1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Các học THUYẾT TIẾN hóa 4 cấp độ

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 502,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ TIẾN HÓA VẤN ĐỀ CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA A KIẾN THỨC LÝ THUYẾT I CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HĨA CỔ ĐIỂN Thuyết tiến hóa Lamac a Quan điểm tiến hóa Tiến hóa không đơn biến đổi mà phát triển có kế thừa lịch sử, nâng cao dần trình độ tổ chức thể từ đơn giản đến phức tạp dấu hiệu chủ yếu q trình tiến hóa hữu Lamac nhấn mạnh: - Tiến hóa phát triển có kế thừa lịch sử - Nâng cao dần trình độ tổ chức thể dấu hiệu chủ yếu b Nguyên nhân tiến hóa Theo ơng có ngun nhân chủ yếu: - Do tác dụng trực tiếp ngoại cảnh: điều kiện ngoại cảnh không đồng thường xuyên thay đổi làm loài sinh vật bị biến đổi mặt chi tiết Tác dụng ngoại cảnh diễn từ từ, tích lũy thời gian dài tạo nên biến đổi sâu sắc thể sinh vật: VD Mao lương nước - Do động vật thay đổi tập quán hoạt động: quan hoạt động nhiều phát triển, quan hoạt động ngày tiêu giảm Những biến đổi thể ảnh hưởng tập quán hoạt động di truyền cho hệ sau c Cơ chế tiến hóa - Ngoại cảnh tập quán hoạt động tác động lên sinh vật � làm sinh vật bị biến đổi - Tất biến đổi di truyền cho hệ sau đường sinh sản - Biến đổi có kế thừa lịch sử � Cơ chế tiến hóa Do di truyền đặc tính thu đời cá thể tác động ngoại cảnh hay tập quán hoạt động, từ biến đổi nhỏ tích lũy qua thời gian lịch sử trở thành biến đổi lớn, sâu sắc d Giải thích hình thành đặc điểm thích nghi - Ngoại cảnh thay đổi chậm, sinh vật từ từ biến đổi theo � thích nghi kịp thời với thay đổi ngoại cảnh � lịch sử khơng có lồi bị diệt vong - Mọi cá thể loài đồng loạt phản ứng theo cách giống trước điều kiện ngoại cảnh để hình thành đặc điểm thích nghi chung cho lồi � Điều khơng phù hợp với nghiên cứu cổ sinh vật học số lượng loài bị diệt vong lịch sử lớn nhiều lồi cịn sót lại đến ngày e Giải thích hình thành lồi - Lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với thay đổi ngoại cảnh - Có tồn song song nhóm sinh vật bậc thấp bậc cao sinh vật đơn giản không ngừng sinh từ chất vô chúng đường biến đổi - Khái niệm “lồi” khơng có thực tự nhiên f Đóng góp tồn học thuyết  Đóng góp: - Chứng minh sinh giới, kể người sản phẩm trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp theo quy luật tự nhiên - Nêu vai trò ngoại cảnh bước đầu tìm hiểu tác dụng ngoại cảnh lên thể sinh vật  Tồn tại: - Chưa nêu chế tác dụng ngoại cảnh lên thể sinh vật - Chưa phân biệt biến dị di truyền không di truyền, chế di truyền biến dị - Chưa giải thích q trình hình thành lồi Cho khơng có lồi bị diệt vong sai lầm Thuyết tiến hóa Đacuyn a Quan niệm biến dị - Đacuyn người đưa khái niệm biến dị cá thể - Biến dị cá thể đặc điểm sai khác cá thể có lồi xuất qua sinh sản cách ngẫu nhiên, vô hướng, cá biệt - Biến dị có vai trị quan trọng với tiến hóa (là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa chọn giống) - Những biến dị xuất ảnh hưởng trực tiếp mơi trường, xuất đồng loạt, có hướng có nghĩa cho tiến hóa chọn giống b Thuyết chọn lọc nhân tạo chọn lọc tự nhiên Đối tượng tác động Nguyên liệu Chọn lọc nhân tạo Các cá thể vật nuôi trồng Biến dị cá thể có sẵn Nhu cầu thị hiếu người Chọn lọc tự nhiên Các cá thể sinh vật tự nhiên Biến dị cá thể có sẵn tự nhiên Đấu tranh sinh tồn (đó đấu tranh với điều kiện bất lợi môi trường để tồn nhờ đặc điểm thích nghi thể sinh vật) Động lực Những điều kiện bất lợi mơi trường (khí hậu khắc nghiệt, kẻ thù, cạnh tranh) trở thành nhân tố chọn lọc, đào thải cá thể thích Nội dung nghi Gồm hai mặt song song tích lũy Tích lũy biến dị có lợi, đào biến dị có lợi đào thải thải biến dị có hại cho sinh vật biến dị khơng có lợi cho (tích lũy sinh sản làm tăng số người lượng cá thể thích nghi) Hình thành lồi vật ni Hình thành đặc điểm thích nghi Kết trồng phù hợp với nhu thể sinh vật hình thành loài cầu người Quy định chiều hướng, nhịp điệu Quy định chiều hướng tốc độ đặc Vai trị biến đổi lồi vật ni điểm thích nghi hình thành lồi trồng Một số ý CLTN theo quan niệm Đacuyn: - Mặt chủ yếu CLTN đào thải cá thể thích nghi - Thực chất CLTN phân hóa khả sống sót sinh sản cá thể khác Những cá thể sinh vật mang biến dị có lợi giúp chúng thích nghi tốt dẫn đến khả sống sót sinh sản cao cá thể khác để lại nhiều cháu cho quần thể - Trải qua hệ số lượng cá thể thích nghi ngày tăng dần trở thành loài � CLTN chế tiến hóa học thuyết Đacuyn c Quan niệm hình thành lồi theo Đacuyn - Lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tác dụng CLTN theo đường phân li tính trạng - Phân li tính trạng q trình từ lồi tổ tiên ban đầu hình thành nhiều loài khác xa khác xa tổ tiên - Sự phân li tính trạng cho thấy sinh giới ngày bắt nguồn từ tổ tiên chung d Đánh giá học thuyết Đacuyn - Học thuyết Đacuyn giải thích thành cơng hình thành đặc điểm thích nghi hình thành lồi chế CLTN, chứng minh thống đa dạng sinh giới - Hạn chế: + Chưa nêu nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị + Chưa nêu cụ thể đường hình thành lồi II HỌC THUYẾT TIẾN HĨA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI Quan niệm tiến hóa nguồn nguyên liệu tiến hóa a Tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn Học thuyết tiến hóa đại xem quần thể đơn vị tiến hóa gồm nội dung tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn: - Tiến hóa nhỏ q trình làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể, biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể tác động nhân tố tiến hóa � Kết tạo