giao an tin 6

6 5 0
giao an tin 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử... Hoạt động 4: Củng cố.[r]

(1)

Tuần 1 Tiết: 1+2 Ngày soạn: Ngày giảng:

Chương1: Làm Quen Với Tin Học Và Máy Tính Điện Tử

Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

I Mục tiêu:

- HS biết khái niệm thông tin hoạt động thông tin người - Biết máy tính cơng cụ hỗ trợ người hoạt động thông tin - Có khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học

II Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị số tranh ảnh, hình vẽ làm VD thông tin, chuẩn bị hệ thống câu hỏi, giáo án

- HS xem trước nhà III Tiến trình dạy học:

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Thông tin gì?

- Gv cho hs quan sát hình ảnh sách giáo khoa yêu cầu hs nêu lên hiểu biết quan sát hình ảnh đó, khẳng định thông tin

- Gọi hs nêu thử khái niệm thông tin?

- Gọi vài hs cho thêm ví dụ thơng tin

- Gv ghi khái niệm thông tin

- Hs theo dõi

- Hs quan sát suy nghĩ trả lời - Hs ghi vào

1 Thông tin gì?

Thơng tin tất mang lại cho người hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện ) người

Hoạt động 2: Hoạt động thơng tin người.

Gv khẳng định thông tin có vai trị quan trọng sống người Chúng ta khơng tiếp nhận mà cịn lưu trữ xử lý thông tin

Lưu ý: Hs cần phân biệt thông tin vào, thông tin ra, mối quan hệ chúng trình xử lý thông tin

- Hs theo dõi

- Hs ghi

2 Hoạt động thông tin con người

- Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ thông tin, xử lý thơng tin đóng vai trị quan trọng đem lại hiểu biết cho người

TT vào TT

(Mơ hình q trình xử lý thơng tin)

Hoạt động 3: Hoạt động thông tin tin học

- Trong thể phận giúp người tiếp nhận

3 Hoạt động thông tin tin học:

(2)

thông tin?

- Thông tin nhận lưu trữ đâu?

- Gv yêu cầu học sinh ngồi lớp quan sát hoạt động xảy nhà trường

Trình bày hạn chế giác quan não người hoạt động thông tin Gv giới thiệu đời máy tính điện tử, ngành tin học

- Hs suy nghĩ phát biểu

- Hs tập trung theo dõi đưa nhận xét

- Hs trả lời ghi vào

Một nhiệm vụ tin học nghiên cứu việc thực hoạt động thông tin cách tự động nhờ trợ giúp máy tính điện tử

Hoạt động 4: Củng cố

- Yêu cầu học sinh nêu lại khái niệm thông tin?

- Hãy nêu số ví dụ cụ thể thông tin cách thức người tiếp nhận thơng tin

Gv nhận xét

- Tìm thêm ví dụ cơng cụ phương tiện trợ giúp người vượt qua hạn chế giác quan não người

- Hs nêu lại khái niệm

- Hs thảo luận theo nhóm - Hs trả lời câu hỏi sgk

Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc

- Làm tập sgk sách tập - Chuẩn bị

(3)

Ngày giảng:

Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN

I Mục tiêu:

- HS Phân biệt dạng thông tin

- Biết khái niệm biểu diễn thông tin cách biểu diễn thơng tin máy tính dãy bit

II Chuẩn bị: - HS học cũ, chuẩn bị

- GV chuẩn bị giáo án, câu hỏi, minh hoạ cụ thể dạng thơng tin III Tiến trình dạy học:

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Câu 1: Thơng tin ? Cho vd minh hoạ

- Câu 2: Vai trị thơng tin? Nhiệm vụ tin học gì?

HS1 HS2 Hoạt động 2: Các dạng thông tin

cơ bản.

Câu hỏi: HS kể số cách thu thập thông tin?

Thông tin đa dạng phong phú hay nói cách khác sống quanh ta có nhiều thông tin ta xét đến dạng thông tin cớ mà máy tính xử lý

Giới thiệu dạng thông tin

- HS suy nghĩ trả lời

- HS theo dõi ghi vào

1.Các dạng thông tin bản. - Dạng văn bản:sách báo, tạp chí

- Dạng âm thanh: tiếng đàn, tiếng trống

- Dạng hình ảnh: đồ, tranh ảnh

Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin - GV đưa số vd cho HS tham khảo

+ Để tính tốn người ta dùng số kí hiệu tốn học để biểu diễn

+ Để giải thích tượng hố học nhà khoa học thường đưa thí nghiệm để minh hoạ + Để biểu diễn nhạc người ta dùng nốt nhạc

- GV gọi số HS phát biểu thêm vd đưa khái niệm

* Lưu ý: Cùng thơng tin ta biểu diễn nhiều cách khác

VD: Khi nghe thông tin em đạt giải kì thi có nhiều cách để em biểu diễn thơng tin

- HS theo dõi vd mà GV đưa

- HS cho thêm vd

2 Biểu diễn thông tin

(4)

cho người thân bạn bè) - GV ghi khái niệm

- Sau đưa ví dụ, theo em thơng tin có vai trị quan trọng sống chúng ta?

- HS suy nghĩ phát biểu ghi vào

b Vai trị biểu diễn thơng tin:

- Biểu diễn thơng tin có vai trị quan trọng định hoạt động (truyền tiếp nhận) thông tin người Hoạt động 4: Biểu diễn thông tin

trong máy tính

- Như nói trên, thơng tin biểu diễn nhiều cách khác Trong máy tính người ta sử dụng dãy bit (còn gọi dãy nhị phân) để biểu diễn thông tin

- GV giải thích sơ lược hai kí hiệu (đóng vai trị mạch điện thể hai trạng thái đóng ngắt)

* Lưu ý: Thơng tin đưa vào máy tính biến đổi thành dãy bit Kết sau xử lý biến đổi dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh để người tiếp nhận

- Những thông tin đưa vào máy tính gọi liệu? Vậy theo em liệu gì?

- HS nghe GV giải thích kí hiệu

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

3 Biểu diễn thơng tin máy tính

- Để máy tính xử lý, thơng tin cần biểu diễn dạng dãy bit (hay gọi dãy nhị phân) gồm kí hiệu

- Dữ liệu thông tin lưu giữ máy tính

Hoạt động 5: Củng cố

- Gọi hs nêu lại ba dạng thông tin bản?

- Ngồi ba dạng thơng tin học, em tìm xem cịn dạng thơng tin khác khơng? cho vd

- Biểu diễn thơng tin có vai trò nào?

- Ưu tiên câu hỏi cho em phát biểu xây dựng

- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi sau cho vd Hoạt động 6: Dặn dị

- Học chuẩn bị

- Đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa - Làm tập sgk sách tập

(5)

Ngày giảng:

Bài 3: EM CĨ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH. I Mục tiêu, yêu cầu:

- HS biết khả ưu việt máy tính ứng dụng đa dạng tin

học lĩnh vực khác xã hội

- Biết máy tính cơng cụ thực người dẫn - Tầm quan trọng máy tính đời sống

II Chuẩn bò:

- HS học cũ, chuẩn bị trước

- GV chuẩn bị máy tính minh hoạ cho giảng III Tiến trình dạy học:

Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

- Nêu dạng thông tin bản? cho vd Theo em sgk thường chứa dạng thơng tin nào?

- Thơng tin đóng vai trị đời sống nay? Nêu dẫn chứng

HS1 HS2 Hoạt động 2:Một số khả

của máy tính.

- Ngày máy tính cơng cụ đắc lực cho người, theo em máy tính có khả gì? Máy tính thực hàng tỉ phép tính vài giây có độ xác cao

Các thiết bị nhớ máy tính kho lưu trữ khổng lồ, chứa hàng nghìn sách

Con người làm việc thời gian ngắn phải nghĩ ngơi máy tính làm việc thời gian dài mà ko cần phải nghĩ

- HS suy nghĩ trả lời

- HS lắng nghe ghi nhận khả máy tính

1 Một số khả máy tính.

- Khả tính tốn nhanh - Tính tốn với độ xác cao - Khả lưu trữ lớn

- Khả làm việc mệt mỏi

Hoạt động 3: Có thể dùng máy tính vào việc gì?

(6)

cứu mua bán trực tuyến

Ngày đăng: 16/05/2021, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan