Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp, chuyên ngành lâm học, khoá 18, giai đoạn 2009 – 2012 Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, bạn bè đồng nghiệp,UBND, cán người dân địa phương xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Xuân Hoàn người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quí báu cho tác giả suốt thời gian công tác, học tập thực luận văn Xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà Trường, Khoa Đào tạo Sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ tác giả học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn cán bộ, người dân xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực tập thực luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Mặc dù thân có nhiều tâm huyết, cố gắng lỗ lực, song trình độ hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tơi kính mong nhận lời giáo, phê bình nhà khoa học, thầy giáo cô giáo bạn bè đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin cam đoan, cơng trình cá nhân tơi, số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng 10 năm 20012 Tác giả ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục ký hiệu từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết hệ thống canh tác 1.1.1 Khái niệm hệ thống canh tác (HTCT) 1.1.2 Đặc điểm thuộc tính HTCT 1.2 Kết nghiên cứu HTCT 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1.Mục tiêu tổng quát .13 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp luận .14 2.4.2 Phương pháp công cụ thu thập số liệu .16 2.4.3 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu .18 iii 2.4.4 Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu số liệu có vấn đề liên quan .22 Chương ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý .23 3.1.2 Địa hình, địa mạo 23 3.1.3 Khí hậu .24 3.1.4 Thuỷ văn 24 3.2 Các nguồn tài nguyên 25 3.2.1 Tài nguyên đất 25 3.2.2 Tài nguyên nước .25 3.2.3 Tài nguyên rừng, thảm thực vật 26 3.2.4 Tài nguyên khoáng sản 27 3.2.5 Tài nguyên nhân văn 27 3.3 Thực trạng môi trường 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Phân loại lựa chọn HTCT địa bàn nghiên cứu 29 4.2 Phân tích cấu trồng vật nuôi HTCT 29 4.2.1 Kết phân tích lịch mùa vụ loài trồng 29 4.2.2 Kết điều tra trạng đặc điểm HTCT địa phương .31 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển HTCT 34 4.3.1 Tác động yếu tố tự nhiên 36 4.3.2 Tác động yếu tố kinh tế 37 4.3.3 Tác động yếu tố sách, xã hội 39 4.4 Mối quan hệ HTCT đặc điểm kinh tế-xã hội hộ gia đình (HGĐ) 41 iv 4.4.1 Nguồn lực hộ gia đình .42 4.4.2 Thu nhập chi phí nơng hộ 44 4.5 Đánh giá so sánh hiệu HTCT 48 4.5.1 Hiệu kinh tế 48 4.5.2 Hiệu xã hội 51 4.5.4 Hiệu tổng hợp 55 4.6 Đề xuất giải pháp phát triển HTCT hiệu bền vững 58 4.6.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 58 4.6.2 Một số đề xuất giải pháp phát triển HTCT 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu BCR Giải thích Benefit to Cost Ratio Ect Effective Indicator Farming system IRR Internal Rate of Return FAO Food and Agriculture Organization KHKT Khoa học kỹ thuật KNKL Khuyến nông khuyến lâm LN Lợi nhuận HGĐ Hộ gia đình HTCT Hệ thống canh tác NLN Nông lâm nghiệp NPV Net Present Value PTCT Phương thức canh tác R Hệ số tương quan Sig.F Xác suất kiểm tra tiêu chuẩn F Sig T Xác suất kiểm tra tiêu chuẩn T SALT1 Sloping Agricultural Land Technology SALT2 Simple Agro – Livestock Technology SALT3 Agro-Forest Land Technology SALT4 Samll Agro-Fruit Livelihood Technology SPSS Stalistical Package for Social Science cs cộng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 4.1 Các HTCT PTCT xã Chiềng Mung 29 4.2 Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến HTCT 36 4.3 Tổng hợp tiêu chí phân loại nhóm HGĐ 39 4.4 Cơ cấu thu nhập nhóm HGĐ xã Chiềng Mung 46 4.5 Cơ cấu chi phí nhóm HGĐ xã Chiềng Mung 48 4.6 Tổng hợp tiêu kinh tế nhóm cây trồng dài ngày 49 4.7 Hiệu kinh tế PTCT ngắn ngày cho ha/năm 50 4.8 Tổng hợp đánh giá hiệu xã hội PTCT 53 4.9 Tổng hợp đánh giá hiệu môi trường PTCT 55 4.10 Hiệu tổng hợp PTCT trồng dài ngày 57 4.11 Hiệu tổng hợp PTCT trồng ngắn ngày 58 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 4.1 Lịch mùa vụ xã Chiềng mung năm 2011 (âm lịch) 31 4.2 Phân tích 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển kinh tế vấn đề đặt hàng đầu nước nói chung tỉnh nói riêng Điều tra nghiên cứu hệ thống canh tác có tác dụng lớn thống kê lập kế hoạch nông lâm nghiệp, dự báo kinh tế, cải tiến cấu sản xuất, nhằm tăng hiệu suất sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phát triển nông lâm nghiệp thâm canh ổn định lâu dài địa phương.Vì mục tiêu việc nghiên cứu HTCT tăng hiệu sử dụng tài nguyên, đầu tư tài nguyên kinh tế định, để tăng sản lượng nông lâm nghiệp đem lại lợi nhuận cao cho người sản xuất Hệ thống canh tác hệ thống hoạt động người, cụ thể người nông dân, họ sử dụng tài nguyên điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phạm vi định để tạo sản phẩm nông nghiệp để thỏa mãn nhu cầu ăn, mặc người Xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La xã miền núi Người dân địa phương chủ yếu dân tộc Thái Kinh họ thường sống tập trung thành Nơi đây, có nhiều tiềm cho phát triển như: Diện tích đất tự nhiên bình qn đầu người lớn, khí hậu mưa ẩm lại có đường quốc lộ chạy qua nên thuận lợi cho giao thông phát triển kinh tế Tuy nhiên, đồng bào dân tộc với HTCT cũ làm xói mịn đất, đất đai bị suy thối cách nhanh chóng, sống người dân cịn tình trạng đói nghèo lạc hậu, làm cho họ trở thành người tác động nhiều vào tài nguyên thiên nhiên, người có sống khó khăn nhất, hưởng lợi từ nguồn tài nguyên Diện tích đất đai đồng bào sử dụng làm nương rẫy cho suất thấp, nên diện tích canh tác tương đối lớn người dân không đủ lương thực cho sống hàng ngày Các HTCT mang đặc trưng điều kiện khí hậu đất đai địa hình hình thành chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người dân ảnh hưởng trực tiếp đến diện mạo sử dụng đất địa phương Nhưng để trì sống bền vững việc cải tiến HTCT có tính ổn định hiệu kinh tế cao thừa nhận đòi hỏi tất yếu, phù hợp với xu hướng phát triển tiến xã hội Vậy, làm để gắn cơng xố đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng sống người dân xã Chiềng Mung với nghiệp bảo vệ phát triển bền vững đất nông – lâm nghiệp? Để giải vấn đề cần có cách nhìn quan điểm tổng hợp, việc ổn định sống người dân cần quan tâm hàng đầu, đặc biệt hỗ trợ thúc đẩy sản xuất, canh tác sử dụng đất hợp lý, áp dụng phương thức canh tác đồng mà cần tính tốn đến đa dạng thích nghi với điều kiện khu vực, lựa chọn HTCT điển hình để học tập nhân rộng.Với mục đích phát triển kinh tế bền vững mặt kinh tế, môi trường xã hội cho HGĐ xã nói riêng cho huyện Mai Sơn nói chung Do đó, cần nghiên cứu hệ thống canh tác thích hợp cho vùng tiểu vùng sinh thái cách tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên đất, nước lao động để mang lại hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường bền vững Xuất phát từ lý trên, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm số hệ thống canh tác xã Chiềng Mung, Huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La ” vấn đề cấp bách cần thiết Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết hệ thống canh tác 1.1.1 Khái niệm hệ thống canh tác (HTCT) a, Khái niệm HTCT Theo Nguyễn Văn Hiền (2007) [7] HTCT thể thống hoạt động người sử dụng tài nguyên (sinh học, tự nhiên, kinh tế, xã hội) phạm vi định để tạo sản phẩm thỏa mãn nhu cầu ăn, mặc người b, Các yếu tố HTCT Con người yếu tố trung tâm, trực tiếp tạo sản phẩm, tác động lớn đến yếu tố sinh học, tự nhiên, kinh tế, xã hội nhằm tạo hiệu HTCT - Yếu tố sinh học: bao gồm trồng, vật nuôi nuôi trồng để thoả mãn mục tiêu người Yếu tố sinh học gồm hệ thống phụ HTCT: + Hệ phụ trồng trọt: phần chủ yếu HTCT, hệ thống trồng lại phận quan trọng, trung tâm hệ phụ trồng trọt Để có hệ thống trồng hợp lý, phải tiến hành nghiên cứu mơ hình trồng thích nghi với điều kiện tự nhiên đồng thời xem xét đến tương tác loài trồng với nhau, trồng với chăn nuôi hệ thống Điều quan trọng cần phải tính đến khả nơng hộ tình hình kinh tế, xã hội địa phương nơi bố trí hệ thống trồng + Hệ phụ chăn nuôi: bao gồm tổng hợp khâu kỹ thuật từ chọn giống vật nuôi đến thức ăn, thú y, chế biến sản phẩm Hệ phụ có quan hệ chặt chẽ đến trồng trọt, chúng tác động qua lại với nhằm thoả mãn mục tiêu nhu cầu nông hộ cho đem lại hiệu mặt cao - Yếu tố tự nhiên: gồm yếu tố quan trọng khí hậu, đất nước, yếu tố có ý nghĩa định đến việc hình thành vùng sinh thái nơng nghiệp, từ sở bố trí trồng, vật nuôi phù hợp 58 canh đứng thứ tư với Ect= 0,66.PTCT Sắn độc canh đạt hiệu tổng hợp thấp với Ect = 0,49 *Nhận xét chung: Đánh giá hiệu tổng hợp PTCT sở quan trọng để lựa chọn PTCT phù hợp với điều kiện địa phương sở kết hợp hài hoà tiêu kinh tế, xã hội, môi trường đáp ứng phát triển nông nghiệp bền vững Qua phân tích tiêu cho thấy với nhóm trồng dài ngày, PTCT Keo lồi đạt hiệu tổng hợp cao nhất, PTCT Vải + Nhãn có hiệu tổng hợp thấp Với nhóm trồng ngắn ngày, PTCT Mía đạt hiệu tổng hợp cao nhất, tiếp đến Dứa, thấp PTCT Sắn độc canh Kết sở quan trọng để lựa chọn thay đổi cấu trồng địa phương thời gian tới 4.6 Đề xuất giải pháp phát triển HTCT hiệu bền vững 4.6.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Ngoài kết nghiên cứu rút phần trên, đề tài thực công cụ phân tích chun sâu để có đầy đủ tổng hợp cho đề xuất giải pháp phát triển HTCT Cụ thể sau: a, Kết phân tích SWOT Kết phân tích SWOT HTCT điểm nghiên cứu thể hình 4.10 Qua bảng phân tích SWOT thấy điểm mạnh hội lớn xã quan tâm hỗ trợ chương trình, dự án ngồi nước Có đường quốc lộ chạy qua điều kiện tốt cho giao thông, buôn bán Địa phận xã thuộc cao nguyên Nà Sản thuận lợi phát triển trồng trọt, chăn ni Nơi đây, có nhiều điểm mạnh hội để phát triển HTCT địa phương, nhiên hầu hết dạng tiềm năng, để phát huy mạnh cần khai thác hướng thông qua giải pháp cụ thể sát với thực tế Có nhiều khó khăn thách thức gây cản trở phát triển HTCT địa phương Các khó khăn thách thức trở ngại lớn, nguyên nhân kìm hãm phát triển bền vững HTCT, hạn chế khắc phục thông qua việc xây dựng thực thi giải pháp thực tế Các giải pháp đưa phải phát 59 huy điểm mạnh, hội; khắc phục điểm yếu, thách thức; đồng thời phải mang tính đồng bộ, có sở khoa học, pháp lý phù hợp điều kiện thực tế khu vực b, Kết phân tích “5 sao?” Với chủ đề cần phân tích là: “Những vấn đề cần giải để phát triển HTCT theo hướng bền vững” Từ kết cho thấy: vấn đề cần giải để phát triển bền vững HTCT địa phương gồm: kỹ thuật canh tác đất dốc, vốn sản xuất, kiến thức sản xuất thâm canh, chuyển đổi cấu trồng thị trường tiêu thụ sản phẩm Với nguyên nhân lại có nguyên nhân phụ, qua nguyên nhân cho thấy vấn đề cần giải địa phương 62 Thiếu đội ngũ cán KNKL sở Thiếu kinh phí Điều kiện sản xuất khó khăn Khơng chuyển giao KHKT Thiếu thông tin Phong tục tập quán Tập quán canh tác cũ lạc hậu Canh tác quảng canh Đời sống khó khăn Thiếu vốn Thiếu kiến thức sản xuất Thiếu kinh nghiêm, kiến thức sản xuất thâm canh Thiếu cán chuyên môn Chuyển giao KHKT chưa hiệu Thiếu kiến thức Kỹ thuật canh tác đất dốc Tín dụng hiệu Chính sách chưa hợp lý Sản xuất manh mún Kênh tiêu thụ hẹp Sản lượng nhỏ Hình 4.2: Phân tích Nguồn giống hạn chế Cơ cấu trồng chưa hợp lý Sử dụng đất chưa hợp lý Những vấn đề cần giải để phát triển HTCT theo hướng bền vững Thiếu vốn sản xuất Thiếu kiến thức Thiếu kỹ thuật canh tác Chưa có điều tiết Nhà nước Quản lý hiệu Thị trường tiêu thụ bếp bênh Thiếu chợ đầu mối Giá bất ổn định Thiếu thông tin Sản phẩm sai quy cách thị trường 63 Bảng 4.10 Phân tích SWOT HTCT điểm nghiên cứu S: Điểm mạnh - Được quan tâm giúp đỡ, đầu tư phát triển lâm nghiệp, đời sống Nhà nước, tỉnh, nhiều tổ chức nước - Gần trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp tỉnh, gần số nhà máy chế biến đường, chế biến sắn… - Có đường quốc lộ chạy qua, giao thông lại tương đối thuận lợi, thuận tiện giao lưu, buôn bán, trao đổi thông tin, dịch vụ kỹ thuật - Một số HGĐ nắm kỹ thuật trồng chăm sóc cây, quy hoạch đất đai có hiệu -Diện tích canh tác nhiều, đất đai, khí hậu, phù hợp nhiều loại trồng - Nguồn lao động dồi - Nơng lâm sản đa dạng, có nhiều nguồn thu O: Cơ hội - Được quan tâm, định hướng phát triển Đảng, Nhà nước - Nhiều sách, dự án hỗ trợ cho sản xuất nơng lâm nghiệp - Đất chưa sử dụng cịn nhiều, tiềm để mở rộng diện tích đất canh tác - Ngày có nhiều giống cho suất cao, khả chống chịu tốt - Đội ngũ cán KNKL hỗ trợ KHKT - Nhu cầu thông thương hàng hóa vùng ngày phát triển - Có chế độ cho người dân vay vốn -Được học tập để nâng cao hiểu biết W: Điểm yếu - Đất có độ dốc lớn nên canh tác khó khăn, xói mịn, rửa trơi đất ngày diễn mạnh - Người dân thiếu vốn, kinh nghiệm sản xuất, kỹ thuật thâm canh trồng - Kỹ thuật canh tác đất dốc nhiều hạn chế Đa số người dân không áp dụng biện pháp bảo vệ đất - Thiếu nước vào mùa khô, chịu ảnh hưởng gió lào ảnh hưởng suất trồng - Giá nông sản thấp, không ổn định - Thiếu kỹ thuật chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch Kiến thức thơng tin thị trường cịn hạn chế - Một số tập quán canh tác không phù hợp ảnh hưởng xấu đến sản xuất - Khí hậu diễn biến phức tạp hạn hán bão lũ thường xảy -Địa hình phức tạp, sở hạ tầng yếu T: Thách thức - Khả tự đầu tư người dân vào sản xuất nông lâm nghiệp thấp - Rửa trôi, xói mịn đất xảy mạnh Đất bị bạc màu nhanh suất trồng giảm Canh tác bền vững đất dốc địi hỏi có kiến thức kỹ thuật cao - Cơ sở hạ tầng chưa đầu tư đồng nên khơng phát triển tồn diện - Thị trường không ổn định - Cần nhiều thời gian, cải để đào tạo lớp lao động trí thức kinh nghiệm - Nhu cầu thị trường biến đổi nhanh chóng, cạnh tranh sản phẩm chưa cao 64 4.6.2 Một số đề xuất giải pháp phát triển HTCT 4.6.2.1 Giải pháp khoa học - kỹ thuật Là địa phương có điều kiện địa hình tương đối phức tạp, độ dốc lớn gây trở ngại canh tác dễ dẫn đến xói mịn đất nên việc sử dụng hợp lý đất canh tác đóng vai trị quan trọng để tăng thu nhập, tạo cơng ăn việc làm cho cộng đồng, góp phần giải hài hòa mục tiêu kinh tế sinh thái - vấn đề cần thiết xã Diện tích rừng trồng địa phương chủ yếu Keo loài, rừng Bạch đàn khai thác mức để phục vụ nhu cầu trước mắt, đem lại hiệu phòng hộ chưa cao Diện tích đất chưa sử dụng cịn nhiều 912,99 ha, chiếm 25,35% tổng diện tích tự nhiên Để sử dụng đất canh tác hợp lý cần làm tốt vấn đề sau: - Quy hoạch sử dụng đất cho địa phương, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp sở đất chưa sử dụng có - Áp dụng kỹ thuật canh tác đất dốc: Vấn đề cốt lõi cần phải giải canh tác đất dốc giảm thiểu thoái hoá đất Sự thoái hoá diễn liên tục, thường xuyên, yếu tố làm hạn chế suất trồng Nhưng đại phận nông dân, người tác động trực tiếp tới đất dốc lại có mức sống thấp, không nắm kỹ thuật canh tác bền vững nên việc tập huấn kỹ thuật canh tác quan trọng Để phát triển bền vững HTCT đất dốc, cần áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp linh hoạt như: canh tác theo đường đồng mức, sử dụng băng xanh, họ đậu, che phủ đất, - Diện tích đất lâm nghiệp giao cho HGĐ phát huy hiệu kinh tế - xã hội nhiên chưa khai thác hết tiềm đất rừng PTCT Keo loài, Bạch đàn loài đất qua canh tác nương rẫy, độ dốc lớn, đem lại hiệu kinh tế, xã hội cao cần tiếp tục tăng diện tích lồi Keo tràm lồi có hiệu tổng hợp cao Trên diện tích đất trống đồi núi trọc địa phương cần phủ xanh Keo tràm loài tác dụng cải tạo đất tốt - HTCT nương rẫy cho hiệu kinh tế thấp đặc biệt PTCT sắn độc canh cho hiệu kinh tế mơi trường thấp đề tài đề xuất số giải pháp phát 65 triển HTCT nương rẫy sau: + Sử dụng giống lúa, ngô, sắn suất cao, chất lượng tốt để tăng hiệu kinh tế cho PTCT hầu hết người dân địa phương chưa có ý thức sử dụng giống trồng trọt + Luân canh trồng đất ruộng bậc thang Ngô, đỗ tương, lạc loại rau màu nhằm tận dụng tối đa chất dinh dưỡng đất, tăng thêm thu nhập cho nơng hộ + Bón phân: Từ kết nghiên cứu CTNR cho thấy: Tập quán canh tác thô sơ, đơn giản, không trọng đến thâm canh loại trồng đất dốc, đặc biệt cách đối xử với ngắn ngày trồng loài dẫn tới hậu tính chất lý, hóa đất diễn biến theo chiều hướng bất lợi Độ phì đất canh tác bị suy giảm theo thời gian canh tác thể suất trồng giảm theo thời gian Các giải pháp kỹ thuật cho vấn đề địa phương tăng cường sử dụng phân bón cho HTCT đưa loài vào trồng Việc sử dụng phân bón làm tăng độ phì cho đất, tạo điều kiện cho sinh trưởng đất bị thối hóa Bên cạnh đó, cịn giúp làm giảm xói mịn đất thơng qua việc tăng sinh khối trồng, tăng độ che phủ thực vật cho mặt đất trả lại tàn dư hữu cho đất Chúng ta khơng nên qn có tới 50% tăng suất quy mô giới kỷ qua nhờ phân bón hóa học (N.E.Borlaug, 1994) Các HGĐ có phân hữu nên ủ hoai đưa vào trồng lâm nghiệp mơ hình Tuy nhiên, biện pháp bón phân điều kiện thiếu vốn đầu tư ban đầu địa phương đưa đến việc kết hợp với giải pháp thứ rẻ tiền đây: + Sử dụng băng xanh đất nương rẫy: băng phân xanh nhằm làm tăng lớp phủ thực vật, tăng hệ số thấm nước, kéo dài độ ẩm cho đất, cho trồng sau mùa mưa, đồng thời giải thêm nguồn phân bón chỗ nhằm nâng cao độ phì cho đất Trồng băng xanh cố định đạm (họ đậu) theo đường đồng mức Các loài cố định đạm sử dụng phổ biến cốt khí (Tephrosia candida), keo dậu (Leucaena glauca), muồng hoa pháo (Calliandra calothyrsus),… Các băng xanh trồng cách m, băng xanh canh tác nông nghiệp 66 như: ngô, sắn, lạc mà không làm ảnh hưởng đến đất Các loài cố định đạm làm băng xanh tác dụng bảo vệ đất, nâng cao độ phì đất cịn làm thức ăn chăn ni + Trồng xen họ đậu vào nương ngô, sắn: họ đậu có tác dụng bảo vệ cải tạo đất tốt, nên chọn lồi họ đậu vừa có tác dụng cải tạo đất vừa đem lại hiệu kinh tế như: lạc, đậu tương,… trồng xen với ngô, sắn nhằm cải tạo, che phủ đất hạn chế cỏ dại - Diện tích vườn HGĐ lớn, nhiên, chủ yếu loài ăn nằm rải rác, hiệu kinh tế thấp Vải, Nhãn Người dân cần có biện pháp tăng suất loài cải thiện giống suất cao, ngon thị trường chấp nhận đồng thời HGĐ cần đầu tư chăm sóc tốt tỉa cành, bón phân Trên diện tích vườn người dân trồng Vải, Nhãn suất thấp, tuổi già cần chặt thay có giá trị kinh tế cao Mía, Dứa PTCT Mía, Dứa đem lại hiệu kinh tế cao diện tích trồng địa phương cịn hạn chế cần bước tăng diện tích để đem lại thu nhập cao cho người dân 4.6.2.2 Giải pháp kinh tế a, Giải pháp phát triển thị trường: - Nhà nước cần nghiên cứu hỗ trợ xây dựng hệ thống sở chế biến bảo quản sản phẩm nông lâm sản địa phương Xây dựng sở chế biến giúptiêu thụ sản phẩm, hình thành thị trường ổn định, kích thích phát triển kinh doanh HGĐ để người dân yên tâm sản xuất phát triển hệ canh tác Việc xây dựng sở chế biến phải dần bước từ nhỏ đến lớn, từ sơ chế đến thành phẩm đầy đủ, từ chế biến số mặt hàng đến chế biến hầu hết nông lâm sản địa phương Những người vấn cho trước tiên cần hỗ trợ sở chế biến bột giấy, ván ép, đường; chế biến long nhãn, chế biến tinh bột (gạo nếp Thái dẻo; Đậu tương; Sắn; Ngô) Những sở hình thành giảm bớt chi phí vận chuyển, tận dụng nguồn lao động chỗ, đảm bảo 67 nâng cao hiệu sử dụng nông lâm sản địa phương, nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm - Hỗ trợ nông dân bán nông lâm sản thị trường, tránh bị thiệt thịi thơng qua cách sau: + Thành lập HTX mua bán hiệp hội người sản xuất để nâng cao vị trí người sản xuất việc định giá bán + Cung cấp cho nông dân thông tin thị trường, hội hạn chế, báo trước cho họ lên xuống giá hỗ trợ cho họ việc đa dạng hóa sản phẩm họ sản xuất để giảm bớt rủi ro + Giúp đặt mối quan hệ người sản xuất bán nông lâm sản với người mua, đồng thời khuyến cáo chiến lược tiếp thị nhằm hỗ trợ cho người sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Tổ chức thi tay nghề giỏi, tiếp thị giỏi cho người sản xuất, nhằm nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm họ sản xuất tính động họ việc tiếp cận thị trường nông lâm sản b, Hỗ trợ vốn: Vốn điều kiện cần thiết thiếu loại hình kinh doanh Thiếu vốn sử dụng vốn hiệu đặc điểm bật hộ dân địa phương, HGĐ nhóm hộ III Để đáp ứng đủ vốn cho phát triển sản xuất cho HGĐ cần có giải pháp tạo vốn tập trung theo hướng sau: - Đầu tư nhà nước: + Tạo điều kiện cho người dân vùng núi cao có khả tiếp xúc với nguồn vốn ưu đãi nhà nước + Cần phải tăng cường quản lý nhà nước với chương trình, dự án để tạo sức mạnh tổng hợp, thực có hiệu nguồn vốn đầu tư để đảm bảo lịng tin người dân - Vay quỹ tín dụng: + Thiết lập quỹ tín dụng, tăng vốn vay trung hạn dài hạn để đáp ừng yêu cầu vốn cho phát triển sản xuất 68 + Đơn giản hoá thủ tục vay vốn, hộ nông dân vay vốn đầu tư cho cho sản xuất nơng lâm nghiệp, đồng thời kéo dài thời gian hồn vốn để đảm bảo cho người dân có điều kiện sản xuất kinh doanh - Đầu tư hỗ trợ nước ngoài: Kêu gọi dự nán vay vốn tổ chức tín dụng quốc tế ADB, WB vốn vay ưu đãi, dự án hỗ trợ kỹ thuật, dự án xố đói giảm nghèo tổ chức phủ phi phủ quốc tế - Huy động nguồn vốn tự có người dân: + Khai thác triệt để nguồn vốn tự có, vốn nhàn rỗi nhân dân để phát triển sản xuất + Các dạng quỹ tương trợ nhóm bạn, nhóm láng giềng họ tộc, nhóm người có mục đích.- Để hộ nơng dân sử dụng vốn vay có hiệu cần gắn việc vay vốn với việc xây dựng thực dự án phát triển nông, lâm nghiệp Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao kỹ thuật công nghệ mới, trang bị cho hộ nông dân kiến thức sản xuất kinh doanh hướng thị trường 4.6.3.3 Giải pháp sách, xã hội + Chính sách đất đai: Cần quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp hợp lý, kết hợp sách giao đất dài hạn để người dân yên tâm sản xuất Bên cạnh đó, đất đai phân tán, manh mún nên rừng trồng khơng tập trung, chưa phát huy khả phịng hộ, cần có phương án tiến hành đổi giao lại đất cho HGĐ để đất liền khoảnh hơn, sau cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài + Chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm: thị trường gỗ, lâm sản, sản phẩm ăn địa bàn mang tính tự phát, tự điều chỉnh, thiếu ổn định nên thường xuyên xảy tượng ép giá gây thiệt hại cho người nơng dân Vì vậy, Nhà nước cần can thiệp sách hỗ trợ thơng thống thủ tục lưu thơng sản phẩm, tun truyền quyền nghĩa vụ, sản phẩm phép khai thác, lưu thông để người dân yên tâm sản xuất Bằng cách xây dựng mở rộng thị trường phát triển lưu thơng hàng hố, đồng thời hình thành thị trường tiêu thụ 69 cho sản phẩm sản xuất địa phương + Đào tạo phát triển nguồn nhân lực địa phương: Nguồn lao động địa phương thiếu kiến thức trồng trọt, chăn ni, kỹ thuật canh tác, Vì vậy, muốn phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp theo hướng thị trường hoá, việc đào tạo nguồn nhân lực phải trước bước Việc làm kết hợp với q trình chuyển giao khoa học cơng nghệ, tập huấn kỹ thuật,… + Đẩy mạnh công tác khuyến nông khuyến lâm: KNKL cầu nối người nông dân nhà khoa học, nhà hoạch địch sách, nhờ mà thơng tin KHKT, mơ hình sản xuất, kết nghiên cứu tiến chuyển giao đến cộng đồng người dân Nhưng hoạt động chưa đẩy mạnh, thời gian tới cần trọng đa dạng hình thức KNKL như: xây dựng mơ hình trình diễn, mở lớp tập huấn kỹ thuật, phát tài liệu, giải đáp thắc mắc… 4.6.3.4 Giải pháp quản lý Để đảm bảo hài hồ lợi ích kinh tế trước mắt người dân lợi ích xã hội, mơi trường lâu dài cấp, ban ngành cần có giải pháp cụ thể, hiệu Đề tài đề xuất số giải pháp sau: + Phân chia rõ trách nhiệm nhiệm vụ ban, ngành cụ thể để nâng cao hiệu quản lý + Cần thực tốt sách, xây dựng quy ước, hương ước quản lý, bảo vệ sử dụng tài ngun rừng thơn xóm thuộc khu vực xã + Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền giới thiệu tiến khoa học kỹ thuật mới, mơ hình canh tác… có hiệu ngồi địa thơng qua hệ thống khuyến nơng lâm, hội làm vườn, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ xã để thành lập nhóm hỗ trợ thơn bản, nhóm sở thích + Tăng cường hoạt động tư vấn dịch vụ kỹ thuật, đẩy mạnh công tác tập huấn, đào tạo cán kỹ thuật vườn ươm, lâm sinh để bảo vệ rừng + Tổ chức tham quan, học tập mơ hình có hiệu địa bàn vùng lân cận 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu HTCT xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, đề tài đưa số kết luận sau: a- Các HTCT địa phương: Xã Chiềng Mung có HTCT chính: rừng trồng, ruộng bậc thang, nương rẫy vườn nhà; gồm PTCT chính: Keo lồi, Bạch đàn lồi, Lúa nước, Ngơ độc canh, Sắn độc canh, Cây ăn Vải, Nhãn , Dứa, Mía Các PTCT phần đem lại hiệu kinh tế, tạo nguồn thu tiền vật cho HGĐ song xét cách tổng thể tiềm ẩn nhiều hạn chế, không phát huy hết vai trò, tiềm đất đai, trồng, chưa giải khó khăn cho người dân, cịn nhiều hộ nghèo xã b- Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển HTCT, gồm nhóm: tự nhiên; kinh tế; xã hội sách Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn nhất, tiếp đến xã hội, sách Trong nhân tố có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành phát triển HTCT là: địa hình, đất đai, mức đầu tư, thị trường, đặc điểm kinh tế - xã hội nơng hộ, sách c- Mối quan hệ HTCT đặc điểm kinh tế - xã hội HGĐ thể qua quan hệ giữa: nguồn lực HGĐ; cấu thu nhập với HTCT d- Đánh giá, so sánh hiệu kinh tế, xã hội, môi trường hiệu tổng hợp PTCT cho thấy: Nhóm trồng dài ngày: PTCT Keo, Bạch đàn loài đem lại hiệu kinh tế, xã hội cao PTCT Keo lồi có hiệu tổng hợp cao với số Ect = 0,886, tiếp đến PTCT Bạch đàn loài với số Ect = 0,846, thấp PTCT Vải + Nhãn với số Ect thấp = 0,624 PTCT ăn Nhãn, Vải không đem lại hiệu kinh tế cần thay loại khác có hiệu kinh tế cao như: Mía, Dứa -Nhóm trồng ngắn ngày: Mía, Dứa đánh giá trồng đem lại nguồn thu lớn cho HGĐ, giải tốt vấn đề xã hội, môi trường PTCT sắn độc canh cho hiệu tổng hợp thấp 71 5- Trên sở kết phân tích HTCT, PTCT, điều kiện địa phương, sơ đồ SWOT, đề tài đưa nhóm giải pháp nhằm phát triển HTCT theo hướng bền vững, gồm: Giải pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế, giải pháp xã hội, sách giải pháp quản lý Tồn Mặc dù luận văn đạt số kết định nghiên cứư, song số tồn sau: - Do điều kiện thời gian có hạn, diện tích CTNR manh mún, địa hình phức tạp gây bất lợi cho việc thu thập số liệu nên chưa nghiên cứu hết diện tích xa, lại khó khăn.Nên thơng tin mang tính chất điển hình cho khu vực cụ thể - Một số tiêu mang tính định tính, tiêu mơi trường Khuyến nghị Do điều kiện thời gian, kinh phí, lực có hạn, khơng cho phép đề tài giải tất vấn đề liên quan Qua trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy cần thiết phải có nghiên cứu là: - Nghiên cứu sâu, chi tiết tiêu môi trường để so sánh hiệu PTCT cách định lượng - Nghiên cứu giải pháp giảm nghèo sinh kế người dân sinh sống xã - Nghiên cứu để hình thành sở lý luận thực tiễn công tác chuyển đổi canh tác nương rẫy truyền thồng sang canh tác NLKH cách xây dựng mơ hình NLKH địa bàn xã Thực nghiên cứu đây, hy vọng giải vấn đề liên quan ổn định, phát triển kinh tế HGĐ với vai trò phòng hộ đầu nguồn xung yếu địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Lâm Nghiệp 1995, Các phương án kỹ thuật cho phát triển nương rẫy vùng đầu nguồn sơng Đà tiêu chuẩn cho tính bền vững, tài liệu làm việc số chương trình hợp tác kỹ thuật Việt Nam – Đức, dự án phát triển Lâm nghiệp Xã hội sông đà Trần Văn Châu (2006), Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạc sử dụng đất nơng lâm nghiệp cho xã Kim Bình Huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình, luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm Nghiệp, trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây Ngơ Quang Đê (1999), Vai trị rừng cấu nông – lâm – công nghiệp với phát triển kinh tế xã hội miền núi, trường Đại học Lâm nghiệp, kết nghiên cứu khoa học 1995 – 1999, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Donovan D., Rambo A.T, Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), Những xu hướng phát triển vùng núi phía Bắc Việt Nam, Tập – Các nghiên cứu mẫu học từ châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne (2006), Canh tác đất dốc bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát, Trần Văn Con, Đặng Thịnh Triều (2006), trồng rừng sản xuất vùng miền núi phía Bắc - từ nghiên cứu đến phát triển, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hiền (2007), Bài giảng hệ thống canh tác, Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Phạm Xn Hồn cs (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn (1996), Bài giảng Nông Lâm kết hợp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 10 Jean-Christophe Castella, Đặng Đình Quang (2002), Đổi mìên núi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Hà Quang Khải (2008), Quản lý sử dụng đất, Bài giảng dành cho cao học, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Hà Quang Khải (2001), Giáo trình quản lý sử dụng đất, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 13 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phùng Ngọc Lan (1999), Kỹ thuật canh tác đất dốc, Đại học Lâm nghiệp 15 Nguyễn Bá Ngãi (2000), phương pháp đánh giá nông thôn, Bài giảng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 16 Uỷ ban nhân dân xã Chiềng Mung (2008), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất chi tiết giai đoạn 2007 – 2010 xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 17 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1999), Đất đối núi Việt Nam – Thối hóa phục hồi, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 18 Lê Duy Thước (1993), Tiến tới chế độ đất nương rẫy vùng đồi núi nước ta, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 19 Võ Văn Thoan Nguyễn Bá Ngãi (2002), Lâm nghiệp xã hội đại cương, Bài giảng chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội, Đại học nông nghiệp, Hà Nội 20 Đinh Đức Thuận (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 21 Thủ tướng phủ (1994), Nghị định 02/CP quy định việc giao đất cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, 22 Vương Văn Quỳnh (2002), Nghiên cứu luận phát triển kinh tế xã hội vùng xung yếu thuỷ điện Hồ Bình, kết nghiên cứu đề án VNRP, tập III, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Tuấn (1999), Định hướng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc Việt Nam Trường Đại học Lâm nghiệp, Kết nghiên cứu khoa học 1995 – 1999, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trung tâm nghiên cứu nông lâm kết hợp quốc tế (2000), Kinh nghiệm địa phương quản lý đất bỏ hóa Việt Nam, báo cáo khoa học, Hà Nội 25 Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 27 Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành cộng (1996), Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trần Đức Viên (2001) , Kinh nghiệm quản lý đất bỏ hoá sau nương rẫy Việt Nam, tài liệu hội thảo, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 29 Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam (2001), Chuyên đề canh tác nương rẫy 30 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp (1996), Hệ thống nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Phạm Quang Vinh cs (2005), Nông lâm kết hợp, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 32 ASB & ICRAF (1998), Alternative to Slash and Burn in Indonesia, Summary report & Synthesis of Phase II, Bogor, Indonesia 33 Le Trong Cuc and Rambo A.T (2001), Bright Peaks, Dark Valleys: A Comparative Analysis of Envirnmental and Social Conditions and Development Trends in Five Communities in Viet Nam’s Northern Mountain Region National Publishing House Ha Noi, Viet Nam 34 John Dixon Aidan Gulliver (2001), Farming Systems and Poverty, Rome, Italy 35 Kerkvliet B.J and Porter D.J (eds) (1995), Viet Nam’s Rural Transformation Westsview Press, Boulder, Col (USA) ... tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm số hệ thống canh tác xã Chiềng Mung, Huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La ” vấn đề cấp bách cần thiết 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết hệ thống canh tác 1.1.1... Mai Sơn- Tỉnh Sơn La Phạm vi nghiên cứu: - Địa điểm: Đề tài tiến hành nghiên cứu xã Chiềng Mung - Huyện Mai Sơn Tỉnh Sơn La - Chuyên môn: Đề tài đánh giá hiệu tổng hợp HTCT xã Chiềng Mung - Huyện. .. giá đặc điểm số hệ thống canh tác, đề xuất giải pháp phát triển HTCT xã Chiềng Mung- Huyện Mai Sơn- Tỉnh Sơn La 2.1.2.Mục tiêu cụ thể Phân tích, đánh giá hiệu kinh tế số HTCT xã Chiềng Mung Huyện