1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an SH 6

46 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn luôn tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống nhất hoàn chỉnh và tương đối ổn định.. GV giải thích thêm: Một[r]

(1)

Tiết 37

Ngày soạn :4/1/2010.

Ngày dạy: 5/1/2010

Thối hóa giống tự thụ phấn giao phối gần.

I.Mục tiêu:

Học xong học sinh có khả năng:

.-Giải thích thối hóa tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối

gần động vật.

-Nêu vai trò tự thụ phấn giao phối gần chọn giống.

-Rèn luyện kĩ tự nghiên cứu SGK, trao đoỏi nhóm quan sát, phân tích để thu

nhận kiến thức từ hình vẽ.

-Biết tạo dòng giao phấn.

II.

Đồ dùng dạy học

: -Tranh phóng to hình 34.1- SGK.

-Bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm

III.Hoạt động dạy học

:

1.

Ổn

định :

2.Kiểm tra:

3.Lên lớp:

Hoạt động I:Hiện tượng thối hóa:

Hoạt động GV

1.Hiện tượng thối hóa tự thụ

phấn giao phấn.

GV treo tranh phóng to hình 34.1

SGK cho HS quan sát hướng dẫn

tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi

SGK.

2.Hiện tượng thối hóa giao phối

gần động vật:

GV treo tranh phóng to hình 34.2

SGK cho HS quan sát đọc SGK

để trả lời câu hỏi SGK.

GV cho gọi vài em trả lời

em khác bổ sung.

Hoạt động HS

HS quan sát tranh thảo luận nhóm

để trả lời câu hỏi SGK.

HS phải nêu được:

Các cá thể có sức sống dần,

phát triển chậm, chiều cao

suất giảm dần Ở nhiều dịng cịn có

biểu bệnh bạch tạng,than lùn…

HS quan sát tranh độc lập suy

nghĩ để tự trả lời câu hỏi SGK.

Một vài em trả lời em khác bổ

sung đưa đáp ám chung

như sau:

-Giao phối gần giao phối

con sinh tử cặp bố mẹ

hoặc bố mẹ cái.

-Giao phối gần thường gây

tượng thối hóa hệ sau,làn

khả sinh trưởng phát triển

yếu,sức đẻ giảm,dị tật bẩm sinh,chết

non…

Hoạt động II.:Nguyên nhân tượng thối hóa:

Hoạt động GV

GV cho HS quan sát hình vẽ 34.3

SGK yêu cầu em làm việc với

SGK để trả lời câu hỏi SGK

Hoạt động HS

HS quan sát tranh thảo luận nhóm

để thống câu trả lời phải nêu

lên được:

(2)

GV cần lưu ý cho HS số động

vật thực vật tự thụ phấn

giao phối gần không gây

tượng thối hóa.

-Gây tượng thối hóa

trong q trình đó,thể đồng hợp

tử ngày cao tạo điều kiện cho

các gen lặn có hại biểu kiểu

hình

Hoạt động III:Vai trị phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận

huyết tring chọn giống:

Hoạt động GV

GV cho HS đọc SGK để trả lời câu

hỏi SGK.

Một vài HS trả lời số em khác

bổ sung

Hoạt động HS

HS độc lập nghiên cứu SGK trả

lời câu hỏi SGK.

Đáp án : Để củng cố trì

số tính trạng mong muốn,tạo dòng

thuần thuận lợi cho việc đánh giá

kiểu gen.

4.Củng cố hoàn thiện

: GV cho HS đọc SGK phần tóm tắt

GV cho HS trả lời câu hỏi SGK.

1.Tự thụ phấn khác với giao phối gần điểm nào?

a.Tự thụ phấn tiến hành giao phấn,giao phối gần tiến hành động vật.

b.Tự thụ phấn cho phấn hoa thụ phấn cho hoa đó,giao

phối gần cho bố mẹ sinh giao phối với giao phối trở lại

với bố mẹ.

c.Cho tự thụ phấn dễ cho giao phối gần.

d.Tự thụ phấn đạt hiệu nhanh giao phối gần.

(3)

Tiết 38

ƯU THẾ LAI

Ngày soạn: 6/1/2010

Ngày dạy: 7/1/2010

I.Mục tiêu: Học xong HS biết

-Nêu ưu lai, sở di truyền tượng ưu lai.

-Xác định phương pháp thường dùng ưu lai.

-Nêu khái niện lai kinh tế phương pháp thường dùng lai kinh tế.

Rèn luyện kỉ quan sát, thảo luận nhóm tự nghiên cứu SGK.

II.

Đồ dùng dạy học

-Tranh phóng to hình 35 SGK.

III.Lên lớp.

1.Ổn định

2.Kiểm tra

-Vì chọn giống , người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc

giao phối gần qua nhiều hệ nhằm mục đích gì?

3.Bài mới

Hoạt động I: Hiện tượng ưu lai:

Hoạt động GV

-GV nêu câu hỏi ưu lai gì? Cho ví

dụ

-GV theo dõi nhận xét xác định

đáp án đúng.

GV nhấn mạnh: ưu lai biểu

mạnh trường hợp lai khác

dòng lai khác thứ có kiểu gen khác

nhau.Cao F

1

sau giảm dần

Hoạt động HS

HS quan sát tranh, đọc mục I SGK trao

đổi nhóm trình bày trước lớp câu

hỏi GV đưa ra.

-Các nhóm khác bổ sung đưa ra

đáp án đúng:

-ưu lai tượng lai F

1

sức sống cao ,sinh trưởng

nhanh,phát triển mạnh, chống chịu

tốt,các tính trạng hình thái

xuất cao trung bình bố mẹ

hoặc vượt trội bố lẫn mẹ.

-Ví dụ:SGK

Hoạt động II

Nguyên nhân ưu lai:

Hoạt động GV

GV nêu vấn đề:Người ta cho rằng,

tính trạng số lượng gen trội qui định.

hai bố mẹ chủng, nhiều gen lặn

ở trạng thái đồng hợp biểu số

dặc điểm xấu.

Khi lai chúng với nhau, gen trội có

lợi biểu F

2

.Ví dụ:

P : AabbCC x aaBBcc

F

1

: AaBbCc

Ở hệ sau thể gen dị hợp giảm

dần, ưu lai giảm dần

Hoạt động HS

HS theo dõi GV giảng, thảo luận

nhóm trả lời câu hỏi SGK:

Dưới hướng dẫn cảu GV HS

nhóm nêu lên được:

-KHI lai hai dịng ưu lai

biểu rõ F

1

.Vì gen trội có

lợi biểu F

1

.

-Ở Thế hệ lai F

1

ưu lai biểu rõ

nhất, sau giảm dần VÌ F

1

tỉ lệ

gen dị hợp cao sau gảm dần.

Hoạt động III Các biện pháp tạo ưu lai:

Hoạt động GV

1.Phương pháp tạo ưu lai trồng:

Hoạt động HS

(4)

GV yêu cấu HS nghiên sứu SGK để trả

lời câu hỏi: PP tạo ưu lai trồng?

GV cho HS nêu vài ví dụ:

2.Phương pháp tạo ưu lai vật ni:

GV giả thích:

Ở vật

ni,

để tạo ưu lai,

chủ chủ yếu người ta dùng phép lai kinh

tế, tức cho giao phối cặp vật ni

bố mẹ thuộc hai dịng khác

nhau,rồi dùng lai F

1

làm sản phẩm.

Áp dụng PP ,Việt Nam thường dùng

con thuộc nước lai với giống

đưc nhập nội cao sản

-Lai kinh tế gì?Tại không dùng con

lai kinh tế làm giống?

-Đại diện nhóm HS báo cáo kết

thảo luận.Các nhóm khác bổ sung.

-Các nhóm rút đáp án chung:

-Lai kinh tế cho giao phối cặp vật

nuôi bố mẹ thuộc dòng khác

nhau, dùng lai F

1

làm sản phẩm.

-Không dùng lai kinh tế làm giống

vì:con lai kinh tế lai F

1

có kiểu gen

dị hợp tử,

ưu lai thể rõ sau

đó gimả dần qua hệ.

4.Củng cố.

-GV cho HS trả lời câu hỏi SGK gợi ý câu trả lời.

-Câu 1:Hãy khoanh tròn câu trả lời nhất:

-ưu lai gì?

a.Con lai F

1

khoẻ hơn,sinh trưởng,phát triển mạnh, chống chịu tốt.

b.Các tính trạng hình thái xuất cao hẳn so với bố mẹ.

c Có khả sinh sản vựot trội bố mẹ.

d.Cả a b.

câu 2: Vì từ F

2

trở ưu lai giảm dần?

a.Tỉ lệ di hợp giảm.

b.Tỉ lệ đồng hợp lặn có hại tăng

c.Xuất đồng hợp lẫn dị hợp.

d.Tỉ lệ đồng hợp giảm,tỉ lệ dị hợp tăng.

5.

Dặn dị

:-Trả lơì câu hỏi SGK

(5)

Tiết 39 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC Ngày soạn:11/1/2010

Ngày dạy: 12/1/2010

I.Mục tiêu: Học xong HS biết

-Xác định phương pháp chọn lọc hành loạt lần nhiều lần ưu điểm phương páhp

-Xác định phương pháp chọn lọc cá thể ưu nhược điểm phương pháp chọn lọc cá thể -Rèn luyện kĩ quan sát, tự nghiên sứu với SGK thảo luận nhóm

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh phóng to hình36.1-2 SGK. III.Lên lớp.

1.Ổn định 2.Kiểm tra

-Trong chọn giống trồng người ta dùng PP để tạo ưu lai? PP dùng phổ biến sao?

-Lai kinh tế gì? Ở nước ta ,lai kinh tế thực hình thức nào?cho ví dụ? 3.Bài

Hoạt động I Vai trò chọn lọc chọn giống: Hoạt động GV

GV yêu cầu HS đọc mục I SGK để trả lời vai trò chọn lọc chọn giống?

GV gợi ý HS: cần phải nghiên cứu kĩ ý: -Chọn lọc để có giống phù hợp nhu cầu ngưòi

-Chọn lọc để phục hồi giống bị thoái hoá -Tronh lai tạo giống chọn giống đột biến, biến dị tổ hợp, đột biến cần tiến hành đánh giá qua nhiều hệ có giống tốt -GV nêu vấn đề:

-Người ta chọn pp chọn lọc phù hợp với mục tiêu hình thức sinh sản đối tượng -Người ta thường áp dụng PP chọn lọc bản:chọn lọc hành loạt chọn lọc cá thể

Hoạt động HS

HS độc lập nghiên cứu SGK thảo luận nhóm cử đại diện trình bày trước lớp

Các nhóm khác bổ sung đưa đáp án chung:

Vai trò chọn lọc công tác chon giống để phục hồi lại giống thoái hoá, đánh giá chọn lọc dạng tạo ra, nhằm tạo giống hay cải tiến giống cũ

Hoạt động II.CHỌN LỌC HÀNG LOẠT:

Hoạt động GV

GV yêu cầu HS trả lời hia câu hỏi

-Chọn lọc hành loạt lần hai lần giống khác nào?

-Có hai giống lúa chủng tạo dã lâu:Giống A bắt đàu giảm độ đồng chiều cao thời gian sinh trưởng, cịn giống B có sai khác rõ rệt hai cá thể hai tính trạng nêu Em sử dụng PP hình thức chọn lọc để khôi phục lại đặc diểm tốt ban đầu giống đó.Cách tiến hành giống nào?

Hoạt động HS

HS quan sát hình 36.1SGK đọc mục II SGK thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi SGK

-Các nhóm đại diện trình bày trước lớp nhóm khác bổ sung đưa đáp án đúng: -Giống chọn ưu tú,trộn lẫn hạt ưu tú làm giống cho vụ sau: đơn giản dễ làm, tốn kém,dễ áp dụng rộng rãi,tuy nhiên, dựa vào kiểu hình (dẽ nhầm với thường biến)

-Khác nhau: Ở chọn lọc lần so sánh giống”Chọn lọc hàng loạt” với giống khởi đầu giống đối chứng, giống ban

(6)

lần có nhiều sai khác tính trạng nêu

Hoạt động III.Chọn lọc cá thể: Hoạt động GV

GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 36.2 đọc SGK đẻ nêu lên :Thế chọn lọc cá thể?

GV lưu ý HS quan sát hình: năm I, ruộng chọn giống khởi đầu(I),chọn tốt nhất.Hạt chúng gieo riêng thành dòng để so sánh(nămII).Các dòng chọn lọc cá thể (3,4,5,6) so sánh với nhau,so sánh với giống khởi đầu(2) giống đối chứng(7) cho phép chọn dòng tốt

Hoạt động HS

HS quan sát tranh, đọc SGK,thảo luận nhóm,cử đại diện trả lời

-các nhóm khác bổ sung đưa đáp án chung:

Chọn lọc cá thể chọn lấy số vá thể tốt, nhân lên cách riêng rẽ dịng.Nhờ đó, kiểu gen cá thể kiểm tra

4.Củng cố

-GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt SGK -Gợi ý câu hỏi SGK

Tại lai gây đột biến, người ta phải chọn lọc cẩn thận tạo giống mới? a.Vì lai gây đột biến tạo nhiều biến dị tốt, xấu lẫn lộn

b.Vì biến dị phù hợp với yêu cầu thường c.Vì tính trạng tốt thường biến d.Cả a,b,c

5.Dặn dò:

(7)

Tiết 40 THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM Ngày soạn:13/1/2010

Ngày dạy: 14/1/2010

I.Mục tiêu: Học xong HS biết

-Trình bày phương pháp sử dụng chọn giống vật nuôi trồng -Xác định phương pháp chọn giống vật nuôi, trồng

-Nêu thành tựu bật chọn giống vật nuôi trồng -Rèn luyện kĩ tự nghiên cứu với SGK trao dổi nhóm

II Đồ dùng dạy học:

Phiếu học tập ghi nội dung dạng gây đột biến nhân tạo III.Lên lớp.

1.Ổn định 2.Kiểm tra

1.Phương pháp chọn lọc hàng loạt lần chọn lọc hàng loạt nhiều lần tiến hành nào,có ưu nhược điểm thích hợp với loại đối tượng nào?

2.Phương pháp chọn lọc cá thể tiến hành nào?Có ưu nhược điểm so với phương pháp chọn lọc hàng loạt thích hợp với đối tượng nào?

3.Bài mới:GV nêu vấn đề:dựa vào qui luật di truyền, biến dị, kĩ thuật phân tử, tế bào, Việt Nam tạo hàng trăm giống trồng vật nuôi, thông qua phương pháp chủ yếu: Hoạt động I:Thành tựu chọn giống trồng

Hoạt động GV 1.Gây đột biến nhân tạo:

GV lưu ý HS: cần nghiên cứu kĩ dạng gây đột biến nhan tạo(3 dạng)

GV treo bảng phụ1:Ghi nội dung dạng gây đột biến nhân tạo:

Các dạng gây đột biến nhân tạo Gây đột biến nhân tạo chọn cá thể để tạo giống

Phối hợp lai hữu tính xử lí đột biến

Chon giống chọn dịng tế bào xơma, có biến dị đột biến xôma

Nội dung

Chọn lọc cá thể ưu tú thể đột biến dể tạo giống Lai hữu tính xử lí đột biến chọn lọc cá thể ưu tú để tạo giống

Chọn lọc cá thể ưu tú dịng tế bào Xơma có biến dị đột biến xô ma đẻ tạo giống

GV dựa vào bảng phụ để phân tích hồn thiện câu trả lời nhóm HS

2.Lai hữu tính để tạo biến dị chọn lọc cá thể từ giống có

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để nêu lên thành tựu chọn lọc giống qua lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp chọn lọc cá thể

Hoạt động HS 1.Gây đột biến nhân tạo :

HS nghiên cứu SGK ,thảo lụân nhóm để nêu lên dược:

-Thhé gây đột biến nhân tạo chọn giống trồng?

-Những thành tựu thu từ gây đột biến nhân tạo trồng Việt Nam gì?

Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung

Đáp án:

Gây đột biến nhân tạo chọn giống trồng:

-Gây đột biến nhân tạo, chọn thể đột biến ưu tú làm giống

-Lai hữu tính gây đột biến chọn lọc cá thể ưu tú làm giống

-Chọn cá thể ưu tú dịng tế bào Xơma có biến dị đột biến Xôma để tạo giống +Những thành tựu :”SGK”

HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm cử đại nhóm trình bày trước lớp hướng dẫn GV đưa đáp án chung:

(8)

3.Tạo ưu lai F1 tạo giống đa bội thể

GV cho HS tìm hiểu SGK để nêu lên thành tựu tạo giống ưu lai tạo giống đa bội thể Việt Nam

GV nhấn mạnh :Trong chọn giống trồng ,phương pháp lai hữu tính coi PP quan trọng

lúa DT10 với OM20 để tạo DT17 có ưu điểm

của giống lúa đem lai

-Trong chọn lọc cá thể , người ta chọn giống: Cà chua P375, lúa CR203, đậu tương

AK02 có xuất cao phẩm chất tốt thích

hợp với vùng thâm canh 3.Tạo ưu lai (ở F1)

-Tạo ưu lai F1: “SGK”

-tạo giống thể đa bội: “SGK”

Hoạt động II.Thành tựu chọn giống vật nuôi: Hoạt dộng GV

GV phân tích cho HS rõ:Lai giống phương pháp chủ yếu để tạo nguồn biến dị cho chọn giống ,cải tiến giống có xuất thấp tạo ưu lai

-GV yêu cầu HS nghiên sứu SGK thảo luận nhóm để trình bày :Các thành tựu chọn giống vật nuôi Việt Nam

GV phân tích cho HS thấy rằng: Trong chọn giống vật ni, lai giống phương pháp chủ yếu tạo nguồn biến dị tổ hợp cho giống mới, cải tạo giống có suất thấp tạo ưu lai

Hoạt động HS

HS độc lập nghiên cứu SGK thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung, hướng dẫn GV đưa đáp án chung:

1.Tạo giống mới: “SGK” 2.Cải tạo giống địa phương: “SGK”

3.Tạo giống ưu lai: “SGK”

4.Củng cố

GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt SGK nhắc lại thành tựu công tác chọn giống trồng vật nuôi

-Gới ý câu hỏi SGK

5.Dặn dị: -Học thuộc ghi nhớ phần tóm tắt -Trả lời câu hỏi SGK

(9)

Tiết 41 THỰC HÀNH: TẬP DƯỢC THAO TÁC GIAO PHẤN

Ngày soạn: 18/1/2010.

Ngày dạy: 18/1/2010

I.Mục tiêu

: Học xong HS biết

-Thao tác giao phấn tự thụ phấn giao phấn.

-Rèn luyện kĩ thực hành lai lúa phương pháp cắt vỏ trấu.

II.

Đồ dùng dạy học

:

-Tranh phóng to hình 38 SGK.

-Hai giống lúa va hai giống ngơ có thời gian sinh trưởng, khác rõ rệt

chiều cao, màu sắc, kích thước hạt.

-Kéo, kẹp, bao cách li, ghim, cọc cắm,nhãn ghi cong thức lai ,chậu vại để trồng(đối

với lúa), ruộng trồng giống ngô mang lai.

III.Tiến trình dạy học thực hành

:

Hoạt động 1: Quan sát thao tác giao phấn:

Hoạt động GV.

GV chia lớp thnàh 3-4 HS thnàh

nhóm.

-Gv tranh phóng to hình 38 SGK

để giải thích cho HS rõ:

Các kĩ chọn gióng cây, bơng hoa,

bao cách li dụng cụ dùng để giao

phấn.

Tiếp GV biểu diễn kĩ giao phấn

trước HS.

Hoạt động HS

HS quan sát tranh, trao đổi nhóm để nắm

được kĩ cần giao phấn cho

cây:Gồm có :Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực

;dùng kẹp để rút bỏ nhị đực ;bao

lúa giấy kính mờ(Có ghi ngày lai và

tên người thực hiện); nhẹ tay nâng

lúa cho phấn khỏi chậu nước lắc

nhẹ lên lúa để khử đực;bao

giấy mờ buộc thẻ có ghi ngày

tháng,người thực hiện,công thức lai.

Hoạt động 2: Tập dược thao tác giao phấn:

Hoạt động GV

GV chuẩn bị khóm lúa dùng làm mẹ

từ chiều hơm trước, đánh lúa vào

chậu để dưa trước lớp

GV lưu ý HS: Cẩn thận, khéo léo

thao tác khử dựcm bao lúa

giấy mờ để tránh giao phấn tổn

thương hoa để bị cắt phần vỏ

trấu.

Chọn bơng lúa làm bố có hoa nở

để rũ vào nhuỵ hoa khử đực có

hiệu cao.

GV theo dõi, giúp đỡ động viên

nhóm làm thí nghiệm.

Hoạt dộng HS.

Dưói hướng dẫn GV, HS thực

hiện thao tác giao phấn theo

bước nêu.

Trong nhóm thí nghiệm, phân

cơng: người thực vài thao

tác giao phấn.

IV.Củng cố hoàn thiện:

-GV cho vài HS nhắc lại tiến hành thao tác giao phấn.

-HS viết thu hoạch nội dung kết thực thao tác giao phấn

V.Dặn dò

:-Theo dõi tiếp phát triển tạo thành hạt lúa

(10)

.Tiết 42 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG

Ngày soạn: 23/1/2010

Ngày dạy: 23/1/2010 VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG.

I.Mục tiêu

: Học xong HS biết

-Sưu tầm tư liệu.

-Trưng bày tư liệu theo chủ đề.

-Rèn luyệ kĩ quan sát, phân tích để rút kiến thức từ tư kiệu làm báo

cáo.

II.

Đồ dùng dạy học

:

-Tranh ảnh ,sách báo dùng để tìm hiểu thành tựu chọn giống trồng cật nuôi.

-1tranh ảnh giống bò tiếng giới Việt Nam bò lai F

1

.

-Tranh ảnh giống lợn.

-Giống vịt,gà,cá,lúa giống đậu tương…

-Bảng phụ ghi nội dung bảng 39 SGK.

III.Tiến trình dạy học thực hành:

Hoạt dộng I: SẮP XẾP CÁC TRANH THEO CHỦ ĐỀ:

Hoạt động GV

GV cho nhóm HS (3-4HS) xếp

các tranh nhóm (mang theo) theo chủ

đề.

Hoạt dộng HS.

HS trao đổi nhóm xếp tranh

theo chủ đề:

-Thành tựu chọn giống vật ni, có đánh

số thứ tự tranh.

-Thành tựu chọn giống trồng, có

đánh ssó theo thứ tự.

Hoạt động II: QUAN SÁT PHÂN TÍCH CÁC

TRANH

Hoạt dộng GV.

GV yêu cầu HS quan sát, phân tích

các tranh so sánh với kiến thức

học để thực câu hỏi SGK.

GV theo dõi, nhận cét, bổ sung treo

bảng phụ ghi đáp án bảng 39 SGK.

Hoạt động HS.

HS quan sát tranh, trao đổi nhóm, cử

dại diện trình bày kết thảo luận

Vài HS gọi lên bảng để điền

hoàn thành bảng(có nội dung

SGK)

-Một HS điền vào cột “Hướng sử

dụng”

-Một HS điền vào cột “Tính trạng

bật”

-HS lớp theo dõi bổ sung cùng

xây dựng đáp án đúng.

IV.Củng cố:

-GV u cầu HS trình bày tóm tắt thành tựu chọn giống trống thành tự

chọn giống vật nuôi.

-Cho biết địa phương em nuôi, trông giống nào?

V.Dặn dị:-

Ơn tập nội dung chương VI chuẩn bị trả lơì câu hỏi ơn tập

40.

(11)

Tiết 43 MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Ngày soạn: 27/1/2010

Ngày dạy: 28/1/2010

I.Mục tiêu: Học xong HS biết

-Nêu khái niệm môi trường sống loại môi trường sống sinh vật -Phân biệt nhân tố sinh thái

-Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích,thu nhận kiến thức từ hình vẽ,kĩ thảo luận theo nhóm tự nghiên cứu SGK

II Đồ dùng dạy học:

-Tranh phóng to hình 41.1-2 SGK III.Lên lớp.

1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Bài

Hoạt động I:Tìm hiểu mơi trường sống sinh vật Hoạt động GV,

GV treo tranh phóng to hình 41.1 SGK cho HS quan sát yêu cầu em đọc mục I SGK để trả lời câu hỏi:

-Mơi trường gì?

-Điền tiếp nội dung vào ô trống bảng 41.1 SGK cho phù hợp

GV giới thiệu có loại mơi trường chủ yếu sinh vật :nước,lịng đất,mặt đất –khơng khí sinh vật

Hoạt động HS

HS quan sát tranh , đọc SGK thảo luận nhóm cử đại diện báo cáo kết thảo luận

Dưới hướng dẫn cảu GV HS nhóm nêu lên được:

+Môi trường nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh chúng

+bảng môi trường sinh vật:

GV cho HS lên bảng điền tên sinh vật môi trường sống

Hoạt động II Các yếu tố sinh thái môi trường: Hoạt động GV

GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK thực lệnh SGK

GV theo dõi hoạt động nhóm giúp đỡ nhóm hồn thành lệnh

GV giải thích thêm: Ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến sinh vật tuỳ thuộc vào mức độ tác động chúng

Hoạt động HS

HS tìm hiểu SGK,thảo luận nhóm,GV gọi nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét đưa đáp án chung:

Đáp án chung:ví dụ nhân tố sinh thái Nhân tố vô

sinh

Nhân tố hữu sinh

Con người

Nhân tố hữư sinh sinh vật khác Ánh sáng Khai thác

thiên nhiên cạnh tranh Nhiệt độ Xây dựng nhà

cầu đường

hữu sinh Nước

Độ ẩm

Chăn nuôi trồng trọt Tàn phá môi trường

Cộng sinh Hội sinh NHận xét thay đổi nhân tố sinh thái sau:

-Trong ngày AS tăng dần từ sáng đến trưa, sau giảm đần từ chiều đến tối

-Độ dài ngày thay đổi theo mùa:mùa hè ngày dài mùa đông

-Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa:mùa hè nhiệt độ khơng khí cao,mùa thu mát mẽ,mùa đơng nhiiệt độ khơng khí xuống thấp,mùa xuân ấm áp

Hoạt dộng III.Giới hạn sinh thái :

(12)

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát hình 41.2 để nêu lên :thế giới hạn sinh thái?

GV lưu ý HS :Cần phân biệt tác động nhân tố vô sinh hữu sinh lên thể sinh vật

HS tự nghiên cứu SGK vài em nêu lên nhận xét em khác bổ sung

Dưới hướng dẫn GV em nêu lên đáp án chung:

Giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định gọi giới hạn sinh thái

4.Củng cố

-GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt SGK -GC gợi ý câu hỏi SGK cí

Dặn dò:

-Học thuộc phần tóm tắt SGK

(13)

Tiết 44 ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT Ngày soạn29/1/2010

Ngày dạy: 30/1/2010

I.Mục tiêu: Học xong HS biết

-Nêu ảnh hưởng nhân tố ánh sáng đến đặc điểm hính thái, giải phẩu,sinh lí tập tính sinh vật

-Giải thích thích nghi sinh vật

-Rèn luyên kĩ quan sát,phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ tự nghiên cứu SGK II Đồ dùng dạy học:

Tranh phóng to hình vẽ 42.1-2 SGk III.Lên lớp.

1.Ổn định 2.Kiểm tra

GV cho HS trả lời câu hỏi 1trang121 SGK 3.Bài mới:

Hoạt động I: ẢNH HƯỞNG ÁNH SÁNG LÊN ĐỒI SỐNG SINH VẬT. Hoạt động GV

GV treo tranh hình 42.1-2 SGK cho HS quan sát yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời lệnh SGK

GV gợi ý HS :So sánh sống nơi ánh sáng mạnh(nơi trống trải) với sống nơi ánh sáng yếu(cây mọc thành khóm gần nhau)

GV phân tích cho HS rõ:

-Thực vật chia thành nhiều nhóm:nhóm ưa bóng,cây ưa sáng

-Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt đọng sinh lí thực vật

Hoạt động HS

HS quan sát tranh, đọc SGK thảo luận nhóm so sánh đặc điểm hình thái mọc nơi sáng mạnh với mọc nơi ánh sáng yếu, để điền vào bảng 42.1 SGK

Đại diện nhóm GV định lên bảng điền vào cột HS lớp quan sát nhận xét bổ sung để đưa đáp án chung:

Những đặc điểm

Khi sống nơi quang đãng

Khi sống nơi bóng râm,dưới tán khác,trong nhà Đặc điểm hình thái Lá

số lượng cành

thân …

Tán rộng Cành nhiều

Cây thấp

Vừa phải Cành Cao trung bình cao Đặc điểm

sinh lí Quang hợp Hơ hấp Thốt nước Cao Cao Cao yếu yếu yếu Hoạt động II: ẢNG HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT

Hoạt động GV

GV nêu câu hỏi ánh sáng ảnh hưởng tới thực vật nào?

-Ánh sáng ảnh hưởng tới động vật nào? GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin SGK để thực lệnh SGK

GV theo dõi nhận xét câu hỏi nhóm đưa đáp án cho lớp

Hoạt động HS

Một vài HS trảm lời đưới đạo GV, phải nêu lên được: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống cá thể thực vật, làm thay đổi đặc điểm hình thái,sinh lí thực vật

HS đọc SGK em goi trình bày ý kiến em khác nhân xét đưa đáp án chung:

(14)

GV thông báo tiếp:

-Nhờ có khả định hướng di chuyển nhờ ánh sáng mà đơng vật xa

-Ánh sáng ảnh hưởng tới đời ssống nhiều loài động vật(nhịp điệu sáng ngày đêm, mùa có ảnh hưởng đời sống sinh sản động vật)

-Động vật chia thành hai nhóm thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau:

+Nhóm động vật ưa sáng:gồn động vật hoạt động vào ban ngày

+Nhóm động vật ưa tối :gồm động vật hoạt động vào ban đêm,sống hang,trong lòng đất, đáy biển

-Ánh sáng ảnh hưởng tới khả định hướng di chuyển động vật

4.Củng cố:GV cho HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK GV gợi ý câu hỏi lại

5.Dặn dò:-Học thuộc phần tóm tắt SGK trả lời câu hỏi SGK

(15)

Tiết 45 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG Ngày soạn:1/2/2010

Ngày dạy: 2/2/2010 SINH VẬT. I.Mục tiêu: Học xong HS biết

-Nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái nhiệt độ độ ẩm đến đặc điểm hình thái sinh lí tập tính sinh vật

-Giải thích thích nghi sinh vật

-Rèn luyện kĩ thảo luận nhóm, tự nghiên cứu với SGK quan sát,phân tích hình vẽ để thu nhân kiến thức

II Đồ dùng dạy học:-Tranh phóng to hình 43.1-3 SGK III.Lên lớp

1.Ổn định: 2.Kiểm tra

Dựa vào câu hỏi gợi ý SGK.Hãy trả lời cành phía sống rừng lại sớm rụng?

3.Bài

Hoạt dộng I: Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật: Hoạt động GV

GV treo tranh hình 43,1-2 SGK cho HS quan sát yêu cầu em nghiên cứu mục I SGK để thực trả lời câu hỏi SGK

Từ kết luận GV gợi ý nêu lên được: Đa số sinh vật sống nhiệt độ từ O0c

đến500c.Tuy nhiên có số sinh vật sống

được nhiệt độ cao thấp

GV nêu vấn đề:Người ta chia thực vật thành hai nhóm:

-Sinh vật biến nhiệt -Sinhvật nhiệt

Hoạt động HS

HS quan sát tranh,nghiên cứu SGK thảo luận nhóm cử đại diện nhóm trình bày kết nhóm

Kết luận:

Nhiệt độ ảnh hưởng tới quang hợp hô hấp thực vật:Cây quang hợp hô hấp tốt nhiệt độ 200c-300c.Cây ngừng quang hợp hô hấp

nhiệt đọ thấp quý cao

HS độc lập nghiên cứu ví dụ SGK,tìm cụm từ thích hợp điền vào chổ trống SGK

-Một HS định lên bảng điền vào chổ trống.các em khác nhận xét bổ sung Đáp án:

Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống

Sinh vật biến nhiệt -Cây ngô

-Vi khuẩn cố định đạm -Trùng roi

-Ba ba

-Ruộng ngô -Rễ họ đậu

-Ao hồ;vũng nước đọng -Ao hồ

Sinh vật nhiệt -Gà

-Lợn …

-Rừng nhà -Rừng nhà, …

Hoạt động II: Ảnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật Hoạt động GV

GV gợi ý : Sự sinh trưởng phát triển sinh vật chịu nhiều ảnh hưởng độ ẩm khơng khí đất có sinh vật thường xun sống mơi trường nước môi trường ẩmm ướt(ven bờ sông suối,dưới tán rừng rậm, hang động…Có sinh vật sống nơi khí hậu khơ hoang mạc,vùng núi đá…)

Hoạt động HS

-HS quan sát tranh hình 43.3 SGK đọc mục II,thảo luận nhóm, để thực lệnh SGK -Một HS lên bảng điền từ Các nhóm khác nhận xét bổ sung để hồn thành đáp án hướng dẫn GV HS đưa đáp

Các nhóm sinh vật Thực vật ưa ẩm

Thực vật chịu hạn

Động vật ưa

(16)

ẩm

Động vật ưa khô

4.Củng cố:

-GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt SGK

-Hãy khoanh trịn đầu câu trả lời câu sau: 1.Nhiệt độ ảnh hưởng đến dời sống sinh vật a Ảnh hưởng mạnh đến hoạt động quang hợp hô hấp b Ảnh hưởng tới hình thành hoạt động diệp lục

c.Khi độ ẩm khơng khí thấp, nhiệt độ khơng khí cao nước mạnh d Ảnh hưởng tới khả sinh sản thực vật

2.Sắp xếp sinh vật tương ứng với nhóm sinh vật

Các nhóm sinh vật Trả lời Các sinh vật

1,Sinh vật biến nhiệt 2,Sinh vật nhiệt

1……… 2…………

a.Vi sinh vật,rêu b.Ngan, ngỗng c.Cây khế d.Cây mít e.Hổ,báo,lợn g.Tơm ,cua 5.Dặn dị: -Học thuộc phần tóm tắt SGK

(17)

Tiết 46 ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT. Ngày soạn: 22/2/2010

Ngày dạy: 23/2/2010

I.Mục tiêu: Học xong HS biết -Nêu nhân tố sinh vật -Trình bày nhân tố sinh vật

-Ren luyện kĩ tự nghiên cứu SGK,trao đổi nhóm quan sát hình vẽ để thu nhận kiến thức II Đồ dùng dạy học: Tranh phóng to hình 44,1-3 SGK

III.Lên lớp. 1.Ổn định 2.Kiểm tra

-Vì nói nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái sinh lí sinh vật?

-Trong nhóm sinh vật nhiệt biến nhiật, sinh vật thuộc nhóm có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường? Tại sao?

3.Bài

Hoạt động I: Quan hệ loài Hoạt động GV

GV treo tranh phóng to hình 41,1 SGK cho HS quan sát yêu cầu HS nghiên cứu mục I để thực hiên lệnh SGK

GV gợi ý:Mỗi loài sinh vật sống mâu thuẫn trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng tới sinh vật khác chung quanh Sinhvật loài sống gần nhau,liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể

GV theo dõi nhận xét chốt lại đáp án

Hoạt động HS

HS quan sát tranh,nghiên cứu SGK trao đổi nhóm , cử đại diện trả lời câu hỏi SGK -Đai diện nhóm trình bày trước lớp nhóm khác bổ sung đưa đáp án chung: -Khi có gió bão, thực vật sống chụm thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức gió, làm khơng bị đỗ

-Động vật sống thành bầy đàn có lợi tìm kiểm thức ăn, phát kẻ thù nhanh tự vệ tốt

-Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh cá thể, hạn chế cạn kiện nguồn thức ăn vùng

Hoạt động II: Quan hệ khác loài Hoạt động GV

GV cho HS đọc mục II SGK thảo luận nhóm để thực lênh SGK

GV gợi ý: Các sinh vật khác lồi có quan hệ hỗ trợ đối địch lẫn

Hoạt động HS

HS đọc SGK thảo luận nhóm cử đại diện báo cáo kết

Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm khác bổ sung xây dựng đáp án chung 1.Cộng sinh

2Cạnh tranh

3.sinh vật ăn sinh vật 4Kí sinh

5Hội sinh 6Hội sinh 7Cạnh tranh Kí sinh 9Cộng sinh

10.Sinh vật ăn sinh vật khác

+Sự khác chủ yếu quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch loài sinh vật :

-Quan hệ hỗ trợ quan hệ có lợi(Hoặc khơng có hại) có sinh vật

-Quan hệ đối địch quan hệ mà bên sinh vật có lợi, cịn bên bị hại

4.Củng cố: -GV gợi ý câu hỏi SGK

(18)

Các mối quan hệ Các quan hệ sinh vật Trả lời 1.Cộng sinh

2.Hội sinh 3.Cạnh tranh 4Kí sinh

5Sinh vật ăn sinh vật khác

a.Trong ruộng lúa, cỏ dại phát triển, suất giảm

b.Số lượng hươu,nai bị số lượng hổ sống(trong khu rừng)khống chế c.Dịa y sống bám

d.Rận, bọ chét sống da bò

e.VI khuẩn sống nốt sần rễ họ đậu g.Trâu bò cùg sống đồng cỏ h.Giun đũa sống ruột người

i.Cá ép bám rùa biển để đưa xa k.Cây nắp ấm bắt côn trùng

1…… 2…… 3…… 4……… 5……… 5.Dặn dò:

(19)

Tiết 47-48 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT.

Ngày soạn:22/2/2010 Ngày dạy: 23/2/2010

I.Mục tiêu: Học xong HS biết

-Thấy ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng độ ẩm lên đời sống sinh vật môi trường quan sát

-Củng cố hoàn thiện kiến thức

-Rèn luyện kĩ quan sát,thảo luận nh0óm để thu nhân j kiến thức từ đối tượng trực quan -Hun đúc lòng yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học

-Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt

-Giấy kẻ li cói kích thước lớn 1cm2, lớn có nhỏ 1mm2

-Bút chì

-Vợt bắt trùng, lọ túi ni long đựng đọng vật nhỏ -Dụng cụ đào đất

III.Tiến trình thực hành:

Hoạt động I: Tìm hiểu mơi trường sống sinh vật: Hoạt động GV

GV xác định đôúi tượng nghiên cứu điển hình, nơi HS quan sát,nơi thu nhận mẫu Đồng thời,xác định nội dung cách tiến hành hoạt động HS

GV gời ý HS :Dùng vợt để bắt động vật nhỏ(ong, bướm,tôm, tép…)

Hoạt động HS

HS mang đầy đủ dụng cụ phục vụ cho tiết thực hành sau vườn trường.HS quan sát(theo nhóm 4-5 em) để nhận biết thu mẫu vật lồi sinh vật có khu đất

Tên sinh vật Thực vật Động vật Nấm Địa y…

Môi trường sống

HS tổng kết:

-Số lượng sinh vật quan sát

-Có loại môi trường sống quan sát? -Môi trường có số lượng sinh vật nhiều nhất(hoặc nhất)

Hoạt độnh II:Nghiên cứu hình thái cây: Hoạt động GV

GV yêu cầu HS nghiên cứu hình thái phân tích ảnh hưởng ánh sáng tới hình thái

GV gợi ý phiến :rộng (hay hẹp), dài(hay ngắn),dày(hay mỏng),Xanh sẫm(hay nhạt),có cutin dày(hay khơng có cutin) mặt có lơng (hay khơng có lơng)…

-Dặc điểm chứng tỏ là: ưa sang, ưa bóng,chìm nước,nơi nước chảy nước đứng mặt nước

GV tham khoả so sánh phiến hình 45-46 SGK

Hoạt động HS

HS tiến hành bước:

-Mỗi HS độc lập nghiên cứu 10 môi trường khác ghi vào bảng sau: 45.2 SGK -HS vẽ hình dạng phiến ghi vào hình(Tên cây,lá cây, ưa sáng…)

Sau HS ép

Hoạt động III: Môi trường sống động vật: Hoạt động GV

GV yêu cầu HS quan sát động vật có địa điểm quan sát ghi chép đặc diểm

Hoạt động HS

(20)

HS tìm cụm từ phù hợp để điền hoàn thành bảng 45-46.3 SGK theo mẫu SGK Hoạt động IV:Củng cố hoàn thiện:

-GV cho HS trả lời câu hỏi SGK kẻ bảng làm vào phiếu học tập -Nhận xét môi trường quan sát nêu cảm tưởng buổi thực hành IV.Dặn dị:- ƠN tập chương:sinh vật môi trường

(21)

Tiết 49

QUẦN THỂ SINH VẬT.

Ngày soạn:5/3/2009

Ngày dạy: 7/3/2009

I.Mục tiêu: Học xong HS biết

-Nêu khái niệm quàn thể, nêu ví dụ minh hoạ quần thể sinh vật -Nêu đặc trưng quần thể qua ví dụ

-Rèn luyện kỉ trao đổi nhóm, tự nghiên cứu SGK quan sát thu nhận kiến thức từ hình vẽ II Đồ dùng dạy học:

-Tranh phóng to hình 47 SGK

-PHiếu học tập bảng phụ ghi nội dung bảng 47.1 SGK III.Lên lớp.

1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Bài

Hoạt động I: Thế quần thể sinh vật: Hoạt động GV

GV phát phiếu học tập ghi nội dung bảng 47.1SGK yêu cầu HS điền vào X vào ô trống để ví dụ thuộc vào quần thể sinh vật hay quần thể sinh vật

GV theo dõi sữa sai xác nhận đáp án Quần thể sinh vật gì?

Hoạt động HS HS độc lập hoàn thành tập

-Một vài HS định báo cáo kết HS khác bổ sung hồn thành đáp án

1-khơng, 2-phải, 3-không, 4-không, 5-phải Quần thể sinh vật bao gồm cá thể loài,cùng sống khu vực định, thời điểm định có khả sinh sản tạo thành hệ

Hoạt động II: NHững đặc trưng quần thể sinh vật : Hoạt động GV

1.Tỉ lệ giới tính:

GV gợi ý :Tỉ lệ đực thay đỏi phụ thuộc vào tử vong không đồng cá thể đực

2.Thành phần nhóm tuổi

GV treo tranh phóng to hình 47 SGK cho HS quan sát yêu cầu HS tìm hiểu SGK để nêu ý nghĩa sinh thái nhóm tuổi GV theodõi bổ sung nhẫnét chốt lại đáp án 3.Mật độ quần thể:

GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi: -Thhé mật độ quần thể?

Hoạt động HS

HS đọc SGK, thảo luận nhóm để thấy :Thế tỉ lệ giơí tính?Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì? Các nhóm thảo luận đưa đáp án chung:

-Tỉ lệ giới tính tỉ lệ số lượng đực/số lượng cá thể

-Tỉ lệ đực / có ý ngiã quan trọng, cho thấy tiềm sinh sản quần thể

HS quan sát tranh,tìm hiểu SGK thảo luận nhóm nêu kết luận ý nghĩa sinh thái nhóm tuổi

Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung xây dựng đáp án đúng:

Bảng 47.2 SGK

HS đọc SGK,thảo luận nhóm để nắm bắt được:Thế mật độ quần thể?

HS thảo luận nêu lên được:

Mật đọ quần thể số lượng sinh vật đơn vị diện tích hay thể tích

Hoạt động III: Ảnh hưởng mơi trường tới quần thể sinh vật: Hoạt động GV

GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK để trả lời câu hỏi sau:

-Khi tiết trời ấm áp độ ẩm khơng khí cao (tháng 3-6) số lượng muỗi nhiều hay ít? -Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa nưa hay mùa khô?

-Chim cu gáy xuất nhiều vào thưòi gian

Hoạt động HS

HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm cử đại diện trình bày kêt thảo luận

Đai diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung đưa đáp and chung:

-Số lượng muỗi tăng cao vào mùa tháng nóng ẩm (mùa hè)

(22)

trong năm?

-Hãy cho ví dụ biến động số lượng cá thể quần thể

GV gợi ý cho HS môi trường sống thay đổi thay đổi số lượng cá thể quần thể -Số lượng cá thể tăng khi…

-Số lượng cá thể giảm khi…

-Chim cu gáy xuất nhiều vào tháng có lúa chín

-HS nêu biến đổi số lượng bọ cứng thạch sùng số lượng ve sầu…

4.Củng cố:-GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt SGK -GV gợi ý câu hỏi SGK

(23)

Tiết 50

QUẦN THỂ NGƯỜI.

Ngày soạn: 6/3/2010

Ngày dạy : 9/3/2010 Ngày dạy: 4/3/2009 I.Mục tiêu: Học xong HS biết

-Trình bày số đặc diểm quần thể người, liên quan đến vấn đề dân số -Giải thích vấn đè dân số phat triển xã hội

-Rèn luyện kĩ trao đổi nhóm, tự nghiên cứu SGK quan sát, phân tích hình thành để thu nhận kiến thức

-Xây dựng ý thức kế hoạch hố gia đình thực pháp lệnh dân số II Đồ dùng dạy học:

-Tranh phóng to hình vẽ 48 SGK

-Phiếu học tập bảng ghi nội dụng 48.1-2 SGK III.Lên lớp.

1.Ổn định 2.Kiểm tra

-Quần thể sinh vật gì? lấy ví dụ cá thể sinh vật quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn 3.Bài

Hoạt động I:Sự khác quần thể người với quần thể sinh vật khác Hoạt động GV

GV phát phiếu học tập(ghi nội dung bảng 48.1 SGK) yêu cầu em tìm hiểu mục I SGK, để thực lệnh SGK

-GV nhận xét bổ sụng treo đáp án GV giải thích thêm người có thêm đặc điểm

Hoạt động HS

Từng HS tìm hiểu SGK trả lời vào phiếu học tập

-Đại diện vài em trình bày em khác bổ sung đưa đáp án

-Quần thể người :có

-Quần thể sinh vật :từ pháp luật sau :không Hoạt động II: Đặc điểm thành phần nhóm tuổi quần thể người:

Hoạt động GV

GV treo tranh hình 48 SGK yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK để thực lệnh SGK GV gợi ý người ta chia dân số thành nhiều nhóm tuổi

-NHóm tuổi trước sinh sản:Từ sơ sinh đến 15 tuổi,

-NHóm tuổi sinh sản lao động:Từ 15-64 tuổi; -Nhóm tuổi hết khả lao động nặng nhọc:Từ 65 tuổi trở lên

Hoạt động HS

HS quan sát tranh hình 48,nghiên cứu SGK thảo luận nhóm cử đại diện nhóm trình bày trước lớp nhóm khác bổ sụng đưa đáp án chung;

-3HS lên bảng điền từ thích hợp vào bảng, GV bổ sung

Các biểu dạng tháp tuổi

Biểu Dạng tháp a Dạng tháp b Dạng tháp c

Nước có tỉ lệ trẻ em sinh năm nhiều X x

Nước có tỉ lệ tử vong người trẻ tuổi cao(Tuổi thọ trung

bình thấp) X

Nước có tỉ lệ tăng trưởng cao X X

Nước có tỉ lệ người già nhiều X

Dạng tháp dân số trẻ (dạng tháp phát triển) x X

Dạng tháp dân số già (dạng tháp ổn định) X

Hoạt động III: Sự tăng dân số phát triển xả hội Hoạt độngGV

GV đặt vấn đề:Tăng dân số nhanh ảnh hưởng đến phát triển xã hội? GV cho HS giải vấn đề trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Hoạt động HS

HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm:Hãy đánh dấu vào đầu câu trả lời câu sau: Hâu tăngdân số gì?

(24)

GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi: Để hạn chế ảnh hưởng xấu việc tăng dân số nhanh cần phải làm gì?

GV theo dõi nhận xét kết luận

4.Ơ nhiểm mơi trường 5.Chặt phá rừng 6.Chậm phát triển kinh tế 7.Tắc nghẽn giao thông, 8.Năng suất lao động tăng

9Dân giàu nước mạnh a 1,2,3,4,5,8,9 b 1,2,3,4,5,6,7 c 1,3,5,6,7,8,9 d 1,2,3,4,6,7,9

HS tìm hiểu SGK,thảo luận nhóm cử đại diện nhóm trình bày kết quả.Các nhóm khác bổ sungđể thống trả lời chung:

-Mỗi quốc gia cần phát triển cấu dân số hợp lí thức pháp lệnh dân số để đảm bảo chất lượng sống cá nhân, gia đình, xã hội Số sinh phải phù hợp với khả năngni dưỡng,chăm sóc gia đình hài hồ với phát triển kinh tế-xã hội,tài nguyên, môi trường đất nước

4.Củng cố:-GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt SGK -GV gợi ý câu hỏi trả lời SGK

5.Dặn dò: -Học phần tóm tắt SGK trả lời câu hỏi SGK -Xem trước “Quần xã sinh vật”

(25)

Tiết 51

QUẦN XÃ SINH VẬT

Ngày soạn: 12/3/2010

Ngày dạy: 13/3/2010

I.Mục tiêu: Học xong HS biết

-Nêu khái niệm quần xã, phân biệt quần xã với quần thể -Nêu ví dụ minh hoạ mối quan hệ sinh thái quần xã -Trình bày số dạng biến đổi thường xảy quần xã -Nêu số biến đổi có hại cho quần xã người gây -Giáo dục lịng u thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên II Đồ dùng dạy học:

Tranh phóng to hình vẽ 49.1-3 SGK III.Lên lớp.

1.Ổn định 2.Kiểm tra

Vì quần thể người lại có số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác khơng có?

3.Bài mới:Vừa qua nghiên cứu quần thể sinh vật quần thể người.Hôm nghiên cứu quần xã sinh vật, chúng có khác so với quần thể, đặc điểm quần xã gì?Mối quan hệ quần xã với ngoại cảnh nào?Hôm tìm hiểu tiết học hơm

Hoạt động I:Thế quần xã sinh vật Hoat động GV

GV cho HS quan sát tranh hìn 49.1-2 SGK để nêu lên được: Thế quần xã sinh vật?

Hoạt động HS

HS quan sát tranh đọc SGK, thảo luận nhóm cử đại diên trình bày trước lớp

Các nhóm khác bổ sung đưa đáp án chung:

Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều lồi khác sống khơng gian xác định Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó thể thống quần xã có cấu trúc tương đối ổn định

Hoạt động II: Những dấu hiệu điển hình quần xã Hoạt động GV

GV đặt vấn đề :những dấu hiệu quần xã gì?

GV gợi ý HS: Cần ý tới dấu hiệu chủ yếu số lượng thành phần loài sinh vật

Hoạt động HS

HS đọc SGK,trao đổi nhóm sử đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

Các nhóm khác bổ sung,GV hướng dẫn để thống đáp án chung:

Dấu hiệu quần xã sinh vật : số lượng thành phần loài sinh vật

-Số lượng loài đánh giá qua : độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp…

-Thành phần loài thể qua : việc xác định loài ưu loài đặc trưng… Hoạt động III: Quan hệ ngoại cảnh quần xã

Hoạt động GV

GV cho HS quan sát tranh hình 49.3 SGK nghiên cứư mục II SGK để thực lệnh SGK -GV gợi ý : Các nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên thay đổi

-GV nhận xét bổ sung xác hố đáp án

Hoạt động HS

HS quan sát tranh,nghiên cứu SGK thảo luận theo nhóm để hồn thành lênh SGK -Đại diện vài nhóm trình bày nhóm khác bổ sung thống đáp án:

Ví dụ : Ong liên quan đến có hoa khu vực Mèo -Chuột

(26)

4.Củng cố:

-GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt SGK cuối -GV gợi ý câu hỏi trả lời SGK

-Kiểm tra: Đánh dấu + vào câu trả lời câu sau: Thế quần xã sinh vật?

a.Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiếu lồi khác nhau, sống khơng gian định

b.Các sinh vật khác quần xã có mối quan hệ gắn bó thể thống nhât quần xã có cấu trúc tương đối ổn định

c Các sinh vật quần xã thích nghi với mơi trường sống chúng d.Cả a,b c

5.Dặn dị: -Học thuộc phần tóm tắt SGK -Trả lời câu hỏi SGK

(27)

Tiết 52 HỆ SINH THÁI

Ngày soạn: 15/3/2010.

Ngày dạy: 16/3/2010.

I.Mục tiêu: Học

xong HS biết

-Nêu hệ sinh thái.

-Phân biệt kiểu hệ sinh thái, chuổi lưới thức ăn.

-Giải thích ý nghĩa biện pháp nông nghiệp việc nâng cao suất

cây trồng.

-Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ.

-Rèn luyện kĩ thảo luận nhóm tự nghiên cứu SGK.

II.

Đồ dùng dạy học

: Tranh phóng to hình 50.1-2 SGK.

III.Lên lớp.

1.Ổn định

2.Kiểm tra

Quần xã sinh vật gì? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật nào?

3.Bài mới

Hoạt động I: Thế hệ sinh thái.

Hoạt động GV.

GV treo tranh hình vẽ 50.1 SGK cho HS

q1uan sát yêu cầu em đọc SGK để

thực lệnh SGK.

GV Gợi ý: Hệ sinh thấi bao gồm

quần xã sinh vật khu vực sống

quần xã Trong hệ sinh thái sinh vật

luôn tác động qua lại với nhân tố

vô sinh môi trường tạo thành hệ

thống hoàn chỉnh tương đối ổn

định.

GV giải thích thêm: Một hệ sinh thái hồn

chỉnh có thành phần chủ yếu sau:

-Các thành phần vô sinh

-Sinh vật sản xuất thực vật

-Sinh vật tiêu thụ gồm :

Động vật ăn thực

vạt động vật ăn thịt.

-Sinh vật phân giải vi khuẩn,nấm…

Hoạt động HS

HS quan sát tranh,

đọc SGK thảo luận

nhóm để trả lời câu hỏi SGK.

Đại diện nhóm trình bày nhóm

khác bổ sung để thống đáp án chung:

-Thành phần vơ sinh hữu sinh

có hệ sinh thái rừng là:

đất,

đá,lá

rụng…

-Lá sành mục thức ăn

sinh vật phân giải:Vi khuẩn,giun đất,

nấm…

-Ý nghĩa rừng rừng cây

rừng cung cấp thức ăn,nơi ỏ điều hoà

khí hậu cho động vật sinh sống…

-Động vật có ảnh hưởng tới thực vật là:

động vật ăn thực vật,góp phần thụ

phấn,phát tán thực vật,phân bón cho thực

vật.

-Nếu rừng bị cháy động vật nguồn

thức ăn, nguồn nước, khí hậu khơ cạn…

nhiều lồi động vật bị chết.

Hoạt động II:Chuỗi thức ăn lưới thức ăn.

Hoạt dộng GV

GV đặt vấn đề: Thế chuỗi thức ăn

và lươí thức ăn?

a.Chuỗi thức ăn.

GV gợi ý:Mỗi loài sinh vật chuỗi

thức ăn mắt xích có liên quan đến

Hoạt động HS

HS quan sát tranh hình 50.2 nghiên cứu

SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

SGK.

(28)

sinh vật đứng trước đứng sau mắt

xích.

b.Lưới thức ăn.

GV gợi ý: Trong tự nhiên loài sinh

vật tham gia vào

chuỗi thức ăn mà tham gia nhiều chuỗi

thức ăn Các chuỗi có mắt xĩch chung tạo

thành lưới thức ăn.

GV cho nhóm thảo luận cử đại

diện trình bày trước lớp.

GV theo dõi xác nhận đáp án

Cây cỏ→chuột→rắn

sâu→bọ ngựa→rắn

Cây cỏ→sâu→bọ ngựa

Trong chuỗi thức ăn, loài sinh vật

một mắt xích, vừa sinh vật tiêu thụ

mắt xích phía sau vừa bị mắt xích phía

trước tiêu thu.

HS quan sát tranh 50.2 SGK trả lời câu

hỏi:

-Cây gỗ→sâu ăn lá→bọ ngựa

Cây gỗ→sâu ăn lá→chuột

Cây gỗ →sau ăn lá→cầy

Cây gỗ →sâu ăn lá→bọ ngựa

Cây cỏ→sau ăn lá→chuột

Cây cỏ→sâu ăn lá→cầy

-Các thnàh phần hệ sinh thái:

-Sinh vật sản xuất:cây gỗ,cây cỏ.

-Sinh vật tiêu thu cấp 1:sâu ăn chuột,

hươu

-Sinh vật tiêu thụ cấp 2:bọ ngựa, cầy, rắn.

-Sinh vật tiêu thụ cấp 3: rắn,

đại bàng,hổ.

-Sinh vật phân giải: Vi sinh vật, nấm, địa

y, giun đất.

4.Củng cố:

-GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK gợi ý câu hỏi SGK.

-Thế hệ sinh thái? Hãy khoan tròn câu trả lời đúng.

a.Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã(sinh cảnh).

b.Tronh hệ sinh thái sinh vật luôn tác động lẫn tác động qua lại với

các nhân tố không sống mơi trường toạ thành hệ thống hồn chỉnh

tương đối ổn định.

c.Hệ sinh thái bao gồm toàn quần thể điều kiện sống quần thể.

d.Cả a b.

5.Dặn dò:

-Học thuộc ghi nhớ phần tóm tắt SGK

-Trả lời câu hỏi SGK

(29)

Họ tên:……… KIỂM TRA TIẾT KHII Lớp:……… Môn sinh +

Điểm Lời phê

I.Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn câu trả lời câu sau:

1 Độ đa dạng quần xã thể hiện:

A có nhiều nhóm tuổi khác B Số lượng thể nhiều C Có nhiều tầng phân bố D Có số lượng loài phong phú

2 Đặc trưng sau có quần xã mà khơng có quần thể?

A Mật độ B Tỷ lệ tử vong C Tỷ lệ đực D Độ đa dạng

3 Nhân tố sinh thái người tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng vì:

A Con người tiến hóa so với loiaf động vật khác

B Con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài ngun thiên nhiên, vừa cải tạo tài nguyên thiên nhiên C Cả A B D Cả A B sai

4 Quần thể người khác quần thể sinh vật về.

A Giới tính, lứa tuổi, mật độ, tử vong B Pháp luật, khin tế, nhân, giáo dục, văn hóa C Giới tính, lứa tuổi, pháp luật, hôn nhân, tử vong D Cả A B

5 Chuỗi thức ăn dãy sinh vật có quan hệ với về:

A Nguồn gốc B Dinh dưỡng C Cạnh tranh D Hợp tác

6 Vai trò khống chế sinh học tồn quần xã là:

A Diều hòa mật đọ quần thể B Làm giảm số lượng cá thể quần xã C Đảm bảo cân quần xã D Cả B C

7 Cho biết điểm gây chết 420C cá rô phi gọi gì?

A Giới hạn B Điểm cực thuận C Khoảng cực thuận D Giới hạn

8 Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác mối quan hệ nào?

A.Kí sinh B Cộng sinh C cạnh tranh D Hội sinh

9 Một quần thể với nhóm tuổi( Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi sau sinh sản)sẽ bị diệt vong đi:

A Nhóm tuổi trước sinh sản nhóm tuổi sinh sản B Nhóm tuổi sinh sản C Nhóm tuổi sinh sản D Nhóm tuổi trước sinh sản nhóm tuổi sau sinh sản

10 Dạng tháp tuổi cho thấy nhóm tuổi trước sinh sản lớn nhóm tuổi sinh sản?

A Dạng phát triển B.Dạng giảm sút C Dạng ổ định D Khơng có dạng

11 Rừng ngập mặn ven biển là:

A Một quần thể B Một loài C Một giới D Một quần xã

12.Tùy nhiệt độ thể mà động vật chia thành:

A.Nhóm động vật nhiệt B Nhóm động vật biến nhiệt C Cả A B sai D Cả A B

13 Số lượng cá thể quần thể có xu hướng ổn định do:

A Quần thể tự diều chỉnh B Quần thể khác quần xã khống chế điều chỉnh C Khi só lượng thể q nhiều tự chết D Cả A B

14 Sinh vật dây mắt xích cuối chuỗi thức ăn.

A,Sinh vật phân giải B Sinh vật sản xuất C Sinh vật tiêu thụ bậc D Sinh vật tiêu thụ bậc

II Tự luận:

1 Giả sử có quần xã sinh vật gồm lồi sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, mèo rừng, vi sinh vật

a Xếp sinh vật theo thành phần hệ sinh thái? b Hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn quần xã nêu

(30)

Tiết 54 55

THỰC HÀNH - HỆ SINH THÁI

Ngày soạn: 27/3/2009.

Ngày dạy : 28/3/2009.

I.Mục tiêu:

Học xong HS biết

-Nhận biết thành phần hệ sinh thái chuỗi thức ăn.

-Rèn luyện kĩ lấy mẫu vật, quan sát vẽ hình.

-Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, rút kiến thức từ thực tế.

-Xây dựng tinh thần ý thức trách nhiệm hoạt động.

-Hun đúc lòng yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ môi trường.

II.Đồ dùng dạy học:

-Dao con, dụng cụ đào dất,vợt bắt côn trùng.

-Túi ni lon thu nhặt mẫu sinh vật.

-Kính lúp,giấy, bút chì.

III.Tiến trình dạy học:

Hoạt động I:

1.Hệ sinh thái.

GV đưa HS đến địa điểm thực hành có số

loài phong phú, đảm bảo xây dựng

chuỗi thức ăn.

GV lưu ý HS: Chú ý yếu tố vi

sinh(yếu tố tự nhiên yếu tố

người tạo ra) yếu tố hữu sinh(có

tự nhiên+do người tạo ra)

Nhóm thực hành (4-5em)tiến hành điều

tra thàh phần hệ sinh thái quan

sát, thảo luận nhóm để thực lệnh

trong SGK.

Dưới hướng dẫn GV,các nhóm

hoạt động tự lực điền vào bảng 51-52

SGK:các thành phần hệ sinh thái

Các nhân tố vô sinh

Các nhân tố hữu sinh

-Những nhân tố tự nhiên:Dất, đá, cát, sỏi,

độ dốc…

-Những nhân tố người tạo ra:

Thác nước,ao, mái che nắng…

-Trong tự nhiên: Cây cỏ, bụi, gỗ,

giun dất, châu chấu, sâu bọ…

-Do người(chăn nuôi trồng trọt…)

Cây trồng:chuối, dứa ,mít…

Chăn ni:gà, lợn, vịt,….

GV hướng dẫn HS quan sát đếm

sinh vật ghi vào bảng lồi có

nhiều(ít hiếm)

2.Chuỗi thức ăn:

GV gợi ý để HS nhớ lại kiến thức học

trong sinh học kết hợp với kiến

thức thực tế để điền vào bảng 51-52.4

Tiếp đó,GV cho HS dựa vào bảng

điền để vẽ sơ đồ.

HS hoạt động tự lực, rối trao đổi nhóm

thống cách ghi vào bảng theo mẫu

bảng 51-51.2-3 SGK.

HS quan sát, thảo luận nhóm để hồn

thành bảng 51-52.4 theo mẫu sau:

thành phần sinh vật hệ sinh thái.

HS thoả luận nhóm vẽ sơ đồ

chuỗi thức ăn đơn giản.Quan hệ

mắt xích chuỗi thức ăn thể

hiện mũi tên(như hình 50.2 SGK

Hoạt động II: GV cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

1.Nêu sinh vật chủ yếu có hệ sinh thái quan sát môi trường sống

chúng?

(31)

3.Cần phải làm để bảo vệ tốt hệ sinh thái quan sát?

IV.Dặn dị

: HS hồn thành bảng thực hành.

(32)

Tiết 56 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

Ngày soan: 6/4/2009.

Ngày dạy: 7/4/2009

I.Mục tiêu:

Học xong HS biết

-Thấy hoạt động người làm thay đổi thiên nhiên nào.

-Trên sở đó, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường.

-Rèn luyện kĩ quan sát, tự nghiên cứu SGK thảo luận nhóm.

II.

Đồ dùng dạy học

:

-Tranh phóng to hình 53.1-3 SGK

-Bảng phụ ghi nội dung bảng 53.1 SGK.

III.Lên lớp

1.Ổn định

2.Kiểm tra

3.Bài mới

Hoạt dộng I: Sự tác động người tới môi trường qua thời kì phát triển của

xã hội.

Hoạt động GV

GV cho HS quan sát tranh phóng to hình

53.1-3 SGK đọc SGK để nêu lên được

sự tác động người tới mơi

trường qua thời kì:

-Thời kì nguyên thuỷ.

-Xã hội nông nghiệp.

-Xã hôi công nghiệp.

GV lưu ý HS đọc SGK: cần

nắm vững tác động hậu

từng thời kì.

GV theo dõi nhận xét, bổ sung hoà

thiện kết luận.

Hoạt động HS.

HS quan sát tranh, đọc SGK thảo luận

nhóm,cử đại diện báo cáo kết thảo

luận nhóm.

Các nhóm khác bổ sung đưa

đáp án chung:

Kết luận:

-Thời kì nguyên thuỷ:Con người biết dùng

lửa sống làm cháy

cánh rừng rộng lớn.

-Thời kì nơng nghiệp: Con người biết

trịng trọt, chăn ni, chặt phá rừng lấy đất

ở, canh tác chăn nuôi thả gia súc,

làm thay đổi đất nước tầng mặt.Những

hoạt động tích luỷ nhiều giống vật

ni trồng hình thnàh hệ

sinh thái trồng trọt.

-Xã hội công nghiệp:Con người sản

xuất máy móc, tác động mạnh mẽ

vào môi trưồng sống: tạo nhiều vùng

trồng trọt lớn, phá nhiều diện tích rừng

trên trái đất.

Đơ thị hố ngày tăng lấy nhiều

vùng đất tự nhiên đất trồng trọt làm

tăng nguy môi trường ô nhiểm.Tuy

nhiên, hoạt động người góp

phần cải tạo mơi trường, hạn chế dịch

bệnh.

(33)

Hoạt động GV

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo

luận nhóm để thực lệnh SGK

GV gợi ý: tác động lớn

người gây nhiuề hậu xấu phá

huỷ thảm thực vật trái đất.

GV theo dõi bổ sung treo bảng phụ

công bố đáp án:

Hoạt động HS

HS nghiên cứu SGK thảo luận

nhóm,cư đại diện nhóm báo cáo kết

thảo luận.

GV gọi đại diện nhóm lên bảng phụ ghi

kết vào bảng.Các nhóm khác bổ sung.

NHững hoạt động người tác động

tới môi trường tự nhiên:

Hoạt động người

Ghi kết quả

Hậu phá huỷ môi

trường tự nhiên

1.Hái lượm

1.

a.Mất nhiều loài sinh

vật

2.săn bắt động vật hoang dã

2.

b.Mất nơi sinh

vật

3.

Đốt rừng lấy đất trồng trọt

3.

c.Xói mịn thối

hố xói mịn

4.Chăn thả gia súc

4.

d.

Ơ nhiểm mơi

trường

5.Khai thác khoáng sản

5.

e.Cháy rừng

6.Phát triển nhiều khu dân cư

6.

g.Hạn hán

7,Chiến tranh

7.

h.Mất cân sinh

thái.

Hoạt động 3:Vai trò người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên;

Hoạt động GV

GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp

với hiểu biết để trả lời câu hỏi SGK.

GV nêu người có biên pháp

cải tạo bảo vệ môi trường như:

“ SGK”

Hoạt động HS

HS tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm để

thống đáp án chung:

-Những biện pháp bảo vệ môi trường

địa phương thừng : trồng gây rừng,

bảo vệ nguồn nước,cải tạo đất bạc màu,

không săn bắn động vật hoang dã…

4.Củng cố:

-GV cho HS đọc chậm tóm tắt SGK

-GV gợi ý câu hỏi SGK

(34)

Tiết 57 Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG Ngày soạn:7/4/2009

Ngày dạy: 8/4/2009

I.Mục tiêu: Học xong HS biết

-Xác định nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường -Thấy hiệu việc phát triển bền vững -Có ý thức bảo vệ mơi trường

-Rèn luyện kĩ quan sát, tự nghiên cứu với SGK thảo luận nhóm II Đồ dùng dạy học

-Tranh phóng to hình 53.1-6SGK

-Bảng phụ ghi nội dung bảng 54.1-2 SGK III.Lên lớp.

1.Ổn định 2.Kiểm tra

Trình bày nguyên nhân gây suy tho mơi trường hoạt động người 3.Bài

I Ơ nhiểm mơi trường gì? Hoạt động GV

GV yâu cầu HS đọc SGK để xác định ô nhiểm môi trường

GV lưu ya thêm: Ơ nhiểm môi trường chủ yếu hoạt động người gây số hoạt động tự nhiên(núi lữa, thiên tai )

Hoạt động HS

HS đọc SGK, thảo luận nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận

Dưới hướng dân GV học sinh nêu lên được:

Ơ nhiểm mơi trường tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thười làm thay đổi tính chất vật lí, hố học, sinh học mơi trường, gây tác hại đến đời sống người sinh vật khác

II.Các tác nhân chủ yếu gây nhiểm Hoạt động GV

1 Ơ nhiểm tác chất khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt

GV yêu cầu HS thực Lệnh SGK

GV cho HS thấy :các chất CO,SO2,CO2,

NO2… bụi chất có hại cho

cơ thể sinh vật

2 Ơ nhiểm hố chất bảo vệ thực vật GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 54.2 SGK tìm hiểu SGK để trả lới lệnh SGK

GV gợi ý thuốc bảo vệ thực vật gồm thứôc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm…Khi sử dụng thuốc tăng xuất trồng, gây bất lợi cho hệ sinh th

3 Ơ nhiểm di chất phóng xạ:

Hoạt động HS

1 Ô nhiểm tác chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt

HS quan sát tranh 54.1 SGK nghiên cứu mục SGK để điền vào bảng 54.1SGK trả lờicâu hỏi lệnh SGK

HS thảo luận theo nhóm để thống nội dung điền bảng

Một vài HS lên bảng điền hoàn thành bảng.Các nhóm khác bổ sung hồn thành đáp án

2 Ơ nhiểm hố chất bảo vệ thực vật: HS quan sát tranh, tìm hiểu SGK thảo luận nhóm cử đại diện báo cáo kết thảo luận Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung đưa đáp án chung:

-Các hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hố học thường tích tụ đất, đại dương phát tán khơng khí, bám ngấm vào thể sinh vật

-Chúng theo mưa thấm xuống đất làm ô nhiểm nguồn nước chảy ô hồ đại dương… chất đọc theo khơng khí theo mưa khắp nơi mặt đất

3 Ơ nhiểm chất phóng xạ:

(35)

GV cho HS quan sát tranh 54.3-4 SGK đock để trả lời được: Nguyên nhân tác hại nhiểm chất phóng xạ gì?

4 Ô nhimmẻ chất thải rắn:

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để thực lệnh SGK

GV bổ sung công nhận đáp án

5 Ô nhiểm vi sinh vật gây bệnh: GV gợi ý cho HS: Có nhiều nhóm sinh vật gây bệnh cho người sinh vật khác

Các chất thải(phân,rác, nước thải sinh hoạt xác chết sinh vật….) khơng xử lí cách tạo mơi trường tố cho nhiều sinh vật gây bệnh phát triển

GV theo dõi bổ sung để đưa đáp án

thống câu trả lời nhóm

Dưới hướng dẫn GV HS nêu lên đáp án chung:

Nguyên nhân gây ô nhiểm chất phóng xạ chu yếu chất thải cơng trường khai thác chất phóng xạ,các nhà máy điện nguyên tử bãi thử vũ khí hạt nhân

Tác hại nhiểm chất phóng xạ gây đột biến người sinh vật(gây bệnh di truyền ung thư)

4 Ô nhiểm chất thải rắn:

HS độc lập nghiên cứu SGK điền vào bảng SGK

MỘt vài HS lên bảng điền HS khác bổ sung

Các nhóm đưa đáp án chung: “SGK”

5 Ô nhiểm vi sinh vật:

HS quan sát tranh phóng to hình 54.5-6 SGK đọc SGK, thảo luận nhóm để thực lệnh SGK

Đai diện nhóm trình bày trước lớp cacs nhóm khác bbỏ sung đưa đáp án chung:

“SGK”

4.Củng cố: -GV cho hs đọc phần tóm tắt SGK -GV gợi ý câu hỏi SGK

(36)

Tiết 58 Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG (TT) Ngày soạn: 13/4/2009

Ngày dạy: 14/4/2009

I.Mục tiêu: Học xong HS biết

-Xác định nguyên nhân ô nhiểm môi trường -Thấy hiệu việc phát triển bền vững -Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

II Đồ dùng dạy học

-Tranh phóng to hình 55.1-4 SGK

-Phiếu học tập bảng phụ ghi nội dung bảng 55SGK III.Lên lớp

1.Ổn định 2.Kiểm tra

Hãy nêu hoạt động người gây ô nhiểm môi trường? 3.Bài

Hoạt động GV

GV u cầu HS quan sát tranh phóng to hình vẽ 55.1-4 SGK liên hệ thực tế sống để nêu lên phương pháp hạn chế ô nhiểm môi trường:

Gv yêu cầu vài HS lên bảng, điền kết vào bảng,HS khác quan sát bổ sung

GV nhận xét treo bảng phụ ghi kết

Hoạt động HS

I.Phương pháp hạn chế ô nhiểm môi trường: HS quan sát tranh, thảo luận nhóm để thống kết luận PP hạn chế ô nhiểm môi trường Dưới hướng dẫn GV, lớp thảo luận phải nêu lên kết luận chung: Kết luận:

+ Các biện pháp hạn chế nhiểm khơng khí là:Có huy hoạch tốt hợp lí xây dựng khu cơng nghiệp,khu dân cư, tránh gây ô nhiểm khu dân cư

Tăng cường việc xây dựng công viên, vành đai xanh để hạn chế bụi,tiếng ồn.Cần lắp đặt thiết bị lọc bụi xử lí khí độc hại trước thải khơng khí,phát triển cơng nghệ để sử dụng nhiên liệu khơng gây khói bụi

+ Các biện pháp hạn chế ô nhiểm nguồn nước: Xây dựng hệ thống cấp thải nước đô thị,khu công nghiệp để nguồn nước thải không làm ô nhiểm nước sạch.Xây dựng hệ thống xử lí nước thải, hạn chế thải chất độc hại nguồn nước

+Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật,tăng cường biện pháp học,sinh học để tiêu diệt sâu hại

+Các biện pháp hạn chế ô nhiểm chất thải rắn: Cần quản lí chặt chẽ chất thải rắn,cần ý phát triển biện pháp tái chế sử dụng chất thải rắn làm nguyên liệu sản xuất

HS quan sát hình 55.1-4 thảo luận theo nhóm để thực lệnh SGK

HS lớp thảo luận thống nhất,bbỏ sung điền kết vào bảng 55

(37)

1 Ơ nhiểm khơng khí

1-a,b,d,e,g,I,k,l,m a.Lắp đặt thiết bị lọc khí cho nhà máy

b.Sử dụng nhiều lượng không sinh khí thải(năng lượng gió,mặt trời)

2 Ơ nhiểm nguồn

nước 2-c,d,e,g,I,k,l,m c.Tạo bể lắng lọc nước thải.d.Xây dựng nhà máy xử lí rác Ơ nhiểm thuốc

bảo vệ thực vật,hoá chất

3-g,k,l,n e.Chôn lấp đốt cháy rác cách khao học g Đẩy mạnh nghiên cứu khao học đẻ dự báo tìm biện pháp phịng tránh

4 Ơ nhiểm chất

thải rắn 4-e,g,h,k,l,m h.Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành nguyên liệu, đồ dùng… i.Xây dựng công viên xanh, trồng

5 Ô nhiểm phóng

xạ 5-g,k,l,n k.Giáo dục để nâng cao ý thức cho ngưpừi ô nhiểm cách phịng chống Ơ nhiểm

tác nhân sinh học Ô nhiểm từ hoạt động tự nhiên, thiên tai

6-d,e,g,k,l,m,n

7-g,k

i.Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ chất gây nguy hiểm cao

m.Kết hợp ủ phân động vật trước sử dụng để sản xuất khí gas sinh học

n.Sản xuất lượng thực thực phẩm an toàn 4.Củng cố:

-GV cho HS đọc châm phần tóm tắt SGK -Gợi ý câu hỏi SGK

1.Đánh dấu vào ô trả lời câu hỏi câu sau: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm mơi trường gì?

a.Các biện pháp xử lí chất thải cơng nghiệp chất thải sinh hoạt b.Cải tiến cơng nghệ dể sản xuất gây ô nhiễm

c Sử dụng nhiều loại lượng khơng gây nhiễm(gió, lượng mặt trời…) d.Trồng nhiều xanh để hạn chế bụi điều hòa khí hậu

e.Tăng cường tuyên truyền, giáo dục dể nâng cao hiểu biết ý thức người phịng chống nhiễm

g.Cả a, b, c, d e

(38)

Tiết 59& 60 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG ĐỊA Ngày soạn:9/4/200

Ngày dạy: 10/4/200 PHƯƠNG I.Mục tiêu: Học xong HS biết

-chỉ nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường địa phương -Bước đầu đề xuất biện pháp khắc phục

-Nâng cao nhận thức đói với việc chống nhiểm môi trường -Rèn luyện kĩ quan sát, phan tích thảot luận nhóm II Đồ dùng dạy học

-Giấy viết phiếu học tập ghi nội dung bảng 56-57.1-3 SGK III.Tiền hành thực hành:

Hoạt động GV

1 Điều tra tình hình nhiểm

GV cho HS điều tra tình hình nhiểm nơi sản xuất, quanh nơi ở, chuồng chăn nuôi, kho cất giữ thuốc bảo vệ thực vật

GV gợi ý HS: Cần xác định thành phần hệ sinh thái nơi đieeuf tra(Yếu tố vô sinh, hữu sinh) có mối qua hệ mơi trường với ngời:

Hoạt động HS

Mỗi HS độc lập điều tra tình hình nhiểm, trao đổi theo nhóm để thống nơi dung ghi vào phiếu học tập( Có nơi dung bảng 56-57.1-2 SGK)

Dưới hường dẫn GV, lớp thảo luận nêu lên nôi dung điền đúng( theo mẫu):

Các yếu tố sinh thái môi trường điều tra ô nhiểm

Yếu tố sinh thái không sống Yếu tố sinh thái sống Hoạt động người môi trường

………

……… ……… ………

Điều tra tình hình mức độ gây nhiểm: Các hình thức nhiểm Mức đọ

nhiểm(ít/nhiều/rất ô nhiểm)

Nguyên nhân gây ô nhiểm

Đề xuất biện pháp khắc phục

Hoạt động GV

2 Điều tra tác động người tới môi trường:

GV đưa HS đến mmoi trường mà người tác đọng, làm biến đổi: Một khu rừng bị chắt phá hay bị đốt cháy

GV yêu cầu HS điều tra tác động người tới môi trường

Hoạt động HS

HS thực bước:

-Điều tra thnàh phần hệ sinh thái khu vực thực hành(cách lamg mục 1)

-Điều tra tình hình mơi trường trước tác động mạnh người (bằng cách vấn,quan sát khu vực gần kề-chưa bị tác động) -Phân tích trạng mơi trường đốn biến đổi củamôi trường thời gian tới

-Thảo luận theo nhóm ghi tóm tắt kết thu vào phiếu học tập(có nội dung bảng 56.3 SGK)

Điều tra tác động người tới môi trường Các thành phần hệ

sinh thái Xu hướng biến đổi hệ sinh thái thời gian tới

Hoạt động người gây nên biến đổi ?

(39)

4.Củng cố:

GV cho HS trả lời câu hỏi sau:

1.Ngun nhân dẫn tơpí nhieemr hệ sinh thái quan sát? Có cách khắc phục không?

2.Những hoạt đọng người gây nên biến đổi hệ sinh thái đó? Xu hướng biến đổi hệ sinh thái xấu hay tốt lên? Theo em cần làm để khắc phục biến đổi xấu hệ sinh thái đó?

(40)

Tiết 61 SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ngày soạn:16/4/200

Ngày dạy: 17/4/200

I.Mục tiêu: Học xong HS biết

-Phân biệt dạng tài nguyên thiên nhiên

-Nêu tầm quan trọng tác dụng việc sử dụng hợp lí nguốn tài nguyên thiên nhiên -Rèn luyện kĩ quan sát, thảo luận nhóm tự nghiên cứu SGK

II Đồ dùng dạy học

-Tranh phóng to hình 58.1-2 SGK

-Phiếu học tập bảng phụ ghi nội dung bảgn 58.1 SGK III.Lên lớp

1.Ổn định 2.Kiểm tra 3.Bài mới:

I.Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu: Hoạt động GV

GV gợi ý cho HS: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu đất, nước, khoáng sản, lượng, sinh vật rừng chia làm loại: tài nguyên không tái sinh tài nguyên tái sinh

GV theo dõi, nhận xét treo bảng phụ ghi đáp án

Hoạt động HS

HS ngiên cứu mục I SGK, thảo luận nhóm để thực lệnh SGK

Cácc nhóm HS thảo luận thống kết vào phiếu học tập trả lời câu hỏi.Nột HS định lên bảng điền hồn thành bảng(nơi dung bảng 58.1SGK.Các HS khác bổ sung xây dựng đáp án

Dạng tài nguyên Ghi kết Các tài ngun 1.Tài ngun tái sinh 1.b,c,g a.Khí đót thiên nhiên

b.Tài nguyên nước c.tài nguyên đất d.Năng lượng gió 2.Tài ngn khơngtái sinh 2.a,e,l e.Dầu hoả

g.Tài nguyên sinh vật h.Bức xạ mặt trời 3.Tài nguyên lượng vĩnh

cửu

3.d,h,k,l i.Than đá

k.Năng lượng thuỷ triều l.Năng lượng suối nước nóng -Những tài nguyên không tái sinh nước ta là:Than đá, dầu hoả, khoáng sản -Rừng tài nguyên tái sinh vì:Nếu biết cách khai thác hợp lí phục hồi II Sự sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên:

Hoạt động GV

GV giải thchs cho HS rõ:Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tà nguyên xã hội tại,vừa đảm bảo trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ sau

1,Sử dụng hợp lí tài nguyên đất

GV gợi ý: sử dụng hợp lí tài ngun làm cho đất khơng bị thối hố

GV nhận xét, bổ sung cơng bố đáp án chung

Hoạt động HS

HS quan sát tranh phóng to hình 58.1 SGK đọc thông tin SGK để thực lênh SGK

Dưới hướng dẫn GV lớp thảo luận để nêu lên đáp án chung

Một HS lên baảngđiền hoàn thành bảng em khác bổ sung

Tình trạng đất

Có thực vật bao phủ

Khơng có thực vật bao phủ

Đất bị khơ hạn

Đất bị sói mịn

(41)

2.Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:

GV treo tranh phóng to hình 58.2 SGK cho HS quan sát yêu cầu em nghiên cứu SGK để thực lệnh SGK

GV gọi vài HS lên bảng để điền từ vào bảng HS khác bổ sung nhận xét cung đưa đáp án chung

-Trên vùng đất dốc, nơi thực vật bao phủ làm ruộng bậc thang, nước chảy mặt đất va vào gốc lớp thảm mục mặt đất nên chảy chậm lại làm giảm xói mịn đất HS quan sát tranh,nghiên cứu SGK thảo luận nhóm để thực lệnh SGK

Các HS khác theo dõi bổ sung đưa đáp án chung

+Nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước cách khắc phục

Nguồn nước Nguyên nhân gây ô nhiểm Cách khắc phục

Các song, cống nước thải thành phố

Do dòng sông bị tắc xả rác bẩn xuống sông

Khơi thơng dìng chảy khơng đổ rác thải xuống dịng sơng Rừng bị thu hẹp hạn chế

vịng tuần hồn nước, ảnh hưởng tới lượng nước ngầm

Đất khô cằn, không sống được, không điều hồ khí hậu, lượng CO2 tăng,

lượng O2 giảm

Trồng gây rừng

Nước chứa nhiều loại vi trùng(

lị, tả, thương hàn…) Sử dụng nước phát sinhnhiều bệnh tật Giữ thống nguồn nước, khơng tạo điều kiện cho vi trùng phát triển

3.Sử dụng tài nguyên rừng:

GV yêu cầu HS đọc SGK để trả lời hai câu hỏi SGK:

-Hâu chặt phá đôt rừng gì? -Hãy kể tên số khu rừng tiêng nước ta bảo vệ tốt

-Thiếu nước gây nhiều bệnh tật(do vệ sinh), làm hạn hán, thiếu nước uống cho đàn gia súc

-Nếu sử dụng ngon nước bị nhiểm sinh nhiều bệnh tật cho người gia súc

-Trồng rừng co tác dụng bảo vệ tài ngun nước rừng tạo điều kiện cho tuần hồn nước Trái Đất, tăng lượng nước ngầm nước bốc

Đại diện vài nhóm GV định báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung lớp đưa đáp án chung

-Hâu việc phá rừng cạn kiệt nguồn nước, xói mịn đất, ảnh hưởng tới khí hậu lượng nước bốc ít, nguồn gen sinh vật…

-Các khu rừng bảo vệ Việt Nam là:Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Ba Bể,Cát Bà,Bạch Mã, Bến Én,…

4.Củng cố:

-GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt SGK -GV gợi ý câu hỏi SGK

(42)

Tiết 62 KHƠI PHỤC MƠI TRƯỜNG, GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG Ngày soạn:23/4/200

Ngày dạy: 24/4/200 DÃ I.Mục tiêu: Học xong HS biết

-Giải thích cần khơi phục mơi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã -Nêu biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã

-Nêu biện pháp bảo vệ thiên nhiên, ý nghĩa chúng

-Rèn luyện kĩ quan sát, htảo luận theo nhóm tự nghiên cứu SGk -Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

II Đồ dùng dạy học

-Tranh phóng to hình 59 SGK

-Phiếu học tập ghi nội dung bảng 59 SGK III.Lên lớp

1.Ổn định 2.Kiểm tra

-Vì phải dử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? -Nguồn lượng nguồn lượng sạch?

3.Bài mới:

I.Vì cần phải khơi phục mơi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã: Hoạt động GV

Gv cho HS tòm hiểu SGK để trả lời câu hỏi :Vì gìn giữ thiên nhiên hoang dã góp phần giữ gìn cân sinh thái?

Gv gợi ý cho HS :Việc bảo vệ lồi sở trì cân sinh thái

Hoạt động HS

HS tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm cử đại diện trình bày trước lớp

Dưới hướng dẫn GV nhóm bổ sung đưa đáp án chung:

Giữ gìn thiên nhiên hoang dã bảo vệ lồi sinh vật mơi trường sống chúng Đó sở để trì cân sinh thái, tránh ô nhiểm cạn kiệt nguồn tài nguyên

II.Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: Hoạt động GV

1.Bảo vệ tài nguyên sinh vật:

GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 59 SGK để thực lệnh SGK

GV theo dõi nhận xét xác nhận đáp án

2.Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá:

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để thực lệnh SGK

GV theo dõi, nhận xét, bổ sung treo bảng phụ( ghi kết điền phiếu học tập)

Hoạt động HS

HS độc lập quan sát tranh, thảo luận nhóm để thống ví dụ

Đại diện nhóm GV định trả lời nhóm khác nhận xét góp ý kiến thống đáp án chung:

-Ở tỉnh mỉ\ền núi, có chủ trương baot vệ rừng già đầu nguồn

-Hiện có nhiều vườn quốc gia khu bảo tồn như: Cúc phương, Ba vì, Tam đảo… -Ở nhiều địa phương có phong trào trồng gây rừng, phủ xanh đồi trọc

-Hiện có lệnh cấm săn bắn nhiều lồi chim thú (nhất lồi q hiếm)

-Ứng dụng cơng nghệ sinh học nhân giống vơ tính nhiều thứ trồng có giá trị bảo tồn nhân rộng nguồn gen quí

(43)

Đáp án: Các biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá:

Các biện pháp Hiệu

Đối với vùng dất trồng, đồi núi trọt việc trồng gây rừng biện pháp chủ yếu cần thiết

Hanh chế xói mịn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo mơi trường sống cho nhiều loài sinh vật, tăng đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu

Tăng cường cơng tác làm thuỷ lợi tưới tiêu hợp lí

Góp phần điều hồ lượng nước, hạn chế lũ lụt, hạn hán,mỡ rộng diện tích trồng trọt, tăng xuất trồng…

Bón phân hợp lí hợp vệ sinh

Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh vùng đất trống bỏ hoang hố Bón phân hữu (đã xử lí) khơng mang mầm bệnh cho người động vật

Thay đổi loại trồng hợp lí

Làm cho đất khơng bị cạn kịêt dinh dưỡng tận dụng hiệu suất sử dụng đất tăng suất trồng

Chọn giống vật ni trồng thích hợp có suất cao

Đem lại lợi ích kinh tế, có đủ kinh phí có điều kiện đầu tư cho cải tao đất

III.Vai trò học sinh việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã: Hoạt động GV

GV cho HS dựa vào kiến thức thực tế học liên hệ thực tế địa phương để trả lời câu hỏi:

-Trách nhiệm người việc bảo vệ thiên nhiên gì?

-Em làm để tuyên truyền cho người hành động để bảo vệ thiên nhiên?

Hoạt động HS

HS thảo luận theo nhóm, cử dậi diện báo cáo kết thảo luận

Dưới hướng dẫn GV, đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung phải thống nêu lên được.Những việc làm thiết thực, phù hợp với điều kiện địa phương

4.Củng cố:

-GV gợi ý câu hỏi SGK 5.Dặn dò:

(44)

Tiết 63 BẢO VỆ ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI Ngày soạn:3/5/200

Ngày dạy: 4/5/200 I.Mục tiêu: Học xong HS biết

-lấy ví dụ minh họa kiểu hệ sinh thái chủ yếu

-Nêu hiệu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái

-Đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái phù hợp địa phương -Rèn luyện kĩ làm việc với SGK thảo luận nhóm

-Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường II Đồ dùng dạy học

-Tranh phóng to hình 59 SGK

-Phiếu học tập ghi nội dung bảng 60.2-3 SGK III.Lên lớp

1.Ổn định 2.Kiểm tra

Hãy nêu biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã? 3.Bài mới:

I.Sự đa dạng hệ sinh thái: Hoạt động GV

Gv cho HS tòm hiểu SGK để nêu lên hệ sinh thái chủ yếu trái đất

Hoạt động HS

HS tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm cử đại diện trình bày trước lớp

Dưới hướng dẫn GV nhóm bổ sung đưa đáp án chung:

+Các hêi sinh thái chủ yếu: .Các hệ sinh thái cạn: -Các hệ sinh thái rừng

-Các hệ sinh thái thảo nguyên -Các hệ sinh thái hoang mạc

-Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng -Các hệ sinh thái núi đá vôi

+Các hệ sinh thái nước: Nước mặn

.Nước ngọt… II.Bảo vệ hệ sinh thái rừng:

Hoạt động GV

GV cho HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để thực Lênh SGK

GV cho biết thêm:

-Rừng rừng nhiệt đới môi trường sống nhiều loài sinh vật Bảo vệ rừng góp phần bảo vệ lồi sinh vật, điều hịa khí hậu,giữ cân sinh thái trái đất

Hoạt động HS

HS tự lực nghiên cứu SGK,trao đổi nhóm để thống nội dung câu trả lời điện vào phiếu học tập

-Đại diện nhóm báo cáo nhóm khác boỏ sung đưa đáp án chung:

(45)

2.Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá:

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để thực lệnh SGK

GV theo dõi, nhận xét, bổ sung treo bảng phụ( ghi kết điền phiếu học tập)

Đáp án: Các biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá:

Các biện pháp Hiệu

Đối với vùng dất trồng, đồi núi trọt việc trồng gây rừng biện pháp chủ yếu cần thiết

Hanh chế xói mịn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo mơi trường sống cho nhiều lồi sinh vật, tăng đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu

Tăng cường công tác làm thuỷ lợi tưới tiêu hợp lí

Góp phần điều hồ lượng nước, hạn chế lũ lụt, hạn hán,mỡ rộng diện tích trồng trọt, tăng xuất trồng…

Bón phân hợp lí hợp vệ

sinh Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh vùng đất trống bỏ hoang hố Bón phân hữu (đã xử lí) không mang mầm bệnh cho người động vật

Thay đổi loại trồng hợp lí

Làm cho đất không bị cạn kịêt dinh dưỡng tận dụng hiệu suất sử dụng đất tăng suất trồng

Chọn giống vật nuôi trồng thích hợp có suất cao

Đem lại lợi ích kinh tế, có đủ kinh phí có điều kiện đầu tư cho cải tao đất

III.Vai trò học sinh việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã: Hoạt động GV

GV cho HS dựa vào kiến thức thực tế học liên hệ thực tế địa phương để trả lời câu hỏi:

-Trách nhiệm người việc bảo vệ thiên nhiên gì?

-Em làm để tuyên truyền cho người hành động để bảo vệ thiên nhiên?

Hoạt động HS

HS thảo luận theo nhóm, cử dậi diện báo cáo kết thảo luận

Dưới hướng dẫn GV, đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung phải thống nêu lên được.Những việc làm thiết thực, phù hợp với điều kiện địa phương

4.Củng cố:

-GV gợi ý câu hỏi SGK 5.Dặn dò:

(46)

Ngày đăng: 16/05/2021, 06:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w