1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Mau phieu cham diem Y te hoc duong

4 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 62 KB

Nội dung

Nhà trường có lập sổ theo dõi súc miệng fluor, nắm được số lần súc, số lần bỏ súc, số HS bỏ súc để tổ chức súc bù.. -Sổ theo dõi sức khỏe:.[r]

(1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Hưng phú C, ngày 09 tháng 04 năm 2012 PHIẾU KIỂM TRA

(Dành cho trường tiểu học)

-Thành phần:……… ……… ……… ………

-Giám sát tại: Trường TH Hưng phú C, Xã Hưng phú, Huyện Mỹ Tú

Các hoạt động Chuẩn Đạt Ghi nhận,

đánh giá 1 Kế

hoạch

-Năm học:

Trường có lên kế hoạch YTHĐ hàng năm Kế hoạch YTHĐ lập riêng Không lập chung với kế hoạch trường

-Học kỳ:

Mỗi học kỳ có lên kế hoạch cụ thể

-Sơ kết học kỳ I:

Sau học kỳ có sơ kết cơng tác YTHĐ -Tổng kết năm học:

Cuối năm học phải có tổng kết Cơng tác YTHĐ Những mặt làm chưa làm đươc

4 2

Tổng hợp 12

2 Hồ

-Sổ nhận sử dụng Fluor:

Nhà trường có lập sổ giao nhận fluor,số lượng sử dụng, số tồn

-Sổ theo dõi súc miệng fluor:

Nhà trường có lập sổ theo dõi súc miệng fluor, nắm số lần súc, số lần bỏ súc, số HS bỏ súc để tổ chức súc bù

-Sổ theo dõi sức khỏe:

Cán YTHĐ có lập sổ theo dõi bệnh, sổ khám sức khỏe HS định kỳ

-Sơ cấp cứu trường:

Cán YTHĐ có lập hồ sơ cấp cứu trường ghi rõ cấp cứu gì?

Phương pháp cấp cứu chuyển cấp cứu

-Sổ cấp phát thuốc:

Cán YTHĐ có lập sổ theo dõi cấp phát thuốc, ghi rõ chứng bệnh,triệu chứng, tên thuốc, liều dùng, hàm lượng

2

2

2

(2)

3.Nhận sự kiểm tra, giám sát

-Phân cơng cán phụ trách:

Nhà trường có phân công cán phụ trách YTHĐ, chuyên trách hay kiêm nhiệm

-Cán nắm công việc:

Cán phân công phụ trách YTHĐ nắm công việc, có đào tạo, tập huấn…

-Cán có hoạt động:

Cán phân cơng YTHĐ phải hoạt động thường xuyên hiệu

-Nắm tình hình SKHS:

Cán YTHĐ phải nắm tình hình sức khỏe HS Phân loại sức khỏe Tình hình bệnh tật HS Có thơng báo gia đình

2 2

Tổng hợp 8

4 Chải răng súc miệng fluor

-Đủ lần/tháng:

Đảm bảo súc lần/tháng, có tổ chức súc bù Nhưng khơng q lần tuần súc bù

-Có dụng cụ pha chế fluor:

Có xơ pha thuốc, chai đựng fluor, xô dùng để nhổ thuốc súc miệng, chung nhỏ đựng fluor/hs

-Dụng cụ đựng fluor quy định

Tất dụng cụ đựng fluor phải nhựa

-Bảo quản thuốc quy định:

Gói fluorđược cất vào ngăn tủ riêng có khóa để tránh ngộ độc

-Nhản mác:

Xô dùng để pha fluor, chai đựng fluor, ngăn tủ đựng fluor phải có dán nhản mác

-Học sinh có ly súc miệng:

Mỗi học sinh có ly súc miệng chãi

-Chải răng, súc miệng fluor ( xem trực tiếp)

Chãi trước đến ngậm fluor

-Đúng quy trình( xem quy trình)

Xem nhà trường tổ chức cho HS chãi cách, súc miệng quy trình

-Đủ bàn chải( xem trực tiếp)

Bảo đảm bàn chãi/HS Bàn chãi quy cách, sử dụng tốt

2 2 2 3

Tổng hợp 20

5.Hoạt động tổ y tế trường học

-Có góc( phịng) sức khỏe:

Có phịng YTHĐ riêng để chăm sóc sức khỏe HS,tối thiểu phải có góc riêng

-Có tủ thuốc:

Có tủ riêng dùng đựng thuốc, dụng cụ y tế, dụng cụ sơ cấp cứu

-Có dụng cụ sơ cấp cứu:

Có dụng cụ sơ cấp cứu như:băng gạt, bơng băng, băng dính cá nhân, băng cuộn, nẹp gổ

-Có giường( ghế bố)

Có giường nằm cho HS, tối thiểu phải có ghế bố xếp, băng

(3)

gỗ dài

-Khám sức khỏe 80% học sinh:

Xem hồ sơ KSKHS đạt 80% số lượng HS -Có thơng báo cho gia đình:

KSK HS phải thơng báo gia đình HS, phân loại sức khỏe, tình trạng bệnh tật HS

-Nước uống HS hợp vệ sinh >50%HS:

Nước uống hợp vệ sinh nhà trường cung cấp phải đảm bảo đủ uống cho 50% học sinh, HS tự mang theo -Có liên hệ phối hợp với Y tế:

Có phối hợp với Y tế việc KSK định kỳ cho HS, sơ cấp cứu

-Có tuyên truyền GDSK:

Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho HS hoạt động sinh hoạt cờ, ngoại khóa, lồng ghép mơn học

-Thuốc, dụng cụ sử dụng được:

Xem hạn dùng thuốc dụng cụ sơ cấp cứu không hư hỏng

-Cán phụ trách biết sử dụng thuốc:

Cán phụ trách YTHĐ phải biết công dụng thuốc, liều dùng

3 2 2

Tổng hợp 24

6.Vệ sinh mơi trường

-Khơng có rác rơi vãi trường:

Sân trường khơng có rác, rác: cây… phải thu gom lại vào hố rác

-Cống rãnh khơng có nước ứ động:

Trường phải có cống rãnh để nước tốt, sân trường khơ Ráo

-Lớp có thùng ( sọt) rác:

Mỗi lớp học có sọt rác ky, chổi qt

-Lớp học khơng có rác:

Lớp học có phân cơng trực vệ sinh quét dọn hàng ngày

-Có nơi xử lý rác chung:

Trường phải có hố chơn, lị đốt hay chổ tập chung để công ty CTĐT mang đổ

-Rác xử lý ngày:

Rác thu gôm từ sân trường, lớp học phải xử lý ngày, để tránh thối, gió bay tung tóe

-Có xanh:

Trường phải có xanh, bóng mát

-Có đủ nước sử dụng:

Trường có đủ nước sạch:giếng khoan qua lọc, nướcmáy để học sinh sử dụng

-Có hàng quán trường:

Phải có hợp đồng với nhà trường, người bán phải có giấy khám sức khỏe hàng năm, ngồi cổng trường khơng tính -Có hố xí cịn xử dụng được:

Hố xí phải cịn xử dụng được, có cửa kính đáo khơng khóa để HS sử dụng

-Hố xí có đủ nước dội:

Mỗi hố xí phải có đủ nước dội, dội xả thẳng hay bồn chứa phải có xơ dội

(4)

Tổng hợp 26

Tổng cộng 100

*Nhận xét đánh giá: -Ưu điểm:

……… ……… ……… ……… ………

-Tồn tại:

……… ……… ………

Ngày đăng: 16/05/2021, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w