De thi Ngu van 9 Ky II 20112012 So 22 co dap an

4 5 0
De thi Ngu van 9 Ky II 20112012 So 22 co dap an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

C-Ph¶i ph©n tÝch,chøng minh néi dung vÊn ®Ò.[r]

(1)

Trờng THCS Hải Lộc

Đề kiểm tra chất lợng học kỳ II Năm học 2011-2012

Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)

Khoanh tròn vào chữ in hoa đầu câu trả lời nhất:

Câu 1: Dịng nhận xét khơng tác phẩm “Hồng Lê thống chí” A-Là tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chơng hồi

B Là tiểu thuyết lịch sử ghi chép thống vơng triều Lê C-Là tiểu thuyết lịch sử viết chữ Hán

D-Là tác phẩm Ngô Thì Chí viết

Câu 2: Ai tác giả truyện ngắn Cố hơng?

A- Đ Đi phô B-Lỗ Tấn C- G.Lân- đơn D- Mơ pa xăng Câu 3: Hình ảnh bóng “Chuyện ngời gái Nam Xơng” có vai trị gì?

A- Th¾t nót, më nót câu chuyện B-Thể tính cách nhân vật C-Làm cho câu chuyện hấp dẫn D- Là yếu tố trun k×

Câu 4:Nhận xét chủ đề thơ “Đoàn thuyền đánh cá” A-Bài thơ tranh tuyệt đẹp cảnh biển đêm

B-Bài thơ tranh tráng lệ hào hùng đoàn thuyền đánh cá C-Bài thơ khúc tráng ca ca ngợi thiên nhiên đất nớc

D-Bài thơ khúc tráng ca ca ngợi thiên nhiên đất nớc, ca ngợi lao động ngời lao động

Câu 5: Trong câu thơ sau, câu c©u ghÐp?

A- Mặt trời xuống biển nh hịn lửa C-Câu hát căng buồm gió khơi B- Sóng cài then, đêm sập cửa D-Đồn thuyền đánh cá lại khơi Câu 6: Trong truyện “Chiếc lợc ngà” câu dới có chứa hàm ý?

A- Cơm sôi rồi, chắt nớc giùm cái!

B- Cơm mà nhão, má cháu bị địn C- Sao cháu khơng gọi ba cháu

D- Cơm sôi rồi, nhÃo

Cõu 7: ý không với yêu cầu nội dung nghị luận việc tợng đơi sống?

A-Phải nêu rõ việc tợng có vấn đề

B-Phải phân tích mặt đúng,mặt sai,mặt lợi,mặt hại chúng C-Phải phân tích,chứng minh nội dung vấn đề

D-ChØ nguyên nhân, bày tỏ ý kiến ngời viết

Câu 8: Trớc đề văn : “Suy nghĩ từ câu ca dao : Công cha nh núi Thái Sơn- Nghĩa mẹ nh nớc nguồn chảy ra” em chọn ý kiến ?

A-Đề yêu cầu dựng văn nghị luận việc tợng đời sống B-Đề yêu cầu dựng văn nghị luận vấn đề t tởng đạo lí

C- Đề yêu cầu dựng văn nghị luận đoạn thơ

Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1:( 1điểm)

(2)

Câu 2: (2,5 điểm)

Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau:

Ngy ngy mt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng ngời thơng nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân.” (Viếng lăng Bác- Viễn Phơng) Câu 3: (4,5 điểm)

(3)

Đáp án

Phần I: Trắc nghiƯm

C©u

Đáp án D B A D B D C B

 Chọn đáp án nh cho 0,25 điểm

 Chọn sai chọn đáp án/1 câu không cho điểm Phần II: Tự lun ( im)

Câu Yêu cầu Cho

điểm Câu

1 điểm - Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh- Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh có liên quan tới phơng châm lịch

- Hiệu nghệ thuật :

+ Diễn tả kìm nén đau thơng, mong giảm nhẹ nỗĩ đau, nỗi mát lín lao

+ Đồng thời khẳng định Bác nh sống mãi, Bác vĩ đại, mà lại thân mật gần gũi

0.25 0.25 0.25 0.25 Câu

2,5 điểm

- Kh th bộc lộ cảm xúc suy nghĩ nhà thơ Bác tình cảm ngời Bác Bác qua đời nhng thiên nhiên ngời ln kính dâng Bác mn vàn tình thơng nhớ Để biểu tình cảm kính u, biết ơn khổ thơ đợc tạo nên hai cặp câu thơ với hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ sóng đơi

- Hình ảnh “mặt trời qua lăng” hình ảnh thực cịn hình ảnh “mặt trời lăng đỏ” hình ảnh ẩn dụ ca ngợi công lao to lớn Bác; ca ngợi vĩ đại, Bác; thể tình cảm tơn kính, biết ơn nhân dân ta, nhà thơ Bác - Nhà thơ nhân hóa mặt trời thực qua lăng nhận có mặt trời khác rực rỡ chói chang để nói thiên nhiên dù hùng vĩ lớn lao thờng xuyên quấn quýt, cảm phục mến mộ Ngời

- Từ láy “ngày ngày” điệp lại đúc kết thực cảm động diễn nh quy luật tự nhiên: dòng ngời với nỗi tiếc thơng vô hạn lặng lẽ vào lăng viếng Bác

- Biết ơn Bác, thiết tha với Bác dòng ngời vào lăng viếng Bác Họ nh không gian đặc biệt, không gian tràn ngập niềm thơng nhớ họ xếp hàng hay kết thành tràng hoa đời đẹp để dang lên Bác, báo cơng lên ngời sống bảy mơichín năm đẹp nh mùa xuân để làm nên mùa xuân cho đất nớc Hình ảnh ẩn dụ đẹp sáng tạo “kết tràng …mùa xuân” lại lần ca ngợi công lao to lớn Bác, thể lịng thành kính biết ơn nhân dân ta với Bác

- Thể thơ tám chữ , giọng điệu thiết tha, trang trọng, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, gợi cảm cách điệp từ, điệp kiểu câu, điệp cách phơ diễn tơ đậm hịa nhập thống tình yêu thơng thiên nhiên dân tộc ta với Bác

0.25

0.5

0.5

0.5

0.5

0.25

Câu 4,5 điểm

I Mở bài: * Yêu cầu:

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, Truyện Kiều, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích

II Thân bài: * Yêu cầu:

1 Dới ngòi bút tả cảnh ngụ tình tinh tế Nguyễn Du, cảnh thiên nhiên lầu Ngng Bích đầy ắp tâm trạng nàng KiÒu

a Khung cảnh thiên nhiên làm cho vận động nội tâm 0.25

(4)

nhân vật trữ tình

- M l cảnh xa lạ rộng lớn mênh mông: cửa bể chiều hơm, thuyền cánh buồm thấp thống xa xa, nớc sa, cánh hoa trôi man mác, nội cỏ rầu rầu màu xanh trùm phủ khắp mặt đất chân trời; gần chỗ ngồi tiếng sóng biển ầm ầm, gió mặt duềnh… cảnh ấy, âm đặc tả tâm trạng Kiều

- Mỗi hình ảnh cảnh vật, ngôn từ miêu tả gợi trờng liên tởng chua xót nỗi đau số kiếp trầm luân, bạc mệnh Kiều:

+ Một cửa bể chiều hơm mệnh mơng sóng nớc, cánh buồm thấp thoáng xa xa thuyền khơng rõ gợi hành trình lu lạc mờ mịt vơ định, gợi nỗi nhớ gia đình, ngời thân mà ngày Kiều đợc trở xum họp:

“Buån tr«ng…xa xa”

+ Cánh hoa trơi man mác dồn lên chìm xuống nớc sa tâm trạng âu lo cho thân phận nhỏ bé nênh phiêu bạt dịng đời quăng quật tung ném: “ Buồn trơng…về đâu?” + Nội cỏ rầu rầu với màu xanh vô vọng tàn úa héo lụi bao trùm chân mây, mặt đất:

“Bn tr«ng…xanh xanh”

hay đời Kiều úa tàn theo năm tháng…

+ Biển, sóng, gió dội gào, thét, bủa vây nh nấc lên nỗi lo âu sợ hãi đến kinh hồng trớc định mệnh rình rập ập xuống thân phân lạc lồi Kiều “Buồn trơng … ghế ngồi” - Rõ ràng tranh tứ bình, cảnh vật đợc miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm , âm từ tĩnh đến động diễn tả nỗi buồn đau sợ hãi tuyệt vọng Kiều tăng dần lên từ lo âu đến sợ hãi, từ thất vọng đến vô vọng Mỗi nét cảnh hình ảnh ẩn dụ tợng trng cho tâm trạng khổ đau tơng lai đen tối Kiu

b Hệ thống từ láy tợng hình thấp thoáng, xa xa, man mác từ láy tợng ầm ầm không tả cụ thể cảnh vật mà còn tạo nên âm hởng trầm buồn hiu hắt cho câu thơ

c ip khỳc bun trụng m đầu bốn cặp câu thơ tạo nên điệp khúc đoạn thơ điệp khúc lòng nh tiếng kêu thơng oán não nùng làm cho ngời đọc vụ cung xỳc ng

d Những câu hỏi tu từ thuyền ai? đâu? tăng dần âm điệu câu thơ cuối góp phần tạo nên cảm xúc tăng dần tâm trạng khổ đau, vô vọng Kiều

2 Đánh gi¸:

- Đây đoạn thơ thành cơng bút pháp tả ảnh ngụ tình Nguyễn Du Ơng tả cảnh để tả tình, tình có cảnh “ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ”

- Đoạn thơ không khắc họa cảm động nỗi buồn đau sợ hãi Kiều phải nếm trải mà dự báo bão tố đời nàng phải trải qua suốt mời lăm năm lu lạc Qua ta cảm nhận đợc lịng đồng cảm, xót thơng, trân trọng Nguyễn Du dành cho Thúy Kiều

III KÕt bµi:

-Khẳng định giá trị đóng góp đoạn trích, tác phẩm… -Những cảm nghĩ thân ngời viết

0.25

0.25 0.5

0.5 0.5

0.5 0.25

0.25 0.25 0.25 0.5

Ngày đăng: 16/05/2021, 04:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan