Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
686,93 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGƠ ĐỨC HUYỀN NGÂN SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính-Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.DƯƠNG THỊ BÌNH MINH TP Hồ Chí Minh - 2009 GIỚI THIỆU Luận văn chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng chấm luận văn Những điểm đạt nghiên cứu đề tài luận văn: 1- Hoạt động M&A giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành ngân hàng, Việt Nam cần nghiên cứu áp dụng Hiện xuất số điều kiện thuận lợi cho hoạt động M&A diễn Việt Nam 2- Bên cạnh mặt tích cực cịn hạn chế thực hoạt động M&A 3- Cần có giải pháp vĩ mô Nhà nước giải pháp vi mô từ ngân hàng thương mại để giúp hoạt động M&A thành công 4- Định hướng hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam, hình thức áp dụng Các ngân hàng cần trang bị kiến thức M&A, cần chuẩn bị chu đáo, chi tiết bước quy trình M&A để hoạt động mang lại hiệu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu thực Các số liệu thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc trung thực phép cơng bố Thành phố Hồ Chí Minh-năm 2009 Ngô Đức Huyền Ngân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Lời mở đầu Trang CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm sáp nhập mua lại 1.2 Phân loại sáp nhập mua lại 1.2.1.Phân loại sáp nhập 1.2.2.Phân loại mua lại 1.3 Những lợi ích sáp nhập mua lại ngân hàng 1.3.1.Lợi nhờ qui mô 1.3.2 Mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 1.3.3.Giảm chi phí gia nhập thị trường 1.3.4 Gia tăng giá trị doanh nghiệp 1.3.5.Gia tăng giá trị mặt tài 1.4 Những hạn chế sáp nhập mua lại ngân hàng 1.4.1.Quyền lợi cổ đông bị ảnh hưởng 1.4.2.Xung đột mâu thuẫn cổ đơng lớn 1.4.3 Văn hóa doanh nghiệp bị ảnh hưởng 1.4.4.Xu hướng chuyển dịch nguồn nhân 1.5.Các phương thức thực sáp nhập mua lại ngân hàng 10 10 1.5.1 Thương lượng tự nguyện 11 1.5.2 Thu gom cổ phiếu thị trường chứng khoán 11 1.5.3 Chào thầu 11 1.5.4 Mua tài sản 12 1.5.5 Lôi kéo cổ đông bất mãn 13 1.6 Sáp nhập mua lại ngân hàng giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.6.1.Sáp nhập mua lại ngân hàng giới 1.6.1.1 Thực trạng sáp nhập mua lại ngân hàng giới 13 13 13 1.6.1.2 Vai trò nghiệp vụ ngân hàng đầu tư thương vụ sáp nhập mua lại giới 17 1.6.2 Những học kinh nghiệm hoạt động sáp nhập mua lại NHTM nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 1.6.2.1.Cần có thơng tin kinh nghiệm cần thiết để nhận diện bên mua tiềm 20 1.6.2.2.Có kế hoạch hợp lý cho việc sáp nhập mua lại để tận dụng hội thực giao dịch 21 1.6.2.3 Cần sử dụng đội ngũ tư vấn có tính hợp tác để có mức giá hợp lý cho bên mua bên bán 1.6.2.4 Tìm hiểu kỹ vấn đề pháp lý trước thực giao dịch 22 22 1.6.2.5 Chuẩn bị vấn đề hậu sáp nhập mua lại để có thương vụ thành công 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hoạt động NHTM Việt Nam 2.1.1 Phân tích thực trạng hoạt động NHTM Việt Nam 25 25 2.1.1.1 Về lực tài 26 2.1.1.1.1 Quy mô vốn 26 2.1.1.1.2 Các số an toàn hoạt động ngân hàng 29 2.1.1.1.3 Hiệu hoạt động 30 2.1.1.2 Về khả phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng 30 2.1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 30 2.1.1.2.2 Hoạt động tín dụng 31 2.1.1.2.3 Sản phẩm dịch vụ khác 32 2.1.1.3 Về nguồn nhân lực, khả quản trị điều hành 33 2.1.1.4 Về xây dựng phát triển thương hiệu 34 2.1.1.5 Về chiến lược mở rộng mạng lưới 34 2.1.1.6 Về phát triển công nghệ thông tin 35 2.1.2 Đánh giá kết đạt hạn chế hoạt động NHTM Việt Nam 36 2.1.2.1.Kết đạt 36 2.1.2.2 Những hạn chế 37 2.2 Thực trạng động sáp nhập mua lại NHTM Việt Nam 37 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam 37 2.2.2 Tình hình hoạt động sáp nhập mua lại NHTM Việt nam thời gian qua 40 2.2.2.1 Giai đoạn trước 2004 40 2.2.2.2 Giai đoạn từ 2004 đến 43 2.2.3 Động sáp nhập mua lại NHTM Việt Nam 51 2.2.3.1 Nội lực NHTM Việt Nam yếu 51 2.2.3.2 Sự lớn mạnh NHNNg 53 2.3 Đánh giá tình hình hoạt động sáp nhập mua lại ngành ngân hàng Việt Nam 56 2.3.1.Những kết đạt 56 2.3.2.Những vấn đề tồn 57 2.3.2.1 Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện cho loại hình sáp nhập mua lại ngân hàng 57 2.3.2.2 Hình thức cịn sơ khai 58 2.3.2.3.Thiếu công ty tư vấn, môi giới, trung gian M&A 58 2.3.2.4 Khó khăn vấn đề định giá 59 2.3.2.5 Do quan điểm nhà quản trị 59 2.3.2.6 Lợi ích từ việc hợp tác chiến lược chưa thể rõ nét 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 60 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng sáp nhập mua lại cho ngân hàng thương mại Việt Nam 61 3.1.1 Hai hay nhiều ngân hàng sáp nhập với để hình thành ngân hàng có quy mô lớn 3.1.2 Sáp nhập ngân hàng với nhà cung cấp khách hàng 61 63 3.1.3 Sáp nhập ngân hàng công ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn… hình thành tập đồn tài ngân hàng 3.1.4 Sáp nhập ngân hàng tổ chức Việt Nam, ngân hàng nước sáp nhập với ngân hàng nước 64 64 64 3.1.5 Sáp nhập ngân hàng Việt Nam với NHNNg 3.2 Giải pháp quan Nhà nước 65 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng 3.2.2 Các chế hỗ trợ 3.3 Giải pháp Ngân hàng Nhà nước 65 66 67 3.3.1 Thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, định hướng hoạt động sáp nhập mua lại 3.3.2 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý hỗ trợ cho hoạt động ngân hàng 67 68 3.3.3 Tăng cường lực xây dựng, thực thi sách tiền tệ sách quản lý ngoại hối 68 3.3.4 Tăng cường lực giám sát Ngân hàng Nhà nước 69 3.3.5 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 70 3.3.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 70 3.3.7 Đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng 70 3.4 Giải pháp NHTM 71 3.4.1 Quy trình thực hoạt động sáp nhập mua lại NHTM Việt Nam 71 3.4.1.1 Lựa chọn đối tác, xác định loại sáp nhập mua lại dự định tíến hành 71 3.4.1.2 Tìm hiểu tình hình tài chính, pháp lý 72 3.4.1.3 Xác định thương hiệu 73 3.4.1.4 Xác định giá trị thương vụ 74 3.4.1.5 Đàm phán, ký kết thực hợp đồng 74 3.4.1.6 Các vấn đề khác để sáp nhập mua lại ngân hàng hiệu 75 3.4.1.6.1 Về sách nhân 75 3.2.1.6.2 Về văn hố cơng ty 76 3.4.2 Nâng cao lực tài 77 3.4.3 Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng 77 3.4.4 Nâng cao chất lượng nguổn nhân lực 78 3.4.5 Xây dựng phát triển thương hiệu 78 3.4.6 Xây dựng chiến lược mở rộng mạng lưới 79 3.4.7 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 79 3.4.8 Tăng cường liên kết NHTM nước 80 3.5 Các giải pháp hỗ trợ 81 3.5.1 Đào tạo nhà tư vấn sáp nhập mua lại chuyên nghiệp 81 3.5.2 Về ngân hàng đầu tư 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN NHNNg chi nhánh ngân hàng nước M&A Mergers and Acquisitions (Sáp nhập mua lại) NH ngân hàng NHLD ngân hàng liên doanh NHNN ngân hàng nhà nước NHNNg ngân hàng nước NHNo&PTNT ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM ngân hàng thương mại NH TMCP ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN ngân hàng thương mại nhà nước NHTW ngân hàng trung ương PTNĐB sông Cửu Long ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long TCTD tổ chức tín dụng WTO tổ chức thương mại giới 79 Việc xây dựng thương hiệu phải gắn liền với chất lượng, số lượng sản phẩm dịch vụ, độ an toàn bảo mật thực giao dịch, tính minh bạch hiệu hoạt động, thái độ phục vụ, xử lý tình huống, tình cảm, trách nhiệm xã hội ngân hàng 3.4.6 Xây dựng chiến lược mở rộng mạng lưới Ngày 29 tháng năm 2008, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 13/2008/QĐ-NHNN việc ban hành quy định mạng lưới hoạt động NHTM giúp việc mở rộng mạng lưới ngân hàng rõ ràng, an tồn, cạnh tranh bình đẳng Phát triển mạng lưới việc làm cần thiết để chiếm thị phần, quảng bá thương hiệu Tuy nhiên, ngân hàng phải đảm bảo điều kiện mở, tính tốn kỹ hiệu hoạt động khả quản lý Các NHTM có tiềm lực cần có chiến lược phát triển kênh phân phối qua việc mở chi nhánh, văn phịng đại diện nước ngồi 3.4.7 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng phải bảo đảm khả kết nối, hệ thống toán, hệ thống giao dịch điện tử chất lượng, quản lý liệu phục vụ tốt hoạt động, cơng tác điều hành, kiểm sốt Cần ứng dụng công nghệ đại thu hẹp khoảng cách với NHNNg, tránh trường hợp thiếu vốn, ứng dụng công nghệ khai thác tức thời, trước mắt mà không đáp ứng yêu cầu cao tương lai Các ngân hàng có quy mơ vốn nhỏ liên kết hợp tác với ngân hàng khác với tổ chức kinh tế nhằm tranh thủ hỗ trợ tài kỹ thuật Đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo khả tiếp thu quản lý tốt cơng nghệ, có khả ứng dụng khai thác tiện ích cơng nghệ, phát triển sản phẩm dịch vụ tương thích tảng cơng nghệ đại 80 Xây dựng hệ thống dự phòng liệu, hoàn thiện hệ thống an ninh mạng, bảo mật thông tin 3.4.8 Tăng cường liên kết NHTM nước Cạnh tranh yếu tố cần thiết để ngân hàng nước nâng cao lực hoạt động Tuy nhiên cạnh tranh cần lành mạnh giúp ngân hàng phát triển khơng phải kìm hãm mục tiêu giữ vững thị phần với NHNNg - Các ngân hàng cần tiếp tục tăng cường liên kết qua việc kết nối hệ thống toán thẻ, cho vay đồng tài trợ, toán, liên kết theo loại nghiệp vụ để sử dụng hiệu vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật - Các ngân hàng quy mô nhỏ cần tranh thủ học hỏi, tận dụng hỗ trợ tài chính, cơng nghệ từ cổ đơng chiến lược NHTM nuớc hay NHNNg, từ có thêm sức mạnh tài chính, củng cố thị phần, củng cố thương hiệu, mở rộng dịch vụ - Thông tin khách hàng cần minh bạch hỗ trợ ngân hàng giúp cho việc quản trị rủi ro tốt - Các ngân hàng cần liên kết với thay cạnh tranh đua tăng lãi suất huy động vốn để giúp hoạt động ngân hàng ổn định Hiệp hội ngân hàng cần phát huy vai trò cầu nối ngân hàng Một giải pháp mà ngân hàng giới tiến hành mạnh mẽ việc liên kết tạo sức mạnh hình thức mua bán, sáp nhập ngân hàng Các NHTM cần có bước chuẩn bị cần thiết việc sáp nhập mua lại ngân hàng, đặc biệt ngân hàng yếu khơng có khả tồn thương mại Các ngân hàng Việt Nam cần nhìn nhận xác lực cạnh tranh thực tế tiềm phát triển để cân nhắc khả sáp nhập với ngân hàng khác Nếu có chủ động, chuẩn bị kỹ lưỡng phù hợp hai bên đối tác dễ dàng tạo hiệu cộng hưởng có lợi cho hai bên, góp phần làm ổn định nâng cao khả cạnh tranh hệ thống ngân hàng 81 thương mại Việt Nam 3.5 Các giải pháp hỗ trợ 3.5.1 Đào tạo nhà tư vấn sáp nhập mua lại chuyên nghiệp Đối với nhà đầu tư nước ngồi am hiểu văn hố, phong tục, thị trường, pháp luật Việt Nam hạn chế, nhiều vấn đề phát sinh sau trình M&A Để tránh rủi ro xảy cần thuê đơn vị tư vấn thực Các đơn vị tư vấn từ cơng ty nước hay nước ngồi Đối với ngân hàng Việt Nam, đa số thực giao dịch M&A lần đầu nên chưa có kinh nghiệm cần có đội ngũ chuyên viên tư vấn lĩnh vực Chuyên viên tư vấn th từ tổ chức có uy tín lĩnh vực giới kết hợp với chuyên gia nước có kinh nghiệm chuyên sâu lĩnh vực khác luật pháp, tài chính, kế tốn… Đội ngũ tư vấn có nhiệm vụ xây dựng chiến lược sáp nhập mua lại, tìm hiểu thơng tin, chọn lựa đối tác, thẩm định giá, soạn thảo hợp đồng, đàm phán Các công ty tư vấn cần có chương trình đào tạo chun sâu cho đội ngũ chuyên viên giao dịch M&A để giúp giao dịch M&A thành công bảo vệ quyền lợi bên, giúp thị trường M&A Việt Nam vào chuyên nghiệp Việc đào tạo thực nước, ngồi nước, chun gia nước ngồi, thơng qua hội thảo Nhà nước cần có quan nghiên cứu lĩnh vực M&A để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam cần thiết 3.5.2 Về ngân hàng đầu tư Để hoạt động sáp nhập mua lại chuyên nghiệp hóa, mang lợi nhiều lợi ích có điều kiện phát triển thời gian tới cần có tổ chức tư vấn chuyên nghiệp nghiệp vụ ngân hàng đầu tư Việc chọn mô hình tùy thuộc vào giai đoạn, hồn cảnh cụ thể Hiện Việt Nam chưa có ngân hàng đầu tư, nhiên số ngân hàng cơng ty chứng khốn có định hướng phát triển thành ngân hàng đầu tư 82 Các ngân hàng Việt Nam ngân hàng thương mại tổng hợp đa năng, vừa huy động tiền gửi, cho vay, lại vừa kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm, đầu tư trực tiếp hay gián tiếp vào doanh nghiệp Thời gian vừa qua thị trường chứng khoán xuống khoản đầu tư ngân hàng trở thành khoản đầu tư đầy rủi ro ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng, ảnh hưởng đến tính an tồn hệ thống Qua cho thấy trình độ quản trị rủi ro ngân hàng chưa cao sử dụng tiền gửi khách hàng để đầu tư chứng khoán Trong điều kiện Việt Nam cần thành lập ngân hàng đầu tư độc lập, ngân hàng đầu tư thành lập định hướng thành lập từ công ty chứng khốn hoạt động độc lập, cơng ty chứng khốn ngân hàng thương mại Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để công ty thành lập ngân hàng đầu tư hay công ty tư vấn, bên cạnh cần theo dõi hoạt động để lĩnh vực tư vấn có hiệu mang lại lợi ích chung cho xã hội Ủy ban chứng khoán giám sát hoạt động ngân hàng đầu tư Các ngân hàng muốn tìm hiểu, thực hoạt động sáp nhập mua lại thơng qua ngân hàng đầu tư để thực cách hiệu thương vụ KẾT LUẬN CHƯƠNG III Từ nhận định thực trạng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam nay, chương đưa giải pháp để nâng cao lực hoạt động ngân hàng nhằm nâng cao khả cạnh tranh tạo lợi cho ngân hàng hoạt động sáp nhập mua lại Luận văn nhận định xu sáp nhập mua lại ngân hàng tất yếu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế luận văn đưa đề xuất từ phía Nhà nước từ ngân hàng thương mại chuẩn bị cần thiết để hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam đạt hiệu cao KẾT LUẬN Luận văn cho thấy kinh doanh thời kỳ hội nhập ngân hàng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức cạnh tranh khốc liệt, có ngân hàng mạnh lên có ngân hàng yếu có nguy buộc phải sáp nhập hay bị mua lại Đó quy luật tất yếu chế thị trường Từ việc nhận diện đầy đủ thách thức, hạn chế công tác quản lý vĩ mô Nhà nước hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, luận văn đưa đề xuất phù hợp qua giải pháp vĩ mô Nhà nước giải pháp vi mô từ ngân hàng thương mại mặt hoạt động Đây việc làm cần thiết để ngân hàng nâng cao lực cạnh tranh Luận văn nêu bật động sáp nhập có khả xảy nội lực hạn chế ngân hàng thương mại Việt Nam so sánh với ngân hàng nước ngày lớn mạnh có điều kiện phát triển Từ việc nhìn nhận hạn chế hoạt động M&A thời gian qua đúc kết kinh nghiệm từ nước giới, luận văn định hướng hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam, hình thức áp dụng Để có thương vụ thành cơng ngân hàng cần có chuẩn bị chu đáo chi tiết bước tìm hiểu đối tác, tình hình tài pháp lý, thương hiệu, ký kết hợp đồng, văn hóa cơng ty Ngồi cần có hỗ trợ Nhà nước định hướng hoạt động ngành ngân hàng, hoàn thiện mặt pháp lý, thành lập ngân hàng đầu tư… Có thể nói, vấn đề sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam chưa cảm nhận cách mạnh mẽ từ sức ép cạnh tranh trào lưu xu hướng sáp nhập chưa thực sôi động Tuy nhiên hoạt động sôi thời gian tới Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường tài vào năm 2011 với lớn mạnh ngân hàng nước Qua thời gian nghiên cứu tác giả nhận thấy vấn đề cịn nhạy cảm người làm cơng tác ngân hàng Các ngân hàng cần trang bị kiến thức hoạt động Việt Nam để tránh bị động thời gian tới, việc sáp nhập cần hiểu cách tích cực nhằm tập hợp thống sức mạnh để phát triển cạnh tranh, cần tránh suy nghĩ tiêu cực phá sản, bị nuốt chửng, khả yếu Hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng theo thông lệ quốc tế chưa xảy Việt Nam Trong trình thực tác giả nghiên cứu nhiều tài liệu sách báo khả hạn chế tính chất bí mật hoạt động M&A nên luận văn khơng thể tránh thiếu sót Rất mong nhận góp ý Q thầy bạn đọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1/ Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động tự hóa dịch vụ tài chính: trường hợp ngành ngân hàng, Hà Nội 2/ Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, ngày 24/05/2006, Hà Nội 3/ Cục quản lý cạnh tranh (2009), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam: trạng dự báo, tháng 01/2009, Hà Nội 4/ Trần Văn Hoành (2009), Ngân hàng kinh doanh thời khủng hoảng, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số ngày 21/3/2009 5/ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Kết hoạt động ngân hàng năm 2008, định hướng nhiệm vụ năm 2009, Hà Nội 6/ NH TMCP Á Châu (2009), Báo cáo phân tích ngành ngân hàng Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 7/ Phạm Đức Nguyện (2008), Thâu tóm sáp nhập - giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 8/ PricewaterhouseCoopers Vietnam (2009), Nhìn lại hoạt động M&A Việt Nam, ngày 19/01/2009, TP.Hồ Chí Minh 9/ Mặc San (2008), Phố Wall: Đánh đổi tự để tồn tại, www.vneconomy.vn 10/ Hồng Mạnh Thắng (2008), Một góc nhìn M&A, báo Đầu tư chứng khoán số 90 ngày 28/07/2008 Tiếng Anh 11/ Alexander Roberts, WilliamWallace, Peter Moles (2003), Mergers And Acquisitions, Heriot-Watt University, United Kingdom 12/ Ingo Walter (2004), Mergers and Acquisitions in Banking and Finance, Oxford University Press Inc., USA Các website bvsc.com.vn www.wikipedia.com www.sbv.gov.vn www.ma-vietnam.vn sanduan.vn www.saga.vn www.thesaigontimes.vn www.tuanvietnam.net www.vietnamnet.vn http://inteves.com http://muabandoanhnghiep.duan.vn www.vntrades.com http://www.manetwork.vn www.sanmuabandoanhnghiep.com http://www.muabansapnhap.com website ngân hàng PHỤ LỤC THỊ PHẦN MỘT SỐ NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG NHNo&PTNT BIDV Ngoại thương Công thương Á Châu Sacombank Techcombank Exim MB SCB VIB Dong A MSB Habubank SeAbank Phuong Nam VP SHB Ocean An Bình Phương Đông TTS (triệu đồng) 372,329,526 246,494,323 219,910,207 196,560,000 105,306,130 68,438,569 59,508,789 48,750,581 44,346,106 38,596,053 34,719,057 34,490,700 32,626,054 23,606,717 22,473,979 21,158,519 18,587,010 14,381,310 14,091,336 13,731,691 10,094,702 Thị phần TTS (%) 21.90 14.50 12.93 11.56 6.19 4.03 3.50 2.87 2.61 2.27 2.04 2.03 1.92 1.39 1.32 1.24 1.09 0.85 0.83 0.81 0.59 VCSH (triệu đồng) 22,144,049 13,466,100 13,316,479 10,800,000 7,766,468 7,758,624 5,991,844 13,368,398 4,676,653 2,809,167 2,292,538 3,463,889 1,873,374 2,992,761 4,177,114 2,360,843 2,394,711 2,266,655 1,078,162 3,953,210 1,591,088 Thị phần VCSH (%) 15.00 9.12 9.02 7.32 5.26 5.26 4.06 9.06 3.17 1.90 1.55 2.35 1.27 2.03 2.83 1.60 1.62 1.54 0.73 2.68 1.08 Dư nợ (triệu đồng) 266,235,075 160,982,520 111,642,785 174,600,000 34,832,700 35,008,871 26,022,566 21,174,382 15,740,426 23,278,256 19,774,509 25,529,719 11,209,764 10,515,947 7,585,851 9,334,759 13,160,368 6,252,699 5,938,759 6,538,980 8,597,488 Thị phần dư nợ (%) 25.92 15.67 10.87 17.00 3.39 3.41 2.53 2.06 1.53 2.27 1.93 2.49 1.09 1.02 0.74 0.91 1.28 0.61 0.58 0.64 0.84 Huy động khách hàng (triệu đồng) 265,731,657 163,396,947 157,493,696 119,900,000 64,216,949 46,128,820 39,791,178 30,877,730 27,162,881 22,969,094 23,905,294 23,144,405 14,111,556 11,081,949 8,587,008 9,468,771 14,230,102 9,508,142 6,411,984 6,573,744 6,796,187 Thị phần tiền gởi (%) 24.22 14.89 14.36 10.93 5.85 4.20 3.63 2.81 2.48 2.09 2.18 2.11 1.29 1.01 0.78 0.86 1.30 0.87 0.58 0.60 0.62 HDB Bac A Liên Việt Petrolimex Nam Á Viet Nam Tín Nghĩa Gia Định Đại Á Kienlongbank Western TienPhongbank Ficombank Vietbank TỔNG CỘNG 9,557,062 8,582,199 7,452,949 6,184,199 5,891,034 5,031,892 0.56 0.50 0.44 0.36 0.35 0.30 1,673,047 1,518,203 3,446,588 1,025,927 1,289,183 600,212 1.13 1.03 2.33 0.70 0.87 0.41 6,175,405 6,481,100 2,414,752 2,365,282 3,749,653 3,937,579 0.60 0.63 0.24 0.23 0.37 0.38 4,336,883 3,663,126 2,847,453 2,199,039 3,413,137 2,126,713 0.40 0.33 0.26 0.20 0.31 0.19 3,348,407 3,133,749 2,939,018 2,661,681 2,418,643 1,479,142 1,267,312 1,700,148,646 0.20 0.18 0.17 0.16 0.14 0.09 0.07 1,054,151 749,997 1,891,730 1,101,678 1,020,728 674,618 1,024,391 147,612,580 0.71 0.51 1.28 0.75 0.69 0.46 0.69 1,296,136 1,842,151 2,195,377 1,364,529 275,341 822,872 217,743 1,027,094,344 0.13 0.18 0.21 0.13 0.03 0.08 0.02 619,821 1,802,174 1,651,950 859,372 1,171,844 790,707 64,228 1,097,034,541 0.06 0.16 0.15 0.08 0.11 0.07 0.01 Nguồn: Báo cáo phân tích ngành ngân hàng Việt Nam tháng 06/2009 NH TMCP Á Châu PHỤ LỤC CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG +Các cam kết tiếp cận thị trường (a) Các TCTD nước phép thành lập đại diện thương mại Việt Nam hình thức sau: (i) Đối với NHTM nước ngồi: văn phịng đại diện, chi nhánh NHTM nước ngồi, NHTM liên doanh phần góp vốn bên nước ngồi khơng vượt q 50% vốn điều lệ ngân hàng liên doanh, công ty cho th tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài liên doanh cơng ty tài 100% vốn nước kể từ ngày 01 tháng 04 năm 2007 phép thành lập ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngồi (ii) Đối với cơng ty tài nước ngồi: văn phịng đại diện, cơng ty tài liên doanh, cơng ty tài 100% vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty cho th tài liên doanh cơng ty cho th tài 100% vốn đầu tư nước ngồi (iii) Đối với cơng ty cho th tài nước ngồi: văn phịng đại diện, cơng ty cho th tài liên doanh cơng ty cho th tài 100% vốn đầu tư nước ngồi (b) Trong vòng năm kể từ ngày gia nhập WTO, Việt Nam hạn chế quyền chi nhánh NHNNg nhận tiền gửi đồng Việt Nam từ thể nhân Việt Nam mà ngân hàng khơng có quan hệ tín dụng theo mức vốn mà ngân hàng mẹ cấp cho chi nhánh phù hợp với lộ trình sau: - Ngày tháng năm 2007: 650% vốn pháp định cấp - Ngày tháng năm 2008: 800% vốn pháp định cấp; - Ngày tháng năm 2009: 900% vốn pháp định cấp; - Ngày tháng năm 2010: 1000% vốn pháp định cấp; - Ngày tháng năm 2011: Đối xử quốc gia đầy đủ ( c ) Tham gia cổ phần (i) Việt Nam hạn chế việc tham gia cổ phần TCTD nước NHTM quốc doanh Việt Nam cổ phần hóa mức tham gia cổ phần ngân hàng Việt Nam (ii) Đối với việc tham gia góp vốn hình thức mua cổ phần, tổng số cổ phần thể nhân pháp nhân nước nắm giữ NHTM CP Việt Nam không vượt 30% vốn điều lệ ngân hàng, trừ pháp luật Việt Nam có qui định khác cho phép quan có thẩm quyền Việt Nam (d) Chi nhánh NHTM nước ngồi: khơng phép mở điểm giao dịch khác ngồi trụ sở chi nhánh (e)Kể từ gia nhập, TCTD nước phép phát hành thẻ tín dụng sở đối xử quốc gia + Cam kết đối xử quốc gia a) Các điều kiện thành lập chi nhánh NHTM nước ngồi Việt Nam: Ngân hàng mẹ có tổng tài sản có 20 tỷ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn (b) Các điều kiện để thành lập NHLD ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngồi: ngân hàng mẹ có tài sản có 10 tỷ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn (c) Điều kiện để thành lập cơng ty tài 100% vốn đầu tư nước ngồi cơng ty tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn đầu tư nước ngồi cơng ty cho th tài liên doanh: TCTD nước ngồi có tổng tài sản 10 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn PHỤ LỤC CÁC GIAO DỊCH MUA BÁN M&A ĐÃ ĐƯỢC THÔNG BÁO 2008 2007 (triệu (triệu USD) tăng/ (lượng USD) Trên toàn 2.935.960 2008 % giảm giao dịch) 2007 % thay (lượng đổi giao dịch) 4.169.960 29,6 39.597 43.817 9,6 giới Mỹ 986.283 1.570.848 37,2 9.165 11.296 18,9 Trung Quốc 104.253 75.390 38,3 2.983 2.587 15,3 Đông Nam Á 75.176 75.675 0,7 2.065 2.001 3,2 1.009 1.719 41,3 146 108 35,2 Việt Nam Nguồn: Thomson Reuters, theo nghiên cứu PricewaterhouseCoopers PHỤ LỤC CÁC THƯƠNG VỤ MUA BÁN NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI Những thương vụ mua bán ngân hàng lớn giới Năm Bên bán Bên mua Giá trị (tỉ USD) 2007 ABN Amro 2005 UFJ Holdings 2004 Bank One Barclays Mitsubishi Tokyo Financial Group 91.2 59.1 JP Morgan Chase 56.9 2003 FleetBoston Financial Bank of America 47.7 1998 BankAmerica NationsBank 43.1 2006 Sanpaolo IMI Banca Intesa 37.7 1998 Citicorp Travelers 36.3 2005 MBNA Bank of America 35.2 1999 National Westminster Royal Bank of 32.4 Bank Scotland 1998 Wells Fargo Norwest 31.7 2000 JP Morgan Chase Manhattan 29.5 Nguồn: http://www.inteves.com Những thương vụ mua bán ngân hàng thời gian gần Thời điểm Tên ngân hàng Ngân hàng thu mua Ngân hàng mục tiêu TD Bank Financial sau sáp nhập Giá trị giao dịch (tỷ USD) Commerce Bancorp TD Bank 8.5 2008 JPMorgan Chase Bear Stearns JPMorgan Chase 1.1 2008 Bank of America Merrill Lynch Bank of America 50 2008 JPMorgan Chase Washington Mutual JPMorgan Chase 1.9 2008 Wells Fargo Wachovia Wells Fargo 2008 5/3 Bank First Charter Bank 5/3 Bank National City Corp PNC Financial Services 2008 Group 2008 PNC Services Financial Nguồn: Wikidedia 15.1 5.08 ... hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Các giải pháp sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái... PHÁP SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng sáp nhập mua lại cho ngân hàng thương mại Việt Nam 61 3.1.1 Hai hay nhiều ngân hàng sáp nhập với để hình thành ngân hàng có... SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm sáp nhập mua lại 1.2 Phân loại sáp nhập mua lại 1.2.1.Phân loại sáp nhập 1.2.2.Phân loại mua lại 1.3 Những lợi ích sáp nhập mua lại ngân hàng