Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học biovet đến khả năng sinh trưởng và sức đề kháng của lợn thịt nuôi tại phường cam giá thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

56 24 0
Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học biovet đến khả năng sinh trưởng và sức đề kháng của lợn thịt nuôi tại phường cam giá thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYấN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - nguyễn văn thắng Tên đề tài: ảnh hởng chế phẩm sinh học Biovet đến khả sinh trởng sức đề kháng lợn thịt nuôi Phờng Cam Giá Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên KHóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC H o to Chuyờn ngành Khoa Khố học : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi Thú y : 2009 - 2014 Thái Nguyên, năm 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYấN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - nguyễn văn thắng Tên đề tài: ảnh hởng chế phẩm sinh học Biovet đến khả sinh trởng sức đề kháng lợn thịt nuôi Phờng Cam Giá Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên KHóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC H đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Lớp : 41 - Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đồn Quốc Khánh Khoa Chăn ni Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, giáo hướng dẫn trí Trại lợn gia đình Dũng - Loan phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên, em thực đề tài: “Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Biovet đến khả sinh trưởng sức đề kháng lợn thịt nuôi Phường Cam Giá, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên.” Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân, em nhận giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trại lợn gia đình Dũng - Loan phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên Em xin gửi tới tồn thể thầy, giáo trường, khoa cô làm Trại lời cảm ơn trân thành Đặc biệt em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Thu Trang, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Qua đây, em xin trân thành cảm ơn cô Dũng - Loan tạo điều kiện thuận lợi cho em có kiến thức tài liệu cần thiết cho đề tài Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè chỗ dựa giúp tơi hồn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt khóa học Một lần nữa, em xin kính chúc tồn thể thầy, giáo khoa Chăn nuôi Thú y sức khoẻ, hạnh phúc công tác tốt Chúc trại chăn ni lợn gia đình Dũng - Loan ngày phát triển, chúc bạn sinh viên mạnh khoẻ, học tập tốt, thành công sống Sinh viên Nguyễn Văn Thắng LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp phần quan trọng chương trình đào tạo nhà trường Thực tập tốt nghiệp thời gian giúp sinh viên tiếp cận trực tiếp với thực tiễn sản xuất, giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức học, củng cố tay nghề, học hỏi kinh nghiệm, nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đồng thời tạo cho tự lập, tự tin vào thân, lịng yêu nghề, có phong cách làm việc đắn, có lối sống lành mạnh để trở thành người cán có chun mơn, lực làm việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất Được đồng ý trại lợn gia đình Dũng -Loan phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên cô giáo hướng dẫn, em thực tập trại từ ngày 03/06/2013 đến ngày 18/11/2013 để thực đề tài: “Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Biovet đến khả sinh trưởng sức đề kháng lợn thịt nuôi Phường Cam Giá, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên” Trong thời gian thực tập Trại, giúp đỡ tận tình hướng dẫn tận tình giáo cố gắng nỗ lực thân, em hồn thành khố luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm thiếu thực tiễn sản xuất, kiến thức cịn hạn hẹp nên khố luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu thầy giáo đồng nghiệp để khố luận em hoàn thiện đạt kết tốt Tôi xin trân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Văn Thắng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 11 Bảng 2.1 Công thức ủ men vi sinh NN1 26 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm .34 Bảng 2.3 Khối lượng lợn qua kỳ cân (kg/con) 35 Bảng 2.4 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 37 Bảng 2.5 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) .38 Bảng 2.6 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL lợn thí nghiệm (kg) 40 Bảng 2.7 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Biovet đến khả phòng trị bệnh tiêu chảy lợn 41 Bảng 2.8 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Biovet đến khả phịng trị bệnh đường hơ hấp lợn 42 Bảng 2.9 Chi phí trực tiếp/kg khối lượng lợn xuất bán 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 36 Hình 2.2 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm .37 Hình 2.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 39 MỤC LỤC Trang PHẦN CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Điều kiện địa hình đất đai 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.1.2.1 Dân cư lao động 1.1.2.2 Cơ cấu kinh tế 1.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 1.1.2.4 Đời sống văn hóa 1.1.2.5 Cơ cấu tổ chức trại 1.1.2.6 Cơ sở vật chất kĩ thuật 1.1.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp phường 1.1.3.1 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 1.1.3.2 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất 1.2.1.1 Công tác giống 1.2.1.2 Công tác chăn nuôi 1.2.1.3 Công tác thú y 1.2.2 Phương pháp tiến hành 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 1.2.3.1 Tiêm phòng 1.2.3.2 Chẩn đoán điều trị bệnh 1.2.3.3 Công tác khác 11 1.3 Kết luận đề nghị 12 1.3.1 Kết luận 12 1.3.2 Đề nghị 12 PHẦN CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 14 2.1 Đặt vấn đề 14 2.2 Tổng quan tài liệu 15 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 15 2.2.1.1 Một số hiểu biết men BIOVET 15 2.2.1.2 Đặc điểm sinh trưởng lợn thịt 16 2.2.1.3 Hệ vi sinh vật đường ruột tác động hệ vi sinh vật đến sức khỏe vật nuôi 16 2.2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng lợn 18 2.2.1.5 Những hiểu biết chế phẩm sinh học Probiotic 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước giới 25 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 29 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 32 2.3.2.1 Các tiêu theo dõi 32 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.4 Kết thảo luận 35 2.4.1 Ảnh hưởng chế phẩm Biovet tới khả sinh trưởng lợn thịt 35 2.4.1.1 Sinh trưởng tích lũy 35 2.4.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối 37 2.4.1.3 Sinh trưởng tương đối 38 2.4.2 Ảnh hưởng chế phẩm Biovet tới khả sử dụng chuyển hóa thức ăn lợn 39 2.4.3 Tình hình mắc bệnh đàn lợn thí nghiệm 41 2.4.4 Hiệu kinh tế sử dụng chế phẩm sinh học Biovet cho lợn 43 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 43 2.5.1 Kết luận 43 2.5.2 Tồn 44 2.5.3 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1.Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Phường Cam Giá nằm phía Nam Thành phố Thái Nguyên Phía Đơng có dịng sơng Cầu, phân cách danh giới hành Thành phố Thái Nguyên với huyện Phú Bình Đồng Hỷ, có đê Gang Thép đập Thác Huống cơng trình thủy nơng phục vụ nước tưới cho huyện Phú Bình tỉnh Bắc Giang Phía Nam giáp với phường Hương Sơn, có cầu Trà Vườn tuyến đường sắt giao thông vận chuyển nguyên liệu, từ mỏ sắt Trại Cau cho khu công nghiệp Gang Thép; phía Tây giáp với phường Phú Xá, Trung Thành; phía Bắc giáp với phường Gia Sàng 1.1.1.2 Điều kiện địa hình đất đai Phường Cam Giá có tổng diện tích đất 875,63ha diện tích đất nông nghiệp 524,92ha, đất công nghiệp 111,01ha, đất lâm nghiệp 99,51ha, đất thổ cư 61,29ha lại đất khác…Diện tích đất nơng nghiệp chủ yếu bồi đắp phù sa dịng sơng Cầu nên đất đai màu mỡ, sản lượng trồng cao Cùng với gia tăng dân số, xây dựng sở hạ tầng…nên diện tích đất nơng nghiệp đất hoang có xu ngày giảm, gây khó khăn cho việc chăn ni trâu bị Chính năm tới cần có kết hợp chặt chẽ ngành trồng trọt chăn nuôi, việc nuôi trồng phải cân nhắc tính tốn kĩ 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn Phường Cam Giá nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, giao động năm tương đối cao thể qua hai mùa rõ rệt mùa hè mùa đơng Về mùa hè khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, mưa lớn vào tháng tới tháng Mùa đông chịu ảnh hưởng khí hậu gió mùa, nhiệt độ nhiều 33 Trong đó: W1: Khối lượng cân lần trước W2: Khối lượng cân lần sau T1: Thời gian cân lần trước T2: Thời gian cân lần sau * Khả sử dụng chuyển hóa thức ăn - Mức tiêu tốn thức ăn (kg) Khối lượng thức ăn tiêu thụ kỳ (kg) F.C.Rw = Khối lượng đàn lợn tăng kỳ (kg) * Tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm: Tỷ lệ mắc bệnh (%) = Số lợn theo dõi x100 Tổng thời gian điều trị Thời gian điều trị trung (ngày) bình (ngày) = x100 Số điều trị Số lợn chết Tỷ lệ chết (%) = Tỷ lệ khỏi (%) = Số lợn mắc bệnh Số lợn mắc bệnh Tổng số khỏi bệnh Tổng số điều trị x100 x100 * Chi phí trực tiếp cho 1kg lợn xuất bán Chi phí trực tiếp/1kg lợn xuất bán (đ) = Tổng chi phí Tổng khối lượng lợn xuất bán 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu Dùng phương pháp phân lô so sánh, đảm bảo nguyên tắc đồng 34 • Bố trí thí nghiệm Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm STT Diễn giải ĐVT Lô ĐC Lô TN Số lợn TN Con 35 35 Khối lượng Kg 5,96 ± 0,05 6,06 ± 0,04 Nhân tố thí nghiệm KPCS KPCS + Biovet Phương pháp sử dụng Liều lượng Trộn vào thức ăn 100g/50kg thức ăn - Trộn chế phẩm vào thức ăn cho lợn lơ thí nghiệm, ngày thí nghiệm tới xuất bán - Cân khối lượng lợn vào buổi sáng trước cho lợn ăn, loại cân, người cân - Điều trị cho lợn mắc bệnh thuốc thú y - Đảm bảo đồng giống, thời gian sinh trưởng, điều kiện chăm sóc 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu được xử lý phương pháp thí nghiệm chăn nuôi Nguyễn Văn Thiện (1997) phần mềm Minitab 14, với tham số sau: n - Số trung bình: X = x1 + x + + x n = n ∑x i =1 i n - Độ lệch tiêu chuẩn: S X = ± ∑ X − (∑ X ) n −1 n - Sai số số trung bình: m Trong đó: m X : Sai số số trung bình X = ± S X n (n > 30) 35 S X : Độ lệch tiêu chuẩn n: Dung lượng mẫu - Hệ số biến dị: SX C v (% ) = X ×100 Trong đó: X : Số trung bình m X : Sai số số trung bình SX : Độ lệch tiêu chuẩn n Xi : Dung lượng mẫu : Giá trị trung bình biến số 2.4 Kết thảo luận 2.4.1 Ảnh hưởng chế phẩm Biovet tới khả sinh trưởng lợn thịt 2.4.1.1 Sinh trưởng tích lũy Chế phẩm sinh học Biovet bổ sung cho lợn từ bắt đầu thí nghiệm tới xuất chuồng Kết theo dõi khả sinh trưởng lợn thí nghiệm trình bày qua bảng 2.3 Bảng 2.3 Khối lượng lợn qua kỳ cân (kg/con) Lơ ĐC (n= 35) Ngày thí nghiệm Lơ TN (n= 35) X ± mX Cv (%) X ± mX Cv (%) Bắt đầu 5,96 ± 0,05 4,72 6,06 ± 0,04 4,37 Sau 15 ngày 10,50 ± 0,16 9,09 12,01 ± 0,10 4,89 Sau 30 ngày 19,00 ± 0,10 3,19 23,17 ± 0,24 6,01 Sau 45 ngày 30,33 ± 0,14 2,77 33,67 ± 0,15 2,65 Sau 60 ngày 42,21 ± 0,20 2,82 45,01 ± 0,18 2,37 Sau 75 ngày 53,30 ± 0,20 2,20 57,60 ± 0,15 1,59 Sau 90 ngày 64,36 ± 0,30 2,80 70,30 ± 0,27 2,30 So sánh (%) 100,00 109,79 36 80 70 60 50 Lô ĐC (n= 35) Lô TN (n= 35) 40 30 20 10 Bắt đầu Sau 15 Sau 30 Sau 45 Sau 60 Sau 75 Sau 90 ngày ngày Hình 2.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm Kết bảng 2.3 hình 2.1 cho thấy: Khối lượng lợn tăng dần qua giai đoạn, phản ánh quy luật sinh trưởng tích lũy lợn giai đoạn sinh trưởng Tuy nhiên, tốc độ sinh trưởng lợn lô TN ĐC sai khác rõ rệt tất giai đoạn tuổi Ở giai đoạn sau 15 ngày TN, khối lượng trung bình lơ TN lớn lơ ĐC 1,51kg Đến thời điểm 45 ngày thí nghiệm khối lượng trung bình lơ TN (33,67kg/con) lớn lơ ĐC (30,33kg/con) 3,34kg/con Kết thúc 90 ngày thí nghiệm, khối lượng trung bình lơ TN 70,30kg cao lô đối chứng (64,36kg/con) 5,94kg/con Như vậy, bổ sung chế phẩm Biovet vào phần ăn lợn từ lúc bắt đầu thí nghiệm đến xuất chuồng, ảnh hưởng tốt tới sinh trưởng tích lũy lợn Sinh trưởng tích lũy lợn qua thời kì lơ TN cao lơ ĐC Nếu coi khối lượng trung bình lợn lơ ĐC 100% khối lượng trung bình lơ TN cao 9,79% 37 2.4.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối Bảng 2.4 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) Ngày thí nghiệm Lơ ĐC (n= 35) Lơ TN (n= 35) – 15 303,00 397,00 15 – 30 567,00 740,00 30 – 45 755,00 704,00 45 – 60 792,00 756,00 60 – 75 739,00 839,00 75 – 90 737,00 847,00 – 90 649,00 714,00 So sánh (%) 100 110,02 900 800 700 600 500 Lô ĐC (n= 35) 400 Lô TN (n= 35) 300 200 100 – 15 15 – 30 30 – 45 45 – 60 60 – 75 75 – 90 – 90 Hình 2.2 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm Kết bảng 2.4 hình 2.2 cho thấy: Sinh trưởng tuyệt đối lơ ĐC lô TN tuân theo quy luật chung sinh trưởng gia súc Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm tăng dần theo giai đoạn sinh trưởng Sinh trưởng tuyệt đối lợn có xu hướng tăng dần từ ngày bắt đầu TN tới 90 ngày TN tất lô 38 Giữa hai lơ TN ĐC có khác sinh trưởng tuyệt đối qua giai đoạn Giai đoạn 1-15 ngày tuổi sinh trưởng tuyệt đối lô ĐC 303g/con/ngày thấp lô TN 94g/con/ngày, 15-30 ngày tuổi sinh trưởng tuyệt đối lô ĐC 567g/con/ngày thấp lô TN 173g/con/ngày Giai đoạn 30-45 ngày tuổi, 45-60 ngày tuổi sinh trưởng tuyệt đối lô ĐC cao lô TN Giai đoạn 60-75 ngày tuổi, 75-90 ngày tuổi sinh trưởng tuyệt đối lô ĐC lại thấp lô TN Sinh trưởng tuyệt đối lợn TN đạt cao giai đoạn 75 tới 90 ngày TN: 737;847 g/con/ngày Tính trung bình cho kì thí nghiệm, sinh trưởng tuyệt đối lợn từ ngày TN tới 90 ngày TN tương đối cao (Ở lô ĐC 649g/con/ngày, lô TN 714g/con/ngày) Chênh lệch trung bình tuyệt đối lơ TN lơ ĐC 65g/con/ngày, tương ứng với 10,02% Như vậy, chế phẩm Biovet có ảnh hưởng định đến khối lượng sinh trưởng lợn giai đoạn TN Nếu coi sinh trưởng tuyệt đối lô đối chứng 100% lơ thí nghiệm đạt 110,02% cao lô ĐC 10,02% 2.4.1.3 Sinh trưởng tương đối Bảng 2.5 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) Ngày thí nghiệm Lơ ĐC (n= 35) – 15 55,26 15 – 30 57,63 30 – 45 45,93 45 – 60 32,77 60 – 75 23,21 75 – 90 18,80 Qua kết trình bày bảng 2.5 cho thấy: Lô TN (n= 35) 65,93 63,42 36,94 28,83 24,53 19,86 Sinh trưởng tương đối lợn hai lô ĐC TN thí nghiệm tuân theo quy luật chung giảm dần theo giai đoạn tuổi, phù hợp với phát triển gia súc Giữa hai lô TN ĐC có chênh lệch giai đoạn 39 tuổi Sự khác biệt sinh trưởng lợn TN lợn ĐC xảy rõ giai đoạn 1-15 ngày TN, lô ĐC 55,26% thấp lô TN 65,93 giai đoạn 15-30 ngày tuổi sinh trưởng tương đối lợn lô ĐC thấp lô TN Giai đoạn 30-45 ngày tuổi, 45-60 ngày tuổi sinh trưởng tương đối lợn lơ ĐC có cao lơ TN đến giai đoạn 60-75 ngày tuổi, 75-90 ngày tuổi sinh trưởng tương đối lô ĐC lại thấp lô TN Điều phản ánh tốc độ sinh trưởng tương đối lô TN đạt cao lô ĐC Như vậy, việc bổ sung chế phẩm Biovet giúp lợn lơ TN có khả hấp thu thức ăn tốt nên khả sinh trưởng nhanh lô ĐC Cũng từ kết cho thấy, việc bổ sung chế phẩm Biovet cách tích cực chế độ ăn uống lợn ảnh hưởng hiệu đến sinh trưởng, giảm yếu tố stress môi trường, qua nâng cao hiệu chăn ni Kết thể rõ qua hình 2.3 70 60 50 40 Lô ĐC (n= 35) 30 Lô TN (n= 35) 20 10 – 15 15 – 30 30 – 45 45 – 60 60 – 75 75 – 90 Hình 2.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 2.4.2 Ảnh hưởng chế phẩm Biovet tới khả sử dụng chuyển hóa thức ăn lợn Để xác định ảnh hưởng chế phẩm sinh học Biovet đến khả trao đổi chất lợn thí nghiệm, ngồi đánh giá khả sinh trưởng lợn thí nghiệm, cịn phải xác định khả chuyển hóa thức ăn chúng Kết trình bày bảng 2.6 40 Qua bảng 2.6 cho thấy: tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng lợn thí nghiệm tăng dần qua giai đoạn tuổi tất lơ Trung bình 90 ngày thí nghiệm, tiêu tốn thức ăn lơ ĐC 2,43kg cao so với lô TN (2,26kg) 1,7kg Bảng 2.6 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL lợn thí nghiệm (kg) Giai đoạn (Ngày TN) – 15 16 – 30 31 – 45 46 – 60 61 – 75 76 – 90 Trung bình Lơ ĐC Lơ TN KL TĂ sử dụng 321,9 326,8 KL lợn tăng TTTĂ/kg tăng KL KL TĂ sử dụng 159,0 2,03 208,5 1,57 535,8 583,6 KL lợn tăng TTTĂ/kg tăng KL KL TĂ sử dụng 297,5 1,80 390,5 1,49 754,7 775,5 KL lợn tăng TTTĂ/kg tăng KL KL TĂ sử dụng 396,5 1,90 367,5 2,11 957,7 961,5 KL lợn tăng TTTĂ/kg tăng KL KL TĂ sử dụng 416,0 2,30 397,0 2,42 1140,3 1143,2 388,0 2,94 440,5 2,60 1215,7 1293,8 387,0 3,14 444,5 2,91 4962,6 5084,4 2044,0 2,43 2248,5 2,26 100,0 93,0 Diễn giải KL lợn tăng TTTĂ/kg tăng KL KL TĂ sử dụng KL lợn tăng TTTĂ/kg tăng KL Tổng KL TĂ sử dụng Tổng KL lợn tăng TTTĂ/kg tăng KL So sánh (%) 41 Nếu ta coi mức TTTĂ/kg tăng KL lơ ĐC 100 % mức TTTĂ/kg tăng KL lô TN 93,0% thấp lô ĐC 7% Điều chứng tỏ chế phẩm Biovet có ảnh hưởng tới khả tiêu hóa hấp thu thức ăn lợn thí nghiệm, dẫn đến giảm TTTĂ/kg tăng KL 2.4.3 Tình hình mắc bệnh đàn lợn thí nghiệm Trong thời gian thí nghiệm, từ ngày đầu thí nghiệm đến ngày 90, lợn lơ chăm sóc ni dưỡng với chế độ nhau, lợn bị mắc bệnh điều trị phác đồ Ví dụ: Bệnh tiêu chảy tiêm 1ml Nor/10kgTT tiêm 1ml Anagin/10kgTT, kết hợp chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh Kết theo dõi khả phịng trị bệnh trình bày bảng 2.7 2.8 Bảng 2.7 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Biovet đến khả phòng trị bệnh tiêu chảy lợn STT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Lô ĐC Lô TN Số lợn theo dõi Con 35 35 Số lợn mắc bệnh lần Con Tỷ lệ mắc bệnh lần % 25,71 11,43 Số ngày điều trị lần Ngày 5 Số lợn tái phát Con 0 Tỷ lệ tái phát % 0 Số ngày điều trị lần Ngày 0 Thời gian điều trị TB Ngày Tỷ lệ khỏi bệnh % 100 100 10 Tỷ lệ chết % 0 42 Bảng 2.8 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Biovet đến khả phòng trị bệnh đường hô hấp lợn STT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Lô ĐC Lô TN Số lợn theo dõi Con 35 35 Số lợn mắc bệnh lần Con 18 Tỷ lệ mắc bệnh lần % 51,42 22,86 Số ngày điều trị lần Ngày 5 Số lợn tái phát Con 12 Tỷ lệ tái phát % 66,67 25,00 Số ngày điều trị lần Ngày Thời gian điều trị TB Ngày Tỷ lệ khỏi bệnh % 100 100 10 Tỷ lệ chết % 0 Kết bảng 2.7 2.8 cho thấy: Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy bệnh đường hô hấp lô TN ĐC có khác rõ rệt Ở lơ ĐC, lợn có tỷ lệ mắc bệnh cao so với lơ TN Bệnh tiêu chảy: tỷ lệ mắc bệnh lô TN thấp 14,28% so với lô ĐC, thời gian điều trị bệnh trung bình lơ TN (2 ngày) nhanh lô ĐC (5 ngày) Bệnh đường hô hấp: tỷ lệ mắc bệnh lần lô TN thấp 28,56% so với lô ĐC, thời gian điều trị bệnh trung bình lơ TN (3 ngày) nhanh lô ĐC (5 ngày); tỷ lệ tái phát lô ĐC (66,67%) cao lô TN (25%) 41,67%; thời gian điều trị lần lô TN (3 ngày) nhanh lô ĐC (5 ngày) Lợn mắc bệnh dù chữa khỏi hoàn toàn hay bị tái phát ảnh hưởng tới khả sinh trưởng lợn giai đoạn ốm Điều cho thấy, bổ sung chế phẩm Biovet có tác dụng làm tăng khả kháng bệnh lợn TN, từ giảm chi phí thuốc thú y, tăng hiệu chăn ni 43 2.4.4 Hiệu kinh tế sử dụng chế phẩm sinh học Biovet cho lợn Bảng 2.9 Chi phí trực tiếp/kg khối lượng lợn xuất bán STT Diễn giải ĐVT Lơ ĐC Lơ TN Chi phí chế phẩm sinh học Biovet Đồng 510.000 Chi phí thuốc thú y Đồng 1.120.000 350.000 Đồng 1.120.000 860.000 Tổng chi phí chế phẩm Biovet + Chi phí thuốc thú y Tổng khối lượng lợn tăng Kg 2044 2248,5 Chi phí thuốc thú y + chế phẩm/kg tăng KL Đồng 547,94 382,48 So sánh % 100 69,80 Qua bảng 2.9 cho thấy: Mặc dù phải thêm chi phí chế phẩm chi phí thuốc thú y lại giảm nhiều so với lô ĐC Chi phí thuốc thú y cho lơ ĐC 1.120.000 (đồng) lơ TN 350.000 (đồng) Trong khối lượng lợn lô TN tăng lại cao so với lơ ĐC, lơ TN có tổng khối lượng lợn tăng cao lơ ĐC 204,5kg, phí thuốc thú y + chế phẩm/kg tăng KL lô ĐC cao 165,46 đồng Nếu coi chi phí thuốc thú y + chế phẩm/kg tăng KL cho lợn lơ ĐC 100% lơ TN 69,80% Từ đó, cho thấy hiệu việc bổ sung chế phẩm Biovet vào phần ăn cho lợn không làm tăng khả sinh trưởng, nâng cao sức đề kháng mà giảm tỉ lệ mắc bệnh, dẫn đến hạn chế sử dụng kháng sinh, thịt lợn khơng cịn tồn dư thuốc kháng sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu sử dụng chế phẩm Biovet bổ sung vào thức ăn cho lợn, rút kết luận sau: 44 - Bổ sung chế phẩm Biovet vào phần ăn lợn từ lúc bắt đầu thí nghiệm đến xuất chuồng, ảnh hưởng tốt tới sinh trưởng tích lũy lợn Sinh trưởng tích lũy lợn lô TN cao 9,79% so với lô ĐC Sinh trưởng tuyệt đối lô TN cao 10,02% so với lô ĐC Tốc độ sinh trưởng tương đối lô TN cao lô ĐC - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL giảm 7% Điều chứng tỏ chế phẩm Biovet có ảnh hưởng tới khả tiêu hóa hấp thu thức ăn lợn thí nghiệm, dẫn đến giảm TTTĂ/kg tăng KL -T 45 Để cố kết nghiên cứu khách quan, đầy đủ, xác hơn, đề nghị nhà trường Khoa Chăn ni Thú y cho sinh viên khóa sau tiếp tục nghiên cứu đề tài để làm sáng tỏ vai trị Biovet vật ni phạm vi rộng - Nghiên cứu ảnh hưởng Biovet giống lợn khác - Nghiên cứu ảnh hưởng Biovet môi trường chăn nuôi 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Huỳnh Kim Diệu (2001), “Nghiên cứu tác dụng cơm mẻ đến sinh trưởng phòng bệnh tiêu chảy” , trang web Viện chăn nuôi thú y Hà Nội: http//www.vcn.vnn.vn Cao Ngọc Diệp (2010), Phytase, enzyme phân giải phytase tiềm ứng dụng công nghệ sinh học, Đại học Cần Thơ Nguyễn Hồng Hà, Lê Thiên Minh, Nguyễn Thùy Châu (2003) “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn lactic probiotic”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc năm 2003, trang 251-255 Đậu Ngọc Hào, Bùi Thị Phương Hòa, Lê Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Thúy Duyên (2001), “Ảnh hưởng chế phẩm EM Bokashi đến chất lượng mơi trường vật ni” Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, (02) trang 44-48 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thị Kim Anh (2001), “Sử dụng EM chăn ni gà thả vườn Kabir”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, (02) trang 51 Lê Tuấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phương, Trương Thị Hồng Vân, Võ Minh Sơn (2003), “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic BIO II kết thử nghiệm ao nuôi tôm”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc năm 2003, trang 75-79 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển (2004), “Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM chăn nuôi lợn thịt nông trại tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (07) Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bạch Quốc Thắng, Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Khảo sát số Đặc tính vi khuẩn Lactobacillus điều kiện in vitro”, Khoa học công nghệ kỹ thuật thú y-tập XVII - số 10 Nguyễn Văn Thiện (2001), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 47 II Tài liệu tiếng nước 11 Apailahti J H A L K Sarkilabti, B R E Maki, J P Heikkinen, P.H Nurminen and W E Holben (1998), “Effective recovery of bacteria DAN and percent-guanine-plus-cytosin-based analysis of community structure in the gastrointestinal tract of boiler chickens”, Appl Environ Microbiol 64, pp 4084-4088 12 Gong J, Forster R J, Yu.H, Chamber J.R, Sabour P.M, Wheatcroft R and Chen.S (2002), “Diversity and phylogenetic analysis of bacteria in the musucosa of chicken ceca and comparison with bacteria in the cecal lumen”, FEMS, Microbiol, Lett, 208, pp 1-7 13 Hershberg R.M and L.F Mayer (2000), “Antygen processing and persentaion by intestinal epidelial ceel – polority and complexity”, Immunol Today 21, pp 123-128 14 McCracken V.J and R.G Lorenz (2001), “The gastrointestinal ecosystem: Aprecarious alliance among epithelium, immunity and microbiota”, Cell Microbiol, 3, pp 1-11 15 Nerthewood.T, Gilbert.H.J, Parker.D.S and O’Donnel.A.G (1999), “ Probiotic shown to change bacterial community structure in the avian gastrointestinal tract”, Appl Environ, Microbiol 65,pp 5134-5138 16 Savage.D.C (1987), “Facttors influencing biocontrol of bacterial pathogens in the intestine”, Food Technol, 41,pp 82-97 17 Schat K.A and Myers T.J (1991), “Avian Intestinal Immunity”, Crit, Rev Poult Biol 3, pp 19-34 18 Vahjel W., Glaser.V and Simon.O (1998), “Influence of cylanase supplemented feed on the development of selected bacterial groups in the intestinal tract of broiler chicks”, J Agr Sci., 130, pp 489-500 19 Vander Wielen P.W.J,Biestervveld.J.S., Notermans.S.,Hofstra.H and Van knapen F.(2000), “Role of volatile fatty acid development of the cecal microflora in broiler chicken during growth”, Appl Environ Microbiol, 66, pp 2536-2540 20 Zhu.S.Y., Zhong.T., P andya Y And Joerger R.D (2000), “16S RNAbased analysis of microbiota from the cecum of broiler chickens”, Appl.Microbiol ... Loan phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên, em thực đề tài: ? ?Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Biovet đến khả sinh trưởng sức đề kháng lợn thịt nuôi Phường Cam Giá, Thành phố Thái. .. - Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Biovet đến khả sinh trưởng lợn - Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Biovet đến khả sử dụng chuyển hóa thức ăn lợn - Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Biovet đến sức đề kháng lợn. .. người chăn nuôi Để giải vấn đề này, định tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Biovet đến khả sinh trưởng sức đề kháng lợn thịt nuôi Phường Cam Giá, Thành phố Thái Nguyên? ?? nhằm

Ngày đăng: 16/05/2021, 11:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan