Tổ chức dạy học theo dự án về ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ trong dạy học vật lí 11

93 11 0
Tổ chức dạy học theo dự án về ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ trong dạy học vật lí 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VỀ ỨNG DỤNG HIỆN TƢỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 11 Sinh viên thực Khoá học Ngành học Ngƣời hƣớng dẫn : HUỲNH THỊ LY NA : 2012 – 2016 : Sƣ phạm Vật lý : TS PHÙNG VIỆT HẢI Đà Nẵng, tháng năm 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP | SVTH: HUỲNH THỊ LY NA LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình GV hướng dẫn phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, tơi có q trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài Kết thu không ch n lực riêng cá nh n tơi mà c n có giúp đ qu th cơ, gia đình ạn Với l ng kính trọng iết n s u s c, in t lời cảm n ch n thành tới: Qu Th Cô Bộ môn Vật lí - Khoa Vật lí – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng với tri thức t m hu ết để tru ền đạt vốn kiến thức qu áu cho suốt thời gian học tập trường TS Phùng Việt Hải - người trực tiếp khu ến khích, hướng dẫn tơi hồn thành đề tài ằng tất tận tình trách nhiệm Ban Giám Hiệu qu Th Cô trường THPT Ngu ễn Trãi, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm Cảm n toàn thể em HS lớp 11/3 hết l ng h trợ giúp đ trình tìm hiểu tiến hành thực nghiệm trường Cuối cùng, in t l ng iết n s u s c đến tồn thể gia đình ạn è - người ên cạnh, cổ vũ tinh th n, ủng hộ ch dựa vững ch c suốt thời gian qua, giúp tơi vượt qua khó khăn khoảng thời gian thực khóa luận Mặc dù cố g ng dồn tất t m hu ết vào đề tài c n hạn chế kiến thức kinh nghiệm học thực tế nên đề tài ch c ch n c n nhiều thiếu sót Kính mong nhận đóng góp th ạn để đề tài hoàn thiện Xin ch n thành cảm n! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016 Sinh viên Huỳnh Thị L Na i KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP | SVTH: HUỲNH THỊ LY NA MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DHDA 1.1 Dạy học Dự án 1.1.1 Khái niệm Dự án [2], [3] 1.1.2 Lịch sử dạy học Dự án [3] 1.1.3 Khái niệm dạy học Dự án [2], [3] 1.1.4 Mục tiêu dạy học Dự án [2] 1.1.5 Đặc điểm dạy học Dự án [2], [4], [5] 1.1.6 Yêu cầu dạy học Dự án [3] 10 1.2 Phân loại dạy học Dự án [2], [3] 10 1.2.1 Phân loại theo chuyên môn 11 1.2.2 Phân loại theo quỹ thời gian 12 1.2.3 Phân loại theo hình thức tham gia 12 1.2.4 Phân loại theo nhiệm vụ 12 1.3 Các giai đoạn dạy học theo Dự án 13 1.3.1 Giai đoạn 1: Xây dựng ý tưởng dự án, định chủ đề 14 1.3.2 Giai đoạn 2: Xây dựng kế hoạch thực dự án 17 1.3.3 Giai đoạn 3: Thực dự án 17 1.3.4 Giai đoạn 4: Giới thiệu sản phẩm 17 1.3.5 Giai đoạn 5: Đánh giá 18 1.4 Vai trò giáo viên học sinh dạy học Dự án [2], [3] 18 1.4.1 Vai trò giáo viên 18 1.4.2 Vai trò học sinh 19 1.5 Một số kỹ cần hình thành cho học sinh trình thực Dự án [2] 19 ii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP | SVTH: HUỲNH THỊ LY NA 1.5.1 Hướng dẫn học sinh tổ chức hoạt động nhóm dạy học Dự án 19 1.5.2 Hướng dẫn học sinh lựa chọn chủ đề để thực Dự án 21 1.5.3 Hướng dẫn học sinh tạo i trình chiếu dạy học Dự án 21 1.5.4 Hướng dẫn học sinh đánh giá v tự đánh giá 21 1.5.5 Hướng dẫn học sinh thu thập v xử lí thơng tin 21 1.5.6 Hướng dẫn học sinh thuyết trình (trình y trước đám đơng) 22 1.6 Cách bố trí tiết học Dạy học Dự án chƣơng trình vật Lí phổ thông 22 1.7 Tác dụng ý nghĩa dạy học Dự án [2], [3], [4] 23 1.7.1 Đối với học sinh 23 1.7.2 Đối với giáo viên 24 1.8 Sự khác biệt phƣơng pháp dạy học Dự án với phƣơng pháp dạy học thông thƣờng khác [2] 25 CHƢƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 27 2.1 Vị trí vai trị chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 27 2.2 Mức độ nội dung kiến thức, kỹ HS cần đạt đƣợc học chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 29 2.2.1 Yều cầu kiến thức 29 2.2.2 Yêu cầu kỹ 29 2.2.3 Yêu cầu thái độ, tình cảm 30 2.3 Tìm hiểu thực tế dạy học nội dung kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 trƣờng phổ thông 30 2.3.1 Mục đích điều tra 30 2.3.2 Phương pháp điều tra 30 2.3.3 Kết điều tra 31 2.4 Thiết kế số Dự án ứng dụng kiến thức chƣơng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 33 2.4.1 Dự án 1: Phát sáng không dây_Tia lửa điện Tesla 33 2.4.2 Dự án 2: Chế tạo mơ hình máy phát điện mini chạy sức gió 35 2.4.3 Dự án 3: Chế tạo máy phát điện mini từ vật liệu đơn giản 38 2.4.4 Dự án 4: Chế tạo sạc không dây cho thiết bị di động 40 2.5 Soạn thảo công cụ đánh giá 42 2.5.1 Tiêu chí đánh giá kết Dự án 42 iii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP | SVTH: HUỲNH THỊ LY NA 2.5.2 Phiếu đánh giá kết Dự án 45 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 47 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 47 3.2 Đối tƣợng thời điểm thực nghiệm sƣ phạm 47 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 47 3.4 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 48 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 50 3.5.1 Phân tích diễn biến học v đánh giá định tính 50 3.5.2 Đánh giá định lượng 63 3.5.3 Đánh giá hứng thú HS với mơn vật lí 64 3.5.4 Đánh giá kỹ HS 69 3.5.5 Đánh giá thích thú học tập theo phương pháp DHDA 74 3.6 Thảo luận 75 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 Phụ lục 80 Phụ lục 81 Ý KIẾN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN 84 Ý KIẾN CỦA NGƢỜI PHẢN BIỆN 85 iv KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP | SVTH: HUỲNH THỊ LY NA CỤM TỪ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU STT Viết tắt Viết đầy đủ CHBH Câu hỏi CHKQ Câu hỏi khái quát CHND Câu hỏi nội dung DHDA Dạy học Dự án GĐ Giai đoạn GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa 10 sTN Sau thực nghiệm 11 THPT 12 TN Thực nghiệm 13 Ttn Trước thực nghiệm i học Trung học phổ thông v KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP | SVTH: HUỲNH THỊ LY NA DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá kết Dự án Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Kế hoạch tổ chức thực nghiệm sư phạm 48 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết nhóm 63 Bảng 3.3 Điểm thu từ thang đo hứng thú học mơn vật lí HS lớp tTN sTN 64 Bảng 3.4 So sánh kết từ thang đo hứng thú học tập mơn Vật lí HS lớp tTN v lớp sTN .66 Bảng 3.5 Điểm thu từ thang đo kỹ HS lớp tTN v lớp sTN 69 Bảng 3.6 So sánh kết từ thang đo kỹ HS lớp TN v lớp sTN 71 Bảng 3.7 HS tự đánh giá thích thú học tập theo phương pháp DHDA Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.1 Đánh giá hứng thú học tập HS với mơn vật lí 66 Biểu đồ 3.2 Đánh giá kỹ HS 70 Biểu đồ 3.3: Đánh giá hứng thú học tập theo phương pháp DHDA .75 Hình 1.1 Đặc điểm dạy học Dự án Hình 1.2 Sơ đồ phân loại Dự án Error! Bookmark not defined Hình 1.3 Hoạt động GV v HS tương ứng với GĐ DHDA Error! Bookmark not defined Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương Cảm ứng điện từ 28 Hình 3.1 Các nhóm thuyết trình sản phẩm nhóm 53 Hình 3.2 Các nhóm trình y v cho sản phẩm nhóm hoạt động 55 Hình 3.3 Sơ đồ v mạch đuổi muỗi Nhóm thiết kế 57 Hình 3.4 Các nhóm tập trung thảo luận v đặt câu hỏi 59 vi Phần MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục phổ thông nước ta (sau 2018) l thực ước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa l từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS có khả l m qua việc học Để đảm ảo điều đó, định phải thực th nh cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình th nh lực v phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá q trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học v giáo dục Xuất từ sớm, từ kỷ XIX dạy học Dự án (DHDA) l phương pháp dạy học (PPDH) tích cực, nhấn mạnh việc kết hợp, vận dụng lí thuyết v o thực tiễn, hướng tới phát triển lực tư duy, nhận thức ậc cao như: Phân tích, tổng hợp, đánh giá, tư sáng tạo, tư tích cực Ngo i mục tiêu truyền đạt kiến thức, DHDA cịn kích thích hứng thú say mê nghiên cứu, rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp, rèn luyện lực cộng tác l m việc theo nhóm, kỹ thu thập, xử lý thông tin, đưa v ảo vệ ý kiến, ên cạnh phương pháp DHDA cịn góp phần ồi dưỡng ản thân người học Nghiên cứu sách giáo khoa vật lí lớp 11 ản, tơi nhận thấy chương “Cảm ứng điện từ” có nội dung kiến thức phong phú, mang tính ứng dụng cao lại tương đối trừu tượng với HS, gây nhiều khó khăn cho việc dạy v học Với ưu điểm l giúp HS tự chủ, linh hoạt tiếp thu kiến thức cách sâu sắc, vững chắc, phát huy tư duy, tiềm trí tuệ mình, kết hợp lý thuyết với thực tiễn, việc áp dụng PPDH tích cực, đại, có PPDH Dự án để tổ chức dạy học dự án ứng dụng tượng cảm ứng điện từ SGK Vật lí 11 cần nghiên cứu thử nghiệm Với mong muốn góp phần v o việc nghiên cứu nâng cao chất lượng, hiệu dạy v học Vật lí tơi nghiên cứu đề t i: “Tổ chức dạy học theo dự án ứng dụng tƣợng cảm ứng điện từ dạy học Vật lí 11” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức dạy học dự án ứng dụng tượng cảm ứng điện từ dạy học Vật lí 11 nhằm phát huy tính tích cực, phát triển lực giải vấn đề HS học tập Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận dạy học dự án, trọng tâm l quy trình tổ chức DHDA - Nghiên cứu nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”-SGK vật lí l m sở để tổ chức DHDA - Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học, thực trạng áp dụng DHDA mơn Vật lí số trường THPT địa n Th nh phố Đ Nẵng - Thiết kế ý tưởng số dự án ứng dụng tượng cảm ứng điện từ v công cụ đánh giá - Thiết kế tiến trình tổ chức DHDA ứng dụng tượng cảm ứng điện từ chương trình vật lí 11 - Tiến h nh thực nghiệm sư phạm để đánh giá khả thi tiến trình dạy học soạn thảo việc phát huy tính tích cực, v lực giải vấn đề Từ đó, tiến h nh ổ sung v sửa đổi tiến trình dạy học cho phù hợp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Dạy học dự án - Hoạt động dạy v học giáo viên v học sinh kiến thức chương “Cảm ứng điện từ”, Vật lí 11 - Nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu sở lý luận PPDH Dự án v quy trình tổ chức hoạt động DHDA - Điều tra, khảo sát thực tế: Tìm hiểu thực tế hoạt động dạy học v nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 trường THPT - Quan sát sư phạm: Dự tiết dạy GV trường - Thực nghiệm sư phạm: Tiến h nh lớp 11 - Phương pháp thu thập số liệu: Dùng phiếu điều tra - Phương pháp xử lý v phân tích số liệu: Dùng phần mềm thống kê toán học Statgraphic Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ở Việt Nam, năm gần có nhiều i viết, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ lựa chọn DHTDA dạy học Vật lí , như: “Dạ học theo dự án tiến trình thực hiện" Đỗ Hương Tr ; Tổ chức học dự án nội dung kiến thức chư ng “Cảm ứng điện từ” - Sách giáo khoa Vật lí 11 nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh học tập Đ o Thị Thu Thủy; Tổ chức học dự án “Sử dụng lượng nhiệt mặt trời” cho học sinh lớp 11 Nguyễn Cao Cường; Tổ chức học dự án nội dung kiến thức chư ng “M t Các dụng cụ quang học”- Sách giáo khoa Vật lí 11 Trần Thị Hải;… Các đề t i dừng mức vận dụng lí luận DHDA để tổ chức dạy học số kiến thức, ước đầu đạt kết khả quan, tạo hứng thú v khích lệ HS Tuy nhiên, phạm vi khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm-Đại học Đ Nẵng chúng ta, năm gần đây, khơng có sinh viên n o chọn nghiên cứu đề t i n y tTN 2,38 2,7 2,95 3,97 2,62 2,76 2,68 sTN 2,7 3,14 3,35 4,08 3,7 3,76 3,08 Với so sánh n y dùng phần mềm thống kê Statgraphics, kết trình y ảng 3.8 Bảng 3.6 So sánh kết từ thang đo kỹ HS lớp tTN lớp sTN Nhóm Biến đếm Trung Độ bình chuẩn nhóm (Standard (Homogeneous deviation) Groups) Value) X 0.0000 (Count) (Mean) lệch Sự đồng Sự khác Mức iệt ý Sig nghĩa (Difference) (P- Kỹ 1: Làm việc theo nhóm tTN 37 2.37838 0.981817 sTN 37 3.51351 0.731119 x 1.13514 * Kỹ 2: Thuyết trình (tự trình bày trước lớp) tTN 37 2.81081 1.07595 X sTN 37 3.13514 1.13437 X 0.2111 0.324324 Kỹ 3: Sử dụng máy vi tính học (Word, power point) tTN 37 2.94595 1.22352 X sTN 37 3.35135 1.13569 X 0.1440 0.405405 Kỹ 4: Sử dụng, tìm kiếm thông tin Internet tTN 37 3.97297 1.01342 X sTN 37 4.08108 0.924313 X 0.6331 0.108108 Kỹ 5: Lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập tTN 37 2.62162 1.18676 sTN 37 3.7027 X 0.938819 0.0000 x 1.08108 * Kỹ 6: Tự học, tự đọc sách tTN 37 2.75676 1.11568 sTN 37 3.75676 0.796011 X 0.0000 x 1.0 * Kỹ 7: Đánh giá tự đánh giá tTN 37 2.67568 0.914514 X 71 0.0873 sTN 37 3.08108 1.08981 X 0.405405 * denotes a statisticall significant difference ( iểu thị khác iệt có nghĩa thống kê) b Kết cho thấy: Qua ảng 3.6 cho thấy kỹ lớp TN thời điểm sau Dự án tất kỹ tăng so với thời điểm trước Dự án Các kỹ 1, 5, có phát triển rõ rệt HS lớp TN sau trình thực Dự án Điều n y chứng tỏ phương pháp DHDA cải thiện tiêu chí 1, 5, HS Đây l kỹ quan trọng DHDA Những kỹ n y gắn với hoạt động đặc thù Dự án m trước HS chưa tiếp cận Bao gồm:  Kỹ làm việc nhóm kỹ lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập Đây l hai kỹ có khác iệt mang ý nghĩa thống kê lớp tTN v lớp sTN Hai kỹ n y có liên quan đến nhau, để có kế hoạch thực nhiệm vụ thật tốt v hiệu th nh viên nhóm phải l m việc ăn ý với nhau, có tinh thần l m việc tập thể tốt, đưa ý kiến v thống lựa chọn phương án tốt Từ đó, th nh viên nhóm vượt qua khó khăn để ho n th nh tốt kế hoạch m đặt HS lớp thực nghiệm ho n th nh tốt Dự án , nhận thấy hiệu việc l m việc nhóm v phát triển kỹ lập kế hoạch thực nhiệm vụ  Kỹ tự học, tự đọc sách Đây l kỹ quan trọng m đa số HS lớp sTN rèn luyện Thu thập v xử lí thơng tin l nhiệm vụ quan trọng (gần uộc) suốt trình thực Dự án Học theo Dự án l vận dụng kiến thức m em học, để tìm hiểu lại kiến thức m em cần để thực nhiệm vụ giao uộc em phải tự học lại v thơng thường em tra cứu lý thuyết, công thức, i tập SGK, sách tham khảo Đồng thời, em phải tìm hiểu kiến thức liên quan đến Dự án thơng qua áo, đ i, tạp chí, mạng Internet…Do đó, kỹ tự học v tự đọc sách cải thiện rõ rệt Tuy vậy, kỹ cịn lại có cải thiện lớp sTN khơng có ý nghĩa đáng kể 72  Kỹ thu ết trình (tự trình trước lớp) Mỗi nhóm có đến HS tham gia thuyết trình, để thuyết trình cách hấp dẫn v mạch lạc HS cần có tự tin v chút khiếu thu hút đám đơng Do đó, nhóm chọn người thuyết trình l HS có khả n y, khơng có hội luyện tập cho HS khác  Kỹ đánh giá tự đánh giá Có thể nói sau Dự án đa số HS lớp TN iết cách đánh giá thực chưa th nh thạo Trước đây, HS chưa ao tiếp cận với tiêu chí đánh giá đầu nhiệm vụ học tập, với DHDA học sinh có ảng tiêu chí cụ thể, rõ r ng v HS dựa tiêu chí để đánh giá kết Dự án Để HS đánh giá khách quan điều kiện cần l GV phải xây dựng tiêu chí đánh giá chi tiết v dễ hiểu, dùng tiêu chí công cụ định hướng hoạt động học tập HS Do đó, sau học theo Dự án học sinh rèn luyện thêm kỹ đánh giá v tự đánh giá cách nghiêm túc v khách quan Tuy nhiên, em xu hướng chấm điểm, đánh giá theo cảm tính, ưu tiên đánh giá nhóm cao nên với thời gian hạn chế, DHDA chưa thiện kỹ  Kỹ sử dụng máy vi tính học (Word, Powerpoint) Kỹ sử dụng word, Powerpoint tương ứng với cơng việc thiết kế i thuyết trính ằng powerpoint nhóm Thơng thường cơng việc n y phân cơng HS có máy tính v th nh thạo kỹ n y Do đó, kỹ n y giống kỹ thuyết trình tập trung v o số th nh viên  Kỹ sử dụng, tìm kiếm thơng tin internet Tìm kiếm thơng tin vấn đề thời đại internet phát triển tưởng chừng l nhiệm vụ vô đơn giản Nhưng với lượng thông tin dồi d o khơng iết cách tìm kiếm v chọn lọc khơng tìm nguồn phù hợp, thông tin dễ ị sai lệch, thông tin thu vượt kiến thức v khả hiểu HS, phải tổng hợp lượng lớn thông tin, … Để l m tốt việc n y cần phải có máy tính nối mạng internet, nhiên số lượng HS có máy tính nên đa số em quán net để tìm Nhưng cần tìm t i liệu l phải quán net ất tiện v thời gian, nên nhiệm vụ n y giao cho th nh viên có máy tính đảm nhiệm, khơng hướng tới số đơng 73 Chính vậy, để rèn luyện cho tất HS kỹ cần trình tác động lâu d i, liên tục v phối hợp với nhiều phương pháp v hình thức tổ chức dạy học khác Có vậy, HS luân phiên thực h nh thực có hiệu 3.5.5 Đánh giá thích thú học tập theo phƣơng pháp DHDA Bảng 3.7 HS tự đánh giá thích thú học tập theo phương pháp DHDA Câu 1: Em học qua o Rất thường xuyên (0%) phương pháp DHDA lớp o Thường xuyên 0(0%) trước chưa? (0%) o Thỉnh thoảng o Hiếm 12 (32,43%) o Không 25 (67,57%) Câu 2: Em mong muốn  Rất thường xuyên (8,1%) học tập áp dụng phương pháp  Thường xuyên 29 (78,4%) DHDA kiến thức khác  Thỉnh thoảng mơn Vật lí, môn học  Hiếm khác  Không (5,4%) (5,4%) (2,7%) Kết cho thấy: Đa số HS chưa ao học phương pháp DHDA từ trước tới giờ, hỏi mong muốn HS việc áp dụng PPDH v o i học khác môn Vật lí, kết thu l : Có tới 86,5% HS mong muốn học với phương pháp n y cách thường xuyên Điều chứng tỏ HS đầu thích thú với PPDH theo Dự án Mức độ thích thú iểu diễn qua đồ thị sau: 74 Biểu đồ 3.3: Đánh giá hứng thú học tập theo phƣơng pháp DHDA 5% 3% 8% 6% 78% Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Kết n y chứng tỏ th nh công phương pháp DHDA việc kích thích say mê, hứng thú học tập 3.6 Thảo luận Sau đợt thực nghiệm sư phạm, thông qua việc tổ chức, theo dõi, quan sát hoạt động HS v phân tích kết m HS đạt được, tơi có nhận xét sau: - Kế hoạch dạy học soạn thảo đạt mục tiêu dạy học đề ra, việc tổ chức DHDA chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 kích thích hứng thú học tập HS, l m cho HS tích cực, tự giác học tập, thỏa mãn tính tò mò, sáng tạo HS chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện, tự đưa v thực giải pháp, ho n th nh nhiệm vụ giao, tự trình y v tham gia đánh giá kết Dự án - Dự án giúp gắn kiến thức HS học v o thực tiễn sống, thực tiễn công việc giúp cho HS thấy ý nghĩa việc học tập, hiểu sâu kiến thức học v vận dụng kiến thức Từ khơi gợi say mê, tìm tịi, khám phá, lấy lại yêu thích học tập - Tổ chức DHDA rèn luyện kĩ tư v phát triển lực giải vấn đề v số kĩ cần thiết cho sống l m việc nhóm, thu thập v xử lí thông tin, kĩ giao tiếp, hợp tác, kĩ sử dụng ngơn ngữ, … Góp phần đ o tạo người khơng có kiến thức m cịn có lực h nh động 75 - Các phân tích thực nghiệm khẳng định tính khả thi việc đổi PPDH trường phổ thơng nói chung v tính khả thi việc tổ chức DHDA chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy v học Tuy nhiên, tơi thấy số hạn chế v khó khăn phương án dạy học soạn thảo: Tốn nhiều thời gian so với cách dạy truyền thống nên khó đảm ảo yêu cầu mặt thời gian theo quy định cho mơn học Địi hỏi GV phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững v ng v nhiệt tình giảng dạy Bên cạnh đó, địi hỏi sở vật chất tương đối đầy đủ, đại Thực nghiệm tiến h nh phạm vi hẹp, lớp có 37 HS nên chưa thể khẳng định tính hiệu với to n ộ đối tượng HS THPT Mặc dù có hạn chế vậy, thông qua thực nghiệm sư phạm khẳng định rằng: Nếu vận dụng c sở lí luận DHDA để tổ chức hoạt động học nội dung kiến thức chư ng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 giúp HS vận dụng kiến thức vật lí vào đời sống thực tiễn, phát hu tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS học tập hoạt động nà hồn tồn tổ chức thực tế học trường phổ thông na 76 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu luận văn, đối chiếu với mục tiêu đặt ra, giải vấn đề lí luận v thực tiễn sau: Phân tích v l m rõ sở lí luận DHDA, nhấn mạnh người học giữ vai trò trung tâm hoạt động dạy học, tự phát giải vấn đề, nhờ HS rèn luyện lực giải vấn đề, phát triển tư sáng tạo kĩ cần thiết Dựa sở lí luận thực tiễn, xây dựng kế hoạch DHDA số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11, nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS, hướng tới mục tiêu xác định Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi DHDA số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 Kết đánh giá định tính v định lượng chứng tỏ DHDA khơng kích thích hứng thú học tập, giúp HS nắm vững kiến thức mà phát triển lực giải vấn đề, rèn luyện kĩ sống làm việc người học Do điều kiện thời gian, lực khn khổ khóa luận nên q trình thực nghiệm tiến hành lớp trường Đ Nẵng nên việc đánh giá tính hiệu kế hoạch dạy học chưa có tính khái qt cao Kiến nghị Thiết nghĩ DHDA l PPDH tích cực đáp ứng yêu cầu dạy học tình hình Do nên triển khai PPDH n y quy mơ rộng hơn, góp phần đổi v nâng cao chất lượng dạy v học Qua điều tra thực tiễn v trình thực nghiệm trường phổ thơng, tơi có số đề nghị: - Bồi dưỡng thường xuyên cho GV PPDH tích cực v việc đổi mới, kiểm tra đánh giá theo hướng liên tục v đa dạng, tập huấn cho GV hình thức đánh giá v cách thức xây dựng tiêu chí đánh giá - Tăng tính thực tiễn nội dung dạy học ao gồm nội dung kiến thức SGK, i tập sách i tập, ổ sung i tập định tính, i tập mang tính thực tiễn - Căn v o nội dung kiến thức v cấu trúc chương trình lớp học, ta đưa v o hai Dự án trung ình v Dự án lớn học kỳ 77 nhằm gắn liền kiến thức với thực tiễn, khơi gợi hứng thú, phát huy tính tích cực, động v sáng tạo cho HS - Ngo i ra, cần cải thiện sở vật chất trường phổ thông để phục vụ hiệu việc thực PPDH mới, tích cực, đặc iệt cần quan tâm đầu tư cho vùng sâu, vùng xa nơi điều kiện dạy v học GV v HS cịn nhiều khó khăn 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mỹ Diên (2009) Nghiên cứu ác định thực mục tiêu học số kiến thức chư ng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 n ng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm H Nội 2 Trần Thị Hải (2009) “Tổ chức học dự án nội dung kiến thức chư ng “M t Các dụng cụ quang””- SGK Vật lí 11, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục trường ĐHSP H Nội Nguyễn Nguyệt Huệ (2010) Tổ chức DHDA nội dung kiến thức Chư ng “C học chất lưu” – Vật lí lớp 10 n ng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm H Nội Phạm Vân Ngọc (2012) Tổ chức DHDA với nội dung nghề nghiệp học vật lí 10 n ng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm H Nội Bùi Trí Thức (2010) Tổ chức DHDA nội dung kiến thức Chư ng “Điện tíchĐiện trường” – SGK Vật lí lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm H Nội Chu Thị Tr (2009) X dựng tiến trình học số nội dung kiến thức Chư ng “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 n ng cao theo GĐ phư ng pháp thực nghiệm nhằm phát hu tính tích cực, tự chủ, ồi dư ng lực sáng tạo HS, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm th nh phố Hồ Chí Minh 79 PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG HỎI HS VỀ HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ (Dành cho HS lớp tTN trước học) Họ tên: Lớp: Trường: Giới tính: D n tộc: Em hã cho iết kiến ản th n nội dung đ ằng cách khoanh tròn vào m i ô nội dung mà em lựa chọn, m i nội dung ch chọn du phư ng án Câu Em cho iết ý kiến nội dung sau: Mức độ Rất đồng Các nội dung Đồng Phân Không ý vân ý Rất đồng khơng ý đồng ý Em thích học mơn vật lí Em thích học vật lí có gắn liền với thực tế đời sống Học môn vật lí em thấy khơ khan, khó hiểu Em hứng thú với nhiệm vụ giao vật lí Em thấy mơn vật lí gần gũi, có ý nghĩa với đời sống 5 1 5 5 Em vận dụng kiến thức vật lí v o thực tiễn sống ản thân v gia đình Em muốn tự đánh giá kết học tập 80 Câu Em tự đánh giá khả (kỹ năng) ản thân với nhiệm vụ học tập mơn Vật lí: Mức độ Các nội dung Rất Thành Bình Chưa Chưa thành thạo thường thành thực thạo thạo L m việc theo nhóm Thuyết trình (tự trình y trước lớp) Sử dụng máy vi tính học (Word, Powerpoint) Sử dụng, tìm kiếm thơng tin Internet Lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập 5 5 Tự học, tự đọc sách Đánh giá v tự đánh giá Cảm n tham gia em! Phụ lục BẢNG HỎI HS SAU KHI HỌC THEO DỰ ÁN (Dành cho HS lớp sTN sau học) Họ tên: Lớp: Trường: Giới tính: D n tộc: Sau học tập theo phư ng pháp DHDA (được tham gia thực Dự án học tập), em hã cho iết kiến ản th n nội dung đ ằng cách khoanh tr n vào m i ô nội dung mà em lựa chọn, m i nội dung ch chọn du phư ng án Câu Em cho iết ý kiến nội dung sau: Mức độ 81 Rất Đồng Phân Không Rất đồng Các nội dung ý vân ý đồng khơng ý đồng ý Em thích học mơn vật lí Em thích học vật lí có gắn liền với thực tế đời sống Học môn vật lí em thấy khơ khan, khó hiểu Em hứng thú với nhiệm vụ giao vật lí Em thấy mơn vật lí gần gũi, có ý nghĩa với đời sống 5 1 5 5 Em vận dụng kiến thức vật lí v o thực tiễn sống ản thân v gia đình Em muốn tự đánh giá kết học tập Câu Em tự đánh giá khả (kỹ năng) ản thân với nhiệm vụ học tập mơn Vật lí: Mức độ Các nội dung Rất Thành Bình Chưa Chưa thành thạo thường thành thực thạo thạo L m việc theo nhóm y trước 3 Sử dụng máy vi tính 5 2 Thuyết trình (tự trình lớp) học (Word, Powerpoint) Sử dụng, tìm kiếm thơng tin Internet 82 Lập kế hoạch thực nhiệm vụ Tự học, tự đọc sách Đánh giá v tự đánh giá học tập Câu 3: Mức độ Các nội dung Rất Thường Thỉnh Hiếm Không thường xuyên thoảng xuyên Em học qua phương pháp DHDA lớp trước 5 Em mong muốn học áp dụng phương pháp DHDA kiến thức khác mơn vật lí, môn học khác Cảm n tham gia em! 83 Ý KIẾN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN Ký tên Đồng ý thông qua áo cáo  Không đồng ý thông qua áo cáo  Đ Nẵng, ngày tháng năm NGƢỜI HƢỚNG DẪN (K ghi rõ họ tên) 84 Ý KIẾN CỦA NGƢỜI PHẢN BIỆN Ký tên Đồng ý thông qua áo cáo  Không đồng ý thông qua áo cáo  Đ Nẵng, ngày tháng năm NGƢỜI PHẢN BIỆN (K ghi rõ họ tên) 85 ... dạy v học Vật lí tơi nghiên cứu đề t i: ? ?Tổ chức dạy học theo dự án ứng dụng tƣợng cảm ứng điện từ dạy học Vật lí 11? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức dạy học dự án ứng dụng tượng cảm ứng. .. đến tượng cảm ứng điện từ phân ố i học tiết thuộc chương ? ?Cảm ứng điện từ? ?? l : B i 23: Từ thông Cảm ứng điện từ B i 24: Suất điện động cảm ứng B i 25: Tự cảm Hiện tượng cảm ứng điện từ l tượng. .. đánh giá sử dụng DHDA 25 26 CHƢƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHƢƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 2.1 Vị trí vai trị chƣơng ? ?Cảm ứng điện từ? ?? Vật lí

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan