn thở, tay ,ø chân,vặn mình,tồn thân,thăng bằng,nhảy,điều hòa + Lần 1: GV nêu tên động tác,vừa làm mẫu vừa hô nhịp
+Lần 2: GV vừa hô nhịp ,cán lớp làm mẫu GV vừa quan sát nhắc nhở
+Lần 3:Cán lớp vừa hô nhịp vừa làm mẫu GV vừa quan sát nhắc nhở-sửa sai cho HS + Cho HS tập kết hợp ĐT lúc.GV hô nhịp đồng thời sửa sai cho HS,cán lớp
6 – 10 ph – phuùt
1 – phuùt
2 – phuùt
2 – phuùt 18 – 22 ph 12 – 14 ph – laàn
Nhận lớp
GV
GV
(10)làm mẫu
+Chia tổ tập luyện điều khiển tổ trưởng.GV quan sát sửa sai
+Tập hợp lớp sau cho lớp tập đồng loạt GV HS quan sát, nhận xét, đánh giá
* GDHS: ý thức học tập,sự xác
*Liên hệ: Về nhà ôn ĐT vươn thở , tay chân TD vào buổi sáng nhằm nâng cao sức khoẻ
b Trò chơi “Lò cò tiếp sức” -GV nêu tên trò chơi
-GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi:
-Cho tổ HS chơi thử, sau lớp chơi thử
-Tổ chức cho HS chơi thức có thi đua GV quan sát, nhận xét tuyên dương đội thắng
- Giáo dục HS:thơng qua trị chơi ý thức ,tính nhanh nhẹn, khéo léo
3 Phần kết thúc:
-Cho HS làm động tác thả lỏng -GV học sinh hệ thống học
-GV nhận xét, đánh giá kết học giao bái tập nhà
3 – laàn
2 lần
1 lần
6 – phút – laàn – laàn
4 – phuùt – phuùt – phuùt – phuùt
- Ñ -
CB -
-Đội hình hồi tĩnh kết thúc
GV
Ruùt kinh nghiệm: ……… ………
Tốn
Tiết 87:Giải tốn tỉ số phần trăm (Tiếp theo) I.Mục tiêu
- Biết tìm số phần trăm số
- Vận dụng để giải toán đơn giản tìm giá trị số phần trăm số BT cần làm : Bài ; Bài
(11)II.Chuẩn bị
- Bảng phụ, phiếu BT - SGK, vở,
III.Các hđ dạy học chủ yếu
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1 n định: (1’) 2 KT cũ: (4’)
Gọi HS làm BT3 tiết 76 GV nx, sửa bài, ghi điểm 3 Bài mới:
a Gi ới thiệu : (1’)
b HĐ1: HD HS giải toán tỉ số phần trăm. (16’)
a) Giới thiệu cách tính 52,5% số 800 - GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng Số HS toàn trường: 800 HS
Số HS nữ chiếm: 52,5% Số HS nữ : HS?
Từ GV đến cách tinh: 800 : 100 x 52,5 = 420
Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420
- GV lưu ý HS: Trong cách tính trên, viết:
800 x 52,5 100
b) GT toán liên quan đến tỉ số phần trăm
- GV đọc đề bài, giải thích hướng dẫn HS hiểu lãi suất tiết kiệm tháng
c HĐ 2: Thực hành: Bài 1: (7’)
- Tìm 75% 32 HS (số HS 10 tuổi) - Tìm số HS 11 tuổi
GD: Tính xác, khoa học.
Bài 2: (8’)
- Tìm 0,5% 000 000 đồng - Tính tổng số tiền gửi tiền lãi GV chấm – bài, sửa
- Haùt
- HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nx sửa
-HS nhắc tựa bài, ghi vào
- HS ghi tóm tắt bước thực hiện: 100% số HS toàn trường 800 HS 1% số HS toàn trường là: HS? 52,5% số HS toàn trường là: HS?
- Vài HS phát biểu quy tắc tính 52.5% 800
- HS đọc trình bày lại giải SGK
- HS tự giải sửa Bài giải Số HS 10 tuổi là: 32 x 75 : 100 = 24 (HS)
Số HS 11 tuổi là: 32 – 24 = (HS) Đáp số: HS HS tự làm vào vở:
Bài giải
(12)Bài 3: Giảm 4.Củng cố: (2’) 5 Dặn dò: (1’)
- Dặn HS nhà ôn bài, chuẩn bị bài: Luyện tập
Tổng số tiền gửi tiền lãi sau tháng 000 000 + 25 000 = 025 000 (đồng) Đáp số: 025 000 đồng - HS nhắc lại cách tính số % số
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: ……… ………
Chính tả(Nghe-viết)
Tiết 16:Về nhà xây I- Mục tiêu
- Viết tả, khõng maộc quaự li baứi; trình bày hình thức khổ thơ đầu thơ Về ngơi nhà xây
-Làm đợc BT(2) a/b; tìm đợc tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẫu chuyện (BT3)
- GD HS ý thức rèn chữ, giữ II- Chuẩn bị
- Bảng nhóm - SGK,
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định: (1’)
2- Bài cũ: - Kiểm tra
- Nhận xét , ghi điểm 3- Bài :
a Gi ới thiệu : (1’)
b Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết (20’)
-Gọi em xung phong đọc khổ thơ cần viết -Nêu câu hỏi, hd HS nêu nội dung đoạn viết - H.dẫn HS luyện viết từ khó
GD: Tính cẩn thận, ngồi ngắn. - Đọc cho HS viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi - Chấm, chữa đến 10
c Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT(10’) Bài 2:
- Yêu cầu HS lớp làm BT a hay b dựa
- Hát
- Bn Chư Lênh đón giáo
- em làm tập 2a 2b tiết trước
- em đọc yêu cầu - em đọc
- Trả lời câu hỏi nội dung - Luyện viết từ khó
- Viết vào
- Từng cặp đổi , soát lỗi cho
(13)trên hiểu biết lỗi tả em thường mắc phải
- Cho HS làm việc cá nhân
- Dán phiếu bảng lớp Yêu cầu nhóm chơi trò chơi tiếp sức ( em đánh chữ – em đánh chữ …)
-GV lớp nhận xét , kết luận Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu BT
- Nhắc HS ghi nhớ : ô đánh số chứa tiếng bắt đầu r hay gi ; ô đánh số chứa tiếng bắt đầu v hay d
- Cho nhóm chơi trị chơi tiếp sức phiếu học dán bảng lớp
- Kết luận lời giải - Gọi HS đọc mẩu chuyện
Hỏi : Câu chuyện đáng cười chỗ nào? 4 C ủ ng co : (2’)
5 Dặn dò: (1’)
Về nhà viết lại vào tiếng cần điền truyện cười BT3
- Cả lớp đọc thầm
- Suy nghó cá nhân cách làm
- Vài HS đọc nhanh kết - Theo dõi, ghi nhận
- Cả lớp điền tiếng thích hợp (bằng bút chì ) vào SGK
- Các nhóm chơi tiếp sức
Thứ tự tiếng cần điền : rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị
- HS đọc to
- HS trả lời : Chuyện đáng cười chỗ anh thợ vẽ truyền thần xấu khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt
- HS nhắc lại nội dung vừa học - Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: ……… ………
Luyện từ câu
Tiết 31: Tổng kết vốn từ I-Mục tiêu
- Tìm đợc số từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1)
- Tìm đợc từ ngữ miêu tả tính cách ngời văn Cô Chấm (BT2)
- Sống trung thực , biết yêu thương , giúp đỡ người xunh quanh II- Chuẩn bị
- Bảng nhóm làm BT 1, Kẻ sẳn cột đồng nghĩa trái nghĩa BT1 - SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Oån định: (1’)
2- Kiểm tra cũ: (4’) - Gọi em lên kiểm tra - Nhận xét, ghi điểm 3- Bài mới:
a Gi ới thiệu : (1’)
Hát
(14)b Tìm hiểu bài: Bài tập 1: (14’)
- Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm
- Cùng lớp nhận xét , loại bỏ từ khơng thích hợp
Bài tập 2: (16’)
- Nhắc HS ý yêu cầu BT: - Cho HS làm việc theo nhóm
- Cùng lớp nhận xét , kết luận :
GD: Sống trung thực , biết yêu thương , giúp đỡ người xunh quanh
- em đọc yêu cầu BT1
- Các nhóm nhận phiếu , trao đổi - Đại diện nhóm lên dán bảng lớp trình bày kết
- Sửa kết vào
- em đọc yêu cầu BT2 Cả lớp đọc thầm - Các nhóm trao đổi, ghi câu trả lời vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm
+ Tính cách cô Chấm :
Trung thực, thẳng thắn – Chăm chỉ, hay làm – Tình cảm , dễ xúc động
+ Những chi tiết từ ngữ nói tính cách Chấm :
* Trung thực, thẳng thắn: nhìn dám nhìn thẳng ; dám nhận người khác bốn năm điểm ; bụng Chấm khơng có độc địa * Chăm , hay làm : lao động để sống , hay làm , nhu cầu sống , khơng làm chân tay bứt rứt
* Tình cảm , dễ xúc động: hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương ; khóc gần suốt buổi ; đêm lại khóc nước mắt
Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân
haäu
Nhân ái, nhân nghĩa, nhân từ , phúc hậu……
Bất nhân, bất nghĩa, độc ác, bạo tàn………… Trung
thực
Thành thực , thành thật, thật ,…………
Dối trá, gian dối, lừa đảo, lừa lọc, … Dũng
cảm
Anh dũng, bạo dạn, gan ,…
Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, nhu nhược, … Cần
cù Chăm chỉ, chuyên cần, siêng năng, tần tảo , …
(15)4 C ủ ng cố : (2’) 5.Dặn dò: (1’)
- Dặn: Về nhà hoàn chỉnh lại BT2
- HS đọc lại kết BT1 - Nhận xét tiết học
Ruùt kinh nghiệm: ……… ………
Kó thuật
Tiết 16: Một số giống gà nuôi nhiều nước ta I Mục tiêu
- Kể tên nêu đặc điểm chủ yếu số giống gà nuôi nhiều nước ta
- Biết liên hệ thực tế để kể tên nêu đặc điểm chủ yếu số giống gà ni nhiều gia đình địa phương (nếu có)
TTCC NX : Cả lớp.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật ni Có ý thức ni gà; phịng dịch cúm A/H5 N1 II Chuẩn bị
- Tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng số giống gà tốt Phiếu học tập Phiếu đánh giá kết học tập
- SGK
III Hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1 n định: (1’)
2 Kiểm tra cũ: (4’) -Yêu cầu
-Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: (1’)
b Hoạt động1: Kể tên số giống gà nước ta địa phương (5’)
- Em kể tên giống gà mà em biết?
- Gv ghi tên giống gà lên bảng theo nhóm
- Hát
- hs lên bảng
- Em nêu yêu cầu tác dụng chuồng nuôi gà?
- Em nêu việc sử dụng máng ăn máng uống ni gà?
-Lắng nghe
Cá nhân
- Học sinh kể tên giống gà: gà ri, gà ác, gà lơ – go, gà tam hồn, gà đơng cảo, gà mía …
-Các nhóm làm phiếu tập
-Đại diện nhóm lên trình bày kết hoạt động nhóm (các nhóm khác theo dõi bổ sung)
(16)c Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm số giống gà nuôi nhiều nước ta (15’)
-Yêu cầu
-Gv nhận xét kết làm việc nhóm (tóm tắt hình dạng ưu nhựơc điểm nhóm gà)
-Gọi học sinh đọc học
GD: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật ni. d Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập -Gv đưa số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết học tập học sinh (5’) 4 Củng cố dặn dị: (3’)
-Về nhà học
-Chuẩn bị: chuẩn bị chọn gà để ni
Gà ri, gà Đông Cảo, gà ác, gà mía
Gà tam hồn, gà lơ-go, gà rốt…
Gà ri …
Nhóm
- Học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu đặc điểm số giống gà nước ta, phiếu tập
Tên giống
gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
Nhược điểm chủ yếu Gà ri
Gà ác Gàlơ-go Gà Tam Hồn
-Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét, bổ xung
- Có nhiều giống gà nuôi nước ta Các giống gà khác nhua có đặc điểm, hình dạng, khả sinh trưởng, sinh sản khác Khi chăn nuôi cần chọn giống gà phù hợp với điều kiện mục đích chăn ni
Cá nhân
Rút kinh nghiệm: ……… ……… Ngày soạn: 6/12/10
Ngày dạy : 8/12/10
Khoa học
Tiết 32:Chất dẻo I- Mục tiêu
- Nhận biết số tính chất chất dẻo
- Nêu số cơng dụng, cách bảo quản đồ dùng chất dẻo - Có ý thức việc sử dụng bảo quản đồ dùng chất dẻo
(17)- Hình vẽ SGK trang 58, 59 III Các PP/KTDH
- Quan sát thảo luận nhóm
IV- Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Oån định: (1’)
2- Kiểm tra cũ: - Gọi em lên kiểm tra - Nhận xét, ghi điểm 3- Bài mới:
a Gi ới thi ệu : (1’)
b Hoạt động 1: Quan sát (11’)
- Yêu cầu nhóm quan sát số đồ dùng nhựa HS đem đến lớp ; kết hợp quan sát hình trang 58 SGK để tìm hiểu tính chất đồ dùng làm chất dẻo
- Cùng lớp nhận xét, chốt ý
b Hoạt động 2: Thực hành xử lí thơng tin liên hệ thực tế (14’)
- Gọi HS trả lời câu hỏi : + Có thể chia chất dẻo thành nhóm ? Đó nhóm nào?
+ Nêu tính chất chung chất dẻo cách bảo quản đồ dùng chất dẻo
+ Ngày , chất dẻo thay vật liệu để chế tạo sản phẩm thường dùng ngày ? Tại sao? - Nhận xét câu trả lời HS
LH: Khi sử dụng đồ dùng chất dẻo cần lưu ý điều gì?
GD: Bảo quản đồ dùng chất dẻo.
- Haùt
- em trả lời câu hỏi GV
Quan sát thảo luận nhĩm. - Các nhóm thực theo yêu cầu GV - Đại diện nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm
Hình 1: Các ống nhựa cứng , chịu sức nén ; máng luồn dây điện khơng cứng lắm, khơng thấm nước
Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng đen , mềm, đàn hồi cuộn lại , khơng thấm nước
Hình 3: Ngói lấy sáng, suốt , cho ánh sáng qua
Hình 4: Áo mưa mỏng , mềm, khơng thấm nước
Xử lí thơng tin.
- em đọc nội dung mục Bạn cần biết trang 59 SGK để trả lời câu hỏi cuối
+ Chia chất dẻo thành nhóm : loại nhựa nhiệt cứng loại nhựa nhiệt dẻo
+ Chất dẻo không dẫn điện, nhiệt , nhẹ, bền , khó vỡ… ; bền , khơng địi hỏi cách bảo quản đặc biệt
+ Ngày nay, sản phẩm chất dẻo thay cho gỗ , da, thuỷ tinh , vải kim loại chúng bền , nhẹ , , nhiều màu sắc đẹp rẻ
(18)* GDKNS: Em có nhận xét việc sử dụng chất dẻo hiện nay?
4 C ủ ng cố : (3’) 5 Dặn dò: (1’)
- Dặn dị nha ơn - Chuẩn bị: Tơ sợi
- HS đọc “Bạn cần biết.” - Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: ……… ………
Tốn
Tiết 78:Luyện tập. I.Mục tiêu
- Biết tìm tỉ số phần trăm số vận dụng giải toán - BT cần làm : Bài (a,b) ; Bài ; Bài
- HS cẩn thận, xác học tốn II.Chuẩn bị
- Bảng phụ, bảng học nhóm - sgk,
III Các hoạt động day học chủ yếu
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1 n định: (1’)
2 Kiểm tra cũ: (4’)
- GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm 3 Bài m ới :
a Giới thiệu bài: (1’) b Luyện tập:
Bài 1(a,b): GV nêu yêu cầu tập (8’) GD: Tính xác, khoa học.
Bài 2: GV nêu toán (10’) H.dẫn HS tóm tắt:
100% số gạo bán : 120kg 35% số gạo bán : kg? Bài 3: (12’)
- GV nêu đề toán hướng dẫn HS t.tắt: Chiều dài : 18m
Chiều rộng : 15m 20% diện tích mảnh đất : m2 ?
- Haùt
- HS lên bảng làm BT tiết 77
- HS làm sửa bài:
a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg) b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) - HS làm vào sửa
Bài giải
Số gạo nếp bán là: 120 x 35 : 100 = 42 (kg)
Đáp số: 42kg - HS nêu bước tính: +Tính d.tích mảnh đất +Tính 20% d.tích
- HS tự làm vào Bài giải
(19)- GV chấm chữa 4 Củng cố: (2’)
5 Daën dò: (1’)
- Dặn HS nhà ôn bài, chuẩn bị sau
Diện tích phần đất làm nhà là: 270 x 20 : 100 = 54 (m2)
Đáp số: 54 m2
- HS nhắc lại cách tìm số % số
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: ……… ………
Kể chuyện
Tiết 16:Kể chuyện chứng kiến tham gia I-Mục tiêu
- Kể lại câu chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình theo gọi ý SGK
- Biết xếp tình tiết truyện theo trình tự hợp lí Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể Nói suy nghĩ buổi sum họp Biết nhận xét, đánh giá lời bạn kể
- Yêu quý người thân gia đình II-Chuẩn bị
-Tranh, ảnh cảnh sum họp gia đình (nếu có).Bảng phụ viết tóm tắt nội dung gợi ý - SGK
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Oån định: (1’)
2 Kiểm tra cũ: (4’)
- Gọi HS kể lại câu chuyện em nghe, đọc người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu hạnh phúc nhân dân
- GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài :
a Giới thiệu bài: (1’) b HDHS kể chuyện.
*HĐ1: Tìm hiểu đề (7’) - Gọi HS đọc đề
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: buổi sum họp đầm ấm gia đình
- Hỏi: Đề yêu cầu gì?
- Haùt
- HS lên kể chuyện HS lớp theo dõi
-Laéng nghe
Cả lớp - HS đọc to
- Theo doõi
(20)- Gọi HS đọc gợi ý sgk
- Hỏi: Em định kể buổi sum họp nào? Hãy giới thiệu cho bạn nghe
*HĐ2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện (19’)
- Kể nhóm
- GV giúp đỡ nhóm - Kể trước lớp:
+ Tổ chức cho HS thi kể
+ Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện + Nhận xét, ghi điểm HS
GD: u q người thân gia đình. 4 Củng cố – dặn dị: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học chuẩn bị sau
- HS nối tiếp đọc
- đến HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể
Nhóm, cá nhân
- HS tạo thành nhóm kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- đến HS tham gia kể câu chuyện lớp
- Nhận xét
Rút kinh nghiệm: ……… ………
Địa lí
Tiết 16:Ơn tập I.Mục tiêu
- Biết hệ thống hoá kiến thức học dân cư, ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản
- Xác định đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn đất nước
-Học tập tốt góp phần xây dựng đất nước II Chuẩn bị
- Bản đồ (Trống) VN - SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1 n định: (1’)
2 Kiểm tra cũ: (4’) -Gọi HS trả lời câu hỏi
- Haùt
- HS lên trả lời câu hỏi:
+ Thương mại gồm có hoạt động ? Thương mại có vai trị gì?
+ Kể tên mặt hàng xuất, nhập nước ta
(21)- GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài :
a Giới thiệu : (1’) b HĐ 1: Bài tập (10’) - Em người dân tộc nào?
-Thầy Quang người dân tộc nào?
- Biết nước ta có dân tộc? Chúng ta tìm hiểu BT1
-Yêu cầu
*Hướng dẫn: Xem lại bài: Các dân tợc, phân bố dân cư
-Yêu cầu
- Trị chơi: “Đố bạn”
+ Nước ta có dân tộc ? Dân tộc có số dân đơng sống chủ yếu đâu ? Các dân tộc người sống chủ yếu đâu ? - Chốt lại, đính bảng kết
LH: Địa phương em chủ yếu dân tộc nào sinh sống? Và thuộc vùng núi hay đồng bằng?
Mở rộng: Ngày nơi có nhiều dân tộc sinh sống : Tày, Kinh, Nùng, Cao Lan, … dân tộc khác chuyển từ Bắc vào
c HĐ 2: Bài tập (15’)
-Dân cư nước ta tập trung đông đúc đâu? Lúa gạo trồng nhiều đâu? Hay trâu, bị, lợn gia cầm ni nhiều đâu? Cũng trung tâm công nghiệp lớn thuộc thành phố nào? Các em tìm hiểu BT2
-Yêu cầu
*Hướng dẫn: Xem lại bài: Các dân tợc, phân bố dân cư ; nông nghiệp; công nghiệp; giao thơng vận tải
-Chia nhóm, giao việc, phát phiếu
nước ta - Lắng nghe
Cặp đôi , trò chơi -Em người dân tộc Stiêng
-Thầy Quang người dân tộc Kinh
-1 hs đọc bài, lớp đọc thầm -Lắng nghe
- Mỗi nhóm HS Thảo luận
- Đại diện nhóm nêu ý mời nhóm khác trả lời, nhận xét Nhóm trả lời có quyền đố nhóm khác
-Nước ta có 54 dân tộc Dân tộc kinh có số dân đơng nhất, sống đồng ven biển, dân tộc người sống chủ yếu vùng núi
-Vài HS nhắc lại kết quaû
- Địa phương em chủ yếu dân tộc Stiêng sinh sống thuộc vùng núi
Nhoùm
-1 hs đọc bài, lớp đọc thầm -Lắng nghe
-3 nhóm, thảo luận - Kết quả:
(22)-Yêu cầu
- Chốt lại, đính bảng kết -Hãy sửa lại câu a, e cho
-Chỉ đồ thành phố có trung tâm cơng nghiệp lớn?
-Nhận xét, chốt lại d HĐ 3: Bài tập (7’) -Yêu cầu
*Hướng dẫn: Xem lại bài: Các dân tợc, phân bố dân cư ; nông nghiệp; công nghiệp; giao thơng vận tải
-Chia nhóm, giao việc, phát phiếu
+ Kể tên sân bay quốc tế nước ta Những thành phố có cảng biển lớn bậc nước ta ?
-Yêu cầu
- Chốt lại, đính bảng kết
-Chỉ đồ thành phố có cảng biển lớn bậc nước ta?
-Em thấy đất nước ta ngày ? LH: Để đất nước ngày giàu đẹp chúng ta cần phải làm gì?
GDMT: Không xả giác bừa bãi.
GD: Học tập tốt góp phần xây dựng đất nước. Mở rộng: Thời xưa địa phương em có sân bay nào?
e HĐ 4: Bài tập (5’)
*Đường sắt Bắc – Nam quốc lộ 1A tuyến đường sắt đường ô tô dài nước ta Vâïy em lên đồ tuyến đường này?
-Yêu cầu - GV kết luận
4 Củng cố – dặn dò: (5’) - Trò chơi: “Tiếp sức”
-Đại diện nhóm trình bày.Nhóm nhận xét, bổ xung
-Vài HS nhắc lại kết
a, Dân cư nước ta tập trung đơng đúc vùng đồng ven biển
e, Đường tơ có vai trị quan trọng việc vận chuyển hàng hóa hành khách nước ta
-1 cặp HS lên bảng chỉ: TPHCM, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên
- Các HS khác theo dõi, nhận xét Nhóm bàn
-1 hs đọc bài, lớp đọc thầm -Lắng nghe
-Thaûo luận theo bàn
+ Các sân bay quốc tế : Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng
+ Thành phố có cảng biển lớn : Hải Phịng, Đà Nẵng, Tp HCM
-Đại diện nhóm trình bày Nhóm 2, nhận xét, bổ xung
-Vài HS nhắc lại kết
-1 cặp HS lên bảng Các HS khác theo dõi, nhận xét
- Đất nước ta ngày giàu có nhiều cảnh đẹp
- Để đất nước ngày giàu đẹp không xả giác bừa bãi, học tập tốt góp phần xây dựng đất nước
-Thời xưa địa phương em có sân bay: Đồng Xồi, Phước Bình, Bù Gia Mập
Cá nhân
+ cặp HS đồ, lớp theo dõi - Lắng nghe
(23)-Chia dãy, nêu câu hỏi, phát thẻ, hướng dẫn cách chơi
Câu hỏi: Đính thành phố vừa trung tâm cơng nghiệp, vừa nơi có hoạt động thương mại thành phố có cảng biển lớn nước ta đồ trống?
- Nhận xét cách chơi, kết chơi - Nhận xét tiết học
- Dặn HS học chuẩn bị sau
đính thẻ vào đồ trống cho phù hợp
Rút kinh nghiệm: ……… ………
Mó thuật
Tiết 16:Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu I.Mục tiêu
- HS hiểu đặc điểm mẫu
- HS biết xếp bố cục vẽ hình có tỉ lệ gần giống mẫu - HS quan tâm u q vật xung quanh
II Chuẩn bị
GV: - Mẫu vẽ có vật mẫu
- Một số vẽ mẫu có vật mẫu HS năm trước HS: - Giấy thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1 Ổ n đị nh: (1’) 2 KiÓm tra: (4’)
-Kiểm tra sự CB HS
3 Bµi míi:
a Giíi thiƯu bµi:(1’)
b HĐ1: Hướng dẫn HS cách vẽ: -GV đặt mẫu vẽ gợi ý:
+ Vật đứng trước,vật đứng sau? + Tỉ lệ vật mẫu?
+ Độ đậm nhạt? - GV củng cố
- GV cho HS xem1 số vẽ HS năm trước đặt số câu hỏi
c HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu:
- Haùt
- HS quan sát trả lời + Về vị trí
+ Tỉ lệ
+ Độ đậm nhạt - HS lắng nghe
- HS quan sát nhận xét bố cục,hình, độ đậm nhạt
- HS trả lời
B1: Vẽ KHC, KHR:
B2: Xác định tỉ lệ phận vẽ hình: B3: Vẽ chi tiết:
(24)- GV vẽ minh họa số bố cục đẹp,chưa đẹp - GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn bước tiến hành
d HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ mẫu theo vị trí quan sát,vẽ hình cho cân đối, quan sát mẫu để vẽ độ đậm nhạt chì màu
e HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn đến bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét: - GV gọi đến HS nhận xét:
- GV nhận xét bổ sung 4 Dặn dò: (1’)
- Sưu tầm tranh hoạ sĩ Đỗ Cung sách báo
- Nhớ đưa SGK,vở, để học./
- HS quan sát nhận xét - HS quan sát lắng nghe - HS vẽ theo mẫu
- Vẽ đậm,vẽ nhạt màu chì - HS đưa lên dán bảng
- HS nhận xét - HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
Rút kinh nghiệm: ……… ……… Ngày soạn: 7/12/10
Ngày dạy : 9/12/10
Thể dục
Tiết 32:Bài thể dục phát triển chung Trò chơi “nhảy lướt sóng”
I.Mục tiêu
-Ơn tập động tác vươn thở ,tay chân,vặn mình,tồn thân,thăng bằng,nhảy,điều hồ thể dục phát triển chung Trị chơi: “Nhảy lướt sóng”
-Yêu cầu thực động tác,thể tính liên hồn Yêu cầu HS biết chơi luật,nâng cao khả ý,nhiệt tình,chủ động
- Giáo dục học sinh : ý thức học tập,tính nhanh nhẹn,khéo léo, trật tự , hào hứng nhiệt tình chơi
II.Đặc điểm – phương tiện
-Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
-Phương tiện : Chuẩn bị còi ,kẻ sân để phục vụ trò chơi III.Nội dung phương pháp lên lớp
Nội dung- Phương pháp Định lượng Biện pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp , phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học
6 – 10 ph
1 – phút Nhận lớp
(25)-Khởi động: xoay khớp cổ tay,cổ chân,đầu gối,vai,hông
-Chạy theo hàng dọc quanh sân tập -Trị chơi: “Tìm người huy”
+GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi +HS tham gia trò chơi
+GV theo dỏi - nhận xét
*Kiểm tra cũ: ĐT TD -GV gọi HS –nhận xét,đánh giá Phần bản:
a) Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn động tác vươn thở, tay ,ø chân,vặn mình,tồn thân,thăng bằng,nhảy,điều hịa
+ Lần 1: GV nêu tên động tác,vừa làm mẫu vừa hô nhịp
+Lần 2: GV vừa hô nhịp ,cán lớp làm mẫu GV vừa quan sát nhắc nhở
+Lần 3:Cán lớp vừa hô nhịp vừa làm mẫu GV vừa quan sát nhắc nhở-sửa sai cho HS
+ Cho HS tập kết hợp ĐT lúc.GV hô nhịp đồng thời sửa sai cho HS,cán lớp làm mẫu
+Chia tổ tập luyện điều khiển tổ trưởng.GV quan sát sửa sai
+Tập hợp lớp sau cho lớp tập đồng loạt GV HS quan sát, nhận xét, đánh giá
* GDHS: ý thức học tập,sự xác
*Liên hệ: Về nhà ôn ĐT vươn thở , tay chân TD vào buổi sáng nhằm nâng cao sức khoẻ
b Trị chơi “Nhảy lướt sóng” -GV nêu tên trò chơi
-GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi: -Cho tổ HS chơi thử, sau lớp chơi thử
-Tổ chức cho HS chơi thức có thi đua GV quan sát, nhận xét tuyên dương đội thắng
1 – phuùt
2 – phuùt
2 – phuùt 18 – 22 ph 12 – 14 ph – laàn
3 – laàn
2 laàn
1 lần
6 – phút
GV
GV
(26)
cuoäc
- Giáo dục HS:thơng qua trị chơi ý thức ,tính nhanh nhẹn, khéo léo
3 Phần kết thúc:
-Cho HS làm động tác thả lỏng -GV học sinh hệ thống học
-GV nhận xét, đánh giá kết học giao bái tập nhà
1 – laàn – lần
4 – phút – phuùt – phuùt
1 – phút -Đội hình hồi tĩnh vàkết thúc
GV
Rút kinh nghiệm: ……… ………
Tập đọc
Tiết 32:Thầy cúng bệnh viện I-Mục tiêu
- Biết đọc diẽn cảm
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh cúng bái, khuyên ngời chữa bệnh phải bệnh viện (Tr li c c.hi SGK)
- Có ý thức trừ mê tín dị đoan II- Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ baì đọc SGK Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Oån định: (1’)
2- Kiểm tra cũ: (4’) - Gọi em lên kiểm tra - Nhận xét, ghi điểm 3- Bài mới:
a Gi ới thiệu : (1’)
b Hoạt động 1: Luyện đọc: (15’)
- Hát
- Thầy thuốc mẹ hieàn
(27)- YC
- Giải thích thêm từ mà HS chưa hiểu
- GV đọc mẫu
c Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (10’) - Cho HS đọc thành tiếng , thầm, lướt đọc
-Tiến hành trao đổi theo nhóm trả lời câu hỏi SGK
+ Cụ Ún làm nghề gì?
+ Những chi tiết cho thấy cụ Ún người tin tưởng nghề này?
+ Khi mắc bệnh, thầy tự chữa cách nào? Kết sao?
+ Cụ Ún bị bệnh gì?
+ Vì bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn viện nhà?
+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh?
+ Câu cuối giúp em hiểu cụ Ún thay đổi cách nghĩ nào?
+ Bài học giúp em hiểu điều gì? -GV chốt, ghi bảng
GD: Tuyên truyền cộng đồng khơng mê tín , dị đoan
- Hướng dẫn HS tìm nội dung
- Cùng lớp nhận xét, chốt ý d Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: (5’)
- Hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn ,
- GV đọc diễn cảm đoạn 4 C ủ ng cố : (2’)
5 Dặn dò: (1’)
- Về nhà đọc lại văn
- Chuẩn bị: Ngu Công xã Trịnh Tường
- em khá, giỏi đọc toàn
- Nhiều em nối tiếp đọc đoạn câu chuyện
- Nêu từ khó chưa hiểu - Lắng nghe
- Lần lượt số em
- Các nhóm thảo luận , trả lời câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
+ Nghề thầy cúng
+ Khắp làng gần xa, nhà có người ốm nhờ cụ đến cúng…
+…bằng cách cúng bái bệnh tình không giảm
+ Bệnh sỏi thận
+Vì cụ sợ mổ cụ khơng tin bác sĩ người Kinh bắt ma người Thái + Nhờ bác sĩ mổ lấy sỏi cho cụ +…câu nói chứng tỏ cụ hiểu thầy cúng khơng thể chữa cho người Chỉ có thầy thuốc bệnh viện làm điều
- Thảo luận thống nội dung chính:
Caõu chuyeọn phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên ngời chữa bệnh phải bệnh viện
- Theo doõi
- HS thi đọc diễn cảm văn : đọc đoạn,
- HS đọc lại nội dung - Nhận xét tiết học
(28)Toán
Tiết 79:Giải toán tỉ số phần trăm (tiếp theo) I.Mục tiêu
- Cách tìm số biết giá trị số phần trăm
- Vận dụng giải tốn đơn giản dạng tìm số biết số phần trăm BT cần làm : Bài ; Bài
-Tính xác, khoa học II.Chuẩn bị
- Phiếu học tập - SGK, vở, …
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1 n định: (1’) 2 KT cũ: (4’)
- Gọi HS làm BT4 tiết 78
-GV nhận xét, chữa ghi điểm 3 Bài mới:
a Gi ới thiệu : (1’)
b HĐ1: HD HS giải toán tỉ số phần trăm. * Giới thiệu cách tính số biết 52,5% của 420 (15’)
-GV đọc ví dụ ghi tóm tắt lên bảng 52,5% số HS toàn trường 420 HS 100% số HS toàn trường là: HS ?
*Gi ớ i.thiệu toán liên quan đến tỉ số % -GV đọc toán SGK
c HĐ2:Thực hành.
Bài 1: GV nêu đè toán, HD HS làm chữa (8’)
GD: Tính xác, khoa học.
Bài 2: GV chấm, chữa bài: (8’)
4 Củng cố: (2’) 5 Dặn dò: (1’)
Dặn HS nhà ôn bài, chuẩn bị Luyện
- Hát
-2 HS lên bảng làm BT4; lớp nhận xét
-HS thực cách tính 420 : 52,5 x 100 = 800 (HS)
Hoặc: 420 x 100 : 52,5 = 800 (HS) -Vài HS phát biểu quy tắc
-HS trao đổi theo cặp, trình bày giải lên bảng (như SGK)
-HS làm chữa bài: Bài giải
Số HS trường Vạn Thịnh là: 552 x 100 : 92 = 600 (HS)
Đáp số: 600 HS HS đọc đề toán làm vào
Bài giải
Tổng số sản phẩm laø:
732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 (sản phẩm)
(29)tập
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm: ……… ………
Tập làm văn
Tiết 31:Tả người (kiểm tra viết) I- Mục tiêu
-Viết đợc văn tả ngời hoàn chỉnh, thể đợc quan sát chân thực, diẽn đạt trôi chảy
- HS cẩn thận làm II-Chuẩn bị
số tranh , ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra : em bé tuổi tập đi, tập nói ; ơng, bà , cha, mẹ …
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH 1- n định: (1’)
2- Kiểm tra cu õ : (4’) KT chuẩn bị HS 3- Bài mới:
a Gi ới thiệu : (1’)
b Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm kiểm tra (5’) - Gọi em đoc đề kiểm tra SGK
- Giảng giải: Trong tiết làm văn trước , em học quan sát ngoại hình hoạt động nhân vật ; sau chuyển kết quan sát thành dàn ý chi tiết ; chuyển phần dàn ý thành đoạn văn Tiết kiểm tra yêu cầu em viết hoàn chỉnh
- Giải đáp thắc mắc HS
c Hoạt động 2: HS làm kiểm tra (20’) - Tạo điều kiện cho HS viết
- Thu , chấm C ủ ng cố : (2) Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò nhà
- Haùt
- em đọc - Lắng nghe
- Nêu thắc mắc ( có)
- Làm vào kiểm tra - Nộp
- HS nhắc lại cấu tạo văn tả người
Về nhà đọc trước Đề bài, Gợi ý Bài tham khảo tiết Tập làm văn tuần sau “ Làm biên vụ việc “
Rút kinh nghiệm: ……… ……… Ngày soạn: 8/12/10
(30)Aâm nhaïc
Tiết 16:Học hát: Người anh hùng cờ lau I Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát
-Góp phần giáo dục HS u sống, u hồ bình, lên án bạo lực, chiến tranh II Chuẩn b ị
- Nhạc cụ , băng đĩa nhạc , bảng phụ chép hát Bạn Ơi Lắng Nghe , đồ Việt Nam
- Nhạc cụ gõ ( phách , trống nhỏ ) , SGK âm nhạc III Nội dung tiến hành
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1 Ổn định lớp : (1’) 2 Kiểm tra cũ : (4’)
- Câu hỏi : Em hát hát Ước mơ, Những hoa ca?
-Gv nhận xét, đánh giá 3 Bài :
a.Giới thiệu + ghi tựa: (1’) b Phát triển bài: (27’)
- Giới thiệu nội dung hát GV đọc lời hát , hát mẫu
*Hoạt động1 : Học hát Người anh hùng Cờ Lau
- Tập hát câu : GV hát mẫu câu 1, làm hết
- GV theo dõi giúp đỡ hs yếu
-Nhaän xét, tuyên dương
* Hoạt động : Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo tiết tấu
-Gv làm mẫu
* Hoạt động : Hát kết hợp vỗ tay hay gõ đệm theo nhịp , theo phách
-Gv làm mẫu GV giới thiệu
GV cho HS luyện
- Hát
-2 HS lên bảng hát
-HS ghi baøi
-HS luyện khởi động giọng
-HS hát lại 2-3 lần
Hát hồn tồn hát nhiều lần
- Tập tương tự câu cịn lại hết hồn tồn hát
-Vài hs xung phong hát -Nhận xét, bình chọn
-Hs hát lại 2-3 lần
-1 nhóm hát, nhóm vỗ tay ngược lại HS lắng nghe ghi nhớ
(31)-Câu chuyện xảy giai đoạn lịch sử nước ta ?
GD: Yêu sống, yêu hòa bình, gét chiến tranh
4 Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học
- Học thuộc bài, CB cho tiết sau
-Trong thời kì chiến tranh ………
Rút kinh nghieäm: ……… ………
Luyện từ câu
Tiết 32: Tổng kết vốn từ I-Mục tiêu
- Biết kiểm tra vốn từ theo nhóm từ đồng nghĩa cho - Đặt câu theo yêu cầu BT2, BT3
-Sử dụng vốn từ học vào sống hàng ngày II-Chuẩn bị
- Bài văn Chữ nghĩa văn miêu tả viết bảng lớp Phiếu BT - HS chuẩn bị giấy
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Oån định: (1’)
2- Kiểm tra cũ: (4’) - YC
- Nhận xét, ghi điểm 3- Bài mới:
a Gi ới thiệu : (1’) b Tìm hi ểu :
Baøi 1: (7’)
- Cho em tiếp nối đọc u cầu BT
- Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm
- Cùng lớp nhận xét
Haùt
- em lên làm lại 1, ý ( a b , c, d) BT (Tiết Luyện từ câu trước )
- em đọc ý a, 1em đọc ý b Cả lớp đọc thầm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm dán nhanh kết lên bảng lớp
- Kết quả:
(32)Baøi 2: (9’) - YC
- Hướng dẫn cách làm
Baøi 3: (14’) -YC
-GV chấm chữa 4 C ủ ng cố : (2’)
5 Dặn dò: (1’)
- Dặn HSøvề nhà ôn bài, ghi nhớ từ BT1a
- Nhận xét tiết học
xanh – biếc- lục hồng – đào
b/ bảng đen mắt huyền ngựa ô mèo mun chó mực quần thâm - Ghi nhận kết vào
Cả lớp
- HS giỏi đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc đoạn văn (2 lượt)
- Laéng nghe - Ví dụ :
+ Trông gấu
+ Trái đất giọt nước mắt không trung
+ Con lợn béo sim chín … - Ví dụ :
+ Con gà trống bước ơng tướng + Dịng sơng chảy lặng lờ mải nhớ đò năm xưa …
- Ví dụ :
+ Huy – gơ thấy bầu trời đầy giống cánh đồng lúa chín, người gặt bỏ qn lại liềm vành trăng non + Mai-a-cốp-xki lại thấy người da đen …
Nhóm 3 - HS đọc to, lớp theo dõi
- Mỗi nhóm đặt câu nhóm làm vào phiếu lớn Chẳng hạn:
a) Dịng sơng Hồng dải lụa đào dun dáng
b) Đôi mắt bé tròn xoe sáng long lanh hai bi
- Dán lên bảng GV nhận xét - HS nhắc lại nội dung vừa ôn Đọc lại kết BT
(33)……… Tốn
Tiết 80:Luyện tập I-Mục tiêu
HS ơn lại dạng toán tỉ số phần trăm : + Tính tỉ số phần trăm hai số
+ Tính số phần trăm số + Tính số biết số phần trăm
-Biết làm dạng toán tỉ số phần trăm : + Tính tỉ số phần trăm hai số
+ Tính số phần trăm số + Tính số biết số phần trăm BT cần làm : Baøi 1b ; Baøi 2b ; Baøi 3a
-Tính xác, khoa học II.Chuẩn bị
- Phiếu học tập -SGK, vở, ………
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Oån định: (1’)
2- Kiểm tra cũ : (4’) - Gọi em lên kiểm tra - Nhận xét, cho điểm 3- Bài :
a Gi ới thiệu : (1’) b Luyện tập
Bài 1: (10’)
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp GD: Tính xác, khoa học.
- Nhận xét, sửa chữa
Baøi 2b: (10’)
- Tiếp tục làm việc theo cặp - Nhận xét kết cặp
- Hát
- em lên sửa tập số tiết 79
- Các cặp trao đổi tìm cách giải - Đại diện vài cặp lên trình bày cách giải
b / Tỉ số phần trăm số sản phẩm anh Ba làm số sản phẩm tổ làm là:
126 :1200 = 0,105 = 10,5% Đáp số : 10,5%
- Các cặp trao đổi làm - Đại diện vài cặp lên sửa * Kết quả:
b/ Tiền lãi cửa hàng là:
000 000 : 100 x 15 = 900 000(đồng) Đáp số: b/ 900 000 đồng
(34)Baøi 3a: (10’)
- Cho HS làm viêc theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm lên sửa bảng lớp
4 C ủ ng cố : 5 Dặn ø :
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò nhà: ôn bài, chuẩn bị Luyện tập chung
- Các nhóm trao đổi tìm cách giải -Đại diện nhóm lên sửa
* Kết :
a/ Số cần tìm là: 72:30 x100 = 240 Đáp số: a/ 240 - Sửa kết vào
- HS nhắc lại cách tính số % số Về nhà làm lại tập làm sai
Rút kinh nghiệm: ……… ………
Tập làm văn
Tiết 32:Làm biên vụ việc I.Mục tiêu
- Nhận biết đợc giống nhau, khác nhau, biên vụ việc với biên họp
- Biết làm biên việc cụ Ún trèn viƯn (BT2)
- Có thài độ trung thực làm biên
* GDKNS: KN Ra định ; KN Giải vấn đề. II.Chuẩn bị
- Phieáu BT -SGK
III.Các PP/KTDH : Phân tích mẫu ; Trao đổi nhóm. IV.Các hđ dạy học chủ yếu
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1 Oån định: (1’) 2 KT cũ: (4’) GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: (4’) b H.dẫn HS luyện tập. Bài 1: (13’)
-Giúp HS nắm vững YC tập -GV nhận xét sửa (Xem SGV)
- Haùt
HS đọc đoạn văn tả em bé viết lại
Phân tích mẫu / Trao đổi nhĩm -1 HS đọc YC tập
(35)Baøi 2: (17’)
-GV nêu YC tập
-GV h.dẫn HS làm vào vở; đọc cho HS tham khảo mẫu SGV
-GV nhận xét, ghi điểm HS làm tốt GDKNS: Khi làm biên vụ việc, em cần lưu ý điều gì?
4 Củng cố: (2’) 5 Dặn dò: (1’)
-Dặn HS nhà sửa chữa, hoàn thành biên
-Nhận xét tiết học
-HS làm việc theo nhóm báo cáo kết quả; lớp nhận xét, bổ sung
-HS đọc lại YC tập vàđọc gợi ý SGK
-Cả lớp làm vào vở; HS làm vào phiếu lớn dán k.quả lên bảng
-Cả lớp nhận xét bổ sung
(36)