Quy hoạch chuyển hóa rừng trồng sa mộc (cunninghamia lanceolata hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại huyện bắc hà tỉnh lào cai

71 9 0
Quy hoạch chuyển hóa rừng trồng sa mộc (cunninghamia lanceolata hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại huyện bắc hà tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục Đào tạo nông nghiệp ptnt Tr-ờng đại học lâm nghiệp - nguyễn đức ngọc Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng sa mộc (Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn huyện bắc hà tỉnh lào cai luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Hà Tây - 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo nông nghiệp ptnt Tr-ờng đại học lâm nghiệp ngun ®øc ngäc Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng sa mộc (Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn huyện bắc hà tỉnh lào cai Chuyên ngành: Lâm học Mà số : 60.62.60 luận văn thạc sĩ khoa häc l©m nghiƯp Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Ngun thị bảo lâm Hà Tây 2007 T VN ĐỀ T×nh h×nh kinh tế Việt Nam năm gÇn có bước phát triển mạnh mẽ kể từ mở cửa hội nhập với kinh tế khác giới Đời sống nhân dân ngày cải thiện rõ rệt, nhu cầu hàng hoá tăng lên đặc biệt nhu cầu gỗ Cùng với phát triển ngành kinh tế xu hội nhập, công nghiệp hố đại hố đất nước ngành cơng nghiệp chế biến gỗ lâm sản bước đầu đáp ứng nhu cầu nước đồng thời tạo kim ngạch xuất đáng kể Tuy thực tế nguồn cung cấp gỗ nguyên liệu, đặc biệt gỗ có kích thước lớn lại gặp nhiều khó khăn nước ta hạn chế khai thác gỗ từ rừng tự nhiên hội nhập gỗ nguyên liệu ngày giảm nước khu vực toàn giới có xu hướng giảm khai thác gỗ từ rừng tự nhiên Xuất phát từ tình hình thực tế nêu việc nghiên cứu xây dựng vùng cung cấp nguyên liệu gỗ lớn lâu dài cần thiết có ý nghĩa to lớn Có đảm bảo nhu cầu cung cấp gỗ lớn cho thị trường với yêu cầu ngày cao, song trồng từ phải sau 20 - 25 năm cho khai thác gỗ lớn [10] Việt Nam nước có nhiều diện tích rừng gỗ lớn trồng với mật độ dày để cung cấp gỗ nhỏ, thực chuyển hoá loại rừng thành rừng cung cấp gỗ lớn thông qua biện pháp kỹ thuật lâm sinh sau từ - 10 năm có nguồn cung cấp gỗ lớn đáng kể khơng làm tăng sản lượng gỗ đáp ứng nhu cầu gỗ cơng nghiệp ngày tăng, giảm chi phí ban đầu mà cịn hạn chế thối hố đất, làm tăng khả hấp thụ khí CO khơng khí, hạn chế xói mịn đất bảo vệ mơi trường Bên cạnh việc chuyển hố rừng thực lý sau: -Về sở pháp lý + Chỉ thị 19/CP Thủ tướng phủ tăng cường trồng rừng gỗ lớn để cung cấp gỗ nguyên liệu công nghiệp + Cục Lâm nghiệp đề xuất Qui chế xây dựng rừng nguyên liệu kinh doanh gỗ lớn [5] - Về lý luận + Cơ sở khoa học điều tra rừng kỹ thuật lâm sinh hai môn khoa học sở chủ yếu phục vụ cho chuyển hoá rừng có bề dày phát triển Việt nam + Khoa học gỗ, chế biến gỗ phân tích thị trường lâm sản nước ta có tầm phát triển ngang với khu vực số lĩnh vực ngang tầm giới - Về thực tiễn + Nhu cầu gỗ lớn sử dụng công nghiệp nước ta ngày tăng gỗ lớn sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất nhiều loại sản phẩm với kích thước độ cứng khác + Hàng chục vạn hecta rừng sản xuất nước ta trồng nhiều giai đoạn với phương thức trồng mật độ trồng khác cần chuyển hoá thành rừng cung cấp gỗ lớn để sản xuất nhiều loại sản phẩm Bắc Hà huyện miền núi, đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn, sản xuất nơng lâm nghiệp Trên địa bàn huyện Bắc Hà có diện tích lớn rừng trồng Sa mộc q trình sinh trưởng mạnh song diện tích rừng lại trồng để đáp ứng nhu cầu cung cấp gỗ nhỏ hiệu kinh tế thấp Diện tích rừng trồng Sa mộc hồn tồn có khả để chuyển hoá thành rừng cung cấp gỗ lớn Vì vậy, vấn đề quy hoạch chuyển hố diện tích rừng, đặc biệt rừng trồng Sa mộc để mang lại hiệu cao kinh tế - xã hội mơi trường góp phần nâng cao đời sống thu nhập người dân địa phương việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ thực tế nêu trên, để góp phần hồn thiện sở lí luận thực tiễn cho cơng tác quy hoạch chuyển hố diện tích rừng trồng Sa mộc huyện Bắc Hà đồng thời làm sở để áp dụng cho khu vực khác chuyển hố rừng trồng chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc ( Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai” Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nhận thức chung lồi Sa mộc Sa mộc có tên khoa học Cunninghamia lanceolata.Hook, thuộc họ Bụt mọc (Taxodiaceae) phân bố tự nhiên miền trung miền nam Trung Quốc Sa mộc loài gỗ lớn cao đến 30m đường kính lên đến 200cm, thân tròn thẳng, vỏ màu nâu xám nứt dọc, Sa mộc thích nghi với ánh sáng tán xạ Thích nghi với nơi khuất gió nhiều sương mù, lồi ưa sáng, ưa đất pha cát, tơi xốp nhiều mùn, chua ( pH: 4,5 - 6,5) Trong khu vùc ph©n bố Sa mộc: l-ợng m-a hàng năm 1500mm, độ ẩm t-ơng đối hàng tháng 80%, có mùa khô tháng, nhiệt độ trung bình 15-230C, nhiệt độ trung bình tháng lớn 20 260C, v-ợt qua giới hạn Sa mộc phát triển kém, chí không tồn đ-ợc, nhiệt độ trung bình tháng nhỏ - 150C, nhiệt độ thấp -170C, thích hợp nơi khuất gió nhiều s-ơng mù Độ cao khu vực phân bố: với ph-ơng pháp đối chiếu sinh khí hậu, GS Lâm Công Định (1992) đà quy định vùng sinh thái cho loài Sa mộc nh- sau: Khu vực hoàn toàn thuận lợi: từ vùng cao Hà Giang đến Sa Pa Khu vực có thuận lợi nhiều mặt: Sìn Hồ - Tam Đảo Khu vực có thuận lợi mặt chủ yếu: Pha Đin - Mù Căng Chải - Đà Lạt Khu vực đà bị khống chế: Mộc Châu - Tuần Giáo - Than Uyên Chợ Đồn, Cao Bằng, Lạng Sơn - Thất Khê - Đình Lập - Bắc Sơn Theo tác giả phía Bắc cao tuyt i từ 1000m, phía Nam 1500m trở lên phù hợp với Sa mộc Riêng phía Bắc cao tuyt i từ 1000m trở xuống bất lợi, nhỏ 200m hoàn toàn bất lợi Lâm phần Sa mộc từ tuổi bắt đầu khép tán hoa, quần thụ Sa mộc sống đ-ợc đất dốc, thích hợp với nơi râm mát nh- khe núi Sa mộc có khả tái sinh chồi tốt, lợi dụng kinh doanh rõng chåi Ở nước ta Sa mộc trồng nhiều tỉnh biên giới phía bắc Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Quảng Ninh, với tổng diện tích lên đến 10.000ha Sa mộc lồi gỗ lớn có giá trị kinh tế, có tinh dầu thơm, có thớ thẳng, mịn dễ làm, khó mối mọt, chịu đất ẩm… Có thể dùng Sa mộc để xây dựng nhà cửa, làm cột điện, tà vẹt, thùng nước bột giấy, nội thất, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến… Sa mộc ý chương trình triệu rừng tỉnh phía Bắc 1.2 Các nghiên cứu giới quy hoạch chuyển hoá rừng 1.2.1 Quy hoạch rừng Sự hình thành phát triển quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với hình thành phát triển kinh tế Tư chủ nghĩa Do công nghiệp giao thông vận tải ngày phát triển, nên nhu cầu khối lượng gỗ ngày tăng nhanh, sản xuất gỗ tách khỏi sản xuất lâm nghiệp địa phương kinh tế phong kiến bước vào sản xuất lâm nghiệp khơng cịn bó hẹp việc khai thác gỗ đơn mà cần phải có lí luận biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi dụng tài nguyên rừng ổn định, lâu dài liên tục có lợi nhuận ngày cao cho chủ rừng Đầu kỷ XVIII phạm vi quy hoạch lâm nghiệp giải “Khoanh khu chặt luân chuyển” đem trữ lượng tài nguyên rừng chia cho tổng số năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng diện tích, phương thức phục vụ cho Phương thức kinh doanh rừng trồi, chu kỳ khai thác ngắn Sang kỷ XIX Phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác dài Phương thức kinh doanh “Khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ cho phương thức “Chia đều” Hartig, phương thức chia chu kỳ khai thác thành nhiều kì lợi dụng sở khống chế lượng chặt hàng năm Sau phương pháp “Bình qn thu hoạch” đời, mục tiêu phương pháp giữ mức thu hoạch kỳ khai thác tại, đồng thời đảm bảo thu hoạch liên tục kỳ sau đến cuối kỷ XIX xuất phương pháp “Lâm phần kinh tế” Judeich, phương pháp khác với phương pháp bản, phương pháp Judeich cho lâm phần đảm bảo thu hoạch nhiều tiền đưa vào khai thác 1.2.2 Chuyển hoá rừng Các nhà lâm nghiệp Mỹ (1925) cho chuyển hố rừng q trình áp dụng nguyên tắc kỹ thuật lâm sinh phương pháp kinh doanh để đạt mục đích kinh doanh Sự phát triển chuyển hoá rừng gắn liền với phát triển lâm nghiệp Hiện có nhiều chương trình quốc gia quốc tế chuyển hố rừng Chuyển hố rừng lồi thành rừng hỗn lồi, chuyển hố rừng giống vườn giống thực 1.2.3 Các yếu tố kỹ thuật làm sở cho xây dựng phương pháp chuyển hoá rừng 1.2.3.1 Sinh trưởng, tăng trưởng rừng Theo V.Bertalanfly (Wenk, G.1990) Sinh trưởng tăng lên đại lượng nhờ kết đồng hố vật sống Như sinh trưởng gắn với thời gian thường gọi trình sinh trưởng Từ kỷ XVIII có nhiều nghiên cứu sinh trưởng tăng trưởng lồi gỗ Nhưng thật phát triển mạnh mẽ sau đại chiến giới lần thứ Có số tác giả tiêu biểu như: Tuorsky (1925), Tovstonev (1938), Tiorin (1936-1938), Chapmen Mayer (1949), Assman (1954,1961,1970), Grossman (1961,1964)… nhìn chung nghiên cứu sinh trưởng rừng lâm phần, phần lớn xây dựng thành mơ hình tốn học chặt chẽ công bố cơng trình Mayer, H.A, Stevenson, D.D (1943), Schumacher, FX Coile, T.X (1960), Clutter, J.L, Alder (1980) 1.2.3.2 Cấp đất Trên giới, trải qua thời gian dài hình thành phát triển, cấp đất xây dựng theo nhiều quan điểm khác Nhưng nói chung việc phân chia cấp đất xác định nhân tố biểu thị cấp đất mối quan hệ với tuổi Qua q trình nghiên cứu nhiều tác giả khảng định: Chiều cao lâm phần tuổi xác định tiêu biểu thị tốt cho sức sản xuất lâm phần Ở nước Châu Á thường sử dụng chiều cao bình quân lâm phần độ tuổi để phân chia cấp đất sử dụng hàm sinh trưởng để mô tả cấp đất 1.2.3.3 Định lượng cấu trúc lâm phần Nhiều tác giả tìm phương trình tốn học dạng nhiều phân bố xác suất khác để mơ tả quy luật cấu trúc đường kính thân như: Baley (1973) sử dụng hàm Weibull, Prodan, M (1964) tiếp cận phân bố phương trình thái, Diachenco, ZN sử dụng phân bố gama… Quy luật quan hệ chiều cao đường kính thân cây: Tovstolese, D.I (1930) lấy cấp đất làm sở để nghiên cứu quan hệ H/D Krauter, G (1958) nghiên cứu cấp đất dựa sở cấp đất cấp tuổi Để xác lập mối quan hệ H/D nhiều tác giả đề xuất sử dụng dạng phương trình tốn học khác Quy luật quan hệ đường kính tán đường kính ngang ngực cây: Nhiều tác giả đến kết luận đường kính tán đường kính thân có mối quan hệ mật thiết như: Zieger (1928), Cromer.O.A.N (1948), Miller.J (1953)… phổ biến dạng phương trình đường thẳng 1.2.3.4 Sản lượng rừng Sản lượng rừng cấu thành nhiều đại lượng như: Tổng tiết diện ngang, đường kính bình qn, trữ lượng, chiều cao bình qn, tổng diện tích tán… Thơng qua mối quan hệ tăng trưởng thể tích với diện tích dinh dưỡng Thomasius (1972) xác định mật độ tối ưu lâm phần Nhưng Thuật Hùng (1989) xác định mật độ tối ưu dựa độ đầy lâm phần Wenk (1990) đề nghị xác định mật độ tối ưu dựa sở tăng trưởng lâm phần Alder (1980) dựa vào mối quan hệ tiết diện với h N, Abdalla (1985) dựa vào mối quan hệ hg h để dự đoán tổng tiết diện ngang lâm phần thời điểm cần thiết 1.2.3.5 Chặt ni dưỡng Chặt ni dưỡng hay cịn gọi “chặt trung gian nuôi dưỡng” Các nhà lâm học Trung quốc cho rằng: Trong rừng chưa thành thục, để tạo điều kiện cho lại sinh trưởng phát triển tốt, cần phải chặt bớt phần gỗ Do thông qua chặt bớt phần gỗ mà thu phần lợi nhuận, chặt chăm sóc trước chặt thu số lượng gỗ, nên gọi “chặt lợi dụng trung gian” gọi tắt “chặt trung gian” Mục đích chặt nuôi dưỡng rừng trồng loại là: Cải thiện điều kiện sinh trưởng rừng; Xúc tiến sinh trưởng rừng, rút ngắn chu kỳ chăm sóc rừng Loại bỏ gỗ xấu, nâng cao chất lượng lâm phần Theo quy trình chặt nuôi dưỡng rừng Trung Quốc năm 1957, chặt nuôi dưỡng chia làm bốn loại là: Chặt thấu quang, chặt loại trừ, chặt tỉa thưa chặt vệ sinh ( chất lượng gỗ chia làm ba cấp ) * Một số yếu tố kỹ thuật liên quan đến chặt nuôi dưỡng gồm: - Các phương pháp chặt nuôi dưỡng Đối với lâm phần khép tán hoàn toàn phân hoá rừng diễn mạnh mẽ: Tuỳ theo mức độ phân hoá rừng đặc điểm cấu trúc lâm phần chặt ni dưỡng hình thành nên ba phương pháp khác nhau: Phương pháp chặt nuôi dưỡng tầng dưới, phương pháp chặt nuôi dưỡng chọn lọc phương pháp chặt nuôi dưỡng giới - Để tiến hành chặt nuôi dưỡng trước hết phải phân cấp rừng Hiện chủ yếu phân cấp rừng theo phương pháp G Kraft (1884) Phương pháp chia thành cấp (cấp I; cấp II; cấp III; cấpIV: Gồm có IVa, IVb; cấp V: Gồm có Va, Vb) + Xác định thời kỳ bắt đầu chặt nuôi dưỡng Kỳ bắt đầu chặt nuôi dưỡng vấn đề quan trọng cần giải chặt nuôi dưỡng Cần phải xác định xem mọc năm, bắt đầu chặt ni dưỡng thích hợp nhất? Khi chặt ni dưỡng cần phải tổng hợp yếu tố như: Đặc tính sinh vật học cây, điều kiện lập địa, mật độ lâm phần, tình hình sinh trưởng, giao thơng vận chuyển, nhân lực khả tiêu thụ gỗ nhỏ Mục đích chặt nuôi dưỡng nâng cao sinh trưởng lâm phần chất lượng gỗ, mật độ lâm phần lớn, không gian dinh dưỡng cũ thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng rừng, 55 Tổng sản lượng chặt trung gian tính theo m3 bằng: Sản lượng chặt lần + Sản lượng chặt lần + Sản lượng chặt lần Tổng sản lượng lâm phần tính theo m3 bằng: Tổng sản lượng chặt trung gian tính theo m3 + Sản lượng chặt theo m3 4.3 Quy hoạch chuyển hoá rừng 4.3.1 Phương hướng, nhiệm vụ quy hoạch chuyển hoá rừng 4.3.1.1 Các Để có phương hướng, nhiệm vụ quy hoạch chuyển hố rừng cách sát thực, tính khả thi cao cần dựa vào số sau: - Căn Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 - Căn Luật Đất đai năm 2003 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 - Căn Chỉ thị 19/CP Thủ tướng Chính phủ tăng cường trồng rừng gỗ lớn để cung cấp gỗ nguyên liệu Quy chế xây dựng rừng nguyên liệu kinh doanh gỗ lớn Cục Lâm nghiệp đề xuất - Căn công văn số 16/2004/CT - UB ngày 22/10/2004 UBND tỉnh Lào Cai việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2006 - 2015 - Căn chủ trương sách nghị Đảng bộ, quyền cấp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội huyện Bắc Hà giai đoạn 2006 - 2015 - Căn lực sản xuất, trình độ quản lý bảo vệ, phát triển vốn rừng Ban quản lý rừng huyện Bắc Hà - Căn trạng lâm phần Sa mộc, điều kiện huyện Bắc Hà Từ xác định phương hướng cho quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc sau: 4.3.1.2 Phương hướng quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc Thực chuyển hoá rừng sở tuân thủ pháp luật hành, đồng thời tiến hành theo phương châm tự nguyện thực bên có liên quan như: Ban quản lý rừng huyện, xã người dân xã Các định thực có cơng bằng, thống Ban 56 quản lý rừng người dân tham gia Q trình chuyển hố hướng tới việc tạo hiệu kinh tế cao so với việc không chặt chuyển hoá 4.3.1.3 Nhiệm vụ quy hoạch chặt chuyển hoá rừng trồng Sa mộc - Chặt chuyển hoá cần tiến hành tồn diện tích rừng trồng Sa mộc thuộc đối tượng chặt chuyển hoá thời gian ngắn để rút ngắn thời gian chuyển hoá - Sản lượng chặt chuyển hố phải bố trí tương đối năm nhằm tạo thu nhập liên tục cho chủ rừng người dân xã thông qua bán sản phẩm trung gian công lao động - Bố trí địa điểm hợp lý, thuận tiện cho q trình chuyển hố tiện cho vận xuất, vận chuyển sản phẩm - Gắn chặt trình chuyển hoá với thị trường nguyên liệu gỗ, đảm bảo thu nhập trước mắt lâu dài cho người dân - Lơi kéo người dân tham gia tích cực vào q trình chuyển hố rừng 4.3.2 Xác định sản lượng chặt chuyển hoá hàng năm 4.3.2.1 Xác định định kỳ chặt chuyển hoá Định kỳ chặt chuyển hoá xác định chu kỳ chặt chuyển hoá Định kỳ chặt chuyển hoá rừng Sa mộc lần 1: năm; lần 2: năm; lần 3: năm 4.3.2.2 Sản lượng chặt chuyển hố hàng năm tính theo số theo trữ lượng - Căn vào việc xác định cường độ chặt, chu kỳ chặt, đối tượng thực chuyển hố chúng tơi xác định sản lượng chuyển hoá theo số đối tượng thực chuyển hoá theo biểu ( biểu 4.14 ) - Sản lượng chuyển hố tính theo trữ lượng đối tượng rừng chuyển hoá ( biểu 4.15 ) 57 Biểu 4.14 Kết xác định sản lƣợng chặt chuyển hố tính theo số Đơn vị tính: cõy Sản l-ợng chuyển hoá lần chặt Diện LÇn LÇn LÇn Ti tÝch Tỉng Sè Tỉng sè Sè Sè Tỉng sè (ha) sè c©y c©y/ha c©y (N1) c©y/ha c©y/ha c©y (N3) (N2) 338.25 485 164051 340 115005 205 69341 201.5 425 85637.5 340 68510 200 40300 Số chặt 348398 194448 539.75 168,1 345 58060 294 49475 224 37637 97866 257,7 292 75334 222 57428 225 57948 138609 106903 95586 236475 75309 97957 581 591 133398 159925 249688.8  183515 133395 356 312 81738 84427 328 362 109641.3 542845 10 229.6 270.6  500.2 11 12 278,86 290,4  569.26 13 371 215 79765 291235 14 81.3 450 36585 64146  452.3 116350 355381 166165 455 875 126881 254100 380981 328 530 173266 293322 91327 153912 218208 408012 245239 626220 58 Biểu 4.15 Kết dự tính sản lƣợng chuyển hố tính theo trữ lƣợng Đơn vị tính: m3 Sản l-ợng chặt chuyển hoá lần chặt Tuổ i Diện Lần Lần Lần Sản l-ợng tích Sản Tổng sản Sản Tổng sản Sản Tổng sản chặt (ha) l-ợng/ l-ợng l-ợng/ l-ợng l-ợng/ l-ợng (M1) (M2) (M3) (30 tuæi) 338.25 1.31 443.11 4.33 1464.62 11.38 3849.29 201.5 1.36 274.04 3.87 779.81 11.13 2242.7  539.75 168,1 5,8 979,7 14,9 2511 24,5 4126 138049 257,7 3,7 960,8 10,4 2677 23 5932 127811 5189 10058 265861 717.15  2244.43 1940 6092 229.6 14.57 3345 32.8 7531 368.7 84663 10 270.6 7.39 2000 20.2 5466 398.4 107822  500.2 11 278,86 30,03 8374,18 12 290,4 39,25 11398,75  569.26 13 371 10.95 4062.45 20012.07 14 81.3 13.13 1067.45 3335.78  452.3 5129.9 23347.85 5345 19772,93 12997 192485 21,29 5937,70 14311,88 23,88 6935,18 18333,93 12872,90 32645,83 4.3.3 Bố trí địa điểm chặt chuyển hoá theo chu kỳ chặt chuyển hoá Địa điểm chuyển hố bố trí theo diện tích chặt hàng năm theo chu kỳ chặt năm cho lần chặt thứ nhất, cịn bố trí cho lần chặt thứ lặp lại địa điểm chặt lần thứ sau năm năm Sản lượng chặt chuyển hoá hàng năm lần chặt thứ tính sau ( biểu 4.16 ) : 59 Biểu 4.16 Sản lƣợng chặt chuyển hố bình quân hàng năm theo số cây, trữ lƣợng diện tớch ca ln cht th nht Năm Diện tích Sản l-ợng chăt chuyển hoá hàng năm lần chạt thứ Lần Lần Lần Chặt Theo Theo Theo Theo Theo Theo Theo Theo sè tr÷ sè trữ số trữ trữ l-ợng l-ợng l-ợng số l-ợng 2008 257,7 75334 960,8 2009 979,7 168 58060 2012 257,7 57428 2677 2013 49475 2511 168 2016 257,7 57948 5932 2017 37637 4126 168 ChỈt chÝnh 425,7 236475 265861 Để thực chặt ni dưỡng chuyển hố theo yếu tố kỹ thuật tính tốn sản lượng xác định trên, bố trí địa điểm chặt ni dưỡng chuyển hố theo ngun tắc sau: - Các lâm phần tuổi cao ưu tiên chặt trước - Các lâm phần gần tiến hành chặt trước, lâm phần xa chặt sau - Tuỳ điều kiện vận chuyển để tiến hành chặt khu vực gần trước, xa sau - Căn vào nhu cầu thị trường tiêu thụ gỗ - Bố trí chặt hết tiểu khu sang tiểu khu 60 C th tin hnh nh sau: Năm Số hiệu lâm phần chuyển hóa 2008 2009 2012 2013 2016 2017  1999 1.69  1999 8.22  1999 8.04  1999 9.1  1999 10.8  1999 6.1 21  1999 11.1 22  1999 17.8 23  1999 16.2 29  1999 20.4 47  1999 12.3 70  1999 9.7 77  1999 3.4 76  1999 3.3 88  1999 1.7 95  1999 1.6 109  1999 11.3 82  1999 10.3 134  1999 6.08 71  2000 2.9 72  2000 9.2 85  2000 3.7 86  2000 12.2 98  2000 7.4 93  2000 18.1 103  2000 41.7 112  2000 6.6 115  2000 37.9 125  2000 7.9 130  2000 20.5  1999 1.69  1999 8.22  1999 8.04  1999 9.1  1999 10.8  1999 6.1 21  1999 11.1 22  1999 17.8 23  1999 16.2 29  1999 20.4 47  1999 12.3 70  1999 9.7 77  1999 3.4 76  1999 3.3 88  1999 1.7 95  1999 1.6 109  1999 11.3 82  1999 10.3 134  1999 6.08 71  2000 2.9 72  2000 9.2 85  2000 3.7 86  2000 12.2 98  2000 7.4 93  2000 18.1 103  2000 41.7 112  2000 6.6 115  2000 37.9 125  2000 7.9 130  2000 20.5  1999 1.69  1999 8.22  1999 8.04  1999 9.1  1999 10.8  1999 6.1 21  1999 11.1 22  1999 17.8 23  1999 16.2 29  1999 20.4 47  1999 12.3 70  1999 9.7 77  1999 3.4 76  1999 3.3 88  1999 1.7 95  1999 1.6 109  1999 11.3 82  1999 10.3 134  1999 6.08 71  2000 2.9 72  2000 9.2 85  2000 3.7 86  2000 12.2 98  2000 7.4 93  2000 18.1 103  2000 41.7 112  2000 6.6 115  2000 37.9 125  2000 7.9 130  2000 20.5 61 Năm Số hiệu lâm phần chuyển hóa Tổng diÖn tÝch 2008 2009 129  1999 23.6 137  1999 20.1 138  1999 15.5 152  1999 13.0 118  1999 4.9 161  1999 11.5 257,7 2012 2013 129  1999 23.6 137  1999 20.1 138  1999 15.5 152  1999 13.0 118  1999 4.9 161  1999 11.5 168 257,7 2016 2017 129  1999 23.6 137  1999 20.1 138  1999 15.5 152  1999 13.0 118  1999 4.9 161  1999 11.5 168 257,7 168 Chú thích: 1-1999 1: số hiệu lô, 1999 năm trồng 1.69 diện tích 1.69 4.3.4 Các bước thực chặt chuyển hoá - Xác định đối tượng chuyển hoá: Các diện tích rừng có tuổi từ - 15 năm - Thiết kế chặt chuyển hóa theo điều kiện cụ thể khu vực lâm phần ( điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ) theo quy trình chặt ni dưỡng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, sau tra Biểu 4.13 Các mơ hình lý thuyết chặt chuyển hố tính để xác định tỷ lệ chặt lâm phần cụ thể - Xác định chu kỳ chặt từ lần thứ đến lần thứ cách năm - Xác định chặt 4.4 Dự đốn hiệu Quy hoạch nói chung hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường Khơng nằm mục tiêu ngồi đó, quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn giúp cho sản xuất đạt hiệu cao kinh tế - xã hội - môi trường Đời sống người dân không ngừng nâng cao, bảo đảm cho phát triển xã hội đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái hướng tới phát triển bền vững 4.4.1 Hiệu kinh tế 62 Nếu áp dụng kinh doanh gỗ nhỏ giá trị thương mại sản phẩm gỗ Sa mộc sau chu kỳ 15 năm dự tính sau: ( Tính sở chặt chuyển hố rừng tuổi với chu kỳ kinh doanh 15 năm, chặt nuôi dưỡng lần vào tuổi với cường độ chặt 20,33% ) Biểu 4.17 Dự tính giá trị thƣơng mại gỗ tròn Sa mộc kinh doanh gỗ nh Tuổi Đ-ờng kính sản Trữ l-ợng bình phẩm (cm) quân/ha (m3) (năm) Đơn giá (đ/cm3) Dự tính giá trị th-ơng phẩm (nghìn đ) 7,8 29,1 350000 10182 9,2 40,7 350000 14269 10,75 45,57 350000 20865 10 12,22 63,85 430000 35665 11 13,69 62,63 430000 34801 12 15,11 80,33 540000 55835 13 16,49 99,63 540000 69037 14 17,8 120,11 650000 99925 15 19,04 89,23 650000 74038 Chú thích: Đơn giá 1m3 gỗ trịn hành tỉnh Lào Cai Nếu kinh doanh gỗ lớn giá trị thương mại sản phẩm gỗ Sa mộc dự tính theo biểu 4.18 63 Biểu 4.18 Dự tính giá trị thƣơng mại gỗ tròn Sa mộc kinh doanh g ln Tuổi (năm) Đ-ờng kính (cm) Trữ l-ợng bình quân/ha (m3) Đơn giá (đ/cm3) Dự tính giá trị th-ơng phÈm (®) 7,8 29,1 350000 10182 9,2 40,7 350000 14269 10,75 45,57 350000 20865 10 12,22 63,85 430000 35665 11 13,69 62,63 430000 34801 12 15,11 80,33 540000 55835 13 16,49 99,63 540000 69037 14 17,8 120,11 650000 99925 15 19,04 89,23 650000 74038 16 20,19 102,79 650000 85207 17 21,27 116,31 650000 96274 18 22,25 129,55 650000 107112 19 23,16 142,35 650000 117584 20 23,99 154,58 650000 127581 21 24,84 166,14 650000 138385 22 25,7 176,98 650000 149656 23 26,55 187,04 850000 211053 24 27,41 196,33 850000 227018 25 28,26 204,85 850000 243599 26 29,12 212,62 850000 260798 27 29,97 219,68 850000 278618 28 30,83 226,06 930000 325019 29 31,68 231,81 930000 345881 30 32,54 236,97 930000 367427 64 Nhƣ vậy: - Với phương thức kinh doanh gỗ nhỏ với chu kỳ ngắn ( khai thác tuổi 15 ) giá trị thương mại sản phẩm gỗ khai thác trung gian không đáng kể đến tuổi rừng đạt đường kính vị trí 1,3 m 10,75 (cm) Giá trị thương mại sản phẩm khai thác chu kỳ kinh doanh 74.038.000/ha chu kỳ kinh doanh 148.076.000ha Trong đó, kinh doanh gỗ lớn ( khai thác tuổi 30 ) khai thác trung gian cho thu nhập đáng kể lần chặt 158.000.000 đ/ha giá trị thương mại sản phẩm gỗ khai thác sau 30 năm 367.427.000đ/ha tức cao nhiều so với kinh doanh gỗ nhỏ - Mặt khác với nhu cầu gỗ lớn ngày cao, q trình chuyển hố rừng góp phần tạo nguồn sản phẩm có chất lượng, ổn định lâu dài Đóng góp to lớn cho thành cơng hoạt động sản xuất nói chung hoạt động sản xuất nơng lâm nghiệp tồn xã hội 4.4.2 Hiệu xã hội - Cùng với phương án phát triển kinh tế – xã hội huyện, chuyển hoá rừng đạt kết cao phù hợp với thực tế địa phương đồng thời gắn liền với hoạt động chung có liên quan sản xuất đặc biệt sản xuất lâm nghiệp địa bàn huyện - Thơng qua q trình thực chuyển hoá rừng, người dân huyện tham gia vào lớp tập huấn kỹ thuật chuyển hoá chuyển giao kỹ thuật chuyển hoá cán chuyên trách huyện hướng dẫn Đây hội tốt cho người dân nâng cao kiến thức, chủ động sản xuất phát triển kinh tế hộ gia đình cộng đồng - Bên cạnh chuyển hố rừng thu hút lực lượng lao động tạo việc làm cho người dân lao động nông nhàn, nâng cao hiệu sử dụng thời gian người lao động tạo công ăn việc làm cho khoảng 1000 nhân công năm tổng số lao động huyện - Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, giúp họ chủ động sản xuất, phát triển kinh tế hộ gia đình Đặc biệt vùng chủ 65 yếu người dân tộc người sinh sống, xóa đói, giảm nghèo, hạn chế tệ nạn xã hội - Củng cố nâng cao chất lượng sở hạ tầng địa phương thông qua hoạt động đầu tư, mở rộng thị trường nguyên liệu gỗ Sa mộc - Nâng cao ý thức người dân công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, mang lại hiệu cao mồi trường sống, đáp ứng nhu cầu thực tiễn sinh hoạt văn hoá tinh thần, bước cải thiện nâng cao chất lượng sống người dân 4.4.3.Hiệu môi trường - Trên diện tích rừng trồng Sa mộc chuyển hố, mật độ trồng hơn, sinh trưởng đường kính thân cây, chiều cao đường kính tán mạnh hơn, độ che phủ rừng tăng lên - Quá trình chuyển hố cịn giúp giữ trạng thái rừng lâu dài: Nếu thực kinh doanh gỗ nhỏ, sau khai thác tiến hành chu kỳ - năm rừng chưa phát huy tác dụng hấp thụ khí CO2 không tạo lượng Oxy lớn cho môi trường khơng khí Đồng thời thời gian đất rừng bị xói mịn lớn điều kiện mơi trường Còn kinh doanh gỗ lớn qua q trình chuyển hố rừng diện tích rừng giữ liên tục thời gian dài Trong thời gian đất tán rừng bảo vệ hạn chế xói mịn, nguồn nước ni dỡng bảo vệ, tạo lượng Oxy lớn cho môi trường rừng khu vực lân cận Và phát huy tác dụng hấp thụ lượng lớn CO môi trường, giữ môi trường khu vực lành Theo nghiên cứu đề tài “Đề xuất tiêu chí tiêu đánh giá tác động số rừng trồng theo chế phát triển đến môi trường kinh tế xã hội Việt Nam” Ngơ Đình Quế cộng tác viên thực năm 2004 cho thấy khả hấp thụ CO2 rừng tuổi nhỏ thấp tuổi cao tăng, nên phương thức kinh doanh gỗ lớn, mật độ trung bình từ 500- 1500cây/ tạo khả hấp thụ CO2 cao: tuổi 16 110 CO2/ ha/ năm, tuổi 20 160 /ha/năm, tuổi 25 66 300 tấn/ha/năm Nếu tính theo mức phí đầu tư trồng rừng 500USD/ha bán giá trị hấp thụ CO2 USD/ rừng tuổi 16 có giá trị hấp thụ CO2 số tiền đầu tư trồng rừng Tức giá trị mặt sản phẩm gỗ cho thị trường, kinh doanh gỗ lớn tạo thu nhập lớn việc bán số CO2 cho nước phát triển 4.5 Các giải pháp thực 4.5.1 Về sách - Thực quản lý rừng Sa mộc chuyển hóa chuẩn bị chuyển hoá theo quy chế quản lý rừng thủ tướng phủ Chủ rừng Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng sản xuất tự tổ chức quản lý, sử dụng rừng giao, theo quy chế theo quy định Pháp luật bảo vệ phát triển rừng ( trích điều 35 quy chế quản lý rừng ) - Tổ chức bảo vệ rừng sản xuất theo quy định điều 36 quy chế trên, chủ rừng tổ chức lực lượng bảo vệ rừng như: Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng chủ rừng, khoán hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn… - Đồng thời việc quản lý bảo vệ rừng trồng Sa mộc theo quy định chung Luật bảo vệ Phát triển rừng - Xác lập nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng Sa mộc ban quản lý rừng Bắc Hà UBND huyện để quản lý rừng bền vững 4.5.2 Về tổ chức - Tổ chức máy quản lý gọn nhẹ, làm việc có hiệu theo hướng đạo kiểm tra giám sát trực tiếp từ cấp xuống Trong chuyển ban quản lý rừng thành cơng ty lâm nghiệp theo nghị định số 200/NĐ - CP xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh, quản lý công ty lâm nghiệp theo điều số NĐ Các giải pháp cụ thể thực theo điều 7, 8, 9, 10, 11 đất đai; quản lý, sử dụng rừng; tài sản tài chính, lao động, sách khoa học cơng nghệ 67 - Phối hợp chặt chẽ quan, quyền địa phương cấp, để quản lý tốt cơng tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng, thực theo nguyên tắc đồng quản lý diện tích rừng ban quản lý rừng ( sau cơng ty lâm nghiệp ) với quyền người dân tạo điều kiện tốt cho rừng tồn phát triển Huy động nguồn nhân lực có để tham gia vào q trình sản xuất, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ này, để lao động có hiệu - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực theo quy hoạch chuyển hoá 4.5.3 Về kỹ thuật - Làm tốt công tác dịch vụ kỹ thuật, q trình chăm sóc, chặt ni dưỡng tiêu thụ sản phẩm Đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay đổi tập quán cũ, nâng cao suất làm việc - Trong q trình chuyển hóa cần có kế hoạch tập huấn cho người dân tham gia yếu tố kỹ thuật chuyển hoá, bước chuyển hố theo thời gian, sau thực chuyển hoá vừa chuyển giao kỹ thuật cho người dân để nâng cao hiệu suất chuyển hoá, yêu cầu quy hoạch chuyển hoá 4.5.4 Về vốn sách ưu đãi - Do chuyển hố thực trình lâu dài nên ban quản lý rừng cần bỏ vốn ban đầu để thuê nhân công phương tiện tiến hành chuyển hố, sau thu lại tiền bán lâm sản Việc quản lý vốn thu hồi vốn sau thực công ty lâm nghiệp Bắc Hà ( theo Nghị đinh số 200/NĐ - CP xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh ) - Cũng cần huy động vốn từ thành phần kinh tế, huyện Bắc Hà đầu tư, khuyến khích, hỗ trợ phần từ ngân sách nhà nước để thúc đẩy q trình chuyển hố rừng 68 Chƣơng V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với mục tiêu đặt phương pháp nghiên cứu áp dụng đề tài đạt kết sau: Qua trình điều tra điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội, tình hình sản xuất Lâm nghiệp huyện Bắc Hà - Lào Cai, thấy điều kiện tự nhiên khu vực thuận lợi, phù hợp với đặc tính sinh thái lồi Sa mộc, rừng Sa mộc sinh trưởng phát triển nhanh Diện tích rừng trồng Sa mộc lại lớn điều kiện thuận lợi tạo tiền đề để quy hoạch chuyển hố thành rừng cung cấp gỗ lớn ( Diện tích rừng trồng Sa mộc toàn huyện Bắc Hà 2500ha ) Đề tài tiến hành nghiên cứu xác định sở kinh tế kỹ thuật cho chuyển hoá rừng trồng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn Cùng với Luật đất đai Luật Bảo vệ Phát triển rừng, văn hướng dẫn Thủ tướng Chính phủ Cục Kiểm lâm, quyền địa phương huyện Bắc Hà, có sách phù hợp với điều kiện khu vực giúp cho kinh tế – xã hội phát triển Việc nghiên cứu đánh giá thị trường cho thấy thị trường gỗ nguyên liệu khu vực khả quan, tạo thu nhập cao ổn định kinh doanh lâm nghiệp với giá lâm sản theo cấp kính từ 8cm đến >31cm có giá từ 350.000đ/m3 đến 930.000đ/m3 Đề tài xác định số qui luật cấu trúc lâm phần Sa mộc như: Phân bố N - D1.3, tương quan H - D1.3, tương quan DT - D1.3 làm sở xác định yếu tố kỹ thuật cho chuyển hoá rừng Đã xác định đối tượng chuyển hoá rừng trồng Sa mộc độ tuổi từ 5-15 Do đối tượng chặt chuyển hoá bị tác động nên cấp đất khác nhau, diện tích khác có chu kỳ chặt cường độ chặt khác Trên sở phương pháp bố trí chuyển hố rừng lấy khơng gian thay cho thời gian đề tài xây dựng 30 mô hình lý thuyết chặt chuyển hố phục vụ cho thực tin chuyn hoỏ rng Kết phần dự tính hiƯu qu¶ cho thấy sau chuyển hố rừng để kinh doanh gỗ lớn cho thu nhập kinh tế cao nhiều so với kinh doanh gỗ 69 nhỏ, chặt tuổi 30 thu trung bình 367.427.000/ha, khơng chuyển hố chặt tuổi 15 cho 74.038.000/ha Ngồi q trình chuyển hố cịn mang lại hiệu lớn mặt xã hội môi trường như: Tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, nâng cao đời sống nhân dân vật chất lẫn tinh thần, tăng khả hấp thụ khí CO cho mơi trường, cải tạo trì độ che phủ rừng thời gian dài, tăng lượng lớn khí Oxy cho môi trường lành 5.2 Tồn Quy hoạch chuyển hoá rừng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn mẻ, tài liệu tham khảo chưa phong phú nên việc vận dụng vào thực đề tài chưa thật đầy đủ Do điều tra chưa đầy đủ tất lâm phần nên phương án quy hoạch cịn mang tính lý thuyết cho số lâm phần điều kiện khác Đề tài chưa sâu vào cụ thể giải pháp thực mà dừng mức đề xuất hướng cho giải pháp thực chuyển hoá 5.3 Kiến nghị Chuyển hoá rừng trồng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn chủ trương có tính sát thực lớn với trạng rừng trồng nước ta, đặc biệt với tỉnh miền núi phía Bắc Vì cần có giúp đỡ hỗ trợ kịp thời đồng cấp quyền địa phương Các quan chun mơn cần thực rà sốt nhanh chóng diện tích rừng có tiến hành cải tạo, ni dưỡng bảo vệ rừng, cần trọng đến quy hoạch chuyển hố diện tích rừng phù hợp điều kiện địa phương nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, tăng dung lượng mẫu điều tra để đảm bảo độ tin cậy số liệu Với quy luật phân bố tương quan cần phải áp dụng thử nhiều dạng phương trình khác để lựa chọn phương trình phù hợp nhất, xác sử dụng đơn giản ... hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn + Xây dựng mơ hình lý thuyết chuyển hố rừng trồng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn + Quy hoạch chuyển. .. nghiệp nguyễn đức ngọc Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng sa mộc (Cunninghamia lanceolata. Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn huyện bắc hà tỉnh lào cai Chuyên ngành: Lâm học MÃ... rừng trồng Sa mộc ( Cunninghamia lanceolata. Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai? ?? Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số nhận thức chung loài Sa mộc

Ngày đăng: 15/05/2021, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan