Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai hoang và khai mỏ, buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng... Các nước lớn tránh xung đột trực tiếp, đối đầu nhau.[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN BẮC QUANG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM 2009-2010
MÔN THI : LỊCH SỬ - LỚP
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
I-LỊCH SỬ VIỆT NAM (10 điểm): Câu ( điểm):
Nêu những nội dung chính các đề nghị cải cách của các sĩ phu tiêu biểu ở Việt Nam nửa ći thế kỷ XIX ? Trình bày ý nghĩa lịch sử của phong trào cải cách này?
Câu (4 điểm):
Nêu những chính sách kinh tế của thực dân Pháp công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914) ở Việt Nam? Tác hại của chính sách đới với kinh tế nước ta thế ?
Câu 3( điểm):
Vì các phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta đầu thế kỉ XX bị thất bại ?
II- LỊCH SỬ THẾ GIỚI (10 điểm): Câu ( điểm):
Trình bày phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Tại nói: “Nước Nhật đánh 10 năm cuối
cùng kỉ XX” ?
Câu ( điểm ):
Phân tích tình hình thế giới sau“chiến tranh lạnh”?
(2)PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN BẮC QUANG
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN LỊCH SỬ-LỚP 9 KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM 2009-2010
Câu Nội dung Điểm
Lịch Sử Việt Nam: Câu 1 (4 điểm)
-Câu 2 (4 điểm)
* Nội dung đề nghị cải cách:
Trước tình trạng đất nước ngày nguy khớn, xuất phát từ lịng u nước thương dân, ḿn cho nước nhà giàu mạnh đương đầu với kẻ thù, một số quan lại, sĩ phu mạnh dạn đưa những đề nghị cải cách đổi các lĩnh vực nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá của nhà nước
- Năm 1868, Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai hoang khai mỏ, bn bán, chấn chỉnh q́c phịng
- Năm 1872, Viện Thương bạc xin mở cửa biển ở miền Bắc miền Trung để thông thương với bên
- Từ 1863-1871, Nguyễn Trường Tộ gửi 30 bản điều trần, đề cập đến nhiều vấn đề : kinh tế, chính trị, pháp luật, tôn giáo…
- Năm 1877 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng bản “Thời vụ sách” đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước
* Tuy không được thực đề nghị cải cách cuối thế kỷ XIX có ý nghĩa lịch sử:
- Gây được tiếng vang lớn, dám công vào những tư tưởng phong kiến bảo thủ, lỗi thời, đồng thời cũng phản ánh những nhận thức của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời
- Những tư tưởng cải cách góp phần vào việc chuẩn bị cho đời của phong trào Duy tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX -*
Chính sách kinh tế:
- Nông nghiệp: đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, phát canh
thu tô
1 điểm
(0,5điểm)
(0,5điểm) (0,5điểm) (0,5điểm)
(0,5điểm)
(0,5điểm)
(3)
-Câu (2 điểm)
- Công nghiệp: tập trung khai thác mỏ kim loại; mở một số
nhà máy xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỡ, xay xát gạo, giấy, diêm, rượu, đường, vải, sợi…
- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường mua bán hàng hoá,
nguyên liệu, thu thuế
- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống giao thông vận tải để
tăng cường việc bóc lợt kinh tế đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
- Tài chính: Đánh th́ nặng để nắm giữ đợc quyền thị trường
Việt Nam, hàng hoá Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ miễn thuế, hàng hoá các nước khác nhập vào Việt Nam đánh thuế cao
* Tác hại: Những chính sách làm cho kinh tế nước ta sản xuất nhỏ, lạc hậu phụ thuộc vào kinh tế Pháp; công thương nghiệp không phát triển được; đời sống nhân dân cực khổ bị bần hoá
-Các phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX đều thất bại vì:
- Thiếu lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến cách mạng
- Giai cấp công nhân chưa trở thành một lực lượng chính trị độc lập, chưa thể đảm nhận vai trị lãnh đạo
- Những sĩ phu tiến bợ đầu thế kỉ XX yêu nước tha thiết chưa nhận định rõ kẻ thù chưa có mợt đường lối cách mạng đắn
0,5 điểm 0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
-0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm Lịch Sử
thế giới: Câu (5 điểm)
* Sự phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản:
Khi Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh Triều Tiên, kinh tế Nhật được phục hồi phát triển.Từ những năm 60 của thế kỉ XX, Mĩ xâm lược Việt Nam, kinh tế Nhật có hợi để đạt được tăng trưởng “thần kì”, vượt qua Tây Âu, đứng thứ hai thế giới tư bản
- Về tổng sản phẩm quốc dân: Năm 1950 đạt 20 tỉ USD,
1/17 của Mĩ; năm 1968 đạt 183 tỉ USD, đứng thứ hai thế giới - sau Mĩ
- Năm 1990 thu nhập bình quân theo đầu người đạt 23796 tỉ USD, vượt Mĩ đứng thứ hai thế giới - sau Thuỵ Sĩ
- Về công nghiệp: Từ năm 1950 - 1960, tốc độ tăng trưởng
15% ; từ năm 1961- 1970, tốc độ tăng trưởng 13,5%
1 điểm
(4)
-Câu (5 điểm)
- Về nông nghiệp: Trong những năm 1967-1969 Nhật Bản tự
cung cấp 80% nhu cầu lương thực nước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa, nghề đánh cá đứng thứ hai thế giới (sau Pê-ru) => Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một ba trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới
*
Sở dĩ nói : Nước Nhật đánh 10 năm cuối thế kỉ XX” là vì :
- Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài, tớc đợ tăng trưởng kinh tế giảm sút liên tục, nhiều công ti bị phá sản, ngân sách nhà nước thâm hụt
- Những biện pháp khắc phục của chính phủ Nhật Bản không thu được kết quả mong muốn
-Tình hình thế giới sau“chiến tranh lạnh”
Tháng 12-1989, Mĩ Liên Xô tun bớ chấm dứt “chiến tranh lạnh” Từ đó, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến diễn theo các xu hướng sau:
- Một là, xu thế hịa hỗn hịa dịu quan hệ quốc
tế Các nước lớn tránh xung đột trực tiếp, đối đầu Các xung đột quân ở nhiều khu vực dần vào thương lượng, hịa bình giải quyết các tranh chấp
- Hai là, thế giới tiến tới xác lập một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm Nhưng Mĩ âm mưu thiết lập “ thế giới đơn cực”
- Ba là, tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa
học - kỹ thuật, hầu hết các nước sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm Các nước đẩy mạnh sản xuất tích cực tham gia các liên minh kinh tế khu vực để hợp tác phát triển EU, ASEAN
- Bốn là, hịa bình thế giới được củng cớ, ở
nhiều khu vực lại xảy những xung đột quân nội chiến giữa các phe phái ở Liên bang Nam Tư cũ, châu Phi một số nước ở Trung Á, Trung Đông…
- Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày hịa bình, ổn định hợp tác phát triển kinh tế Đây vừa thời cơ, vừa thách thức đối với các dân tộc bước vào thế kỷ XXI
0,5 điểm 0,5 điểm
1 điểm 0,5 điểm
-0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm