Ảnh hưởng của việc thay thế ngô bằng gạo lật trong khẩu phần nuôi gà ri lai ♂ ri x ♀ lương phượng

74 5 0
Ảnh hưởng của việc thay thế ngô bằng gạo lật trong khẩu phần nuôi gà ri lai ♂ ri x ♀ lương phượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẬU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THAY THẾ NGÔ BẰNG GẠO LẬT TRONG KHẨU PHẦN NUÔI GÀ RI LAI (♂ Ri x ♀ Lương Phượng) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẬU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THAY THẾ NGÔ BẰNG GẠO LẬT TRONG KHẨU PHẦN NUÔI GÀ RI LAI (♂ Ri x ♀ Lương Phượng) Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thanh Vân THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu trực tiếp thực với giúp đỡ PGS TS Trần Thanh Vân - Đại học Thái Nguyên, TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ - Khoa CNTY - Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, Ths Võ Văn Hùng, nghiên cứu sinh Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn trung thực Các thơng tin, trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hậu ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo: PGS TS Trần Thanh Vân; TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Phịng Đào tạo Khoa Chăn nuôi - Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tập thể thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình tồn thể bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ giúp đỡ vật chất tinh thần để yên tâm hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành giúp đỡ quý báu Xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Tình hình sản xuất, xuất nhập ngơ, lúa gạo Việt Nam Thế giới 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất gà thịt 1.1.3 Cơ sở khoa học dinh dưỡng thức ăn cho gà thịt 14 1.1.4 Thành phần dinh dưỡng gạo lật 16 1.1.5 Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Lương Phượng, gà Ri lai 18 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 21 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 iv 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp xử lý số liệu (chung cho thí nghiệm) 30 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Ảnh hưởng mức thay ngô gạo lật phần ăn gà Ri lai đến sinh trưởng tiêu giết mổ 31 3.1.1 Sinh trưởng gà thí nghiệm 31 3.1.2 Kết mổ khảo sát để đánh giá số tiêu suất thịt gà thí nghiệm 40 3.1.3 Kết phân tích hàm lượng Vitamin A thịt gà thí nghiệm 43 3.2 Ảnh hưởng mức thay ngô gạo lật phần ăn gà Ri lai đến tỷ lệ nuôi sống, khả thu nhận chuyển hóa thức ăn 44 3.2.1 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 44 3.2.2 Kết thu nhận chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm 46 3.3 Ảnh hưởng mức thay ngô gạo lật phần ăn gà Ri lai đến số sản xuất, số kinh tế hiệu kinh tế 52 3.3.1 Chỉ số sản xuất (PI) gà thí nghiệm giai đoạn 7- 12 tuần tuổi 52 3.3.2 Chỉ số kinh tế (EN) gà thí nghiệm giai đoạn 7- 12 tuần tuổi 54 3.3.3 Sơ tính chi phí trực tiếp hạch toán kinh tế 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 64 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CH: Cộng hòa CHDCND: Cộng hòa dân chủ nhân dân FAO: Food and Agriculture Organizationof the United Nations (Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc) FCR: Feed Conversion Ratio (Hệ số chuyển hóa thức ăn) G: Gam Kcal: Kilocalo Kg: Kilogam MJ: Mêgajun NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam USDA: United States Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp Mỹ) VFA: Hiệp hội lương thực Việt Nam vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng ngô Việt Nam năm 2016 Bảng 1.2 Dự báo cung - cầu ngô giới niên vụ 2017- 2018 Bảng 1.3 Thành phần dinh dưỡng gạo lật, ngô 16 Bảng 1.4 Thành phần axit béo ngô gạo lật (%) 17 Bảng 1.5 Thành phần hóa học giá trị lượng trao đổi gạo lật ngô 18 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Bảng 2.2 Khẩu phần ăn gà thí nghiệm giai đoạn (1-21 ngày tuổi) 24 Bảng 2.3 Khẩu phần gà thí nghiệm giai đoạn (22-49 ngày tuổi) 25 Bảng 2.4 Khẩu phần gà thí nghiệm giai đoạn (50-84 ngày tuổi) 25 Bảng 2.5 Lịch dùng vắc-xin cho gà thí nghiệm 26 Bảng 3.1 Sinh trưởng tích lũy gà qua tuần tuổi 32 Bảng 3.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 35 Bảng 3.3 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 39 Bảng 3.4 Một số tiêu khảo sát sức sản xuất thịt gà trống thí nghiệm lúc 12 tuần tuổi 40 Bảng 3.5 Một số tiêu khảo sát sức sản xuất thịt gà mái thí nghiệm lúc 12 tuần tuổi 41 Bảng 3.6 Hàm lượng Vitamin A thịt gà thí nghiệm 43 Bảng 3.7 Tỷ lệ ni sống cộng dồn gà thí nghiệm 45 Bảng 3.8 Mức thu nhận thức ăn gà thí nghiệm 47 Bảng 3.9 Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng tuần gà thí nghiệm 49 Bảng 3.10 Tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho tăng khối lượng gà thí nghiệm 50 Bảng 3.11 Chỉ số sản xuất (PI) gà thí nghiệm 53 Bảng 3.12 Chỉ số sản xuất (EN) gà thí nghiệm 54 Bảng 3.13 Kết hạch tốn dựa chi phí trực tiếp 56 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm 34 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 37 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 39 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngơ ngun liệu để cung cấp lượng thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm Ngơ có lượng cao loại ngũ cốc: 3300 - 3450 Kcal/kg, thường dùng ngô để điều chỉnh mức lượng thức ăn hỗn hợp Tùy thuộc vào vùng trồng, ngơ có - 10 % protein thô, 2% xơ, 4,5% lipid, 0,1% canxi, 0,3% phospho tổng số Ngơ vàng nhiều carotene làm lịng đỏ trứng vàng, da vàng, thịt ngon, ngơ dễ tiêu hóa đến 85 - 90%, thơm ngon gia cầm thích ăn Việt Nam nước nông nghiệp, sản phẩm chủ lực lúa gạo, sản lượng gạo năm 2016 đạt 28,234 triệu tấn/ năm, xếp vị trí thứ 10 quốc gia có sản lượng gạo lớn giới Không đáp ứng đủ nhu cầu nước mà cịn xuất nước ngồi với doanh thu gần 3,5 tỷ USD năm (Cục xúc tiến thương mại, 2012 [7]) Theo dự báo, xuất gạo năm tới nước ta khó khăn nhiều nguyên nhân, tăng lực sản xuất sức cạnh tranh số nước trồng lúa Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia nguyên nhân quan trọng Trong hàng năm nước ta phải nhập 11 triệu nguyên liệu, xấp xỉ nửa số nguyên liệu thức ăn giàu lượng (5,9 triệu tấn) giàu protein (5,4 triệu tấn) để làm thức ăn chăn nuôi (Nguyễn Xuân Dương, 2015 [8]) Giả sử nhập giá ngô cao giá gạo mà xuất gạo gặp khó khăn kèm theo nhu cầu người tiêu dùng thích sử dụng sản phẩm thịt gia cầm nuôi nguyên liệu truyền thống (thóc, gạo, ), khơng sử dụng ngơ nhập ngơ biến đổi gen việc thay ngô gạo phần thức ăn giải pháp tối ưu Đã có nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu sử dụng thóc, gạo chăn nuôi lợn, gà, vịt như: Ấn Độ (Sikka, 2007 [53]); Trung Quốc (Wu cs, 1986 [57]; Gao cs, 1993 [44]; He cs, 2000 [46]; Piao cs, 2002 [52]; Zhang cs, 2002 [58]); Bangladesh (Hossain cs, 2011 [47]), Nhật Bản (Masakazu Fzuse, 2014 [50]) Gần đây, việc nghiên cứu sử dụng gạo lật thay ngô gia cầm Việt Nam trọng, có nghiên cứu sử dụng gạo lật thay ngô gà Ri lai (♂ Ri x ♀ Lương Phượng) ni nhốt Nhưng chưa có cơng bố sử dụng gạo lật thay ngô nuôi gà lông màu bán nuôi nhốt Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Ảnh hưởng việc thay ngô gạo lật phần nuôi gà Ri lai (♂ Ri x ♀ Lương Phượng)” 51 Qua bảng 3.10 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho kg tăng khối lượng gà F1 (Ri x Lương Phượng) tăng dần qua tuần tuổi tuân theo quy luật tăng khối lượng gà Kết thúc thí nghiệm (12 tuần tuổi) tiêu tốn thức ăn cộng dồn đạt cao lơ thí nghiệm (FCRcum = 3,03), thấp lơ thí nghiệm (FCRcum = 2,74), cịn lơ thí nghiệm 2,91 2,86 Tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho kg tăng khối lượng 12 tuần tuổi lơ có sai khác (P < 0,05) Tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lượng lơ thí nghiệm (75 % gạo lật) có sai khác, thấp lơ (0 % gạo lật), lơ thí nghiệm khác khơng có khác Theo Vũ Thanh Mai (2016) [23] gà F1 (Ri x Lương Phượng) thay ngô gạo lật với tỷ lệ 0%, 25%, 50%, 75% phần không cân đối ME CP tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng tuần lô đạt thấp tuần thứ (FCRw= 1,16 - 1,24), đạt cao tuần tuổi thứ 12 (FCRw = 4,08 - 5,83) có khác lô đối chứng lô thí nghiệm (P < 0,05) Tác giả cho rằng: Sự khác mức độ tiêu tốn thức ăn tuần cho kg tăng khối lượng gà hồn tồn bình thường điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: Thời tiết, điều kiện mơi trường, chất lượng thức ăn, chăm sóc ni dưỡng, gà bị nhiễm bệnh hay không Tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lượng tương đương với kết tơi, khơng có sai khác lơ thí nghiệm (P > 0,05) Tác giả cho rằng: mức thay ngô gạo lức giới hạn thí nghiệm ảnh hưởng khơng nhiều đến khả chuyển hóa thức ăn gà F1 (Ri x Lương Phượng) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Võ Văn Hùng (2017) [17], thí nghiệm tiến hành gà F1 (Ri x Lương Phượng) ni nhốt hồn tồn đến 12 tuần với phần chứa 0, 25, 50, 75, 100% gạo lật, tiêu tốn thức ăn cộng dồn/ kg tăng khối lượng lô 1, 2, 3, là: 3,3; 3,2; 3,1; 3,1; 3,0 kg cao nghiên cứu tơi có sai khác lơ thí nghiệm (P < 0,05) Theo Phan Thị Tường Vi cs (2015) [40] nghiên cứu sử dụng thóc thay ngô cho gà Lương Phượng kết luận: hồn tồn thay thóc phần thức ăn cho gà thịt lông màu giai đoạn - 12 tuần tuổi với tỷ lệ thay từ 15 - 60% thóc, khơng có sai khác lơ thí nghiệm (P < 0,05) Kết luận tương đồng với kết nghiên cứu chúng tơi sử dụng gạo để thay ngô phần 52 Theo nghiên cứu Thongphoun Bounsomvang (2016) [28] gà F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi Lào, tiêu tốn thức ăn cộng dồn/ kg tăng khối lượng gà thí nghiệm tăng dần theo tuần tuổi Đến 15 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn cộng dồn/ kg tăng khối lượng đạt cao lơ thí nghiệm 3,75 kg; lơ thí nghiệm 3,68 kg; lơ thí nghiệm 3,65 kg; đạt thấp lơ thí nghiệm 3,64 kg; Tính chung lơ thí nghiệm tiêu tốn thức ăn cộng dồn/ kg tăng khối lượng 3,68 kg Như vậy, tăng tỷ lệ gạo lật so với ngơ phần tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lượng giảm Điều nhận định, gà có khả tiêu hóa, hấp thu gạo lật tốt ngơ 3.3 Ảnh hưởng mức thay ngô gạo lật phần ăn gà Ri lai đến số sản xuất, số kinh tế hiệu kinh tế 3.3.1 Chỉ số sản xuất (PI) gà thí nghiệm giai đoạn 7- 12 tuần tuổi (n = 3) Chỉ số sản xuất PI (Performane - Index) tiêu tổng hợp để đánh giá sức sản xuất cho gà thịt, phương pháp xem xét, đánh giá, so sánh sức sản xuất gà thịt broiler cách nhanh chóng đơn giản, có kết hợp yếu tố quan trọng định đến sức sản xuất gà xác định qua tiêu tỷ lệ nuôi sống, sinh trưởng tuyệt đối tiêu tốn thức ăn kg/1kg tăng khối lượng cộng dồn thời điểm định Chỉ số sản xuất gà tính giai đoạn từ tuần - 12 tuần tuổi trình bày bảng 3.11 Qua bảng 3.11 cho thấy: Chỉ số sản xuất khác tuần tuổi Ở lô TN1 số PI đạt cao tuần tuổi thứ đạt 110,81 Chỉ số sản xuất (PI) đạt cao tuần tuổi lô TN2, TN3, TN4 (PI = 104,84 - 121,92) Chỉ số PI đạt cao giai đoạn - tuần tuổi giai đoạn - tuần tuổi tăng trưởng nhanh giai đoạn 11 - 12 tuần tuổi mà thức ăn ăn vào giai đoạn sau, sau giảm dần thấp tuần tuổi 12 (PI = 52,46 55,18) khơng có sai khác lơ thí nghiệm (P > 0,05) Như thay phần hồn tồn ngơ gạo lật không ảnh hưởng tới số sản xuất (PI) Vì vậy, biết sử dụng tốt nguồn thức ăn sẵn có địa phương để thay bổ sung theo tỷ lệ thích hợp tiềm lớn để chủ động nguồn thức ăn chăn ni gia cầm, góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi 53 Bảng 3.11 Chỉ số sản xuất (PI) gà thí nghiệm (n = 3) Tuần Lơ TN1 Lơ TN2 Lô TN3 Lô TN4 tuổi X ± mx X ± mx X ± mx X ± mx 94,09 ± 14,20 96,26 ± 8,97 99,54 ± 1,48 100,67 ± 8,70 107,36 ± 7,39 111,95 ± 4,75 104,84 ± 11,19 121,92 ± 10,27 110,81 ± 4,88 111,49 ± 9,23 102,79 ± 0,78 115,51 ± 11,84 10 89,55 ± 3,45 77,22 ± 4,08 86,65 ± 11,07 93,25 ± 15,40 11 78,39 ± 7,21 61,18 ± 2,77 62,52 ± 7,16 65,61 ± 5,74 12 55,18a± 1,94 53,69a ± 3,88 54,66a ± 6,13 52,46a ± 7,20 Ghi chú: Theo hàng ngang, số mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê ( với P < 0,05) Lê Huy Liễu (2004) [20] cho biết gà F1 (♂ Lương Phượng × ♀ Ri) gà F (♂ Kabir ×♀ Ri), số sản xuất đến 12 tuần tuổi: 63,25 vụ Hè Thu, Đơng Xn 60,50 kết mà chúng tơi thu 12 tuần tuổi có phần thấp chút So sánh với nghiên cứu Võ Văn Hùng (2017) [17] gà F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi nhốt sử dụng thức ăn số sản xuất (PI) lơ I, II, III, IV V là: 57,4; 57,7; 60,1; 58,9; 66,2, khơng có sai khác lơ thí nghiệm (P > 0,05) tương đương với kết Theo nghiên cứu Vũ Thanh Mai (2016) [23], sử dụng gạo lật thay ngô cho gà F1 (Ri x Lương Phượng) mà phần không cân đối ME CP, số sản xuất đạt cao tuần tuổi 10 thâp tuần 12 Tuy nhiên, sai khác lơ thí nghiệm số sản xuất có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Tác giả cho rằng: Chỉ số sản xuất (PI) bị ảnh hưởng yếu tố thức ăn thay đổi qua thời điểm Mặc dù số sản xuất cao chi phí cho thức ăn cao hiệu kinh tế thấp Theo nghiên cứu Thongphoun Bounsomvang (2016) [28] gà F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi Lào, tuần thứ số sản xuất (PI) lơ thí nghiệm đạt 124,56; lơ thí nghiệm đạt 126,12; lơ thí nghiệm đạt 118,24; lơ thí nghiệm đạt 124,24; chung lô đạt 123,29, tuần thứ 10 số sản xuất (PI) lơ thí nghiệm đạt 95,94; lơ thí nghiệm đạt 103,56; lơ thí nghiệm đạt 115,11; lơ thí nghiệm đạt 54 110,54; chung lô đạt 106,29 Đến tuần thứ 15 số sản xuất (PI) lô 1, 2, 3, chung lô 27,76; 31,10; 29,79; 33,79 30,61 Tác giả cho biết: Chỉ số sản xuất nuôi khảo nghiệm gà F1 (Ri x Lương Phượng) mà nghiên cứu thu tuần thứ - cao Kết tương đương với nghiên cứu Chỉ số sản xuất giảm đồng nghĩa với hiệu kinh tế giảm theo Như vậy, dựa vào số sản xuất, xuất chuồng giai đoạn tuần tuổi hiệu kinh tế tốt Tuy nhiên phụ thuộc vào thị hiếu người tiêu dùng tuần tuổi thứ chưa thể xuất bán Thực tế thấy rằng, chăn ni ngồi hiệu kinh tế cịn phụ thuộc vào thị yếu người tiêu dùng, tức phụ thuộc vào giá tuổi giết thịt mà người tiêu dùng cần mua thị trường Gà thịt mang lại hiệu kinh tế cao chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dung, mức sống người tiêu dùng ngày cao nên nhu cầu thịt gà chất lượng cao tăng theo nên giết thịt giai đoạn tuần tuổi thứ 10 phù hợp 3.3.2 Chỉ số kinh tế (EN) gà thí nghiệm giai đoạn 7- 12 tuần tuổi (n = 3) Chỉ số sản xuất đánh giá tổng hợp tiêu kỹ thuật thời điểm, song mối quan tâm lớn nhà chăn nuôi hiệu kinh tế Chỉ số sản xuất cao chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thể cao hiệu kinh tế khơng cao Kết tính toán số kinh tế thể bảng 3.12 Bảng 3.12 Chỉ số sản xuất (EN) gà thí nghiệm (n = 3) Tuần Lơ TN1 Lơ TN2 Lô TN3 Lô TN4 tuổi X ± mx X ± mx X ± mx X ± mx 3,64 ± 0,55 3,51 ± 0,33 3,51 ± 0,05 3,35 ± 0,29 4,15 ± 0,28 4,09 ± 0,17 3,69 ± 0,39 4,06 ± 0,34 4,28 ± 0,19 4,07 ± 0,33 3,63 ± 0,03 3, 85 ± 0,39 10 3,46 ± 0,13 2,82 ± 0,15 3,06 ± 0,39 3,10 ± 0,52 11 3,03 ± 0,28 2,23 ± 0,10 2,21 ± 0,25 2,19 ± 0,19 12 2,13a± 0,08 1,96a ± 0,14 1,93a ± 0,22 1,75a ± 0,24 Ghi chú: Theo hàng ngang, số mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê ( với P < 0,05) 55 Qua bảng 3.12 cho thấy: Chỉ số sản xuất (EN) lơ thí nghiệm có thay đổi qua tuần tuổi Ở lơ TN1 số sản xuất (EN) đạt cao tuần tuổi thứ (EN = 4,28), lô TN2, TN3, TN4 số sản xuất (EN) đạt cao tuần tuổi thứ (EN = 3,69 - 4,09) thấp tuần tuổi 12 (EN = 1,75 - 2,13) khơng có sai khác lơ thí nghiệm (P > 0,05) Qua số kinh tế (EN) cho thấy thời gian ni dài số kinh tế giảm xuống Nguyên nhân chủ yếu chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng ngày tăng giai đoạn sau Chỉ số kinh tế thấp hiệu kinh tế thấp So sánh với nghiên cứu Võ Văn Hùng (2017) [17] gà F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi nhốt thay ngô gạo lật với tỷ lệ (0%, 25%, 50%, 75%, 100%), Chỉ số kinh tế (EN) lô I, II, III, IV V là: 2,2; 2,1; 2,1; 2,0; 2,2, khơng có sai khác lơ thí nghiệm cao thí nghiệm Theo nghiên cứu Thongphoun Bounsomvang (2016) [] gà F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi Lào, số kinh tế (EN) cao tuần thứ trở số giảm nhanh tuần tuổi sau cho tất lô, cụ thể chung lô tuần thứ 3,50, tuần 3,81, tuần 3,73, tuần 3,60, giảm dần, đến tuần thứ 15 cịn 0,62 Kết nghiên cứu có phần phù hợp với nghiên cứu Nhật Bản (dẫn theo Vũ Duy Giảng, (2012) [13], thí nghiệm tiến hành gà broiler kéo dài tuần với phần chứa 0, 35, 50 60% thóc, giai đoạn tuần đầu gà ăn phần chứa 20% protein 2790 kcal ME/kg, giai đoạn tuần sau gà ăn phần chứa 16% protein 2990 kcal ME/kg Kết rằng: nghiệm thức cho ăn thóc với tỷ lệ nêu khơng thấy có sai khác số sản xuất (PI) số kinh tế (EN) 3.3.3 Sơ tính chi phí trực tiếp hạch tốn kinh tế Trong chăn ni gia cầm, chi phí khoản yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm Do để mang lại hiệu kinh tế cao, yếu tố giống, người ta phải tính tốn đến chi phí cho 1kg tăng khối lượng thấp Vì chi phí thức ăn thường chiếm 70 -80% giá thành sản phẩm nên định nhiều đến hiệu kinh tế, bến cạnh chỉnh độ chăm sóc, ni dưỡng yếu tố khác giá thị trường, nhu cầu tiêu dùng…cũng yếu tố góp phần làm tăng, giảm giá trị sản phẩm chăn nuôi 56 Để đánh giá hiệu chăn nuôi thay ngô gạo lật gà F1 (Ri x Lương Phượng) sơ hạch tốn chi phí trực tiếp cho kg thịt gà thí nghiệm, kết thu thể bảng 3.13 Bảng 3.13 Kết hạch toán dựa chi phí trực tiếp (đ/kg tăng khối lượng) Mục hạch tốn Giá thức ăn lơ ĐVT đ/kg Tiêu tốn thức ăn cộng dồn Lô TN1 Lô TN Lô TN Lô TN4 8.537 9.418 9.912 10.959 3.03 2.91 2.86 2.74 Chi phí thức ăn Đồng 25.868 27.407 28.351 30.028 Chi khác Đồng 11.377 12.219 12.440 12.978 Đồng 37.245 39.626 40.791 43.006 % 100 106,39 109,52 115,46 Đồng/kg 70.000 70.000 60.000 60.000 Đồng 32.755 30.374 19.209 16.994 Chi phí trực tiếp (TĂ, giống, đệm lót, vắc - xin, chi khác) So sánh Giá bán gà Thu - chi trực tiếp Qua bảng 3.13 cho thấy: Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng gà lơ thí nghiệm cao (30,028 đ) thấp lơ thí nghiệm (25,868 đ), giá gạo lức cao giá ngơ thời gian nghiên cứu Vì vậy, thay tỷ lệ nhiều gạo lức giá thức ăn cao kéo theo chi phí thức ăn tăng theo Chi phí khác (thuốc phịng bệnh, vắc xin, giống, đệm lót,…) cho kg tăng trọng gà lơ thí nghiệm chênh khơng đáng kể (11,377 - 12,978 đ) Tổng chi phí trực tiếp cho kg tăng khối lượng gà lơ thí nghiệm đạt cao (43,006 đ) thấp lô thí nghiệm (37,245 đ) Giá bán gà lơ thí nghiệm lơ thí nghiệm cao lơ thí nghiệm thí nghiệm gà lơ thí nghiệm ăn thức ăn có hàm lượng gạo lật cao nên da trắng chân khơng vàng nên giá bán thấp khơng đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Lợi nhuận thu cho kg tăng khối lượng gà cao lơ thí nghiệm (32,755 đ) thấp lơ thí nghiệm (16,994 đ), lơ thí nghiệm (30,374 đ), lơ thí nghiệm (19,209 đ) 57 Tổng số tiền thu sau bán gà thí nghiệm đạt cao lơ thí nghiệm 1, thấp lơ thí nghiệm Như vậy, ni gà F1 (Ri x Lương Phượng) bán nuôi nhốt thử nghiệm với phần thay ngô gạo lức với tỷ lệ khác (25%, 50%, 75%) qua 12 tuần tuổi cho kết dương Điều có nghĩa là, sử dụng phần thay ngô/gạo lức theo tỷ lệ để ni gà hồn toàn đảm bảo giá trị kinh tế cho người chăn ni Lợi nhuận đạt cao giảm giá thành gạo lức giá gạo lức ngô tương đương (hoặc thấp hơn) phần ăn thay bổ sung thêm carotene để da chân có màu vàng phù hợp với thị hiếu người dân giá bán cao Kết cho thấy, thời điểm tại, giá ngô thấp giá gạo lật nên dùng ngơ ni gà có lợi kinh tế dùng gạo lật Nhưng giá ngô với giá gạo lật hiệu kinh tế việc thay gạo lật cao 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1.1 Kết luận Khi thay ngô gạo lật theo tỷ lệ lần lượt: 0%, 25%, 50%, 75% Các kết nghiên cứu kết luận sau: - Khối lượng gà trung bình lơ có chênh lệch không đáng kể (1716 1636 g/con), sai khác khơng có ý nghĩa lơ thí nghiệm (P > 0,05) Sử dụng gạo lật thay ngô với tỷ lệ khác không ảnh hưởng tới tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ đùi, tỷ lệ ngực, tỷ lệ đùi + ngực, tỷ lệ mỡ bụng gà trống gà mái (P > 0,05) - Tỷ lệ nuôi sống lô cao (96,67 - 98,89 %) khơng có sai khác lơ thí nghiệm (P > 0,05) Hệ số chuyển hóa thức ăn cộng dồn có sai khác lơ thí nghiệm (P < 0,05) Hệ số chuyển hóa thức ăn cộng dồn lơ thí nghiệm (2,74 kg) thấp lơ thí nghiệm 1, lô - Chỉ số sản xuất PI (52,46 - 55,18) số kinh tế EN (1,75 - 2,13) sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) thay ngô gạo lật với tỷ lệ khác Hiệu kinh tế giảm dần giá gạo lật cao giá ngô giá bán gà thịt giảm da gà chân gà ăn thức ăn nhiều gạo lật màu vàng - Có thể sử dụng gạo lật thay ngơ phần thức ăn chăn nuôi gà F1 (♂ Ri x ♀ Lương Phượng) 4.2 Đề nghị - Mở rộng nghiên cứu dùng gạo lật thay ngô phần để có đánh giá tồn diện đầy đủ giá trị thay ngô gạo lật - Với giá nguyên liệu tại, giá gạo cao giá ngô không bổ sung thêm nguồn cung cấp caroten vào thức ăn cho gà thịt, nên thay 25% khối lượng ngô phần gạo lật - Nếu giá ngô thấp giá gạo lật sử dụng gạo lật thay phần hồn tồn ngơ phần thức ăn chăn nuôi gà F1(♂ Ri x ♀ Lương Phượng) bổ sung nguồn cung cấp caroten vào thức ăn (bột lá, bột cỏ, caroten chiết xuất từ nấm men,…) 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt AGROINFO (2014), Thức ăn chăn nuôi, Báo cáo thường niên 2013 triển vọng 2014 Auas R, R Wike (1978), Cở sở sinh học nhân giống ni dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 486 - 524 Bộ Công Thương (2017), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2016, https://www.slideshare.net/TrungTmKinTp/bo-co-xut-nhp-khu-vit-nam-2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2016), Báo cáo sản xuất định hướng phát triển bắp Việt Nam, http://www.baomoi.com/viet-nam-setiep-tuc-phai-nhap-khau-bap/c/22777035.epi Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2017), http://cafef.vn/loay-hoaygiam-phu-thuoc-nhap-khau-ngo 20170814161948898.chn Nguyễn Xuân Bình (1993), Hướng dẫn chăn ni phịng trị bệnh cho gà, Cơng ty phát hành sách Long An (Tái bản) Cục xúc tiến thương mại (2012), Xuất gạo Việt Nam mùa vụ 20112012, http://www.vietrade.gov.vn/go/2681/(20-8-2012) Nguyễn Xuân Dương (2015), Một số vấn đề sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp Việt Nam công tác quản lý chất lượng thời gian tới, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, Hội Chăn nuôi Việt Nam 5, tr 11 - 17 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng (2004), “Khả sinh trưởng phát triển gà Ri lai R1A R1B trung tâm Nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc”, Tạp chí Chăn ni - Hội chăn ni 9, tr - 11 10 FAO (2016), Truy cập https://gappingworld.wordpress.com/2016/12/26/fao-ando-giu-ngoi-vuong-xuat-khau-gao-nam-2017-xuat-khau-gao-viet-nam-phuc-hoi/ 11 FAO (2016), Truy cập http://agro.gov.vn/vn/newsdetail.aspx?targetid=24592 12 FAO (2017), Truy cập từ trang http://vinanet.vn/thi-truong1/fao-du-bao-thuongmai-gao-the-gioi-se-tang-trong-nam-2017-658865.html 13 Vũ Duy Giảng (2012) Sử dụng thóc, gạo chăn ni lợn gà Hội thảo Sử dụng thóc gạo thay ngơ chăn nuôi Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội, ngày 4.10.2012 60 14 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn Xn Trúc (1999), Chăn ni gia cầm (giáo trình dùng cho cao học NCS ngành chăn nuôi), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Hoan (2009), “Nghiên cứu số tiêu đánh giá chất lượng thịt gà Ri gà Ác nuôi Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Nxb Đại học Thái Nguyên, tr 111 - 115 16 Nguyễn Đức Hưng (2006), Giáo trình Chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Võ Văn Hùng (2017), Xác định mức lysine/năng lượng trao đổi, axit amin (lysine, methionine, methionine + cystine) thích hợp với phần có hàm lượng protein thơ khác mức (methionine+cystine)/lysine thích hợp phần thức ăn cho gà Ri lai (♂ Ri x ♀ Lương Phượng), Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 18 Bùi Đức Lũng (2004), Kĩ thuật nuôi gà thịt lông màu thả vườn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà broiler đạt suất cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Huy Liễu (2004), Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt gà F1 (Lương Phượng x Ri) F1 (Kabir x Ri) nuôi thả vườn Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên 21 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “Yêu cầu protein thức ăn hỗn hợp nuôi tách trống mái gà HV85 từ - 63 ngày tuổi”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật gia cầm 1986 - 1996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 174 - 180 22 Lê Hồng Mận, Nguyễn Thanh Sơn (2001), Kỹ thuật nuôi gà Ri gà Ri pha, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Vũ Thanh Mai (2016), Nghiên cứu sử dụng gạo lức thay ngô phần thức ăn (không cân ME CP) để nuôi gà thịt F1 (Ri x Lương Phượng), Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 61 24 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trần Đình Đạt (1996), Di truyền chọn giống động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Sử An Ninh, Nguyễn Hòa Tao, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Thưởng, Trần Công Xuân (1999), Kỹ thuật nuôi gà thả vườn gia đình, Hội chăn ni Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 26 Vũ Ngọc Sơn (2009), "Nghiên cứu số tổ hợp lai gà thịt gà trống nội với gà mái Kabir Lương Phượng theo phương thức nuôi nhốt, chăn thả tỉnh Hà Tây", Giới thiệu luận án tiến sĩ Nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2008, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, 2009, tr 106 - 108 27 Hồng Tồn Thắng (1996), "Nghiên cứu u cầu lượng thích hợp thức ăn hỗn hợp gà broiler tách trống mái vào vụ Đông - Xuân Bắc Thái”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 - 1996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 184 - 188 28 Thongphoun Bounsomvang (2016), Nghiên cứu khả sản xuất thịt gà F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi huyện Mường Xay, tỉnh U Đôm Xay, Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 29 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN - 39 - 77 (1997) 30 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN - 40 - 77 (1997) 31 Hồ Xuân Tùng, Phan Xuân Hảo (2010), “Năng suất chất lượng thịt gà Ri lai với gà Lương Phượng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, Số 22, tr 43 - 48 32 Phùng Hữu Trung (2004), Nghiên cứu công thức lai kinh tế gà F1 (Ri x Lương Phượng) nuôi bán chăn thả nông hộ tỉnh Yên Bái Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 33 USDA (2017), Truy cập http://ndh.vn/usda-du-bao-cung-cau-ngo-the-gioi-nienvu-2016-17-2017031212323752p150c170.news 34 Trần Thanh Vân, Trần Quốc Việt, Võ Văn Hùng, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Nguyễn Thu Quyên (2015) Nghiên cứu xác định mức lysine/ME, protein axit amin thích hợp phần chăn nuôi gà F1 (Ri x Lương Phượng), Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Số 17, tháng 9/2015, tr 94 - 99 62 35 Trần Huê Viên (2001), Di truyền học động vật, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành chăn ni thú y Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 VFA (2017), Truy cập từ trang http://www.tintucnongnghiep.com/2017/07/vietnam-tang-muc-tieu-xuat-khau-gao.html 37 Viện chăn nuôi Quốc gia (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38 Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Đào Thị Phương (2015), “Giá trị dinh dưỡng thóc gạo lật dùng chăn ni lợn”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Số 1, tháng 1/2015, tr 66 - 71 39 Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Ninh Thị Huyền, Nguyễn Thị Ngọc Anh (2015), “Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng thóc gạo lật thay ngơ phần đến sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn vịt CV Super M nuôi thịt” , Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2013 - 2015, Viện Chăn nuôi, tr 279 - 289 40 Phan Thị Tường Vy, Lã Văn Kính, Trần Quốc Việt (2015), “Ảnh hưởng việc thay ngơ thóc phần nuôi gà thịt lông màu”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2013 - 2015, Viện Chăn nuôi, tr 111 - 119 II Tài liệu Tiếng Anh 41 Cerniglia G J., Herbertand J A, Walt A B (1983), “The effect of constant ambient temperature and ration on the performance of Suxes broiler”, Poultry Sci 62, pp 111-116 42 Chambers J R (1990), Genetic of growth and meet production in chicken in poultry breeding and genetic, R.D Cawforded Elsevier Amsterdam - Holland 43 Ffoulkes D (1998), Rice as a livestock feed, Agnote, No J22, Agdex, No 121/10 44 Gao G H and T X Dong (1993), "Pilot study on replacing corn with brown rice in Duhu pigs", Hubei Agric Sci., China, Issue 11, pp 25 - 26 45 He R G., Ma Y L., Wang Y.Q., Zhao J Y and Wang H X (1994), "Study of the brown rice nutritional value by the pigs digestion and metabolism trial", J of Center - China Agricultural University 13(3), pp 268 - 273 46 He R G., Y L Wang, L B Ma, M Li and S X Zhang (2000), "Nutritive value of early long-grain brown rice in Hubei province (II): Effect of substitution of brown rice for maize as energy foodstuff on the growth and meat quality of growing finishing pigs", J Chin Cereal Oil Assoc., 15(1), pp 50 - 53 63 47 Hossain M E., Sultana S., Shahriar S M S and Khatun M M (2011), “Nutritive Value of Rice Polish”, Online J Anim Feed Res 2(3), pp 235 - 239, http:// www.ojafr.ir 48 Leeson S and J D Summers (2008), Commercial Poultry Nutrition, Third Edition, Nottingham University Press, 412 49 Li X L., Yuan S L., Piao X S., Lai C H., Zang J J., Ding Y H., Han L J and Han In K (2006), "The nutritional value of brown rice and maize for growing pigs", Asian-Aust J Anim Sci 2006, Vol 19, No 6, pp 892 - 897 50 Masakazu Yamanaga and Mitsuhiro Furuse (2014), “Preference and Passage though the Gastrointestinal Tract of Paddy Rice in Young Chicks”, J Poult Sci 2014 51, pp 47- 51 51 Nir I (1992), “Israael aptimization of poultry diets in hot climates”, Proceedings world’s poultry congress, Vol 12, pp 88 - 92 52 Piao X S., Defa Li, Han In K., Chen Y., Lee J H., Wang D Y., Li J B., Zhang D F (2002), "Evaluation of Chinese brown rice as an alternative energy source in pig diets", Asian-Aust J Anim Sci 2002, Vol 15, No 1, pp 89 - 93 53 Sikka S S (2007), “Effect of replacement of maize and rice bran with paddy on the growth performance and carcass traits of growing finishing pigs”, Animal Sciences University, Ludhiana, India, http://www.Irrd.org/Irrd19 54 Singh K S., Panda B (1988), “The nutritive value of full-fat and defatted Australian rice bran”, I Chemical composition, Animal Feed Science and Technology, Poultry nutrition, New Delhi 27, pp 219 - 228 55 Vicente B., D G Valencia, M Pe´rez-Serrano, R La´zaro, and G G Mateos (2008), “The effects of feeding rice in substitution of corn and the degree of starch gelatinization of rice on the digestibility of dietary components and productive performance of young pigs”, J Anim Sci 2008 86, pp 119 - 126 56 Wash Burn K Wetal (1992), “Influence of body weight on respone to a heat strees eviroment”, Word’s poutry congree, No 9, Vol 2, pp 189 - 194 57 Wu X J and Liu F Y (1986), “Comparing experiment of feeding both polished rice and corn respectively togrowing pigs”, Feed Research, Beijing Issue 6, pp 22 - 23 58 Zhang D., Li D., Piao X S., Han I K., Yang C., Shin S I., Dai J G and Li J B (2002), “Effects of Replacing Corn with Brown Rice or Brown Rice with Enzyme on Growth Performance and Nutrient Digestibility in Growing Pigs”, Asian -Aust J Anim Sci., Vol 15, No 9, pp 1334 - 1340 64 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ĐỀ TÀI Chuồng nuôi Gạo lật Gà Ri lai Mổ khảo sát lơ thí nghiệm lúc 12 tuần tuổi 65 PHỤ LỤC THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA KHẨU PHẦN Lô VCK TN (%) ME CP EE Ash CF Ca P (kcal) (%VCK) (%VCK) (%VCK) (%VCK) (%VCK) (%VCK) Thức ăn giai đoạn từ 01 đến 21 ngày tuổi TN1 86,70 3000 21,00 2,84 3,16 3,2 1,15 0,80 TN2 86,64 3000 21,00 2,52 2,85 2,7 0,92 0,71 TN3 86,58 3000 21,00 2,47 2,61 2,5 0,89 0,68 TN4 86,17 3000 21,00 2,29 2,44 2,2 0,85 0,66 Thức ăn giai đoạn 22 đến 49 ngày tuổi TN1 86,71 3050 19,00 3,59 3,03 3,4 0,98 0,71 TN2 86.55 3050 19,00 2,61 2,97 3,6 0,96 0,66 TN3 86,38 3050 19,00 3,14 2,76 3,2 0,87 0,58 TN4 86,49 3050 19,00 3,33 2,65 3,1 0,91 0,55 Thức ăn giai đoạn 50 đến 84 ngày tuổi TN1 86,86 3100 17,00 3,65 2,86 3,8 0,95 0,69 TN2 86,82 3100 17,00 2,16 2,51 4,1 0,86 0,65 TN3 86,61 3100 17,00 2,51 2,21 3,7 0,78 0,61 TN4 86,56 3100 17,00 2,89 2,01 3,4 0,75 0,60 ... NGUYỄN THỊ HẬU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THAY THẾ NGÔ BẰNG GẠO LẬT TRONG KHẨU PHẦN NUÔI GÀ RI LAI (♂ Ri x ♀ Lương Phượng) Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng... lật thay ngô nuôi gà lông màu bán nuôi nhốt Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Ảnh hưởng việc thay ngô gạo lật phần nuôi gà Ri lai (♂ Ri x ♀ Lương Phượng) ” 2 Mục tiêu đề tài - Đưa phần thức... dụng gạo lật thay ngô tốt cho nuôi bán chăn thả gà thịt lông màu - X? ?c định ảnh hưởng mức thay ngô gạo lật phần ăn gà Ri lai đến sinh trưởng tiêu giết mổ - X? ?c định ảnh hưởng mức thay ngô gạo lật

Ngày đăng: 16/05/2021, 11:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan