1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BAI TAP VAT THCS CO NHIET DIEN

34 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết. Thả vào thau một thỏi đồng có khối lượng 200 g lấy ở lò ra. Đầu tiên rót một lượng nước có khối lượng m [r]

(1)

BÀI TẬP VẬT LÝ

I CƠ HỌC:

1 Chuyển động học:

Bài toán chuyển động bản

Bài 1: Một người xe đạp quãng đường 60 km với vận tốc v Nếu tăng them km/h đến sớm 36 phút

Hỏi vận tốc dự định bao nhiêu?

Bài 2: Một người từ thành phố A đến thành phố B 45 km với vận tốc 20km/h Sau khởi hành nửa

thì xe bị hỏng, phải dừng lại sửa xe 15 Tính thời gian hết quãng đường

Bài 3: Trong thi thể thao, vận động viên phải đoạn đường xe đạp, chạy nốt quãng

đường lại chặng đường dài 80km Một vận động viên xe đạp với vận tốc 36 km/h chạy với vận tốc 15km/h Biết thời gian xe đạp lớn thời gian chạy 20 phút Hãy tính độ dài chặng đường

Bài 4: Một người xe đạp từ A đến B dự định t = h Do quãng đường sau người tăng vặn tốc thêm

km/h nên đến sớm dự định 20 phút

a Tính vận tộc dự định quãng đường AB

b Nếu sau h có việc người phải ghé lại 30 phút Hỏi đoạn đường lại người phải với vạn tốc để đến nơi dự định

Bài 5: Để đo vận tốc âm gang, người dung ống rỗng gang dài 1053m người áp tai

vào gang nhờ người khác dung búa gõ mạnh vào đầu Người nghe thấy hai tiếng gõ: Tiếng thứ cách tiếng thứ hai 2,921s

a Giải thích tượng

b Biết vận tốc âm khơng khí 340m/s Hãy tính vận tốc âm gang

Bài 6: Một người du lịch xe đạp, xuất phát lúc 30 phút với vận tốc 15km/h Người dự định

được nửa quãng đường nghỉ 30 phút đến 10 tới nơi Nhưng sau nghỉ 30 phút phát xe bị hỏng phải sửa xe 20 phút Hỏi đoạn đường lại người phải với vận tốc để đến đích dự định?

Bài 7: Trong thi thể thao, vận động viên phải đoạn đường xe đạp, chạy nốt quãng

đường lại chặng đường dài 80km Một vận động viên xe đạp với vận tốc 36 km/h chạy với vận tốc 15km/h Biết thời gian xe đạp lớn thời gian chạy 20 phút Hãy tính độ dài chặng đường

Bài toán vận tốc trung bình

Bài 8: Người thứ chạy nửa quãng đường đầu với tốc độ 18km/h nửa quãng đường sau với tốc độ 15km/h

Người thứ hai chạy nửa thời gian đầu với tốc độ 18km/h nửa thời gian sau với tốc độ 15km/h a Ai đích trước?

b Biết người chạy chậm chạy đích sau người 20s Hãy tính đường AB

Bài 9: Hai thị trấn A B cách 22km đường gồm hai đoạn dốc, đoạn lên dốc đoạn

xuống dốc Một người từ thị trấn A sang thị trấn B 1h10 phút Biết tốc độ anh lúc lên dốc 15km/h lúc xuống dốc 24km/h Hãy tính độ dài lúc lên dốc lúc xuống dốc

Bài 10: Một người xe máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách 45km Trong nửa đoạn đường đầu chuyển

động với vận tốc v1, nửa đoạn đường sau chuyển động với vận tốc v2 = v1 Hãy xác định vận tốc v1

và v2 để sau 30 phút người đến B

Bài 11: Một xe chuyển động đoạn đường AB Nửa thời gian đầu xe chuyển động với vận tốc V1= 30 km/h,

nửa thời gian sau xe chuyển động với vận tốc V2= 40km/h Vận tốc trung bình đoạn đường AB bao nhiêu?

Bài 12: Một vật chuyển động đoạn đường thẳng AB 1/2 đoạn đường đầu với vận tốc V1 = 25 km/h 1/2

đoạn đường lại vật chuyển động theo hai giai đoạn : Giai đoạn 1/3 thời gian với vận tốc V2= 17

km/h Giai đoạn 2/3 thời gian vật chuyển động với vận tốc V3= 14 km/h Tính vận tốc trung bình vật

(2)

Bài 13: Hai bạn Hồ Bình bắt đầu chạy thi quãng đường S Biết Hoà nửa quãng đường đầu chạy với vận tốc không đổi v1 nửa quãng đường sau chạy với vận tốc khơng đổi v2(v2< v1) Cịn Bình

nửa thời gian đầu chạy với vận tốc v1 nửa thời gian sau chạy với vận tốc v2

a Tính vận tốc trung bình bạn ? b Ai đích trước? Tại sao?

Bài toán gặp nhau:

Bài 14: Lúc giờ, hai xe xuất phát từ hai địa điểm A B cách 24km, chúng chuyển động thẳng

và chiều từ A đến B, Xe thứ khởi hành từ A với vận tốc 42km xe thứ hai từ B với vận tốc 36km/h a) Tìm khoảng cách hai xe sau 45 phút kể từ lúc xuất phát

b) Hai xe có gặp khơng? Nếu có, chúng gặp lúc giờ? đâu?

Bài 15: Hai thành phố A B cách 114km Lúc sáng, người đạp xe từ thành phố A phía thành

phố B với vận tốc 18Km/h Lúc 7giờ, xe máy từ thành phố B phía thành phố A với vận tốc 30km/h Hai xe gặp lúc nơi gặp cách A Km ?

Bài 16: Hai người đạp xe, người thứ quãng đường 300m hết phút Người thứ hai quãng đường 7,5 km hết 0,5

a Người nhanh

b Nếu hai người khởi hành lúcvà chiều sau 20 phút hai người cách bao nhiêu km ?

Bài 17: Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng B cách A 120m với vận tốc 8m/s Cùng lúc

động tử khác chuyển động thẳng từ B A Sau 10s hai động tử gặp Tính vận tốc động tử thứ hai vị trí hai động tử gặp

Bài 18: một hành khách đoạn đường AB tháy: 15 phút lại thấy xe buýt chiều vượt qua

và 10 phút lại có xe buýt ngược chiều qua Các xe khởi hành sau khoảng thời gian nhau, với vận tốc không đổi không nghỉ đường Vậy sau có xe rời bến?

Bài 19: Một người khởi hành từ trạm xe buýt A lúc, chiều với xe, vận tốc người xe

là V1 = 5km/h; V2 = 20 km/h, B cách A 10 km Sauk hi nửa đường người nghỉ mệt 30 phút

tiếp tục B với vận tốc cũ

a Có xe buýt vượt qua người ấy? Không kể xe khởi lúc A Biết chuyến xe buýt khởi hành cách 30 phút

b Để gặp hai xe buýt (không kể xe xuất phát A), người phải khơng nghỉ với vận tốc bao nhiêu?

Bài 20: Một hành khách dọc theo sân ga với vận tốc không đổi v = 4km/h Ơng ta thấy có hai đồn tàu hoả

đi lại gặp hai đường song với nhau, đồn tàu có n1 = toa cịn đồn tàu có n2 = 10 toa Ơng ta

ngạc nhiên hai toa đầu hai đoàn ngang hàng với lúc đối diện với ơng Ơng ta cịn ngạc nhiên thấy hai toa cuối ngang hàng với lúc đối diện với ông Coi vận tốc hai đoàn tàu nhau, toa tàu dài Tìm vận tốc tàu hoả

Bài 21: Một người đến bến xe buýt chậm 20 phút sau xe buýt rời bến A, người taxi đuổi theo để

kịp lên xe buýt bến B Taxi đuổi kịp xe buýt 2/3 quãng đường từ A đến B Hỏi người phải đợi xe buýt bến B ? Coi chuyển động xe chuyển động

Bài 22: Một người đến bến xe buýt chậm 20 phút sau xe buýt rời bến A, người taxi đuổi theo để kịp lên xe buýt bến B Taxi đuổi kịp xe buýt 2/3 quãng đường từ A đến B Hỏi người phải đợi xe buýt bến B ? Coi chuyển động xe chuyển động

Bài 23: Một đường vòng tròn bán kính R gồm hai nửa AmB AnB ( hình vẽ ) Có hai chất điểm xuất

phát đồng thời từ A chuyển động theo hai chiều ngược Hỏi sau chúng gặp Biết vận tốc chuyển động nửa AmB v1, nửa AnB v2

(3)

A B

n

Bài tốn canơ sơng :

Bài 22: Hai bến A,B bên bờ sông cách 60 km Nếu ca nô xuôi dịng từ A đến B 2h

Nếu ca nơ chạy ngược dịng từ B A với lực kéo máy xi dịng thời gian chạỵ tăng thêm h a/ Tìm vận tốc ca nơ vận tốc dịng nước

b/ Tìm thời gian ca nơ tắt máy trơi từ A đến B

Bài 23: Một Canơ chuyển động theo dịng sơng thẳng từ bến A đến bến B xi theo dịng nước Sau lại

chuyển động ngược dòng nước từ bến B đến bến A Biết thời gian từ B đến A gấp 1,5 lần thời gian từ A đến B (nước chảy đều) Khoảng cách hai bến A, B 48 km thời gian Canô từ B đến A 1,5 Tính vận tốc Canơ, vận tốc dịng nước vận tốc trung bình Canơ lượt về?

Bài 24: Hai bến A;B sông thẳng cách khoảng AB = S Một ca nô xuôi dòng từ A đến B mát

thời gian t1; ngược lại từ B đến A thời gian t2 Hỏi ca nơ trơi theo dịng nước từ A đến B thời

gian t

Bài 25: Một ca nô xi dịng từ A B ngược dòng từ B A Ca nô từ A B

bao lâu trường hợp sau: a Nước không chảy

b Ca nơ tắt máy trơi theo dịng nước

Bài 26: Một ca nô từ A B ngược lại B A, tong thời gian hết h 30’ Biết khoảng cách AB = km

và vận tốc nước chảy km/h Nếu nước khơng chảy thời gian ca nơ từ A B bao nhiêu?

Bài 27: Khi xi dịng sơng, ca nơ vượt bè điểm A Sau thời gian t = 60phút, ca

nô ngược lại gặp bè điểm cách A phía hạ lưu khoảng l = 6km Xác định vận tốc chảy dòng nước Biết động ca nô chạy với chế độ hai chiều chuyển động

Bài 28: Một ca nô từ A đến B trờ A dịng sơng Hỏi nước chảy nhanh hay chảy chậm thì vận tốc trung bình ca nơ suốt thời gian nhanh hơn?

Bài 29: Giũa hai bến sông A B cách 20 km có đồn ca nơ chở khách Cứ 20 phút lại có ca nơ rời bến A với vận tốc 20 km/h ca nô bến A với vận tốc 10 km/h Hỏi ca nô rời bến gặp ca nô ngược lại ? cho nước đứng yên

Bài 30: Một ca nô chạy liên tục từ bến sông A đến bến sông B lại trở bến A

a) Hỏi vận tốc trung bình vtb ca nô suốt thời gian lẫn tăng lên hay giảm vận tốc v0 dòng

nước chảy tăng lên? Coi vận tốc v ca nô so với nước không đổi

b) Vẽ dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc vận tốc trung bình vtb ca nơ vào vận tốc dòng nước v0

Bài 31: Một cầu thang đưa hành khách từ tầng lên tầng lầu siêu thị Cầu thang đưa người hành khách đứng yên lên lầu thời gian t1 = phút Nếu cầu thang không chuyển động

người hành khách phải thời gian t2 = phút Hỏi cầu thang chuyển động, đồng thời người

khách phải để đưa người lên lầu

Bài toán biểu diễn chuyển động đồ thị:

Bài 32: Trên đoạn đường thẳng dài, ô tô chuyển động với vận tốc không đổi v1(m/s) cầu chúng phải

chạy với vận tốc không đổi v2 (m/s) Đồ thị bên biểu diễn phụ thuộc khoảng Cách L hai ô tô chạy

(4)

Bài 33: Cho đồ thị chuyển động xe hình 1.2.5 a Nêu đặc điểm chuyển động xe

b Xe thứ phải chuyển động với vận tốc để gặp xe thứ lần

Bài 34: Cho đồ thị chuyển động xe hình 1.2.6

a Nêu đặc điểm chuyển động xe Tính thời điểm thời gian xe gặp nhau? lúc xe quãng đường

b Khi xe đến B xe cách A km?

c để xe gặp xe thứ lúc nghỉ xe phải chuyển động với vận tốc bao nhiêu?

Bài 35: Cho đồ thị h-1.2.7

a Nêu đặc điểm chuyển động xe Tính thời điểm vị trí xe gặp

b Vận tốc xe xe phải để xe gặp xe nghỉ ki lô mét 150 Thời điểm gặp lúc đó, vận tốc xe 2,5 lần vận tốc xe Tìm vận tốc mỗt xe?

Bài 36: Hai vật chuyển động thẳng đường thẳng Nếu chúng chuyển động lại gần

sau 10 giây khoảng cách chúng giảm 16m Nếu chúng chuyển động chiều (độ lớn vận tốc cũ) sau giây khoảng cách chúng lại tăng thêm 3m Tính vận tốc vật?

Bài 37 Cho đồ thị biểu diễn vị trí vật chuyển động phương trục x theo thời gian t (hình bên) Hãy vẽ

giải thích đồ thị biểu diễn biến đổi khoảng cách l hai vật nói theo thời gian t

Bài 38 Em vẽ sơ đồ mô tả chuyển động hai xe ô tơ đồ thị sau Trong đó:

đường đồ thị chuyển động ô tô

đường đồ thị chuyển động ô tô

Xác định rõ vận tốc ô tô đoạn đường Vị trí thời điểm gặp nhau?

Bài 39: Lúc giờ, người xe đạp xuất phát từ A B với vận tốc v1=12km/h Sau người

bộ từ B A với vận tốc v2=4km/h Biết AB=48km/h

a/ Hai người gặp lúc giờ?nơi gặp cách A km?

b/ Nếu người xe đạp, sau 20km ngồi nghỉ người gặp lúc giờ?nơi gặp cách A km?

L(m)

T(s) 400

200

0 10 30 60 80

x(km) 20

5

0

t(h ) II I

(5)

c vẽ đồ thị chuyển động xe hệ trục tọa độ

d vẽ đồ thị vận tốc -thời gian hai xe cuàng hệ trục tọa độ

Bài 40: Một người khởi hành từ C đến B với vận tốc v1=5km/h sau 2h, người ngồi nghỉ 30 ph

rồi tiếp B.Một người khác xe đạp khởi hành từ A (AC >CBvà C nằm AB)cũng B với vận tốc v2=15km/h khởi hành sau người 1h

a Tính quãng đường AC AB ,Biết ngươì đến B lúc người bắt đầu ngồi nghỉ người xe đạp 3/4 quãng đường AC

b*.Vẽ đồ thị vị trí đồ thị vận tốc người hệ trục tọa độ

c Để gặp người chỗ ngồi nghỉ,người xe đạp phải với vận tốc bao nhiêu?

Bài 41. Lúc 6h20ph hai bạn chở học với vận tốc v1=12km/h.sau 10 ph bạn nhớ

bỏ quên bút nhà nên quay lại đuổi theo với vận tốc cũ.Trong lúc bạn thứ tiếp tục đến trường với vận tốc v2=6km/h hai bạn gặp trường

A/ Hai bạn đến trường lúc ? hay trễ học? B/ Tính quãng đường từ nhà đến trường

C/ Để đến nơi vào học ,bạn quay xe đạp phải với vận tốc bao nhiêu?Hai bạn gặp lúc giờ?Nơi gặp cách trường bao xa?

Bài 42: Hai địa điểm A B cách 72km.cùng lúc,một ô tô từ A người xe đạp từ B ngược chiều

nhau gặp sau 1h12ph Sau tơ tiếp tục B quay lại với vận tốc cũ gặp lại người xe đạp sau 48ph kể từ lần gặp trước

a/ Tính vận tốc ô tô xe đạp

b/ Nếu ô tơ tiếp tục A quay lại gặp người xe đạp sau (kể từ lần gặp thứ hai) c*/ Vẽ đồ thị chuyển động, đồ thị vận tốc người xe (ở câu b) hệ trục tọa độ.

Bài 43: Một vật chuyển động từ A đến B hết với vận tốc v1=15km/h Sau nghỉ quay

trở A với vận tốc khơng đổi v2=10km/h

a) Tính vận tốc trung bình chuyển động quãng đường ABA?

b) Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian (trục tung biễu diễn quãng đường, trục hoành biễu diễn thời gian) chuyển động nói trên?

2 TĨNH HỌC:

Bài toán lực cân chuyển động tịnh tiến.

Bài 1: Hai cầu đặc tích 100cm3 nối với sợi dây nhẹ không co dãn

thả nước Cho khối lượng cầu bên gấp bôn lần khối lượng cầu bên Khi cân nửa cầu bên bị nhập nước Cho khối lượng riêng nước D = 1000 kg/m3 Hãy tính:

a) Khối lượng riêng chất làm cầu b) Lực căng sợi dây

Bài 2: a Một khinh khí cầu tích 10m3 chứa hiđro, kéo lên không trung vật nặng bao

nhiêu? Biết trọng lượng vỏ khí cầu 100N, trọng lượng riêng khơng khí 12,9N/m3, hiđro là

0,9N/m3

b Muốn kéo người nặng 50kg lên khơng thể tích tối thiểu khinh khí cầu phải bao nhiêu? coi trọng lượng vỏ khinh khí cầu khơng đổi

Bài 3: Một bình hình trụ đặt mặt bàn nằm ngang có chứa nước đến độ cao H = 15 cm Thả bát (khơng

đựng gì) để mặt nước mức nước bình dâng lên lượng H = 2,5 cm Hỏi nhúng cho bát chìm hẳn mực nước bình độ cao bao nhiêu? Biết khối lượng riêng nước D0 = 1000kg/m3, khối

lượng riêng chất làm bát D = 5000kg/m3 Từ toán nêu phương án làm thí nghiệm để xác định

khối lượng riêng bát sứ, cho dụng cụ sau: bình hình trụ đượng nước, thước milimét bát sứ?

Bài 4: Một khối gỗ hình hộp lập phương có cạnh a = 10cm thả vào nước Phần khối gỗ mặt

nước có độ dài l0 = 3cm

(6)

b Nối gỗ vào vật nặng có khối lượng riêng dg = 1.200kg/m3 sợi dây mảnh (có khối lượng khơng đáng kể)

qua tâm mặt khối gỗ ta thấy phần khối gỗ có chiều dài l1 = 1cm Tìm khối lượng mv vật nặng lực căng T sợi dây

Bài 5: Một vòng hợp kim vàng bạc, cân khơng khí có trọng lượng P0= 3N Khi cân

nước, vịng có trọng lượng P = 2,74N Hãy xác định khối lượng phần vàng khối lượng phần bạc vòng xem thể tích V vịng tổng thể tích ban đầu V1 vàng thể tích ban đầu V2

bạc Khối lượng riêng vàng 19300kg/m3, bạc 10500kg/m3.

Bài 6: a Bỏ cầu thép đặc vào chậu chứa thủy ngân ngân, tính tỷ lệ % thể

tích phần cầu ngập thủy ngân

b Người ta đổ chất lỏng (không tan thủy ngân) vào chậu thủy ngân cầu ngập hồn tồn (như hình bên) Phần ngập thủy ngân lại 30% Xác định khối lượng riêng

Bài 7: Một vòng hợp kim vàng bạc, cân khơng khí có trọng lượng P0= 3N Khi cân

nước, vòng có trọng lượng P = 2,74N Hãy xác định khối lượng phần vàng khối lượng phần bạc vịng xem thể tích V vịng tổng thể tích ban đầu V1 vàng thể tích ban đầu V2

bạc Khối lượng riêng vàng 19300kg/m3, bạc 10500kg/m3.

Bài 8: Một cầu kim loại có khối lượng

riêng 7500kg/m3 nửa mặt nước Quả

cầu có phần rỗng tích V2 = 1dm3 Tính

trọng lượng cầu Biết khối lượng riêng nước 1000kg/m3)

V2

Bài 9: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật: tiết diện đáy S=100cm2 cao h=30cm thả nước cho khối

gỗ thẳng đứng cho trọng lượng riêng gỗ d=

d0 ( d0 trọng lượng riêng nước: d0=10000N/cm3

a,Tìm chiều cao phần gỗ chìm nước

b,Tính cơng để nhấc khối gỗ khỏi mặt nước Bỏ qua thay đổi mực nước c,Tính cơng cần thực để nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ

Bài 10: Hai cầu kim loại có khối lượng treo vào hai đĩa cân đòn Hai

quả cầu có khối lượng riêng D1 = 7,8g/cm3; D2 = 2,6g/cm3 Nhúng cầu thứ vào chất

lỏng có khối lượng riêng D3, cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 cân thăng

bằng Để cân thăng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có cầu thứ hai khối lượng m1 = 17g Đổi vị trí

hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng ta phải thêm m2 = 27g vào đĩa có cầu thứ hai Tìm tỉ

số hai khối lượng riêng hai chất lỏng

Bài 11: Một khối thép có lỗ hổng bên Dùng lực kế đo trọng lượng khối thép không khí thấy lực

kế 370N Nhúng khối thép chìm nước thấy lực kế 320 N Hãy xác định thể tích lỗ hổng Biết trọng lượng riêng nớc 10000N/m3, thép 780000N/m3.

Bài 12: Em nêu phương án để xác định khối lượng riêng hịn đá có hình dạng với dụng

cụ sau: Lực kế, hịn đá, bình đựng nước, biết nước có khối lượng riêng D, dây buộc có tiết diện nhỏ, khối lượng không đáng kể, không biến dạng

Bài 13: Trong bình hình trụ,tiết diện S chứa nước có chiều cao H = 15cm Người ta thả vào bình đồng

chất, tiết diện cho nước mực nước dâng lên đoạn h = 8cm

a)Nếu nhấn chìm hồn tồn mực nước cao ?(Biết khối lượng riêng nước D1 = 1g/cm3 ; D2 = 0,8g/cm3

b) Để nhấn xuống đoạn để chìm hồn tồn? biết có chiều dài l = 20cm c) Tính cơng thực nhấn chìm hồn tồn thanh, tiết diện S’ = 10cm2.

Bài 14: Một khối hộp trọng lượng P=1000N đặt nằm ngang hồ nước, mặt khối hộp ngang

(7)

lực F lên khối hộp theo phương thẳng đứng để di chuyển khối hộp thật chậm khỏi mặt nước a) Gọi quãng đường khối hộp x (0<= x<= h) Chứng minh giá trị F hàm bậc theo x Vẽ đồ thị biểu diễn biến đổi F theo x

b) Cho biết F hàm bậc x giá trị trung bình F Ftb= (F1+F2)/2, F1 F2 giá trị đầu cuối F Tìm cơng lực kéo F di chuyển khối hộp khỏi mặt nước

Bài 15: Hãy xác định tỉ số khối lượng riêng hai chất lỏng cho trước nhờ dụng cụ sau đây: Hai bình trụ

chứa hai loại chất lỏng; địn bẩy có giá đỡ khớp nối di động được; hai nặng nhau; thước thẳng

Bài tốn áp suất – Bình thơng nhau

Bài 16: Một bình thơng hình chữ U chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d0 Người ta đổ vào nhánh trái

một chất lỏng khác có trọng lượng riêng d >d0 với chiều cao h Tìm độ chênh lệch hai mực chất lỏng hai

nhánh

Bài 17: Một bình thơng chứa nước biển Người ta đổ thêm xăng vào nhánh Hai mặt thoáng hai nhánh

chênh lệch 18mm Tính độ cao cột xăng Cho biết trọng lượng riêng nước biến 10300N/m3 của

xăng 7000N/m3.

Bài 18: Một thùng kín A nhựa đựng rượu, thơng với bên ngồi ống l nhỏ, dài thẳng đứng

(hình 6) Nếu đổ đầy rượu vào thùng tới B khơng sao, đổ thêm rượu đầu H thùng bị vỡ lượng rượu ống nhỏ không đáng kể so với lượng rượu thùng (vì tiết diện ống nhỏ) Hãy giải thích tượng

Bài 19: Trong bình thơng chứa thủy ngân ; Người ta đổ thêm vào nhánh axít Sunfuric nhánh

lại đổ thêm nước Khi cột nước nhánh thứ 72cm thấy mưc Hg hai nhánh ngang Tìm độ cao cột axít Sunfuric biết daxit=1800N/m2;dnước =10000N/m3

Bài 20: Hai nhánh bình thơng chứa chất lỏng có tiết diện S Trên nhánh có pitton có khối

lượng không đáng kể Người ta đặt cân có trọng lượng P lên pitton ( Giả sử khơng làm chất lỏng tràn ngồi) Tính độ chênh lệch mực chất lỏng hai nhánh hệ đạt tới trạng thái cân học? Khối lượng riêng chất lỏng D

Bài 21: Cho ống thuỷ tinh hình chữ U rỗng, hở đầu, cốc đựng nước nguyên chất, cốc đựng dầu

( khơng hồ tan với nước), thước chia độ tới mm Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng dầu?

Bài 22: Một ống thuỷ tinh tiết diện = 2cm2 hở hai đầu cắm vng góc vào chậu nước Người ta rót 72g dầu

vào ống

a.Tìm độ chênh lệch mực dầu ống mực nước chậu Biết Dnước = 104N/m3; ddầu= 9.103N/m3

b.Nếu ống có chiều dài l = 60cm phải đặt ống để rót đầy dầu vào ống

c.Tìm lượng dầu chảy ống trạng thái câu b, người ta kéo lên đoạn x?

Bài 23: Một bình thơng gồm hai nhánh hình trụ giống chứa nước Người ta thả vào nhánh A

quả cầu gỗ nặng 20g, cầu ngập phần nước thấy mực nước dâng lên nhánh 2mm Sau người ta lấy cầu gỗ đổ vào nhánh A lượng dầu 100g Tính độ chênh lệch mực chất lỏng hai nhánh ? Cho Dn = g/cm3 ; Dd = 0,8 g/cm3

Bài 24: Một ống thuỷ tinh hình trụ, chứa lượng nước lượng thuỷ ngân có khối lượng Độ cao tổng

cộng chất lỏng ống 94cm a/ Tính độ cao chất lỏng ống ?

(8)

Bài 25: Một bình thơng hình chữ U tiết diên S = cm2 chứa nước có trọng lượng riêng d

0 =10 000 N/m3

đến nửa chiều cao nhánh

a Người ta đổ vào nhánh trái lượng dầu có trọng lượng riêng d =8000 N/m3 cho độ chênh lệch hai

mực chất lỏng hai nhánh chênh lệch đoạn 10 cm.Tìm khối lượng dầu rót vào ?

b Nếu rót thêm vào nhánh trái chất lỏng có trọng lượng riêng d1 với chiều cao 5cm mực chất lỏng

nhánh trái ngang miệng ống Tìm chiều dài nhánh chữ U trọng lượng riêng d1 Biết mực chất lỏng

nhánh phải với mặt phân cách dầu chất lỏng đổ vào?

Bài 26: Một khối gỗ thả nước

3

thể tích, thả dầu

4

thể tích Hãy xác định khối lượng riêng dầu, biết khối lượng riêng nước 1g/cm3.

Bài 27: Cho ống thuỷ tinh hình chữ U rỗng, hở đầu, cốc đựng nước ngun chất, cốc đựng dầu ( khơng hồ tan với nước), thước chia độ tới mm Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng dầu?

Bài 28: Một bình thơng dạng chữ u hình bên Mỗi nhánh có dạng hình trụ

Diện tích tiết diện nhánh A B là; 100 cm2, 200 cm2 Người ta đổ nước

vào bình cho khoảng cách từ miệng bình đến mặt nước 33 cm Sau đổ dầu đầy dầu vào nhánh B Biết trọng lượng riêng nước 10000 N/m3, dầu 8000

N/m3.

a Tính chiều cao cột dầu nhánh B độ chênh lệch mực nước bình?

b Người ta thả viên bi tích 100 cm3, khối lượng riêng 5000 kg/m3 vào

một nhánh bình Hãy xác định độ chênh lệch hai mức nước hai nhánh bình?

Bài 29: Một bình thơng có hai nhánh tiết diện nhau, nhánh chứa

nước, nhánh cịn lại chứa dầu có khối lượng riêng Dd 850kg m/ Hỏi mặt ngăn cách hai chất lỏng ống nằm ngang nối hai nhánh dịch chuyển đoạn bao nhiêu, đổ thêm lên mặt nhánh chứa nước lớp dầu loại nhánh trái có chiều cao l0,5cm? Biết diện tích tiết diện ngang nhánh gấp 10 lần diện tích tiết diện ống nằm ngang

Câu 30:Hai hình trụ A B đặt thẳng đứng có tiết diện 100cm2

và 200cm2 nối thông đáy ống nhỏ qua khố k hình vẽ.

Lúc đầu khố k để ngăn cách hai bình, sau đổ lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B Sau mở khố k để tạo thành bình thơng Tính độ cao mực chất lỏng bình Cho biết trọng lượng riêng dầu nước là: d1=8000N/m3 ; d2= 10 000N/m3;

Bài 31: Bình thơng gồm hai nhánh hình trụ tiết diện S1, S2

có chứa nước hình vẽ Trên mặt nước có đặt pittơng mỏng, khối lượng m1, m2 Mực nước hai nhánh chênh đoạn h = 10cm

a Tính khối lượng m cân đặt lên pittông lớn để mực nước hai nhánh ngang

b Nếu đặt cân sang pittơng nhỏ mực nước hai nhánh lúc chênh đoạn H bao nhiêu?

Cho khối lượng riêng nước D = 1000kg/m3, S

1 = 200cm2, S2 = 100cm2 bỏ

qua áp suất khí

Bài 33: Ba ống giống thông đáy, chưa đầy Đổ vào cột bên trái

cột dầu cao H1=20 cm đổ vào ống bên phải cột dầu cao 10cm Hỏi

B A

k

A B

l

D a u N u o c

h S2

(9)

mực chất lỏng ống dâng cao lên bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng nước dầu là: d1= 10 000 N/m3 ; d2=8 000 N/m3

Người ta lấy ống Xiphông bên đựng đầy nước, nhúng đầu vào chậu nước, đầu vào chậu đựng dầu , mực chất lỏng hai chậu ngang hai miệng ống ngang Hãy nêu giải thích tượng xảy Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3, dầu 8000N/m3.

Bài 34: Người ta nhúng vào thùng chất lỏng ống nhẹ dài hình trụ đường kính d; phía ống có dính

chặt đĩa hình trụ dày h, đường kính D, khối lượng riêng vật liệu làm đĩa

Khối lượng riêng chất lỏng

L ( với

>

L) Người ta nhấc ống từ từ lên cao theo phương thẳng đứng.

Hãy xác định độ sâu H (tính từ miệng ống lên đến mặt thoáng chất lỏng) đĩa bắt đầu tách khỏi ống

Bài 35: Tại đáy nồi hình trụ tiết diện S1 = 10dm2, người ta khoét lỗ tròn cắm vào ống

kim loại tiết diện S2 = dm2 Nồi đặt cao su nhẵn, đáy lộn ngược lên trên, rót nước từ từ vào

ống phía Hỏi rót nước tới độ cao H để nước khơng từ phía (Biết khối lượng nồi ống kim loại m = 3,6 kg Chiều cao nồi h = 20cm Trọng lượng riêng nước dn =

10.000N/m3)

Bài toán máy đơn giản (đòn bẩy, ròng rọc, mặt phẳng nghiêng):

Bài 29: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật có khối lượng 50kg lên cao 2m Nếu khơng có ma

sát lực kéo 125N Thực tế có ma sát nên lực kéo vật 150N Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng

Bài 30: Hai cầu sắt giống hệt treo

vào hai đầu AB kim loại mảnh nhẹ Thanh giữ thăng nhờ sợi dây mắc điểm O Biết OA = OB = l = 20cm Nhúng cầu đầu B vào chậu đựng chất lỏng người ta thấy AB thăng để cân trở lại phải dịch điểm treo O phía A đoạn x = 1,08cm Tìm khối lượng riêng chất lỏng, biết khối lượng riêng sắt D0 = 7,8g/cm3

A B O

Nước Dầu

D d H

h

h

S1 S2

(10)

Bài 31: Cho hệ hình vẽ, AB có khối lượng khơng đáng kể, hai đầu có treo hai cầu nhơm có trọng lượng PA PB Thanh

treo nằm ngang sợi dây điểm O lệch phía A Nếu nhúng hai cầu vào nước cịn cân khơng? sao?

Bài 32: Một mảnh, đồng chất, phân bố khối lượng quay quanh trục O phía Phần nhúng nước, cân nằm nghiêng hình vẽ, nửa chiều dài nằm nước Hãy xác định khối lượng riêng chất làm theo khối lượng riêng Dn nước

O

A O B

(11)

Bài 33: Cho hệ hình vẽ Trong AC cứng đặt lên điểm tựa O Độ dài đoạn OA BC

4

AC Vật P1 treo B có trọng lượng 3N Hệ cân Hãy tính trọng lượng vật P2 treo A

trong trường hợp

a Trọng lượng AC không đáng kể

b Thanh AC đồng thiết diện có trọng lượng 3N

Hình 1

Hình 2

Bài 34: Cho hệ học hình vẽ 1:Góc nghiêng

= 300 Dây rịng rọc lý tưởng.Xác định khối lượng của

M biết m = 1kg, bỏ qua ma sát

Bài 35: Trong hệ thống thiết bị hình vẽ đây, cứng AB có khối lượng khơng đáng kể quay

quanh lề cố định đầu A Vật C có trọng lượng P treo điểm M AB.Tính trọng lượng vật nặng D để giữ cho hệ thống cân AB nằm ngang

Bài 36: Vật A có khối lượng m = 15kg buộc vào sợi dây quanh trục nhỏ có bán kính r = 10cm (xem hình 1)

Lực kéo F kéo dây vào trục quay lớn có bán kính R = 40cm Tính lực kéo F; công lực kéo vật A nâng cao 10m

Bài 37: Một cân đĩa, đĩa cân bên trái có bình

chứa nước, bên phải giá đỡ có treo vật A sợi dây mảnh, nhẹ Khi vật A chưa chạm nước cân thăng Nối dài sợi dây để vật A chìm hồn tồn nước không chạm đáy, trạng thái cân cân bị phá vỡ

Hỏi phải đặt cân có trọng lượng vào đĩa cân để cân thăng trở lại Cho biết thể tích vật A V=2cm3, trọng lượng riêng

của nước d=10000 N/m3.

M

A B

C P

P1 D

Hình

A

r R

F m

Hình

A O B C

P1 P2

• •

M m

(12)

Bài 38: Hình bên vẽ cân khối lượng Tính tỷ số đoạn AB BC biết hệ thống trạng thái cân

Bài 39: Một đồng chất tiết diện có chiều dài AB =  = 40cm dựng chậu cho OA =

3

OB BA x = 300 Thanh giữ

nguyên quay quanh điểm O ( Hvẽ) Người ta đổ nước vào chậu bắt đầu (đầu B khơng cịn tựa lên đáy chậu ):

a) Tìm độ cao cột nước cần đổ vào chậu (tính từ đáy đến mặt thống ) biết khối lượng riêng AB nước : Dt = 1120

kg/m3 D

n = 1000 kg/m3?

b) Thay nước chất lỏng khác, KLR chất lỏng phải để thực việc trên?

Bài 40: Một thẳng đồng chất thiết diện có chiều dài l Đầu

của giữ lề có trục quay nằm ngang Đầu nhúng xuống nước

a Khi cân mực nước ngập đến ( hình H1 ) Tìm trọng lượng riêng d biết

d nước = 10000 N/m3

b Nếu nhúng đầu lề xuống nước ( hình H2 ) Tính chiều dài phần ngập nước

(Hình H1) (Hình H2)

Bài 41: Thanh AB quay quanh lề gắn tường thẳng đứng đầu B ( hvẽ ) Biết AB = BC trọng

lượng AB P = 100 N :

1) Khi nằm ngang, tính sức căng dây T xuất dây AC để cân ( hình ) ? 2) Khi AB treo hình 2, biết tam giác ABC Tính lực căng dây T’ AC lúc ?

Bài 42: Tấm ván OB có khối lượng khơng đáng kể, đầu O đặt điểm tựa, đầu B treo sợi dây vắt

qua ròng rọc cố định R ( Ván quay quanh O ) Một người có khối lượng 60 kg đứng ván : a Lúc đầu, người đứng điểm A cho OA =

3

OB ( Hình )

A B C ////////////////////////////////////

P P

O O

B

B A

A

Hình Hình

x

300

A O

(13)

b Tiếp theo, thay ròng rọc cố định R Pa-lăng gồm ròng rọc cố định R rịng róc động R’, đồng thời di chuyển vị trí đứng người điểm I cho OI =

2

OB ( Hình ) c Sau cùng, Pa-lăng câu b mắc theo cách khác có OI =

2

OB ( Hình )

Hỏi trường hợp a) ; b) ; c) người phải tác dụng vào dây lực F để ván OB nằm ngang thăng ? Tính lực F’ ván tác dụng vào điểm tựa O trường hợp ?

( Bỏ qua ma sát ròng rọc trọng lượng dây, ròng rọc )

////////// ///////// /////////

F F

F F

O A B O I B O I

Bài 43: Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy bao xi măng có khối lượng 50Kg lên sàn ô tô Sàn ô tô cách mặt đất 1,2

m

a Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng cho người công nhân cần tạo lực đẩy 200N để đưa bì xi măng lên ô tô Giả sử ma sát mặt phẳng nghiêng bao xi măng không đáng kể

b Nhưng thực tế không thêt bỏ qua ma sát nên hiệu suất mặtphẳng nghiêng 75% Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng

Bài 44: Một xô sắt có khối lượng 1,56 kg dung tích 15 lít.Để kéo xô nước đầy

từ đáy giếng lên người ta dùng hệ thống rịng rọc ( hình vẽ ) Hãy tính : a ) Lực kéo tối thiểu :

+) Xơ cịn chìm hồn tồn nước +) Xơ dã phía mặt nước

b ) Tính cơng tổng cộng lực kéo xô từ đáy giếng lên khỏi miệng giếng

Biết khoảng cách từ mặt nước đến đáy giếng miệng giếng : h = 1m ; H = 4m ; khối lượng riêng sắt 7800kg/m3 , cuả nước 1000kg/m3

Bỏ qua kích thước xơ so với khoảng cách h H , bỏ qua trọng lượng ròng rọc ma sát

Bài 45 Một người dùng hệ thống ròng rọc hình vẽ để trục vớt tượng cổ

đồng có trọng lượng

P = 5340 N từ đáy hồ sâu H = 10 m lên Hãy tính:1 Lực kéo a Tượng phía mặt nước

b Tượng cịn chìm hồn tồn nước

2 Tính cơng tổng cộng lực kéo từ đáy hồ lên mặt nước h = m Biết trọng lượng riêng đồng 89000 N/m3, nước 10.000N/m3 ( bỏ qua trọng lượng ròng

rọc)

Bài 46: Cho hệ thống hình Bỏ qua khối lượng rịng rọc dây treo, dây không

giãn, ma sát không đáng kể

a Hệ thống cân ta kéo dây B lực F1= 1,35N Tính trọng lượng P Của

cầu A

b Nhúng cầu A vào nước Hỏi cần phải kéo đầu B xuống lực F2bằng bao

(14)

Hình

Bài 47: Tính hiệu suất động ơtơ biết chuyển động với vận tốc v = 72km/h động có

công suất N = 20kW tiêu thụ V = 10 lít xăng quãng đường 100km, cho biết khối lượng riêng NSTN xăng D = 0,7.103kg/m3, q = 4,6.107J/kg.

Bài 48: Cho hệ nh hình vẽ H1, : ///////////////////////////////////////// Vật P1 có trọng lợng 75 N; Vật P2 có

trọng lợng 100 N Thanh AC = 1,8 m quay quanh điểm C mặt phẳng đứng Bỏ qua ma sát trọng lợng dây Hệ cân bằng.Tính AB trờng hợp sau :

a Bỏ qua trọng lợng ròng rọc trọng lợng AC

b Mỗi rịng rọc có trọng lợng 10 N ; AC ( Hình vẽ H1) đồng thiết diện có trọng

lợng 25 N

Bài 49: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12cm mặt phân cách dầu nước, ngập hoàn toàn

trong dầu, mặt hình lập phương thấp mặt phân cách 4cm Tìm khối lượng thỏi gỗ biết khối lượng riêng dầu 0,8g/cm3; nước 1g/cm3

Bài 50: Một đồng chất, tiết diện đều, đặt thành bình đựng nước Ở đầu buộc cầu đồng chất có bán kính R cho cầu ngập hồn tồn nước Hệ thống nằm cân (hình vẽ 1) Biết trọng lượng riêng cầu nước d0 d, tỉ số l1 : l2 = a : b Tính trọng lượng

của đồng chất nói Có thể xảy trường hợp l1 ≥ l2

được khơng? Giải thích

Bài 51: Một thẳng AB đồng chất, tiết diện có rãnh dọc, khối lượng m = 200g, dài l = 90cm.Tại A,

B có đặt hịn bi rãnh mà khối lượng m1 = 200g m2 Đặt thước (cùng bi A, B) mặt

bàn nằm ngang

vng góc với mép bàn cho phần OA nằm mặt bàn có chiều dài l1 = 30cm, phần OB mép ngồi bàn.Khi

người ta thấy thước cân nằm ngang (thanh tựa lên điểm O mép bàn)

a) Tính khối lượng m2

b) Cùng lúc , đẩy nhẹ bi m1 cho chuyển động rãnh với vận tốc v1 = 10cm/s phía O đẩy

nhẹ bi m2 cho chuyển động với vận tốc v2 dọc rãnh phía O.Tìm v2 thước cân

bằng nằm ngang

Bài 52: Người ta dùng hệ thống ròng rọc để trục vật cổ đồng có trọng lượng P = 5340N từ đáy hồ sâu H = 10m lên (hình 1) Hãy tính:

1) Lực kéo khi:

a Tượng phía mặt nước b Tượng chìm hồn tồn nước

2) Tính cơng tổng cộng lực kéo tượng từ đáy hồ lên phía mặt nước h = 4m Biết trọng lượng riêng đồng nước 89000N/m3, 10000N/m3. Bỏ

qua trọng lượng ròng rọc

A B C

P1 P2

0

l2 l1

Hình vẽ 1

m1

A

m2 B

(15)

Bài 53 Cho hệ thống hình vẽ, vật có trọng lượng P =100N a) Tính lực kéo dây

b) Để nâng vật lên cao m phải kéo dây đoạn bao nhiêu? Tính cơng dùng để kéo vật

II NHIỆT HỌC

Bài tập trao đổi nhiệt

Bai 1: Người ta thả vào 0,2kg nước nhiệt độ 200C cục sắt có khối lượng 300g nhiệt độ 100C một

miếng đồng có khối lượng 400g 250C Tính nhiệt độ cuối hỗn hợp nêu rõ trình trao đổi nhiệt

giữa thành phần hỗn hợp

Bài 2: Để có M = 500g nước nhiệt độ t = 180C để pha thuốc rửa ảnh, người ta lấy nước cất t

1= 600C trộn

với nước cất nhiệt độ t2= 40C Hoỉ đẵ dùng nước nóng nước lạnh? Bỏ qua trao

đổi nhiệt với vỏ bình

Bài 3: Để xác định nhiệt độ lò, người ta đốt cục sắt có khối lượng m = 0,3kg thả

nhanh vào bình chứa m1 = 4kg nước có nhiệt độ ban đầu t1 = 80C Nhiệt độ cuối bình t2 =

160C Hãy xác định nhiệt độ lị Bỏ qua trao đổi nhiệt với vỏ bình Nhiệt dung riêng sắt c = 460J/kg.K.

Bài 4: Một cục đồng khối lượng m1 = 0,5kg nung nóng đến nhiệt độ t1 = 9170C thả vào chậu chứa

m2 = 27,5kg nước nhiệt độ t2 = 15,50C Khi cân nhiệt độ nhiệt độ chậu t = 170C Hãy xác

định nhiệt dung riêng đồng Nhiệt dung riêng nước c2 = 4200J/kg.K Bỏ qua trao đổi nhiệt với chậu nước

Bài 5: Để làm sơi m = 2kg nước có nhiệt độ ban đầu t1 = 100C chứa nồi nhơm có

khối lượng m1 chưa biết, người ta đẵ cấp nhiệt lượng Q = 779 760J Hãy xác định khối lượng nồi Biết

nhiệt dung riêng nhôm c1 = 880J/Kg.K Xem khơng có nhiệt lượng hao phí

Bài 6: Một nhiệt lượng kế khối lượng m1 = 100g, chứa m2 = 500g nướccùng nhiệt độ t1= 150C Người ta thả

vào m = 150g hỗn hợp bột nhơm thiếc nung nóng tới t2 = 1000C Nhiệt độ cân nhiệt t =

170C Tính khối lượng nhơm thiếc có hỗn hợp Nhiệt dung riêng chất làm nhiệt lượng kế, nước,

nhôm, thiếc : c1 = 460J/kg.K; c2 = 4200J/kg.K; c3 = 900J/kg.K; c4 =230J/kg.K

Bài : Có hai bình cách nhiệt Bình chứa m1 = 2kg nước t1 = 400C Bình chứa m2 = 1kg nước t2 = 200C

Người ta trút lượng nước m, từ bình sang bình Sau bình nhiệt độ đẵ ổn định, lại trút lượng nước m,

từ bình trở lại bình nhiệt độ cân bình lúc t,

1 = 380C Tính khối lượng nước m, trút lần

và nhiệt độ cân t,

2 bình

Bài : Có hai bình, bình đựng chất lỏng Một HS múc ca chất lỏng bình trút

vào bình ghi lại nhiệt độ cân bình sau lần trút : 200C, 350C, bỏ sót lần khơng ghi,

rồi 500C Hãy tính nhiệt độ có cân nhiệt lần bị bỏ sót khơng ghi, nhiệt độ ca chất lỏng lấy từ

bình trút vào Coi nhiệt độ khối lượng ca chất lỏng lấy từ bình Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường

Bài : a) Một hệ gồm có n vật có khối lượng m1, m2,… mn nhiệt độ ban đầu t1, t2, ….tn, làm chất có

nhiệt dung riêng c1, c2, …… cn, trao đổi nhiệt với nhau.Tính nhiệt độ chung hệ có cân nhiệt

b) Ap dụng : Thả 300g sắt nhiệt độ 100C 400g đồng 250C vào 200g nước 200C Tính nhiệt độ

khi cân nhiệt Cho nhiệt dung riêng sắt, đồng, nước 460, 400 4200J/kg.K

Bài 10: Một thau nhơm có khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước 200C.

a) Thả vào thau nước thỏi đồng có khối lượng 200g lấy lị Nước nóng đến 21,20C tìm nhiệt độ của

bếp lị? Biết NDR nhôm, nước, đồng là: c1 = 880J/kg.K; c2 = 4200J/kg.K; c3 = 380J/kg.K Bỏ qua

tỏa nhiệt môi trường

P

F

(16)

b) Thực trường hợp này, nhiệt lượng tỏa môi trường 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nước Tìm nhiệt độ thực bếp lò

c) tiếp tục bỏ vào thau nước thỏi nước đá có khối lượng 100g 00C nước đá có tan hết khơng? Tìm

nhiệt độ cuối hệ thống lượng nước đá cịn sót lại không tan hết Biết NNC nước đá = 3,4.105J/kg.

Bài 11: Một thau nhơm có khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước nhiệt độ 200C.

a Thả vào thau thỏi đồng có khối lượng 200 g lấy lị Nước nóng đến nhiệt độ 21,20C Tìm nhiệt độ của

lị? Biết nhiệt dung riêng nhôm, nước, đồng là: C1 = 880J/kg.K; C2 = 4200J/kg.K; C3 = 380J/Kg.K, bỏ

qua toả nhiệt môi trường

b Nếu nhiệt lượng toả môi trường 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nước nhiệt độ lị bao nhiêu?

Bài 12: Có hai bình nước, bình I chứa m1= 3,6kg nước nhiệt độ t1=60 độ C, bình II chứa m2= 0,9 kg nước

ở nhiệt độ t2= 20 độ C Đầu tiên rót lượng nước có khối lượng m từ bình I sang bình II Sau nước II đạt cân nhiệt, người ta lại rót lượng nước có khối lượng m từ bình II sang bình I Nhiệt độ nước bình I cân t1=59 độ C

a) Tìm nhiệt độ nước bình II

b) Sau dó người ta lại lặp lại thao tác trên, tìm nhiệt độ sau nước bình Cho nước khơng trao đổi nhiệt với mơi trường bên ngồi

Bài tập NSTN nhiên liệu hiệu suất động nhiệt

Bài 13: Dùng bếp dầu đun sơi 2,2 lít nước 250C dựng ấm nhơm có khối lượng 0,5kg Biết có

30% nhiệt lượng dầu tỏa bị đốt cháy làm nóng ấm nước ấm, NDR nước nhôm theo thứ tự 4200J/kg.K 880J/kg.K, NSTN dầu hỏa 44.106J/kg Hãy tính lượng dầu cần dùng?

Bài 14: Để có nước sơi nhà thám hiểm đẵ phải đun nóng chảy 1kg băng có nhiệt độ ban đầu t1 = - 100C

đẵ dùng hết 4kg củi khô Hãy tính hiệu suất bếp, biết NSTN củi q = 107J/kg

Bài 15: Một ôtô chạy với vận tốc v = 54km/h cơng suất máy phải sinh P = 45kW Hiệu suất máy

H = 30% Hỏi 100km xe tiêu thụ hết lít xăng? Xăng có khối lượng riêng D = 700kg/m3 NSTN q = 4,6.107J/kg.

Bài 16: Một động nhiệt hiệu suất H = 16%, cơng suất trung bình P =15kW, ngày làm việc h Hỏi với

số xăng dự trữ 3500lít, động làm việc ngày? Cho biết khối lượng riêng NSTN xăng

Bài 17: Một ôtô trang bị động tuabin có công suất 125 sức ngựa hiệu suất 0,18 Hỏi cần bao

nhiêu củi để ôtô quãng đường 1km với vận tốc 18km/h, với công suất tối đa động NSTN củi 3.106cal/kg sức ngựa 736W, 1cal = 4,186J.

Bài 18: a) Tính lượng dầu cần để đun sơi lít nước đựng ấm nhơmcó khối lượng 200g Biết

NDR nước ấm nhôm c1=4200J/kg.K; c2 = 880J/kg.K, NSTN dầu q = 44.106J/kg hiệu suất

bếp 30%

b) Cần đun thêm nước hóa hồn tồn Biết bếp dầu cung cấp nhiệt cách đặn kể từ lúc đun lúc sôi thời gian 15 phút Biết nhiệt hóa nước L = 2,3.106J/kg.

Bài 19: Dùng bếp dầu hoả để đốt nóng 0,5 kg đồng nhiệt độ 200C lên 2200C tốn 5g dầu Tính hiệu suất bếp.

Cho biết suất toả nhiệt dầu hoả 46000kJ/kg, nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K

Bài 20: Một ấm điện nhơm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước 25oC Muốn đun sơi lượng nước đó

trong 20 phút ấm phải có cơng suất bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng nước C = 4200J/kg.K Nhiệt dung riêng nhôm C1 = 880J/kg.K 30% nhiệt lượng toả môi trường xung quanh

Bài 21: Một bếp dầu đun sôi lít nước đựng ấm nhơm khối lượng m2 = 300g sau thời gian t1 = 10

phút nước sôi Nếu dùng bếp để đun lít nước điều kiện sau nước sôi ?(Biết nhiệt dung riêng nước nhôm c1 = 4200J/kg.K ; c2 = 880J/kg.K Biết nhiệt bếp dầu cung cấp cách

đặn

(17)

Bài 21: Một bếp dầu dùng để đun nước Khi đun 1kg nước 200C sau 10 phút nước sơi Cho bếp dầu cung

cấp nhiệt cách đặn

a) Tìm thời gian cần thiết để đun lượng nước bay hơihoàn toàn Cho NDR NHH nước c = 4200J/kg.K; L = 2,3.106J/kg Bỏ qua thu nhiệt ấm nước.

b) Giải lại câu a tính đến ấm nhơm có khối lượng 200g có NDR 880J/kg.K

ĐS: a 1h 18ph 27s b 1h 15ph 42s

Bài 22: Để có 50 lít nước t = 250C, người ta đổ m

1kg nước t1 = 600C vào m2 kg nước đá t2 = - 50C Tính m1

và m2 Nhiệt dung riêng nước nước đá c1 = 4200J/kg.K ; c2 = 2100J/kg.K, Nhiệt nóng chảy

nước đá = 3,4.105J/kg.

ĐS: 12,2kg 37,8kg

Bài 23: Trong bình đồng khối lượng m1 = 400g có chứa m2 = 500g nước nhiệt độ t1 = 400C Thả vào

đó mẩu nước đá t3 = -100C Khi có cân nhiệt ta thấy cịn sót lại m, = 75g nước đá chưa tan Xác định

khối lượng ban đầu m3 nước đá Cho NDR đồng 400J/kg.K

ĐS: 0,32kg

Bài 24: Dẫn m1 = 0,5kg nước t1 = 1000C vào bình đồng có khối lượng m2 = 0,3kg có

chứa m3 = 2kg nước đá t2 = - 150C Tính nhiệt độ chung khối lượng nước có bình có cân nhiệt

Cho NDR đồng 400J/kg.K

ĐS: 580C 2,5kg

Bài 25: Thực nghiệm cho thấy đun nóng làm lạnh nước mà áp dụng số biện pháp đặc biệt

có thể nước trạng thái lỏng nhiệt độ 1000C (gọi nước nấu quá) 00C (gọi nước

cóng)

Trong nhiệt lượng kế chứa m1 = 1kg nước cóng có nhiệt độ t1 = -10 0C Người ta đổ vào m2 = 100g nước

đẵ nấu đến t2 = +1200C Hỏi nhiệt độ cuối nhiệt lượng kế bao nhiêu? Vỏ nhiệt lượng kế

có khối lượng M = 425g NDR c = 400J/kg.K

ĐS: 40C

Bài 26: Khi bỏ hạt nước nhỏ vào nước cóng nước bị đóng băng Hãy xác định

a) Có nước đá hình thành từ M = 1kg nước cóng nhiệt độ t1 = - 80C

b) Cần phải làm cóng nước đến nhiệt độ để hồn tồn biến thành nước đá Bỏ qua phụ thuộc NDR NNC nước vào nhiệt độ

ĐS: a 86g b -1620C

Bài 27: Một thỏi nước đá có khối lượng m = 200g –100C

a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thỏi nước đá biến thành hoàn toàn 1000C

Cho biết nhiệt dung riêng nước đá 1800J/KgK, nước 4200J/KgK nhiệt tỏa nước 1000C là

L=2,3.106J/Kg, nhiệt nóng chảy nước đá 00C =3,4.105J/Kg

b) Nếu bỏ thỏi nước đá vào xô nước 200C, sau cân nhiệt người ta thấy nước đá cịn sót lại 50Kg.

Tính lượng nước đá lúc đầu, biết sơ nhơm có khối lượng m2 = 100g nhiệt dung riêng nhôm C3 = 880J/Kg

độ

Bài tập nhiệt tổng hợp

Bài 28: Một ấm nhôm khối lượng m1= 0,5kg, chứa m2= 2,5kg nước Tất nhiệt độ ban đầu t1= 200C Biết

nhiệt dung riêng chúng lầ lượt C1= 880J/kg.K ; C2= 4200J/kg.K

a Hỏi phải cần nhiệt lượng để ấm nước đạt đến nhiệt độ sơi 1000C

b Tính lượng dầu hỏa cần để đun sôi ấm nước Biết hiệu suất bếp dầu đun nước 30% suất tỏa nhiệt dầu q = 44.106J/kg

Bài 28 Muốn có 100 lít nước nhiệt độ 350C phải đổ lít nước sơi vào lít nước ở

nhiệt độ 150C ? Lấy nhiệt dung riêng nước 4190J/kgK.

Bài 29: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 0,5kg nước đá -15oC chuyển hóa hồn tồn thành Biết

(18)

Bài 30: Một lượng nhiệt kế nhơm có khối lượng m1=100g chứa m2=400g nước nhiệt độ t1=10o C Người ta

thả vào nhiệt lượng kế thỏi hợp kim nhôm thiếc có khối lượng m3=200g nhiệt độ t2=120oC, nhiệt độ cân

bằng hệ thống 15oC Tính khối lượng nhơm có hợp kim biết: C

nhôm = 900 J/kgK

Cnước = 4200 J/kgK

Cthiếc = 230 J/kgK

Bài 31: Người ta đổ lượng nước sôi 1000C vào thùng chứa nước nhiệtđộ phòng 250C (nước nguội) thì

thấy cân nhiệt độ nước thùng 700C Nếu đổ lượng nước sơi nói vào thùng nhưng

ban đầu khơng chứa nhiệt độ nước cân độ?Biết khối lượng nước sôi gấp hai lần khối lượng nước nguội Bỏ qua trao đổi nhịêt với môi trường

Bài 32: Một bếp dầu đun lít nước đựng ấm nhơm khối lượng m2=300g sau thời gian t1 = 10 phút

nước sôi Nếu dùng bếp để đun lít nước điều kiện sau nước sôi? (Biết nhiệt dung riêng nước nhôm C1=4200 J/kg.độ; C2=880 J/kg.độ; nhiệt bếp cung cấp cách đặn)

Bài 33: Rót 0,5kg nước nhiệt độ 200C vào nhiệt lượng kế Thả vào cục nước đá khối lượng 0,5kg có

nhiệt độ -150C Hãy tìm nhiệt độ hỗn hợp sau cân nhiệt thiết lập Biết nhiệt dung riêng nước

là 4200 J/kg.độ; nhiệt dung riêng nước đá 2100 J/kg.độ; nhiệt nóng chảy nước đá 0oC 3,4.105 J/kg.

Bỏ qua hấp thụ toả nhiệt nhiệt lượng kế

Bài 34: Một bình nhiệt lượng kế, bình có chứa lượng nước Binh có khối lượng m' nhiệt dung riêng

c' Nước có khối lượng m nhiệt dung riêng c Nhiệt độ bình nước bình t=20 oC Đổ thêm vào

bình lượng nước có khối lượng m nhiệt độ t'=60 độ C, nhiệt độ bình cân nhiệt t1= 38oC

Hỏi đổ thêm vào bình lượng nước khối lượng m 60 độ C nhiệt độ t2 cân nhiệt bao

nhiêu? Bỏ qua hấp thụ nhiệt mơi trường xung quanh

Bài 35: Một bình đồng có khối lượng 800g có chứa 1kg nước nhiệt độ 400C Thả vào thỏi nước đá

ở nhiệt độ -100C Khi có cân nhiệt thấy cịn sót lại 200g nước đá chưa tan Hãy xác định khối lượng thỏi nước

đá thả vào bình Biết nhiệt dung riêng nước 4200 J/ kg.K, đồng 380J/ kg.K, nước đá 1800 J/ kg.K, nhiệt lượng để làm nóng chảy hồn toàn 1kg nước đá 00C 3,4.105J Sự toả nhiệt môi trường chiếm

5%

Bài 36: Người ta thả miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2 kg đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào nhiệt

lượng kế chứa m2 = 0,28 kg nước nhiệt độ t2 = 20 0C Nhiệt độ có cân nhiệt t3 = 80 0C Biết nhiệt

dung riêng, khối lượng riêng đồng nước c1 = 400 J/(kg.K), D1 = 8900 kg/m3, c2 = 4200 J/(kg.K),

D2 = 1000 kg/m3; nhiệt hoá nước (nhiệt lượng cần cung cho kg nước hố hồn tồn nhiệt độ sơi)

là L = 2,3.106 J/kg Bỏ qua trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế với môi trường.

a Xác định nhiệt độ ban đầu t1 đồng

b Sau đó, người ta thả thêm miếng đồng khối lượng m3 nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế

lập lại cân nhiệt, mực nước nhiệt lượng kế mực nước trước thả miếng đồng m3 Xác định

khối lượng đồng m3

Bài 37: Người ta đổ m2 = 200 gam nước nóng nhiệt độ t2 = 100 0c vào ống thuỷ tinh khối lượng m1 = 120

gam nhiệt độ t1 = 20 0c Sau thời gian t = phút nhiệt độ cốc nước trở thành t3 = 400C Giả sử hao

phí nhiệt toả đặn Hãy tìm nhiệt lượng hao phí (do toả môi trường) giây Cho biết nhiệt dung riêng thuỷ tinh c = 480 j/Kg độ

Bài 38: Một bình đồng có khối lượng m = 500g, chứa m1 = 400g nước đá nhiệt độ t1 Đổ vào bình lượng

nước m2 = 600g nhiệt độ t2 = 800C Khi có cân nhiệt nhiệt độ chung t = 50C

a Bỏ qua nhiệt tính t1?

b Bây đun sôi nước bình dây đun có điện trở R sau : Ở hiệu điện U1= 120V hết

thời gian t1 = 10ph, hiệu điện U2 = 100V hết thời gian t2 = 15ph, hiệu điện U3 = 80V hết thời gian t3 Biết

nhiệt lượng hao phí tỉ lệ với thời gian đun.Tính t3? Cho nhiệt dung riêng đồng 400J/kg.K, nước đá

2100J/kg.K, nước 4200J/kg.K, nhiệt nóng chảy nước đá 340000J/kg

Bài 38: Đồ thị biểu diễn biến thiên nhiệt độ theo nhiệt lượng cung cấp ca nhôm chứa khối

nước đá cho hình bên Hãy xác định khối lượng ca nhôm

(19)

Bài 39: Sự biến thiên nhiệt độ khối nớc đá đựng ca nhôm theo nhiệt lợng cung cấp đợc cho đồ thị (H 1) Tìm khối lợng nớc đá khối lợng ca nhôm

Cho Cnớc = 4200 J/Kg độ; Cnhôm=880J/Kg.độ; nớc đá=3,4.105J/Kg

Bài 40: Sự biến thiên nhiệt độ theo nhiệt lượng toả

trong trình nước thành nước thành nước đá vẽ đồ thị hình vẽ

Hãy xác định khối lượngban đầu nước khối lượng nước đá hình thành

t0C

100 A B

Q(106J)

O 2,76 3,343

Bài 41: Có hai bình nước, bình I chứa m1= 3,6kg nước nhiệt độ t1=60 độ C, bình II chứa m2= 0,9 kg nước

nhiệt độ t2= 20 độ C Đầu tiên rót lượng nước có khối lượng m từ bình I sang bình II Sau nước II đạt cân nhiệt, người ta lại rót lượng nước có khối lượng m từ bình II sang bình I Nhiệt độ nước bình I cân t1=59 độ C

a) Tìm nhiệt độ nước bình II

b) Sau dó người ta lại lặp lại thao tác trên, tìm nhiệt độ sau nước bình Cho nước khơng trao đổi nhiệt với mơi trường bên ngồi

Bài 42 Có hai bình cách nhiệt bình thứ chứa lít nước nhiệt độ t1= 600c, bình thứ hai chứa lít nước

nhiệt độ t2= 200c Đầu tiên, rót phần nước từ bình thứ sang bình thứ hai Sau bình thứ hai đạt

cân nhiệt, người ta lại rót trở lại từ bình thứ hai sang bình thứ lượng nước hai bình lại

0C

KJ

0 196 656

1000C

0 170 175

2

0C

(20)

có dung tích nước lúc ban đầu Sau thao tác nhiệt độ nước bình thứ t1’ = 590c hỏi rót

bao nhiêu nước từ bình thứ sang bình thứ hai ngược lại

Bài 43: Một ấm điện nhơm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước 25oC Muốn đun sơi lượng nước đó

trong 20 phút ấm phải có cơng suất bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng nước C = 4200J/kg.K Nhiệt dung riêng nhôm C1 = 880J/kg.K 30% nhiệt lượng toả môi trường xung quanh

Bài 44: Người ta đổ lượng nước sôi vào thùng chưa nước nhiệt độ phịng 250C thấy cân

bằng Nhiệt độ nước thùng 700C Nếu đổ lượng nước sôi vào thùng ban đầu khơng

chứa nhiệt độ nước cân bao nhiêu? Biết lượng nước sôi gấp lân lượng nước nguội

Bài 45: Một bếp dầu đun lít nước đựng ấm nhơm, khối lượng m2 = 300g sau thời gian t1 = 10

phút nước sôi Nếu dùg bếp ấm để đun lít nước điều kiện sau nước sôi Cho nhiệt dung riêng nước ấm nhôm C1 = 4200J/Kg.K,

C2 = 880J/Kg.K Biết nhiệt bếp dầu cung cấp cách đặn

Bài 46: Có hai bình cách nhiệt Bình chứa m1 = 4kg nước nhiệt độ t1 = 20oC, bình hai chứa m2 = 8kg nước

nhiệt độ t2 =40oC Người ta trút lượng nước m từ bình sang bình Sau nhiệt độ bình ổn định,

người ta lại trút lượng nước m từ bình sang bình Nhiệt độ bình cân t2, =38oC Hãy tính khối

lượng m trút lần nhiệt độ ổn định t1, bình

Bài 47: Một thỏi hợp kim chì, kẽm có khối lượng 500g 1200C thả vào nhiệt lượng kế có khối lượng kg

có nhiệt dung riêng 300 J

kgK chứa kg nước 200C Nhiệt độ cân 220C.Tìm khối lượng chì, kẽm

trong hợp kim biết nhiệt dung riêng chì, kẽm, nước là: 130

kgK J

; 400

kgK J

; 4200

kgK J

Bài 48: Một cốc hình trụ khối lượng m chứa lượng nước có khối lương m

nhiệt độ t1 = 100C Người ta thả vào cốc cục nước đá khối lượng M nhiệt độ 0oC cục nước đá

tan 1/3 khối lượng ln tan Rót thêm lương nước có nhiệt độ t2 = 400C vào cốc

Khi cân nhiệt nhiệt độ cốc nước lại 100C cịn mực nước cốc có chiều cao gấp đôi mực nước

sau thả cục nước đá Hãy xác định nhiệt dung riêng chất làm cốc Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh, giãn nở nhiệt nước cốc Biết nhiệt dung riêng nước C = 4200J/Kg.K, nhiệt nóng chảy nước đá = 336.103J/kg

Bài 49: Một bếp điện công suất P =1KW, đun lượng nước có nhiệt độ ban đầu 200C Sau phút nhiệt độ

nước lên đến 450C Ngay sau bị điện phút Vì nhiệt độ nước giảm xuống, nhiệt độ nước còn

400C bếp lại tiếp tục đun nước sôi Hãy xác định:

a Khối lượng nước đun

b Thời gian cần thiết từ bắt đầu đun nước sôi

Bài Biết nhiệt lượng nước toả môi trường tỷ lệ thuận với thời gian; cho Cn = 4200J/kg.độ

Bài 50: Một nhiệt lượng kế đựng 2kg nước nhiệt độ 150C Cho khối nước đá nhiệt độ -100C vào nhiệt

lượng kế Sau đạt cân nhiệt người ta tiếp tục cung cấp cho nhiệt lượng kế nhiệt lượng Q= 158kJ nhiệt độ nhiệt lượng kế đạt 100C.Cần cung cấp thêm nhiệt lượng để nước nhiệt lượng kế bắt

đầu sôi ? Bỏ qua truyền nhiệt cho nhiệt lượng kế môi trường .Cho nhiệt dung riêng nước Cn=4200J/kg.độ Cho nhiệt dung riêng nước đá : Cnđ =1800J/kg.độ Nhiệt nóng chảy nước đá : nđ = 34.104

J/kg

Bài 51: Một hồ nước nuôi cá nhiệt độ t0 = 15oC Nhiệt độ môi trường t1 = 25oC để trì nhiệt độ hồ, người

ta dẫn ống dẫn nước có lượng nước chảy qua delta m =4g/s nhiệt độ t2 = 10oC Biết nhiệt lượng trao đổi môi trường nước tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ môi trường nước nhiệt lượng nước hồ hấp thu truyền hết cho nước ống khỏi ống, nước ống nhiệt đô t0 = 15oC Hỏi nhiệt độ mơi trường t'1 = 30oC

(21)

Bài 52: Người ta đổ nước sôi vào cốc đồng đựng bột Sắt nhiệt độ môi trường 200C Hãy xác định

(22)

III ĐIỆN HỌC

Bài toán mạch điện nối tắt

Bài 1: Cho mạch điện hình vẽ Các dây nối ampe kế có điện trở khơng đáng kể Cho R1 = R3 = 20, R2 =

30,

R4 = 18 Hiệu điện hai điểm A B U=18V

a) Tìm điện trở tương đương đoạn mạch AB b) Tìm số ampe kế

c) Tìm cơng suất tiêu thụ tồn đoạn mạch

Bài 2: Bảy điện trở R1 = 1kΩ, R2= 2kΩ, R3

= 0,5kΩ,

R4 = 2,5kΩ, R5 = 2kΩ, R6 = 1kΩ, R7= 1kΩ

Được mắc vào mạch điện có hiệu điện khơng

đổi U = 30V hình vẽ.Các ampe kế vơn kế

được coi lý tưởng

Tìm số Vôn kế Am pe kế

Bài 3: Có ba bóng đèn giống hệt mắc vào

nguồn điện có hiệu điện định mức đèn hiệu điện nguồn, đèn sáng độ sáng khi:

a- Cả hai khóa mở c- Cả hai khóa đóng d- K1 đóng, K2 mở d- K1 mở, K2 đóng

Bài 4: Cho mạch điện hình vẽ ; Các điểm 3, 2, 1, đầu dây (hình 1) Các điện trở r1 = r2 = r3 = r = 20 Hiệu điện đặt vào hai

đầu mạch có giá trị khơng đổi U = 24V Bỏ qua điện trở dây nối a) Mắc vào đầu – ; – ; – theo thứ tự điện trở R1 =

5 , R2 = 80 , R3 = 90 Tìm hiệu điện hai đầu – , hai

đầu –

b) Tháo điện trở R1, R2, R3 mắc vào vị trí cũ điện

trở R1, R2, R3 khác (R1, R2, R3 có giá trị hữu hạn khác khơng) đo

được hiệu điện hai đầu 12V ; hai đầu 20V Biết hai ba điện trở R1, R2, R3 có giá trị Xác

định giá trị điện trở

A B

C

D

1

R

2

R R3

4

R

 

(Hình 2)

1

A B C D E F G H

U

A1 A

2

V1 V2

U +

-r1 r2 r3

3

(23)

R

1 R2 R3

o

A o o o

O C

Bài 6: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ

Biết : R1 = 10 Ω ; R2 = 15 Ω; R3 = 12 Ω ; UAB = 12 V

a/. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB

b/. Tìm cường độ dịng điện qua điện trở

Bài toán cách ghép mạch điện:

Bài 1: Cho mạch Như hình vẽ bên:UMN=24v, r=1,5 

a.Hỏi điểm AB mắc tối đa bóng đèn loại 6V-6w để chúng sáng bình thường b.Nếu có 12 bóng đèn loại 6V-6w phải mắc để chúng

Bài

2: Dùng nguồn điện có hiệu điện không đổi U0 = 32V để thắp sáng bóng đèn loại

(2,5V-1,25W).Dây nối đèn có điện trở khơng đáng kể Dây nối từ bóng đèn đến nguồn điện có điện trở R=1

a) Tìm cơng suất tối đa mà bóng tiêu thụ b) Tìm cách ghép bóng để chúng sáng bình thường

Bài tốn mạch cầu:

Bài 3: Cho mạch điện hình vẽ: Biết: R1= 3, R2 = , R3 =6 .Rx thay đổi UAB= 2v

a Nếu mắt vôn kế vào hai điểm C D mà thấy vơn kế V Rx ?

b Điều chỉnh Rx thấy vôn kế V Hãy xác định Rx Cực dương vôn kế phải nối với điểm nào?

R R

R R

+ U _

1

2

A B

3

A M

N

4

Bài 4: Cho mạch điện hình vẽ Hiệu điện hai đầu đoạn mạch MN không

đổi U =7V Các điện trở có giá trị R1 = 3, R2 =  PQ

một dây dẫn dài 1,5m tiết A

diện không đổi s = 0,1mm2 Điện trở suất 4.10-7m.

Ampekế A dây nối có điện trở khơng đáng kể

n N

M

A B

P C Q M U N

A

R

(24)

1 Tính điện trở dây dẫn PQ

2 Dịch chuyển chạy C tới vị trí cho chiều dài PC = 1/2 CQ Tính số Ampekế Xác định vị trí C để số Ampekế 1/3 A

Bài 5:

Mạch điện hình vẽ

R1 = ω, R2 = ω, R3 = ω

R4 = ω, R5 =5 ω , R4 = ω

R1 P R2 N R3 + -

A B R4 R5 R6

M Q - Khi đặt vào điểm M N vơn kế 4v

- Khi đặt vào điểm P Q vơn kế 9,5v

a Tính cường độ dịng điện qua điện trở

b Tính Hiệu điện hai điểm A B

c Nếu đặt Am pe kế vào điểm P Q mạch điện có sơ đồ nào? Coi điện trở vơn kế lớn, Am pe kế nhỏ

Bài 6: Cho mạch điện hình vẽ hiệu điện hai đầu đoạn mạch không đổi U = 7V, điện trở

R1 = , R2 = 

MN dây dẫn điện chiều dài l = 1,5 m,tiết diện không đổi S = 0,1 mm2, điện trở suất = 4.10-7 .m, điện trở dây nối ampe kế khơng đáng kể

a/ Tính điện trở R dây MN

b/ Dịch chuyển chạy C tới vị trí cho chiều dài MC =

2

CN Tính cường độ dịng điện qua ampe kế

c/ Xác định vị trí C để dòng điện qua ampe kế từ D đến C có cường độ

A

Bài 7: Cho mạch điện hình vẽ, UMN = 5V Cơng suất tiêu thụ đèn: P1 = P4 = 4W, P2 = P3 = 3W, P5 =

1W Bỏ qua điện trở dây nối Tính điện trở bóng đèn

Bài 8: Cho mạch điện hình vẽ (Hình 1)

Biết:U = 60V, R1= 10, R2=R5= 20, R3=R4= 40,

vôn kế lý tưởng, điện trở dây nối khơng đáng kể Hãy tính số vôn kế

2 Nếu thay vôn kế bóng đèn có dịng điện định mức Id= 0,4A đèn sáng bình thường

Tính điện trở đèn Bài 9: Cho mạch điện sau

V V

N

Đ1 Đ2

Đ5 Đ4 Đ3

M

  

R1 R2

D U +

-C A

N M

U P R2

R4

R3

R5 Q

R1

(25)

Cho U = 6V , r = 1 = R1 ; R2 = R3 = 3 U r

biết số A K đóng 9/5 số R1 R3

của A K mở Tính :

a/ Điện trở R4 ? R2 K R4 A

b/ Khi K đóng, tính IK ?

Bài 10: Cho mạch điện hình vẽ: Biết: UAB = 12V

R1 = 6Ω; R3 = 12Ω;

R2 = 6Ω; R4 = 6Ω

a Tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở

b Nối M N vơn kế có điện trở vơ lớn

Tỡm số vụn kế? Cực dương vôn kế nối với điểm ? c Nối M N Ampe kế có điện trở nhỏ Tím số Ampe kế?

Bài 11: Cho mạch điện hình vẽ:

Giá trị điện trở R1= 2 ;R2= 3 ; R3= 4 ; Rx biến trở

Hiệu điện hai đầu đoạn mạch UAB=18V Ampe kế dây nối có

điện trở vơ nhỏ

1) K mở :

a) Tính RAB với Rx=3?

b) Tính số ampe kế đó?

2) K đóng:

Điều chỉnh Rx ampekế 3A Hãy xác định Rx?

Bài 12: Cho mạch điện hình 2:

UAB = 18V; UCB = 12V Biết công suất tiêu thụ R1 R2 P1 = P2 = 6W, công suất tiêu thụ R5

P5 = 1,5W tỉ số công suất tiêu thụ R3 R4

5  P P

Hãy xác định: Chiều cường độ dòng điện qua điện trở

2 Công suất tiêu thụ mạch

Bài 13: Cho mạch điện hình vẽ:

Các empekế giống có điện trở RA , ampekế A3 giá trị I3= 4(A), ampekế A4 giá trị I4=

3(A) Tìm số cịn lại? Nếu biết UMN = 28 (V) Hãy tìm R, RA?

R1 R2

R

3 R4

R A B +

-C D

R1 R2

R3 R4

M

N

A

+

B -M A B A Rx R3 R2 R1 K C D U N Hình

R A

(26)

Bài tốn điều kiện để đèn sáng bình thường

Bài 14: Cho mạch điện hình vẽ (Hình 2) Biết r = 3, R1, R2

biến trở

1 Điều chỉnh biến trở R2 cơng suất lớn nhất,

đó cơng suất R2 lần cơng suất R1 Tìm R1?

2 Thay R2 bóng đèn đèn sáng bình thường,

công suất đoạn mạch AB lớn Tính cơng suất hiệu điện định mức đèn? Biết U =12V (Hình 2)

Bài 15

Một hộp kín chứa nguồn điện có hiệu điện không đổi U = 150V điện trở r = 2 Người ta mắc

vào hai điểm lấy điện A B hộp bóng đèn Đ có cơng suất định mức P = 180W nối tiếp với biến trở có điện trở Rb ( Hvẽ )

A U B

1) Để đèn Đ sáng bình thường phải điều chỉnh Rb = 18 Tính r

hiệu điện định mức đèn Đ ?

2) Mắc song song với đèn Đ bóng đèn giống hệt Hỏi Rb

để hai đèn sáng bình thường phải tăng hay giảm Rb ? Tính Đ

độ tăng ( giảm ) ?

3) Với hộp điện kín trên, thắp sáng tối đa bóng đèn đèn Đ ? Hiệu suất sử dụng điện phần trăm ?

Bài 16: Cho mạch điện hình vẽ 3, với R1 = 9; R2 = 18;

R3 = 9; đèn Đ có điẹn trở R4 chưa biết Hiệu điện A, B U = 18V ln khơng đổi Điện trở khố K

và dây nối không đáng kể Biết khố K đóng hay mở đèn Đ sáng bình thường Tính R4 (xem khơng đổi đèn sáng không) hiệu điện định mức đèn

Bài 17: Cho mạch điện hình ( hình 1) Cho R1 = 15, R2 =

10, R3 = 6; Đ đèn có ghi 6V-12W Đặt vào hai điểm A, B

một hiệu điện không đổi UAB = 18V Bỏ qua điện trở dây

nối phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ a Tính điện trở tương đương tồn mạch

b Tính cường độ dịng điện qua điện trở Đèn Đ có sáng bình thường khơng? Vì sao?

c Giữ nguyên mạch điện cho Thay điện trở biến trở có điện trở tồn phần RMN= 6 mắc hình ( hình 2) Xác

định vị trí chạy C biến trở để đèn sáng bình thường?

Bài 18: Cho mạch điện hình vẽ UAB = 9V, R0 = 6 Đèn Đ thuộc loại 6V-6W, Rx biến trở Bỏ qua điện trở

của Ampekế dây nối

A B

C

D

1

R

2

R R3

K

 

(Hình 3) Đ

+U-r

R2 R1

A B

R1

R2

R3 Đ

A +

C

Hình 1

B _

Đ

N M

C A

+

B _

(27)

a Con chạy biến trở vị trí ứng với Rx = 2 Tính số Ampekế Độ sáng đèn nào? Tìm cơng suất

tiêu thụ đèn

b Muốn đèn sáng bình thường cần di chuyển chạy biến trở phía nào? Tính Rx để thoả mãn điều kiện

c Khi đèn sáng bình thường Tính hiệu suất mạch điện (coi điện làm sáng đèn có ích)

Bài 19: Cho mạch điện sơ đồ hình vẽ Hiệu điện hai đầu đoạn

mạch khơng đổi U = 36V; bóng đèn Đ loại 6V – 9W; R2 = 12Ω; Rb

một biến trở chạy; ampe kế dây nối có điện trở khơng đáng kể a) Con chạy C đặt vị trí cho RAC = 10Ω, ampe kế A2

0,9A Tìm số ampe kế A1 tính giá trị điện trở Rb

b) Bóng đèn sáng

c) Để đèn sáng bình thường phải di chuyển chạy C đến vị trí nào?

Bài toán hộp đen

Bài 20: Hai điện trở R1 R2 mắc vào hiệu điện không đổi cách ghép song song với

hoặc ghép nối tiếp với Gọi Pss công suất tiêu thụ đoạn mạch ghép song song, Pnt công suất tiêu

thụ ghép nối tiếp Chứng minh : ss

nt P P

Bài 21: Một "hộp đen" có đầu ra, bên chứa mạch điện gồm nguồn điện lý tưởng (khơng có điện trở trong) điện trở R chưa biết giá trị Nếu mắc điện trở R0 biết hai đầu dịng điện qua điện trở I120

Nếu mắc R0 vào hai đầu dịng điện qua I130, đồng thời I13I12

Còn mắc R0 vào hai đầu khơng có dòng điện qua Hãy vẽ sơ đồ

mạch điện "hộp đen", xác định hiệu điện nguồn điện giá trị điện trở R "hộp đen"

Bài 22 : Một hộp kín H có ba đầu Biết hộp kín sơ đồ mạch điện tạo điện trở Nếu

mắc hai chốt vào hiệu điện nguồn khơng đổi U = 15 V hiệu điện cặp chốt 1-2 2-3 U12 = V U23 = V Nếu mắc hai chốt vào hiệu điện U hiệu điện

cặp chốt 2-1 1-3 U21 = 10 V U13 = V

a, Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hộp kín H với số điện trở Cho điện trở nhỏ mạch điện R, tính điện trở cịn lại mạch

b, Với sơ đồ mạch điện trên, mắc hai chốt vào hiệu điện U hiệu điện U13 U32

bao nhiêu ?

Bài 23 Trong hộp kín X có mạch điện ghép điện trở giống có giá trị r (hình 3) Người ta

đo điện trở đầu dây thấy điện trở hai đầu dây R13 =

0; R24 2r

3 ; 14 12 34 23 5r

R R R R

3

    Bỏ qua điện trở dây nối Hãy xác định cách mắc đơn giản điện trở hộp kín

Bài 24 : Một hộp điện trở có đầu hình Nếu dùng nguồn có hiệu điện U

mắc vào hai chốt (1-2) Vơnkế nối với hai chốt (3-4) U/2 Nếu dùng nguồn có hiệu điện U mắc vào hai chốt (3-4) Vơnkế nối với hai chốt (1-2) U Hãy xác định cấu tạo hộp điện trở Coi U khơng đổi, cịn Vơnkế có điện trở lớn

Bài 25: Một mạch điện đặt hộp kín có chốt lấy điện A, B, C, D (như hình vẽ)

Nếu ta đặt vào chốt AB

Đ

A A B

R0 R

X

A1 A2

M N

+ _

Đ Rb

A B

C R

2

3

Hình 3

2

3

(28)

Hiệu điện U1 = 3,2V mắc vôn kế vào A C

2 chốt CD vơn kế 2,0V; thay vôn kế ampe kế ampe kế

200mA B D

Nếu đặt vào chốt CD hiệu điện U2 = 3,0V mắc vơn kế vào AB, vôn kế 2,0V Coi vôn

kế ampe kế lý tưởng Biết bên hộp có điện trở Hãy vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản đáp ứng yêu cầu tính tốn yếu tố sơ đồ

Bài tốn cơng suất

Bài 26: Hai điện trở R1 R2 mắc vào hiệu điện không đổi cách ghép song song với

ghép nối tiếp với Gọi Pss công suất tiêu thụ đoạn mạch ghép song song, Pnt công suất tiêu thụ

ghép nối tiếp Chứng minh :

4 ss nt P P  .

Bài 27: Cho đoạn mạch hình 1: Biết UAB = 9V, điện trở r = 1, bóng đèn 6V-3W biến trở chạy RMN =

20 Tìm điện trở RMC biến trở MN để :

a Đèn sáng bình thường

b Cơng suất tiêu thụ đoạn mạch AC (gồm đèn biến trở) đạt giá trị cực đại

R R R V V + _ U r

Bài 28:Cho mạch điện hình vẽ:

Biết R = 4, bóng đèn Đ: 6V – 3W, R2 biến trở

Hiệu điện UMN = 10 V (không đổi)

a Xác định R2 để đèn sáng bình thường

b Xác định R2 để công suất tiêu thụ R2 cực đại

Tìm giá trị

c Xác định R2 để công suất tiêu thụ đoạn mạch mắc

song song cực đại Tìm giá trị

Đ

M R N

R

Bài 29: Mạch điện có sơ đồ hình vẽ Trong R1

= 12, R2 = R3 = ; UAB 12 v RA  ; Rv lớn

a Tính số ampekế, vôn kế công suất thiêu thụ điện đoạn mạch AB

b Đổi am pe kế, vơn kế cho am pe kế vơn kế giá trị

Tính cơng suất đoạn mạch điện

A R1 R B

R3 A

V

Bài 30: Cho mạch điện hình vẽ:

UAB = U = 6V; R1 = 5,5; R2 = 3; R biến trở

1 Khi R = 3,5, tìm cơng suất tiêu thụ đoạn mạch AM Với giá trị biến trở R cơng suất tiêu thụ đoạn mạch AM đạt giá trị lớn Tìm giá trị lớn

Bài 31: Cho mạch điện hình vẽ Các điện trở trong

mạch có giá trị chưa biết Khi mắc nguồn điện có hiệu điên

thế U không đổi vào hai điểm A C hai điểm B D

thì cơng suất toả nhiệt mạch P Khi mắc

(29)

nguồn điện vào hai điểm B C hai điểm A D công suất toả nhiệt mạch

cũng 2P Hỏi mắc nguồn vào hai điểm C D cơng suất toả nhiệt

trong mạch (tính theo P)?

Bài tập tổng hợp

Bài 32: Cho mạch điện sơ đồ hình vẽ, vơn kế có điện trở vơ lớn, ampe kế, dây nối khóa K có điện trở

không đáng kể R1 = R2 = R3 = 6, R4 = 2, R5 =

2

a) Khi khóa K mở , Vơn kế 12V Tính hiệu điện hai đầu đọan mạch b) Khi khóa Kđóng Tính số Vôn kế Ampe kế

A V A

R2

R3

R1 M R4

N K

B R5

-+

Bài 33:Cho mạch điện hình bên:

Hiệu điện đầu AB giữ không đổi Ampe kế, dây nối có điện trở khơng đáng kể

- Khi K1 mở, K2 đóng Vơn kế 12 vơn; Am pe kế 0,5(A)

- Khi K1 đóng, K2 mở Đèn sáng bình thường Vơn kế vơn Am pe kế

chỉ 1(A)

a Giá trị định mức đèn? b Hãy xác định giá trị điện trở R?

c.Tìm số Am pe kế : K1, K2đều mở K1, K2đều đóng

d Khi K1, K2đều mở đèn sáng nào? Cơng suất đèn

trường hợp đó?

Bài 34 Một dây điện trở , phân bố theo chiều dài có giá trị 72, uốn thành vịng trịn tâm O bán kính 9cm để làm biến trở Mắc biến trở với hai đèn Đ1 có ghi 6V-1,5W bóng đèn Đ2 có ghi 3V-0,5W (Hình 1)

Điểm B đối xứng với A qua O Và a, b hai điểm cố định chạy C dịch chuyển đường trịn Đặt vào hai điểmO, A môt hiệu điện không đổi U=9V Cho biết hiệu điện hai đầu bóng

đèn Đ1không vượt 8V điện trở dây nối nhỏ không đáng kể

nhiệt độ không làm ảnh hưởng đến điện trở mạch

a) Hỏi chạy phép dịch chuyển đoạn đường trịn

b) Xác định vị trí chạy C để bóng đèn Đ1sáng cơng suất quy định

c) Có thể tìm vị trí C để bóng đèn Đ2 sáng cơng suất quy định không ? Tại ?

d) Nếu dịch chuyển chạy C theo chiều kim đồng hồthì độ sáng hai bóng đèn thay đổi K2

K1

R N P

M

A(+) B(-)

Đ

X

A

V

B A

C

O D1

D2

(30)

Bài 35: Cho mạch điện hình vẽ:

Biết UAB = 16 V, RA 0, RV lớn Khi Rx =

9  vôn kế 10V công suất tiêu thụ

của đoạn mạch AB 32W a) Tính điện trở R1 R2

b) Khi điện trở biến trở Rx giảm

hiệu hai đầu biến trở tăng hay giảm? Giải thích

A R1 B

A

V

R2 R X

Bài 36:Cho mạch điện hình vẽ:

Hiệu điện hai điểm B, D không đổi mở đóng khố K, vơn kế hai giá trị U1 U2 Biết

R2 = 4R1 vơn kế có điện trở lớn

Tính hiệu điện hai đầu B, D theo U1 U2

B R0 R2 D

V

R1 K

Bài 37: Cho mạch điện hình vẽ (Hình 1)

Biết:U = 60V, R1= 10, R2=R5= 20, R3=R4= 40,

vôn kế lý tưởng, điện trở dây nối khơng đáng kể Hãy tính số vôn kế

2 Nếu thay vôn kế bóng đèn có dịng điện định mức Id= 0,4A đèn sáng bình thường

Tính điện trở đèn

Bài 38:Cho mạch điện hình vẽ Biết R1=R3=30 ;R2=10 ;UAB k0 đổi

Bỏ qua điện trở Ampe kế dây nơi a) Cho R4=10 Tính điện trở tương đương

của mạch;cường độ dòng qua điện trở b)Xác định giá trị R4 số Ampe kế

là 0,2A

Bài 39: Cho mạch điện hình vẽ Biết UAB = 10V;

R1 = 2 ; Ra = 0 ; RV vô lớn ; RMN = 6

Con chạy đặt vị trí ampe kế 1A Lúc

vơn kế bao nhiêu?

Bài 40: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ H2 Thanh kim loại MN đồng chất,

tiết diện đều, có điện trở 16, có chiều dài L Con chạy C chia MN thành phần, đoạn MC có chiều dài a, đặt x= a

L Biết R1= 2, nguồn điện có hiệu điện

thế khơng đổi U=12V

1- Tìm biểu thức cường độ dịng điện I chạy qua R1 theo x

U P R

2

R

4

R

3

R

5

Q R1

V

A B

V A C

R1

M D N

+

-M N

C

(31)

Với giá trị x I đạt giá trị lớn nhất, nhỏ Tìm giá trị đó? 2- Tìm biểu thức cơng suất toả nhiệt P MN theo x Với giá trị x P đạt giá trị lớn Tìm giá trị ấy?

Biết điện trở dây nối không đáng kể

Bài 41: Cho mạch điện hình vẽ, R0= 0,5Ω, R1= 5Ω, R2 = 30Ω, R3 = 15Ω, R4 = 3Ω, R5 = 12Ω, U = 48V.Bỏ qua

điện trở Ampe kế.Tìm a Điện trở tương RAB

b Số Ampe kế A1 A2

c Hiệu điện hai điểm M N N

M

R4 R5

R

1 R2

R

3 A1

A

2

R

0

(32)

IV PHẦN QUAN

BÀI TẬP GƯƠNG PHẲNG

Bài 1: Cho gương phẳng M N có hợp với góc  có mặt phản xạ hướng vào A, B hai

điểm nằm khoảng gương Hãy trình bày cách vẽ đường tia sáng từ A phản xạ gương M, N truyền đến B trường hợp sau:

a)  góc nhọn

b)  lầ góc tù

c) Nêu điều kiện để phép vẽ thực

Bài 2: Hai gương phẳng (M) (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào cách khoảng AB = d

Trên đoạn thẳng AB có đặt điểm sáng S cách gương (M) đoạn SA = a Xét điểm O nằm đường thẳng qua S vng góc với AB có khoảng cách OS = h

a) Vẽ đường tia sáng xuất phát từ S phản xạ gương (N) I truyền qua O

b) Vẽ đường tia sáng xuất phát từ S phản xạ gương (N) H, gương (M) K truyền qua O

c) Tính khoảng cách từ I, K, H tới AB

Bài 3: Bốn gương phẳng G1, G2, G3, G4 quay mặt sáng vào làm thành mặt bên hình hộp chữ nhật

Chính gương G1 có lỗ nhỏ A

a) Vẽ đường tia sáng (trên mặt phẳng giấy vẽ) từ vào lỗ A sau phản xạ gương G2 ; G3; G4 lại qua lỗ A

ngồi

b) Tính đường tia sáng trường hợp nói Quãng đường có phụ thuộc vào vị trí lỗ A hay không?

Bài 4: Vẽ đường tia sáng từ S sau phản xạ tất vách tới B

● A B ● O

(N) (M)

O (M)

(N) ● A

● B

B A

● O

● S

(N) (M

)

(G1) A

(G2)

(G3) (G4)

S

(33)

Dựa định luật truyền thẳng ánh sáng.

Bài 5: Một điểm sáng đặt cách khoảng 2m, điểm sáng người ta đặt đĩa chắn sáng hình

trịn cho đĩa song song với điểm sáng nằm trục qua tâm vng góc với đĩa

a) Tìm đường kính bóng đen in biết đường kính đĩa d = 20cm đĩa cách điểm sáng 50 cm

b) Cần di chuyển đĩa theo phương vng góc với đoạn bao nhiêu, theo chiều để đường kính bóng đen giảm nửa?

c) Biết đĩa di chuyển với vận tốc v= 2m/s Tìm vận tốc thay đổi đường kính bóng đen

d) Giữ ngun vị trí đĩa câu b thay điểm sáng vật sáng hình cầu đường kính d1 = 8cm

Tìm vị trí đặt vật sáng để đường kính bóng đen câu a Tìm diện tích vùng nửa tối xung quanh bóng đen?

BÀI TẬP THẤU KÍNH

Bài 1: Một vật sáng AB đặt cách chắn khoảng L = 90 cm Trong khoảng vật sáng chắn đặt thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho trục thấu kính vng góc với vật AB Khoảng cách hai vị trí đặt thấu kính ảnh rõ nét chắn = 30 cm Tính tiêu cự thấu kính hội tụ ?

Bài 2 a) Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ L có tiêu cự f hình vẽ Qua TK người ta thấy AB cho ảnh ngược chiều cao gấp lần vật Giữ nguyên vị trí Tkính L, dịch chuyển vật sáng dọc theo xy lại gần Tkính đoạn 10cm ảnh vật AB lúc cao gấp lần vật Hỏi ảnh AB trường hợp ảnh ? Tính tiêu cự f vẽ hình minh hoạ ?

Bài 3: \Một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính (A

trên trục chính) trước thấu kính đoạn d, cho ảnh A'B' rõ nét hứng (màn vng góc với trục chính) cách thấu kính đoạn d'

a) Chứng minh: f1

d1

d1'

b) Biết thấu kính có tiêu cự f = 12,5 cm L khỏang cách từ vật AB đến ảnh A'B' Hỏi L nhỏ để có ảnh rõ nét vật ?

c) Cho L = 90 cm Xác định vị trí thấu kính

Bài 4: (4 điểm)

Một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính (A trục chính) trước thấu kính đoạn d, cho ảnh A'B' rõ nét hứng (màn vng góc với trục chính) cách thấu kính đoạn d'

a) Chứng minh:

' d1 d f

1

b) Biết thấu kính có tiêu cự f = 16 cm L khoảng cách từ vật AB đến ảnh A'B' Hỏi L nhỏ để có ảnh rõ nét vật ?

c) Cho L = 100 cm Xác định vị trí thấu kính

Bài 5: Cho điểm sáng S điểm M trước gương phẳng

a) Hãy vẽ tia sáng phát từ S tới gương cho tia phản xạ qua M

b) Chứng tỏ từ S tới gương đến điểm M, theo đường tia sáng tới tia phản xạ ngắn

c) Giữ phương tia sáng tới không đổi, quay gương góc

quanh trục vng góc với mặt phẳng tới, tia phản xạ quay góc bao nhiêu?

Câu 6 (5,0 điểm) Cho vật sáng AB có độ cao h đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ quang tâm

(34)

2 Vận dụng kiến thức hình học, chứng minh công thức

' 1

d d

f   d

d h h' '

 , d’ khoảng cách từ

ảnh A’B’ đến thấu kính, h’ chiều cao ảnh A’B’

Ngày đăng: 16/05/2021, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w