1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Phát Triển Nguồn Nhân Lực Công Nghệ Thông Tin

110 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ KIM THU THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thực cá nhân đƣợc thực sở khảo sát tình hình thực tiễn cơng tác phát triển nguồn nhân lực CNTT CQNN tỉnh Quảng Ninh, áp dụng với sở lý thuyết, phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc học tập trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Trần Thị Kim Thu Nội dung luận văn có tham khảo, sử dụng tài liệu, thơng tin theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Các số liệu khảo sát luận văn trung thực cá nhân trực tiếp thu thập tổng hợp Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hƣơng Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn tập thể thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên truyền thụ kiến thức phƣơng pháp nghiên cứu trình tơi học tập chƣơng trình cao học trƣờng Xin trân trọng cảm ơn PGS TS Trần Thị Kim Thu, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn Sở Thông tin Truyền thông Quảng Ninh sở, ban, ngành, huyện, thị xã, thành phố tỉnh Quảng Ninh giúp đỡ tơi q trình khảo sát, thu thập thông tin để nghiên cứu xây dựng luận văn Xin trân trọng cảm ơn đồng chí cán bộ, cơng chức tỉnh Quảng Ninh hợp tác việc trả lời vấn nội dung khảo sát điều tra Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình quan tâm, động viên, đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình hồn thiện đề tài Một lần xin cảm ơn toàn thể quý vị Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hƣơng Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 1.1.1 Khái niệm chung công nghệ thông tin 1.1.2 Nguồn nhân lực công nghệ thông tin 13 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực CNTT 19 1.1.4 Vai trị cơng nghệ thơng tin, nguồn nhân lực công nghệ thông tin phát triển kinh tế xã hội 20 1.1.5 Những nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực 26 1.1.6 Các tiêu đánh giá phát triển nguồn nhân lực 27 1.2 Kinh nghiệm số địa phƣơng phát triển nguồn nhân lực CNTT CQNN 30 1.2.1 Kinh nghiệm thành phố Đà nẵng 30 1.2.2 Kinh nghiệm Bắc Ninh 33 1.2.3 Kinh nghiệm tỉnh Thanh Hóa 35 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 37 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 37 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích thơng tin 38 2.3 Hệ thống tiêu phản ánh nguồn nhân lực công nghệ thông tin 39 2.3.1 Các tiêu số lƣợng 39 2.3.2 Các tiêu cấu 39 2.3.3 Các tiêu phân tích 39 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC TỈNH QUẢNG NINH 41 3.1 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh 41 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 41 3.1.2 Các chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc việc phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 48 3.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin Quảng Ninh 52 3.2.1 Hạ tầng kỹ thuật CNTT CQNN tỉnh Quảng Ninh 52 3.2.2 Ứng dụng CNTT CQNN tỉnh Quảng Ninh 53 3.3 Thực trạng nguồn nhân lực CNTT CQNN tỉnh Quảng Ninh 57 3.3.1 Thực trạng nguồn nhân lực CQNN tỉnh Quảng Ninh 57 3.3.2 Phân tích thực trạng nguồn nhân lực CNTT CQNN tỉnh Quảng Ninh 59 3.4 Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực CNTT CQNN tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012-2014 62 3.4.1 Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực CNTT CQNN tỉnh Quảng Ninh 62 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.4.2 Chỉ số sẵn sàng cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin - truyền thông xếp hạng số hạ tầng nhân lực công nghệ thông tin Quảng Ninh 67 3.4.3 Đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực CNTT CQNN Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2014 73 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC TỈNH QUẢNG NINH 78 4.1 Quan điểm, định hƣớng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 78 4.1.1 Quan điểm, định hƣớng Chính phủ phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020 78 4.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực CNTT 79 4.1.3 Mục tiêu tỉnh Quảng Ninh phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2020 82 4.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin CQNN tỉnh Quảng Ninh 83 4.2.1 Nhóm giải pháp chế, sách 83 4.2.2 Nhóm giải pháp đào tạo 87 4.2.3 Nhóm giải pháp truyền thơng 91 4.3 Một số kiến nghị 93 4.3.1 Kiến nghị Chính phủ 93 4.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Ninh 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CQNN CQNN ĐH Đại học ĐH-CĐ Đại học - Cao đẳng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDP Tổng sản phẩm nƣớc GS Giáo sƣ ICT index Mức độ sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT - truyền thông KH&CN Khoa học Công nghệ NNL Nguồn nhân lực NXB Nhà xuất PGS Phó Giáo sƣ TT&TT Thông tin Truyền thông UBND Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hạ tầng kỹ thuật CNTT CQNN tỉnh Quảng Ninh 52 Bảng 3.2 Số lƣợng, cấu nhân lực CQNN tỉnh Quảng Ninh 58 Bảng 3.3 Số lƣợng nhân lực CNTT CQNN tỉnh Quảng Ninh 59 ảng 3.4 Mức độ hài lòng công việc chế độ đãi ngộ cán chuyên trách CNTT CQNN tỉnh Quảng Ninh 61 Bảng 3.5 Số lƣợng nhân lực CQNN tỉnh Quảng Ninh đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng năm 2012 63 Bảng 3.6 Số lƣợng nhân lực CQNN tỉnh Quảng Ninh đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng năm 2013 64 Bảng 3.7 Số lƣợng nhân lực CQNN tỉnh Quảng Ninh đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng năm 2013 65 Bảng 3.8 Tổng chi ngân sách nhà nƣớc cho đào tạo, bồi dƣỡng CNTT CQNN tỉnh Quảng Ninh 66 Bảng 3.9 Xếp hạng chung Vietnam ICT index giai đoạn 2012-2014 67 Bảng 3.10 Xếp hạng ứng dụng CNTT giai đoạn 2012 - 2014 số tỉnh, thành phố 70 Bảng 3.11 Xếp hạng hạ tầng nhân lực CNTT giai đoạn 2012 - 2014 số tỉnh, thành phố 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hố, xã hội giới đại Cơng nghệ thơng tin góp phần cải cách hành chính, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lƣợng hiệu phục vụ ngành lĩnh vực; tăng cƣờng lực cạnh tranh nhiều doanh nghiệp; hỗ trợ có hiệu cho q trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; nâng cao chất lƣợng sống nhân dân; đảm bảo an ninh, quốc phịng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Quyết định 1755/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án “Đƣa Việt Nam sớm trở thành nƣớc mạnh công nghệ thông tin truyền thông” đề mục tiêu “Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đạt tiêu chuẩn quốc tế; xây dựng công nghiệp công nghệ thông tin, đặc biệt công nghiệp phần mềm, nội dung số dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào tăng trƣởng GDP xuất khẩu; thiết lập hạ tầng viễn thông băng rộng phạm vi nƣớc; ứng dụng hiệu công nghệ thông tin lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh Cơng nghệ thơng tin truyền thơng động lực quan trọng góp phần bảo đảm tăng trƣởng phát triển bền vững đất nƣớc, nâng cao tính minh bạch hoạt động CQNN, tiết kiệm thời gian, kinh phí cho quan, tổ chức, doanh nghiệp ngƣời dân” Để thực đƣợc mục tiêu trên, vấn đề phát triển nhân lực CNTT có ý nghĩa vơ quan trọng, khâu then chốt, nhiệm vụ mang tính chiến lƣợc lĩnh vực ƣu tiên chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực quốc gia nói chung địa phƣơng nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 87 hệ thống thơng tin Do đó, tỉnh cần xây dựng sách đào tạo, bồi dƣỡng, bổ nhiệm CIO cho khối CQNN để tăng cƣờng công tác quản lý đẩy mạnh phát triển, ứng dụng CNTT địa bàn tỉnh 4.2.2 Nhóm giải pháp đào tạo a) Xây dựng quy hoạch nguồn nhân lực CNTT tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Năm 2014, Quảng Ninh đứng vị trí thứ 10 mức độ sẵn sàng cho ứng dụng phát triển CNTT-TT so với nƣớc nhƣng hạ tầng nhân lực Quảng Ninh lại đứng vị trí 46 so với 63 tỉnh, thành nƣớc Kết cho thấy nhân lực Quảng Ninh chƣa đáp ứng đƣợc phát triển CNTT tỉnh Để đẩy mạnh ứng dụng CNTT phát triển kinh tế xã hội, cần phải xây dựng phát triển nguồn nhân lực CNTT đủ số lƣợng đảm bảo chất lƣợng Để thực mục tiêu này, thời gian tới tỉnh cần: Xây dựng quy hoạch nguồn nhân lực CNTT tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 Trong cần bám sát định hƣớng, mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; việc phát triển nguồn nhân lực phải gắn kết chặt chẽ với trình đổi giáo dục đào tạo theo hƣớng hội nhập, đạt trình độ khu vực quốc tế Trên cở đó, Sở Thơng tin Truyền thơng cần phối hợp với Cục Thống kê, Sở Lao động, Thƣơng binh Xã hội thực tốt công tác thống kê, dự báo để xác định sát đƣợc nhu cầu đào tạo sử dụng nguồn nhân lực CNTT tỉnh đáp ứng yêu cầu phát triển CNTT ) Tăng cường hợp tác quốc tế, mở rộng quy mô đào tạo - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực CNTT phải đƣợc coi nhiệm vụ quan trọng chiến lƣợc phát triển đào tạo trƣờng Đại học tỉnh Thông qua hợp tác quốc tế nhà trƣờng tiếp cận với tri thức mới, mơ hình giáo dục đào tạo đại nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chất lƣợng đào tạo nhƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 88 khả nghiên cứu ứng dụng phục vụ nhiệm vụ phát triển CNTT tỉnh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa - Đầu tƣ nâng cấp trƣờng Đại học tỉnh có đào tạo chuyên ngành CNTT theo hƣớng đẩy mạnh đào tạo chuyên sâu hƣớng tới hợp tác đào tạo chuyên gia - Đẩy mạnh hoạt động liên kết đào tạo chuyên ngành CNTT, đặc biệt đào tạo liên kết sau đại học với trƣờng Đại học lớn, Viện nghiên cứu để tranh thủ thu hút trí tuệ nguồn lực vào tỉnh Trong đó, đặc biệt quan tâm đến sách khuyến khích hỗ trợ đào tạo sở đào tạo liên kết - Đầu tƣ nâng cấp trung tâm giáo dục thƣờng xuyên huyện, thị xã, thành phố trở thành trung tâm phổ cập CNTT cho cán bộ, niên nhân dân địa phƣơng - Đầu tƣ nâng cấp Trung tâm CNTT Truyền thông thuộc Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Quảng Ninh đảm bảo điều kiện để thực đào tạo liên kết đào tạo với hƣớng đào tạo chuyên nghiệp hợp tác quốc tế có nhóm ngành ƣu tiên thời kỳ đầu: đào tạo Giám đốc CNTT, đào tạo Lập trình viên quốc tế, Chuyên viên bảo mật quản trị hệ thống Vì nay, Trung tâm Công nghệ thông tin Truyền thông tỉnh Quảng Ninh có chức mở khóa đào tạo kiến thức bản, nâng cao trình độ CNTT cho cán công chức, viên chức nhân dân; đƣợc tổ chức thi cấp chứng tin học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; liên kết đào tạo CNTT, điện tử, viễn thơng với Trung tâm, tổ chức ngồi tỉnh Tuy nhiên, thời gian qua, hoạt động đào tạo Trung tâm chƣa đƣợc đẩy mạnh với nguyên nhân chủ yếu là: Nguồn nhân lực CNTT thiếu số lƣợng so với nhiệm vụ đƣợc giao; đặc biệt thiếu cán CNTT có chun mơn cao đƣợc đào tạo bản; đa số cán bộ, viên chức trẻ nên hệ số lƣơng theo quy định thấp nhiều cán bộ, viên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 89 chức kĩ thuật đƣợc tuyển dụng cịn chƣa n tâm cơng tác; sở vật chất, trang thiết bị Trung tâm cũ xuống cấp làm suy giảm tính cạnh tranh Trung tâm với đơn vị chuyên ngành CNTT khác c) Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đào tạo nhân lực CNTT Khuyến khích xã hội hóa hoạt động đào tạo chun ngành CNTT nhằm huy động tối đa nguồn lực xã hội cho công tác đào tạo nhân lực CNTT, tạo hội cho cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động đƣợc học tập nâng cao trình độ tin học phục vụ tốt công tác chuyên môn Để thực tốt việc này, tỉnh Quảng Ninh cần làm tốt số nội dung sau: + Đẩy mạnh thực sách ƣu đãi giao đất, cho thuê đất, ƣu đãi tín dụng, thuế thu nhập doanh nghiệp cho sở đào tạo cơng lập theo Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trƣờng + Xây dựng chế hỗ trợ sử dụng hạ tầng CNTT tỉnh; hỗ trợ đào tạo, tập huấn ứng dụng CNTT cho giáo viên sở đào tạo ngồi cơng lập d) Đào tạo lại Đặc điểm ngành CNTT vòng đời sản phẩm ngắn, cơng nghệ thay đổi liên tục, đào tạo lại nhiệm vụ quan trọng phát triển nguồn nhân lực CNTT nhằm bổ sung kiến thức chuyên ngành CNTT mà chƣơng trình đào tạo cũ khơng cịn phù hợp Đồng thời, đào tạo bổ sung thêm kỹ mềm để giúp cán CNTT có kỹ làm việc tốt nhằm nâng cao chất lƣợng cán CNTT Để làm tốt việc này, năm tỉnh cần xây dựng kế hoạch đào tạo rà sốt, đánh giá, phân loại để xác định sát số lƣợng cán CNTT cần đào tạo lại Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 90 e) Đổi phương pháp, nâng cao chất lượng đào tạo, đa dạng hóa hình thức đào tạo - Về phƣơng pháp đào tạo: + Hiện nay, đa số chƣơng trình đào tạo CNTT trƣờng Đại học tỉnh cịn nặng tính hàn lâm, nhiều lý thuyết, thời gian thực hành sinh viên trƣờng thiếu kiến thức thực tiễn Do đó, thời gian tới, trƣờng cần trọng nâng cao kỹ thực hành cho sinh viên, giáo viên ngƣời hƣớng dẫn tài liệu hỗ trợ thực hành; học viên tự nghiên cứu để hồn thiện nội dung đƣợc hƣớng dẫn Để xây dựng chƣơng trình đào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng, trƣớc hết cần phải dựa kết khảo sát thực tế, tìm hiểu nhu cầu ngƣời sử dụng U ND tỉnh cần ban hành quy định hệ thống nghề CNTT để từ trƣờng nghiên cứu điều chỉnh chƣơng trình đào tạo Bên cạnh đó, cần phải tham khảo chƣơng trình đào tạo quốc tế để cập nhật, điều chỉnh chƣơng trình đào tạo phù hợp với phát triển CNTT giới + Kỹ ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh kỹ buộc phải có nhân lực cơng nghệ thơng tin đa số tài liệu, văn hƣớng dẫn, kỹ thuật, công nghệ nhƣ nội dung môn học, phần mềm CNTT truyền thông công việc thực tế đa số dùng tiếng Anh Một điểm yếu nhân lực CNTT yếu ngoại ngữ Do đó, trƣờng cần nghiên cứu điều chỉnh tăng thời lƣợng giảng dạy ngoại ngữ để nâng cao kỹ ngoại ngữ cho sinh viên chuyên ngành CNTT - Về nâng cao chất lƣợng đào tạo: + Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng phát triển đội ngũ giáo viên sở đào tạo, đảm bảo đủ số lƣợng, đạt chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu chất lƣợng phù hợp cấu ngành nghề đào tạo + Ƣu tiên tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi chuyên ngành CNTT gửi đào tạo sau đại học nƣớc nƣớc sau trở giảng dạy trƣờng Đại học tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 91 + Tranh thủ, sử dụng có hiệu chƣơng trình đào tạo 20.000 giảng viên có trình độ tiến sĩ nhằm nâng cao trình độ, lực chuyên môn, nghiên cứu, giảng dạy quản lý đại học tiên tiến đội ngũ giảng viên trƣờng đại học, cao đẳng theo Quyết định số 911/QĐ-TTg ngày 17/6/2010 Thủ tƣớng Chính phủ “Phê duyệt Đề án Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 - 2020” - Đa dạng hóa hình thức đào tạo nhân lực CNTT nhƣ: đào tạo quy tập trung, đào tạo từ xa, đào tạo chức nhằm nâng cao trình độ CNTT đáp ứng nhu cầu nhân lực cho tỉnh - Xây dựng chƣơng trình đào tạo phù hợp với loại đối tƣợng đào tạo CQNN để đảm bảo đạt hiệu cao mà tiết kiệm kinh phí thời gian đào tạo Theo đó, cần thực hiện: Đối với cán cơng chức: ngƣời trực tiếp sử dụng phần mềm ứng dụng công việc cần xây dựng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng, phổ cập thƣờng xuyên kiến thức kỹ ứng dụng công nghệ thơng tin, an tồn an ninh thơng tin để thực quy trình tin học hóa nghiệp vụ tác nghiệp theo hình thức đào tạo chỗ Đối với cán chuyên trách công nghệ thơng tin: ngƣời có trách nhiệm tổ chức, quản lý, vận hành trì hoạt động hệ thống thông tin giúp quan, tổ chức khai thác có hiệu hệ thống cần triển khai chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng xây dựng, quản lý giám sát dự án ứng dụng cơng nghệ thơng tin, an tồn, an ninh thơng tin; đào tạo chuyên sâu theo chuyên đề cho cán chun trách cơng nghệ thơng tin 4.2.3 Nhóm giải pháp truyền thông Nguyên nhân việc phát triển nguồn nhân lực CNTT chƣa theo kịp với phát triển ứng dụng CNTT Quảng Ninh phần chƣa làm tốt công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cấp, ngành, tổ chức, cá nhân vai trò cơng tác phát triển nhân lực CNTT Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 92 việc phát triển ứng dụng CNTT Để thực tốt công tác này, tỉnh cần thực tốt số giải pháp sau: Nâng cao nhận thức vai trò động lực công nghệ thông tin công tác lãnh đạo, đạo quản lý quan Đảng Nhà nƣớc phát triển nguồn nhân lực CNTT yếu tố then chốt, có ý nghĩa định việc ứng dụng CNTT vào công tác đạo, điều hành, quản lý nhà nƣớc, phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Từ có đạo liệt lãnh đạo để hỗ trợ ủng hộ chƣơng trình, kế hoạch, đề án đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNTT tất cấp, ngành, đơn vị ngƣời dân Tăng cƣờng tuyên truyền phổ biến chủ trƣơng, sách, chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực CNTT Đảng Nhà nƣớc nhằm nâng cao nhận thức vai trị cơng tác phát triển nguồn nhân lực CNTT tầng lớp xã hội dƣới nhiều hình thức nhƣ: Tổ chức hội thảo chuyên đề Chính phủ điện tử, thƣơng mại điện tử, tình hình xu phát triển công nghệ thông tin Việt Nam giới; Tổ chức lớp tập huấn giới thiệu vai trị tác động cơng nghệ thơng tin nhấn mạnh tầm quan trọng nhân lực CNTT; Tổ chức hội thảo diễn đàn trao đổi kinh nghiệm ứng dụng CNTT phát triển nhân lực CNTT; Tổ chức cho cán lãnh đạo quản lý cấp, ngành, đoàn thể tham quan khảo sát số địa phƣơng nƣớc nƣớc để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm việc ứng dụng công nghệ thông tin phát triển nguồn nhân lực CNTT; Xây dựng số chƣơng trình truyền hình phát tỉnh tuyên truyền việc đầu so với nƣớc ứng dụng CNTT Quảng Ninh thơng qua kêu gọi tổ chức, cá nhân nƣớc nƣớc hợp tác đầu tƣ, liên kết đào tạo nhân lực CNTT Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 93 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị Chính phủ Ngày 22/9/2010, Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 1755/QĐTTg phê duyệt Đề án “Đƣa Việt Nam sớm trở thành nƣớc mạnh công nghệ thông tin truyền thông” Đề án đặt mục tiêu: Phát triển nguồn nhân lực CNTT đạt tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên thực tế, năm có hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp nhƣng thách thức lớn chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa phù hợp với tốc độ phát triển nhanh chóng ngành CNTT nhƣ chƣa đáp ứng đƣợc chuẩn chất lƣợng quốc tế Do đó, khơng có khả tìm kiếm việc làm nhu cầu tổ chức, doanh nghiệp phải đào tạo lại, gây lãng phí lớn cho ngƣời học, gia đình tồn xã hội Từ thực trạng trên, tác giả kiến nghị với Chính phủ nghiên cứu xem xét, đạo thực số nội dung sau: - Xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 Trong đánh giá thực trạng số lƣợng, chất lƣợng nguồn nhân lực CNTT Việt Nam nay; số lƣợng sở đào tạo; chất lƣợng đào tạo dự báo nhu cầu nhân lực CNTT cho thị trƣờng nƣớc nƣớc giai đoạn - Xây dựng chuẩn kỹ nhân lực CNTT để đào tạo nhân lực CNTT phù hợp với yêu cầu thị trƣờng nƣớc theo kịp với xu hƣớng phát triển CNTT giới - Xây dựng sách đặc thù cho sở chuyên đào tạo CNTT nhƣ có chế thuận lợi, cơng khai, minh bạch cho chủ đầu tƣ xin cấp giấy phép thành lập sở đào tạo chuyên lĩnh vực CNTT; cho phép chế tự chủ tài với sở đào tạo cơng lập chun đào tạo CNTT; hỗ trợ kinh phí cho sinh viên theo học ngành CNTT dƣới dạng cấp học bổng, cho vay ƣu đãi - Xây dựng sách cho phép đào tạo liên thông sở đào tạo cấp chứng với sở đào tạo CNTT bậc đại học nƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 94 4.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Ninh Trong thời gian qua, Chính quyền tỉnh Quảng Ninh tập trung đạo liệt, ƣu tiên nguồn lực cho đầu tƣ ứng dụng phát triển CNTT, xây dựng Chính quyền điện tử nhằm hƣớng tới hành cơng khai, minh bạch hiệu Kết đạt đƣợc năm gần Quảng Ninh ln vị trí tốp đầu so với nƣớc mức độ sẵn sàng cho ứng dụng phát triển CNTT Tuy nhiên, hạ tầng nhân lực để phục vụ cho phát triển ứng dụng CNTT Quảng Ninh lại đứng tốp cuối so với nƣớc Để nhân lực CNTT theo kịp tốc độ phát triển nhanh chóng ngành CNTT để số hạ tầng nhân lực CNTT Quảng Ninh thăng hạng năm tới để phù hợp với mức độ sẵn sàng cho ứng dụng CNTT cần đạo sâu sát, liệt quyền tỉnh Quảng Ninh Chỉ đạo xây dựng Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực CNTT tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030, đảm bảo gắn kết quy hoạch với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phát triển đồng với ngành có liên quan đặc biệt ngành giáo dục Định hƣớng phát triển nhân lực CNTT tồn tỉnh có phối hợp chặt chẽ, thống cao cấp, ngành trình triển khai xây dựng thực quy hoạch Chỉ đạo quan có liên quan cân đối ƣu tiên bố trí kinh phí cho công tác phát triển nhân lực CNTT ngân sách tỉnh Chỉ đạo quan có liên quan bố trí đủ biên chế cán chuyên trách CNTT cấp nguồn biên chế đƣợc giao tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 95 KẾT LUẬN Phát triển nguồn nhân lực CNTT yếu tố then chốt có ý nghĩa định việc phát triển ứng dụng CNTT Việt Nam nói chung Quảng Ninh nói riêng; yếu tố định để thực thành công mục tiêu đƣa Việt Nam sớm trở thành nƣớc mạnh CNTT Truyền thơng; tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc thực thành công ba đột phá chiến lƣợc tỉnh Quảng Ninh cải cách hành chính, xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Quảng Ninh góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực CNTT nói riêng, cơng nghệ thơng tin, phát triển nguồn nhân lực CNTT, qua đánh giá thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin, công tác phát triển nguồn nhân lực CNTT Quảng Ninh luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy công tác phát triển nguồn nhân lực CNTT Quảng Ninh Cụ thể, luận văn thực nội dung nghiên cứu sau đây: Tìm hiểu vấn đề lý luận chung nguồn nhân lực CNTT nhƣ khái niệm, đặc điểm, vai trò nguồn nhân lực CNTT; số kinh nghiệm địa phƣơng nƣớc phát triển nguồn nhân lực CNTT Trên sở nhận thức lý luận, luận văn tiến hành phân tích, đánh giá kết cơng tác phát triển nguồn nhân lực CNTT tỉnh Quảng Ninh thời gian qua; kết đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân tồn hạn chế công tác phát triển nguồn nhân lực CNTT Từ kết nghiên cứu Chƣơng Chƣơng 3, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu số kiến nghị Chính Phủ tỉnh Quảng Ninh nhằm thực tốt công tác phát triển nguồn nhân lực CNTT CQNN tỉnh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 96 Tác giả hoàn thiện luận văn với nỗ lực cao tinh thần cầu thị, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc phát triển nguồn nhân lực CNTT quan quản lý nhà nƣớc Quảng Ninh, góp phần phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO ách khoa tồn thƣ mở, Cơng nghệ thơng tin, http://vi.wikipedia.org/wiki ách khoa toàn thƣ mở, Xu hƣớng hội tụ thiết bị điện tử viễn thông, http://vi.wikipedia.org Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam(2000), Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Chính trị (2014), Nghị số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế, Hà Nội Bộ GD&ĐT, ộ TT&TT(2008), Hội thảo Quốc gia Đào tạo Nguồn nhân lực CNTT Truyền thông theo yêu cầu xã hội, Đà Nẵng Trần Xuân Cầu (2014), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NX ĐH Kinh tế Quốc dân 2014, Hà Nội Computing Research Association (1999), The Supply of Information Technology Workers in the United States, www.cra.org/reports/wits/ chapter_1.html Computing Research Association (1999), The Supply of Information Technology Workers in the United States, www.cra.org/reports/wits/ chapter_1.html Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh (2014) 10 Cục Thƣơng mại điện tử CNTT - ộ Công thƣơng, Xu hƣớng phát triển thƣơng mại điện tử, www.vecita.gov.vn 11 Cục ứng dụng CNTT - Bộ TT&TT(2010), Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin CQNN thời gian tới, Hà Nội 12 Phan Đình Diệu (2004), Giáo trình tin học đại cương, NXB Thống kê, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 98 13 Đảng tỉnh Quảng Ninh(2010), Nghị Đại hội Đảng tỉnh khóa XIII nhiệm kỳ 2010-2015, Quảng Ninh 35 Nguyễn Long Giao (2013), Tạp chí khoa học xã hội số 2, Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 14 Hội đồng giám đốc CNTT CQNN - ộ TT&TT(2012), Xu hƣớng phát triển phủ điện tử giới, www.cio.gov.vn, ngày 08/12/2012 15 ICT News, Công nghệ thông tin động lực cho phát triển đột phá đất nƣớc, http://www.fpt.edu.vn/story 16 Ictnews.vn - 2011 17 Mic.gov.vn, http://www.nhanlucnhantaihp.org.vn/nhan-luc-nhan-tai/138nhan-luc-nhan-tai/579-nhan-luc-khoa-hoc-cong-nghe-va-mot-so-van-deve-nhan-luc-khoa-hoc-va-cong-nghe-o-hai-phong.html 18 Prof Chhabi Lal Gajurel & Rajib Subba (2000), Information & Communication Technology Policy and Strategy, Nepal, Human Resource Development, idrc.ca/uploads/user-S/1035491740099153fr.pdf 19 Quốc hội(2006), Luật Công nghệ thông tin 2006, Hà Nội 20 Research Report of Shanghai Research Center (2004), Report on the Prospect of IT Aplications in Asia, 21 Research Report of Shanghai Research Center (2004), Report on the Prospect of IT Aplications in Asia, unpan1.un.org/intradoc/groups/public/ documents/APCITY/UNPAN022805 pdf 22 Tô Huy Rứa (2014), số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao nƣớc ta (kỳ 1), http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/tin-tuc-su-kien/item/24849202.html, ngày 17/11/2014 23 Số liệu thống kê, www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=427&idmid=3 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 99 24 Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Quảng Ninh(2015), Báo cáo tình hình ứng dụng CNTT UBND tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 25 Hàn Viết Thuận (2004), Giáo trình tin học đại cương, NXB Thống kê, Hà Nội 26 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 27 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông“, Hà Nội 28 U ND tỉnh Quảng Ninh(2008), Quyết định số 2805/QĐ-UBND ngày 29/8/2008 phê duyệt Quy hoạch phát triển ứng dụng CNTT tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Quảng Ninh 29 UBND tỉnh Quảng Ninh(2012), Đề án xây dựng quyền điện tử tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 30 UBND tỉnh Quảng Ninh(2014), Báo cáo số 189/BC-UBND ngày 28/11/2014 tình hình kinh tế - xã hội công tác đạo điều hành UBND tỉnh năm 2014; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội2015, Quảng Ninh 31 Văn phòng an đạo Quốc gia CNTT(2014), Báo cáo ICT Index 2014, Hà Nội 32 Ngô Trung Việt (2005), CNTT dành cho nhà lãnh đạo quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội 33 Wane International report, no.2 (2004), The US Information Technology Workforce in the New Economy, www.wane.ca/PDF/IR2.pdf 34 Website Intel, http://www.intel.com/vi_VN/products/core-family htm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 100 Phụ lục MẪU PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỀ CƠNG VIỆC VÀ CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH CNTT TRONG CÁC CQNN TỈNH QUẢNG NINH Họ tên: Đơn vị công tác (Sở, ban, ngành/UBND thành phố, thị xã, huyện ….): Ghi chú: Cán chuyên trách CNTT người quan, đơn vị giao phụ trách hoạt động ứng dụng CNTT quan, đơn vị trực tiếp tham gia triển khai ứng dụng CNTT, vận hành hệ thống thông tin Anh/chị có hài lịng cơng việc tại? Hài lịng Chƣa hài lịng Khơng có ý kiến Anh/chị có hài lịng mức lƣơng tại? Hài lịng Chƣa hài lịng Khơng có ý kiến Anh chị có hài lịng chế độ đãi ngộ (nâng lƣơng, khen thƣởng, đào tạo) Hài lòng Chƣa hài lịng Khơng có ý kiến Về ý định chuyển cơng tác Khơng có ý định chuyển cơng tác Sẽ chuyển tìm đƣợc nơi thích hợp Nhất định chuyển Khơng trả lời Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 101 Các ý kiến khác anh/chị điều kiện làm việc/mức lƣơng mong muốn/chế độ đãi ngộ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 1.1.1 Khái niệm chung công nghệ thông tin 1.1.2 Nguồn nhân lực công. .. VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin 1.1.1 Khái niệm chung công nghệ thông tin 1.1.1.1 Khái niệm đặc điểm công nghệ thông. .. 1.1.2 Nguồn nhân lực công nghệ thông tin 1.1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực - Nhân lực sức lực ngƣời, nằm ngƣời làm cho ngƣời hoạt động Sức lực ngày phát triển với phát triển

Ngày đăng: 15/05/2021, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN