(Thảo luận Kinh tế chính trị) Vận dụng lý luận về sản xuất hàng hóa của CMác vào thực tiễn Việt Nam hiện nay

20 87 0
(Thảo luận Kinh tế chính trị) Vận dụng lý luận về sản xuất hàng hóa của CMác vào thực tiễn Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Thảo luận Kinh tế chính trị) Vận dụng lý luận về sản xuất hàng hóa của CMác vào thực tiễn Việt Nam hiện nay (Thảo luận Kinh tế chính trị) Vận dụng lý luận về sản xuất hàng hóa của CMác vào thực tiễn Việt Nam hiện nay (Thảo luận Kinh tế chính trị) Vận dụng lý luận về sản xuất hàng hóa của CMác vào thực tiễn Việt Nam hiện nay (Thảo luận Kinh tế chính trị) Vận dụng lý luận về sản xuất hàng hóa của CMác vào thực tiễn Việt Nam hiện nay (Thảo luận Kinh tế chính trị) Vận dụng lý luận về sản xuất hàng hóa của CMác vào thực tiễn Việt Nam hiện nay (Thảo luận Kinh tế chính trị) Vận dụng lý luận về sản xuất hàng hóa của CMác vào thực tiễn Việt Nam hiện nay (Thảo luận Kinh tế chính trị) Vận dụng lý luận về sản xuất hàng hóa của CMác vào thực tiễn Việt Nam hiện nay

MỤC LỤC A.Lời nói đầu B.Nội dung Những vấn đề lý luận bản về sản xuất hàng hóa 1.Sản xuất hàng hóa 1.1 Sản xuất hàng hóa và tính tất yếu .5 1.2 Điều kiện đời của sản xuất hàng hóa .6 1.3 Đặc trưng của sản xuất hàng hóa .7 1.4 Ưu thế của sản xuất hàng hóa .8 2.Hàng hóa 2.1 Thuộc tính của hàng hóa .8 2.2 Lượng giá trị và nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa Nền kinh tế sản xuất hàng hóa 10 3.1 Khái niệm 10 3.2 Những ưu điểm 11 3.3 Những khuyết điểm 11 Vận dụng lý luận về sản xuất hàng hóa của CMác vào thực tiễn Việt Nam hiện 12 Sơ lược về lịch sử phát triển nền kinh tế hàng hóa Việt Nam 12 2.Thực trạng Việt Nam 13 Đặc điểm của nền sản xuất hàng hóa nước ta 14 3.1 Nền kinh tế trình chuyển biến từ phát triển, mang nặng tính tự cấp tự túc và quản lý theo chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hóa, vận hành theo chế thị trường 14 3.2 Nền kinh tế hàng hóa dựa sở nền kinh tế nhiều thành phần .15 3.3 Nền kinh tế hàng hóa phát triển theo định hướng XHCN với vai trò 15 3.4 Nền kinh tế hàng hóa theo cấu kinh tế mở với nước thế giới 16 3.5 Ưu và nhược điểm 17 4.Các giải pháp phát triển sản xuất hàng hóa Việt Nam 18 4.1 Đa dạng hóa chế độ sở hữu 18 Nhóm - KTCT 4.3 Tạo lập và phát triển đồng bộ loại thị trường 19 4.4 Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật và cải tiến nền hành chính quốc gia 19 4.5 Đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ nhằm phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa .19 4.6 Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để phát triển kinh tế thị trường 19 C.KẾT LUẬN 21 Nhóm - KTCT A.Lời nói đầu Với bất kỳ quốc gia nào, việc sản xuất hàng hóa cũng đóng vai trò chủ đạo chi phối đáng kể vào nền hoạt động của nền kinh tế quốc dân Trước năm 1986, Việt Nam áp dụng nền kinh tế tự cung tự cấp Với nền kinh tế này, một phần nào đó nước ta cũng đã có những bước phát triển nhất định Tuy nhiên sau đó với tình hình định hướng chung của Việt Nam, nó đã không còn phù hợp và bộc lộ các mặt yếu kém, kìm hãm sự phát triển đặc biệt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Lúc này các sở sản xuất, sản xuất theo kế hoạch của nhà nước Nhà nước bao cấp về vốn công nghệ kỹ thuật đó giá cả không phản ánh giá trị của nó Chính vì vậy xuất hiện hiện tượng lãi giả lỗ thật và hậu quả là xuất lao động bị giảm sút, nền kinh tế Việt Nam đứng trước nguy suy thoái Trong điều kiện đó chúng ta lại có những chủ quan nôn nóng, chưa đánh giá đúng tình hình thực tế, thực hiện bao cấp với một loạt các bước sai lầm về giá, lượng, tiền,…dẫn đến khủng hoảng kinh tế trầm trọng Sau 10 năm đổi mới và hoàn thiện, trước những thử thách gay go, những hoàn cảnh hết sức khó khăn phức tạp Đảng và Nhà nước đã có những quyết định quan trọng đổi mới nền kinh tế Không những đã đứng vững được mà còn vươn lên đạt được những thắng lợi nhiều mặt Nguyên nhân bản dẫn đến thắng lợi đó là Đảng và Nhà nước ta đã kiên quyết chuyển đổi tư nên kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa Và tư đó, nền sản xuất hàng hóa đã trở thành nền tảng, động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững đát nước Trong thới gian qua, nhiều văn bằng quan trọng về định hướng chiến lược và chế chính sách phát triển nền sản xuất hàng hóa đã được ban hành Đảng và Nhà nước đã sớm xác định vai trò then chốt vô cùng quan trọng của sản xuất hàng hóa sự nghiệp phát triển của nước nhà Nhóm - KTCT B.Nội dung Những vấn đề lý luận bản về sản xuất hàng hóa 1.Sản xuất hàng hóa 1.1 Sản xuất hàng hóa và tính tất yếu Sản xuất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng nền kinh tế chính trị Mac-Lenin dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế đó sản phẩm được sản xuất không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất nó mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác thông qua việc trao đổi, mua bán thị trường Nói cách khác, toàn bộ quá trình sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng; các câu hỏi “ sản xuất cái gì? Như thế nào? Cho ai? Đều thông qua hệ thống thị trường và thị trường quyết định Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế phân biệt với sản xuất tự cung tự cấp ở thời kì đầu của lịch sử loài người Ở thời kì đó, sản phẩm của sự lao động được tạo chỉ để phục vụ trực tiếp cho cầu của chính người sản xuất chúng Đây là kiểu tổ chức sản xuất tự nhiên khép kín phạm vi tưng đơn vị nhỉ, không cho phép mở rộng quan hệ với các đơn vị khác Vì vậy, nó có tính chất bảo thủ, trì trệ, bị giới hạn ở cầu hạn hẹp Sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kì lực lượng sản xuất còn chưa phát triển, mà lao động thủ công chiếm địa vị thống trị Nó có thời kì công xã nguyên thủy và tồn tại chủ yếu thời kỳ chiếm hữu nô lệ Trong thời kỳ phong kiến, sản xuất tự cung tự cấp tồn tại dưới hình thái điền trang, thái ấp của địa chủ và kinh tế nông dán gia trưởng Nhóm - KTCT Khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân công lao động được mở rộng thì dần dần xuất hiện trao đổi hảng hóa Khi trao đổi hàng hóa trở thành mục đích thường xuyên của sản xuất thì sản xuất hàng hóa đời theo đúng quy luật tất yếu của nó 1.2 Điều kiện đời của sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa là một phạm trù lịch sử, chỉ xuất hiện và tồn tại xã hội có những điều kiện nhất định Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac thì sự đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa phụ thuộc vào hai điều kiện bản sau: -Phân công lao động xã hội: là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành các lĩnh vực sản xuất khác nhau,tạo nên sự chuyên môn hóa cho những người sản xuất Tuy nhiên bản thân người lại có nhiều nhu cầu khác nhau, bởi vậy đòi hỏi họ phải trao đổi sản phẩm của mình để thỏa mãn các nhu cầu đó - Sự tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất: Nhóm - KTCT +)Làm cho giữa những người sản xuất độc lập với nhau, có sự tách biệt về lích +)Người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người phải thông qua trao đổi mua bán +)Sản phẩm của những người lao động tư nhân độc lập , không phụ thuộc vao mới đối diên vơi là những hàng hóa +) Là điều kiện đủ để nền sản xuất hàng hóa đời và phát triển Việc sản xuất hàng hóa không làm cho xã hội đến khan hiếm hàng và khủng hoảng giúp trì được cuộc sống với nhu cầu của người tiêu dùng nền sản xuất hàng hóa có ưu thế tích cực vượt trội so với nền tự cung tự cấp Như vậy phân công lao động xã hội làm người sản xuất phụ thuộc vào còn chế độ tư hữu lại chia rẽ làm họ độc lập với Đây là một mâu thuẫn và mâu thuẫn này chỉ được giải quyết thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm của Chính vì thế sản xuất hàng hóa bắt nguồn tư nhu cầu cuộc sống 1.3 Đặc trưng của sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa có hai đặc trưng bản sau: Sản xuất hàng hóa và sản xuất để trao đổi: Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế đối lập với sản xuất tự cung tự cấp thời kỳ đầu của lịch sử loài người Cụ thể, sản xuất hàng hóa sản phẩm được tạo để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác , thông qua việc trao đổi mua bán Lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân vừa mang tính xã hợi tính chất tư nhân thể hiện ở đặc tính của sản xuất được quyết định bởi cá nhân người làm nó hoặc người trực tiếp sở hữu tư liệu sản xuất danh nghĩa.Tính chất xã hội thể hiện qua việc sản phẩm tạo đáp ứng cho nhu cầu của những người khác xã hội tính chất tư nhân đó có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội Đó chính là mâu thuẫn bản của sản xuất hàng hóa 1.4 Ưu thế của sản xuất hàng hóa - Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Sản xuất hàng hóa đời sở của phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất vì thế, nó khai thác Nhóm - KTCT được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của tưng người, tưng sở sản xuất.Bên cạnh đó sự phát triển của hàng hóa lại là tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển của phân công xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao động ngày càng tăng - Đẩy mạnh quá trình xã hội hóa sản xuất Sản xuất hàng hóa phá vỡ tính tự cung, tự cấp, bảo thủ, lạc hậu của nền sản xuất tự cấp tự túc khai thác được lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, của tưng người, tưng sở,tưng vùng, tưng địa phương, kích thích sự phát triển về kinh tế của cả quốc gia - Đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội.xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của người ngày càng gia tăng cả về số lượng và chất, sản xuất hàng hóa Giúp cho họ có nhiều sự lựa chọn để đáp ứng nhu cầu của mình Góp phần cải thiện đời sống xã hội đồng thời làm tăng khả lao động của xã hội 2.Hàng hóa Khái niệm: là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của người thônug qua việc trao đổi , mua bán 2.1 Thuộc tính của hàng hóa -Gía trị sử dụng : là công dụng của sản phẩm , có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của người , nhu cầu đó cũng có thể là nhu cầu tiêu dùng cho cá nhân , nhu cầu về tinh thần +)Do các yếu tố tham gia cấu thành nên hàng hoá đó quy định +) Khoa học phát triển , công nghệ ngày càng tiên tiến càng giúp cho Nhóm - KTCT người phát hiện nhiều và phong phú các giá trị sử dụng của các hàng hóa khác -Gía trị :là lao động xã hội của người sản xuất hao phí để sản xuất hàng hóa được kết tinh vào hàng hóa ấy 2.2 Lượng giá trị và nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa - Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất đơn vị hàng hóa đó +) Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất một giá trị sử dụng nào đó với trình độ thành thạo trung bình , cường độ lao động trung bình +) Về mặt cấu thành lượng giá trị của hàng hóa được sản xuất bao gồm :hao phí lao động quá khứ ( chứa các yếu tố vật tư, nguyên nhiên vât đã dùng để sản xuất hàng hóa đó), hao phí lao động mới kết tinh thêm -Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa Năng xuất lao động : là lực sản xuất của lao động , được tính bằng lượng thời gian hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm +)Khi xuất lao động tăng thì làm giảm lượng thời gian hao phí cân thiết một đơn vị hàng hóa +) Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất lao động chủ yêu là: trình độ của người lao động , trình độ tiên tiến và mức độ trang bị kỹ thuật , khoa học công nghệ quá trình sản xuất ,trình độ quản lý, cường độ lao động và yếu tố tự nhiên +) Cường độ lao động là mức độ khẩn trương , tích cực của hoạt động lao động sản xuất +) Tăng cường lao động mang ý nghĩa quan trọng việc tạo sản lượng có giá trị sử dụng nhiều hơn, nhằm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng +) Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ lao động là sức khỏe , tâm lý ,trình độ thành thạo của người lao đợng, kỷ ḷt lao đợng Tính chất phức tạp hay giản đơn lao động Nhóm - KTCT - Lao động đơn giản :là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo một cách hệ thống , chuyên sâu vào chuyên ngành , kỹ - Lao động phức tạp :là những lao động yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo về kỹ chun mơn Tính mặt sản xuất hàng hóa -Lao động cụ thể là lao động dưới một hình thức cụ thể của nghề nghiệp chuyên môn nhất định Mỗi lao động cụ thể có tưng mục đích riêng , đối tượng lao động riêng ,công cụ lao động riêng , phương pháp lao động riêng -Lao động trưu tượng là lao động xã hội của sản xuất hàng hóa không kể đến hình thức cụ thể của nó, là sự hao phí sức lao động của người sản xuất về bắp , trí tuệ Nền kinh tế sản xuất hàng hóa 3.1 Khái niệm Kinh tế hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà đó hình thái phổ biến của sản xuất hàng hóa là sản xuất sản phẩm để bán, trao đổi thị trường Ở giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp, gọi là hàng đổi hàng Khi tiền xuất hiện, các cá nhân có thể sử dụng tiền làm phương tiện trao đổi Lúc này, nền kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế tiền tệ Khi ché trao đổi dựa giá cả thị trường, kinh tế hàng hóa cũng là kinh tế thị trường Khi chế trao đổi dựa những sắp xếp quy hoạch tư một trung tâm, kinh tế hàng hóa đồng thời là kinh tế kế hoạch Kinh tế hàng hóa là một giai đoạn phát triển nhất định lịch sử phát triển của xã hội theo trình tự: Kinh tế tự nhiên – kinh tế hàng hóa – kinh tế sản phẩm Trong bất kì chế độ nào, sự tồn tại hình thái giá trị và thị trường là đặc trưng chung của kinh tế hàng hóa Nhóm - KTCT 3.2 Những ưu điểm So với kinh tế tự nhiên, một loại hình kinh tế còn in đậm dấu vết ở nước ta, kinh tế hàng hóa có những ưu thế sau: Một là, thúc đẩy quá trình xã hội hóa sản xuất nhanh chóng, làm cho sự phân công lao động, chuyên môn hóa sản xuất càng sâu sắc, hình thành các mối liên hệ giữa doanh nghiệp và người sản xuất, tạo tiền đề cho sự hợp tác lao động càng chặt chẽ Hai là, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, buộc người sản xuất phải động, cải thiện kỹ thuật, tiên tiến, nâng cao suất lao động, cải tiến chất lượng và hình thức mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu của xã hội Ba là, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất Mở rộng giao lưu kinh tế nước và hội nhập thế giới Có tác dụng lớn việc tuyển chọn doanh nghiệp và cá nhân quản lý giỏi Bốn là, giải phóng các mối quan hệ kinh tế khỏi sự trói buộc của nền sản xuất khép kín đã tưng kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện cần thiết cho việc tổ chức và quản lý một nền kinh tế phát triển ở trình độ cao dưới hình thức quan hệ hàng hóa, tiền tệ 3.3 Những khuyết điểm Bên cạnh những ưu điểm, kinh tế hàng hóa cũng chứa đựng những khuyết tật của nó Thị trường chứa đựng nhiều yếu tố tự phát, bất ổn dẫn đến mất cân đối Vì chạy theo lợi nhuận, các nhà sản xuất kinh doanh có thể gây nhiều hậu quả xấu: Một là, đặt lợi nhuận lên hàng đầu, có lại thì làm nên không giải quyết được cái gọi là “ hàng hóa công cộng” Hai là, các vấn đề công bằng xã hội không được bảo đảm, sự phân hóa xã hội cao, khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng Ba là, suy đồi đạo đức, muốn làm giàu bằng mọi giá, không còn lương tâm mà làm hàng giả, kém chất lượng Bên cạnh đó, môi trường sống của người cũng bị hủy hoại trầm trọng Nhóm - KTCT 10 Do tính tự phát vốn có, kinh tế hàng hóa có thể mang lại không chỉ tiến bộ mà còn cả suy thoái, khủng hoảng và xung đột xã hội nên cần thiết phải có sự can thiệp, quản lí chặt chẽ của Nhà nước Nhờ đó đăm bảo hiệu quả cho sự vận động của thị trường ổn định, tối đa hóa hiệu quả kinh tế, đảm bảo định hướng chính trị của sự phát triển nền kinh tế, sửa chữa khắc phục những khuyết điểm vốn có, tạo công cụ quan trọng điều tiết thị trường Bằng cách đó, Nhà nước mới có thể kiềm chế tính tự phát, đồng thời kích thích đối với sản xuất thông qua trao đổi hàng hóa dưới hình thức thương mại Vận dụng lý luận về sản xuất hàng hóa của CMác vào thực tiễn Việt Nam hiện Sơ lược về lịch sử phát triển nền kinh tế hàng hóa Việt Nam Tư nền sản xuất hàng hóa giản đơn thời phong kiến tới nền kinh tế hàng hóa sau này, nền sản xuất hàng hóa của nước ta đã không ngưng biến đổi và phát triển -Thời kì phong kiến, trình độ lao động, suất lao động nước ta chưa cao, chính sách bế quan ở một số triều đại kìm hãm sự lưu thông hàng hóa.Tóm lại, ở thời kì này, nền sản xuất hàng hóa ở nước ta mới chỉ xuất hiện, chưa phát triển -Trong thời kì bao cấp trước đổi mới, nền kinh tế hàng hóa đồng thời là nền kinh tế kế hoạch Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp kìm hãm sự phá triển của nền sản xuất hàng hóa Biến hình thức tiền lương thành lương hiện vật, thủ tiêu động lực sản xuất, thủ tiêu cạnh tranh và lưu thông thị trườngSự nhận thức sai lầm của nước ta thời kì này đã khiến nền kinh tế suy sụp, sức sản xuất hàng hóa xuống dốc không phanh Nhóm - KTCT 11 -Tư năm 1986, sau Đảng và Nhà nước đã kịp thời chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế sản xuất hàng hóa nước ta đã có bước phát triển mạnh mẽ 2.Thực trạng Việt Nam Trong giai đoạn quá độ lên CNXH, ở nước ta những điều kiện chung của sản xuất hàng hóa vẫn còn bởi vậy nền sản xuất hàng hóa tồn tại là một tất yếu khách quan Phân công lao động xã hội vưới tư cách là sở của trao dổi chẳng những không mất đi, trái lại ngày một phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Sự chuyên môn hóa và hợp tác hóa lao động đã vượ khỏi biên giưới quốc gia và ngày cácngf mang tính quốc tế Phân công lao dộng xã hội đã phá vỡ các mối quan hệ truyền thống của nền kinh tế tự nhiên khép kín, tạo sở thống nhất, phụ thuộc lẫn giữa những người sản xuất vào hệ thống của hợp tác lao động Sự phân công lao động của đã ngày càng chi tiết đến tưng ngành, tưng sở và ở phạm vi rộng nữa là toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hiện ta đã có hàng loatk các thị trường được hình thành tư sự phân công lao động đó: thị trường công nghệ, thị trường các yếu tố sản xuấ Tạo đà cho nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển giúp ta nhanh chóng hòa nhập với kinh tế khu vực và thế giới Trong nền kinh tế đã và tồn tại nhiều hình thưucs sở hữu khác và sản phẩm lao động SỞ hữu toàn dân, sở hữu tập thể của những người sản xuát hàng hỏa nhỏm sở hữu tư nhân TBCN, sở hữu hỗn hợp Chế độ xã hội hóa sản xuất giữa các nganhd, các xí nghiệp cùng một hình thức sở hữu vẫn chưa đều Sở dĩ vậy là cấu kinh tế của ta giờ là cấu kinh tế nhiều thành phần, sự tồn ại của các thành phần kinh tế là một tất yếu khách quan Sản xuất hàng háo là đẻ trao đổi đáp ứng nhu cầu của xã hội nên người sản xuất có điều kiện để chuyên môn hóa cao Trình độ tay nghề được nâng lên tích lũy kinh nghiệm, tiếp thu được tri thức mới Công cụ chuyên dùng được cải tiến, kĩ thuật mưới được áp dụng đó cạnh trành ngày càng gay gắt khiến cho suất lao động được nâng lên, chất lượng sản phẩm ngày càng được cải Nhóm - KTCT 12 thiện Iệu quả kinh tế được chú trọng làm mục tiêu đánh giá sự hoạt động của các thành phần kinh tế Việc trao đổi hàng hóa dựa nguyên tắc ngang giá khiến cho người sản xuất tìm cách tiết kiệm giảm đến mức tối đa những chi phó cá biệt, giảm giá trị hàng hóa cá biệt đẻ có lợi nhuận trao đổi Trên sở phân công lao động, sản xuất hàng hóa phát triển Khi sản xuất hàng hóa phát triển làm phân công lao động ngày càng tăng cao hơn, sâu Quan hệ hàng hóa, tiền tệ, quan hệ thị trường ngày càng được chủ thể sản xuất hàng hóa vận dụng có hiệu quả và tư đó ngoài các quan hệ kinh tế phát triển mà các quan hệ pháp lý xã hội, tập quán, tác phong cũng thay đổi Chính tư tinh ưu việt riêng, rất có lượi của sản xuất hàng hóa mà tại đại hội Đảng lần VII ta đã xác định phương hướng: Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN vận động theo chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Đặc điểm của nền sản xuất hàng hóa nước ta -Nước ta tiến lên CNXH tư một nền kinh tế tiểu nông lạc hậu, lực lượng sản xuất chưa phát triển, lại bỏ qua giai đoạn TBCN nên nền sản xuất hàng hóa của nước ta không giống nền sản xuất hàng hóa của nước khác thế giới, thiếu cái cốt vật chất của một “nền kinh tế phát triển” với những đặc trưng tiêu biểu: 3.1 Nền kinh tế trình chuyển biến từ phát triển, mang nặng tính tự cấp tự túc và quản lý theo chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hóa, vận hành theo chế thị trường -Xuất phát tư thực trạng có thể nói là tiêu điều của nền kinh tế nước ta sau nhiều năm chiến tranh: kết cấu hạ tầng và xã hội kém, trình độ sở vật chất và công nghệ lạc hậu, thu nhập bình quân cả nước còn thấp khiến dung lượng hàng hóa thị trường thay đổi rất chậm chạp, khả cạnh tranh thấp Tư sự thật không mấy sáng sủa trên, kinh tế thị trường là điều kiện rất quan Nhóm - KTCT 13 trọng đưa nền kinh tế nước ta khỏi khủng hoảng, phục hồi sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, bắt kịp thời đại -Nhờ chuyển sang kinh tế thị trường mà kinh tế được thay đổi bản, nhờ chế thị trường mà phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả Các động lực lợi ích đã phát huy tác dụng, chế quản lý mới được vận hành và ngày càng tham gia tốt vào phân công lao động quốc tế 3.2 Nền kinh tế hàng hóa dựa sở nền kinh tế nhiều thành phần -Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần là còn nhiều hình thức sở hữu khác về tư liệu ản xuất Đại hội Đảng lần thứ VII đã khẳng định các thành phần kinh tế tồn tại khách quan tương ứng với trình độ của lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử hiên là: kinh tế Nhà nước, kinh tế tư bản Nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế cá thể tiểu chủ -Nền kinh tế nhiều thành phần là nguồn lực tổng hợp to lớn về nhiều mặt có khả đưa nền kinh tế vượt khỏi thực trạng thấp kém, đưa nền kinh tế hàng hóa phát triển kể cả điều kiện ngân sách hạn hẹp Đồng thời, nó vưa phản ánh tính đa dạng phong phú việc đáp ứng nhu cầu xã hội lại vưa phản ánh tính chất phức tạp việc quản lý theo định hướng XHCN 3.3 Nền kinh tế hàng hóa phát triển theo định hướng XHCN với vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước và quản lý vĩ mô của Nhà nước -Đảng ta chủ trương chuyển sang kinh tế thị trường, không phải thị trường bất kỳ mà là thị trường định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước Về bản chất, đó là chế hỗn hợp mang tính định hướng XHCN, vưa kế thưa những thành tựu của loài người, vưa gắn liền với đặc điểm và mục tiêu chính trị là sự kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội Trước đây, có lúc ta chưa hiểu đúng, đồng nhất kinh tế thị trường với kinh tế tư bản chủ nghĩa mà cho là thị trường là bản chất Giờ đây, ta đã hiểu thị trường không mang bản chất chế độ, mà có chế độ xã hội biết hay tận dụng lợi đó để phục vụ chế đợ Nhóm - KTCT 14 -Trong các thành phần kinh tế thì kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo bản chất vốn có và lại nắm giữ các ngành, lĩnh vực then chốt và trọng yếu, nên đảm bảo cho các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN -Mặt khác, sự vận động của nền kinh tế hàng hóa theo chế thị trường không thể nào giải quyết hết được những vấn đề chính chế đó và bản thân đời sống kinh tế - xã hội đặt Đó là tình trạng thất nghiệp, lạm phát, khủng hoảng, phân hóa bất bình đẳng, ô nhiễm môi trường,… Những hiện tượng và tình trạng ở những mức độ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp đều có tác động ngược trở lại, làm cản trở sự phát triển “bình thường” của xã hội nói chung và nền kinh tế hàng hóa nói riêng Vì vậy, sự quản lý vĩ mô của Nhà nước là không thể thiếu -Như vậy, sự vận động của nền kinh tế hàng hóa theo chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là sự vận hành được điều tiết bởi sự thống nhất giữa chế thị trường - “bàn tay vô hình” và sự quản lý của Nhà nước - “bàn tay hữu hình” 3.4 Nền kinh tế hàng hóa theo cấu kinh tế mở với nước thế giới -Trước kia, với cấu kinh tế “khép kín”, với tình trạng “bế quan tỏa cảng”, luẩn quẩn sau lũy tre làng khiến kinh tế nước ta lâm vào bế tắc thậm chí có thể nói là lạc hậu bậc nhất thế giới Sự đời và phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hóa đã phá vỡ các mối quan hệ kinh tế truyền thống, đặc biệt đến giai đoạn TBCN đã làm cho thị trường dân tộc gắn bó mật thiết với thị trường thế giới -Biệt lập phát triển kinh tế tất yếu dẫn đến đói nghèo Do đó, việc mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài dưới nhiều hình thức khác thực sự cần thiết Thông qua việc mở rộng quan hệ kinh tế để biến nguồn nhân lực bên ngoài thành bên trong, tạo điều kiện cho quá trình phát triển được rút ngắn Nhóm - KTCT 15 3.5 Ưu và nhược điểm Ưu điểm  Nhà nước dễ quản lý  Công bằng, cũng được hưởng một cách (Chính sách này có hiệu quả Hậu chến thời gian đầu sau đó bắt tranh đến 1986 đầu xuất hiện nhiều khuyết điểm và bị đổi mới vào năm 1986, được đề xuất bởi Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh.) Nhược điểm Việc chia đều cho mỗi người dẫn đến việc lười biếng bộ phận không nhỏ những người lao động Dù không làm vẫn được nhận bằng với những người thực sự làm việc Việc này dẫn đến đinh trệ quá trình sản xuất, suất thấp, mất mùa, không đủ lương thực dẫn đến đói nghèo những năm 75- Sau năm 1986 85  nền kinh tế thị trường tạo  Do chạy theo lợi nhuận động lực để các doanh nghiệp nên các doanh nghiệp đầu có thể đổi mới, phát triển mình, tư mở rộng sản xuất liên tục, bởi các doanh nghiệp đó sớm muộn dẫn đến mất muốn cạnh tranh và đáp ứng tốt cân bằng cung cầu nhu cầu của thị trường thì đòi  Trong một số tình huống, hỏi họ phải đổi mới về công thị trường tự ngược lại nghệ, về quy trình sản xuất, lợi ích chung của xã hội quản lý, về các sản phẩm của Việc quá đề cao tính thị mình trường mà không có sự điều  Kinh tế thị trường tạo xu thế tiết của Nhà nước tạo liên doanh, liên kết đẩy mạnh hội cho sự ích kỷ cá nhân, vì giao lưu kinh tế, các nước lợi ích cá nhân mà vô cảm phát triển có hội được tiếp cộng đồng Nhóm - KTCT 16 xúc được chuyển giao công  Nếu xảy chiến tranh thì nghệ sản xuất, công nghệ quản nền kinh tế thị trường không lý tư các nước phát triển để thúc còn hiệu quả nữa đẩy công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế ở nước minh VD: một ví dụ điển hình là tập đoàn Vingroups đã tận dụng rất tốt các ưu điểm của nền kinh tế thị trường Vingroups đầu xu thế và cập nhập các công nghệ tiên tiến tư khắp nơi thế giới Tập đoan này đã có mặt hầu hết các ngành chủ thế ở Việt Nam bán lẻ, điện thoại di động, xe hơi, bất động sản,… Nhận xét: Các đặc điểm của nền sản xuất hàng hóa ở có quan hệ chặt chẽ với phán ánh kết quả của sự phân tích thực trạng và xu hướng vận động nội tại của quá trình hình thành và phát triển nền sản xuất hàng hóa Việt Nam hiện tại và tương lai Các đặc điểm này bắt nguồn tư sự chi phối của các quy luật kinh tế (quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh và quy luật lưu thông tiền tệ) bắt nguồn tư vai trò định hướng và quản lý kinh tế của Nhà nước – một Nhà nước của dân, dân và vì dân 4.Các giải pháp phát triển sản xuất hàng hóa Việt Nam 4.1 Đa dạng hóa chế độ sở hữu -Bởi vì kinh tế thị trường là sự tách biệt về kinh tế chế độ sở hữu khác về tư liệu sản xuất quy định, đó muốn nền kinh tế phát triển trước hết ta phải da dạng hóa các hình thức sở hữu Thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo 4.2 Đẩy mạnh phân công lại lao động xã hội Nhóm - KTCT 17 -Muốn khai thác tối đa mọi nguồn lực cần phát triển nhiều ngành nghề, sử dụng có hiệu quả sở vật chất kỹ thuật hiện có và tạo việc làm cho người lao động Phân công lại lao động giữa các ngành theo hướng chuyên môn hóa sản xuất, hợp tác hóa lao động Cùng với mở rộng phân công lao động nước là tiếp tục mở rộng phân công và hợp tác lao động quóc tế 4.3 Tạo lập và phát triển đồng bộ loại thị trường -Sự cân bằng chung giữa các loại thị trường là yêu cầu tất yếu quá trình phát triển thị trường Nó cho phép xác lập mối quan hệ cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa cung và cầu, giữa hàng và tiền 4.4 Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật và cải tiến nền hành chính quốc gia -Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ là công cụ rất quan trọng quản lý nền kinh tế thị trường nhiều thành phần Nó tạo hành lang pháp lý cho tất cả mọi hoạt động sẳn xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và ngoài nước Với hệ thống pháp luật đồng bộ, các doanh nghiệp chỉ có thể làm giàu sở tuân thủ pháp luật quốc gia 4.5 Đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ nhằm phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa -Trong kinh tế thị trường, các doanh nghiệp chỉ có thể đứng vững cạnh tranh nếu thường xuyên tổ chức lại sản xuất, đổi mới thiết bị, công nghệ nhằm tang suất lao động, hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Muốn vậy cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu mới của khoa học cách mạng – công nghệ vào sản xuất và lưu thông, đảm bảo hàng hóa đủ sức cạnh tranh 4.6 Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để phát triển kinh tế thị trường -Trong xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, mọi quốc gia muốn thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển phải hòa nhập kinh tế nước với kinh tế thế giới (mở rộng thị trường ngoài nước, hợp tác đầu tư với nước ngoài,…) Muốn vậy, phải đa dạng hóa phương thức, đa dạng hóa đối tác, cần quán triệt nguyên tắc đôi bên cùng có lợi, không được can thiệp vào công việc nội bộ Nhóm - KTCT 18 của và không phân biệt chế độ chính trị - xã hội Đồng thời, triệt để khai thác lợi thế so sánh của đất nước quan hệ kinh tế nhằm khai thác tiềm lao động, tài nguyên thiên nhiên đất nước, tăng xuất khẩu để nhập khẩu, thu hút vốn kỹ thuật, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý Nhóm - KTCT 19 C.KẾT LUẬN -Có thể nhận thấy việc xây dựng và phát triển sản xuất hàng hóa nước ta là mợt q trình vừa có tính cấp bách lại vừa mang tính chiến lược lâu dài Trong thời kỳ chuyển biến kinh tế nước ta, bên cạnh thành tựu to lớn, phải đối mặt với nhiều thách thức, cản trở Khó khăn đặt là nước ta xây dựng kinh tế thị trường bối cảnh kinh tế cịn tồn nhiều yếu kém, śt lao đợng thấp Tuy nhiên, với lãnh đạo sáng suốt Đảng, ta có thể khẳng định kinh tế thị trường Việt Nam phát triển theo hướng XHCN Đó là định hướng xã hội mà đắn nó thể kết quả dân giàu nước mạnh Xã hợi khơng cịn chế đợ người bóc lột người Nền kinh tế phát triển ngày càng cao sở khoa học công nghệ và lực lượng sản xuất đại, phân công lao động hợp lý, xây dựng phát triển sở hạ tầng với kế hoạch phát triển lâu dài - Định hướng XHCN nêu không phản ánh nguyện vọng và lý tưởng Đảng ta, Nhà nước và nhân dân ta mà phản ánh xu phát triển khách quan thời đại quy luật tiến hóa lịch sử Việc chuyển biến theo xu phát triển chung giới với bắt kịp thời đại là bước ngoặt lớn tạo đà phát triển kinh tế nước ta Tuy nhiên, đường phát triển này phải nỗ lực có thể đạt nhiều thành tựu lớn Có kinh tế phát triển theo nghĩa đổi nó Nhóm - KTCT 20 ... thức thương mại Vận dụng lý luận về sản xuất hàng hóa của CMác vào thực tiễn Việt Nam hiện Sơ lược về lịch sử phát triển nền kinh tế hàng hóa Việt Nam Tư nền sản xuất... định kinh tế thị trường Việt Nam phát triển theo hướng XHCN Đó là định hướng xã hội mà đắn nó thể kết quả dân giàu nước mạnh Xã hợi khơng cịn chế đợ người bóc lột người Nền kinh tế. .. trị là sự kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội Trước đây, có lúc ta chưa hiểu đúng, đồng nhất kinh tế thị trường với kinh tế tư bản chủ nghĩa mà cho là thị trường

Ngày đăng: 16/05/2021, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A.Lời nói đầu

  • B.Nội dung

    • Những vấn đề lý luận cơ bản về sản xuất hàng hóa

      • 1.Sản xuất hàng hóa

      • 1.1 Sản xuất hàng hóa và tính tất yếu

      • 1.2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

      • 1.3 Đặc trưng của sản xuất hàng hóa

      • 1.4 Ưu thế của sản xuất hàng hóa

      • 2.Hàng hóa

      • 2.1 Thuộc tính của hàng hóa

      • 2.2 Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

      • 3. Nền kinh tế sản xuất hàng hóa

      • 3.1 Khái niệm

      • 3.2 Những ưu điểm

      • 3.3 Những khuyết điểm

        • Vận dụng lý luận về sản xuất hàng hóa của CMác vào thực tiễn Việt Nam hiện nay

          • 1. Sơ lược về lịch sử phát triển nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam.

          • 2.Thực trạng ở Việt Nam

          • 3. Đặc điểm của nền sản xuất hàng hóa ở nước ta

          • 3.1 Nền kinh tế đang trong quá trình chuyển biến từ kém phát triển, mang nặng tính tự cấp tự túc và quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hóa, vận hành theo cơ chế thị trường

          • 3.2 Nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần

          • 3.3 Nền kinh tế hàng hóa phát triển theo định hướng XHCN với vai trò

          • 3.4 Nền kinh tế hàng hóa theo cơ cấu kinh tế mở với các nước trên thế giới

          • 3.5 Ưu và nhược điểm

            • 4.Các giải pháp phát triển sản xuất hàng hóa ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan