Phân tích bài thơ Lưu Biệt khi xuất dương – Phan Bội Châu

5 14 0
Phân tích bài thơ Lưu Biệt khi xuất dương – Phan Bội Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu trước không chỉ đơn giản xác nhận sự có mặt của nhân vật trữ tình giữa thế gian mà còn hàm chứa một tâm niệm : ta hiện diện không phải như một sự kiện ngẫu nhiên, vô ích, và vì [r]

(1)

LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG

( Xuất dương lưu biệt - PHAN BỘI CHÂU )

Sau tham gia thành lập Duy tân hội, đầu năm 1905, theo chủ trương tổ chức, Phan Bội Châu nhận nhiệm vụ xuất dương tới Trung Quốc Nhật Bản, mở đầu phong trào Đông du, đặt sở đào tạo cốt cán cho cách mạng nước cầu Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp Lúc đất nước chủ quyền ; lửa phong trào Cần vương tắt, báo hiệu bế tắc đường cứu nước theo tư tưởng phong kiến sĩ phu lãnh đạo Thời thay đổi địi hỏi phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phải có phương hướng, nội dung hình thức hoạt động Phan Bội Châu lúc tương đối trẻ (38 tuổi), hình ảnh tiêu biểu hệ cách mạng mới, tâm vượt mình, vượt qua giáo lí lỗi thời đạo Nho Khơng để đón nhận luồng tư tưởng tiên phong giai đoạn, mong tìm hướng cho nghiệp khôi phục giang sơn Phong trào Đông du nhóm lên với bao hi vọng Lưu biệt xuất dương viết bữa cơm ngày Tết mà Phan Bội Châu tổ chức nhà để chia tay đồng chí trước lúc lên đường sau, Binh tạp chí (Hàng Châu, Trung Quốc) số 34 (2-1917), Phan Bội Châu cho đăng thơ nhàn đề Đơng du kí chư đồng chí (Gửi đồng chí Đơng du) với vài sửa đổi câu chữ (so với lưu hành trước đó/2)

Phan Bội Châu văn tài lỗi lạc nhung không xem văn chương cứu cánh đời Ơng muốn dùng để xốc người đời (đặc biệt tầng lớp niên) đứng dậy làm cách mạng, cứu nước, cứu dân Với định hướng này, sáng tác ông có âm hưởng đầy kích thích, khiến người đọc ngồi yên tiếp xúc với Bài Lưu biệt xuất dương ví dụ điển hình

Bài thơ mở khơng phải với tình cảm bịn rịn, nhớ nhung Hiện lên lồ lộ lí tưởng hoài bão người xoay chuyển càn khôn, vũ trụ :

Sinh vi nam tử yếu hi kì,

Khẳng hứa càn khơn tự chuyển di (Làm trai phải lạ đời,

Há để càn khôn tự chuyển dời.)

(2)

khích lệ Nhà thơ hiểu lúc hết, người lại lẫn người cần có niềm tin, chưa phải vào kết hành động vào hành động mà lựa chọn Quan niệm chí làm trai nhà nho xưa nhắc lại tinh thần Khơng thể nói điều nhà thơ phát biểu hai câu thơ hoàn toàn mẻ Trước Phan Bội Châu, người ưu tú nói chí làm trai với nhiệt tình cháy bỏng với hình thức ngơn từ gây ấn tượng Ngay câu thơ thứ Phan Bội Châu, nói, thai từ hai câu chữ Hán mở đầu Chí nam nhi Nguyễn Công Trứ : "Thông minh nam tử - Yếu vi thiên hạ kì" (Một người trai thơng minh phải lùm việc khiên thiên hạ phải thấy kì lạ) Vậy vấn đề khơng phải xét tính độc đáo tư tưởng mà xét mục đích việc phát biểu tư tưởng hồn cảnh cụ thể Nêu lên tín niệm trang nam tử muôn đời, thực chất Phan Bội Châu muốn nhắc nhở, cật vấn thân : lẽ để trời đất tự xoay vần tới đâu tới, cịn kẻ đứng ngồi, vơ can ? Là câu hỏi lời đáp Tính hai mặt lời thơ từ đầu tạo cho thi phẩm khơng khí dồn nén thúc giục rõ rệt Từng chữ, lời bện chặt lấy tâm trí người đọc, khiến họ lảng tránh vấn đề nhà thơ đặt cách tâm huyết

Hai câu thơ theo mạch : Ư bách niên trung tu hữu ngã,

Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ (Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Sau mn thuở, há khơng ?)

(3)

lời nói vô tư, hồn hậu : "Chúc phường hậu tử tiến mau !" (Từ giã bạn bè lần cuối - 1940) Cảm nhận ý nghĩa câu thơ theo hướng đó, ta dễ nhận "non" từ tớ dịch (nguyên tác ngã) Phan Bội Châu khơng phải kẻ tự thị Ơng phát ngơn nhân danh kẻ làm trai, người yêu nước nói chung đời !

Bốn câu đầu thơ nghiêng nói tới lẽ thường đấng nam nhi, dù đọc chúng, người đọc nhận nỗi xúc tâm trạng tác giả Sang hai câu 5-6, nỗi xúc biểu trực tiếp hơn, qua việc nhà thơ nêu lên trạng thê thảm đời sống lúc :

Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si ! Non sông chết, sống thêm nhục, Hiền thánh cịn đâu, học hồi )

Đúng câu thơ đau đớn Đau đớn cho việc nước Đau đớn cho tồn trơ trơ nhục nhã đồ dân tộc bị đắm chìm Đau đớn cho học, kiểu học mà thân thời theo đuổi, thành vơ ích, vơ vị

Là người chịu ảnh hưởng Tân thư (tức sách báo tuyên truyền cho tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây, tư tưởng cải cách xã hội theo mô hình Âu-Mỹ, dịch qua viết Hán văn, đưa tới từ Trung Quốc), Phan Bội Châu khơng phủ nhận hồn tồn Nho giáo khơng cịn giữ thái độ sùng kính Cái tỏ khơng cịn có ích cho nghiệp cứu nguy giống nịi ơng dứt khốt giã từ Có thể xem hệ quy chiếu mà ơng dùng để nhìn nhận, đánh giá vấn đề đời sống xã hội ứng xử kẻ sĩ lúc

(4)

trong dịch thơ thực chưa truyền lại đầy đủ khí lực dồi từ nhuế, si nguyên tác

Phải hành động, phải hành động - tự mạch thơ toát lên lời giục giã Hai câu cuối đến gió mạnh, bốc nhà thơ khỏi tủi thẹn, day dứt, đau buồn Việc lạ (kì) mà nhân vật trữ tình nung nấu thực khởi đầu từ điểm :

Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, Thiên trùng bạch lãng tề phi

(Muốn vượt bể Đông theo cánh gió, Mn trùng sóng bạc tiễn khơi)

Người có hiểu biết phong trào Đơng du hẳn nhận tính tự nhiên, hợp lơ gích việc nhà thơ liên tưởng tới Đơng hải hình ảnh thiên trùng bạch lãng Nhật Bản - niềm hi vọng sĩ phu yêu nước Phan Bội Châu - phía đơng, biển khơi, cách nước ta mn dặm hải trình Chính vậy, sang Nhật đồng nghĩa với chuyện vượt bể Tuy nhiên, hai câu thơ, hình ảnh chủ yếu mang ý nghĩa biểu tượng Câu thơ dịch khơng hồn tồn bám sát ý nguyên tác, chuyển khát vọng, dự cảm, liên tưởng thành tường thuật - miêu tả thực tế, vậy, chưa truyền đạt phong độ hào hùng, niềm hăm hở dấn thân trí tưởng tượng bay bổng nhà thơ Tâm tư nhân vật trữ tình lúc muốn lao vào trường hoạt động mẻ, sôi động ; bay lên làm quẫy sóng đại dương hay bay lên đợt sóng trào sơi vừa thống tâm tưởng

(5)

Ngày đăng: 17/05/2021, 01:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan