Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học ade selplex đến khả năng sinh trưởng và kháng bệnh của lợn ngoại nuôi thịt tại xã minh tân huyện thủy nguyên hải phòng

67 7 0
Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học ade selplex đến khả năng sinh trưởng và kháng bệnh của lợn ngoại nuôi thịt tại xã minh tân huyện thủy nguyên hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - LÊ VĂN TRỌNG Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC ADE SELPLEX ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ KHÁNG BỆNH CỦA LỢN NGOẠI NUÔI THỊT, TẠI XÃ MINH TÂN - HUYỆN THỦY NGUN - HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Chăn ni Thú y : Chăn nuôi Thú y : 2010 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - LÊ VĂN TRỌNG Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC ADE SELPLEX ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ KHÁNG BỆNH CỦA LỢN NGOẠI NUÔI THỊT, TẠI XÃ MINH TÂN - HUYỆN THỦY NGUYÊN - HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Chăn ni Thú y : Chăn nuôi Thú y : 2011 - 2015 : TS Phạm Thị Hiền Lương Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - LÊ VĂN TRỌNG Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC ADE SELPLEX ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ KHÁNG BỆNH CỦA LỢN NGOẠI NUÔI THỊT, TẠI XÃ MINH TÂN - HUYỆN THỦY NGUN - HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Chăn nuôi Thú y : Chăn nuôi Thú y : 2011 - 2015 : TS Phạm Thị Hiền Lương Thái Nguyên - 2015 ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Nguồn vitamin E tự nhiên 17 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 27 Bảng 3.2 Giá trị dinh dưỡng thức ăn 27 Bảng 4.1 Kết phục vụ sản xuất 36 Bảng 4.2 Khối lượng lợn thí nghiệm qua kì cân (kg) 37 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/ con/ ngày) 39 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối lợn thịt thí nghiệm (%) 41 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL lợn thí nghiệm (kg) 42 Bảng 4.6: Tiêu tốn NLTĐ protein cho kg tăng khối lượng 43 Bảng 4.7 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học đến khả phòng trị hội chứng tiêu chảy lợn TN 45 Bảng 4.8 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học đến khả phòng trị bệnh đường hô hấp lợn TN 46 Bảng 4.9 Chi phí thuốc thú y/ kg lợn thí nghiệm 46 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn qua kỳ cân 38 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 40 Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 41 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP : Charoen Pokphand Cp : Chế phẩm Cs : Cộng BĐTN : Bắt đầu thí nghiệm ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính Kg : Kilogam NLTĐ : Năng lượng trao đổi KL : Khối lượng KPCS : Khẩu phần sở KPTN : Khẩu phần thí nghiệm Nxb : Nhà xuất P : Khối lượng STT : Số thứ tự TĂ : Thức ăn TB : Trung bình TN : Thí nghiệm TT : Thể trọng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌCError! Bookmark not defined 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng giống lợn ngoại nuôi thịt 2.1.2 Hiểu biết chế phẩm sinh học ADE - Selplex 2.1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 23 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 26 3.3.2 Các tiêu theo dõi phương pháp xác định tiêu 27 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 vi 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 30 4.1.1 Công tác chăn nuôi 30 4.1.2 Công tác thú y 31 4.1.3 Công tác khác 36 4.2 Kết chuyên đề 37 4.2.1 Ảnh hưởng chế phẩm ADE - Selplex đến khả sinh trưởng lợn thí nghiệm 37 4.2.2 Ảnh hưởng chế phẩm ADE - Selplex đến khả chuyển hóa thức ăn lợn thí nghiệm 42 4.2.3 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học đến khả kháng bệnh lợn thịt thí nghiệm 45 4.2.4 Hiệu sử dụng chế phẩm sinh học đến chi phí thuốc thú y/kg tăng KL lợn thí nghiệm 46 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Tồn 48 5.3 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 I Tài liệu Nước 50 II Tài liệu dịch từ tiếng nước Ngoài Error! Bookmark not defined III Tài liệu tiếng Anh 50 IV Tài liệu trang Web 53 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp sở, chủ trại chăn nuôi lợn gia công cho công ty CP, cán kỹ thuật công nhân trang trại chăn nuôi tạo điều kiện giúp đỡ nhiều để tơi hồn thành tốt khố luận Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy, giáo khoa Chăn nuôi - Thú y Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn đề tài TS Phạm Thị Hiền Lương tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành tốt khố luận Đồng thời tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam, chủ trang trại toàn thể anh, chị em cơng nhân trang trại gia đình ơng Bùi Doãn Hiền hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Một lần xin gửi tới thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn sâu sắc, lời chúc sức khoẻ điều tốt đẹp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lê Văn Trọng ADE - Selplex chế phẩm công ty Phamarvet, sản xuất năm 2013 chế phẩm có nhiều ưu điểm Xuất phát từ thực tiễn đồng thời để làm rõ tính thực tế chế phẩm sinh học ADE - Selplex chăn nuôi lợn giai đoạn sau cai sữa đến xuất chuồng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng chế phẩm sinh học ADE - Selplex đến khả sinh trưởng kháng bệnh lợn ngoại nuôi thịt, xã Minh Tân - huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng” 1.2 Mục đích đề tài - Xác đinh ảnh hưởng chế phẩm sinh học ADE - Selplex đến khả sinh trưởng sức đề kháng lợn ngoại nuôi thịt - Nâng cao hiệu kinh tế, giảm sử dụng kháng sinh chăn nuôi 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Đóng góp thêm tư liệu khoa học sử dụng chế phẩm sinh học chăn nuôi lợn thịt - Đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên nhà khoa học dĩnh dưỡng nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nâng cao suất chăn ni, giảm thiểu việc sử dụng kháng sinh góp phần phát triển chăn nuôi bền vững vệ sinh an toàn thực phẩm 45 Giai đoạn từ 91 - 120: tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lô đối chứng cao lơ thí nghiệm là: 6,8g 30,8g Điều chứng tỏ lơ sử dụng chế phẩm sinh học ADE - Selplex có hiệu sử dụng protein cao lô đối chứng, từ làm tăng hiệu sử dụng thức ăn 4.2.3 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học đến khả kháng bệnh lợn thịt thí nghiệm Để thấy rõ tác dụng chế phẩm ADE - Selplex đến khả kháng bệnh lợn thí TN, chúng tơi theo dõi sức khỏe đàn lợn hàng ngày Kết phịng trị hội chứng tiêu chảy bệnh đường hơ hấp trình bày Bảng 4.7, Bảng 4.8 Bảng 4.7 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học đến khả phòng trị hội chứng tiêu chảy lợn TN TT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Lô ĐC Lô TN Lô TN Số lợn theo dõi Con 10 10 10 Thời gian an toàn Ngày 38 58 61 Số lợn mắc bệnh lần Con Tỷ lệ mắc bệnh lần % 30 20 10 Số lợn tái phát Con 0 Tỷ lệ tái phát % 33,33 0 Thời gian điều trị trung bình Ngày 4,5 3,0 3,0 Tỷ lệ khỏi 100 100 100 % Kết bảng 4.7 cho thấy: Lơ ĐC có thời gian an tồn ngắn lô TN 10 – 13 ngày Mặt khác thời gian điều trị dài 1,5 ngày chứng tỏ chế 46 phẩm sinh học có ảnh hưởng tốt phịng trị hội chứng tiêu chảy lợn thí nghiệm Bảng 4.8 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học đến khả phịng trị bệnh đường hơ hấp lợn TN TT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Số lợn theo dõi Con 10 10 10 Thời gian an toàn Ngày 77 87 120 Số lợn mắc bệnh lần Con Tỷ lệ mắc bệnh lần % 20 10 Số lợn tái phát Con 0 Tỷ lệ tái phát % 0 Thời gian điều trị trung bình Ngày Tỷ lệ khỏi % 100 100 Kết bảng 4.8 cho thấy: Lô ĐC có thời gian an tồn ngắn lơ TN 10 – 43 ngày Mặt khác thời gian điều trị dài lô TN - ngày chứng tỏ chế phẩm sinh học có ảnh hưởng tốt phịng trị bệnh đường hơ hấp lợn thí nghiệm 4.2.4 Hiệu sử dụng chế phẩm sinh học đến chi phí thuốc thú y/kg tăng KL lợn thí nghiệm Để thấy rõ hiệu sử dụng chế phẩm sinh học đến chi phí thuốc thú y/kg tăng KL lợn thí nghiệm, chúng tơi tính chi phí thuốc thú y lô Đc, lô TN1, lô TN2 Kết chi phí thuốc thú y thể bảng 4.9 47 Bảng 4.9 Chi phí thuốc thú y/ kg lợn thí nghiệm (đ) TT Diễn giải ĐVT Lô ĐC Lô TN Lô TN 10 10 10 Số lợn TN Lượng chế phẩm bổ sung g 408,6 1393,8 Chi phí chế phẩm đ 49,032 167,256 Chi phí thuốc thú y đ 280.000 90.000 30.000 Tổng chi phí thuốc thú y + chế phẩm đ 280.000 139.032 197.256 Tổng KL lợn tăng kg 763,9 791,4 818,6 Chi phí (thuốc thú y + CP)/ kg tăng KL lợn TN So sánh đ 366,5 175,7 241,0 % 100 47,94 65,76 Kết bảng 4.9 cho thấy: Chi phí thuốc thú y/ kg tăng KL lợn TN lô ĐC cao lô TN 210,8đ 125,5đ Điều chứng tỏ chế phẩm ADE - Selplex có tác dụng giảm chi phí thuốc thú y, giảm thiểu việc sử dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh So sánh lô TN với cho thấy lơ TN1 có chi phí thấp lơ TN2 85,3đ thời gian bổ sung chế phẩm 60 ngày Vì vậy, bổ sung chế phẩm ADE - Selplex 30 ngày đầu ni thịt có hiệu cao hơn, tổng chi phí thấp so với lơ bổ sung 60 ngày - Chi phí thuốc thú y/kg tăng KL lợn lô bổ sung chế phẩm thấp lô ĐC từ 125,5 - 210,8đ (tương đương 52,06 34,24% so với lô ĐC) 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu sử dụng chế phẩm ADE - Selplex bổ sung vào thức ăn cho lợn, rút kết luận sau: Bổ sung chế phẩm sinh học ADE - Selplex cho lợn giai đoạn sau cai sữa đến xuất chuồng có tác dụng tăng khả sinh trưởng tăng sức đề kháng lợn, thể sau: - Ở 120 ngày TN khả sinh trưởng lô TN cao lô đối chứng từ 2,70 đến 5,4 kg/con so với lô đối chứng - Ở 120 ngày TN khả sinh trưởng lô TN2 cao lô TN1 2,7kg chi phí thuốc thú y chế phẩm/ kg tăng khối lượng lô TN2 cao lô TN1 85,3đ Qua cho thấy sử dụng chế phẩm 30 ngày đầu thí nghiệm đem lại hiệu kinh tế tốt so với sử dụng chế phẩm 60 ngày - Tỷ lệ mắc bệnh lô TN giảm từ 10 – 20% so với lô ĐC - Chi phí thuốc thú y/kg tăng KL lợn lơ TN thấp ĐC từ 34,24 đến 52,76% - Giảm thời gian điều trị lô TN từ 1,5 đến ngày so với ĐC - Khơng có tỷ lệ tái phát bệnh lô TN 5.2 Tồn - Do điều kiện kinh nghiệm thực tế thân cịn hạn chế, phạm vi thí nghiệm chưa rộng, thí nghiệm lặp lại chưa nhiều lần làm mùa thời tiết khác nhau, nên kết nghiên cứu chưa thể phản ánh toàn diện ảnh hưởng chế phẩm ADE - Selplex đến lợn nuôi thịt 2.1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng lợn giống ngoại nuôi thịt - Khái niệm sinh trưởng Theo Chambers (1990) [3], sinh trưởng trình sinh lý sinh hố phức tạp trì từ phơi thai hình thành đến vật thành thục tính Như vậy, từ cịn phơi thai, q trình sinh trưởng khởi động Johanson (1972) [11] đưa khái niệm: Về mặt sinh học, sinh trưởng xem trình tổng hợp protein, người ta lấy việc tăng khối lượng làm tiêu đánh giá sinh trưởng Tuy nhiên, có tăng khối lượng khơng phải sinh trưởng (ví dụ có trường hợp tăng khối lượng chủ yếu tăng mỡ nước phát triển mô cơ), sinh trưởng thực sự tăng lên khối lượng, chất lượng chiều tế bào mô cơ, ông cho cường độ phát triển qua giai đoạn bào thai giai đoạn sau sinh có ảnh hưởng đến phát triển vật Khi nghiên cứu sinh trưởng, ta khơng thể khơng đề cập đến q trình phát dục Đây trình thay đổi chất, tức tăng thêm, hồn thiện thêm tính chất, chức phận thể Phát dục diễn trình thay đổi cấu tạo, chức năng, hình thái, kích thước phận thể Phát dục thể vật trình phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn từ trứng rụng tới trưởng thành, vật trưởng thành trình sinh trưởng chậm lại, tăng sinh tế bào quan, tổ chức không nhiều lắm, thể to ra, béo thêm chủ yếu tích luỹ mỡ, cịn tích lũy xem trạng thái ổn định - Các quy luật sinh trưởng phát dục lợn Gia súc trưởng thành khơng phóng to gia súc lúc sơ sinh Bởi trình phát triển, giai đoạn sinh trưởng phát dục 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban từ điển Khoa học kỹ thuật, Từ điển Hóa học Anh - Việt (2000), Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Đàm Trung Bảo, Đặng Hồng Thúy (1983), Selen y học, Nxb Y học, Hà Nội Chambers J.R (1990), (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Hồn, Trần Đình Trọng dịch), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập I, II, Nxb Khoa học kỹ thuật Lê Thị Ngọc Diệp, Bùi Thị Tho (2006), Độc chất học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Ý Đức (2005), Dinh dưỡng thực phẩm, Nxb Y học Hội đồng Hạt cốc Mỹ (1998), Nhu cầu dĩnh dưỡng lợn, Nxb Hà Nội Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), Thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Jeal Paul, Cortay Josette Lyon (2003), (dịch giả Lan Phương) Bách khoa thư vitamin, muối khoáng yếu tố vi lượng, Nxb Y học Hà Nội 10 John C.Rea (1996), Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, (Hội đồng Hạt Cốc Hoa Kỳ) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Johansson L (1972) (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Hồn, Trần Đình Trọng dịch), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập I, II, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 12 Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng (2002) Thức ăn dinh dưỡng động vật Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 51 13 Nguyễn Tài Lương (2005),“Nghiên cứu sản xuất nấm men giàu selen” Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 12/2005, Tr 24-28 14 Phạm Thị Huỳnh Mai (2007), “Hồn chỉnh quy trình phân tích selen, khảo sát selen số thành phần máu người thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Y học thực hành, Nxb Khoa học kỹ thuật 15 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn ni lợn,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Mậu Quyền (2004), Hóa học vơ cơ, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy (2008), Thuốc biệt dược thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần Tố, Cù Thị Thúy Nga (2008), Sinh hóa học động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Phước Tương (1994), Thuốc biệt dược cách sử dụng, Nxb Y học, Hà Nội 21 Viện chăn nuôi Quốc gia (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 22 Chavez, E R (1985), “Nutritional significance of selenium supplementation in a semi-purifield diet feed during gestation and lactation to first-litter gilts and their piglets”, Can J Anim Sci 64: 497-560.19 23 F.D.A (Food and Drug Administration) (1987) “Food additives permitted in feed and drinking water of animals Selenium” Federal Register 52:10887 24 Gao X, Zhang J, Zhang L (2000) "Acute toxicity and bioavailability of nano red elemental selenium" Wei Sheng Yan Jiu 29 (1): 57–8 52 25 Greg Simpson (2003), “Is There a Market for Selenium-Enriched Pork” Swine Nutritionist/OMAF 26 Hidiroglou (1970), “Effects of selenium supplementation for cancer prevention in patients with carcinoma of the skin A randomized controlled trial” J Ann Med Assoc; 276:1957-63 27 Jia X, Li N, Chen J (2005) "A subchronic toxicity study of elemental Nano-Se in Sprague-Dawley rats" Life Sci 76 (17): 1989–2003 28 Mac Connell, Jacobsson (1985), “Geochemistry of selenium” J EnvironPathol-Toxicol-Oncol 17: 173-177 29 Mahan D C cs (2004), “Long-term effects of dietary organic and inorganic selenium sources and levels on reproducing sows and their progeny” Journal of Animal Science ISSN 0021-8812, vol 82, No5, pp 1343-1358 30 NEJM - “Kashin-Beck Osteoarthropathy in Rural Tibet in Relation to Selenium and Iodine Status” (New England Journal of Medicine) 31 Papp L.V, Lu J, Holmgren A, Khanna K.K (2007) "From selenium to selenoproteins: synthesis, identity, and their role in human health" Antioxid Redox Signal (7): 775–806 32 Peng D, Zhang J, Liu Q, Taylor EW (2007) "Size effect of elemental selenium nanoparticles (Nano-Se) at supranutritional levels on selenium accumulation and glutathione S-transferase activity" J Inorg Biochem 101 (10): 1457–63 33 Piatkowski, T L., D C Mahan, A H Cantor, A L Moxon, J H Cline and A P Grifo, Jr (1979) “Selenium and vitamin E in semipurified diets for gravid and nongravid gilts” J Anim Sci 48: 1357-1365 53 34 Simensen, M.C, P T.Leth, V Danielsen and H E Nielsen (1982), “Clinicopathologic findings in young pigs fed different levels of selenium, VTM E and antioxydans” Acta.vet Scand 23:295-308 35 Ullrey D E (1992) ”Basis for regulation of selenium supplementation in animal diets” J Anim Sci 70:3922-3927 36 Wang H, Zhang J, Yu H (2007) "Elemental selenium at nano size possesses lower toxicity without compromising the fundamental effect on selenoenzymes: comparison with selenomethionine in mice" Free Radic Biol Med 42 (10): 1524–33 37 Xia Y, Hill K.E, Byrne D.W, Xu J, Burk R.F (2005) "Effectiveness of selenium supplements in a low-selenium area of China" Am J Clin Nutr 81 (4): 829–34 38 Zhang J.S, Gao X.Y, Zhang L.D, Bao Y.P (2001) "Biological effects of a nano red elemental selenium" Biofactors 15 (1): 27–38 39 Zhang J, Wang H, Yan X, Zhang L (2005) "Comparison of short-term toxicity between Nano-Se and selenite in mice" Life Sci 76 (10): 1099–109 40 Zhang J, Wang X, Xu T (2008) "Elemental selenium at nano size (NanoSe) as a potential chemopreventive agent with reduced risk of selenium toxicity: comparison with se-methylselenocysteine in mice" Toxicol Sci 101 (1): 22–31 III Tài liệu trang Web 41 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, selen, Wikipedia.com.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình ảnh lơ ĐC lúc 60 ngày ni Hình ảnh lơ TN1 lúc 60 ngày ni Hình ảnh lơ TN2 lúc 60 ngày ni Chế phẩm ADE - Selplex Hình ảnh lợn lúc 30 ngày ni sử dụng TN Cân lợn lúc BĐTN Công tác phục vụ sản xuất KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG LỢN THÍ NGHIỆM QUA CÁC KỲ CÂN Descriptive Statistics: ĐC-0 ĐC - 30 ĐC - 60 ĐC - 90 ĐC - 120 TN1- Variable ĐC-0 ĐC - 30 ĐC - 60 ĐC - 90 ĐC - 120 TN1- TN1 - 30 TN1 - 60 TN1 - 90 TN1-120 TN2 - TN2 - 30 TN2 - 60 TN2 - 90 TN2 - 120 N 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 N* 0 0 0 0 0 0 0 Mean 6,860 15,680 37,300 61,250 83,250 6,810 16,530 39,200 63,400 85,950 6,790 16,520 39,900 64,460 88,650 SE Mean 0,123 0,178 0,200 0,154 0,227 0,113 0,197 0,200 0,194 0,263 0,190 0,301 0,400 0,160 0,402 StDev 0,389 0,563 0,632 0,486 0,717 0,357 0,622 0,632 0,615 0,832 0,601 0,953 1,265 0,506 1,270 CoefVar 5,67 3,59 1,70 0,79 0,86 5,25 3,76 1,61 0,97 0,97 8,85 5,77 3,17 0,78 1,43 Minimum 6,000 15,000 36,000 60,500 82,000 6,000 15,800 38,500 62,000 85,000 6,000 15,200 38,000 64,000 87,000 Q1 6,725 15,225 36,875 61,000 82,875 6,650 16,000 38,500 63,000 85,000 6,150 15,375 38,500 64,000 87,375 One-way ANOVA: ĐC-0 TN1- TN2 - Source Factor Error Total DF 27 29 S = 0,4620 Level ĐC-0 TN1- TN2 - N 10 10 10 SS 0,026 5,762 5,788 MS 0,013 0,213 F 0,06 R-Sq = 0,45% Mean 6,8600 6,8100 6,7900 StDev 0,3893 0,3573 0,6008 P 0,941 R-Sq(adj) = 0,00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * ) ( -* ) ( -* ) -+ -+ -+ -+ -6,60 6,80 7,00 7,20 Pooled StDev = 0,4620 One-way ANOVA: ĐC - 30 TN1 - 30 TN2 - 30 Source Factor Error Total DF 27 29 S = 0,7332 SS 4,761 14,513 19,274 MS 2,380 0,538 R-Sq = 24,70% F 4,43 P 0,022 R-Sq(adj) = 19,12% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Median 6,950 15,450 37,500 61,000 83,000 6,900 16,500 39,500 63,500 86,000 6,900 16,900 40,000 64,500 88,750 Level ĐC - 30 TN1 - 30 TN2 - 30 N 10 10 10 Mean 15,680 16,530 16,520 StDev 0,563 0,622 0,953 + -+ -+ -+ ( -* ) ( -* ) ( * -) + -+ -+ -+ 15,50 16,00 16,50 17,00 One-way ANOVA: TN1 - 30 TN2 - 30 Source Factor Error Total DF 18 19 SS 0,001 11,657 11,657 S = 0,8047 Level TN1 - 30 TN2 - 30 MS 0,001 0,648 F 0,00 R-Sq = 0,00% N 10 10 Mean 16,530 16,520 P 0,978 R-Sq(adj) = 0,00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+-( -* -) ( -* ) -+ -+ -+ -+-16,20 16,50 16,80 17,10 StDev 0,622 0,953 Pooled StDev = 0,805 One-way ANOVA: ĐC - 60 TN1 - 60 TN2 - 60 Source Factor Error Total DF 27 29 SS 36,200 21,600 57,800 S = 0,8944 Level ĐC - 60 TN1 - 60 TN2 - 60 MS 18,100 0,800 F 22,63 R-Sq = 62,63% N 10 10 10 Mean 37,300 39,200 39,900 StDev 0,632 0,632 1,265 P 0,000 R-Sq(adj) = 59,86% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* -) ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ -+ -37,0 38,0 39,0 40,0 Pooled StDev = 0,894 One-way ANOVA: TN1 - 60 TN2 - 60 Source Factor Error Total DF 18 19 SS 2,45 18,00 20,45 MS 2,45 1,00 S = R-Sq = 11,98% F 2,45 P 0,135 R-Sq(adj) = 7,09% Individual 95% CIs For Mean Based on Level TN1 - 60 TN2 - 60 N 10 10 Mean 39,200 39,900 StDev 0,632 1,265 Pooled StDev + -+ -+ -+( * ) ( * ) + -+ -+ -+39,00 39,60 40,20 40,80 Pooled StDev = 1,000 One-way ANOVA: ĐC - 90 TN1 - 90 TN2 - 90 Source Factor Error Total DF 27 29 SS 53,501 7,829 61,330 S = 0,5385 Level ĐC - 90 TN1 - 90 TN2 - 90 MS 26,750 0,290 R-Sq = 87,23% N 10 10 10 Mean 61,250 63,400 64,460 StDev 0,486 0,615 0,506 F 92,25 P 0,000 R-Sq(adj) = 86,29% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * -) ( * ) ( -* ) -+ -+ -+ -+ -61,0 62,0 63,0 64,0 One-way ANOVA: TN1 - 90 TN2 - 90 Source Factor Error Total DF 18 19 SS 5,618 5,704 11,322 S = 0,5629 Level TN1 - 90 TN2 - 90 MS 5,618 0,317 R-Sq = 49,62% N 10 10 Mean 63,400 64,460 StDev 0,615 0,506 F 17,73 P 0,001 R-Sq(adj) = 46,82% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( * ) ( * -) -+ -+ -+ -+ 63,50 64,00 64,50 65,00 Pooled StDev = 0,563 One-way ANOVA: ĐC - 120 TN1-120 TN2 - 120 Source Factor Error Total DF 27 29 S = 0,9694 SS 145,800 25,375 171,175 MS 72,900 0,940 R-Sq = 85,18% F 77,57 P 0,000 R-Sq(adj) = 84,08% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level ĐC - 120 TN1-120 TN2 - 120 N 10 10 10 Mean 83,250 85,950 88,650 StDev 0,717 0,832 1,270 -+ -+ -+ -+-( * ) ( * ) ( * ) -+ -+ -+ -+-84,0 86,0 88,0 90,0 One-way ANOVA: TN1-120 TN2 - 120 Source Factor Error Total DF 18 19 S = 1,074 Level TN1-120 TN2 - 120 SS 36,45 20,75 57,20 MS 36,45 1,15 F 31,62 R-Sq = 63,72% N 10 10 Mean 85,950 88,650 Pooled StDev = 1,074 StDev 0,832 1,270 P 0,000 R-Sq(adj) = 61,71% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ 85,2 86,4 87,6 88,8 ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - LÊ VĂN TRỌNG Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC ADE SELPLEX ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ KHÁNG BỆNH CỦA LỢN NGOẠI NUÔI THỊT, TẠI XÃ... bệnh lợn ngoại nuôi thịt, xã Minh Tân - huyện Thủy Ngun - Hải Phịng” 1.2 Mục đích đề tài - Xác đinh ảnh hưởng chế phẩm sinh học ADE - Selplex đến khả sinh trưởng sức đề kháng lợn ngoại nuôi thịt. .. bệnh lợn ngoại nuôi thịt, xã Minh Tân - huyện Thủy Ngun - Hải Phịng” 1.2 Mục đích đề tài - Xác đinh ảnh hưởng chế phẩm sinh học ADE - Selplex đến khả sinh trưởng sức đề kháng lợn ngoại nuôi thịt

Ngày đăng: 16/05/2021, 11:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan