Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
B GIO DC V O TO Bộ giáo dục đào tạo B NễNG NGHIP V PTNT Bộ nông nghiệp PTnt TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Tr-ờng đại học lâm nghiệp NGUYỄN HIÊN Ng« ThÕTHỊ Long NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA CHO GÂY TRỒNG KEO LAI (A.mangium x A.auriculiformis) TẠIsinh MTtr-ởng S NI VNG xây dựng mô hình cấu trúc, ễNG BC B hình dạng thân làm sở đề xuất ph-ơng pháp xác định trữ l-ợng, sản l-ợng cho lâm phần keo tai t-ợng (Acacia mangium) khu vực hàm yên - tuyên quang LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HIÊN NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA CHO GÂY TRỒNG KEO LAI (A.mangium x A.auriculiformis) TẠI MỘT SỐ NƠI Ở VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGƠ ĐÌNH QUẾ HÀ NỘI - 2010 MỞ ĐẦU Trong thực tiễn trồng rừng sản xuất, bên cạnh thành cơng có số nơi bị thất bại, việc gây trồng điều kiện lập địa cho phù hợp với đặc tính lồi (đất ấy) để đạt suất hiệu cao vấn đề cần quan tâm Những năm gần đây, nhu cầu gỗ ngày tăng nguồn gỗ từ rừng tự nhiên ngày cạn kiệt Vì vậy, việc lựa chọn lồi mọc nhanh trở thành xu hướng tất yếu vùng nước nói chung Đơng Bắc Bộ nói riêng Các lồi Keo đưa vào nước ta từ năm 1960, loài sinh trưởng phát triển nhanh, đồng thời lại có khả cải tạo đất Với ưu điểm đó, Keo nhanh chóng trở thành trồng rừng chủ lực cho ngành lâm nghiệp, đặc biệt cho trồng rừng sản xuất nguyên liệu giấy, chế biến ván nhân tạo Trong Keo lai Keo tai tượng coi hai lồi có triển vọng cho trồng rừng đa mục đích: Phịng hộ, cải tạo đất, cung cấp ngun liệu Ở nước ta có nhiều nghiên cứu loài Keo phần lớn tập trung vào khâu tuyển chọn giống mà có nghiên cứu mối tương quan tính chất đất với khả sinh trưởng đặc biệt cấp độ vi mơ Bên cạnh cơng tác quy hoạch trồng rừng lại phần lớn thực cấp vĩ mô nên áp dụng cụ thể vào địa phương, đơn vị sản xuất cụ thể có vài nơi thất bại khơng xác định yếu tố hạn chế điều kiện đất đai cụ thể địa phương Do đề tài thực nhằm: Nghiên cứu mối tương quan sinh trưởng Keo lai với số tính chất đất số lâm trường vùng Đông Bắc Bộ làm sở sở cho việc phân hạng đất trồng rừng cấp vi mô Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu phân hạng, đánh giá đất thích hợp trồng Phân hạng đánh giá đất chuyên ngành nghiên cứu quan trọng gần gũi với nhà quy hoạch người sử dụng đất Trong hoàn cảnh nay, dân số ngày tăng nhanh, diện tích đất đai bình qn đầu người ngày giảm kết hợp với tình trạng suy thối dần vùng đất canh tác thích hợp vấn đề mang tính nóng bỏng khơng nước ta mà toàn giới Để giải quyết, nhà tổ chức quốc tế nhà khoa học nhiều quốc gia tiến hành điều tra đánh giá tài nguyên đất không quy mô quốc gia mà cịn phạm vi tồn cầu làm sở cho việc xây dựng chương trình phát triển tối ưu hóa sử dụng đất đai mức độ quốc tế Trong nông nghiệp yếu tố dùng để phân hạng thường loại đất, tính chất quan trọng liên quan suất trồng như: Độ pH, hàm lượng chất hữu cơ, chất dễ tiêu N, P, K, v.v Cách phân hạng thường dựa vào phương pháp cho điểm theo thang 10 điểm 50, 100 điểm [15] Trong Lâm nghiệp yếu tố phân hạng đất thường loại đất, độ dày tầng đất, thành phần giới, độ pH, thực bì thị cho độ phì mức độ thối hóa đất [15] Điều quan trọng phân hạng đất đai cần phải có tư liệu suất trồng để từ tìm hiểu mối quan hệ chúng với tính chất đất đai 1.1.1 Trên giới Việc phân hạng đất đánh giá đất đai thực từ lâu nhiều nước giới Từ năm 1950, việc đánh giá khả sử dụng đất xem bước cơng tác nghiên cứu đặc điểm đất Tùy vào trình độ phát triển quốc gia riêng lẻ, phương pháp đánh giá đất đai nhiều nhà khoa học tổ chức Quốc tế quan tâm Ngày công việc cần thiết trở thành lĩnh vực nghiên cứu quan trọng nhà quy hoạch, hoạch định sách người sử dụng [4] Tùy theo mục đích cụ thể mà quốc gia đề gia nội dung, phương pháp đánh giá đất [23] Ở Mỹ, đánh giá đất đai thực với phương pháp là: - Phương pháp tổng hợp: Lấy suất trồng nhiều năm làm tiêu chuẩn phân hạng cho trồng cụ thể, lấy lúa mì đối tượng - Phương pháp yếu tố: Bằng cách thống kê yếu tố tự nhiên, kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa 100 điểm (hoặc 100%) để làm mốc so sánh với đất khác [4] Trong trình phân hạng, đánh giá đất đai Mỹ đưa khái niệm là: + Phân loại khả thích nghi đất có tưới (Irrigation Land Suitability Classification) Cục cải tạo đất đai - Bộ Nông nghiệp Mỹ (USBR) xuất năm 1951 Phân loại dựa vào độ phì đất để đánh giá, bao gồm lớp (classes) lớp canh tác (arable) đến lớp trồng trọt cách giới hạn (limited arable) lớp trồng trọt (non arable) Trong phân loại này, nhiều đặc điểm đất đai số tiêu kinh tế định lượng đề cập giới hạn phạm vi thủy lợi + Tiềm đất đai (Land Capability) Clingebiel Naontgomery thuộc Vụ bảo tồn đất đai - Bộ Nông nghiệp đưa (năm 1964) công tác đánh giá đất đai Hoa Kỳ Trong đánh giá đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Units) nhóm lại dựa vào khả sản xuất loại thực vật tự nhiên đó, tiêu chung hạn chế lớp phủ thổ nhưỡng mục tiêu canh tác đề nghị Hệ thống đánh giá đất đai mang tính sơ lược, gắn đất với trạng sử dụng đất hay cịn gọi “Loại hình sử dụng đất” Ở Liên Xô nước Đông Âu dựa vào thuyết phát sinh đất V.V Docuchaev, việc hình thành đất trình phức tạp tác động yếu tố tự nhiên là: Đá mẹ, địa hình, khí hậu, thời gian sinh vật [4] - Những thập niên 1960, việc phân hạng đánh giá đất đai thực bao gồm ba bước là: 1) so sánh hệ thổ nhưỡng theo tính chất tự nhiên (đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng); 2) đánh giá tiềm sản xuất đất đai 3) đánh giá kinh tế đất (chủ yếu đánh giá tiềm sản xuất đất) - Tuy nhiên phương pháp túy quan tâm đến khía cạnh tự nhiên đối tượng đất đai mà chưa xem xét đầy đủ đến khía cạnh kinh tế - xã hội việc sử dụng đất đai Ở Ấn Độ nước vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi thường áp dụng phương pháp tham biến để xác định mối quan hệ yếu tố đất đai trồng, mối quan hệ biểu thị dạng phương trình tốn học Kết phân hạng thể dạng % điểm [11] Ở nhiều nước Châu Âu việc phân hạng đánh giá đất đai thực theo hướng là: - Phân hạng định tính: Dựa kết nghiên cứu yếu tố tự nhiên để xác định tiềm sản xuất đất đai - Phân hạng định lượng: Dựa vào kết nghiên cứu yếu tố kinh tế để xác định sức sản xuất thực tế đất đai [4] Những năm 1970 nhiều quốc gia Châu Âu cố gắng phát triển hệ thống đánh giá đất đai họ, kết nhà nghiên cứu nhận thấy cần phải có nỗ lực quốc tế để đạt thống tiêu chuẩn hóa vào việc đánh giá đất đai [17] Phương pháp đánh giá đất đai FAO: Được hệ thống Ủy ban nghiên cứu Hà Lan FAO - Roma thực vào năm 1972, công bố vào năm 1976 chỉnh lý vào năm 1983 [11], đó: Đề xuất định nghĩa đánh giá đất đai là: Đánh giá đất đai q trình so sánh, đối chiếu tính chất vạt đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại hình sử dụng đất yêu cầu phải có Đánh giá đất đai q trình thu thập thơng tin, xem xét cách tồn diện yếu tố đất đai với trồng để phân định mức độ thích hợp cao hay thấp Đã đưa số nội dung khái niệm xác định cụ thể sau: - Đánh giá tiềm sử dụng đất đai (land capability): Đó việc phân chia hay phân hạng đất đai thành nhóm dựa yếu tố thuận lợi hay hạn chế sử dụng độ dốc, độ dày tầng đất, đá lẫn, tình trạng xói mịn, úng ngập, khơ hạn, mặn hóa… Trên sở lựa chọn kiểu sử dụng đất phù hợp Việc đánh giá tiềm đất sử dụng đất thường áp dụng qui mô lớn, phạm vi nước, tỉnh hay huyện Thí dụ: Ở Mỹ sử dụng yếu tố hạn chế yếu tố không thay đổi là: độ dốc, độ dày tầng đất khí hậu để phân chia đất đai tồn quốc thành nhóm với yếu tố hạn chế tăng dần từ nhóm I tới nhóm VIII Trong nhóm I nhóm thuận lợi sử dụng, có yếu tố hạn chế nhất, nhóm VIII nhóm có nhiều yếu tố hạn chế sử dụng Yếu tố hạn chế thể chủ yếu qua chữ viết tắt xói mịn e, dư thừa nước w, v.v, [15] - Đánh giá mức độ thích hợp đất đai (land suitability): Là q trình xác định mức độ thích hợp cao hay thấp kiểu sử dụng đất cho đơn vị đất đai tổng hợp cho toàn khu vực dựa so sánh yêu cầu kiểu sử dụng đất với đặc điểm đơn vị đất đai [15] Hệ thống đánh giá thể theo cấp: - Phân thành cấp lớn: Kiểu sử dụng đất hay loài trồng thích hợp (Viết tắt S- Suitable) hay khơng thích hợp (Viết tắt N- Not suitable) với điều kiện đất đai - Mức độ thích hợp (S) phân chia thành mức: + Thích hợp cao (S1): Đất khơng có hạn chế đáng kể thực canh tác + Thích hợp trung bình (S2): Đất có hạn chế định làm giảm suất trồng nâng cao chi phí canh tác thích hợp cho trồng kiểu sử dụng đất + Thích hợp (S3): Đất có hạn chế đáng kể làm giảm mạnh suất tăng cao chi phí canh tác rõ rệt, hiệu kinh tế bị suy giảm đáng kể Nhìn chung trình đánh giá đất đai FAO tiến hành thông qua số bước sau: - Xác định mục tiêu sử dụng - Thu thập thông tin liên quan - Đánh giá mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất - Xem xét môi trường tác động tự nhiên, kinh tế xã hội - Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp Ngồi tài liệu FAO đánh giá đất đai, FAO đưa hướng dẫn khác đánh giá đất đai cho đối tượng riêng biệt như: - Đánh giá đất đai cho nông nghiệp nhờ mưa (Guieline for land Evaluation for Rainfed Agriculture - FAO, 1983) [24] - Đánh giá đất đai cho trồng trọt cỏ quảng canh (Land Evaluation for extensive grazing - FAO, 1990) [25] - Đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất (Land Evaluation and farming system analysis for land planning FAO, 1992) [26] Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm đất đai với sinh trưởng trồng Với kết nghiên cứu đạt được, nhiều nhà khoa học cho rằng: Đối với vùng ôn đới, phản ứng đất, hàm lượng CaCO3 chât BaZơ khác, thành phần cấp hạt điện ôxy hóa khử (Eh) đất yếu tố quan trọng Quan điểm xem xét yếu tố hóa học đất quan trọng yếu tố vật lý Đối với vùng nhiệt đới tác giả cho rằng: Các yếu tố có khả giữ nước, độ sâu đất độ thống khí yếu tố giữ vai trị chủ đạo Điều có nghĩa là: Yếu tố vật lý đất quan trọng yếu tố hóa học đất Các kết dựa nghiên cứu đất đồi núi đất nông nghiệp [11] Thời gian gần đây, Trung tâm lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) tiến hành nghiên cứu quản lý lập địa sản lượng rừng cho rừng trồng nước nhiệt đới như: Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Nam Phi, Conggo, Brazil Kết nghiên cứu cho thấy: Các biện pháp xử lý lập địa khác lồi trồng khác có ảnh hưởng khác đến độ phì đất, cân nước, phân hủy thảm mục chu trình dinh dưỡng khoáng [22], [23] Phân hạng đất, đánh giá đất năm gần có cơng trình nghiên cứu cụ thể song nghiên cứu cho đối tượng trồng cụ thể Ở vùng ôn đới nghiên cứu đề cập ảnh hưởng rừng tự nhiên, rừng trồng đến độ phì đất Nghiên cứu rừng mưa nhiệt đới Australia, Week (1970) khẳng định sinh trưởng thực vật phụ thuộc vào yếu tố là: Đá mẹ, độ ẩm đất, thành phần giới, CaCO3, hàm lượng mùn đạm 1.1.2 Ở Việt Nam Từ năm 80 trở lại số cơng trình nghiên cứu đặt móng cho việc nghiên cứu đánh giá đất đai: - Nghiên cứu đánh giá quy hoạch đất khai hoang Việt Nam Bùi Quang Toản nhóm nghiên cứu (1991) [18], ứng dụng phân loại tiềm (Capability classification) FAO Tuy nhiên nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, thủy văn tưới tiêu, khí hậu nơng nghiệp) nghiên cứu dừng lại lớp (class) thích nghi cho loại hình sử dụng - Trần An Phong (1994) [10] đưa kết đánh giá trạng sử dụng đất nước ta theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững Phương pháp đánh giá đặt mối quan hệ biện chứng yếu tố: Tính chất đất, trạng sử dụng đất, tính thích nghi đất đai, vùng sinh thái - Đánh giá tiềm sử dụng đất Lâm nghiệp vùng sinh thái tồn quốc Đỗ Đình Sâm cộng (2000) phương pháp ứng dụng phần mềm GIS máy tính để xây dựng đồ đánh giá tiềm sử dụng đất lâm nghiệp Phương pháp cho phép lợi dụng thông tin sẵn có có ý nghĩa mang tính chiến lược dự báo [14] Cho đến nay, công trình nghiên cứu đất đai Việt Nam có nhiều tập trung chủ yếu dựa vào nội dung sau: - Nghiên cứu hình thành tính chất lý, hóa học đất - Điều tra, phân loại, xây dựng đồ đất với tỷ lệ khác - Đánh giá tiềm sản xuất đất - Biện pháp cải tạo số loại đất có vấn đề - Bảo vệ chống suy thoái tài nguyên đất Năm 1960, F.R Moormann xuất Bản đồ thổ nhưỡng miền Nam Việt Nam với tỷ lệ 1/1.000.000 kèm theo bảng phân loại đất dùng 54 Trên sở kết nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng Keo lai với số tính chất đất, luận văn đề xuất bảng phân hạng đất cấp vi mô cho trồng rừng Keo lai sau: Bảng 4.8: Bảng tiêu chuẩn phân hạng đất cấp vi mô cho trồng rừng Keo lai vùng Đông Bắc Bộ Phân hạng đất theo yếu tố Các yếu tố chuẩn đoán Hạng I Loại đất Hạng II Hạng III Hạng IV Ff, D, Fp, Fs Fs, Fq, Fv Fq, Fs Fq, E < 15 15 - 25 25 - 30 >30 Ib2, Ib1 Ib2, Ia Ib2, Ia Ia Độ dày tầng đất > 70 50 - 70 30 - 50 < 30 Mùn (%) -4 2-3 2-3 1m)/ha Ib2 - Cây bụi, có 300 gỗ tái sinh (h > 1m)/ha Ia - Cỏ thấp, tế guột, cỏ lông lợn, cỏ tranh… 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai Đề tài tiến hành đo đếm sinh khối rừng trồng Keo lai số độ tuổi khác hạng đất khác số lâm trường trồng rừng sản xuất tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên Lạng Sơn 55 Trên sở tiến hành thực việc đánh giá hiệu kinh tế cho rừng trồng Keo lai Kết (bảng 4.9) cho thấy trữ lượng tốc độ tăng tưởng hàng năm lồi có khác biệt đáng kể độ tuổi khác hạng đất khác Giữa hạng đất I hạng đất khác biệt lớn Ở rừng tuổi Hồnh Bồ - Quảng Ninh có trữ lượng đạt 92,3m3/năm với tốc độ sinh trưởng hàng năm 23,01m3/ha/năm, rừng tuổi Phấn Mễ- Phú Lương- Thái Nguyên sản lượng đạt 30,98m3/ha với tốc độ tăng trưởng hàng năm 7,74m3/ha/năm Kết cụ thể sau: Bảng 4.9: Kết đo đếm sinh khối rừng trồng Keo lai điểm nghiên cứu Mật độ (cây/ha) Trữ lượng (m3/ha) Năng suất (m3/ha/năm) 1250 155,39 25,89 I Lâm trườngHoành Bồ Quảng Ninh 1075 178,44 22,31 I Lâm trường Hữu Lũng –Lạng Sơn 1150 135,28 27,06 I Lâm trườngHoành Bồ Quảng Ninh 1350 92,03 23,01 I Vô Chanh –Phú Lương- Thái Nguyên 1650 98,83 32,94 I Lâm trường Lục NgạnBắc Giang 1500 69,45 17,36 II Lâm trường Lục NgạnBắc Giang 1300 72,06 18,02 II Lâm trường Lộc Bình – Lạng sơn 1275 62,29 15,81 II Lâm trườngHoành Bồ Quảng Ninh 1250 91,82 18,36 II 10 Phấn Mễ -Phú LươngThái Nguyên 1500 79,86 15,97 II T T Địa điểm Tuổi Lâm trường Lộc Bình – Lạng sơn Hạng đất 56 Mật độ (cây/ha) Trữ lượng (m3/ha) Năng suất (m3/ha/năm) 10 1000 141,60 14,16 III Phấn Mễ -Phú LươngThái Nguyên 1500 54,55 13,63 III 13 Lâm trường Lục NgạnBắc Giang 1100 79,65 13,27 III 14 Phấn Mễ -Phú LươngThái Nguyên 1350 30,98 7,74 IV 15 Lâm trường Lục NgạnBắc Giang 1100 30,99 7,75 IV 16 Lâm trường Lộc Bình – Lạng sơn 1275 32,92 8,23 IV T T Địa điểm Tuổi 11 Lâm trườngHoành Bồ Quảng Ninh 12 Hạng đất Để thuận lợi cho việc đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai, đề tài dựa số giả định sau: - Tỷ lệ lợi dụng gỗ, củi tất điểm nghiên cứu 0,75 - Giá bán đứng (bán rừng) 270.000đ/m3, giá bán củi 60.000đ/ster (ở coi giá bán điểm nhau, thực tế mức giá có khác biệt địa phương) - Các Lâm trường trồng rừng chăm sóc rừng theo định mức, vốn sử dụng để tạo rừng bao gồm vốn vay ngân hang với lãi suất 7%/năm - Rừng trồng khai thác lần, sản phẩm thu q trình tỉa thưa, chăm sóc rừng coi không đáng kể Thu nhập gỗ, củi chu kỳ kinh doanh tính theo cơng thức là: Doanh thu từ rừng = (Trữ lượng x tỷ lệ lợi dụng gỗ x giá đừng) + (Trữ lượng x tỷ lệ lợ dụng củi x giá củi) (đồng/ha) 57 Kết tính tốn doanh thu rừng Keo lai trình bày bảng Bảng 4.10: Thu nhập từ rừng trông Keo lai điểm nghiên cứu Trữ lượng (m3/ha) Tỷ lệ lợ dụng gỗ, củi Giá bán đứng (đồng/ha) Giá bán củi (đồng/ ster) Doanh thu T T Địa điểm Tuổi Lâm trường Lộc Bình –Lạng sơn 63,26 0,75 270.000 60.000 38.495.025 Lâm trườngHoành Bồ -Quảng Ninh 178,44 0,75 270.000 60.000 33.481.800 Lâm trường Hữu Lũng –Lạng Sơn 135,28 0,75 270.000 60.000 44.163.900 Lâm trườngHoành Bồ -Quảng Ninh 92,03 0,75 270.000 60.000 22.777.425 Vô Chanh –Phú Lương- Thái Nguyên 98,83 0,75 270.000 60.000 24.460425 Lâm trường Lục Ngạn- Bắc Giang 69,45 0,75 270.000 60.000 17.188.875 Lâm trường Lục Ngạn- Bắc Giang 72,06 0,75 270.000 60.000 17.834.850 Lâm trường Lộc Bình –Lạng sơn 62,29 0,75 270.000 60.000 15.416.775 Lâm trườngHoành Bồ -Quảng Ninh 91,82 0,75 270.000 60.000 22.725.450 10 Phấn Mễ -Phú Lương- Thái Nguyên 79,86 0,75 270.000 60.000 19.765.350 11 Lâm trườngHoành Bồ -Quảng Ninh 10 141,60 0,75 270.000 60.000 35.046.000 12 Phấn Mễ -Phú Lương- Thái Nguyên 54,55 0,75 270.000 60.000 13.501.125 13 Lâm trường Lục Ngạn- Bắc Giang 79,65 0,75 270.000 60.000 19.713.375 58 Trữ lượng (m3/ha) Tỷ lệ lợ dụng gỗ, củi Giá bán đứng (đồng/ha) Giá bán củi (đồng/ ster) Doanh thu T T Địa điểm Tuổi 14 Phấn Mễ -Phú Lương- Thái Nguyên 30,98 0,75 270.000 60.000 7.667.550 15 Lâm trường Lục Ngạn- Bắc Giang 30,99 0,75 270.000 60.000 7.670.025 16 Lâm trường Lộc Bình –Lạng sơn 32,92 0,75 270.000 60.000 8.147.700 Bảng 4.10 cho thấy khác doanh thu rừng Keo lai điểm nghiên cứu có hạng đất khác Cùng tuổi với mật độ 1350 cây/ha Phấn Mễ, Thái Nguyên hạng đất IV cho doanh thu 7.667.550đồng/ha Hồnh Bồ, Quảng Ninh hạng đất I cho doanh thu 22.777.425đồng/ha Rừng Keo lai có doanh thu cao rừng tuổi, mật độ 1150 Hữu Lũng Lạng Sơn (44.163.900đồng/ha), rừng có doanh thu thấp rừng tuổi, mật độ 1100 Lục Ngạn, Bắc Giang (7.670.025đồng/ha) Đề tài tiến hành việc đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai dựa tiêu là: NPV (chỉ tiêu giá trị thuần); IRR (chỉ tiêu hoàn vốn nội bộ); BCR (hiệu suất đầu tư) Ngồi cịn tính thêm tiêu giá trị tính bình quân theo năm (NPV/năm) thời gian hoàn vốn Căn vào hồ sơ rừng trồng Lâm trường điểm nghiên cứu, tơi tiến hành tính tổng chi phí cho việc tạo rừng tính đến thời điểm Việc tính tốn sử dụng cơng thức 2.1; 2.2 2.3 59 Bảng 4.11: Hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai Địa điểm Trữ Tuổi Hạng lượng đất (năm) (m3/ha Số Hiệu năm suất hoàn đầu vốn tư Doanh thu từ rừng (đồng/ha) NPV (đông/ ha) 38.495.025 16.790.884 2.789.480 25,79 1,4 3,01 NPV/năm (đ/ha/năm) IRR (%) Lộc Bình, Lạng sơn 155,39 Hữu Lũng – Lạng Sơn 135,28 I 33.481.800 15.087.718 3.015.743 31,60 1,5 3,00 Hoành Bồ Quảng Ninh 178,44 I 44.163.900 16.733.339 2.090.417 17,45 1,4 2,99 Phú LươngThái Nguyên 98,83 I 24.460425 11.321.239 3.773.746 63,00 1,6 2,5 35.150.287 14.978.545 I Trung bình 2.919.596 34,52 1,5 2,93 Lục NgạnBắc Giang 72,06 II 17.834.850 4.884.678 1.221.019 18,4 2,2 1,6 Lộc Bình – Lạng sơn 62,29 II 15.416.775 3.039.340 759.835 12,1 2,8 1,3 Hoành Bồ Quảng Ninh 91,82 II 22.725.450 7.409.589 1.481.917 18,4 2,0 1,8 Phú LươngThái Nguyên 79,86 II 19.765.350 5.299.079 1.059.815 14,10 3,0 1,6 Trung bình 18.935.606 5.158.022 1.130.647 15,71 2,5 1,68 Phú LươngThái Nguyên 54,55 III 13.501.125 1.575.909 394.474 7,02 3,5 1,2 Lục NgạnBắc Giang 79,65 III 19.713.375 4.275.887 712.646 9,03 2,4 1,3 Trung bình 16.607.250 2.926.886 553.560 8,02 3,0 1,25 Phú LươngThái Nguyên 30,98 IV 7.667.550 -2.872.507 -718.126 -14,01 7,9 0,67 Lục NgạnBắc Giang 30,99 IV 7.670.025 -2.872.907 -718.226 -14,00 7,8 0,66 Lộc Bình – Lạng sơn 32,92 IV 8.147.700 -2.560.203 -626.550 -12,02 9,5 0,71 Trung bình 7.828.425 -2.750.359 -687.333 -13,33 8,2 0,69 60 Kết bảng cho thấy: - Các rừng trồng hạng đất I: Cho doanh thu trung bình ≈ 35.200.000đ/ha, lợi nhuận dịng đạt trung bình 3.000.000đ/ha/năm, tỷ lệ hồn vốn nội 34,5% hiệu suất đầu tư 2,9 lần đạt cao hạng đất Trong số năm hoàn vốn thấp 1,5 năm (thấp hạng đất), điều có nghĩa sau gần năm trồng rừng hoàn vốn bắt đầu có lãi - Các rừng trồng hạng đất II: Doanh thu trung bình rừng Keo lai hạng đất 19.000.000đ/ha, lợi nhuận dịng 1.100.000 đ/ha/năm, tỷ suất hồn vốn 15,7% hiệu suất đầu tư 1,68 lần thấp hạng đất I cao hạng đất III IV Thời gian hoàn vốn rừng trồng 2,5 năm Như hạng đất cần sau năm rưỡi trồng rừng hồn vốn ban đầu từ năm thứ trở có lãi - Các rừng trồng hạng đất III: Ở hạng đất rừng trồng cho doanh thu trung bình 16.600.000đ/ha, lợi nhuận dịng ≈ 600.000 đ/ha/năm, tỷ suất hoàn vốn 8,02% hiệu suất đầu tư đạt 1,25 lần, thời gian hoàn vốn năm, nghĩa trì rừng trồng từ năm thứ trở có lợi nhuận - Các rừng trồng hạng đất IV: Với rừng tuổi điểm nghiên cứu khác nhau, doanh thu trung bình thấp đạt 7.800.000đ/ha, chưa có lợi nhuận, tỷ lệ hoàn vốn thấp, hiệu suất đầu tư 0,69 lần thấp thấp hạng đất I nhiều lần Số năm hoàn vốn 8,4 năm Như trồng rừng hạng đất muốn thu lãi cần trì rừng năm, thời điểm rừng bắt đầu có lãi Như với mức đầu tư ban đầu cho trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng sinh trưởng Keo lai cho doanh thu có khác biệt đáng kể hạng đất, đặc biệt hạng đất I hạng đất IV 61 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đề tài đưa số kết luận sau: - Trồng rừng điều kiện khơng phải thâm canh điều kiện lập địa, đất đai nơi trồng rừng có ảnh hưởng nhiều đến khả sinh trưởng phát triển Keo lai Kết phân tích tương quan cho thấy sinh trưởng Keo lai có quan hệ phụ thuộc với số tính chất đất là: Độ dày tầng đất, hàm lượng mùn, hàm lượng photpho dễ tiêu, hàm lượng sét vật lý dung trọng Trong phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tồ (độ dày tầng đất, hàm lượng mùn hàm lượng photpho dễ tiêu đất) - Đề tài đưa bảng phân hạng đất cấp vi mô cho trồng rừng Keo lai vùng Đông Bắc Bộ dựa nghiên cứu thực tế - Hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai có khác biệt lớn hạng đất, đặc biệt hạng đất I IV, hạng đất II III có khác biệt không đáng kể 5.2 Tồn Đề tài tiến hành nghiên cứu số lâm trường trồng rừng sản xuất tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên Quảng Ninh nên chưa phản ánh toàn diện việc trồng rừng Keo lai vùng Do kinh phí nghiên cứu thời gian không nhiều nên đề tài chưa thực việc thử nghiệm bảng phân hạng cấp vi mô vào điểm cụ thể để kiểm tra độ xác bảng phân hạng Việc đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai dựa giả định giá bán gỗ, củi điểm thực tế 62 khác địa phương Vì kết tính tốn chưa phản ánh doanh thu thực tế của rừng Keo lai 5.3: Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu bổ sung, thực thử nghiệm bảng phân hạng đất số điểm cụ thể để kiểm nghiệm độ xác hồn thiện bảng phân hạng đất cấp vi mô cho trồng rừng Keo lai vùng Đông Bắc Bộ - Không nên trồng rừng Keo lai hạng đất IV Tuy nhiên trơng nên áp dụng phương thức thâm canh đầu tư cao để làm giảm thời gian hoàn vốn tăng hiệu suất đầu tư Để tăng hiệu kinh doanh rừng trồng Keo lai nên đầu tư trồng thâm canh hạng đất I, II III 63i LỜI CẢM ƠN Là học viên học tập Khoa sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp, trình học tập tác giả nhận giúp đỡ tận tình chuyên môn thầy cô giáo nhà trường cán Khoa sau đại học Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ quý báu Trong trình thực luận văn, tác giả nhận hướng dẫn, bảo tận tình PGS TS Ngơ Đình Quế, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn tác giả Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy gia đình Tác giả xin cảm ơn cán Trung tâm Nghiên cứu sinh thái Môi trường rừng tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình để tác giả hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo số cán kỹ thuật Lâm trường tỉnh Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang Lạng Sơn giúp đỡ tác giả thu thập thông tin, số liệu trường Cuối xin cảm ơn Lãnh đạo Trung tâm khoa học sản xuất lâm nghiệp Đông Bắc Bộ tạo điều kiện thời gian để tác giả hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ trình thực Luận văn Mặc dù tác giả nỗ lực cố gắng trình thực luận văn, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, tháng năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Hiên 64ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn ……………………………………………………….…….……i Mục lục …………………………………………………….………….…….ii Danh mục từ viết tắt ……………………………………………….… iv Danh mục bảng ………………………………………………….….… v Danh mục hình …………………………………………………… … vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu phân hạng, đánh giá đất thích hợp trồng 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các nghiên cứu Keo lai 11 1.2.1 Đặc điểm hình thái 11 1.2.2 Phân bố 11 1.2.3 Khí hậu 12 1.2.4 Giống 13 1.2.5 Lập địa 14 Chương 16 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu 16 2.1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Điều tra thu thập thông tin trường 16 2.2.2 Nội nghiệp phân tích mẫu đất xử lý số liệu 17 2.2.3 Đánh giá hiệu kinh tế trồng rừng Keo lai 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp luận cách tiếp cận 17 2.3.2 Phương pháp cụ thể 18 iii 65 Chương 23 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Đặc điểm khí hậu 23 3.1.3 Địa hình 24 3.1.4 Đất đá mẹ 25 3.1.5 Hiện trạng rừng tỉnh vùng Đông Bắc 26 3.2 Tình hình kinh tế - xã hội 27 Chương 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đánh giá mức độ thích hợp trồng cấp vĩ mô cho Keo lai vùng Đông Bắc Bộ 29 4.2 Ảnh hưởng điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng Keo lai 40 4.2.1 Ảnh hưởng điều kiện lập địa đến suất rừng Keo lai 40 4.2.2 Đặc điểm lý, hóa tính đất rừng trồng Keo lai sinh trưởng tốt xấu khác 43 4.3 Tương quan sinh trưởng Keo lai với tính chất đất vùng Đông Bắc Bộ đề xuất bảng phân hạng đất cấp vi mô 47 4.3.1 Xây dựng phương trình tương quan số tính chất đất với sinh trưởng Keo lai 47 4.3.2 Đề xuất bảng phân hạng đất cấp vi mô cho trồng rừng Keo lai vùng Đông Bắc Bộ 53 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai 54 Chương 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Tồn 61 5.3: Kiến nghị 62 iv 66 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KHLN: Khoa học lâm nghiệp NC: Nghiên cứu Ns: Năng suất Nts: Nitơ tổng số K2O5dt: Kali dễ tiêu P2O5dt: Phot dễ tiêu TPCG: Thành phần giới Ppm: Đơn vị phần triệu D1.3: Đường kính ngang ngực Hvn: Chiều cao vút Sig F: Kết kiểm tra tồn hệ số R2 tiêu chuẩn F Fisher Sig t: Kết kiểm tra tồn hệ số phương trình tương quan tiêu chuẩn T Student R: Hệ số tương quan R2: Hệ số xác định 67v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng TT Trang 3.1 Diện tích rừng tỉnh vùng Đơng Bắc – năm 2008 26 4.1 Chỉ tiêu thích hợp khí hậu Keo lai 29 4.2 Chỉ tiêu thích hợp đất đai Keo lai 30 4.3 Tổng hợp đánh giá độ thích hợp trồng Keo lai 37 4.4 Sinh trưởng rừng Keo lai điều kiện lập địa vùng Đông Bắc Bộ 40 4.5 Đặc điểm lý tính đất rừng trồng Keo lai tốt xấu khác 43 4.6 Đặc điểm hóa tính đất rừng trồng Keo lai tốt xấu khác 44 4.7 Phân chia hạng đất/cấp suất rừng Keo lai 53 4.8 Bảng tiêu chuẩn phân hạng đất cấp vi mô cho trồng rừng Keo lai vùng Đông Bắc Bộ 4.9 Kết đo đếm sinh khối rừng trồng Keo lai điểm nghiên cứu 54 55 4.10 Thu nhập từ rừng trông Keo lai điểm nghiên cứu 57 4.11 Hiệu kinh tế rừng trồng Keo lai 59 vi 68 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Hình vẽ, đồ thị Trang 4.1 Bản đồ thích hợp đất đai Keo lai vùng Đông Bắc Bộ 32 4.2 Bản đồ thích hợp khí hậu Keo lai vùng Đông Bắc Bộ 34 4.3 Bản đồ thích hợp khí hậu, đất đai Keo lai vùng Đông Bắc Bộ 36 4.4 Đồ thị tương quan sinh trưởng Keo lai với độ dày tầng đất 48 4.5 Đồ thị tương quan sinh trưởng Keo lai với dung trọng đất 48 4.6 Đồ thị tương quan sinh trưởng Keo lai với hàm lượng sét vật lý 49 4.7 Đồ thị tương quan sinh trưởng Keo lai với số pHKCl 50 4.8 Đồ thị tương quan sinh trưởng Keo lai với hàm lượng mùn 51 4.9 Đồ thị tương quan sinh trưởng Keo lai với hàm lượng mùn P2O5 dễ tiêu 52 ... Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài rừng trồng Keo lai (A.mangium x A.auriculiformis) - Phạm vi nghiên cứu: Tại số lâm trường trồng rừng sản xuất số tỉnh vùng Đông Bắc Bộ (Bắc Giang,... đai vùng Đơng Bắc khơng phải vùng có điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển Keo lai 40 4.2 Ảnh hưởng điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng Keo lai 4.2.1 Ảnh hưởng điều kiện lập địa. .. chế điều kiện đất đai cụ thể địa phương Do đề tài thực nhằm: Nghiên cứu mối tương quan sinh trưởng Keo lai với số tính chất đất số lâm trường vùng Đông Bắc Bộ làm sở sở cho việc phân hạng đất trồng