quần thể thích nghi có vốn gen mới, có cách li sinh sản với quần thể gốc � Hình thành lồi - Tiến hóa lớn q trình biến đổi quy mơ lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất đơn vị phân loại loài (chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới) Quy mơ thời gian: + Tiến hóa nhỏ có quy mô nhỏ, thời gian ngắn chứng minh thực nghiệm + Tiến hóa lớn có quy mơ lớn, thời gian dài chứng minh trực tiếp gián tiếp chứng tiến hóa b Nguồn biến dị di truyền quần thể - Nguyên liệu tiến hóa biến dị di truyền * Chú ý: Không phải biến dị di truyền nguồn ngun liệu cho tiến hóa biến dị di truyền biến đổi vật chất di truyền khơng gây bất thụ có ý nghĩa với tiến hóa Tiến hóa khơng xảy quần thể khơng có biến dị di truyền - Nguồn cung cấp nguyên liệu tiến hóa + Đột biến + Giao phối + Di nhập gen Các nhân tố tiến hóa Đặc điểm Vai trị - Đột biến nhân tố tiến hóa - Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ làm thay đổi tần số alen thành phẩn cấp (các alen đột biến), trình giao Đột biến kiểu gen quần thể phối tạo nên nguồn biến dị thứ cấp - Tần số đột biến dao động từ 10-6 –10-4 (biến dị tổ hợp) vô phong phú - Đột biến làm thay đổi tần số alen cho tiến hóa chậm, coi khơng đáng kể Các quần thể thường khơng cách li hồn Các cá thể nhập cư mang đến tồn thường có trao đổi cá thể alen mang đến giao tử Hiện tượng gọi alen có sẵn làm thay đổi thành phần Di nhập gen di - nhập gen kiểu gen tần số alen quần thể Ngược lại cá thể di cư làm cho thành phần kiểu gen tần số Chọn lọc tự alen thay đổi - CLTN thực chất q trình phân hóa - Kết CLTN dẫn đến hình nhiên khả sống sót hay sinh sản thành quần thể có nhiều cá thể cá thể với kiểu gen khác mang đến kiểu gen quy định đặc quần thể điểm thích nghi với mơi trường - CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình - Chọn lọc chống alen trội gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu nhanh chóng làm biến đổi tần số alen gen, qua làm biến đổi tần số alen của kiểu gen gen trội biểu quần thể kiểu hình - Chọn lọc chống alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm so với chọn lọc chống alen trội alen lặn bị đào thải trạng thái đồng hợp tử nên không loại bỏ hết alen lặn khỏi quần thể - Các yếu tố ngẫu nhiên không làm thay Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn đổi tần số alen hướng định gen quần thể, giảm đa dạng di Các yếu tố ngẫu - Một alen dù có lợi có truyền nhiên thể bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể alen có lợi trở nên phổ biến quần thể Bao gồm tự thụ phấn, giao phối Giao phối không ngẫu nhiên không cá thể huyết thống, giao phối làm thay đổi tần số alen quần thể có chọn lọc Giao phối khơng ngẫu nhiên lại làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần số kiểu gen đồng hợp tử giảm dần số kiểu gen dị hợp tử Giao phối không ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm đa dạng di truyền a Đột biến - Đột biến làm thay đổi tần số alen chậm (vì tần số đột biến tự nhiên nhỏ khoảng 10 -6 – 10-4) Đột biến có tính thuận nghịch - Đột biến tần số thấp cá thể có nhiều gen, quần thể có nhiều cá thể nên số lượng cá thể mang alen đột biến lớn dẫn đến việc phát tán đột biến qua giao phối, nguồn phát sinh biến dị di truyền cho quần thể - Đột biến tạo alen mới, cung cấp nguyên liệu sơ cấp quan trọng chủ yếu tiến hóa q trình giao phối tạo nên biến dị tổ hợp * Tại phần lớn đột biến gen có hại cho thể sinh vật đột biến gen coi nguồn phát sinh biến dị di truyền? Trả lời: Đột biến tồn thể dị hợp nên gen lặn đột biến không biểu kiểu hình Quá trình sinh sản tạo nhiều biến dị tổ hợp gen có hại quần thể tổ hợp gen khơng có hại môi trường gen đột biến không biểu tính có hại Vì đột biến gen coi nguồn phát sinh biến dị cho CLTN b Di – nhập gen - Khái niệm: Là trao đổi cá thể hai quần thể cách li không hoàn toàn - Làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể Những cá thể nhập cư mang đến alen alen có sẵn làm phong phú vốn gen quần thể - Di – nhập gen làm thay đổi tần số alen nhiều hay phụ thuộc vào kích thước quần thể số lượng cá thể di nhập thường thay đổi rõ rệt quần thể có kích thước nhỏ c Chọn lọc tự nhiên Môi trường thay đổi làm phân hóa khả sống sót sinh sản cá thể sinh vật - Chọn lọc xảy hai hướng: + Đào thải cá thể có kiểu gen khơng thích nghi + Tích lũy cá thể có kiểu gen thích nghi - Đối tượng tác động: Cấp độ cá thể (Phân tử, tế bào), cấp độ cá thể, cấp độ cá thể (quần thể, quần xã ) cấp độ cá thể quần thể chủ yếu quần thể - Nguyên liệu: Biến dị di truyền (đột biến gen biến dị tổ hợp) - Nội dung: CLTN sàng lọc giữ lại kiểu gen quy định đặc điểm thích nghi, đào thải kiểu gen quy định đặc điểm thích nghi Thực chất CLTN phân hóa khả sống sót sinh sản cá thể có kiểu gen khác quần thể - Kết quả: Hình thành quần thể có cá thể mang kiểu gen quy định đặc điểm thích nghi với mơi trường Nhân tố hình thành quần thể thích nghi: + Đột biến + Giao phối � Biến dị tổ hợp � Kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi + CLTN sàng lọc kiểu gen thích nghi * Cách tác động CLTN - Tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp lên kiểu gen - Làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định - Thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tùy thuộc vào nhiều yếu tố: + Nhanh: Chọn lọc chống alen trội chống alen lặn (kiểu gen đơn bội) có tốc độ sinh sản nhanh, áp lực CLTN lớn + Chậm: Nếu chọn lọc chống alen lặn (hệ gen lưỡng bội), tốc độ sinh sản chậm, áp lực CLTN nhỏ * Vai trò: CLTN nhân tố tiến hóa nhất, có hướng, quy định chiều hướng tốc độ tiến hóa lồi d Các yếu tố ngẫu nhiên - Tác động hiệu đến quần thể có kích thước nhỏ - Thay đổi tần số alen nhanh chóng khơng theo hướng xác định - Có thể loại bỏ hồn tồn alen có lợi quần thể, alen có hại trở nên phổ biến quần thể.  - Quần thể có kích thước lớn chịu tác động yếu tố ngẫu nhiên làm giảm kích thước quần thể, tạo quần thể có vốn gen khác ban đầu Kết luận: Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, làm giảm đa dạng di truyền e Giao phối không ngẫu nhiên - Gồm tự thụ phấn, giao phối gần, giao phối có chọn lọc - Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen quần thể làm thay đổi tần số alen theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp Kết làm nghèo vốn gen, giảm đa dạng di truyền B BÀI TẬP CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Đóng góp quan trọng học thuyết Lamac gì? A Giải thích đa dạng sinh giới thuyết biến hình B Lần giải thích tiến hóa sinh giới cách hợp lí thơng qua vai trị chọn lọc tự nhiên, di truyền biến dị C Nêu lên sinh giới kết trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp D Nêu bật vai trị người lịch sử tiến hóa Câu 2: Người đưa biến dị cá thể ai? A Lamac B Menđen C Đacuyn D Xanh Hile Bài 3: Sự hình thành lồi theo Lamac gì? A Lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tác dụng chọn lọc tự nhiên, theo đường phân li tính trạng từ nguồn gốc chung B Loài hình thành từ từ qua nhiều giai đoạn trung gian, thơng qua việc tích lũy biến đổi nhỏ thời gian dài tương ứng với thay đổi ngoại cảnh C Do thượng đế sáng tạo D Kết cách li địa lí sinh học Bài 4: Tồn học thuyết Lamac gì? A Thừa nhận sinh vật vốn có khả phản ứng phù hợp với ngoại cảnh B Chưa hiểu chế tác dụng ngoại cảnh, không phân biệt biến dị di truyền biến dị không di truyền C Cho sinh vật có khả thích nghi kịp thời khơng có loại bị đào thải ngoại cảnh thay đổi chậm D Tất Bài 5: Theo Đacuyn kết CLTN dẫn tới: A Xuất biến dị cá thể q trình sinh sản hữu tính B Làm xuất bậc phân loại loài C Làm hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật hình thành lồi D Làm cho giới sinh vật đa dạng phong phú Bài 6: Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp đại, tiến hóa nhỏ q trình: A Biến đổi vốn gen quần thể dẫn đến hình thành lồi B Đột biến, biến dị tổ hợp chọn lọc làm biến đổi quần thể C Phân chia loài thành nhóm phân loại nhỏ D Hình thành đơn vị phân loại loài Bài 7: Qua sơ đồ phân li tính trạng, ta kết luận toàn sinh giới đa dạng ngày đều: A Có chung nguồn gốc B Khơng có chung nguồn gốc C Được thích nghi cao độ D Có tổ chức cao Bài 8: Theo quan niệm Đacuyn, nguồn ngun liệu chủ yếu q trình tiến hóa là? A Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể B Đột biến gen C Biến dị cá thể D Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Bài 9: Theo thuyết tiến hóa đại, đơn vị tiến hóa sở loài giao phối là: A Loài B Quần thể c Cá thể D Nòi Bài 10: Hạn chế chủ yếu học thuyết Đacuyn gì? A Chưa giải thích cách đầy đủ nguồn gốc chung tồn sinh giới B Chưa giải thích thành cơng hình thành đặc điểm thích nghi sinh vật điều kiện tự nhiên C Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị D Quá trọng đến vai trị biến dị cá thể q trình tiến hóa C TĂNG TỐC: THƠNG HIỂU Bài 1: Theo Lamac, tiến hóa gì? A Sự biến đổi loài ảnh hưởng trực tiếp ngoại cảnh B Sự tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại tác động chọn lọc tự nhiên C Sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng ngày hoàn thiện, từ đơn giản đến phức tạp tác dụng ngoại cảnh tập quán sinh vật D Kết q trình chọn lọc tự nhiên thơng qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật Bài 2: Theo quan điểm thuyết tiến hóa đại, đột biến gen lặn có hại sẽ: A Bị chọn lọc tự nhiên đào thải khỏi quần thể sau hệ B Không bị chọn lọc tự nhiên đào thải hồn tồn khỏi quần thể C Khơng bị chọn lọc tự nhiên đào thải D Bị chọn lọc tự nhiên đào thải nhanh so với đột biến gen trội có hại.  Bài 3: Tuyên bố tiến hóa đúng? A Cấu trúc tương tự sử dụng để suy mối quan hệ tiến hóa sinh vật B Sự tồn quan thối hóa tìm thấy cấu trúc sinh vật không sử dụng phù hợp với thuyết tiến hóa C Vì lí thuyết q trình tiến hóa chưa áp dụng số lượng lớn thực nghiệm D Chọn lọc tự nhiên cung cấp nguồn alen cho quần thể Bài 4: Theo quan niệm Đacuyn, hình thành nhiều giống vật ni, trồng lồi xuất phát từ vài tổ tiên hoang dại kết q trình? A Phân li tính trạng chọn lọc tự nhiên B Tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại sinh vật C Phát sinh biến dị cá thể D Phân li tính trạng chọn lọc nhân tạo Bài 5: Theo Đacuyn thực chất chọn lọc tự nhiên là: A Sự phân hóa khả sống sót cá thể lồi B Sự sống sót cá thể thích nghi C Sự phân hóa khả sinh sản kiểu gen khác D Sự hình thành lồi Bài 6: Theo quan điểm tiến hóa, cá thể có giá trị thích nghi cao nhất? A Một đứa trẻ khơng bị nhiễm bệnh B Một người phụ nữ 40 tuổi có người trưởng thành C Một người phụ nữ 80 tuổi có người trưởng thành D Một người đàn ông 100 tuổi khỏe mạnh khơng có Bài 7: Trong kết luận sau, kết luận Đacuyn? A Đấu tranh sinh tồn động lực q trình tiến hóa B Các cá thể bố mẹ, giống với bố mẹ nhiều so với cá thể khơng có họ hàng chúng khác biệt nhiều đặc điểm C CLTN thực chất q trình phân hóa khả sống sót khả sinh sản cá thể có kiểu gen khác quần thể D Biến dị cá thể biến dị xuất cách lẻ tẻ trình sinh sản di truyền lại cho đời Bài 8: Theo quan niệm tiến hóa đại, nhân tố có vai trị định hướng q trình tiến hóa là: A Đột biến B Chọn lọc tự nhiên C Các yếu tố ngẫu nhiên D Giao phối không ngẫu nhiên Bài 9: Đặc điểm thuyết tiến hóa lớn khơng đúng? A Là q trình biến đổi thành phần kiểu gen quần thể B Làm hình thành nhóm phân loại lồi chi, họ, bộ, lớp, ngành C Diễn quy mô rộng lớn, qua thời gian địa chất dài D Tiến hóa lớn hệ tiến hóa nhỏ nhiên có nét riêng Bài 10: Theo Lamac hình thành đặc điểm thích nghi đâu? A Trên sở biến dị, di truyền chọn lọc, dạng thích nghi bị đào thải, lại dạng thích nghi B Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả biến đổi để thích nghi kịp thời khơng có dạng bị đào thải C Đặc điểm cấu tạo thay đổi theo nguyên tắc cân ảnh hưởng ngoại cảnh D Kết trình biến đổi lịch sử chịu chi phối nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối chọn lọc tự nhiên C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Kết chọn lọc tự nhiên theo quan điểm Đacuyn: A Sự hình thành đặc điểm thích nghi thể sinh vật B Từ lồi gốc ban đầu chưa thích nghi hình thành nên lồi phù hợp với điều kiện ngoại cảnh C Sự sống sót cá thể thích nghi D Sự phát triển sinh sản ưu kiểu gen thích nghi Bài 2: Trong thuyết tiến hóa tổng hợp, tiến hóa lớn (tiến hóa vĩ mơ) q trình hình thành nhóm phân loại (T: trên, D: dưới) loài (P: loài phụ, D: chi, họ, bộ, lớp, ngành) trình diễn quy mô rộng lớn, qua thời gian dài nghiên cứu (N: Bằng thực nghiệm, G: Gián tiếp) A T, C, N B D, P, N c T, C, G D D, P, G Bài 3: Đóng góp học thuyết Đacuyn A Giải thích thành cơng hình thành đặc điểm thích nghi hình thành lồi chế CLTN, chứng minh tồn sinh giới ngày có nguồn gốc chung B Giải thích hình thành lồi C Chứng minh toàn sinh giới ngày có nguồn gốc chung D Đề xuất biến dị cá thể, nêu lên tính vơ hướng loại biến dị Bài 4: Theo quan điểm thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biểu khơng thuyết tiến hóa là: A Các chế cách li thúc đẩy phân hóa quần thể gốc B Đột biến làm phát sinh đột biến có hại C Chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng nhịp điệu q trình tiến hóa D Đột biến trình giao phối tạo nguồn nguyên liệu cho q trình tiến hóa Bài 5: Thực chất quan niệm Đacuyn nguyên nhân đấu tranh sinh tồn chỗ, tồn phát triển sinh vật phụ thuộc vào: A Khả sinh vật cho nhiều biến dị có lợi để chọn lọc tự nhiên giữ lại B Điều kiện sống yếu tố ảnh hưởng có lợi hay bất lợi môi trường C Khả đấu tranh lại yếu tố bất lợi môi trường D Đặc điểm thích nghi lồi hồn cảnh sống A Nội dung (biến dị giữ lại) B Tốc độ (lịch sử lâu dài hay xảy tương đối nhanh) C Kết (có lợi cho sinh vật hay người) D Động lực (đấu tranh sinh tồn hay nhu cầu người) Bài 2: Kết chọn lọc tự nhiên theo Đacuyn là? A Xuất biến dị cá thể qua trình sinh sản B Phân hóa khả sống sót cá thể C Cạnh tranh sinh học loài động lực tiến hóa lồi D Sự sống sót cá thể thích nghi Bài 3: Theo Đacuyn, chế tiến hóa là? A Ngoại cảnh thay đổi qua không gian thời gian thay đổi tập quán hoạt động động vật B CLTN tác động thơng qua đặc tính biến dị di truyền sinh vật C Tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại tác dụng CLTN D Do biến đổi qua trung gian hệ thần kinh dẫn đến biến đổi quan tương ứng Bài 4: Đóng góp quan trọng thuyết tiến hóa tổng hợp gì? A Giải thích đa dạng sinh giới B Tổng hợp nhiều chứng tiến hóa từ nhiều lĩnh vực C Làm sáng tỏ đựợc chế tiến hóa nhỏ D Giải thích đặc điểm thích nghi sinh vật Bài 5: Vì đột biến gen xem nguồn nguyên liệu chủ yếu q trình tiến hóa A So với đột biến NST, đột biến gen phổ biến ảnh hưởng đến sức sống, sức sinh sản sinh vật B Đột biến gen tạo nhiều biến dị di truyền C Đột biến gen tạo nhiều locus gen D Đột biến gen tạo nhiều tổ hợp gen Bài 6: Theo quan niệm đại, cá thể chưa xem đơn vị tiến hóa sở vì? A Phần lớn lồi sinh sản theo lối giao phối, biến đổi di truyền cá thể không nhân lên quần thể khơng đóng góp vào q trình tiến hóa B Mặc dù phần lớn lồi sinh vật sinh sản theo lối tự phối cá thể có thời gian tồn ngắn so với thời gian tồn quần thể có nhiều yếu tố ngẫu nhiên C Mặc dù phần lớn sinh vật sinh sản theo lối tự phối cá thể muốn tồn cần sống cá thể khác để tạo nên mối quan hệ dinh dưỡng nơi D Phần lớn loài sinh vật sinh sản theo lối tự phối nên cá thể khơng thể tồn được, để trì nịi giống cần có thêm cá thể khác giới Bài 7: Theo quan niệm đại, lồi hươu cao cổ có chân cao, cổ dài? A Đây đột biến ngẫu nhiên chọn lọc tự nhiên củng cố B Biến dị cá thể tình cờ có lợi tăng cường C Do nhiều đời rướn chân, vươn cổ để ăn cao D Đây đột biến trung tính ngẫu nhiên trì Bài 8: Phát biểu sau với quan niệm Đacuyn? A Những biến dị cá thể xuất cách lẻ tẻ trình sinh sản nguồn nguyên liệu cho q trình chọn giống tiến hóa B Chỉ có biến dị tổ hợp xuất trình sinh sản nguồn nguyên liệu cho chọn giống tiến hóa C Chỉ có đột biến gen xuất trình sinh sản nguồn nguyên liệu cho chọn giống tiến hóa D Những biến dị xuất đồng loạt, theo hướng xác định, có lợi cho sinh vật nguồn nguyên liệu cho chọn giống tiến hóa Bài 9: Theo Đacuyn, động lực chọn lọc nhân tạo A Chọn lọc tự nhiên không phát huy tác dụng B Vật ni trồng thích hợp với chọn lọc nhân tạo C Do đấu tranh sinh tồn sinh vật tự nhiên D Nhu cầu, thị hiếu, thẩm mỹ người Bài 10: Trong q trình tiến hóa nhỏ, cách ly có vai trị A Xóa nhịa khác biệt vốn gen quần thể phân li B Góp phần thúc đẩy phân hóa kiểu gen quần thể gốc C Tăng cường khác kiểu gen loài, họ D Làm thay đổi tần số alen từ hình thành lồi HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp án C Bài 2: Chọn đáp án C Bài Chọn đáp án B Bài 4: Chọn đáp án D Bài 5: Chọn đáp án C Bài 6: Chọn đáp án A Bài 7: Chọn đáp án A Bài 8: Chọn đáp án C Bài 9: Chọn đáp án B Bài 10: Chọn đáp án C B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 1: Chọn đáp án C Bài 2: Chọn đáp án B Bài 3: Chọn đáp án B Bài 4: Chọn đáp án D Bài 5: Chọn đáp án A Bài 6: Chọn đáp án B Bài 7: Chọn đáp án C Bài 8: Chọn đáp án B Bài 9: Chọn đáp án A Bài 10: Chọn đáp án B C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Giải: Chọn đáp án C Bài 2: Giải: Chọn đáp án C Tiến hóa lớn q trình hình thành nhóm phân loại lồi chi, họ, bộ, lớp, ngành Quá trình diễn quy mô rộng lớn, qua thời gian dài nghiên cứu gián tiếp Bài 3: Giải: Chọn đáp án A Bài 4: Giải: Chọn đáp án B Bài 5: Giải: Chọn đáp án C Sự tồn phát triển sinh vật phụ thuộc vào khả đấu tranh lại yếu tố bất lợi môi trường để tồn phát triển Bài 6: Giải: Chọn đáp án B Bài 7: Giải: Chọn đáp án D Theo Đacuyn: + Biến dị xác định có ý nghĩa tiến hóa chọn giống + Biến dị khơng xác định biến dị xuất riêng lẻ trình sinh sản, có khả di truyền nguồn ngun liệu cho q trình tiến hóa Cịn đáp án B sai đột biến gen có ý nghĩa tiến hóa so với đột biến NST (thường gây hậu nghiêm trọng đột biến gen) + Đáp án C nêu thiếu Bài 8: Giải: Chọn đáp án C Sự hình thành bậc phân loại lồi kết tiến hóa lớn Bài 9: Giải: Chọn đáp án B - Dễ thấy đáp án A sai đường hình thành lồi lai xa kèm đa bội hóa thường gặp thực vật, gặp động vật chế cách li sinh sản loài động vật phức tạp - Đáp án C sai hình thành lồi đường đa bội hóa nguồn thực nguyên giảm phân thụ tinh - Đáp án D sai kết tiến hóa nhỏ hình thành lồi Bài 10: Giải: Chọn đáp án D Học thuyết tiến hóa đại nhằm giải thích đa dạng sinh giới tính hợp lí sinh giới thích nghi với mơi trường sống D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Giải: Chọn đáp án D Bài 2: Giải: Chọn đáp án B Theo Đacuyn, CLTN phân hóa khả sống sót cá thể quần thể Bài 3: Giải: Chọn đáp án C Bài 4: Giải: Chọn đáp án C Nhờ thuyết tiến hóa tổng hợp mà chế tiến hóa nhỏ giải thích, tiến hóa nhỏ diễn quy mơ quần thể diễn biến không ngừng tác động nhân tố tiến hóa Sự biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể đến lúc xuất cách li sinh sản quần thể quần thể gốc mà sinh � xuất lồi Bài 5: Giải: Chọn đáp án A Bài 6: Giải: Chọn đáp án A Tiến hóa sở phải thỏa mãn điều kiện: + Có tính tồn vẹn không gian thời gian + Biến đổi cấu trúc di truyền qua hệ + Tồn thực tự nhiên Cấp độ cá thể chưa xem đơn vị tiến hóa sở phần lớn lồi sinh sản theo lối giao phối (chứ khơng phải tự phối), biến đổi di truyền cá thể không nhân lên quần thể khơng đóng góp vào q trình tiến hóa Bài 7: Giải: Chọn đáp án A Bài 8: Giải: Chọn đáp án A - Đacuyn đề xuất khái niệm biến dị cá thể, chưa có khái niệm biến dị tổ hợp hay đột biến - Biến dị cá thể theo ông để đặc điểm sai khác xuất cách riêng lẻ vài cá thể, không theo hướng xác định nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa chọn giống Bài 9: Giải: Chọn đáp án D Con người tạo đột biến có lợi chọn lọc biến dị để phù hợp với nhu cầu đem lại giá trị kinh tế Bài 10: Giải: Chọn đáp án B Sự cách ly ngăn cản giao phối tự do, củng cố tăng cường phân hóa kiểu gen quần thể gốc GIỜ GIẢI LAO ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Luật chơi: Cùng lật mở cụm từ tiếng anh thú vị cách trả lời câu hỏi hình ảnh phía bên em nhé! CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA THEO QUAN NIỆM CỦA HỌC THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Đối với gen riêng rẽ tần số đột biến trung bình là? A 10-6 B 10-4 C 10-2 - 10-4 D 10-6 – 10-4 Bài 2: Phát biểu không trình đột biến? A Phần lớn đột biến tự nhiên có hại cho thể chúng phá vỡ mối quan hệ hài hòa nội thể, kiểu gen, thể với mơi trường, mối quan hệ hình thành qua chọn lọc tự nhiên B Quá trình đột biến gây biến dị di truyền, đặc tính theo hướng tăng cường hay giảm bớt, gây sai khác nhỏ hay biến đổi biến đổi lớn kiểu hình thể C Đột biến gen trội xem nguồn nguyên liệu chủ yếu q trình tiến hóa so với đột biến nhiễm sắc thể chúng phổ biến D Khi mơi trường thay đổi, thể đột biến thay đổi giá trị thích nghi Bài 3: Trong tiến hóa chọn giống, đột biến chuyển đoạn có ý nghĩa? A Giúp chuyển gen quý từ loài sang loài khác B Giúp cho việc thiết lập đồ gen C Làm tăng giảm biểu tính trạng D Loại bỏ gen có hại chúng chuyển sang nhiễm sắc thể khác Bài 4: Trong phát biểu sau đột biến gen, có phát biểu đúng? Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc gen, làm biến đổi mARN protein tương ứng Đột biến gen làm xuất alen Đa số đột biến gen biểu trung tính Đột biến gen thường biểu kiểu gen sinh vật So với đột biến nhiễm sắc thể đột biến gen nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa A B C D Bài 5: Khi nói nhân tố tiến hóa phát biểu sau đúng? A Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen mà làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể B Chọn lọc tự nhiên thực chất q trình phân hóa khả sống sót khả sinh sản cá thể với kiểu gen khác quần thể C Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua làm thay đổi tần số alen quần thể D Yếu tố ngẫu nhiên yếu tố làm thay đổi tần số alen quần thể không xảy đột biến khơng có chọn lọc tự nhiên Bài 6: Chọn lọc tự nhiên trình A Đào thải biến dị có lợi cho sinh vật B Tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật C Vừa đào thải biến dị bất lợi vừa tích lũy biến dị có lợi cho sinh vật D Tích lũy biến dị có lợi cho người thân sinh vật Bài 7: Đột biến là: A Nhân tố tiến hóa làm thay đổi thành phần kiểu gen không ảnh hưởng đến tần số alen B Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen C Nhân tố tiến hóa làm tăng tần số alen có lợi giảm tần số alen có hại D Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen không theo hướng định, alen dù có lợi hay có hại bị khỏi quần thể, alen có hại trở nên phổ biến quần thể Bài 8: Giao phối không ngẫu nhiên là: A Nhân tố tiến hóa làm thay đổi thành phần kiểu gen khơng ảnh hưởng đến tần số alen B Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen C Nhân tố tiến hóa làm tăng tần số alen có lợi giảm tần số alen có hại D Nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen xuất nhập cư Bài 9: Phát biểu không xác q trình tiến hóa quần thể sinh vật: A Nếu quần thể không xuất đột biến gen mới, q trình tiến hóa dừng lại B Đối với tiến hóa quần thể, đột biến gen nhân tố sáng tạo alen thích nghi C Hiện tượng nhập cư làm tăng tốc độ tiến hóa quần thể nhanh chóng D Các đột biến trội có lợi với mơi trường sống củng cố nhanh chóng quần thể Bài 10: CLTN làm thay đổi tần số alen quần thể nào? A Chọn lọc tự nhiên đào thải biến dị có hại cho sinh vật, làm thay đổi tần số alen B Chọn lọc tự nhên tác động đến kiểu hình qua tác động lên kiểu gen alen làm thay đổi tần số alen C Chọn Ịọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen làm thay đổi tần số alen D Chọn lọc tự nhiên làm xuất tác nhân gây đột biến gen từ tần số alen thay đổi B TĂNG TỐC: THƠNG HIỂU Bài 1: Cặp nhân tố tiến hóa sau làm xuất alen quần thể sinh vật? A Giao phối không ngẫu nhiên di nhập gen B CLTN yếu tố ngẫu nhiên C Đột biến CLTN D Đột biến di nhập gen Bài 2: Nói chung, tần số alen quần thể tự nhiên bị biến đổi nhanh chịu tác động trình nào? A Quá trình di nhập gen B Quá trình chọn lọc tự nhiên C Quá trình giao phối D Quá trình đột biến Bài 3: Chọn lọc tự nhiên gần giống với A Dòng gen B Yếu tố ngẫu nhiên C Giao phối không ngẫu nhiên D Phân hóa khả sinh sản Bài 4: Tuyên bố CLTN xác nhất? A Các cá thể thích nghi để lại nhiều cháu đóng góp nhiều vào vốn gen quần thể hệ cá thể thích nghi B Đặc điểm thích nghi có lợi nơi sống có lợi nơi sống khác C Các loài khác chiếm giữ nơi sống thích nghi với nơi sống việc thay đổi vật chất di truyền D Đặc điểm thích nghi có lợi thời điểm có lợi thời điểm khác Bài 5: Một quần thể có chứa biến dị di truyền, trình tự sau với trình tự ảnh hưởng chọn lọc tự nhiên? Những cá thể thích nghi tốt để lại nhiều cháu cá thể thích nghi Sự thay đổi xảy môi trường Tần số kiểu gen quần thể thay đổi Những cá thể thích nghi giảm khả sống sót A 2>4>1>3 B 4>2>1>3 c 4>1>2>3 D 2>4>3>1 Bài 6: Tại giao phối ngẫu nhiên không xem nhân tố tiến hóa? A Giao phối ngẫu nhiên khơng làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể B Giao phối ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể C Giao phối ngẫu nhiên làm xuất biến dị di truyền quần thể D Giao phối ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen quần thể Bài 7: Theo quan điểm tiến hóa đại, phát biểu CLTN: Ở lồi có NST đơn bội, CLTN khơng thể loại bỏ hồn tồn alen lặn có hại khỏi quần thể CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, qua tác động gián tiếp lên kiểu gen CLTN chống lại alen trội nhanh chóng làm biến đổi tần số tương đối alen quần thể CLTN làm xuất alen làm thay đổi tần số tương đối alen quần thể CLTN làm biến đổi tần số alen cách đột ngột theo hướng không xác định Thực chất CLTN phân hóa khả sinh sản kiểu gen khác quần thể Có kết luận đúng? A B C D C 1, D 1,3 Bài 8: Cho nhân tố sau: Biến động di truyền Đột biến Giao phối không ngẫu nhiên Giao phối ngẫu nhiên Các nhân tố làm nghèo vốn gen quần thể là? A 1, B 2, Bài 9: Một số sâu bọ có màu sắc sặc sỡ CLTN trì vì: A Chúng làm cho kẻ thù hoảng sợ B Chúng dễ tìm bạn tình C Chúng có khả sinh sản cao D Chúng có sức sống cao Bài 10: Đối với q trình tiến hóa A Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp.  B Đột biến lặp đoạn NST kết hợp với đột biến gen xảy gen lặp chế hình thành gen C Giao phối ngẫu nhiên đóng vai trị trung hịa đột biến có hại D Đột biến đa bội thể thực vật có ý nghĩa C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Các nhân tố tiến hóa làm phong phú vốn gen quần thể là: A Đột biến, di nhập gen B Đột biến, CLTN C Đột biến, biến động di truyền D Di nhập gen, biến động di truyền Bài 2: Phát biểu khơng nói vai trị đột biến tiến hóa? A Đột biến cấu trúc NST góp phần hình thành lồi B Đột biến NST nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa C Đột biến đa bội góp phần đóng vai trị quan trọng tiến hóa góp phần hình thành lồi cách nhanh D Đột biến NST thường gây chết cho thể đột biến, khơng có ý nghĩa tiến hóa Bài 3: Nhân tố làm cho tần số tương đối alen quần thể biến đổi thay đổi theo hướng xác định? A Quá trình đột biến B Quá trình giao phối C Chọn lọc tự nhiên D Biến động di truyền Bài 4: Theo quan niệm đại, thực chất trình chọn lọc là: A Sự phân hóa khả tồn cá thể trước điều kiện khắc nghiệt mơi trường B Sự phân hóa khả tìm kiếm bạn tình quần thể C Sự phân hóa cá thể có sức khỏe khả kiếm mồi D Sự phân hóa khả sống sót sinh sản kiểu gen khác quần thể Bài 5: Cho thơng tin vai trị nhân tố tiến hóa sau: Làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể theo hướng xác định Làm phát sinh biến dị di truyền quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hóa Có thể loại bỏ hồn tồn alen khỏi quần thể, dù alen có lợi Làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể nhanh trường hợp chọn lọc chống lại alen trội Không làm thay đổi tần số tương đối alen làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể Làm thay đổi tần số tương đối alen thành phần kiểu gen quần thể cách nhanh chóng trường hợp chọn lọc chống lại alen lặn Số thông tin vai trò chọn lọc tự nhiên là: A B C D Bài 6: Theo quan niệm đại tiến hóa, phát biểu sau không đúng? A Phân li độc lập, trao đổi chéo thụ tinh ba chế xuất sinh sản hữu tính hình thành nên nguồn biến dị di truyền lớn cho tiến hóa B CLTN tác động lên cá thể sinh vật cá thể sinh vật tiến hóa C Suy cho biến dị di truyền cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa đột biến D CLTN nguyên nhân tạo nên q trình tiến hóa nhỏ có CLTN cải thiện khả thích nghi sinh vật Bài 7: Đặc điểm sau chung cho chọn lọc tự nhiên, giao phối không ngẫu nhiên yếu tố ngẫu nhiên: Là nhân tố tiến hóa vơ hướng Làm biến đổi cấu trúc di truyền quần thể Dẫn đến hình thành đặc điểm thích nghi Có tác động rõ rệt đến quần thể có kích thước nhỏ Có thể làm giảm tính đa dạng thành phần kiểu gen quần thể A 1, 2, 3, 4, B 1, 2, 4, C 1, D 2, Bài 8: Phát biểu sau khơng xác? A CLTN quy định chiều hướng nhịp điệu biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể từ quy định chiều hướng nhịp điệu tiến hóa B Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi đột ngột thay đổi lớn tần số alen thành phần kiểu gen quần thể C Đột biến gen làm thay đổi đột ngột thay đổi lớn tần số alen quần thể dẫn đến thay đổi thành phần kiểu gen quần thể cách đột ngột D Di nhập gen làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể mang đến quần thể nhận alen Bài 9: Theo quan điểm tiến hóa đại, nói CLTN, phát biểu sau không đúng? A CLTN chống lại alen trội nhanh chóng làm thay đổi tần số alen quần thể B CLTN làm xuất alen mới, làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể C CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể D CLTN khơng thể loại bỏ hồn tồn alen lặn có hại khỏi quần thể Bài 10: Vì trình giao phối khơng ngẫu nhiên xem nhân tố tiến hóa bản? A Vì tạo trạng thái cân di truyền quần thể B Vì tạo tổ hợp gen thích nghi C Vì tạo vơ số biến dị tổ hợp D Vì làm thay đổi tần số kiểu gen quần thể D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Nhân tố tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa A Đột biến B Chọn lọc tự nhiên C Giao phối ngẫu nhiên D Các yếu tố ngẫu nhiên Bài 2: Vì CLTN làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể vi khuẩn nhanh nhiều so với quần thể sinh vật? A Vì quần thể vi khuẩn sinh sản nhanh B Vì vi khuẩn có phân tử ADN nên alen dù trội hay lặn biểu kiểu hình C Cấu tạo thể vi khuẩn đơn giản, dễ bị CLTN tác động D Sinh vật nhân thực có số lượng gen nhiều Bài 3: Cho nhân tố tiến hóa sau: Đột biến Chọn lọc tự nhiên Các yếu tố ngẫu nhiên Di nhập gen Giao phối không ngẫu nhiên Số nhân tố tiến hóa khơng làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định? A B C D Bài 4: Nhận định ảnh hưởng yếu tố ngẫu nhiên (biến động di truyền) A Tần số alen quần thể có thay đổi đột ngột yếu tố ngẫu nhiên, thường xảy với quần thể nhỏ B Tần số alen quần thể có thay đổi đột ngột yếu tố ngẫu nhiên, nhân tố tiến hóa có hướng C Là chọn lọc chống lại alen có hại, làm thay đổi tần số alen D Là nhân tố tiến hóa làm thay đổi thành phần kiểu gen, không làm thay đổi tần số alen Bài 5: Nhân tố tiến hóa khơng làm thay đổi tần số alen làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể là: A Các yếu tố ngẫu nhiên B Đột biến C Giao phối không ngẫu nhiên D Di nhập gen Bài 6: Biến động di truyền tượng gì? A Tần số tương đối alen quần thể biến đổi cách đột ngột khác xa với tần số alen quần thể gốc B Phân hóa kiểu gen quần thể tác động chọn lọc tự nhiên C Quần thể thích nghi bị thay quần thể có vốn gen thích nghi D Phân hóa khả sinh sản kiểu gen khác quần thể Bài 7: Quá trình ngẫu phối có tác dụng: Làm cho đột biến gen phát tán quần thể Tạo vơ số dạng biến dị tổ hợp Trung hịa tính có hại đột biến gen Khơng làm thay đổi tần số alen làm thay đổi thành phần KG quần thể Có tác dụng đúng: A B C D Bài 8: Đột biến gen tự nhiên xem nguồn ngun liệu chủ yếu q trình tiến hóa do: Phổ biến đột biến NST Ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống sinh sản thể Mặc dù đa số có hại điều kiện gặp tổ hợp gen thích hợp có lợi Tần số đột biến gen cao nguồn biến dị đột biến quần thể lớn Có lí giải thích đúng: A B C D l Bài 9: Ảnh hưởng chọn lọc cá thể gì? A Quy định chiều hướng nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen cá thể B Làm cho tần số tương đối alen gen biến đổi theo hướng xác định C Làm tăng tỉ lệ cá thể thích nghi nội quần thể, làm phân hóa khả sống sót sinh sản cá thể quần thể D Hình thành đặc điểm thích nghi tương quan cá thể mặt kiếm ăn, tự vệ, sinh sản, bảo đảm tồn phát triển quần thể thích nghi Bài 10: Cho nhân tố tiến hóa Đột biến Chọn lọc tự nhiên Di nhập gen Các yếu tố ngẫu nhiên Giao phối không ngẫu nhiên Số nhân tố làm xuất alen quần thể A B C HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp án D Bài 2: Chọn đáp án C Bài 3: Chọn đáp án B Bài 4: Chọn đáp án B Bài 5: Chọn đáp án B Bài 6: Chọn đáp án C Bài 7: Chọn đáp án B Bài 8: Chọn đáp án A Bài 9: Chọn đáp án A Bài 10: Chọn đáp án B B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 1: Chọn đáp án D Bài 2: Chọn đáp án B Bài 3: Chọn đáp án D Bài 4: Chọn đáp án A Bài 5: Chọn đáp án A Bài 6: Chọn đáp án A D Bài 7: Chọn đáp án D Bài 8: Chọn đáp án D Bài 9: Chọn đáp án A Bài 10: Chọn đáp án B C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Giải: Chọn đáp án A Các nhân tố làm nghèo vốn gen quần thể: Biến động di truyền, CLTN, giao phối không ngẫu nhiên Các nhân tố làm giàu vốn gen quần thể: Đột biến, di nhập - gen Bài 2: Giải: Chọn đáp án D - A, B, C - D sai so với đột biến gen, đột biến NST phổ biến thường gây hậu nghiêm trọng cho thể đột biến nhiên nhiều trường hợp ý nghĩa tiến hóa VD trường hợp đột biến lặp đoạn NST kết hợp với đột biến gen xảy gen lặp chế hình thành gen � hình thành lồi mới, � khơng thể nói đột biến NST khơng có ý nghĩa tiến hóa Bài 3: Giải: Chọn đáp án C Nhân tố không làm thay đổi tần số tương đối alen theo hướng xác định gồm: đột biến, giao phối không ngẫu nhiên, biến động di truyền, di nhập gen Còn CLTN xem nhân tố tiến hóa có hướng Bài 4: Giải: Chọn đáp án D CLTN trình phân hóa khả sống sót khả sinh sản cá thể với kiểu gen khác quần thể, cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình giúp tăng khả sống sót khả sinh sản giữ lại cho hệ sau, cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi bị đào thải (SGK Sinh học 12 bản) Bài 5: Giải: Chọn đáp án C Vai trò chọn lọc tự nhiên gồm: 1,4 Bài 6: Giải: Chọn đáp án B B Sai thực tế CLTN khơng tác động gen riêng rẽ mà tác động toàn kiểu gen, không tác động cá thể riêng rẽ mà quần thể Bài 7: Giải: Chọn đáp án D sai nhân tố CLTN nhân tố có hướng sai yếu tố ngẫu nhiên giao phối khơng ngẫu nhiên khơng dẫn đến hình thành đặc điểm thích nghi sai yếu tố ngẫu nhiên có tác động rõ rệt đến quần thể có kích thước nhỏ mức độ tác động CLTN lại phụ thuộc vào yếu tố alen chọn lọc trội hay lặn khơng phụ thuộc vào kích thước quần thể Bài 8: Giải: Chọn đáp án C - A, B, D - C sai đột biến gen làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể chậm Tần số đột biến gen riêng rẽ thấp từ 10 -6 -10-4 - (nghĩa triệu -1 vạn giao tử có giao tử mang đột biến gen đó) Bài 9: Giải: Chọn đáp án B - B sai CLTN khơng làm xuất alen mà CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể - Nhân tố tiến hóa suy cho có khả tạo alen cho quần thể trình đột biến Bài 10: Giải: Chọn đáp án D - Tạo trạng thái cân di truyền quần thể vai trị q trình ngẫu phối - Tạo tổ hợp gen thích nghi với mơi trường vai trị ngẫu phối kết hợp với trình CLTN - Tạo nguồn biến dị tổ hợp vai trị q trình giao phối - Cịn giao phối khơng ngẫu nhiên khơng làm thay đổi tần số alen làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể D VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO Bài 1: Giải: Chọn đáp án C Quá trình giao phối giúp tạo vô số biến dị tổ hợp, tổ hợp lại gen sở xuất tổ hợp tính trạng mới, xuất kiểu hình gen phân li độc lập, tương tác gen, hoán vị gen Bài 2: Giải: Chọn đáp án B CLTN làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể vi khuẩn nhanh nhiều so với quần thể sinh vật vi khuẩn có phân tử ADN nên alen dù trội hay lặn biểu kiểu hình Bài 3: Giải: Chọn đáp án B - Các nhân tố tiến hóa, đột biến, yếu tố ngẫu nhiên (hay biến động di truyền), di nhập gen làm thay đổi tần số alen theo hướng không xác định - Chọn lọc tự nhiên xem nhân tố tiến hóa có hướng - Giao phối khơng ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen quần thể lại làm thay đổi thành phần KG quần thể theo hướng xác định là: tăng dần tần số KG đồng hợp, giảm dần tần số KG dị hợp Bài 4: Giải: Chọn đáp án A - A - B sai yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen theo hướng không xác định - C sai yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng đến quần thể alen dù có lợi hay có hại bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể - D sai yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi ngẫu nhiên tần số alen thành phần kiểu gen quần thể Bài 5: Giải: Chọn đáp án C - Các nhân tố tiến hóa: yếu tố ngẫu nhiên, đột biến di nhập gen làm thay đổi tần số alen thành phần KG quần thể - Cịn nhân tố giao phối khơng ngẫu nhiên khơng làm thay đổi tần số alen làm thay đổi thành phần KG quần thể theo hướng giảm tần số KG dị hợp tăng tần số KG đồng hợp Bài 6: Giải: Chọn đáp án A Biến động di truyền tượng tần số tương đối alen quần thể biến đổi cách đột ngột khác xa với tần số alen quần thể gốc tác động yếu tố ngẫu nhiên Bài 7: Giải: Chọn đáp án C Ngẫu phối không xem nhân tố tiến hóa (do khơng làm thay đổi tần số alen thành phần KG quần thể); giúp phát tán đột biến quần thể, tạo nên đa dạng KG KH, hình thành nên vơ số biến dị tổ hợp tạo nguồn biến dị thứ cấp cho tiến hóa Mặt khác, cịn giúp trung hịa đột biến có hại góp phần tạo tổ hợp gen thích nghi � 1, 2, sai đặc điểm q trình giao phối không ngẫu nhiên Bài 8: Giải: Chọn đáp án B Trong tự nhiên, đột biến gen xem nguồn ngun liệu chủ yếu cho tiến hóa so với đột biến NST phổ biến ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống sinh sản thể (nhờ có q trình ngẫu phối giúp trung hịa đột biến có hại giúp phát tán đột biến quẩn thể) � 1, 2, sai tần số đột biến gen thường thấp Bài 9: Giải: Chọn đáp án C Theo thuyết tiến hóa đại, chọn lọc quần thể giúp hình thành đặc điểm thích nghi tương quan cá thể mặt kiếm ăn, tự vệ, sinh sản, đảm bảo cho tồn tại, phát triển quần thể thích nghi nhất, quy định phân bố chúng tự nhiên Còn chọn lọc cá thể làm tăng tỉ lệ cá thể thích nghi nội quần thể Bài 10: Giải: Chọn đáp án A Các nhân tố làm xuất alen quần thể là: ... lồi II HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI Quan niệm tiến hóa nguồn nguyên liệu tiến hóa a Tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn Học thuyết tiến hóa đại xem quần thể đơn vị tiến hóa gồm nội dung tiến hóa. .. di truyền - Nguồn cung cấp nguyên liệu tiến hóa + Đột biến + Giao phối + Di nhập gen Các nhân tố tiến hóa Đặc điểm Vai trò - Đột biến nhân tố tiến hóa - Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ làm... BÀI TẬP CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Đóng góp quan trọng học thuyết Lamac gì? A Giải thích đa dạng sinh giới thuyết biến hình B Lần giải thích tiến hóa sinh giới cách hợp

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w