1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả khảo nghiệm một số dòng bạch đàn urô và keo lai tại các tỉnh phú thọ, bắc giang và tuyên quang

78 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP _ HÀ NGỌC ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ DÒNG BẠCH ĐÀN URO VÀ KEO LAI TẠI CÁC TỈNH PHÚ THỌ, BẮC GIANG VÀ TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Davidson (1996) nghiên cứu so sánh vai trò cải thiện giống biện pháp kĩ thuật lâm sinh thành phần ruột bầu, làm đất, bón phân, làm cỏ, từ giai đoạn vườn ươm đến rừng trồng tuổi cho keo bạch đàn số lập địa số nước nhiệt đới đến nhận xét rằng: Trong giai đoạn vườn ươm năm đầu sau trồng, cải thiện giống chiếm 15% suất; đến năm thứ ba, cải thiện giống tăng lên 50%; đến năm thứ sáu, cải thiện giống chiếm đến 60% suất [43] Vì vậy, cải thiện giống rừng nhằm không ngừng nâng cao suất, chất lượng gỗ sản phẩm mong muốn khác thực ngành Lâm nghiệp nước ta nhiều năm qua Đối với rừng trồng thâm canh, giống xác định khâu quan trọng (Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng, 2003) [17] Ở Việt Nam, công tác giống đẩy mạnh thu nhiều thành kể từ năm 1990 trở lại Đây thời kỳ có điều kiện xây dựng khảo nghiệm giống vùng sinh thái Ngồi việc tiếp tục theo dõi mở rộng khảo nghiệm loài xuất xứ, chọn lọc trội sinh trưởng nhanh, có chất lượng thân tốt thực để phục vụ cho công tác trồng rừng Đặc biệt, sử dụng giống lai tự nhiên lai giống thật có thành tựu bật phát hiện, chọn lọc khảo nghiệm số dòng keo lai tự nhiên Keo tai tượng với Keo tràm có suất cao gấp 1,5 - 3,0 lần loài bố mẹ (Lê Đình Khả, 1999) [11], lai tạo số tổ hợp lai chọn lọc số dịng vơ tính có suất cao hai lồi này, loài bạch đàn Đối với vùng Trung tâm Bắc bộ, để góp phần phát triển rừng trồng nguyên liệu giấy, khảo nghiệm chọn giống keo bạch đàn Trạm nghiên cứu có sợi Phù Ninh (nay Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy) thực từ năm 1980 Sau xác định lồi xuất xứ thích hợp, công tác chọn lọc trội khảo nghiệm dịng vơ tính tiếp tục từ năm 1993 Bạch đàn uro (Eucalyptus urophylla) (Huỳnh Đức Nhân cộng sự, 2007) [25] Bên cạnh đó, để tiếp nối nghiên cứu phát triển giống keo lai tự nhiên, công tác tuyển chọn khảo nghiệm cho loài tiến hành khu vực Đồng Nai từ năm 1997 (Nguyễn Sỹ Huống cộng sự, 2003) [8] Từ kết nghiên cứu cải thiện giống sau nhiều năm, Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy Bộ NN&PTNT công nhận số giống để phục vụ trồng rừng sản xuất, tiêu biểu là: giống quốc gia Bạch đàn uro PN2, PN14 (năm 2000), PN3d (năm 2005); giống tiến kĩ thuật Bạch đàn uro PN10, PN46, PN47 (năm 2004), PN54, PN116 (năm 2005), PN21, PN24, PN108 (năm 2006) giống tiến kĩ thuật Keo lai tự nhiên KL2 (năm 2004), KL20, KLTA3 (năm 2005) Do khảo nghiệm quy mô nhỏ nên sau công nhận, giống tiến kĩ thuật cần khảo nghiệm mở rộng nhằm tạo sở tin cậy cho việc lựa chọn giống trồng rừng điều kiện lập địa cụ thể Một số triển khai khảo nghiệm mở rộng cho dòng Bạch đàn uro PN10, PN46, PN47 vào năm 2005 Phú Thọ, năm 2006 Bắc Giang cho dòng Keo lai tự nhiên KL2 vào năm 2005 Tuyên Quang khuôn khổ đề tài “Khảo nghiệm mở rộng giống tiến kỹ thuật bạch đàn, keo lai Keo tai tượng” KS Nguyễn Thị Yến làm chủ nhiệm Đến nay, rừng trồng khảo nghiệm đạt tuổi - 5, ảnh hưởng nhân tố di truyền điều kiện hoàn cảnh đến sinh trưởng thêm lần khẳng định, việc đánh giá khả phát triển vào sản xuất giống giai đoạn tuổi thành thục công nghệ có nhiều ý nghĩa địa phương Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài: “Đánh giá kết khảo nghiệm số dòng Bạch đàn uro Keo lai tỉnh Phú Thọ, Bắc Giang Tuyên Quang” đặt cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, phục vụ phát triển rừng trồng sản xuất nước ta giai đoạn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu ba ̣ch đàn Ba ̣ch đàn (Eucalyptus) chi thực vật thuộc họ Sim (Myrtaceae) bao gồm 676 lồi có phân bố chủ yếu Australia phần Indonesia, Philippines Papua New Guinea (Willcox, 1997, dẫn từ Lê Đình Khả, 2006) [12] Ngày nay, ba ̣ch đàn trở thành trồng giới gây trồng rộng rãi với quy mô lớn 100 nước Ở Trung Quốc, ba ̣ch đàn lần đưa vào trồng từ năm 1890 đến năm từ 1950 - 1970 trồng rộng rãi Chỉ đến năm 1980 nghiên cứu bạch đàn bắt đầu chọn giống xác định đối tượng thành cơng thời điểm E urophylla giống lai (ví dụ E grandis × E urophylla) (Zhang Ronggui, 2002) [67] Khảo nghiệm loài xuất xứ ba ̣ch đàn Trung Quốc thực khu vực nhiệt đới Trong khảo nghiệm Đảo Hải Nam, dù 18 tháng bước đầu kết luận E camaldulensis E tereticornis xuất xứ Bắc Australia thích nghi tốt, sinh trưởng nhanh lập địa xấu (Wenlong Jiayu, 1989) [65] Cả hai loài có biểu tốt so với E exserta trồng phổ biến Trong số 14 xuất xứ loài E camaldulensis tham gia khảo nghiệm, có xuất xứ nằm 10 xuất xứ tốt chiều cao xuất xứ nằm 10 xuất xứ tốt đường kính Đối với E tereticornis, tương ứng xuất xứ chiều cao xuất xứ đường kính Ngồi ra, khảo nghiệm E urophylla cho kết sinh trưởng nhanh, thân thẳng xem xét để trồng phía Nam Trung Quốc, nơi có mùa khơ ngắn Điều vùng ngun sản E urophylla Indonesia có mùa khơ ngắn so với Đảo Hải Nam Khảo nghiệm ba ̣ch đàn địa điểm Thái Lan cho thấy khác rõ ràng sinh trưởng loài xuất xứ (Pinyopusarerk, 1989) [58] Những loài triển vọng thời điểm 24 tháng tuổi E camaldulensis E pellita Các loài ba ̣ch đàn khác bao gồm E tereticornis, E urophylla, E raveretiana, E citriodora, E exserta quan tâm kết cho thấy, chúng có khả thích nghi diện rộng tất điều kiện lập địa Một số loài khác E houseana, E cloeziana, E dunnii, E microcorys, E torelliana cho kết sinh trưởng Trong tất loài xuất xứ khảo nghiệm, xuất xứ có triển vọng 14537 E camaldulensis, sinh trưởng đường kính ngang ngực vượt 150% so với loài - xuất xứ thấp khảo nghiệm phần lớn địa điểm Khảo sát rừng trồng điều kiện lập địa khác vùng nhiệt đới, Evans (1992) thấy E camaldulensis thường đạt suất - 10 m3/ha/năm trồng lập địa khơ với chu kì kinh doanh từ 10 - 20 năm, nơi ẩm suất đạt tới 30 m3/ha/năm [45] Rõ ràng điều kiện lập địa khác suất rừng khác Trên giới có gần 200 loài ba ̣ch đàn đưa vào khảo nghiệm nước, song có khoảng 10 lồi xếp vào diện gây trồng rộng rãi, là: E camaldulensis, E tereticornis, E urophylla, E grandis, E saligna, E deglupta, E globulus, dòng Ba ̣ch đàn lai cao sản Trung Quốc, Brazil, Congo, (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2000) [21] Từ thực trạng suất thấp rừng trồng ba ̣ch đàn sử dụng nguồn giống khơng cải thiện, q trình phát triển dịng vơ tính ba ̣ch đàn Ấn Độ cách mạng hóa từ năm 1989 bang Andhra Pradesh Có 64 trội dự tuyển lựa chọn theo kiểu hình mong muốn để nhân giống vơ tính 21 dịng khảo nghiệm vào tháng năm 1989 Sau khảo nghiệm hai năm, dịng có triển vọng xác định tiếp đó, hai mơ hình rừng trồng thiết lập vào tháng năm 1991 Với mục đích thay rừng trồng từ hạt dịng vơ tính nhanh tốt, chọn lọc trội khảo nghiệm tăng cường sau Kết sau nhiều năm, suất rừng trồng trung bình dòng phổ biến 20 - 25 m3/ha/năm, chí nhiều diện tích rừng đạt suất 50 m3/ha/năm (Lal, 2003) [53] Nằm chương trình trồng rừng bang Sao Paulo (Brazil), 60 dịng vơ tính lồi E grandis, E urophylla, E grandis × E urophylla chọn để xác định giống sinh trưởng nhanh kháng bệnh Kết hợp với lựa chọn lập địa thích hợp, suất rừng trồng tăng từ 27 m3/ha/năm lên 60 m3/ha/năm, tăng thu di truyền đạt 122% (Lal, 1994) [52] Ở bang Andhra Pradesh (Ấn Độ), 35 dịng vơ tính sinh trưởng nhanh có khả kháng bệnh lồi E tereticornis xác định sở chọn lọc trội Những dòng nhân lên quy mô lớn thông qua giâm hom Ở tuổi 3, số dịng đạt tăng trưởng bình qn 16 m3/ha/năm dự kiến suất đạt 20 - 25 m3/ha/năm tuổi Điều có nghĩa, suất rừng trồng dịng vơ tính tăng 50% so với rừng trồng từ hạt vườn giống hữu tính tăng gần gấp bốn lần so với rừng trồng từ hạt chưa cải thiện (Lal, 1994) [52] Ở Trung Quốc, công tác cải thiện giống ba ̣ch đàn đẩy mạnh vào giai đoạn 1990 thông qua việc thành lập Trung tâm nghiên cứu ba ̣ch đàn (The China Eucalypt Research Centre) Với mục đích trồng rừng phục vụ công nghiệp giấy, thông qua hàng loạt khảo nghiệm chọn tạo giống có suất 40 - 50 m3/ha/năm có 200 dịng vơ tính đưa trồng rừng (Yang Minsheng, 2003) [66] Trong triệu rừng trồng ba ̣ch đàn tỉnh phía Nam Trung Quốc, có 50% giống lai E urophylla với số lồi khác (ví dụ E grandis) sử dụng để trồng rừng (Xie et al., 2006, dẫn từ Zhou et al., 2008) [68] Nhân giống sinh dưỡng để trì đặc tính mẹ chọn lọc góp phần lớn vào nâng cao sản lượng rừng trồng Đối với rừng trồng E grandis Brazil, nhân giống sinh dưỡng góp phần đưa sản lượng từ 36 m3/ha/năm lên 64 m3/ha/năm (Zobel Ikemori, 1983) [69] Các phương pháp nhân giống khác giâm hom, chiết ghép sử dụng ba ̣ch đàn (Tewari, 1992) [61] Các chương trình giâm hom để trồng rừng E grandis, E urophylla, E tereticornis giống lai phát triển thành công quy mô lớn Brazil (Brandao et al., 1984) [38] Vào thời điểm năm 1967 Aracruz (Brazil), sản lượng rừng trồng E grandis từ hạt địa phương không qua chọn lọc đạt 28 m3/ha/năm Một chương trình cải thiện giống bắt đầu vào năm 1971 xác định xuất xứ giống lai tự nhiên thích hợp cho sinh trưởng nhanh kháng sâu bệnh hại Kết đưa suất lên 45 m3/ha/năm Rừng trồng từ giống lai E grandis E urophylla số nơi đạt suất 70 m3/ha/năm (Campinhos, 1993, 1994) [39], [40] Vào năm 1987 có 5.000 lai bao gồm giống lai tự nhiên giống lai nhân tạo E grandis E urophylla nhân vơ tính bang Espirito Santo (Brazil) Đến năm 1990, rừng trồng từ gần 126 triệu hom dòng qua chọn lọc từ giống lai thiết lập Tăng thu suất tăng thu đặc điểm mong muốn gỗ nguyên liệu giấy đạt Năng suất rừng trồng từ 36 m3/ha/năm lên đến 45 - 75 m3/ha/năm, chí số dịng tốt đạt tăng trưởng trữ lượng 100 m3/ha/năm điều kiện lập địa thích hợp (Campinhos Claudio-da-Silva, 1990) [41] Như vậy, thông qua số kết nghiên cứu điển hình chọn giống ba ̣ch đàn giới thấy rằng, quốc gia đạt thành tựu bật khoảng bốn thập niên qua Từ kết nghiên cứu chọn giống, kết hợp với trồng rừng thâm canh đưa suất rừng trồng ba ̣ch đàn gấp hai lần so với rừng trồng trước Nhìn lại kết thấy rằng, ba ̣ch đàn có nhiều lồi, song qua khảo nghiệm có lồi xuất xứ chọn để trồng rừng diện rộng phát triển giống Để đáp ứng cho nhu cầu lấy gỗ, xu hướng trồng rừng dịng vơ tính thơng qua sử dụng ưu việt từ chọn lọc lai giống mở tiềm lớn 1.1.2 Nghiên cứu keo Keo tai tượng (Acacia mangium) lồi có ngun sản phía Bắc Queensland (Australia), phía Tây Papua New Guinea có Irian Jaya, Maluku Indonesia (Doran Skelton, 1982) [44] Trong Keo tràm (A auriculiformis) có nguyên sản Queensland, Tây Nam Papua New Guinea Irian Jaya, quần đảo Kei Indonesia (Turnbull et al., 1986) [64] Cả hai loài sinh trưởng nhanh sử dụng rộng rãi cho mục đích khác lấy gỗ, củi, ta nanh, trồng nông lâm kết hợp, trồng đường phố cải tạo đất (Turnbull, 1986) [63] Với đặc điểm ưu việt vậy, hai loài đưa vào trồng nhiều quốc gia khác nhau, đặc biệt Indonesia, Malaysia Thái Lan Trong năm 1980 - 1990 khảo nghiệm xuất xứ tập trung cho loài keo nhiệt đới Thử nghiệm gây trồng A mangium thực hầu hết quốc gia khu vực (Awang Bhuimibhamon, 1993) [37] Kết khảo nghiệm thiết lập vào năm 1980 báo cáo từ quốc gia Trung Quốc (Chung et al., 1990) [42], Malaysia (Khamis, 1991) [48], Thái Lan (Atipanumpai, 1989; Lawskul, 1991) [36], [54] Việt Nam (Huỳnh Đức Nhân Nguyễn Quang Đức, 1992) [47] Phần lớn khảo nghiệm cho thấy khác biệt đáng kể khả sinh trưởng xuất xứ khác Khảo nghiệm xuất xứ A mangium Riam Kiwa (Banjarbaru, Indonesia) thấy xuất xứ tốt Claudie River (Queensland), đạt lượng tăng trưởng thể tích 38 m3/ha/năm thời điểm 2,5 năm tuổi Xuất xứ Sanga-Sanga (East Kalimantan), đạt 11,1 m3/ha/năm Tại thời điểm năm tuổi, xuất xứ Claudie River đạt lượng tăng trưởng 58 m3/ha/năm, xuất xứ Sanga-Sanga đạt 17,5 m3/ha/năm Các khảo nghiệm khác Banjarbaru cho thấy thời điểm 35 tháng tuổi, xuất xứ PNG cho lượng tăng trưởng 43 m3/ha/năm xuất xứ Subanjeriji-palembang 27 m3/ha/năm Một khảo nghiệm sử dụng tới 30 xuất xứ Riam Kiwa cho thấy khơng có khác biệt sinh trưởng chiều cao đường kính thời điểm năm tuổi xuất xứ (Suhaendi, 1993) [60] Ở Thái Lan, khoảng thời gian 1985 - 1987, khảo nghiệm cho loài keo Australia thực nhiều nơi, từ vùng ẩm ướt vùng khơ hạn Các kết ban đầu cho thấy có khác rõ ràng sinh trưởng tỉ lệ sống loài Những loài cho sinh trưởng lớn đường kính cho sinh trưởng mạnh chiều cao, phải kể đến A carssicarpa A auriculiformis Trong số loài nhất, A melanoxylon chết hết địa điểm đạt tỉ lệ sống thấp điểm cịn lại Một số lồi khác có tỉ lệ sống cao, song sinh trưởng (ví dụ A oraria) Bên cạnh đó, kết cho thấy khác biệt sinh trưởng xuất xứ loài Xuất xứ PNG cho sinh trưởng tốt xuất xứ Bắc Queensland (Australia) loài A crassicarpa A aulacocarpa Sinh trưởng đường kính nhóm tốt có mặt bốn xuất xứ đến từ PNG (Pinyopusarerk, 1989) [58] Các khảo nghiệm khác Thái Lan ghi nhận xuất xứ tốt A auriculiformis PNG (Evans, 1992) [45] Một khảo nghiệm loài - xuất xứ keo thực Đảo Hải Nam (Trung Quốc) Kết bước đầu đánh giá thời điểm 20 tháng tuổi cho thấy loài A crassicarpa, A mangium, A auriculiformis A cincinnata thích hợp cho trồng rừng quy mô lớn (Minquan et al., 1989) [56] Trong số xuất xứ A mangium, tốt 15063 đến từ Mossman (Queensland), chiều cao đạt 4,3 m, đường kính đạt 4,1 cm Xuất xứ 13622 đến từ Sidei (Indonesia), có chiều cao 3,5 m có đường kính 2,5 cm Trong xuất xứ tham gia khảo nghiệm A auriculiformis, tốt 13686 đến từ Iokwa (PNG), đạt 5,3 m chiều cao 5,2 cm đường kính Keo lai tên gọi tắt để giống lai tự nhiên Keo tai tượng (Acacia mangium) Keo tràm (Acacia auriculiformis) Giống lai Messrs Herburn Shim phát lần vào năm 1972 số Keo tai tượng trồng ven đường Sook Telupid thuộc bang Sabah Malaysia (dẫn từ Lê Đình Khả,1999) 11 Sau đó, lai tự nhiên hai loài ghi nhận Malaysia (Tham, 1976; Pedley, 1978) [62], [57] Thái Lan (Kijkar, 1992) [51] Keo lai cịn tìm thấy vườn ươm Keo tai tượng (lấy giống từ Malaysia) Trạm nghiên cứu Jon-Pu Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Đài Loan (Kiang Tao Jeng Chuan Yang, 1988) [50] khu trồng Keo tai tượng Quảng Châu (Trung Quốc) Theo Tham (1976), lai thường cao hai lồi bố mẹ, song giữ hình dáng Keo tràm [62] Keo lai tự nhiên xuất với tỉ lệ - cây/ha, với tỉ lệ Keo lai : 500 Keo tai tượng Còn vườn ươm Keo tràm (trong trường hợp Keo tràm làm mẹ) tỉ lệ Keo lai xuất 6,8 10,3 %, cá biệt đến 22,5 % (Gan Liang, 1992) [46] Cũng giai đoạn vườn ươm, Keo lai hình thành giả (phyllode) sớm Keo tai tượng muộn Keo tràm (Rufeld, 1988) [59] Trong đánh giá ban đầu khảo nghiệm A auriculiformis A mangium Congo, Khasa cộng (1995) thấy A mangium lồi chịu mặn nhất, chúng khơng sinh trưởng chết hết điều kiện đất mặn cách bờ Đại Tây Dương khoảng km Trong khu vực này, xem giống lai hai loài lại sinh trưởng tốt Chúng có biểu tốt hình dạng thân thẳng phân cành đều, khác với A auriculiformis thường có thân cong queo [49] 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Khảo nghiệm loài xuất xứ ba ̣ch đàn, keo Có thể nói khảo nghiệm loài Việt Nam năm 1930 nhà lâm nghiệp người Pháp xây dựng khu khảo nghiệm loài cho Ba ̣ch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis), Ba ̣ch đàn đỏ (E robusta),… số vùng sinh thái nước (Hồng Chương, 1994) [2] Cho đến năm 1980, khảo nghiệm loài xuất xứ ba ̣ch đàn thực tương đối đồng cho số vùng sinh thái nước Đáng ý tổng kết khảo nghiệm xuất xứ Ba ̣ch đàn caman (E camaldulensis) Ba ̣ch đàn têrê (E tereticornis) Hoàng Chương (1996) [3], khảo nghiệm xuất xứ Ba ̣ch đàn uro số tỉnh vùng Trung tâm Bắc Bộ Nguyễn Dương Tài (1994) [28], đánh giá tổng hợp ba ̣ch đàn Hoàng Chương (1990) [1], Lê Đình Khả (1996) [9], Phạm Văn Tuấn cộng (2000) [33] Trong số khảo nghiệm loài Bảng 3.26 Hiệu kinh tế rừng trồng khảo nghiệm dòng Bạch đàn uro Bắc Giang sau năm TT Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế Giống NPV (đồng) BCR (đồng/đồng) IRR (%) -130.023 0,99 5,08 PN14 (đ/c) PN10 7.052.817 1,41 20,49 PN46 1.739.231 1,10 9,47 PN47 7.390.009 1,43 21,13 Do rừng trồng năm thứ tư, giai đoạn mà sinh trưởng diễn mạnh, nên dễ dàng hiểu việc kinh doanh thua lỗ dịng PN14 Bên cạnh đó, hiệu kinh tế dịng PN46 khơng cao Mặc dù chưa vào thời điểm để kết thúc chu kì kinh doanh - năm thường lệ qua thấy rằng, hiệu kinh tế dòng bạch đàn khảo nghiệm vượt so với đối chứng PN14  Tại Tuyên Quang: Đối với khảo nghiệm dòng Keo lai Tuyên Quang, tiêu đánh giá hiệu kinh tế tổng hợp bảng 3.27 (chi tiết xem phụ lục 66, 67) Bảng 3.27 Hiệu kinh tế rừng trồng khảo nghiệm dòng Keo lai Tuyên Quang sau năm TT Giống Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế NPV (đồng) BCR (đồng/đồng) IRR (%) BV10 (đ/c) 6.411.679 1,42 16,71 KL2 5.872.365 1,38 15,86 Kết bảng 3.27 cho thấy, sau trồng năm, kinh doanh rừng trồng từ hai dịng Keo lai có lãi mà NPV > 0, BCR > IRR > r (5,4%) Cho đến thời điểm tại, hiệu kinh tế từ dịng BV10 có phần cao so với dịng KL2 có tiêu NPV, BCR IRR lớn (6.411.679 đồng so với 5.872.365 đồng; 1,42 đồng/đồng so với 1,38 đồng/đồng; 16,71% so với 15,86%), nhiên mức độ chênh lệch không đáng kể Mặc dù hiệu kinh tế cần tính vào thời điểm kết thúc chu kì kinh doanh - năm qua so sánh với đối chứng BV10, tin tưởng vào việc lựa chọn dòng Keo lai KL2 để trồng rừng nơi khảo nghiệm 3.4 Đề xuất giống trồng rừng sản xuất khu vực khảo nghiệm Qua đánh giá tình hình sinh trưởng, chất lượng rừng hiệu kinh tế, đánh giá tổng hợp kết khảo nghiệm cho giống thể thông qua số tiêu chủ yếu bảng 3.28 cho nơi khảo nghiệm Bảng 3.28 Các tiêu chủ yếu đánh giá kết khảo nghiệm dòng Bạch đàn uro Keo lai Phú Thọ, Bắc Giang Tuyên Quang Các tiêu đánh giá kết khảo nghiệm TT Địa phương, giống TLS (%) D1.3 (cm) Hvn (m) M (m3/ha) Tỉ lệ Tỉ lệ cây phân thẳng cấp chất cấp lượng (%) (%) NPV (đồng) Phú Thọ I PN14 (đ/c) 98,1 10,5 14,5 102,8 99,1 80,8 9.399.676 PN10 98,1 11,3 17,1 139,9 100,0 91,5 19.037.981 PN46 63,0 12,1 17,6 105,1 79,4 79,4 10.006.324 PN47 89,8 9,2 13,6 67,6 97,9 76,3 267.755 II Bắc Giang PN14 (đ/c) 90,1 9,7 11,2 62,5 96,7 74,0 -130.023 PN10 90,7 10,4 13,8 88,8 100,0 81,4 7.052.817 PN46 88,9 9,2 14,0 69,3 97,8 73,7 1.739.231 PN47 93,5 10,2 14,0 90,0 100,0 86,1 7.390.009 III Tuyên Quang BV10 (đ/c) 75,2 11,3 13,3 83,5 83,1 74,6 6.411.679 KL2 79,0 10,8 13,6 81,4 83,8 71,6 5.872.365 Từ kết tổng hợp bảng 3.28 thấy rằng, khảo nghiệm đạt thành công định Trước hết, khả thích nghi theo vùng sinh thái, giống có tỉ lệ sống cao thời gian đầu tạo rừng (sau trồng - năm) xấp xỉ 80% (trừ dòng PN46 Phú Thọ BV10 Tun Quang), phần lớn dịng Bạch đàn có tỉ lệ sống cịn 90% Việc suy giảm tỉ lệ sống cách đáng kể dòng PN46 khảo nghiệm Phú Thọ lại xuất phát từ đặc điểm khác, khả chống chịu với gió bão Mặc dù nghiên cứu không vào tượng đổ gãy với ghi nhận sở quan trọng việc đề xuất sử dụng giống trồng rừng Xét tổng thể, tiêu đánh giá có mối liên hệ với tiền đề Các giống có sinh trưởng tốt D1.3 Hvn, với tỉ lệ sống đảm bảo, cho suất hiệu kinh tế cao Mặc dù tuổi - 5, lúc trữ lượng rừng chưa đạt cực đại chi phí cho sản xuất kinh doanh thực tập trung ba năm đầu, hiệu kinh tế từ giống đem lại có lãi Tuy nhiên, rừng trồng chưa đến tuổi khai thác nên hiệu kinh tế đem lại từ giống chưa cao, chí có trường hợp thua lỗ (dịng đối chứng PN14 Bắc Giang) Vì vậy, đánh giá hiệu kinh tế nghiên cứu với mong muốn có thêm tiêu so sánh khả thành công giống khảo nghiệm So sánh với đối chứng khảo nghiệm, có dịng PN47 Phú Thọ có tiêu đánh giá thấp rõ rệt so với PN14 Các giống cịn lại khảo nghiệm có tiêu quan trọng xấp xỉ vượt so với đối chứng, đặc biệt khảo nghiệm dòng Bạch đàn uro Xuất phát từ đánh giá mang tính chất tổng hợp đây, việc lựa chọn giống trồng rừng sản xuất khu vực khảo nghiệm đề xuất sau:  Tại Phú Thọ: Bên cạnh dòng Bạch đàn uro PN14 khẳng định thời gian qua, cần phát triển diện tích rừng trồng cho dòng Bạch đàn uro PN10 Đối với dịng Bạch đàn uro PN46, cần có thêm khảo nghiệm điều kiện gây trồng khác để đánh giá khả chống chịu gây hại gió bão  Tại Bắc Giang: Bên cạnh dòng Bạch đàn uro PN14 khẳng định thời gian qua, cần phát triển diện tích rừng trồng cho dịng Bạch đàn uro PN47, PN10 PN46  Tại Tuyên Quang: Bên cạnh dòng Keo lai tự nhiên BV10 khẳng định thời gian qua, cần phát triển diện tích rừng trồng cho dịng Keo lai tự nhiên KL2 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đánh giá kết khảo nghiệm dòng Bạch đàn uro PN10, PN46, PN47 dòng Keo lai tự nhiên KL2 tỉnh Phú Thọ, Bắc Giang Tuyên Quang bước đầu cho thấy: + Về tỉ lệ sống: Phần lớn giống tham gia khảo nghiệm có tỉ lệ sống tuổi - cịn cao, xấp xỉ 90% Dòng Bạch đàn uro PN46 Phú Thọ có tỉ lệ sống thấp bị đổ hàng năm vào mùa mưa bão, 63% thời điểm 54 tháng tuổi Tại Tuyên Quang, rừng trồng khảo nghiệm Keo lai tuổi cịn tỉ lệ sống khơng cao (< 80%) có cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng tỉa thưa tự nhiên + Về sinh trưởng rừng: Chỉ có dịng Bạch đàn uro PN47 Phú Thọ có tiêu sinh trưởng (D1.3, Hvn) thấp rõ rệt so với đối chứng PN14 Các giống lại khảo nghiệm sinh trưởng xấp xỉ vượt so với đối chứng, đặc biệt vượt trội giống khảo nghiệm dòng Bạch đàn uro + Về chất lượng rừng: Rừng trồng giống khảo nghiệm có chất lượng tốt với tỉ lệ thẳng cấp chiếm 90% phần lớn dòng Bạch đàn uro 80% Keo lai Bên cạnh đó, tỉ lệ có chất lượng cấp đạt 70% tất giống khảo nghiệm Sâu bệnh hại xuất năm song mức độ nhẹ tự hết dần + Về suất rừng: Năng suất rừng trồng giống khảo nghiệm thời điểm chưa cao rừng trồng tuổi - Các giống khảo nghiệm có suất xấp xỉ vượt đối chứng Tại Phú Thọ, dòng Bạch đàn uro PN10 có suất 139,9 m3/ha thời điểm 54 tháng tuổi, vượt 36% so với đối chứng PN14 (102,8 m3/ha) Tại Bắc Giang, dòng Bạch đàn uro PN47 PN10 có suất 90,0 m3/ha 88,8 m3/ha thời điểm 42 tháng tuổi, vượt so với đối chứng PN14 (62,5 m3/ha) 44% 42% Tại Tuyên Quang, suất dòng Keo lai tự nhiên KL2 (81,4 m3/ha) 98% so với giống Quốc gia BV10 (83,5 m3/ha) thời điểm 52 tháng tuổi + Về hiệu kinh tế: Tính tới thời điểm đánh giá, kinh doanh rừng trồng từ giống mới, Bạch đàn uro Keo lai tự nhiên, khảo nghiệm có lãi Lợi nhuận mang lại từ giống có khác phụ thuộc vào suất rừng Trong khảo nghiệm Phú Thọ, dòng Bạch đàn uro PN10 đem lại hiệu kinh tế cao có NPV đạt 19.037.981 đồng, BCR đạt 2,1 đồng/đồng IRR đạt tới 29,75% Tại Bắc Giang, PN47 PN10 hai dòng bạch đàn đem lại hiệu kinh tế cao với tiêu đánh giá cho hai dòng là: NPV = 7.390.009 đồng 7.052.817 đồng; BCR = 1,43 đồng/đồng 1,41 đồng/đồng; IRR = 21,13% 20,49% Tại Tuyên Quang, hiệu kinh tế từ dịng Keo lai tự nhiên BV10 có phần cao so với KL2 (NPV: 6.411.679 đồng so với 5.872.365 đồng; BCR: 1,42 đồng/đồng so với 1,38 đồng/đồng; IRR: 16,71% so với 15,86%) Trong khảo nghiệm, dịng Bạch đàn uro PN47 Phú Thọ có hiệu kinh tế thấp so với dòng đối chứng PN14 - Thông qua đánh giá chung kết khảo nghiệm, giống có triển vọng đề xuấ t để trồ ng rừng sản xuấ t địa phương khảo nghiệm gồm: + Tại Phú Thọ: Dòng Bạch đàn uro PN10 + Tại Bắc Giang: Các dòng Bạch đàn uro PN47, PN10 PN46 + Tại Tuyên Quang: Dòng Keo lai tự nhiên KL2 Tồn - Rừng trồng khảo nghiệm tuổi - nên kết đánh giá suất rừng hiệu kinh tế chưa toàn diện rừng chưa đạt tuổi thành thục công nghệ - Chưa có đánh giá ảnh hưởng rừng trồng đến môi trường xã hội, đặc biệt ảnh hưởng rừng trồng đến môi trường đất Kiến nghị - Tiếp tục đánh giá kết khảo nghiệm cho giống thời điểm kết thúc chu kì kinh doanh (7 - năm tuổi) để có kết luận tồn diện khả áp dụng giống trồng rừng sản xuất Phú Thọ (dòng Bạch đàn uro PN10), Bắc Giang (các dòng Bạch đàn uro PN47, PN10, PN46), Tuyên Quang (dòng Keo lai tự nhiên KL2) nơi có điều kiện khí hậu đất đai tương tự - Đối với dịng Bạch đàn uro PN46, cần có thêm khảo nghiệm điều kiện gây trồng khác để đánh giá khả chống chịu gây hại gió bão - Tiếp tục có nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng đến môi trường xã hội, đồng thời nghiên cứu bổ sung biện pháp kĩ thuật lâm sinh (mật độ trồng, bón phân ) để góp phần nâng cao suất, chất lượng rừng trồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Chương (1990), Kết nghiên cứu khảo nghiệm loài xuất xứ bạch đàn Việt Nam, Báo cáo tổng kết, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 91 trang Hoàng Chương (1994), “Giống bạch đàn thích hợp với đất phèn miền Nam Bộ”, Lâm nghiệp (5) Hồng Chương (1996), Biến dị hình thái sinh trưởng xuất xứ Bạch đàn E camaldulensis & E tereticornis trồng khảo nghiệm Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà Nội, 119 trang Nguyễn Việt Cường (2009), “Tiềm phát triển giống bạch đàn lai nhân tạo cho trồng rừng kinh tế”, Nông nghiệp Phát triển nông thôn (7), 114-119 Đoàn Ngọc Giao (2003), Tiếp tục đánh giá sinh trưởng khả cải tạo đất Keo lai (Acacia mangium × Acacia auriculiformis) lồi keo bố mẹ số vùng sinh thái giai đoạn năm tuổi, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây, 70 trang Nguyễn Đình Hải (2002), Tiếp tục chọn lọc khảo nghiệm giống keo lai tự nhiên có suất cao, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây, 70 trang Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 183 trang Nguyễn Sỹ Huống, Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Thái Ngọc, Nguyễn Văn Thạnh (2003), Báo cáo kết trồng thí nghiệm số dịng vơ tính Bạch đàn Keo lai vùng Trung tâm Bắc miền Đông Nam nhằm công nhận giống để phục vụ sản xuất lâm nghiệp, Báo cáo xin công nhận giống, Trung tâm Nghiên cứu nguyên liệu giấy, Phù Ninh, Phú Thọ Lê Đình Khả (1996), Nghiên cứu xây dựng sở khoa học công nghệ cho việc cung cấp nguồn giống rừng cải thiện, Báo cáo tổng kết đề tài KN 03-03, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 63 trang 10 Lê Đình Khả (1997), "Khơng dùng hạt Keo lai để gây trồng rừng mới", Lâm nghiệp (6), 32-34 11 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 207 trang 12 Lê Đình Khả (2006), Lai giống rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 180 trang 13 Lê Đình Khả, Nguyễn Việt Cường (2001), Kết bước đầu nghiên cứu lai giống số loài Bạch đàn, Báo cáo khoa học đề tài LN21/96, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 55 trang 14 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh (1997), "Kết khảo nghiệm giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm", Lâm nghiệp (12), 13-16 15 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), "Giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm", Lâm nghiệp (7), 18-19 16 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự (1995), "Chọn lọc khảo nghiệm dịng vơ tính Keo lai Ba Vì", Thơng tin KHKT kinh tế lâm nghiệp (2), 22-26 17 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 304 trang 18 Lê Đình Khả, Nguyễn Văn Thảo, Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Đình Hải, Phí Hồng Hải, Hồ Quang Vinh (1999), Báo cáo khảo nghiệm giống Keo lai số vùng sinh thái nước ta, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 24 trang 19 Lê Đình Khả, Phạm Văn Tuấn, Đồn Thị Bích, Trần Cự (1996), “Nghiên cứu chọn giống bạch đàn”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, 151-155 20 Lê Đình Khả cộng tác viên (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 292 trang 21 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2000), Chọn giống Bạch đàn theo sinh trưởng kháng bệnh Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 112 trang 22 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Chiến (2006), “Chọn giống bạch đàn chống chịu bệnh có suất cao”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2005, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 243-253 23 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Quang Đức (1995), “Kết khảo nghiệm xuất xứ Keo to (Acacia mangium) 1988 - 1994”, Một số kết nghiên cứu phát triển lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ Việt Nam (1991 - 1994), Tập 1, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển kĩ thuật lâm nghiệp, 41-58 25 Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Quang Đức, Nguyễn Sỹ Huống, Nguyễn Đức Thế (2007), Chọn lọc trội khảo nghiệm dòng vơ tính Bạch đàn urophylla, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 112 trang 26 Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Thái Ngọc, Nguyễn Sỹ Huống, Nguyễn Quang Đức (2005), Báo cáo kết trồng thí nghiệm số dịng vơ tính Bạch đàn Keo lai vùng Trung tâm Bắc miền Đông Nam nhằm công nhận giống để phục vụ sản xuất lâm nghiệp, Báo cáo xin công nhận giống, Trung tâm Nghiên cứu nguyên liệu giấy, Phù Ninh, Phú Thọ 27 Huỳnh Đức Nhân, Nguyễn Thái Ngọc, Nguyễn Sỹ Huống, Nguyễn Quang Đức (2006), Báo cáo kết trồng thí nghiệm số dịng vơ tính Bạch đàn Keo lai vùng Trung tâm Bắc miền Đông Nam nhằm công nhận giống để phục vụ sản xuất lâm nghiệp, Báo cáo xin công nhận giống, Viện Nghiên cứu nguyên liệu giấy, Phù Ninh, Phú Thọ 28 Nguyễn Dương Tài (1994), Bước đầu khảo nghiệm xuất xứ bạch đàn E urophylla vùng nguyên liệu giấy trung tâm miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, 153 trang 29 Lưu Bá Thịnh (1999), Báo cáo khoa học kết khảo nghiệm dòng vơ tính Keo lai tự nhiên tuyển chọn Đơng Nam Bộ, Trung tâm KHSX Đông Nam Bộ 30 Lưu Bá Thịnh, Phạm Văn Tuấn (1998), Báo cáo khoa học lâm nghiệp khảo nghiệm dịng vơ tính Keo lai Đông Nam Bộ, Tại hội nghị tỉnh Đông Nam Bộ 31 Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy (1998), Kết tuyển chọn khảo nghiệm dịng vơ tính lồi Bạch đàn urophylla vùng ngun liệu giấy Trung tâm Bắc Bộ, Phú Thọ 32 Phạm Văn Tuấn, Phạm Văn Chiến, Lưu Bá Thịnh (1995), "Chọn trội, nhân giống bước đầu trồng khảo nghiệm dịng vơ tính Bạch đàn Keo lai Đơng Nam Bộ", Thông tin KHKT kinh tế lâm nghiệp, (2), 26-29 33 Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Hồng Nghĩa, Lê Đình Khả, Hoàng Chương (2000), Kết khảo nghiệm loài xuất xứ bạch đàn Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 17 trang 34 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lí số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 200 trang 35 Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam (2009), Giới thiệu giống trồng lâm nghiệp giai đoạn 2000 - 2009, Hà Nội, 2009, 36 trang Tiếng Anh 36 Atipanumpai, L (1989), “Acacia mangium: studies on the genetic variation in ecological and physiological characteristics of a fast-growing plantation tree species”, Acta Forestalia Fennica (206), 90 pp 37 Awang, K., Bhuimibhamon, S (1993), “Genetics and tree improvement”, In: Awang, K., Taylor, D., eds Acacia mangium Growing and Utilization, Winrock International and FAO, Bangkok, Thailand, pp 35-58 38 Brandao, L.G., Ikemori, Y.K., Campinhos, E (1984), “The new eucalypt forest”, In: Marcus Wallenberg Foundation Symposia Proceedings, Falun, Sweden, Sept 14, 1984, pp 3-27 39 Campinhos, E (1993), “Sustainable management of plantation forest in the tropics and subtropics”, In: The Challenge of Sustainable Forest Management, Technical papers, FAO, Rome, Italy 40 Campinhos, E (1994), “Sustainable management of plantation forest in the tropics and subtropics”, In: Readings in Sustainable Forest Management, Forestry Paper No 122, FAO, Rome, Italy 41 Campinhos, E., Claudio-da-Silva (1990), “Development of the Eucalyptus tree of the future”, In: Proceedings ESPRA Spring Conference, Seville, Spain, pp 1-22 42 Chung, J.D., Hsui, Y.R., Chang, T.Y., Yang, J.C (1990), “Provenance variation of tree height, DBH and volume in A mangium at young ages”, Qtrly J Chinese For (23), pp 77-86 43 Davidson, J (1996), “Off site and out of sight How bad cultural practices are off setting genetic gains in forestry”, Tree Improvement for sustainable tropical forestry, Caloundra, Queensland, Australia, 27 Oct - Nov., QFRIIUFRO conference, Vol 2, pp 288-294 44 Doran, J.C., Skelton, D.J (1982), “Acacia mangium seed collections for international provenance trials”, Forest genetic resource information No 11, FAO, Rome, pp 47-53 45 Evans, J (1992), Plantation Forestry in the Tropics, Second edition, Oxford Science Publication, USA, 403 p 46 Gan, E., Liang, S.B (1992), "Nursery identifcation of hybrid seedlings in open pollinated seedlots", In: Carron, L.T., Aken K.M., eds Breeding technologies for tropical acacias, ACIAR Proceedings No 37, Canberra, Australia, pp 76-87 47 Huynh Duc Nhan, Nguyen Quang Duc (1992), “Acacia mangium - What provenances are the most promising”, Forest Research Newsletter (1), July 1992, Forest Research Centre, Bai Bang, Vinh Phu, Viet Nam, pp 16-17 48 Khamis Selamat (1991), “Trials of Acacia mangium at the Sahah Forestry Development Authority”, In: Turnbull, J.W., ed., Advances in Tropical Acacia Research, ACIAR Proceedings No 35, ACIAR, Canberra, Australia, pp 224-226 49 Khasa, P.D., Vallee, G., Li, P., Magnussen, S., Camire, C., Bousquet, J (1995), “Performance of five tropical tree species on four sites in Zaire”, Commonwealth For Rev., 74(2), pp 129-138 50 Kiang Tao, Jeng Chuan Yang (1988), "Feroxidase isozyme evidence for natural hybrididization between A mangium and A auriculiformis”, Breeding Tropical Trees: Population structure and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry, Proceedings of Conference Pattaya, Thailand, pp 392-393 51 Kijkar, S (1992), Vegetative propagation of Acacia mangium × Acacia auriculiformis, ASEAN-Canada Forest Tree Seed Centre, MuakLek, Saraburi, Thailand, 19 p 52 Lal, P (1994), “Economics of mass clonal multiplication of forest trees”, Indian Forester, 120(2), pp 85-96 53 Lal, P (2003), "Clonal Eucalyptus Plantations in India", In: Turnbull, J.W., ed Eucalypts in Asia, ACIAR Proceedings No 111, Zhanjiang, Guangdong, China, pp 16-21 54 Lawskul, S (1991), Provenance trial of Acacia mangium Willd at Lad Krating, Chachoengsao, M.Sc (For.) Thesis, Kasetsart University, Bangkok, Thailand, 108 pp 55 Le Dinh Kha, Nguyen Hoang Nghia (1991), “Growth of some Acacia species in Vietnam”, In: Turnbull, J., ed Advances in Tropical Acacia Research, ACIAR Proceedings No 35, Canberra, Australia, pp 173-176 56 Minquan, Y., Jiayu, B., Yutian, Z (1989), “Tropical Australian acacia trials on Hainan Island, People’s Republic of China”, In: Boland, D.J., ed Trees for the Tropics, ACIAR, Canberra, Australia, pp 89-96 57 Pedley, L (1978), “A revision of Acacia Mill in Queensland”, Austrobaileya (1), pp 75-234 58 Pinyopusarerk, K (1989), “Growth and survival of Australian tree species in field trials in Thailand”, In: Boland, D.J., ed Trees for the Tropics, ACIAR, Canberra, Australia, pp 109-127 59 Rufeld, C.W (1988) "Acacia mangium, A auriculiformis and hybrid A auriculiformis seedling morphology study", Forest research centre publication, No 41, Forest Research Centre, Sabha, Malaysia, pp 109 60 Suhaendi, H (1993), “Tree improvement of Acacia mangium for industrial forest plantation development in Indonesia”, In: Awang, K., Taylor, D., eds Acacias for Rural, Industrial, and Environmental Development, FAO and Winrock International, Bangkok, Thailand, pp 113-122 61 Tewari, D.N (1992), Monograph on Eucalyptus, Surya Publications, Dehra Dun, India 62 Tham, K.C (1976), "Introduction to plantation species - Acacia mangium Willd", Proceedings of the 6th Malaysian Forestry Conference, 11-17 Oct., Kuching, Sarawak, Malaysia, pp 153-158 63 Turnbull, J.W (1986), “Australian vegetation”, In: Turnbull, J.W., ed Multipurpose Australian trees and shrubs: lesser-known species for fuelwood and agroforestry, ACIAR Monograph No 1, Canberra, Australia, pp 29-44 64 Turnbull, J.W., Martensz, P.N., Hall, N (1986), “Notes on lesser-known Australian trees and shrubs with potential for fuelwood and agroforestry”, In: Turnbull, J.W., ed Multipurpose Australian trees and shrubs: lesser-known species for fuelwood and agroforestry, ACIAR Monograph No 1, Canberra, Australia, pp 81-90 65 Wenlong, Z., Jiayu, B (1989), “Tropical eucalypt trials on Hainan Island, People's Republic of China”, In: Boland, D.J., ed Trees for the Tropics, ACIAR, Canberra, Australia, pp 79-87 66 Yang Minsheng (2003), "Present Situation and Prospects for Eucalypt Plantations in China", In: Turnbull, J.W., ed Eucalypts in Asia, ACIAR Proceedings No 111, Zhanjiang, Guangdong, China, pp 9-15 67 Zhang Ronggui (2002), "Breeding and tree improvement", In: Qi Shuxiong, ed Eucalyptus in China, Beijing, China Forestry Publishing House, 93 68 Zhou, X.D., Xie, Y.J., Chen, S.F and Wingfield, M.J (2008), “Diseases of eucalypt plantations in China: challenges and opportunities”, Fungal Diversity (32), pp 1-7 69 Zobel, B., Ikemori, Y.K (1983), “Vegetative propagation in Eucalypts”, In: Zsuffa, L., Rauter R.M., Yeatman, C.W., eds Clonal Forestry: Its Impact on Tree Improvement and Future of Our Forests, Canadian Tree Improvement Association, pp 136-144 ... trồng rừng thí nghiệm: + Thời gian trồng: Khảo nghiệm dòng Bạch đàn uro Phú Thọ khảo nghiệm dòng Keo lai tự nhiên Tuyên Quang trồng năm 2005; khảo nghiệm dòng Bạch đàn uro Bắc Giang trồng năm... sống dòng Bạch đàn uro đưa vào khảo nghiệm Bắc Giang thể thơng qua hình 3.2 Hình 3.2 Biểu đồ diễn biến tỉ lệ sống rừng trồng khảo nghiệm dòng Bạch đàn uro Bắc Giang  Tại Tuyên Quang: Tỉ lệ sống... tỉ lệ sống dòng Bạch đàn uro đưa vào khảo nghiệm Phú Thọ thể trực quan thơng qua hình 3.1 Hình 3.1 Biểu đồ diễn biến tỉ lệ sống rừng trồng khảo nghiệm dòng Bạch đàn uro Phú Thọ  Tại Bắc Giang:

Ngày đăng: 16/05/2021, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN