NGOAI GIO LEN LOP 9 COKIX NANG SONG

52 9 0
NGOAI GIO LEN LOP 9 COKIX NANG SONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học sinh nhận thức được những lời dạy, những tư tưởng của Bác Hồ đối với thanh niên trong việc phát triển tài năng và nhân cách. Hiếu được những lời dạy của Bác đối với thanh niên luôn [r]

(1)

Chủ điểm tháng 09

TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Ngày soạn 20/8/2011

Tuần 3: BẦU CÁN SỰ LỚP

I

Mục tiêu : HS có

1 Kiến thức: Hiểu trách nhiệm học sinh năm học cuối cấp thống phương hướng hoạt động lớp năm học hiểu ý nghĩa trách nhiệm việc bầu cán lớp nhằm phát huy truyền thống nhà trường

2 Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ sống : Lựa chọn đội ngũ cán lớp động, sáng tạo Thực hành kĩ sống

3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ hoạt động lớp cách chủ động sáng tạo Có ý thức rèn luyện KNS họat động thực tế sống

II Các kĩ sống giáo dục hoạt động

Kĩ xác định tìm kiếm lựa chọn hợp lí để giới thiệu bình bầu đội ngũ cán lớp

Kĩ trình bày suy nghĩ đội ngũ cán lớpvề cách thức lựa chọn cán lớp Kĩ kiểm soát cảm xúc lựa chọn cán lớp

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sứ dụng.

Giáo viên hướng dẫn, cố vấn cho học sinh Học sinh người chủ động tổ chức điều hành hoạt động HS tháo luận, tranh luận, hỏi chuyên gia

IV Tài liệu phương tiện hoạt động.

+ Báo cáo tổng kết hoạt động lớp năm học lớp 8E phương hướng hoạt động lớp năm học cuối cấp

+Thùng phiếu phiếu bầu

+ Một số tiết mục văn nghệ.

TT Nội dung công việc Người thực Phương tiện Ghi Dẫn chương trình Thanh Thủy Bản dẫn chương trình

(2)

5 Kê bàn ghế Tổ

6 Văn nghệ Mỗi tổ tiết mục

V Tiến hành hoạt động.

1 Khám phá

Hát tập thể : Bài hát lớp đồn kết

2 Kết nối:

HĐ1: Tuyên bố lý giới thiệu đại biểu, thơng qua chương trình

HĐ2: Đọc báo cáo hoạt động lớp, cán năm học vừa qua phương hướng hoạt động năm học cuối cấp

HĐ3: Thảo luận vấn đề nêu

3.Thực hành: Bầu cán lớp mới:

HĐ4: + Người điều khiển chương trình nhắc lại tiêu chuẩn đội ngũ cán lớp năm học cuối cấp Sau đề nghị người ứng cử, đề cử danh sách

+ Bầu ban kiểm phiếu

HĐ5: + Đại diện ban kiểm phiếu lên nêu rõ thể lệ bầu cử + Tiến hành bầu cử, công bố kết bầu cử + Tiến hành bầu cử, công bố kết

HĐ 6 + Cán nhận nhiệm vụ GVCN phát biểu ý kiến Văn nghệ:

Giới thiệu số tiết mục văn nghệ cá nhân, tập thể

4 Vận dụng .

a Nhận xét học.

GVCN lớp nhận xét học

b Giao việc tuần sau.

Yêu cầu học sinh suy nghĩ, chuẩn bị câu hỏi Chuẩn bị nội dung cho tuần sau

tt Nội dung công việc Người thực Phương tiện Ghi Dẫn chương trình Kiều Trinh Bản dẫn chương trình

2 Thư ký Khánh Nhi Bút, máy tính

3 Chuẩn bị Thanh Văn ảnh Bác, câu hỏi, đáp án Văn nghệ Mỗi tổ tiết mục Hát đơn ca, song ca Trang trí Tổ Phấn , hoa tươi Phần thưởng Kim Thùy Hộp quà

7 Mời đại biểu Kim Thùy Giấy mời

3 Chuẩn bị Thanh Văn ảnh Bác, câu hỏi, đáp án

(3)

PHIẾU BẦU CÁN BỘ LỚP STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ

-

-Chủ điểm tháng 09

TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

Ngày soạn 1/9/2011

Tuần 5: THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP I

M ục tiê u : HS có

1 Kiến thức: Hiểu nhiệm vụ quyền học sinh cuối cấp THCS Tự thấy trách nhiệm thân phải hồn thành tốt nhiệm vụ

2 Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ sống : Kĩ xác định giá trị nhiệm vụ NHS cuối cấp động, sáng tạo Thực hành kĩ sống Kĩ sử dụng biện pháp hợp lý, có hiệu để hồn thành nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS

3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ hoạt động lớp cách chủ động sáng tạo Có ý thức rèn luyện KNS họat động thực tế sống

II Các kĩ sống giáo dục hoạt động

Kĩ nhận thức giá t5rị thân, điểm mạnh điẻm yếu thực nhiệm vụ người HS cuối cấpTHCS

Kĩ xác định giá trị nhiệm vụ NHS cuối cấp

Kĩ phản hồi, lắng nghe tích cực các ý kiến tranh thảo luận Kĩ trình bày suy nghĩý tưởng nhiệm vụ người học sinh cuối cấp Kĩ đặt mục tiêu rèn luyện học tập nhàm thực tốt nhiệm vụ đặt

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sứ dụng.

(4)

IV Tài liệu phương tiện hoạt động

 Điều 13, 28, 29, 31 công ước liên hiệp quốc quyền trẻ em  Câu hỏi:

Câu 1: Theo công ước LHQ quyền trẻ em, bạn thấy có quyền gì? Câu 2: Là học sinh lớp 9, bạn thấy phải thực tốt nghĩa vụ ?

Câu 3: Bạn thấy tàm quan trọng việc thực tốt nhiệm vụ nào? Câu 4: Để thực tốt nhiệm vụ cần biện pháp gì?

 Một số tiết mục văn nghệ

V Tiến hành hoạt động.

1 Khám phá

 DCT: Theo biết cấp học học sinh cuối cấp quan trọng phải trải qua kỳ thi để chuyển vào cấp cao Vì hơm lớp chúng lớp học sinh cuối cấp nên phải biết nhiệm vụ phải làm gì? Và phải có biện pháp để thực tốt nhiệm vụ Đó lý buổi sinh hoạt hôm

2 Kết nối:

HĐ1: Thảo luận:

- Nêu câu hỏi, học sinh thảo luận nhóm tổ

- Đại diện vài nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Người dẫn chương trình chốt lại nhiệm vụ học sinh cuối cấp, cụ thể là: + Phải hồn thành chương trình mơn học đạt kết tốt

+ Phải đạt kết cao học tập xét tốt nghiệp + Phải rrèn luyện đạo đức tốt

HĐ2: Văn nghệ, trị chơi

Có thể xen kẽ lúc hội thảo

3.Thực hành:

HS viết thu hoạch theo chủ đề: nhận thức nhiệm vụ hs cuối cấp, làm để thực nhiệm vụ

4 Vận dụng .

a Nhận xét học.

GVCN lớp nhận xét học

b Giao việc tuần sau.

Thảo luận lễ đăng kí tuần học tốt

(5)

TT Nội dung công việc Người thực Phương tiện Ghi Dẫn chương trình Kiều Trinh Bản chương trình

2 Thư kí Khánh Nhi Giấy bút Văn nghệ Ngọc Trinh Mỗi tổ tiết mục Quà tặng Kim Thùy Hộp quà Mời đại biểu Thanh Thủy Giấy mời

VI Tư Liệu ;

 Điều 13, 28, 29, 31 công ước liên hiệp quốc quyền trẻ em

Điều 13

1 Trẻ em có quyền tự bày tỏ ý kiến; quyền phải bao gồm tự tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến tất loại thông tin tư tưởng không kể biên giới, qua truyền miệng, viết tay hay in, hình thức nghệ thuật phương tiện truyền thông khác mà trẻ em lựa chọn

2 Việc thực quyền phải chịu số hạn chế định, hạn chế điều luật pháp quy định cần thiết

(a) Để tôn trọng quyền danh người khác

(b) Để bảo vệ an ninh quốc gia hay trật tự công cộng y tế đạo đức

Điều 28

1 Các quốc gia thành viên công nhận quyền trẻ em học hành để đạt việc thực việc sở có hội bình đẳng, đặc biệt phải:

(a) Thi hành giáo dục tiểu học bắt buộc, sẵn có miễn phí cho tất người (b) Khuyến khích phát triển hình thức giáo dục trung học khác nhau, kể giáo dục phổ thơng dạy nghề, làm cho hình thức giáo dục có sẵn đến với trẻ em, thi hành biện pháp thích hợp thực giáo dục không tiền tài trợ trường hợp cần thiết

(c) Làm giáo dục đại học đến với tất người sở khả họ phương tiện thích hợp

(d) Làm cho hướng dẫn thông tin giáo dục dạy nghề sẵn có đến với tất trẻ em

(6)

2 Các quốc gia thành viên phải thi hành tất biện pháp thích hợp để đảm bảo kỉ luật nhà trường thực phù hợp với nhân phẩm trẻ em theo với công ước

3 Các quốc gia thành viên phải thúc đẩy khuyến khích hợp tác quốc tế vấn đề liên quan đến giáo dục, đặc biệt nhằm đóng góp vào việc xố bỏ nạn dốt nát mù chữ khắp giới tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận kiến thức khoa học, kĩ thuật phương pháp giảng dạy đại Về mặt này, nhu cầu nước phát triển phải xem xét

Điều 29

1 Các quốc gia thành viên thoả thuận việc giáo dục trẻ em phải hướng tới : (a) Phát triển tối đa nhân cách, tài năng, khả trí tuệ thể chất trẻ em (b) Phát triển tôn trọng quyền người quyền tự bản, tôn trọng nguyên tắc ghi Hiến chương Liên Hợp Quốc

(c) Phát triển tôn trọng cha mẹ trẻ em, tôn trọng sắc văn hố, ngơn ngữ giá trị thân trẻ em, tôn trọng giá trị quốc gia đất nước mà trẻ em sống đất nước nguyên quán trẻ em, tôn trọng văn minh khác với văn minh thân trẻ em

(d) Chuẩn bị cho trẻ em sống sống có trách nhiệm xã hội tự do, theo tinh thần hiểu biết, hồ bình, khoan dung, bình đẳng nam nữ hữu nghị tất dân tộc, nhóm chủng tộc, dân tộc, tôn giáo người địa

(e) Phát triển tôn trọng mơi trường tự nhiên

2 Khơng có phần điều hay điều 28 hiểu theo hướng can thiệp ảnh hưởng đến quyền tự cá nhân tập thể thành lập lãnh đạo tổ chức giáo dục, trước sau tôn trọng nguyên tắc nêu đoạn điều này, đáp ứng yêu cầu giáo dục tổ chức phải phù hợp với tiêu chuẩn mà Nhà nước đặt

Điều 31

(7)

2 Các quốc gia thành viên phải tôn trọng thúc đẩy quyền trẻ em tham gia đầy đủ vào sinh hoạt văn hoá nghệ thuật, phải khuyến khích việc dành hội bình đẳng, thích hợp cho hoạt động văn hố, nghệ thuật, giải trí tiêu khiển

Câu hỏi:

Câu 1: Theo công ước LHQ quyền trẻ em, bạn thấy có quyền gì? Câu 2: Là học sinh lớp 9, bạn thấy phải thực tốt nghĩa vụ ?

Câu 3: Bạn thấy tầm quan trọng việc thực tốt nhiệm vụ nào? Câu 4: Để thực tốt nhiệm vụ cần biện pháp gì?

-

-Chủ điểm tháng 10

CHĂM NGOAN HỌC GIỎI

Ngày soạn 02/10/2011

Tuần 7: LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA HỌC TỐT

I

M ụ c ti ê u : HS có

1 Kiến thức: .

- Giúp học sinh nắm vững tiêu thi đua học tâp tốt lớp xác định tiêu phấn đấu cá nhân năm học để đạt kết cao

- Ủng hộ biện pháp thi đua học tập tốt lớp, có động học tập đắn để vươn lên - Rèn luyện phương pháp học tập tích cực, đồn kết giúp đỡ tiến

2 Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ sống :Tự tin giao ước thi đua học tập tốt Kĩ lắng nghe, phản hồi tích cực giao ước thi đua tổ,.kĩ rình bày ỷ tửơng tiêu thi đua Kĩ đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực nhiệm vụ mục tiêu thi đua học tập tốt

3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ hoạt động lớp cách chủ động sáng tạo Có ý thức rèn luyện KNS họat động thực tế sống

II Các kĩ sống giáo dục hoạt động

Tự tin giao ước thi đua học tập tốt Kĩ lắng nghe, phản hồi tích cực giao ước thi đua tổ,.kĩ rình bày ỷ tửơng tiêu thi đua Kĩ đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực nhiệm vụ mục tiêu thi đua học tập tốt

(8)

IV Tài liệu phương tiện hoạt động

- Bản đăng kí, thư kí thi đua tổ ; Bản dự thảo đăng kí thi đua lớp phó học tập - Các hát, ô chữ

V Tiến hành hoạt động.

1 Khám phá Hát tập thể hát: Lớp đồn kết Trị chơi khởi động

2 Kết nối: HĐ1: Đăng kí thi đua

Tổ trưởng lên đăng kí thi đua cho tổ Bạn lớp phó học tập đọc dự thảo đăng kí thi đua học tập tốt

HĐ2: Lớp thảo luận , xây dựng tiêu

HĐ3: Trò chơi: giải ô chữ giải câu đố

HĐ4: Văn nghệ xen kẽ

3.Thực hành: HS viết thu hoạch theo chủ đề: đăng kí thi đua cá nhân phương hướng thực để đạt mục tiêu đặt ra:

4 Vận dụng.a Nhận xét học. GVCN lớp nhận xét học

b Giao việc tuần sau Thi tìm hiểu thư Bác Hồ Phân cơng tổ trang trí và chuẩn bị

TT Nội dung công việc Người thực Phương tiện Ghi

1 Dẫn chương trình Kiều Trinh Bản chương trình

2 Ban giám khảo Văn , Khánh Nhi Đáp án

3 Thư kí Loan Giấy bút

4 Trang trí Tổ 3 Phấn màu

5 Mời đại biểu Thanh Thủy Giấy mời

6 Văn nghệ Ngọc Trinh Mỗi tổ tiết mục

7 Phần thưởng Trang Hộp quà

VI Tư Liệu ;

- Bản đăng kí, thư kí thi đua tổ ; Bản dự thảo đăng kí thi đua lớp phó học tập - Các hát, ô chữ

-

-Chủ điểm tháng 10

CHĂM NGOAN HỌC GIỎI

Ngày soạn 02/10/2011

(9)

I M ụ c ti ê u : HS có 1 Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm vững thông tin thư Bác

2 Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ sống: Kĩ tìm kiếm sử lí thơng tin thư Bác, kĩ trình bày suy nghì lời Bác Hồ dạy thư

3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ hoạt động lớp cách chủ động sáng tạo Có ý thức rèn luyện KNS họat động thực tế sống

II Các kĩ sống giáo dục hoạt động. -Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin thư Bác

-Kĩ trình bày suy nghì lời Bác Hồ dạy thư

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sứ dụng.

Động não, thảo luận, biểu đạt sáng tạo

IV Tài liệu phương tiện hoạt động

Thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường Câu hỏi đáp án biểu điểm

Các hát, thơ, truyện kể, tiểu phẩm Bác

V Tiến hành hoạt động.

1 Khám phá

Hát tập thể hát : Ai u Bác Hồ Chí Minh Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng

2 Kết nối:

HĐ1 Thi tìm hiểu thư Bác:

Phần 1: Thi đọc thư Bác Hồ: tổ cử đại diện đọc thư Bác Hồ giám khảo chấm cho điểm Phần 1:Thi trả lời câu hỏi tổ chọn số bảng, bạn dẫn chương trình đưa câu hỏi tương ứng, tổ thảo luận cử đại diện trình bày sau khoảng thời gian quy định

HĐ2 : Thi sưu tầm thư Bác Mỗi tổ đọc thư Bác sưu tầm câu chuyện ,bài thơ Bác

HĐ3: Văn nghệ xen kẽ

3.Thực hành:

HS viết thu hoạch theo chủ đề Bác: cảm nhận, gương, tình cảm Bác

4 Vận dụng.a Nhận xét học. GVCN lớp nhận xét học

(10)

TT Nội dung công việc Người thực Phương tiện Ghi

1 Dẫn chương trình Thanh Thủy Chương trình

2 Thư ký Loan Giấy bút

3 Văn nghệ Ngọc Trinh Bài hát

4 Trang trí Tổ 2

VI Tư Liệu :

Thư Bác Hồ gửi em HS(9/1945)

Các em học sinh,

Ngày hôm ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Tơi tưởng tượng thấy trước mắt cảnh nhộn nhịp tưng bừng ngày tựu trường khắp nơi Các em vui vẻ sau tháng giời nghỉ học, sau chuyển biến khác thường, em lại gặp thầy gặp bạn Nhưng sung sướng nữa, từ phút giở em bắt đầu nhận giáo dục hòan tòan Việt Nam Trước cha anh em, năm ngoái em nữa, phải chịu nhận học vấn nơ lệ, nghĩa tạo nên kẻ làm tay sai, làm tớ cho bọn thực dân người Pháp Ngày em may mắn cha anh hấp thụ giáo dục nước độc lập, giáo dục tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có em

Các em hưởng may mắn nhờ hy sinh biết đồng bào em Vậy em nghĩ sao? Các em phải làm để đền bù lại công lao người khác không tiếc thân tiếc để chiếm lại độc lập cho nước nhà

Các em nghe lời tôi, lời người anh lớn lúc ân cần mong mỏi cho em giỏi giang Trong năm học tới đây, em cố gắng, siêng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn,ngày cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác hồn cầu Trong cơng kiến thiết đó, nước nhà trơng mong chờ đợi em nhiều Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em

(11)

vẻ đầy kết tốt đẹp

Chào em thân yêu

(12)

Thư Bác Hồ gửi thầy cô giáo ngành giáo dục(16/10/1968) Các cô, cháu thân mến

Nhân dịp đầu năm học thứ tư chống mĩ, cứu nước, Bác thân gửi lời thăm hỏi cô, các cháu.

Trong hồn cảnh nước có chiến tranh, nghiệp giáo dục phát triển nhanh, mạnh hết.

Bác vui lòng biết hồn cảnh khó khăn, miền bắc có một vạn hai nghàn trường phổ thơng, xã có trường cấp 1, nhiều xã có trường cấp 2, các huyện có nhát trường cấp Số người học triệu, có một triệu cán công nông học bổ túc văn hóa Số người vào học đại học trung học chuyên nghiệp tăng gấp lần so với trước chiến tranh chống mĩ Hơn 30 trường đại học 200 trường trung học chuyên nghiệp phối hợp chặt chẽ với ngành địa phương, đẩy mạnh đào tạo cán bộ, tập trung chức.

Các trường cố gắng thi đua dạy tootsd học tốt, đảm bảo an toàn cho thầy trò, làm cho đời sống vật chất tinh thần ngày tiến bộ.

Mặc dầu mĩ điên cuồng đánh phá miền bắc ác liệt, chúng thất bại thảm hại tren mặt trận trị , quân sự, mà ta thắng chúng mặt trận giáo dục đào tạo cán bộ.

Làm nhờ Đảng ta có đường lối đắn, quân đội nhân dân ta rất anh hùng: cô, chú, cháu trường họcđã vượt qua nhiều khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ.

(13)

Nhưng đế quốc mĩ ngoan cố.Cách mạng nước ta cịn phải khắc phục nhiều khó khăn gian khổ để đạt thắng lợi hoàn toàn,Hiện nay, Đảng nhân dân giao cho cô, chú và cháu điều sau đây:

Thầy trò phải nêu cao tinh thần yêu tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tăng cường

tình cảm cách mạng công nông, tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng, triệt để tin tưởng vào lãnh đạo đảng, sẵn sàng nhận nhiệm vụ mà đảng nhân dân giao cho, cố gắng cho xứng đáng với đồngbào miền nam anh hùng.

Dù khó khăn đến đâu phải thi đua dạy tốt học tốt tảng giáo dục trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phải nâng cao chất lượng văn hóa chun mơn, nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề ra, thời gian không xa, đạt những đỉnh cao khoa học kĩ thuật.

- Các cô, chú, cháu phải nhau tổ chức quản lí đời sống vật chất tinh thần ở các trường học ngày tốt hơn, tăng cường đảm bảo sức khỏe an toàn.

Nhiệm vụ thầy cô giáo quan trọng vẻ vang

Giáo dục nghiệp quần chúng Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt.,đoàn kết thật chặt chẽ thầy thầy, thầy trò, học trò với nhau, cán cấp…hồn thành thắng lợi nhiệm vụ đó

Giáo dục nhằmđào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn và nhân dân ta, do ngành cấp Đảng quyền địa phương phải thật quan tâm hơn nữa đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta lên bước phát triển mới.

Bác mong chờ thành tích cô, cháu Chào thân thắng

Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 1968

BÁC HỒ

-

-Chủ điểm tháng 11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

Ngày soạn 02/11/2011

Tuần 11: LỄ ĐĂNG KÝ “TUẦN HỌC TỐT, THÁNG HỌC TỐT”

I M ụ c ti ê u : HS có

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm vững ý nghĩa tuần học tốt, tháng học tốt để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11

(14)

3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ hoạt động lớp cách chủ động sáng tạo Có ý thức rèn luyện KNS họat động thực tế sống Đoàn kết, giúp đỡ học tập Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí thi đua

II Các kĩ sống giáo dục hoạt động.

Kĩ nêu vấn đề thực tuần học tốt, tháng học tốt; kĩ trình bày suy nghĩ làm thực tuần học tốt, tháng học tốt; kĩ đặt mục tiêu lập kế hoạch thực tuần học tốt tháng học tốt

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sứ dụng.

Thảo luận; biểu đạt sáng tạo.hỏi trả lời; trình bày phút

1V Tài liệu phương tiện hoạt động

Các tổ thảo luận xây dựng kế hoạch thi đua lớp Chương trình hoạt động tổ, lớp, cá nhân

Cá nhân xây dựng kế hoạch thân Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ

IV Tiến hành hoạt động.

1 Khám phá

Hát tập thể hát thầy cô, trường lớp

2 Kết nối:

HĐ1 Người điều khiển tuyên bố lý do, ý nghĩa tuần học tốt, tháng học tốt lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Viẹt Nam 20/11

HĐ2 : Thảo luận cá nhân, tổ

Bạn làm để lập thành tích chào mừng ngày 20/11

HĐ3: Các tổ trình bày ý kiến

Cả lớp bổ xung kế hoạch thi đua phù hợp với tình hình lớp

HĐ4 : Biểu thơng qua biên

HĐ5:Văn nghệ xen kẽ

HĐ6: Cá nhân trình bày xây dựng kế hoạch thân

3 Thực hành:

HS viết thu hoạch cá nhân việc thực tuần học tốt tháng học tốt mình, cán lớp viết tổng kết sau tuần học tốt ,tháng học tốt.của lớp

4 Vận dụng.

(15)

b Giao việc tuần sau.

Hoạt động sau: Kỉ niệm ngày nhà giáo Việt nam

Phân công tổ trang trí chuẩn bị nội dung

TT Nội dung công việc Người thực Phương tiện Ghi Dẫn chương trình Thanh Thủy Chương trình

2 Thư ký Loan Giấy bút

3 Văn nghệ Ngọc Trinh Bài hát Mời đại biểu Thanh Văn Giấy mời Trang trí Tổ trực

VI Tư Liệu :

Các tiêu thi đua đầu năm; đăng kí thi đua

-

-Chủ điểm tháng 11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Ngày soạn 06/11/2011

Tuần 13: TỔ CHỨC LỄ KỶ NIỆM NGÀY

NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11

I Mục tiêu : HS có

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh nâng cao nhận thức ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Biết ứng xử có văn hố thầy cô giáo

(16)

3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ hoạt động lớp cách chủ động sáng tạo Có ý thức rèn luyện KNS họat động thực tế sống Đoàn kết, giúp đỡ học tập Tích cực hưởng ứng lễ kỉ niệm ngày nhà giỏo Việt Nam

II Các kĩ sống giáo dục hoạt động.

Kĩ tự tin tham gia lễ kỉ niệm ngày hội thầy cô giáo Kĩ giao tiếp ứng xử với thầy giáo

Kĩ tìm kiếm lựa chọn nội dung, hình thức tham gia lễ kỉ niệm Kĩ thể thông cảm với lao động sư phạm thầy cô

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sứ dụng.

Thảo luận; kể chuyện biểu đạt sáng tạo.hỏi trả lời; trình bày phút

1V Tài liệu phương tiện hoạt động

- Câu chuyện gương tỡnh thầy trũ, vai trị, cơng ơn thầy giáo - Những kỷ niệm sâu sắc thầy trò năm học THCS

- Chuẩn bị số tiết mục văn nghệ -Hoa, tặng phẩm

IV Tiến hành hoạt động.

1 Khám phá

Hát tập thể hát thầy cô, trường lớp

2 Kết nối:

HĐ1: Người điều khiển tuyên bố lý do, ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11

HĐ2 - Chúc mừng thầy cô giáo - Tặng hoa, quà cho thầy cô

HĐ3: Các cá nhân trình bày cảm nghĩ ngày 20/11 theo hình thức kể chuyện, đọc thơ thầy cô giáo

HĐ4 : Thi viết vẽ, sáng tác thơ ,truyện tổ tổ trình bày tác phẩm theo chủ đề dành tặng thầy cô giáo

HĐ5:Văn nghệ xen kẽ

HĐ6: - Phụ huynh phát biểu tặng hoa thầy cô - Các thầy cô phát biểu ý kiến

3 Thực hành:

(17)

4 Vận dụng.

a Nhận xét học. GVCN lớp nhận xét học

b Giao việc tuần sau. Chủ điểm tháng 12: uống nước nhớ nguồn Hoạt động sau: “thanh niên phát huy truyền thống cách mạng dân tộc”

Phân cơng tổ trang trí chuẩn bị nội dung

TT Nội dung công việc Người thực Phương tiện Ghi Dẫn chương trình Kiều Trinh Bản chương trình

2 Thư kí Loan Giấy bút

3 Trang trí Tổ Phấn màu Văn nghệ Ngọc Trinh Bài hát

Mời thầy cô giáo BCH hội phụ

huynh lớp Giấy mời

Tặng quà cho GV BCH hội phụ

huynh lớp Hộp quà

VI Tư Liệu : Chu Văn An - người thầy mẫu mực

Tượng thờ Chu Văn An Văn Miếu, Quốc Tử Giám

(18)

Trần vãn thử hà thời, dục vịnh đại phi hiền giả lạc

Phượng sơn tồn ẩn xứ, trĩ lưu trường ngưỡng triết nhân phong

(Cuối Trần thời nào, ngâm vịnh rong chơi đâu phải thú vui hiền giả

Non phượng cịn dấu nơi ẩn, núi sơng mãi ngắm nhìn phong cách triết nhân)

Đó đơi câu đối mà người đời mãi truyền tụng để tỏ lòng mến phục Chu Văn An - nhà Nho, nhà hiền triết, nhà sư phạm mẫu mực cuối thời Trần

Chu Văn An tên hiệu Tiều ẩn, tên chữ Linh Triệt, người làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay huyện Thanh Trì - Hà Nội) Theo thần tích đình làng Thanh Liệt, nơi thờ ơng làm thành hồng, ơng sinh năm Nhâm Thìn (1292) năm Canh Tuất (1370)

(19)

Một huyền thoại lưu truyền nói ngơi trường nhân cách, đạo đức ông sau: "Tương truyền Chu Văn An mở trường dạy học q nhà, có nhiều học trị tìm đến theo học Trong số có người sáng đến thật sớm nghe giảng Thầy dạy khen chăm khơng rõ tơng tích đâu Ơng cho người dị xem đến khu đầm Đại (khu đầm lớn hình vành khuyên, nằm làng Đại Từ, Tứ Kỳ, Huỳnh Cung) biến Ơng biết thần nước Gặp lúc đại hạn kéo dài, giảng xong ơng tụ tập trị lại hỏi xem có tài làm mưa giúp dân, giúp thầy Người học trị kỳ lạ trước ngần ngại, sau đứng xin nhận nói với thầy: "Con lời thầy trái lệnh Thiên đình, làm để giúp dân Mai có chuyện khơng hay, mong thầy chu tồn cho" Sau người sân lấy nghiên mài mực, ngửa mặt lên trời khấn lấy bút thấm mực vẩy khắp nơi Vẩy gần hết mực, lại tung nghiên lẫn bút lên trời Lập tức mây đen kéo đến, trời đổ mưa trận lớn Đêm hôm có tiếng sét đến sáng thấy có thây thuồng luồng lên đầm Chu Văn An tin khóc thương luyến tiếc sai học trị làm lễ an táng, nhân dân làng lân cận đến giúp sức sau nhớ công ơn lập đền thờ Nay dấu vết mộ thần Theo truyền thuyết, chỗ nghiên mực bị ném rơi xuống biến thành đầm nước lúc đen, nên thành tên Đầm Mực Quản bút rơi xuống làng Tả Thanh Oai biến làng thành làng văn học, q hương Ngơ Thì Sĩ, Ngơ Thì Nhậm, v.v Trong đền thờ thần cịn đơi câu đối tiêu biểu ghi lại tích

Mặc nghiễn khởi tường vân, bút lực hồi thiên tự thuận Chu đình lưu hóa vũ, thiên trù vọng thiếp địa phồn khô

(Mây lành từ nghiên mực bay lên, bút công trời thuận theo lẽ phải Mưa tốt sân son đổ xuống, nghìn cánh đồng đội nước, đất nẻ trổ mùa hoa) (Chu đình có hai nghĩa: sân son sân họ Chu, Chu Văn An)

Câu chuyện giai thoại Chu Văn An để nói tài đức họ Chu có sức mạnh cảm hóa quỷ thần Tuy nhiên, qua thấy đức độ Chu Văn An lúc đương thời lớn

Ngôi trường phổ thông mang tên Chu Văn An Hà Nội (xưa trường Bưởi)

(20)

gia vào cơng việc củng cố triều đình lúc dần vào đường khủng hoảng, suy thoái Đến đời Dụ Tơng, thối nát, bọn gian thần lên khắp nơi Chu Văn An nhiều lần can ngăn Dụ Tông không được, dâng sớ xin chém bảy kẻ nịnh thần, người quyền vua yêu Đó Thất trảm sớ tiếng lịch sử Nhà vua không nghe, ông "treo mũ cửa Huyền Vũ" bỏ quan ẩn núi Phương Sơn thuộc làng Kiệt Đắc, huyện Chí Linh (Hải Hưng) lấy hiệu Tiều ẩn (người ẩn hái củi) Sau ơng

(21)

lại phong trào Đông kinh Nghĩa thục, nhân dân ta thường quen gọi Trường Bưởi

Năm 1945, Cách mạng thành công, nhà giáo nhân dân Hà Nội trí chọn tên nhà giáo dục mẫu mực Chu Văn An đặt tên cho trường

-

-Chủ điểm tháng 12

UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Ngày soạn 06/12/2011

Tuần 15: HỘI VUI HỌC TẬP

I Mục tiêu

Sau hoạt động, HS có khả năng:

1 Kiến thức

- Nắm vững kiến thức môn học

- Biết vận dụng kiến thức vào sống biết cách giải thích tượng sống

- Hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó học tập để đạt kết cao

2 Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ sống

3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ hoạt động lớp cách chủ động sáng tạo Có ý thức rèn luyện KNS họat động thực tế sống Đoàn kết, giúp đỡ học tập Tích cực hưởng ứng thảo luận “ hội vui học tập”

II Các kĩ sống giáo dục hoạt động.

- Kỹ hợp tác với người khác tham gia hội vui học tập

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sứ dụng.

- Động não

- Trò chơi giáo dục - Bài tập tình - Biểu đạt sáng tạo

IV Tài liệu phương tiện:

- Hệ thống câu hỏi, câu đố, tập, tình huống, vấn đề phục vụ cho việc ôn tập lớp lựa chọn xây dựng

- Các phương tiện phục vụ cho hoạt động như: hoa để gài câu hỏi, giấy A4 , bút lông

(22)

GV đặt vấn đề với HS: Hội vui học tập dịp để em thể khả nắm hiểu kiến thức mơn học mình, đồng thời giúp em có điều kiện giao lưu thơng qua hoạt động cụ thể Đây thời điểm ôn tập học kỳ I Trên sở em ôn tập thi học kỳ I theo nhóm cá nhân, hơm lớp tổ chức hội vui học tập để em tự trình bày hiểu biết giải băn khoăn, thắc mắc nảy sinh q trình ơn tập

2 Kết nối:

Hoạt động 1: Trò chơi hái hoa

-Người điểu khiển chương trình phổ biến cách thức thi : hoa bộng hoa câu hỏi có liên quan nội dung ơn tập vài mơn(Văn, tốn, anh, sinh, lý, hóa ) xen kẽ vài câu hỏi vui chơi văn nghệ Đại diện tổ lên hái hoa, đọc to câu hỏi cho lớp biết suy nghĩ phút sau trả lời

- Nếu khơng trả lời người khác trình bày suy nghĩ phút

Hoạt động 2: Hỏi – Đáp

- Người điều khiển mời người tham gia hoạt động hỏi – đáp Một người hái hoa, người trả lời câu hỏi người hái hoa Người hái hoa đọc to câu hỏi cho lớp biết, người trả lời trình bày suy nghĩ Các thành viên khác chia ý kiến

3 Thực hành:

Hoạt động 3: Thi ứng xử tình

- Đó tình nảy sinh q trình ơn tập phòng thi Người điều khiển đề nghị lớp đưa vài tình cụ thể Ví dụ:

+ Trong ơn tập tốn chuẩn bị thi HKI, bạn A không ý mà lại trêu bạn không cho bạn học Trong tình này, bạn giải sao?

+ Giả sử thi, bạn B cho bạn nhìn để chép câu hỏi q khó, liệu bạn có chép khơng?

Với tình đưa ra, người điều khiển yêu cầu lớp trình bày cách giải Mọi thành viên lớp đưa cách giải khác Mời GVPT phát biểu ý kiến GVPT gợi ý định hướng cách giải cho tình cụ thể

- HS đưa tình học tập ngày để bạn tham gia giải tình

4 Vận dụng:

- GV yêu cầu HS tiếp tục nhà suy nghĩ tự xây dựng câu hỏi, tập cho hội vui học tập

- Người điều khiển đánh giá chung tinh thần thái độ tham gia HS

- Người điều khiển tổng hợp kết hoạt động mời GV gợi ý hoạt động

Giao việc tuần sau:

Tìm hiểu chủ đề niên phát huy truyền thống cách mạng dân tộc

Phân công tổ trang trí chuẩn bị nội dung

TT Nội dung công việc Người thực Phương tiện Ghi Dẫn chương trình Khánh Nhi Bản chương trình

2 Thư ký Loan Giấy bút

3 Trang trí Tổ Cây hoa

(23)

VI Tư Liệu

Câu hỏi câu đố mà HS chuẩn bị sẵn

-

-Chủ điểm tháng 12

UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

Ngày soạn 06/12/2011

Tuần 17: “THANH NIÊN PHÁT HUY

TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA DÂN TỘC”

I Mục ti ê u : HS có

1 Kiến thức:.

- Giáo dục học sinh truyền thống vẻ vang dân tộc

- Tự hào, xác định rõ trách nhiệm học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống

2 Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ sống

3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ hoạt động lớp cách chủ động sáng tạo Có ý thức rèn luyện KNS họat động thực tế sống Đoàn kết, giúp đỡ học tập Tích cực hưởng ứng thảo luận ” Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng dân tộc.”

II Các kĩ sống giáo dục hoạt động.

Kĩ tự tin tham gia thảo luận

Kĩ tìm kiếm sử lí thơng tin truyền thống cách mạng dân tộc Kĩ thể suy nghĩ truyền thống cách mạng dân tộc

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sứ dụng.

Thảo luận; động não, nhóm, kể chuyện biểu đạt sáng tạo.hỏi trả lời; trình bày phút

IV Tài liệu phương tiện hoạt động

- Câu chuyện gương, tài liệu : Truyền thống cách mạng kiên cường dân tộc để dành độc lập tự Tinh thần tiến công cách mạng, ý chí vươn lên khơng ngừng

- Các gương chiến đấu tiêu biểu,

- Bài hát ca ngợi người, quê hương đất nước - Một số câu hỏi, câu đố truyền thống cách mạng - Nhiệm vụ học sinh lớp

(24)

V Tiến hành hoạt động.

1 Khám phá

- Hát tập thể hát về Nguyễn Bá Ngọc

- Chơi trò chơi

2 Kết nối:

HĐ1 : Người điều khiển Tuyên bố lý do, ý nghĩa mục đích hoạt động

HĐ2- Giới thiệu truyền thống cách mạng Quê hương (Địa phương)

HĐ3: Khách mời nói chuyện

HĐ4: Đại diện tổ giới thiệu kết sưu tầm + Lớp góp ý bổ sung

HĐ5 :Văn nghệ xen kẽ

HĐ6: Ngưởi điều khiển chương trình tóm tắt sưu tầm lớp

HĐ7- Thảo luận:

+ Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi để lớp thảo luận + Cá nhân phát biểu

+ Người điều khiển tóm tắt kết thảo luận

3 Thực hành:

HS viết thu hoạch cá nhân việc làm thể lòng biết ơn anh hùng, phát huy truyền thống cách mạng dân tộc

4 Vận dụng.

a Nhận xét học. GVCN lớp nhận xét học

b Giao việc tuần sau. Chủ điểm tháng 1: Mừng Đảng mừng xuân Hoạt động sau: “Tìm hiểu đổi phát triển đất nước”

Phân cơng tổ trang trí chuẩn bị nội dung

TT Nội dung công việc Người thực Phương tiện Ghi Dẫn chương trình Khánh Nhi Bản chương trình

2 Thư ký Loan Giấy bút

3 Trang trí Tổ Phấn màu

4 Văn nghệ Ngọc Trinh Bài hát

VI Tư Liệu :

(25)

Ông học trường Thành Chung Nam Định, sau dạy học Bạch Mai, vào làm thợ chữ nhà in Lê Văn Tân để vào phong trào cơng nhân Ơng tham gia Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội Sau khóa huấn luyện Quảng Châu năm 1927 ông nước tham gia thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng số nhà 312 phố Khâm Thiên, Hà Nội ngày 17 tháng năm 1929 Ơng đại biểu thức tham gia thành lập Đảng Cộng sản Đơng Dương năm 1930 sau lấy tên thức Đảng Cộng sản Việt Nam

Sau khởi nghĩa Xô Viết Nghệ Tĩnh, tới Tháng năm 1931 Nguyễn Đức Cảnh bị Pháp bắt Vinh, giam nhà tù Hỏa Lò, sau bị xử tử nhà lao Hải Phòng

2) Các di tích lịch sử cách mạng

Nằm kề Cảng Hải Phòng - cửa giao lưu nước quốc tế, Kiến An có vị trí chiến lược trong nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước Đất người Kiến An xứng đáng với lời khen của Bác Hồ ''Truyền thống oanh liệt'' tự hào với danh hiệu ''Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân'' Nhà nước phong tặng Trên mảnh đất cịn lưu nhiều di tích lịch sử cách mạng thể truyền thống hào hùng quân dân Kiến An

(26)

* Hầm huy mặt trận liên tỉnh Hải Kiến núi Cột Cờ: Nơi diễn trận đánh tử bảo vệ Kiến An ngày 25/4/1947 trung đội Vệ quốc đồn Cơng an xung phong chống lại trung đồn binh Pháp có pháo binh, tàu chiến máy bay yểm trợ Người huy trận đánh anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, liệt sỹ Trần Thành Ngọ người quê hương Kiến An chiến đấu hy sinh anh dũng Căn hầm gắn biển di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp

Kiến An có nhiều di tích tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng liệt sỹ như: Tượng Bác Hồ thăm Kiến An, Tượng Mẹ Sông Hồng - Quân khu Ba, Đài tưởng niệm anh hùng Liệt sỹ Ngã Năm, Di tích trận tử núi Cột Cờ, Nhà bia tưởng niệm anh hùng Trần Thành Ngọ, Bảo tàng Quân khu

3) Lê Anh Xuân tên thật Ca Lê Hiến (5 tháng năm 1940 - 21 tháng năm 1968) nhà thơ Việt Nam

-

-Chủ điểm tháng - 2

MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN

“TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐỔI MỚI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC”

I Mục tiêu : HS có

1 Kiến thức:.

- Học sinh hiểu quyền tiếp nhận thông tin, tư liệu đổi phát triển đất nước Đảng lãnh đạo

- Học sinh biết ơn tự hào Đảng, truyền thống cách mạng dân tộc Đảng lãnh đạo

2 Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ sống, biết bày tỏ quan điểm việc đấu tranh với mặt tiêu cực đời sống hàng ngày

3.Thái độ: Học sinh có ý thức trách nhiệm việc học tập, phát huy mặt tích cực thời kỳ đổi

II Các kĩ sống giáo dục hoạt động.

(27)

- Kĩ trình bày suy nghĩ nét đổi phát triển đất nước

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sứ dụng.

- Suy nghĩ- thảo luận cặp đôi- chia sẻ

- Thảo luận, biểu đạt sáng tạo, trình bày phút

IV Tài liệu phương tiện:

- Những nét việc đổi đất nước số lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hố, trị, xã hội… từ năm 1986 đến

- Các hát, thơ, truyện kể Đảng cộng sản Việt Nam

- Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi… có liên quan đến đổi phát triển đất nước Đảng lãnh đạo

- Thực tiễn đời sống văn hố, trị, xã hội đất nước mà học sinh trải nghiệm nhận thức

V Tiến hành hoạt động: 1 Khám phá:

DCT nêu câu hỏi: Bạn trình bày hiểu biết đổi đất nước kinh tế, văn hóa, trị xã hội từ 1986 đến

HS dựa vào tư liệu mà sưu tầm suy nghĩ, trả lời

Quản ca bắt nhịp hát: “Hành khúc măng non Việt Nam” - Nhạc lời: Xuân Huấn

2 Kết nối:

HĐ 1: Thảo luận

Người điều khiển chương trình đưa câu hỏi Yêu cầu lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận:

1.Sự đổi phát triển đất nước Đảng lãnh đạo năm nào? Bạn kể nét đổi kinh tế nước ta Bạn kể tên thành phần kinh tế nước ta nay?

4 Bạn nói cảm nhận đổi đất nước mặt đời sống văn hóa nay? Hãy bày tỏ ý kiến quan điểm bạn biểu tiêu cực xã hội cần phải đấu tranh loại bỏ

6 Bạn có quyền biết thông tin đổi phát triển đất nước khơng? Tại sao?

7 Bạn có quyền bày tỏ ý kiến quan điểm bạn tượng tiêu cực, sai trái không? Tại sao?

( câu 6,7 vận dụng điều 12,13 công ước liên hiệp quốc quyền trẻ em)

- Các thành viên lớp trao đổi thảo luận nêu thắc mắc để lớp trao đổi

- Người điều khiển chương trình chốt lại kết trao đổi thảo luận

HĐ 2: Văn Nghệ

Người điều khiển văn nghệ (Thùy) giới thiệu tiết mục văn nghệ phân cơng chuẩn bị

HS hát, đọc thơ, kể chuyện

3 Thực hành:

(28)

HS trình bày viết

4 Vận dụng.

a Nhận xét học.

- GV nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động học sinh

- Tuyên dương cá nhân học sinh có cơng sưu tầm tư liệu quý giá

b Giao việc cho hoạt động sau: Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận vấn đề: Trồng lưu niệm ở nhà trường.

Phân cơng chuẩn bị trang trí cho hoạt động

TT Nội dung công việc Người thực Phương tiện Ghi Dẫn chương trình Khánh Nhi Bản chương trình

2 Trang trí Tổ Phấn màu

3 Văn nghệ Kim Thùy Bài hát Chuẩn bị câu hỏi BCS lớp Giấy bút

VI Tư Liệu :

Vài nét Việt Nam

Đồng sông Cửu Long khu vực đơng dân cư có sản lượng sản phẩm lớn nước

Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á với tổng diện tích 329.314 km2 đường biển dài khoảng 3.200

km Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2009, dân số Việt Nam 85,85 triệu người, nữ giới chiếm tỷ lệ 50,6% Tỷ lệ tăng dân số trung bình năm 1999-2009 1,2% năm, thấp so với số 1,7% giai đoạn 10 năm trước Dân số thành thị chiếm khoảng 29,6% tổng dân số, năm 1999-2009 tỉ lệ tăng dân số thành thị trung bình 3,4%/năm, chủ yếu tượng di cư (Tổng Cục Thống kê 2010, Liên hợp quốc 2010)

(29)

Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm 2009 ước đạt 5,3% - mức tăng trưởng cao giới, thấp năm trước tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu

Để có thêm thơng tin chi tiết mặt kinh tế, xã hội mơi trường, vui lịng truy cập trang liệu của LHQ Phần Thông tin Số liệu Việt Nam Ngân hàng Thế giới

Những thành cơng tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo

Trong vài thập niên vừa qua, Việt Nam trải qua thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng Sau thống năm 1975, Việt Nam chuyển sang tập trung tái thiết phát triển đất nước.Tuy nhiên, tàn phá khốc liệt nhiều năm chiến tranh, yếu sách mơi trường quốc tế có nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam trải qua thời kỳ khủng hoảng kéo dài năm 70 80 Để vượt qua khó khăn đó, q trình Đổi khởi xướng năm 1986 với nội dung sau đây:

 Chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung dựa sở hữu nhà nước sang kinh

tế nhiều thành phần dựa thị trường;

 Dân chủ hoá đời sống xã hội thông qua việc xây dựng nhà nước pháp quyền dân,

dân dân;

 Tăng cường hợp tác quốc tế với quốc gia khác giới

Nhờ thực cải cách nêu trên, Việt Nam đạt bước tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Kể từ năm 1990, GDP Việt Nam tăng gần gấp lần, tỉ lệ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm ước đạt 7,5% liên tục tăng lên xảy khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 Do tác động khủng hoảng kinh tế, tỉ lệ tăng trưởng GDP Việt Nam giảm xuống năm 2008 (6,2%) 2009 (5,3%), dự kiến chưa thể phục hồi năm 2010 Tuy nhiên, tỷ lệ phần trăm dân số sống chuẩn nghèo giảm từ số ước tính 58% năm 1993 xuống 12% năm 2009 Các nguồn lực phát triển nước tăng lên, thương mại quốc tế đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng mạnh mẽ vòng hai thập niên vừa qua

Việt Nam hoàn thành việc thực Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2001-2010 soạn thảo Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội cho giai đoạn 2011-2020 Các Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội hai giai đoạn trước (1991-2000 2001-2010) giúp Việt Nam vươn từ kinh tế nghèo chủ yếu dựa vào nông nhiệp chuyển thành kinh tế giàu hơn, dựa thị trường phát triển nhanh chóng, ngày hội nhập sâu rộng vào cộng đồng khu vực tồn cầu Dự tính năm 2010 Việt Nam đạt địa vị quốc gia có thu nhập trung bình, Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn hướng tới thiết lập tảng cho Việt Nam trở thành nước công nghiệp hoá đại vào năm 2020

Dựa Mục tiêu Phát triển Thiên nhiên kỷ (viết tắt MDGs) định hướng phát triển riêng đất nước, Việt Nam thiết lập 12 mục tiêu phát triển riêng (được gọi Mục tiêu phát triển Việt Nam, viết tắt VDGs) bao gồm mục tiêu xã hội giảm nghèo VDGs vừa thể đầy đủ Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, đồng thời tính đến đặc thù phát triển riêng Việt Nam VDGs lồng ghép vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia cụ thể hoá thành mục tiêu chi tiết

(30)

hướng Chiến lược Phát triển Bền vững (cịn gọi Chương trình nghị Việt Nam 21, ban hành năm 2004) Một loạt chương trình kinh tế - xã hội triển khai toàn quốc

Những chiến lược nỗ lực kể đưa Việt Nam từ chỗ cách vài thập kỷ quốc gia nghèo giới đến trở thành quốc gia có thu nhập trung bình tăng trưởng nhanh chóng Nhìn chung, tiến đạt Việt Nam vòng hai thập kỷ vừa qua chủ yếu bắt nguồn từ nhửng cải cách kinh tế trì liên tục, hội nhập vào kinh tế giới môi trường kinh tế vĩ mô ổn định

Đô thị hóa nhanh chóng tạo nhiều thách thức cho cơng tác quản lý thành thị Việt Nam

Những thách thức nay

Tuy nhiên, thách thức lớn cịn tồn tại, có thách thức xuất năm gần đây, biến đổi khí hậu bất bình đẳng kinh tế - xã hội ngày gia tăng Tăng trưởng kinh tế đôi với gia tăng mức độ bất bình đẳng, đặc biệt khoảng cách thu nhập nông thôn thành thị ngày lớn Tỷ lệ đói nghèo cịn cao, đặc biệt dân tộc thiểu số vốn chiếm 14% dân số nước sống chủ yếu vùng cao xa xôi Khoảng 90% người nghèo sống khu vực nông thôn Nghèo đói ảnh hưởng đến gần 15% dân số Việt Nam, có khoảng 50% người dân tộc thiểu số (LHQ 2009, Tổng Cục Thống kê 2010)

Việt Nam đạt thành tựu đáng kể việc thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, dự kiến đạt hầu hết mục tiêu trước thời hạn năm 2015 Tuy nhiên, số nội dung chưa thực liên quan đến số Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đặt ra, bao gồm mục tiêu tỉ lệ tử vong bà mẹ suy dinh dưỡng, nước vệ sinh môi trường

Những tiến đạt cấp độ tổng thể khiến cho người ta khó nhìn thấy bất bình đẳng lớn nhóm dân cư khu vực, vùng miền khác việc đạt tiêu số đặt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Ví dụ, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh số khu vực Tây Nguyên phía Bắc cao nhiều so với mức trung bình nước Và nhiều người biết, tỉ lệ tử vong bà mẹ số vùng miền, khu vực dân tộc thiểu số cao nhiều so với mức trung bình nước, tỉ lệ tử vong bà mẹ nước trì ổn định thời gian qua

(31)

và mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, bao gồm HIV Số lượng người nhiễm HIV tăng nhanh khắp nước Những thay đổi kinh tế xã hội góp phần dẫn đến gia tăng sóng di cư nước Do đa số người di cư, đặc biệt phụ nữ, độ tuổi sinh sản nên họ dễ chịu rủi ro liên quan đến sức khoẻ sinh sản, bao gồm việc bị nhiễm HIV

Mặc dù tỷ lệ nữ giới tham gia vị trí quản lý làm cơng tác trị tăng lên mức độ đại diện phụ nữ hạn chế tất cấp quản lý, đặc biệt cấp tỉnh cấp sở Cần có nhiều nỗ lực công tác xây dựng lực nhằm thực quản lý nhà nước tốt hơn; đấu tranh chống tham nhũng; tăng cường vai trị báo chí; tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh doanh Hiện chưa tạo dựng đầy đủ khung pháp lý thể chế để tạo điều kiện cho tham gia nhiều người dân phát triển xã hội dân sự, trách nhiệm giải trình tính minh bạch tất cấp

Việt Nam nước chịu nhiều thiên tai bao gồm bão, lụt, hạn hán, lở đất cháy rừng, người nghèo xã hội đối tượng dễ bị tổn thương Hơn triệu người cần có hỗ trợ khẩn cấp hàng năm Theo dự báo dựa mơ hình thay đổi khí hậu, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề giới

Cuối cùng, nhiều điều cần phải làm việc thực luật môi trường, chiến lược thỏa ước toàn cầu, đồng thời cần cải thiện lực quản lý môi trường nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh chóng không dẫn đến xuống cấp môi trường, rủi ro lớn sức khoẻ hay suy giảm nhanh chóng hệ thống đa dạng sinh học nguồn tài nguyên khác

Chiến lược phát triển Việt Nam

Để vượt qua thách thức vấn đề liên quan khác, chiến lược phát triển Việt Nam đề Chiến lược Phát triển Kinh tế xã hội 10 năm Chính phủ Đảng Cộng sản phê duyệt, với kế hoạch năm kế hoạch phát triển ngành xây dựng sở chiến lược Các chiến lược kế hoạch cho giai đoạn trình hồn thiện, xây dựng dựa kết hội nghị trưng cầu ý kiến cấp quốc gia thông qua tổ chức Đảng, tổ chức đoàn thể Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đồn niên, Hội Nơng dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, LHQ đối tác quốc tế nước khác Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ cam kết quốc tế khác tạo chuẩn mực quán để đánh giá tiến mà Việt Nam đạt

Đối với Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn tới, LHQ vận động Chính phủ tạo cân mục tiêu tiêu kinh tế với vấn đề ưu tiên phát triển xã hội phát triển người Trong giai đoạn 5-10 năm tới, LHQ nhận thấy cần phải củng cố thành tựu đạt nay, để đảm bảo phục hồi bền vững, tăng trưởng sâu rộng cho tất người, hịa nhập xã hội mạnh mẽ

Để có thêm thơng tin hợp tác LHQ với Chính phủ Việt Nam đối tác khác việc giải vấn đề này, xem thêm thông tin LHQ Việt Nam

(32)

-Chủ điểm tháng - 2

MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN

Ngày soạn:

Tuần 21: “TRỒNG CÂY LƯU NIỆM Ở TRƯỜNG”

I Mục tiêu : HS có

1 Kiến thức:

- Giúp HS hiểu ý nghĩa việc trồng lưu niệm học sinh cuối cấp trường - Khắc sâu tình cảm lưu luyến tự hào trường lòng học sinh

2 Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kỹ sống Kỹ lựa chọn loại thích hợp trồng trường học

3.Thái độ: Rèn luyện tình yêu thiên nhiên ý thức trồng cây, bảo vệ màu xanh cho trái đất

II Các kĩ sống giáo dục hoạt động.

-Kĩ xác định/ tìm kiếm lựa chọn lưu niệm - Kĩ trình bày suy nghĩ lưu niệm cho nhà trường

- Kĩ hợp tác cá nhân, nhóm hoạt động trồng lưu niệm

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sứ dụng.

Động não, thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ

IV Tài liệu phương tiện hoạt động

- non - Dụng cụ trồng cây: cuốc, xẻng… - Que rào

- Bàn bạc cán lớp việc chọn để trồng vị trí trồng thích hợp

V Tiến hành hoạt động.

1 Khám phá

- Trồng lưu niệm cho trường có ý nghĩa nào? Em sẻ lựa chọn loại để trồng cho phù hợp

2 Kết nối:

- HĐ 1: Nêu ý nghĩa việc trồng lưu niệm - Văn nghệ

DCT: Kể câu chuyện kỉ niệm HS quay trở trường cũ HS thảo luận ý nghĩa việc trồng lưu niệm HS cuối cấp HS trình bày suy nghĩ trước tập thể

- Quản ca bắt nhịp hát tập thể: “Kỷ nguyên xanh” nhạc sĩ: Ngô Khải

- HĐ 2: Trồng cây- Phát biểu cảm tưởng

- Đưa vị trí cần trồng

(33)

-Bạn Loan phát biểu cảm tưởng tham gia công việc trồng lưu niệm - Cô giáo chủ nhiệm phát biểu ý kiến

3 Thực hành

-Đội trồng thực việc trồng cây, tưới nước cho non

4 Vận dụng.

a Nhận xét học.

- GV nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động học sinh

- Tuyên dương cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình đạt hiệu

b Giao việc cho hoạt động sau:

Chuẩn bị câu hỏi, hát để giao lưu với Đảng viên tiêu biểu địa phương

Phân công chuẩn bị cho hoạt động

TT Nội dung công việc Người thực Phương tiện Ghi Dẫn chương trình Khánh Nhi Bản chương trình

2

Dụng cụ trồng Tổ trực Cuốc, thuổng, bình phun nước, non… Văn nghệ Kim Thùy Bài hát Phát biểu cảm tưởng Loan Bài viết

(34)

Chủ điểm tháng - 2

MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN

Ngày soạn:

Tuần 23: “GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN Ở ĐỊA PHƯƠNG”

I Mục tiêu : HS có

1 Kiến thức:

HS hiểu biết nét chi ĐV ưu tú chi Đảng địa phương

2 Kĩ năng:

Không ngừng học tập rèn luyện tốt theo gương đảng viên tiêu biểu Rèn luyện kĩ sống; tự tin trình bày suy nghĩ kĩ lắng nghe, chia sẻ

3.Thái độ:

- Biết tôn trọng, tin tưởng, tự hào ĐV chi Đảng địa phương nơi cư trú - Học sinh học tập theo gương tốt Đảng viên

II Các kĩ sống giáo dục hoạt động.

-Kĩ tự tin giao lưu

- Kĩ giao tiếp/ ứng xử, lắng nghe, phản hồi tích cực - Kĩ quản lí thời gian phù hợp giao lưu

- Kĩ kiểm soát cảm súc giao lưu

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sứ dụng.

Động não, trò chơi giáo dục, thảo luận, hỏi -đáp

IV Tài liệu phương tiện hoạt động

- Bản báo cáo tóm tắt vai trị lãnh đạo Đảng địa phương, vể đảng viên ưu tú địa phương

- Câu hỏi giao lưu

- Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương

Yêu cầu HS tìm hiểu phong trào địa phương, tình hình kinh tế, văn hóa, nét đổi mới, gương đảng viên tiêu biểu

V Tiến hành hoạt động.

1 Khám phá

DCT nêu câu hỏi: bạn kể lại gương Đảng viên tiêu biểu mà bạn biết qua sách báo, học, tư liệu

DCT giới thiệu đại biểu, khách mời tuyên bố lí hoạt động

2 Kết nối:

(35)

HĐ 1: Giao lưu văn nghệ

- Người điều khiển chương trình mời: + GVCN báo cáo nét tình hình lớp

+ Đại diện đảng viên tiêu biểu báo cáo tóm tắt tình hình địa phương, công tác đảng đảng viên ưu tú

- HS nêu câu hỏi với đảng viên ưu tú

- Đảng viên ưu tú trả lời vấn đề HS đặt

- Trong q trình giao lưu có xen kẽ tiết mục văn nghệ ( lớp đảng viên) Người điều khiển tổ chức cho lớp chơi trò chơi

3 Thực hành HĐ 2: Hỏi đáp

DCT nêu câu hỏi

+ Sau hoạt động bạn thu hoạch bổ ích gương trọn đời phấn đấu, hi sinh tương lai đất nước?

+ Điều làm bạn tâm đắc hoạt động? Yêu cầu bạn trả lời nhận xét

4 Vận dụng.

a Nhận xét học GVCN nhận xét học

- GVCN nhận xét thái độ tham gia hoạt động tổ, tuyên dương cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình đạt hiệu

- Động viên học sinh cố gắng vươn lên học tập

b Giao việc cho hoạt động sau: Ca hát mừng Đảng mừng xuân c Phân công chuẩn bị cho hoạt động

TT Nội dung công việc Người thực Phương tiện Ghi Dẫn chương trình Khánh Nhi Bản chương trình

2 Báo cáo tình hình lớp GVCN Bản báo cáo thống kê Báo cáo tình hình địa

phương CT Đảng Đại biểu Đảng viên Bản báo cáo Văn nghệ Kim Thùy Bài hát, câu chuyện Câu hỏi giao lưu HS lớp Câu hỏi

6 Tặng quà HS Hoa

VI Tư Liệu :

Cuộc sống giản dị Bác Phủ Chủ tịch

(36)

Có lẽ Bác khơng nói sâu xa lịng Số đơng người Việt Nam ta ngày chưa có quạt máy để dùng, từ lịng, Bác HỒ khơng muốn dùng quạt máy Những ngày hè nóng nực nhất, Bác HỒ dùng quạt giấy quạt nan

Đấy mùa hè Cịn mùa đơng, Bác HỒ có áo đồng bào biếu Bác dùng nhiều năm Mới đầu bơng xốp cịn dày, ấm Sau dùng lép kẹp xuống khơng ấm Nhưng chưa dám nghĩ đến việc xin Bác bỏ mền đâu, nghĩ đến thay vỏ Lúc đầu vỏ vải mới, phai màu, đứt khủyu tay cổ Bác bảo mạng lại Nó rách vai Bác bảo vá vai Mùa rét tháng 2-1969, rách miếng vai, đồng chí chuyên săn sóc sức khỏe Bác nhắc đề nghị nhiều lần: Xin Bác cho thay vỏ ngồi, lại rách lần thứ hai vai Đây người bạn chiến đấu chục năm Bác, Bác nói thẳng, thân tình Bác quay lại bảo đồng chí này: "Này ạ, Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước mặc áo vá vai phúc cho dân Đừng bỏ phúc đi" Và định Bác không cho thay vỏ Bây bảo tàng áo vá vai Bác cịn có lị sưởi điện Bác có cái, Bác lại dùng lị sưởi điện Cũng lẽ khơng muốn phụ thuộc vào lị sưởi điện, lẽ số đơng người Việt Nam khơng có sưởi điện hàng ngày sưởi mùa đông

Ở rõ nét đời sống hàng ngày Bác Bất kỳ có tí lãng phí khơng để lãng phí Nhưng cần dùng cho đủ mức cần

Về việc tiết kiệm điện, lần, tự tay Bác tắt đèn, quạt đài tiêu điện mà không dùng Ở nước ta mà nước Đi lướt qua hành lang đường đến nơi bạn tiếp khách hay nhà khách bạn, thấy có bóng đèn điện để khơng cần Bác tìm xem chỗ tắt bật đâu, Bác tắt Có đồng chí với Bác nhiều năm nói:

- Tất năm với Bác, ln ln cán tắt đèn Bác thấy xa xa có bóng đèn sáng, Bác bảo xem lại có khơng, có cần để ánh sáng để bảo vệ khơng? Nếu khơng tắt

Suốt thơì gian 15 năm từ ngày Hà Nội, Bác nhận ô tơ loại trung bình khơng phải loại sang Bác dùng qua đời

Theo lời kể đồng chí Việt Phương, nguyên thứ ký của Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng. Trích từ sách: Học tập gương đạo đức Bác Hồ. Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2006, tr 408-409

(37)

-Chủ điểm tháng - 2

MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN

Ngày soạn:

Tuần 24: “SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN”

I Mục tiêu : HS có

1 Kiến thức:

Học sinh phát huy tiềm văn nghệ lớp; biết nhiều hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước mùa xuân dân tộc

2 Kĩ năng

HS rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ; tự tin, lạc quan, yêu sống

3.Thái độ:

Học sinh ngày tin yêu Đảng, yêu quê hương đất nước

II Các kĩ sống giáo dục hoạt động. III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sứ dụng. IV Tài liệu phương tiện:

- Lựa chọn thơ, hát … liên quan đến chủ đề - Tặng phẩm - Các hát, thơ, tiểu phẩm tự biên tự diễn - Trang phục biểu diễn

V Tiến hành hoạt động: 1 Khám phá:

-DCT nêu lí hoạt động

-Quản ca bắt nhịp hát tập thể: “Cánh én tuổi thơ” nhạc sĩ: Phạm Tuyên

2 Kết nối:

- DCT giới thiệu cá nhân nhóm tổ lên trình diễn tác phẩm chuẩn bị

- Các cá nhân nhóm tổ lên trình diễn tác phẩm chuẩn bị - Sau tiết mục bạn tặng hoa

3 Thực hành:

DCT tổ chức trị chơi tìm lời hát HS tham gia hoạt động tích cực

Yêu cầu HS nhà sưu tầm hát ca ngợi quê hương đất nước

4 Vận dụng.

a Nhận xét học.

- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động tổ, tuyên dương cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình đạt hiệu

- Động viên học sinh cố gắng tham gia hoạt động học

b Giao việc cho hoạt động sau: Tìm hiểu vai trị Đồn viên niên

Phân cơng chuẩn bị trang trí cho hoạt động

(38)

1 Dẫn chương trình Khánh Nhi Bản chương trình

2 Thư kí Loan Bút , giấy

3 Văn nghệ Kim Thùy Bài hát, câu chuyện Trang trí Tổ trực Phấn màu

5 Tặng quà HS Hoa

VI Tư Liệu :

- Lựa chọn thơ, hát … liên quan đến chủ đề - Các hát, thơ, tiểu phẩm tự biên tự diễn

-

-Chủ điểm tháng 3

TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN

Ngày soạn:

Tuần 25: “TỌA ĐÀM VỀ VAI TRỊ CỦA ĐỒN VÀ LÍ TƯỞNG

CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY”

I Mục tiêu : HS có

1 Kiến thức:

Nhận thức vai trị nhiệm vụ đồn TNCS Hồ Chí Minh lí tưởng người niên nghiệp đổi

Lí tưởng sống Bác độc lập tự cho đất nước, hạnh phúc nhân dân

2 Kĩ năng:

Biết biểu đạt ý kiến vai trị đồn, lí tưởng c niê, học tập rèn luyện theo tinh thần tiên phong người đoàn viên

3.Thái độ:

.Tin tưởng tự hào tổ chức đoàn niện cộng sản Hồ Chí Minh

II Các kĩ sống giáo dục hoạt động.

-Kĩ trình bày suy nghĩ vai trị Đồn lí tưởng niên - Kĩ tự tin, tự trọng tham gia tọa đàm

- Kĩ lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến bạn khác tọa đàm

(39)

Thảo luận- Tranh luận- Hỏi trả lời- Trình bày phút

IV Tài liệu phương tiện hoạt động

Điều lệ đoàn

Tư liệu báo chí phản ánh chương trình hành động đồn, nhiệm vụ, lí tưởng niên Các câu hỏi để tọa đàm, thảo luận

Điều 12,13,15,31 công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em - Phân công người điều khiển chương trình

- Yêu cầu học sinh tìm đọc lệ đồn, sưu tầm, tìm hiểu tư liệu Đoàn - Mời cố vấn

- Phân cơng trang trí

V Tiến hành hoạt động.

DCT tuyêb bố lí hoạt động giới thiệu đại biểu (nếu có)

1 Khám phá

DCT vấn nhanh:

+ Đoàn TNCSHCM thành lập ngày tháng năm nào?

+ Trước mang tên nay, Đồn có tên gọi nào? - HS trả lời DCT kết nối hoạt động

2 Kết nối:

HĐ 1: Tọa đàm, thảo luận:

- Chi đội trưởng nêu tóm tắt q trình thành lập đồn quyền, nghĩa vụ người đoàn viên

- Người điều khiển chương trình đưa câu hỏi Yêu cầu lớp suy nghĩ tích cực trao đổi, thảo luận Động viên khích lệ bạn tham gia

+ Bạn nêu ý ngày thành lập Đoàn

+ Vai trị Đồn cách mạng xây dựng đất nước + Bạn kể tên phong trào Đoàn mà bạn biết

+ Bạn nêu ý nghĩa phong trào Đoàn mà bạn biết ( gợi ý: PT tiếp sức mùa thi) + Bạn kể gương đoàn viên , niên mà bạn biết (trong chiến đấu, lao động học tập)

+ Chương trình VTV6 “Sinh từ làng” mang ý nghĩa - HS suy nghĩ trình bày ý kiến

- Các bạn khác lắng nghe tích cực góp ý kiến bổ sung tranh luận

- Sau ý kiến, người điều khiển chương trình chốt lại đề nghị thầy cô cố vấn giúp đỡ

- Sau người điều khiển khái quát lại nét chủ yếu nhằm củng cố khắc sâu nhận thức cho thành viên lớp

HĐ 2: Văn nghệ

Thùy giới thiệu tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ điểm 26 tháng chuẩn bị -HS trình diễn hát, thơ đoàn, niên

(40)

HĐ 3: Trình bày phút.

DCT yêu cầu số HS trình bày mộtphút câu hỏi liên quan đến chủ đề hoạt động + Bạn thu hoạch điều sau buổi tọa đàm hơm nay?

+ Bạn có suy nghĩ cho mai sau? - HS suy nghĩ trả lời

4 Vận dụng.

a Nhận xét học

- GVCN nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động học sinh

- Hướng dẫn HS nhà liên hệ tìm hiểu phong trào Đồn địa phương

b Giao việc cho hoạt động sau: Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày 26-3

Phân công chuẩn bị cho hoạt động

TT Nội dung công việc Người thực Phương tiện Ghi Dẫn chương trình Khánh Nhi Bản chương trình

2 Tóm tắt QT TL đồn Văn Bản báo cáo tóm tắt Câu hỏi thảo luận BCS lớp Câu hỏi Văn nghệ Kim Thùy Bài hát, câu chuyện

5 Tặng quà HS Hộp quà

VI Tư Liệu :

*Bài nói chuyện buổi lễ khai mạc trường đại học nhân dân Việt Nam

Hơm Bác thay mặt Chính phủ đến hỏi thăm cháu chúc cháu vui vẻ, mạnh khoẻ, thi đua học tập, cố gắng tiến

Sau Bác nêu vài ý kiến việc giáo dục niên để giúp thầy giáo cháu nghiên cứu Trước hết phải hiểu rõ học nào? Học gì? Học để làm gì?

Trong mươi năm nô lệ, đế quốc phong kiến dùng giáo dục nô lệ để nhồi sọ niên ta, làm cho niên ta hư hỏng Ngày dân tộc ta giải phóng, niên ta cần phải mạnh dạn chuyển hướng việc học tập Nay Bác tóm tắt nêu điểm:

Những điều nên làm : Phải vạch rõ ranh giới, chia rõ phải trái

Vạch rõ ranh giới phải nhận rõ bạn, thù? Đối với người, làm lợi ích cho nhân dân, cho Tổ quốc ta bạn Bất kỳ làm điều có hại cho nhân dân Tổ quốc ta tức kẻ thù Đối với mình, tư tưởng hành động có lợi ích cho Tổ quốc, cho đồng bào bạn Những tư tưởng hành động có hại cho Tổ quốc đồng bào kẻ thù Thế ngồi, mà ta có bạn thù Vì cần phải sức tăng cường bạn ngoài, kiên chống lại kẻ thù ta

Điều phải, cố làm cho kỳ được, dù việc nhỏ Điều trái, tránh, dù điều trái nhỏ

(41)

- Phải quan tâm đến việc khôi phục xây dựng lại nước nhà Nhiệm vụ niên hỏi nước nhà cho Mà phải tự hỏi làm cho nước nhà? Mình phải làm cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu chừng nào?

- Thanh niên cần phải có tinh thần gan sáng tạo, cần phải có chí khí hăng hái tinh thần tiến lên, vượt khó khăn, gian khổ để tiến không ngừng

Cần phải trung thành, thật thà, trực

Những điều nên chống: Thanh niên cần phải chống tâm lý tự tư tự lợi, lo lợi ích riêng sinh hoạt riêng Chống tâm lý ham sung sướng tránh khó nhọc Chống thói xem khinh lao động, lao động chân tay Chống lười biếng, xa xỉ Chống cách sinh hoạt uỷ mị Chống kiêu ngạo, giả dối, khoe khoang

Thanh niên xã hội:

- Giáo dục niên tách rời mà phải liên hệ chặt chẽ với đấu tranh xã hội Trong xã hội cũ có nhiều nọc độc làm hại niên Nhất văn hố độc ác Mỹ, dùng cách sách báo, phim ảnh, v.v để làm cho niên hư hỏng, truỵ lạc Thậm chí số niên hoá lưu manh, trộm cắp, cờ bạc, v.v Vì vậy, giáo dục niên phải liên hệ vào dư luận xã hội, lực lượng Chính phủ để ngăn ngừa ảnh hưởng xấu đến niên, để nâng cao tính cảnh giác niên

Trong trường, cần có dân chủ Đối với vấn đề, thầy trò thảo luận, có ý kiến thật phát biểu Điều chưa thơng suốt, hỏi, bàn cho thơng suốt Dân chủ trị phải kính thầy, thầy phải q trị, khơng phải "cá đối đầu" Đồng thời thầy trò cần giúp đỡ anh chị em phục vụ cho nhà trường Các anh chị em nhân viên nên thi đua cho cơm lành canh ngon học sinh ăn no, học tốt

Trường học, gia đình đoàn thể niên phải liên hệ chặt chẽ việc giáo dục niên Thanh niên phải chuyên tâm học hành cơng tác, cần có vui chơi

Vui chơi lành mạnh phận sinh hoạt niên Ở trường này, cháu học tập, ăn tập thể đông đảo, trai có, gái có Các cháu phải thương yêu giúp đỡ anh em, chị em; đồng thời phải kính trọng đồng học, đồng chí Quyết phóng túng, lơi thơi Phải làm cho cha mẹ nữ học sinh yên tâm tin cậy, phải giữ vững danh dự trường danh dự tất học sinh Trong vui chơi có giáo dục Cần có thứ vui chơi văn hố, thể dục có tính chất tập thể quần chúng

Trường học, gia đình đồn thể niên cần phải ý đến giáo dục tư tưởng, thái độ, hoạt động sinh hoạt ngày niên để kịp thời khuyến khích, uốn nắn, sửa chữa

- Trường Trường Đại học nhân dân, cháu học với thầy giáo, đồng thời phải học nhân dân Trong đội ta, dân công ngành hoạt động khác, có nhiều thanh niên gương mẫu Điều chứng tỏ niên ta nói chung hăng hái, tốt. Vài thí dụ: đội có niên anh hùng La Văn Cầu, Giáp Văn

(42)

thống nhất, độc lập, dân chủ nước, để xứng đáng lớp đầu tàu Trường Đại học nhân dân, để rèn luyện thành chủ nhân xứng đáng tương lai nước nhà.

Nói ngày 19-1-1955

Báo Nhân dân, số 326,

ngày 21-1-1955

(Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 7, tr 454-457)

-

-Chủ điểm tháng 3

TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN

Ngày soạn:

Tuần 27: “SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG

NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN 26-3

I Mục tiêu : HS có

1 Kiến thức:

- Khắc sâu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 -

- Học sinh phát huy tiềm văn nghệ lớp; biết nhiều hát ca ngợi Đoàn

2 Kĩ năng:

- Học sinh rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ; tự tin, lạc quan, yêu sống

3.Thái độ:

- Tinh thần tự giác tham gia văn nghệ, sinh hoạt tập thể

II Các kĩ sống giáo dục hoạt động. III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sứ dụng. IV Tài liệu phương tiện hoạt động

- Tập hợp hát Đoàn: tên hát, tên tác giả - Câu hỏi, câu đố thi

- Trang phục biểu diễn - Tặng phẩm

V Tiến hành hoạt động.

DCT tuyên bố lí giới thiệu đại biểu

1 Khám phá

DCT nêu câu hỏi: Bạn có biết đồn ca sáng tác? Nội dung đoàn ca gì?

2 Kết nối:

Quản ca bắt nhịp hát : Tiến lên đoàn viên

(43)

- Lớp chia làm đội chơi đội bạn đại diện cho tổ + Đội gồm bạn tổ &

+ Đội gồm bạn tổ &

DCT nêu chủ đề: đội thi tham gia hát theo chủ đề

DCT nêu số câu hỏi liên quan đến tên hát, nhạc sĩ sáng tác , hoàn cảnh sáng tác

Các tổ tham gia trả lời câu hỏi cách rung chuông giành quyền trả lời; trả lời có điểm; khơng đội trả lời lại; đội trả lời sai cổ động viên trả lời thay; trả lời có quà tặng

- Xen phần thi đội phần câu hỏi giành cho cổ động viên tham gia trả lời - Ban giám khảo chấm điểm cho đội công bố đội thắng điểm kết thúc phần chơi

HĐ 2: Thi hát đơn ca

DCT nêu từ khóa bạn bấm tín hiệu để giành quyền hát hát có từ khóa Bạn hát nhiều từ khóa sẻ thắng

Tặng quà cho cá nhân đội thắng

3 Thực hành

DCT tổ chức trò chơi hát chuyển: luật chơi quản ca hát hát, dừng gọi tên bạn bạn tiếp tục hát hát khác hát quản ca, tiêps tục chuyển

4 Vận dụng

a Nhận xét học

- GV nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động học sinh - GV hướng dẫn HS nhà sưu tầm hát chủ đề

b Giao việc cho hoạt động sau: Tìm hiểu chủ đề niên với hịa bình hữu nghị

Phân cơng chuẩn bị cho hoạt động:

TT Nội dung công việc Người thực Phương tiện Ghi Dẫn chương trình Khánh Nhi Bản chương trình

2 Thành lập đội chơi Ban văn nghệ lớp Các hát Đoàn Câu đố BCS lớp Câu hỏi

4 Văn nghệ Kim Thùy Bài hát tiến lên đoàn viên

5 Tặng quà HS Hộp quà

VI Tư Liệu :

Các hát đoàn

(44)

-Chủ điểm tháng 4

HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ

Ngày soạn:

Tuần 29: “THANH NIÊN VỚI CHỦ ĐỀ HỊA BÌNH

VÀ HỮU NGHỊ ”

I Mục tiêu : HS có

1 Kiến thức:

Nâng cao hiểu biết vấn đề hịa bình, ý nghĩa hịa bình phát triển tình hữu nghị dân tộc Khắc sâu kiến thức số vấn đề mà nhân loại quan tâm như: mơi trường, đói nghèo, chiến tranh…

2 Kĩ năng:

Có kĩ phân tích kiện, tình có liên quan đến hịa bình, biết bày tỏ quan điểm cách tự nhiên vấn đề tồn cầu

3.Thái độ:

Biết hợp tác tinh thần đoàn kết, ủng hỗ giúp đỡ lẫn để hướng tới sống tích cực, tơn trọng giá trị dân tộc dân tộc khác

Học sinh biết hợp tác tinh thần đoàn kết, ủng hộ giúp đỡ lẫn để hướng tới sống tốt đẹp hoàn mỹ

II Các kĩ sống giáo dục hoạt động.

- Kĩ phản hồi/ lắng nghe tích cực ý kiến chủ đề hịa bình hữu nghị - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin hịa bình hữu nghị

- Kĩ định giải vắn đề đặt góp phần vào xây dựng sống hịa bình hữu nghị

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sứ dụng.

Động não; thảo luận; chúng em biết ; viết tích cực

IV Tài liệu phương tiện hoạt động

- Các tư liệu tìm hiểu hịa bình - Văn nghệ

- Giấy A0 - Bút

V Tiến hành hoạt động.

1 Khám phá

GV viết to từ Hịa bình bảng u cầu HS động não suy nghĩ để trả lời câu hỏi “Thế hịa bình”

- HS suy nghĩ trả lời GV viết lên bảng - HS tổng hợp ý kiến

- Quản ca bắt nhịp hát tiếng chuông cờ hịa bình

(45)

HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa hịa bình phát triển tình hữu nghị dân tộc.

- GV chia lớp thành nhóm (3 nhóm) yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau: ‘Hịa bình có ý nghĩa phát triển tình hữa nghị dân tộc?” - HS thảo luận nhóm, ghi kết thảo luận lên giấy A0

- GV tổ chức cho nhóm chia sẻ kết thảo luận thảo cách sau: nhóm trao đổi sản phẩm cho nhau, nhóm nhận sản phẩm nhóm bạn đoc kết thảo luận nhóm bạn đánh dấu, gạch chân, đặt dấu hỏi bên cạnh ý mà nhóm thấy chưa hiểu, muốn làm rõ, đồng thời bổ sung thêm ý kiến khác (nếu cần) bút mực khác màu, nhóm xoay vịng sản phẩm quay trở nhóm ban đầu

- Người điều khiển tổ chức cho nhóm trao đổi ý kiến vừa bổ súng cách nhóm nêu lên ý kiến mà nhóm bạn bổ sung cho mình, sau đố trao đổi xem có trí với ý kiến khơng,

- Sau nhóm trao đổi hết, người điều khiển tổng hợp ý kiến kết luận ý nghĩa hịa bình phát triển tình hữu nghị dân tộc

HĐ 2: Tìm hiểu trách nhiệm HS việc giữu gìn hịa bình

- GV yếu cầu HS lập thành nhóm người 10 phút thảo luận trách nhiệm HS việc giữ gìn hịa bình

- Sau 10 phút thảo luận, em chọn ý để trình bày với lớp Mỗi nhóm cử em lên trình bày ý nói

- Đại diện nhóm trình bày, GV ghi lên bảng ý kiến nhóm

- GV tổng hợp ý kiến cảu nhóm nhấn mạnh đến trách nhiệm niên HS việc thực hòa bình hành động cụ thể, thiết thực

3 Thực hành HĐ : Thảo luận

- GV yêu cầu HS thực hành cách viết luận chủ đề hịa bình khỗng thời gian 10 phút

- Sau HS hoàn thành luận, GV mời số em lên bảng chia sẻ kết viết Khuyến khích em thuyết trình mà khơng cần sử dụng đến viết giấy

- GV mời HS lớp nhận xét thuyết trình bạn - GV động viên, khuyến khích bạn vừa lên thuyết trình

4 Vận dụng

a Nhận xét học

- GV yêu cầu HS nhà áp dụng tipế thu buổi sinh hoạt hôm nay, nhấn mạnh việc giữ gìn hịa bình nhiệm vụ em, phải thực hiền lúc nơi - Kết thúc hoạt động GV đánh giá chung kết đạt sau hoạt động (tình thần tham gia, KNS thực )

b Giao việc cho hoạt động sau: Phân công chuẩn bị cho hoạt động: VI Tư Liệu :

Hịa bình

Hịa bình trạng thái xã hội khơng có chiến tranh, khơng dùng vũ lực để giải tranh chấp quan hệ quốc gia, dân tộc, nhóm trị xã hội Hịa bình đối ngược với chiến tranh Trong xã hội có nhiều đảng, hịa bình mơ tả mối quan hệ đảng phái tôn trọng lẫn theo công lý

(46)

Quan niệm Hồ bình

Hịa bình khơng có xung đột

Trước quan niệm hịa bình xã hội khơng có chiến tranh Ngày quan niệm hịa bình thường hiểu khơng có chiến tranh sảy hai hay nhiều tổ chức vũ trang quốc gia Dù khái niệm hịa bình áp dụng vào trạng thái người điều kiện địa lý, trị cụ thể họ, nội chiến hay khủng bố, xung đột khác đe dọa đến hịa bình cấp độ nước

Hịa bình phát triển

Một sở để củng cố/khuyến khích nghiên cứu hồ bình phát triển Trong diễn đạt phát triển, người ta cho kinh tế, văn hố tăng trưởng trị đưa nước phát triển khỏi nghèo khó Từ tạo nên giới tốt đẹp hơn, nhiều quan hỗ trợ cho phát triển kinh tế, tài trợ phủ hay nước công nghiệp Hoa Kỳ, Nhật Bản, Na-Uy để giúp nước nghèo phát triển

Hòa bình Mơi trường

Nhiều nhà mơi trường tin bảo vệ môi trường cách giữ hồ bình Cái khía cạnh “được cho đúng“ nói huỷ diệt mơi trường tự nhiên hay quấy rối trạng thái cân sống xem hình thức bạo lực Khía cạnh làm tâm cho quan niệm hồ bình “thế giới tự nhiên”, nhìn xem hồ bình mn lồi khơng riêng người

-

-Chủ điểm tháng 4

HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ

Ngày soạn:

Tuần 31: “TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP ”

I Mục tiêu : HS có

1 Kiến thức:

-Nâng cao tinh thần học tập học sinh đồng thời em thấy trách nhiệm việc học tập để từ củng cố kiến thức học tâm giành kết cao kỳ thi cuối năm

2 Kĩ năng:

Học sinh có phương pháp học tập thích hợp với mơn học, có kỹ huy động kiến thức lớp áp dụng vào hoạt đông tập thể

3.Thái độ:

Học sinh có động học tập đắn, có thái độ chăm chỉ, tích cực học tập rèn luyện

(47)

-Kĩ tự nhận thức khả thân đề tham gia hội vui học tập - Kĩ tự tin tham gia hội vui học tập

- kĩ giao tiếp/ ứng xử với người khác - Kĩ tìm kiếm xừ lí thơng tin - Kĩ hợp tác với người khác

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sứ dụng.

Động não; trị chơi giáo dục; tập tình

IV Tài liệu phương tiện hoạt động

Hệ thống câu hỏi, câu đố, tập, tình huống, vấn đề phục vụ cho việc ôn tập lớp lựa chọn xây dựng

Cây hoa để gài câu hỏi, giấy A4, bút màu

V Tiến hành hoạt động.

1 Khám phá

:DCT nêu hội vui học tập dịp để bạn ôn lại kiến thức học , thể khả hiểu biết thân mơn học đồng thời giao lưu giúp đỡ lẫn giải vướng mắc q trình ơn tập

2 Kết nối:

HĐ 1: Trò chơi hái hoa

DCT phổ biến cách thức thi sau: Trên hoa bơng hoa câu hỏi có liên quan đến nội dung ôn tập môn học có xen kẻ số câu văn nghệ Đại diện tổ lên hái hoa, đọc to câu hỏi cho lớp nghe suy nghĩ phút để trả lời Nếu khơng trả lời bạn khác sẻ trả lời Nếu câu hỏi cần thảo luận nhóm trao đổi thời gian nhanh nhất, sau cử đại diện trình bày kết thảo luận

3 Thực hành

HĐ 2: Bài tập tình huống

DCT đề nghị lớp đưa số tình cụ thể Ví dụ:

+ Trong kiểm tra Ngữ văn, bạn C cho bạn nhìn để chép câu hỏi khó Bạn có chép khơng?

+ Trong thực hành mơn Hóa học bạn a khơng chịu làm thực hành mà lại nói “ bạn làm tớ chép lại đằng tượng phản ứng chẳng giống nhau” , bạn sẻ xử lí tình nào?

Với tình đưa DCT yêu cầu lớp trình bày cách giải Sau mời GV phát biểu ý kiến, gọi ý, định hướng cách giải cho tình cụ thể

4 Vận dụng

a Nhận xét học

Gv đánh giá chung tinh thần thái độ tham gia HS hoạt động

GV yêu cầu HS nhà suy nghĩ tự xây dựng hồn thiện câu hỏi , tập cho ôn tập HKII tốt

b Giao việc cho hoạt động sau: Chuẩn bị thảo luận chủ đề “ Bác Hồ với niên” Phân công chuẩn bị cho hoạt động:

(48)

1 Dẫn chương trình Khánh Nhi Bản chương trình Cây để cài hoa Tổ trực Cây khơ Câu đố BCS lớp Câu hỏi

4 Văn nghệ Kim Thùy Bài hát: Lớp

5 Tặng quà HS Hộp quà

VI Tư Liệu :

Một số câu hỏi tham khảo cho Hội vui học tập + Muốn học giỏi cần có yếu tố nào?

+ Ước mơ sau bạn làm nghề gì? Bạn làm để đạt ước mơ + Thế người bạn tốt?

+ Bạn nêu vài phương pháp học tốt cho người tham khảo

-

-Chủ điểm tháng 5 BÁC HỒ KÍNH YÊU

Ngày soạn:

Tuần 35: “THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ BÁC HỒ VỚI

THANH NIÊN”

I Mục tiêu : HS có

1 Kiến thức:

Học sinh nhận thức lời dạy, tư tưởng Bác Hồ niên việc phát triển tài nhân cách

Hiếu lời dạy Bác niên thể chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ cho đất nước

2 Kĩ năng:

Xác định trách nhiệm niên học sinh việc góp phần thực lời di chúc Bác Hồ

3.Thái độ:

Học sinh tự hào, trân trọng ghi nhớ lời Bác Hồ dạy niên

II Các kĩ sống giáo dục hoạt động.

(49)

- Kĩ trình bày suy nghĩ tình cảm quan tâm Bác với niên

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sứ dụng.

Thảo luận nhóm, lớp; biểu đạt sáng tạo; hỏi trả lời

IV Tài liệu phương tiện hoạt động

- Kết sưu tầm lời Bác Hồ dạy, truyện ngắn nói lên tình cảm quan tâm Bác Hồ niên

- Bài phát biểu cảm tưởng - Các hát, nhạc cụ biểu diễn

V Tiến hành hoạt động.

1 Khám phá

- DCT nêu câu hỏi: Hãy đọc câu thơ Bác Hồ nói tinh thần tâm niên công việc

- Bạn cho biết, Bác Hồ có câu nói vai trị xung kích đầu niên? HS trả lời

Quản ca bắt nhịp hát “Bác sống đời đời” nhạc sĩ Phong Nhã

2 Kết nối:

HĐ 1: Thảo luận

- DCT yêu cầu tổ cử đại diện báo cáo kết sưu tầm tài liệu liên quan đến lời dạy Bác với niên

- DCT nêu vấn đề cần thảo luận

+ Nhiệm vụ niên gì?

+ Những lới dạy bác niên thể điều gi?

+ Bạn nêu vai trò niên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc + Để thực lời dạy bác Hồ từ bạn phải làm tốt gì?

+ Bạn nêu điều bác dạy thiếu niên nhi đồng bạn thực tốt điều Bác dạy chưa? + HS suy nghĩ ,thảo luận trình bày ý kiến Trong trình bày thể biểu sáng tạo

3 Thực hành

HĐ 2: Kể chuyện Bác Hồ

DCT yêu cầu bạn kể câu chuyện tình cảm Bác giành cho thanh, thiều niên nhi đồng

HS xung phong kể chuyên thể biểu đạt sáng tạo tình cảm thương u vơ bờ bến đơi với bác

4 Vận dụng

a Nhận xét học

- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động tổ, tuyên dương cá nhân học sinh có cơng sưu tầm tư liệu q giá

- Động viên học sinh cố gắng vươn lên học tập cho xứng đáng với tình yêu Bác dành cho lớp măng non

(50)

Chuẩn bị thảo luận chủ đề “ Sinh hoạt văn nghệ mừng sinh nhật Bác”

Phân công chuẩn bị cho hoạt động:

TT Nội dung công việc Người thực Phương tiện Ghi Dẫn chương trình Khánh Nhi Bản chương trình

2 Tập hợp báo cáo kết

quả sưu tầm Văn Phấn viết Câu đố BCS lớp Câu hỏi

4 Văn nghệ Kim Thùy Bài hát: Bác sống đời đời

5 Tặng quà HS Hộp quà

VI Tư Liệu :

BÀI NÓI TẠI HỘI NGHỊ CÁN BỘ

ĐOÀN THANH NIÊN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Bác nghe báo cáo Đoàn niên khai hội Bác đến thăm cháu Gần niên có tiến bộ, Bác thay mặt Trung ương Đảng Chính phủ khen cháu

Về nhiệm vụ niên, nam nữ niên phải thực tốt hiệu:

Việc khó có niên, Ở đâu khó có niên

Năm 1959 năm lề kế hoạch năm, phải đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đẩy mạnh phát triển văn hoá Nam nữ niên gánh phần quan trọng việc thực nhiệm vụ đó, nơng thơn phải đẩy mạnh phong trào hợp tác hố, xí nghiệp đẩy mạnh công tác phát động công nhân viên chức cải tiến chế độ quản lý xí nghiệp Nhân Bác khen niên nông thôn cố gắng tham gia phong trào đổi công hợp tác đẩy mạnh sản xuất Trong việc thực ba cải tạo: cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp công thương nghiệp tư tư nhân, niên phải đóng góp phần quan trọng Ở Trung Quốc, việc cải tạo tư tư nhân, niên có tác dụng tuyên truyền bố mẹ, bà anh em thực tốt sách Đảng Chính phủ

Nói chung niên phải chuẩn bị làm người chủ nước nhà Muốn phải sức học tập trị, kỹ thuật, văn hoá, trước hết phải rèn luyện thấm nhuần tư tưởng xã hội chủ nghĩa, gột rửa cá nhân chủ nghĩa; muốn Đoàn niên phải củng cố phát triển

Ở Liên Xô, Trung Quốc số lượng đoàn viên niên cộng sản nhiều số lượng đảng viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Lênin Liên Xơ có 18 triệu đồn viên, Đảng Cộng sản Liên Xơ có triệu 239 nghìn đảng viên Đồn Thanh niên Cộng sản Trung Quốc có 20 triệu đồn viên Đảng Cộng sản Trung Quốc có 10 triệu 730 nghìn đảng viên Cịn ta số lượng đảng viên đoàn viên xấp xỉ nhau, nên phải cố gắng phát triển Đoàn niên

Trong việc, niên phải làm đầu tàu, xung phong gương mẫu Thanh niên hăng hái tốt xa rời quần chúng, xa rời khơng làm đầu tàu - đầu tàu rời toa vơ dụng Xung phong gương mẫu làm tốt giúp đỡ cho người khác làm tốt Phải cố gắng làm gương mẫu, làm đầu tàu, không tách rời quần chúng

Tóm lại, Đồn niên phải củng cố tốt, phát triển tốt để góp phần xây dựng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội đấu tranh cho thống nước nhà Bác mong Hội nghị có chương trình bàn bạc thiết thực, trước mắt đẩy mạnh sản xuất Đông - Xuân thắng lợi Vụ mùa vừa qua, niên góp phần khá; vụ sản xuất Đông - Xuân, niên phải làm Vụ sản xuất Đông - Xuân thắng lợi giúp cho việc phát triển kinh tế ngành Thanh niên phải xung phong sản xuất nông nghiệp Trong công nghiệp, niên phải xung phong thực cải tiến quản lý xí nghiệp đẩy mạnh sản xuất

Cuối cùng, Bác mong cháu làm tốt việc báo cáo thành tích cho Bác Bác đề nghị Trung ương Đảng Chính phủ khen thưởng

(51)

tr.213 -

-Chủ điểm tháng 5 BÁC HỒ KÍNH YÊU

Ngày soạn:

Tuần 37: SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG SINH NHẬT BÁC”

I Mục tiêu : HS có

1 Kiến thức:

Học sinh biết thêm nhiều hát, thơ Bác Hồ để bổ sung cho vốn hiểu biết

2 Kĩ năng:

Học sinh rèn luyện kỹ tham gia hoạt động văn nghệ với yêu cầu cao hơn, có tính nghệ thuật

3.Thái độ:

Tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi cho ngày tháng cuối cấp THCS

II Các kĩ sống giáo dục hoạt động.

- Kĩ tự nhận thức thân, tự tin tham gia hoạt động văn nghệ mừng sinh nhật Bác - Kĩ trình bày ý tưởng

- Kĩ tìm kiếm lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động văn nghệ

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sứ dụng.

Trò chơi giáo dục; Biểu đạt sáng tạo; kể chuyện

IV Tài liệu phương tiện hoạt động

- Lựa chọn hát, thơ ca ngợi cơng lao Bác Hồ, ca ngợi tình cảm thân thiết Bác Hồ dân tộc, niên; lòng biết ơn tự hào người dân Bác kính yêu

- Trang phục biểu diễn

V Tiến hành hoạt động.

1 Khám phá

(52)

- Quản ca bắt nhịp hát “Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác” nhạc sĩ: Hoàng Long – Hoàng Lân

2 Kết nối:

HĐ1: Thi hát

Lớp chia thành đội thi hát Bác

DCT nêu từ khóa với chủ đề hát ca ngợi công lao to lớn Bác Hồ, ca ngợi tình cảm thân thiết Bác giành cho dân tộc người, đội có tín hiệu trước thể Phong cách biểu diễn, trang phục thể biểu đạt sáng tạo

Từ khóa khơng hát cổ động viên sẻ trình bày thay Đội hát nhiều từ khóa sẻ thắng

Thư kí tổng hợp trao giải

3 Thực hành HĐ 2: Hát đơn ca

HS tham gia hát đơn ca Từng cá nhân xung phong lên biểu diễn

4 Vận dụng

a Nhận xét học

- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động tổ, tuyên dương cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình đạt hiệu

- Động viên học sinh cố gắng học thật tốt để mai sau góp sức cơng xây dựng tái thiết đất nước ngày tươi đẹp

- Kết thúc phần văn nghệ bạn Thùy bắt nhịp hát: Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng”

Phân công chuẩn bị cho hoạt động:

TT Nội dung công việc Người thực Phương tiện Ghi Dẫn chương trình Khánh Nhi Bản chương trình

2 Trang trí Tổ trực Phấn viết Văn nghệ Kim Thùy Bài hát Bác Hồ Thư kí Loan Giấy bút ghi điểm

5 Tặng quà HS Hộp quà

VI Tư Liệu :

Những hát, thơ ca ngợi công lao Bác Hồ, ca ngợi tình cảm thân thiết Bác Hồ dân tộc, niên; lòng biết ơn tự hào người dân Bác kính yêu

động cách mạng Việt Nam. i làng n Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. i Nam Định, i Bạch Mai, o công nhân. Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội. m 1927 p Đông Dương Cộng sản Đảng 312 phố Khâm Thiên, Hà Nội y 17 tháng 1929. p Đảng Cộng sản Đông Dương 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam. Xô Viết Nghệ Tĩnh, i Tháng m 1931 bị Pháp Vinh, nhà tù Hỏa Lò, o Hải Phòng. (5 tháng 1940 21 tháng 1968) nhàthơ u tổng điều tra dân số năm 2009, dâ (Tổng Cục Thống kê 2010 , Liên hợp quốc 2010). Phần Thông tin Số liệu Việt Nam Ngân hàng Thế giới Dựa Mục tiêu Phát triển Thiên nhiên kỷ (viết tắt MDGs) và Mục tiêu phát triển Việt Nam, viết tắt VDGs) ba Các tài liệu bao gồm Chiến lược Tăng trưởng Giảm nghèo toàn diện (được phê chuẩn năm 2002) và , Tổng Cục Thống kê 2010). LHQ Việt Nam ó chiến tranh, quốc gia, dân tộc, nhóm trị xã hội. u đảng, o công lý. n địa lý, nội chiến y khủng bố, ng kinh tế, văn hoá nước phát triển khỏi nghèo i phủ nước cơng nghiệp Hoa Kỳ, Nhật Bản, Na-Uy giúp môi trường mn lồi người.

Ngày đăng: 16/05/2021, 19:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...