Nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác mg al hydrotalciteγ al2o3 cho phản ứng ester hóa dầu jatropha tạo biodiesel

90 43 0
Nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác mg al hydrotalciteγ al2o3 cho phản ứng ester hóa dầu jatropha tạo biodiesel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ TUYẾT OANH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP HỆ XÚC TÁC Mg-Al HYDROTALCITE/γ-Al2O3 CHO PHẢN ỨNG ESTER HÓA DẦU JATROPHA TẠO BIODIESEL LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng -Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH THỊ TUYẾT OANH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP HỆ XÚC TÁC Mg-Al HYDROTALCITE/γ-Al2O3 CHO PHẢN ỨNG ESTER HÓA DẦU JATROPHA TẠO BIODIESEL Chuyên ngành : Hóa hữu Mã số : 60 44 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN BÁ TRUNG Đà Nẵng -Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả HUỲNH THỊ TUYẾT OANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI SINH 1.1.1 Tình hình lượng giới 1.1.2 Xu phát triển lượng tái tạo 1.1.3 Năng lượng sinh khối 1.2 NHIÊN LIỆU SINH HỌC VÀ BIODIESEL 1.2.1 Nhiên liệu sinh học 1.2.2 Biodiesel 1.3 PHẢN ỨNG ESTER HÓA CHÉO 11 1.4 XÚC TÁC THƯỜNG DÙNG CHO QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP BIODIESEL 14 1.4.1 Xúc tác đồng thể 14 1.4.2 Xúc tác bazơ dị thể 17 1.4.3 Xúc tác acid dị thể 22 1.4.4 Xúc tác enzyme 23 1.5 XÚC TÁC TRÊN CƠ SỞ γ-Al2O3 24 1.5.1 Giới thiệu nhôm oxit 24 1.5.2 Cấu trúc nhôm oxit 24 1.5.3 g-Al2O3 28 1.5.4 Phương pháp tổng hợp 29 1.6 NGUỒN TRYGLYCERIDE ĐỂ TỔNG HỢP BIODIESEL 29 1.6.1 Dầu ăn qua sử dụng 30 1.6.2 Mỡ động vật thải 31 1.6.3 Mỡ cá thải 32 1.7 CÂY JATROPHA 32 1.7.1 Nguồn gốc phân bố 33 1.7.2 Đặc điểm 34 1.7.3 Giá trị sử dụng 34 1.7.4 Tình hình trồng Jatropha 37 1.7.5 Dầu Jatropha 40 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT 42 2.1.1 Nguyên liệu 42 2.1.2 Hóa chất 43 2.1.3 Dụng cụ, thiết bị 43 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.2.1 Chiết dầu từ hạt jatropha khô 44 2.2.2 Xác định số acid dầu 45 2.2.3 Phương pháp tổng hợp vật liệu Mg-Al hydrotalcite/ g-Al2O3 45 2.2.4 Phân tích đặc trưng vật liệu 47 2.2.5 Đánh giá hoạt tính xúc tác thơng qua phản ứng chuyển hóa dầu jatropha tạo biodiesel 47 2.2.6 Xác định độ chuyển hóa phản ứng 49 2.2.7 Phân tích sản phẩm 51 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 CHIẾT TÁCH DẦU JATROPHA TỪ HẠT JATROPHA 52 3.2 TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG XÚC TÁC 53 3.2.1 Tổng hợp γ- Al2O3 53 3.2.2 Tổng hợp Mg-Al hydrotalcite / γ- Al2O3 53 3.2.3 Phân tích tán sắc lượng tia X (EDX) 55 3.2.4 Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD) 56 3.2.5 Xác định đường kính mao quản diện tích bề mặt riêng γAl2O3 Mg- Al hydrotalcite /γ- Al2O3 60 3.3 HOẠT TÍNH XÚC TÁC CHUYỂN HĨA DẦU JATROPHA THÀNH BIODIESEL THƠNG QUA PHẢN ỨNG ESTER HÓA CHÉO CỦA JATROPHA VỚI METHANOL ĐẾN HIỆU SUẤT CHUYỂN HÓA 62 3.3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích methanol / thể tích dầu jatropha phản ứng 62 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 64 3.3.3 Ảnh hưởng thời gian phản ứng 65 3.4 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN SẢN PHẨM 67 3.4.1 Phổ hồng ngoại biodiesel xúc tác Mg-Al hydrotalcite / γAl2O3 67 3.4.2 Phổ GC-MS biodiesel xúc tác Mg-Al hydrotalcite / γAl2O3 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GC-MS: Gas Chromatography - Mass Spectrum (Sắc ký khí khối phổ) HT : Hydrotalcite IR : Infra-red spectrum (Phổ hồng ngoại) XRD : X Ray Diffraction (Nhiễu xạ tia X) DANG MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang hiệu 1.1 Kết thử nghiệm số xúc tác hydrotalcite 21 1.2 Hàm lượng dầu hạt Jatropha khảo nghiệm thời 41 điểm khác Ninh Phước, Ninh Thuận 2.1 Sự phụ thuộc thời gian chảy qua cột mao quản 50 nhớt kế Ubbelohde vào hàm lượng methyl ester 3.1 Kết phân tích phổ EDX mẫu Mg- Al 55 hydrotalcite/γ-Al2O3 3.2 Kết tính tốn diện tích bề mặt đường kính mao 61 quản trung bình mẫu γ-Al2O3 phương pháp hấp phụ giải hấp N2 3.3 Kết tính tốn diện tích bề mặt đường kính mao 61 quản trung bình mẫu HT/ γ-Al2O3 phương pháp hấp phụ giải hấp N2 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích chất phản ứng methanol /dầu 63 đến hiệu suất chuyển hóa 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến phản ứng 64 3.6 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất chuyển 66 hóa dầu jatropha tạo biodiesel 3.7 Thành phần hàm lượng chất mẫu biodiesel 69 thu phản ứng ester chéo hóa dầu Jatropha với methanol sử dụng xúc tác Mg-Al hydrotalcite/γ- Al2O3 DANG MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình Trang hiệu 1.1 Mức tiêu thụ loại lượng giới năm 2011 1.2 Chu trình CO2 sử dụng nhiên liệu sinh học 1.3 Phản ứng ester hóa chéo đimetylterephtalat với etylen 12 glycol 1.4 Phản ứng ester hóa chéo nội phân tử tạo thành vịng lớn 12 1.5 Phản ứng ester hóa chéo dầu mỡ động thực vật 13 1.6 Cơ chế phản ứng trao đổi ester sử dụng xúc tác bazơ 15 đồng thể 1.7 Cơ chế phản ứng ester hóa chéo trigliceride sở xúc 17 tác acid đồng thể 1.8 Cơ chế phản ứng ester hóa chéo sở xúc tác bazơ dị 18 thể 1.9 Mơ hình cấu trúc hydrotalcite 1.10 Cơ chế xúc tác acid rắn cho phản ứng ester hóa chéo 20 22 ester hóa 1.11 Cấu trúc khối nhơm oxit 25 1.12 Vị trí ion Al3+ cấu trúc bó chặt anion 26 1.13 Cây Jatropha qua thời kì 33 1.14 Dự án diện tích trồng Jatropha nước giới 39 năm 2020 2.1 Hình dạng màu sắc hạt Jatropha 42 2.2 Sơ đồ quy trình chiết dầu jatropha 44 2.3 Quy trình tổng hợp vật liệu Mg-Al hydrotalcite/ g-Al2O3 46 Số Tên hình Trang hiệu 2.4 Sơ đồ thiết bị phản ứng 48 2.5 Đồ thị phụ thuộc % methyl ester vào thời gian chảy qua 50 mao quản 3.1 Nhân hạt jatropha sau nghiền dầu Jatropha 52 3.2 γ-Al2O3 bột điều chế từ Al(OH)3 Tân Bình 53 3.3 Sản phẩm Mg-Al hydrotalcite/γ-Al2O3 điều chế từ 54 Mg(NO3)2 6H2O Al(NO3)3 9H2O γ- Al2O3 tổng hợp 3.4 Phổ tán xạ lượng tia X mẫu: a) γ-Al2O3; b) Mg- 55 Al hydrotalcite/γ-Al2O3 3.5 Phổ XRD mẫu Boehmite (mẫu sấy 120oC) 56 3.6 Phổ XRD mẫu γ- Al2O3 sau nung 3000 C 57 3.7 Phổ XRD mẫu γ- Al2O3 sau nung 4000 C 57 3.8 Phổ XRD mẫu γ- Al2O3 sau nung 4500 C 58 3.9 Phổ XRD mẫu γ- Al2O3 sau nung 5000 C 58 3.10 Phổ XRD mẫu HT/ γ- Al2O3 sau nung 4500C 59 3.11 Kết hấp phụ - giải hấp đẳng nhiệt N2 mẫu γ-Al2O3 60 3.12 Kết hấp phụ - giải hấp đẳng nhiệt N2 mẫu HT/ g- 61 Al2O3 3.13 Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích methanol: dầu jatropha đến 63 hiệu suất chuyển hóa dầu jatropha tạo biodiesel 3.14 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến độ hiệu suất chuyển 65 hóa dầu jatropha tạo biodiesel 3.15 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến độ chuyển hóa dầu 66 65 Hiệu suất chuyển hóa ( % ) 90 88 86 84 82 80 78 76 74 45 50 55 60 65 70 Nhiệt độ phản ứng ( 0C ) Hình 3.14 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến độ hiệu suất chuyển hóa dầu jatropha tạo biodiesel Nhận xét: Trong khoảng nhiệt độ phản ứng nghiên cứu, tăng nhiệt độ phản ứng, hiệu suất tạo biodiesel tăng Điều giải thích nhiệt độ cao, tăng tốc độ khuếch tán phân tử triglyceride vào cấu trúc mao quản xúc tác, làm tăng số va chạm hoạt động tâm xúc tác với phân tử chất phản ứng Tuy nhiên, thực phản ứng nhiệt độ cao làm tốc độ bay methanol, tạo bọt khí ngăn cản tiếp xúc chất phản ứng với tâm xúc tác Vì vậy, nhiệt độ sử dụng cho trình chuyển hóa dầu jatropha tạo biodiesel 650 C 3.3.3 Ảnh hưởng thời gian phản ứng Thời gian phản ứng thay đổi từ đến với tỉ lệ thể tích methanol: dầu 2:1, khối lượng xúc tác 10% so với khối lượng dầu, nhiệt độ phản ứng 650C Hiệu suất phản ứng thể qua bảng 3.7 hình 3.16 66 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất chuyển hóa dầu jatropha tạo biodiesel Hiệu suất phản ứng Kí hiệu mẫu Thời gian phản ứng (h) M1 85 M2 87 M3 89 M4 90 (%) Hiệu suất chuyển hóa ( % ) 94 92 90 88 86 84 82 80 Thời gian phản ứng ( ) Hình 3.15 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến độ chuyển hóa dầu Jatropha Nhận xét: Ở thời gian phản ứng ngắn, độ chuyển hóa ban đầu dầu thấp phân tán methanol vào dầu chưa cao Trong khoảng thời gian – giờ, tốc độ phản ứng tăng đạt tối ưu Nếu tiếp 67 tục tăng thời gian phản ứng hiệu suất khơng tăng phản ứng đạt trạng thái cân Như vậy, điều kiện tối ưu để thực phản ứng chuyển hóa dầu jatropha tạo biodiesel điều kiện nghiên cứu xác định sau: - Lượng xúc tác sử dụng 10% so với khối lượng dầu - Tỉ lệ thể tích methanol: dầu 2: - Nhiệt độ phản ứng: 65oC - Thời gian phản ứng: 3.4 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN SẢN PHẨM 3.4.1 Phổ hồng ngoại biodiesel xúc tác Mg-Al hydrotalcite / γ-Al2O3 Mẫu biodiesel thu thực phản ứng chuyển hóa dầu jatropha điều kiện: 25 ml dầu jatropha, 50 ml methanol thời gian phản ứng 7h, nhiệt độ phản ứng 650 C, tốc độ khuấy 500 vòng / phút, tỉ lệ xúc tác sử dụng 10% Sau tinh chế, sản phẩm đem đo IR Phổ hồng ngoại IR mẫu sản phẩm thể hình 17 68 Hình 3.16 Phổ hồng ngoại biodiesel chuyển hóa từ dầu Jatropha Từ phổ hồng ngoại nhận thấy xuất tín hiệu dao động 629,35 cm-1 đặc trưng cho gốc metyl pic 744,44 cm-1 đặc trưng cho nhóm chức ester Như vậy, sản phẩm trình phản ứng dầu jatropha methanol xúc tác nghiên cứu có mặt methyl ester 3.4.2 Phổ GC-MS biodiesel xúc tác Mg-Al hydrotalcite / γAl2O3 Thành phần sản phẩmbiodiesel thu methylester, xác định phương pháp GC – MS Kết phân tích xác định thành phần trình bày bảng Phổ đồ chất trình bày hình 18 69 Bảng 3.7 Thành phần hàm lượng chất mẫu biodiesel thu phản ứng ester chéo hóa dầu Jatropha với methanol sử dụng xúc tác Mg-Al hydrotalcite/γ- Al2O3 Thời % khối gian lưu lượng 28,144 0,06 9- Hexadecenoic acid methyl ester 28,803 12,76 Hexadecanoic acid methyl ester 33,363 35,48 9,12 -octadecadienoic acid (Z,Z) methyl ester 33,749 40,98 9- octadecenoic acid (Z) methyl ester 34,436 3,25 Octadecanoic acid methyl ester 37,723 0,82 11- Eicosenoic acid, methyl ester 38,005 1,54 Eicosanoic acid, methyl ester 39,513 3,34 Docosanoic acid methyl ester 40,052 0,04 Tricosanoic acid methyl ester 10 40,591 07 Tetracosanoic acid methyl ester TT Chất 70 Hình 3.17 Sắc đồ GC mẫu biodiesel chuyển hóa từ dầu Jatropha sử dụng xúc tác Hydrotalcite/ γ-Al2O3 Kết phân tích GC cho thấy mẫu methyl ester tổng hợp có pic với thời gian lưu thu 28,803 ; 33,363 ; 33,749 ; 34,436 tương ứng với hexadecanoic acid methyl ester ; 9,12 -octadecadienoic acid (Z,Z) methyl ester ; 9- octadecenoic acid (Z) methyl ester; Octadecanoic acid methyl ester Ngồi ra, cịn có nhiều methyl ester acid béo khác với hàm lượng nhỏ 71 Hình 3.18 Phổ MS 9,12 -octadecadienoic acid (Z,Z) methyl ester 72 Hình 3.19 Phổ MS 9-hexadecenoic methyl ester 73 Hình 3.20 Phổ MS 9- octadecenoic acid methyl ester 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác Mg- Al hydrotalcite / γ- Al2O3 cho phản ứng ester hóa dầu Jatropha tạo biodiesel, chúng tơi thu kết sau: Đã tổng hợp thành công vật liệu Al2O3 phương pháp sol-gel từ nguyên liệu ban đầu Al(OH)3 (Tân Bình) sử dụng chất điều khiển mao quản PEG (chất hoạt động bề mặt ) Đã phân tán thành công Mg- Al hydrotalcite γ- Al2O3 Hệ xúc tác thu có diện tích bề mặt đạt 103,3 m2 / gam, đường mao quản trung bình đạt 7,19 nm Hệ xúc tác thích hợp cho phản ứng methyl ester hóa chéo dầu jatropha tạo biodiesel Đã khảo sát đặc trưng vật liệu hệ xúc tác Mg- Al hydrotalcite / γ- Al2O3bằng phương pháp hóa lý đại: XRD, EDX, BET Đã xác định điều kiện tối ưu phản ứng chuyển hóa dầu jatropha tạo biodiesel thơng qua phản ứng ester hóa chéo với methanol, xúc tác Mg- Al hydrotalcite / γ- Al2O3 Trong điều kiện nghiên cứu, điều kiện tối ưu xác định: - Tỉ lệ thể tích methanol: dầu 2: - Nhiệt độ phản ứng: 65oC - Thời gian phản ứng: Đã phân tích xác định thành phần sản phẩm biodiesel tạo với cấu tử hexadecanoic acid methyl ester ; 9,12 -octadecadienoic acid (Z,Z) methyl ester ; 9- octadecenoic acid (Z) methyl ester; Octadecanoic acid methyl ester, ngồi cịn có ester khác có hàm lượng thấp 75 Như vậy, chất xúc tác Mg- Al hydrotalcite / γ- Al2O3 có tâm bazơ đủ mạnh đủ khả xúc tác cho phản ứng chuyển hóa Jatropha thành biodiesel Kiến nghị Trên sở kết đạt nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác Mg- Al hydrotalcite / γ- Al2O3 cho phản ứng ester hóa dầu jatropha tạo biodiesel, đề tài phát triển theo hướng mở rộng sau: - Khảo sát hàm lượng phần trăm Mg- Al hydrotalcite mang chất mang γ- Al2O3 để lựa chọn tỉ lệ tốt tạo xúc tác hiệu cho trình tạo biodiesel - Tạo tâm xúc tác acid bazơ lên bề mặt chất mang γ- Al2O3 xúc tác cho phản ứng chuyển hóa - Khảo sát hàm lượng xúc tác so với khối lượng dầu Jatropha để lựa chọn tỉ lệ tốt tạo xúc tác hiệu cho trình tạo biodiesel - Nghiên cứu cách thu hồi tái sử dụng xúc tác lượng methanol thừa, lượng glixerol sinh tổng hợp điều chế biodiesel 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lưu Văn Bắc, Ngô Minh Đức, Trần Thị Như Mai, Nguyễn Bá Trung (2013) “Nghiên cứu chế tạo hệ xúc tác acid rắn La,Zn/ γ-Al2O3 để điều chế biodiesel từ mỡ bị qua sử dụng có số acid tự cao”, Tạp chí Hóa, Lý sinh học, T 19, tr 8-15 [2] Nguyễn Thị Cẩm Chi ( 2012), Nghiên cứu điều chế diesel sinh học từ dầu Jatropha methanol sử dụng xúc tác MCM-41 biến tính, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Đà Nẵng [3] Nguyễn Văn Đạt, Nguyễn Quốc Châu Thanh,Trần Quang Thanh, Đặng Gia Huy Phạm Cảnh Em, “Tối ưu hóa quy trình tổng hợp biodiesel từ dầu jatropha curcas L phương pháp bề mặt đáp ứng” (2015), Tạp chí Khoa Học Đại học Cần Thơ, tr 66-72 [4] Ngô Minh Đức (2013) “Nghiên cứu chế tạo hệ xúc tác γ-Al2O3 để thực phản ứng etyl ester hóa chéo đánh giá thành phần acid béo đa nối đơi có cá Diêu Hồng, cá Mè Hoa” Tạp chí Khoa học Công nghệ; Số: [69]; tr 141 đến 145 [5] Ngô Minh Đức, Trần Thị Như Mai, Nguyễn Bá Trung (2014) “ Tổng hợp hệ xúc tác Mg- Al hydrotalcite ứng dụng để hấp thụ ion Cd2+ nước”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ ĐHĐN; Số: Số 9(82), tr 47 [6] Lê Quốc Huy, Lê Thành Công, Nguyễn Văn Dẻo Trần Thu Hà (2010) Kết nghiên cứu gây trồng cọc rào(jatropha curcas) làm nguyên liệu sản xuất dầu diesel sinh học Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tr 266- 276 77 [7] Thân Thị Mỹ Hương (2011), Nghiên cứu điều chế biodiesel từ dầu Jatropha sử dụng xúc tác dị thể sở chất γ- Al2O3, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Đà Nẵng [8] Võ Thị Mai Hương (2014), “ Một số đặc điểm sinh lý sinh trưởng cọc rào (jatropha curcas l) trồng đất cát nội đồng tỉnh thừa thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 7: 1042-1048 [9] Nguyễn Hoàng Ly, Bùi Thị Bửu Huê, Phan Thế Duy (2007), Tổng hợp dầu diesel sinh học (biodiesel) từ dầu ăn qua sử dụng, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ [10] Trần Kiều Oanh Bùi Thị Bửu Huê (2008) “Nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ mỡ cá basa” Tạp chí Khoa học 2008:10 1-5 [11] Tôn Nữ Thanh Phương, Lê Viết Hải, Tô Thị Hiền (2011) “Nhiên liệu biodiesel từ dầu jatropha: Tổng hợp đánh giá phát thải động diesel”, Tạp chí phát triển Khoa học cơng nghệ, Tập 14 ,Số M4 [12] Đỗ Thị Diễm Thúy (2009), Nghiên cứu chuyển hóa dầu ăn phế thải mỡ cá thành biodiesel xúc tác dị thể, Luận Văn Thạc sĩ, ĐHBK Hà Nội Tiếng Anh [13] A Obadiah, R Kannan, P Ravichandran, A Ramasubbu, S Vasanth Kumar, Nano Hydrotalcite as a Novel catalyst for Biodiesel Conversion, Digest Journal of Nanomaterials and Biostructures, (1), 2012, 321– 327 [14] Ahmed Zaatout, M F Elkady, and Ola Balbaa (2015), Production of Biodiesel from Waste Vegetable Oil via KM Micromixer, 1-9 [15] Charoenchaitrakool M, Thienme Thangkoon J Statistical, Optimizationfor biodiesel production from waste fryingoil through two-step catalyzed process, Fuel Processing Technology 2011;92:112–8 78 [16] Da Silva, CB Batistella, R Maciel Filho, MR Wolf Maciel, M R W Chemical Engineering Transactions, 25 (2011), 851-856 [17] Dennis Y C Leung, Xuan Wu, M K H Leung, A review on biodiesel production using catalyzed transesterication Applied Energy, April 2010; 1083 - 1095 [18] Helwani, Z , Othman, M R , Aziz, N , Kim, J , Fernando, W J N , “Solid heterogeneous catalysts for transesterification of triglycerides with methanol: A review”, Applied Catalysis A: General, 363 ( 1-2) 110 Jul 2009 [19] Le Tu Thanh, Kenji Okitsu, Luu Van Boi and Yasuaki Maeda, A review, Catalytic Technologies for Biodiesel Fuel Production and Utilization of Glycerol (2012),191-222 [20] Leung D Y C , Wu X , Leung M K H , 2010, A review on biodiesel production using catalyzed transesterification, Applied Energy, 87, 1083-1095 [21] Maria I Martins, Ricardo F Piresb, Magno J Alvesb, Carla E Horib, Miria H M Reisb ,Vicelma L, Cardoso Transesterification of Soybean Oil for Biodiesel Production Using Hydrotalcite as Basic Catalyst (2013) [22] M Di Serio, S Mallardo, G Carotenuto, R Tesser, E Santacesaria; Mg/Al hydrotalcite catalyst for biodiesel production in continuous packed bed reactors; Catalysis Today, (2012) [23] Masoud Zabeti, Wan Mohd Ashri Wan Daud, Mohamed Kheireddine Aroua, Activity of solid catalysts for biodiesel production: A review Fuel Processing Technology June 2009; 770 - 777 79 [24] Ramli Mat, Rubyatul Adawiyah Samsudin, Mahadhir Mohamed, Anwar Johari, Bulletin of Chemical Reaction Engineering & Catalysis; Dec2012, Vol Issue 2, p142 [25] Sulaiman N Basahel, Shaeel A Al-Thabaiti, Katabathini Narasimharao, Nesreen S Ahmed, and Mohamed Mokhtar, Nanostructured Mg–Al Hydrotalcite as Catalyst for Fine Chemical Synthesis (2014), Vol 14, 1931–1946, 2014 [26] Xin Deng, Zhen Fang, Yun-hu Liu ,Chang-Liu Yu (2011), Production of biodiesel from Jatropha oil catalyzed by nanosized solid basic catalyst [27] Wang Y , Jehng J , 2011, Hydrotalcite-like compounds containing transition metals as solid base catalysts for transesterification, Chemical Engineering Journal, 175, 548-554 [28] Wan Omar WNN, Saidina Amin NA, Biodiesel production from waste cooking oil over alkalinemodified zirconia catalyst, FuelProcessing Technology2011;92:2397–405 [29] Yahaya Muhammad Sani, Wan Mohd Ashri Wan Daud, A R Abdul Aziz, Solid acid-catalyzed biodiesel production from microalgal oil (2013) [30] Yijun Liu, Edgar Lotero, James G Goodwin Jr (2007), Synthesis of Biodiesel via Acid Catalysis, 138- 148 ... mạnh Hệ xúc tác có khả xúc tác cho phản ứng methyl ester chéo hóa trigliceride tạo biodiesel Đây lí tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác Mg- Al hydrotalcite/γ -Al2 O3 cho phản ứng ester hóa. .. liệu biodiesel xem giải pháp hữu hiệu Chính nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác tổng hợp hệ xúc tác Mg- Al hidrotalcite/ γ -Al2 O3 cho phản ứng ester hóa dầu Jatropha tạo biodiesel hướng nghiên cứu khơng... mạnh Hệ xúc tác có khả xúc tác cho phản ứng methyl ester chéo hóa trigliceride tạo biodiesel 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hệ xúc tác rắn Mg- Al Hydrotalcite/γ -Al2 O3

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan