Nghiên cứu phương pháp hiệu chỉnh biểu quá trình sinh trưởng để xác định một số chỉ tiêu sản lượng cho các lâm phần mỡ (mangglieta glauca) và sa mộc (cunningghamia lanceolata) ở một số tỉnh phía bắc

63 7 0
Nghiên cứu phương pháp hiệu chỉnh biểu quá trình sinh trưởng để xác định một số chỉ tiêu sản lượng cho các lâm phần mỡ (mangglieta glauca) và sa mộc (cunningghamia lanceolata) ở một số tỉnh phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Vũ Tiến hưng Nghiên cứu phương pháp hiệu chỉnh biểu trình sinh trưởng để xác định số tiêu sản lượng cho lâm phần Mỡ (Manglietia Glauca) Sa Mộc (Cunninghamia lanceolata) số tỉnh Phía Bắc Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Người hướng dẫn: TS Phạm Ngọc Giao Hà Tây - 2006 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, đặc biệt từ năm 1998, dự án trồng triệu rừng triển khai, diện tích rừng trồng nước ta ngày tăng với cấu trồng ngày phong phú Tính đến thời điểm năm 2005, tổng diện tích rừng trồng nước ta 2.1 triệu ha, với loài trồng phổ biến như: Bồ Đề, Mỡ, Thông nhựa, Thông đuôi ngựa, Thông ba lá, Keo tràm, Keo tai tượng, Keo lai, Tếch, Bạch đàn Urophylla, Sa mộc, Quế, Dầu rái Mặc dù diện tích trồng rừng lớn phân tán, vùng rừng trồng nguyên liệu tập trung đơn vị quốc doanh, lại hộ gia đình quản lý, chăm sóc bảo vệ Với diện tích rừng trồng ngày lớn, nhiều loài trồng đa dạng chủ thể vậy, cần thiết phải có biểu chuyên dụng để điều tra dự đoán tiêu sản lượng cho lô rừng cụ thể Trước thực tế đó, năm gần đây, nhiều đề tài lập biểu trình sinh trưởng đà thực Cho đến năm 2003, đà có 14 biểu trình sinh trưởng lập cho 14 loài công bố Tuy vậy, biểu lập theo trạng thái lâm phần chuẩn Vì biểu có tác dụng tốt để hướng dẫn kỹ thuật cho lô rừng trồng Những lô rừng đà trồng trước đây, với lô rừng loài cấp đất, không áp dơng thèng nhÊt hƯ thèng biƯn ph¸p kü tht, tõ mật độ trồng, thời điểm tỉa thưa cường độ tỉa thưa Chính thế, sử dụng biểu vào điều tra lô rừng cụ thể, thường mắc sai số lớn có tính hệ thống Từ lý đó, với loài cây, cần thiết phải có phương pháp hiệu chỉnh biểu trình sinh trưởng đà lập, để cho công việc điều tra đơn giản lại đảm bảo độ xác cần thiết Tuy vËy, kh«ng thĨ cïng mét lóc thùc hiƯn c«ng viƯc cho tất loài trồng có Xuất phát từ yêu cầu thực tế công tác điều tra, dự đoán sản lượng rừng trồng, cịng nh­ ngn sè liƯu hiƯn cã, chóng t«i thùc luận văn với đề tài: Nghiên cứu phương pháp hiệu chỉnh biểu trình sinh trưởng để xác định số tiêu sản lượng cho lâm phần Mì (Manglietia glauca) vµ Sa Méc (Cunninghamia lanceolata) ë mét số tỉnh Phía Bắc. Đề tài thực nhằm mục tiêu tìm phương pháp hiệu chỉnh biểu trình sinh trưởng đà lập cho hai loài nghiên cứu Từ làm tăng độ xác kết điều tra giảm chi phí điều tra so với phương pháp hành, phương pháp sử dụng biểu thể tích Kết nghiên cứu đề tài sở để tiến hành nghiên cứu, hiệu chỉnh biểu trình sinh trưởng cho loài trồng khác Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vần đề cần giải đề tài lựa chọn phương pháp thích hợp để hiệu chỉnh biểu trình sinh trưởng để xác định số nhân tố điều tra cho lâm phần Mỡ Sa mộc, phần tổng quan đề cập đến phương pháp xác định mô hình dự đoán nhân tố điều tra bản, phương pháp xác định dự đoán mật độ, tổng tiết diện ngang, đường kính bình quân, trữ lượng 1.1 Trên giới 1.1.1 Các phương pháp dự đoán mật độ Mô hình xác định mật độ tối ưu - Chilmi (1971) [32] đà đưa mô hình sau để dự đoán biÕn ®ỉi cđa mËt ®é: N = N0.e- (t – to) (1.1) Với: N: Mật độ tối ưu cần xác định thời điểm t N0: Mật độ ban đầu lâm phần xuất hiện tượng tỉa thưa tự nhiên (ứng với thời điểm t0) : Hệ số tỉa thưa tự nhiên - Cujenkov (1971) [32] xác định mật độ tối ưu theo phương trình: N = Noe-e tx Với: t x t 10 c: xác định gần phương trình c = a + bNo (1.2) - Roemisch (1971) [32] xác định mật độ tối ưu theo phương trình: N = NE (1- e- tx) + No e- b tx (1.3) Víi NE: MËt độ thời điểm kết thúc tỉa thưa tự nhiên Mật độ tối ưu phụ thuộc vào tuổi điều kiện lập địa Hai nhân tố phản ánh tổng hợp qua kích thước bình quân Từ đó, số tác giả đà xác lập quan hệ mật độ với đường kính chiều cao bình quân lâm phần Giữa mật độ tối ưu với đường kính bình quân lâm phần (thường dùng đường kính bình quân theo tiết diện dg) luôn tồn mối quan hệ mật thiết thường biểu thị theo dạng phương trình: N a.d gb (1.4) Với a, b tham số phương trình Diskovski xây dựng mô hình mật độ sở chiều cao có tiết diện bình quân (hg) dN bN dhg (1.5) Tích phân phương trình (1.5) ta có: N = No e – b (hg- hgo) Víi N0 : Số lúc lâm phần bắt đầu khép tán Hgo: Chiều cao lâm phần lúc bắt đầu khép tán N : Mật độ tối ưu thời điểm xác định hg : ChiỊu cao hiƯn t¹i (1.6) Thomasius (1972) [31] đà dựa vào quan hệ tăng trưởng thể tích với diện tích dinh dưỡng để xác định mật độ tối ưu cho lâm phần thời điểm t Quan hệ tác giả mô phương trình sau: ZV = Zv max [1- e c (a ao)] Với: Zv (1.7) tăng trưởng hàng năm thể tích Zvmax tăng tr­ëng thĨ tÝch lín nhÊt a lµ diƯn tÝch dinh dưỡng ao diện tích dinh dưỡng tối thiểu Phương trình (1.7) cho thấy, a tăng Zv tăng theo, đến giới hạn đó, Zv tăng chậm tiệm cận với Zv max Điều có nghĩa thực tiễn là, không nên để mật độ lâm phần thấp, mật độ này, Zv không phụ thuộc vào a Nếu thay N = 104/a tăng trưởng trữ lượng xác định theo công thøc sau: ZM = (10 4/a) ZvMAX [1 – e – c (a-ao)] (1.8) DiƯn tÝch dinh d­ìng øng víi giá trị lớn ZM gọi diện tích dinh dưỡng tối ưu, mật độ tương ứng gọi mật độ tối ưu: Nt.ư = 104/at.ư (1.9) Solynis (Wenk 1990) [32] vào diện tích tán để xác định mật độ tối ưu: Nt.ư = Qmax P S (1  ) 100 Qmax: DiƯn tÝch t¸n tối đa héc ta (ha) S: Diện tích hình chiếu tán tối ưu (m2/cây) P: Độ giao t¸n tèi ­u (1.10) Nh­ng ThuËt Hïng (1989) [14] xác định cường độ tỉa thưa cho loài Bạch đàn chanh Bạch đàn liễu Lôi Châu Trung Quốc, xác định mật độ tối ưu sở độ đầy lâm phần (P) Tác giả cho rằng: Tại thời điểm độ đầy lâm phần tiêu đánh giá mật độ tối ưu 1.1.2 Các phương pháp dự đoán tổng tiết diện ngang nước có Lâm nghiệp phát triển Thụy Điển, Đức, Phần Lan, người ta đà lập biểu sản lượng cho loài cụ thể Để giải vấn đề lập biểu sản lượng, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu hệ thống quy luật biến đổi tiêu như: đường kính, chiều cao, tổng diện ngang, trữ lượng, mật độ lâm phần Là sở để lập biểu trình sinh trưởng, mô hình dự đoán sản lượng từ lâu đà nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Alder (1980) [29] đà đưa phương pháp xây dựng mô hình dự đoán tổng diện ngang sở mối quan hệ tổng diện ngang (G) với chiều cao bình quân tầng ưu (H0) Chiều cao bình quân tiêu ổn định, dễ xác định từ biểu cấp đất Khi lập biểu trình sinh trưởng cho loài Pinus patula, Alder đà dựa vào sở quan hệ tổng diện ngang (G) với chiều cao bình quân ưu mật độ lâm phần G = f(H0,N) Các nước châu âu, đặc biệt Đức, người ta thường dự đoán tổng diện ngang sở động thái phân bố số theo đường kính thời điểm khác nhau, qua tổng tiết diện ngang xác định theo công thức: G m  ni d i2 i 1 Trong ®ã: m: Số cỡ kính ni: Số cỡ kính (1.11) di: Trị số cỡ kính Dự đoán tổng diện ngang cho lâm phần có tỉa thưa, Marsh cho rằng: Tăng trưởng lâm phần tỉa thưa tăng trưởng lâm phần không tỉa thưa chúng có độ đầy Mặt khác độ đầy thể thông qua H0 N, lâm phần có H0 N có tăng trưởng tổng diện ngang Alder (1980) [29] đà áp dụng lý thuyết Marsh cho loài Pinus paluta để xác định tổng diện ngang lâm phần tỉa thưa thu kết khả quan 1.1.3 Các phương pháp dự đoán trữ lượng Trữ lượng tiêu tổng hợp đánh giá suất rừng Để xác định trữ lượng thời điểm khác nhau, tác giả thường dùng phương pháp sau: Phương pháp thứ nhất: Lấy mô hình xác định tổng diện ngang lâm phần làm sở: M = G.HF (1.12) Trong G HF tính từ c¸c quan hƯ: G = f(H0,N) (1.13) HF = f(H0) (1.14) Phương pháp thứ hai: Xác định M = f(H, N, A) cho tất tuổi Phương pháp thứ ba: Xác định trữ lượng tuổi từ trữ lượng ban đầu (MA) suất tăng trưởng thể tích (PV) tiến hành sau: Tính suất tăng trưởng thể tích tuổi cấp đất Xác lập mèi quan hƯ gi÷a (PV) víi A cho tõng cÊp ®Êt: PV = f(A) (1.15) Tõ (PV) vµ (MA), xác định trữ lượng tuổi A+1 theo c«ng thøc: M A1    M A   Pv ( A1) 1 100    (1.16) Như mô hình trữ lượng xây dựng cho cấp đất Phương pháp thứ 4: Theo phương pháp này, trữ lượng lâm phần xác định theo công thức: M N V Trong (1.17) N: Mật độ lâm phần V : Thể tích bình quân Theo Prodan (1995) [30], lâm phần thể tích tiết diện ngang có quan hệ đường thẳng có tiết diện bình quân tích bình quân Vì dự đoán trữ lượng thông qua thể tích bình quân quan hệ VA+n với VA theo dạng phương trình: V A n  a  b.V A (1.18) M A n  N V A n  N (a  b.V A ) (1.19) 1.1.4 Các phương pháp đự đoán phân bố tỉa thưa để lại nuôi dưỡng Sự biến đổi phân bố N/D theo tuổi phụ thuộc vào sinh trưởng đường kính chịu ảnh hưởng sâu sắc trình tỉa thưa Từ Preussner Wenk (1990) [32] đà đề nghị mô hình tỉa thưa sở quan niệm biến đổi phân bố đường kính trình xác định, tổng hợp hai mô hình: Mô hình tỉa thưa mô hình tăng trưởng đường kính Với mô hình tỉa thưa tác giả sử dụng hàm: Yi  n.e  Víi:  d d   i m   g  s  n  1 e ( 0.1n ' ) .e  t     150  (1.20) g  (0,11 n ' ).0,001 Trong (1.21) (1.22) Yi: Phần trăm số tỉa thưa theo cỡ kính i di: §­êng kÝnh trung b×nh cì kÝnh i dm: §­êng kÝnh nhỏ s : Tham số n g: Các đại lượng biểu thị loại tỉa thưa n : Tỷ lệ phần trăm chặt t : Tuổi Hàm dùng xác định phân bố N/D phận tỉa thưa Để xác định phận cần biết phân bố N/D trước tỉa thưa, tuổi tỷ lệ chặt Số lại sau tỉa thưa cỡ kính tính hiệu số số trước tỉa thưa số tỉa thưa Với mô hình tăng trưởng đà có, tác giả sử dụng hàm (1.23) để xác định tăng trưởng đường kính p (t  t ) a Zi    .d i  a 1  p (t  t ) d (1.23) Với: Zi: Tăng trưởng đường kính cđa cì kÝnh i kho¶ng thêi gian tõ t đến t+t di: Đường kính trung bình cỡ kính i thời điểm t d: Đường kính trung bính cộng thời điểm t 48 Trong số tiêu sản lượng lâm phần, trữ lượng đường kính bình quân hai tiêu quan trọng Trong trữ lượng tiêu biểu thị số lượng, đường kính bình quân tiêu biểu thị chất lượng Các lâm phần có trữ lượng, đường kính bình quân khác giá trị sử dụng giá trị kinh tế khác Chính thế, ®Ị tµi chØ ®Ị cËp ®Õn viƯc hiƯu chØnh biĨu để xác định trữ lượng đường kính bình quân lâm phần Đường kính đề cập đường kính bình quân theo tiết diện Sở dĩ vì, từ đường kính bình quân này, thông qua mật độ xác định tổng tiết diện ngang lâm phần Từ tổng tiết diện ngang thông qua hình cao HF, xác định trữ lượng lâm phần Ngược lại, từ trữ lượng, thông qua hình cao xác định tổng tiết diện ngang Từ tổng tiết diện ngang, thông qua mật độ xác định đường kính bình quân Dg Đề tài thử nghiệm hai phương pháp xác định M Dg Phương pháp thứ nhất, xác định Dg, sau thông qua Dg mật độ xác định tổng tiết diện ngang Từ tổng tiết diện ngang thông qua HF xác định trữ lượng Phương pháp thứ hai xác định trữ lượng trước, sau từ trữ lượng xác định tổng tiết diện ngang qua hình cao HF Sau từ tổng tiết diện ngang mật độ, xác định đường kính bình quân Phương pháp hiệu chỉnh biểu trình sinh trưởng loài Sa mộc thực với mục tiêu nâng cao độ xác xác định trữ lượng đường kính bình quân đồng thời phải đơn giản điều tra lâm phần Các tiêu điều tra lâm phần mà đề tài lựa chọn chiều cao bình quân tầng ưu (H0) mật độ Trong H0 tiêu bắt buộc phải xác định, sở để xác định cấp đất, đồng thời tiêu sở để hiệu chỉnh biểu thông qua chiều cao tương đối 49 Ngoài mật độ lâm phần tiêu dùng để hiệu chỉnh biểu thông qua mật độ tương đối Mặt khác mật độ lâm phần tiêu xác định đơn giản so với tiêu sản lượng đơn giản lâm phần 4.2.2.1 Xác định đường kính bình quân trữ lượng theo phương pháp thứ cho loài Sa mộc phương pháp này, đường kính bình quân lâm phần Dg xác định theo công thức (4.2) Trong Dgt đường kính bình quân lâm phần điều tra, DgB đường kính bình quân lâm phần xác định từ biểu trình sinh trưởng Đường kính tương đối D g0 xác định thông qua mật độ tương đối N0 chiều cao tương đối H0 Từ số liệu 34 ô tiêu chuẩn loài Sa mộc, quan hệ D g0 /N0, H0 xác định theo phương tr×nh (4.7) D g0 = -0.9249 + 0.6353*(1/N0) + 1.4988*H0 (4.7) Phương trình (4.7) có hệ số tương quan R=0.828; chứng tỏ D g0 với N0 H0 tồn quan hệ mức chặt Từ N0, H0 lâm phần kiểm tra, thông qua phương trình (4.7) xác định D g0 Từ D g0 thông qua DgB xác định Dg theo công thức (4.2) Kết tính sai số xác định Dg tổng hợp biểu 4.7: Biểu 4.7: Sai số xác định Dg theo phương pháp lâm phần kiểm tra loài Sa méc TT N/ha N/ha(b) 1720 920 N0 H0 1,870 1,00 Dg0lt DgbiÓu 0,91 18,40 Dglt 16,69 Dgthùc ∆Dg% ∆Dg%2 17,20 2,96 8,75 50 1520 1290 1,178 1,02 1,14 8,00 9,09 8,46 -7,46 55,66 1840 1180 1,559 0,95 0,90 12,70 11,42 11,04 -3,46 12,00 1600 1290 1,240 0,99 1,08 10,00 10,77 9,78 -10,13 102,60 1420 1290 1,101 1,16 1,39 6,00 8,37 8,49 1,48 2,18 2040 940 2,170 0,96 0,80 16,10 12,93 14,41 10,31 106,28 1280 1160 1,103 1,03 1,20 11,50 13,78 12,82 -7,48 55,90 1640 1180 1,390 1,08 1,16 10,30 11,91 13,36 10,87 118,10 1720 2000 0,860 1,04 1,38 5,40 7,43 7,59 2,12 4,51 10 1860 960 1,938 0,98 0,88 15,10 13,28 13,56 2,09 4,38 11 1640 1290 1,271 0,97 1,03 10,90 11,27 9,72 -16,02 256,71 biểu 4.7 Dg% xác định theo công thức (3.7) Từ biểu 4.7 cho thấy, sai số lớn nhỏ xác định Dg tương ứng -16.62% 1.5%, sai số bình quân 8.1% Từ Dg lý thuyết xác định tổng tiết diện ngang G thông qua mật độ, sau từ G xác định M dựa vào hình cao HF Từ số liệu 34 ô tiêu chuẩn loài Sa mộc, hình cao HF xác định thông qua chiều cao ưu H0 theo phương trình: HF = 0.5105 + 0.4503*H0 (4.8) Phương trình (4.8) có hệ số tương quan R=0.98 Như xác định HF qua H0 với độ xác cao 51 Từ Dg lý thuyết, mật độ hình cao lâm phần kiểm tra, xác định trữ lượng lý thuyết M Sau tính sai số xác định trữ lượng cho lâm phần theo công thức (3.9), % xác định theo công thức (3.7) Sai số xác định M cho lâm phần tổng hợp biểu 4.8 Biểu 4.8: Sai số xác định M theo phương pháp lâm phần kiểm tra loài Sa méc TT Mt N0 H0 Dg0lt DgB Dglt N/ha Glt HF Mlt ∆M% ∆M%2 299,0 1,87 1,00 0,91 18,40 16,69 1720 37,62 7,59 285,6 -4,46 19,93 36,09 1,18 1,02 1,14 8,00 4,17 41,07 13,81 190,83 92,60 1,56 0,95 0,90 12,70 11,42 1840 18,84 5,87 110,6 19,51 380,75 51,30 1,24 0,99 1,08 10,00 10,77 1600 14,58 4,67 68,1 32,80 1076,0 33,02 1,10 1,16 1,39 6,00 30,9 -6,33 40,07 193,0 2,17 0,96 0,80 16,10 12,93 2040 26,77 6,62 177,2 -8,20 67,32 98,3 1,10 1,03 1,20 11,50 13,78 1280 19,08 5,81 110,8 12,77 163,09 128,0 1,39 1,08 1,16 10,30 11,91 1640 18,25 5,78 105,5 -17,58 309,04 28,17 0,86 1,04 1,38 5,40 28,9 2,63 6,94 10 187,0 1,94 0,98 0,88 15,10 13,28 1860 25,73 6,59 169,4 -9,36 87,58 11 63,18 1,27 0,97 1,03 10,90 11,27 1640 16,36 4,85 79,39 25,66 658,23 9,09 8,37 7,43 1520 1420 1720 9,85 7,80 7,45 3,96 3,88 Tõ biÓu 4.8 cho thấy, sai số lớn xác định M lµ +32.8%; sai sè nhá nhÊt lµ +2.6% vµ sai số trung bình 16.5% 52 4.2.2.2 Xác định trữ lượng đường kính bình quân theo phương pháp hai cho loài Sa mộc Với phương pháp này, trữ lượng lâm phần xác định theo công thức (4.5) Trong đó, Mt trữ lượng thực lâm phần xác định từ biểu thể tích hai nhân tố, MB trữ lượng tra biểu trình sinh trưởng M0 xác định từ N0 H0 Từ số liệu 34 lâm phần, quan hệ xác định cụ thể cho loài Sa mộc sau: M0 = -6.4423 - 0.0.614N0 + 0.1.567N0^2 + 7.4173H0 (4.9) Phương trình (4.9) hệ số tương quan R=0.775, điều cho thấy xác định M0 qua N0 H0 với độ xác tương đối cao Từ N0, H0 xác định M0, sau từ M0 MB xác định trữ lượng M cho lâm phần kiểm tra theo công thức (4.9) Kết tính sai số xác định M cho lâm phần kiểm tra tổng hợp biểu 4.9: Biểu 4.9: Sai số xác định M theo phương pháp hai lâm phần kiĨm tra loµi Sa méc TT Mb Mt M0lt N0 H0 Mlt ∆M% ∆M%2 215,20 299,00 1,38 1,87 1,00 295,97 -1,02 1,05 31,00 36,09 1,23 1,18 1,02 38,24 5,63 31,70 105,40 92,60 0,85 1,56 0,95 90,05 -2,83 8,01 54,10 51,30 1,10 1,24 0,99 59,31 13,50 182,38 15,70 33,02 2,30 1,10 1,16 36,13 8,60 73,94 53 154,80 193,03 1,26 2,17 0,96 195,81 1,42 2,01 78,30 98,28 1,34 1,10 1,03 104,77 6,19 38,36 61,00 128,00 1,81 1,39 1,08 110,48 -15,85 251,30 20,20 28,17 1,35 0,86 1,04 27,24 -3,44 11,81 10 129,00 186,98 1,33 1,94 0,98 171,86 -8,80 77,41 11 68,10 63,18 0,96 1,27 0,97 65,09 2,93 8,61 Từ kết tính toán cho thấy, lâm phần kiểm tra sai số xác định trữ lượng lớn nhất, nhỏ bình quân tương ứng +13.5%, -1.0% 7.3% Từ M lý thuyết biểu 4.9 hình cao lý thuyết phương trình (4.8) xác định tổng tiết diện ngang lý thuyết Glt Từ Glt mật độ lâm phần xác định đường kính bình quân lý thuyết Dglt Sai số xác định Dg tổng hợp biểu 4.10 Biểu 4.10: Sai số xác định Dg theo phương pháp hai lâm phần kiểm tra loài Sa mộc TT N/ha Mt HF Glt Dglt Dgthùc ∆Dg% ∆Dg%2 1720 299,00 7,59 39,37 17,08 17,20 0,72 0,52 1520 36,09 4,17 8,66 8,52 8,46 -0,72 0,52 1840 92,60 5,87 15,76 10,45 11,04 5,36 28,78 1600 51,30 4,67 10,98 9,35 9,78 4,44 19,72 1420 33,02 3,96 8,33 8,64 8,49 -1,79 3,21 54 2040 193,03 6,62 29,16 13,49 14,41 6,39 40,86 1280 98,3 5,81 16,92 12,97 12,82 -1,20 1,45 1640 128,0 5,78 22,15 13,12 13,36 1,83 3,34 1720 28,17 3,88 7,26 7,33 7,59 3,39 11,52 10 1860 187,0 6,59 28,39 13,94 13,56 -2,83 8,01 11 1640 63,18 4,85 13,02 10,06 9,72 -3,50 12,22 Tõ biÓu 4.10 cho thấy, sai số lớn nhỏ xác định Dg lâm phần kiểm tra +6.4% -0.72%, sai số trung bình mắc phải 3.2% Từ kết tính toán theo hai phương pháp xác định M Dg nhận thấy, với phương pháp 1, sai số trung bình mắc phải 16.5% xác định M 8.1% xác định Dg Với phương pháp 2, sai số tương ứng 7.3% 3.2% Như vậy, phương pháp 2, sai số xác định M Dg nhỏ phương pháp mức chấp nhận điều tra rừng, đề tài chọn phương pháp để xác định trữ lượng đường kính bình quân lâm phần Các bước công việc ngoại nội nghiệp lâm phần Mỡ đà trình bày 55 Chương Kết luận, tồn Và kiến nghị 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu nội dung đề tài, có thĨ rót mét sè kÕt ln chÝnh sau: - Khi sử dụng biểu trình sinh trưởng lập cho Mỡ Sa mộc xác định số tiêu sản lượng mật độ, tổng tiết diện ngang, trữ lượng đường kính bình quân cho lâm phần cụ thể mắc sai số lớn, tới mức vượt yêu cầu cho phép điều tra rừng cần có phương pháp hiệu chỉnh giá trị biểu - So với tiêu khác, sai khác giá trị mật độ thực tế giá trị mật độ biểu lớn nhất, nguyên nhân tạo nên sai số lớn xác định trữ lượng đường kính bình quân lâm phần từ biểu trình sinh trưởng - Biểu trình sinh trưởng lập theo đơn vị cấp đất, cự ly chiều cao cấp đất tuổi sở 2m (với Mỡ tuổi sở 12, Sa mộc tuổi sở 15) Vì sai số chiều cao thực lâm phần với chiều cao trung bình biểu tương đối lớn Tại tuổi sở sai số lớn 1m, phía bên phải tuổi sở sai số lớn 1m Đây nguyên nhân gây lên sai khác giá trị tra biểu giá trị điều tra thực tế tiêu điều tra sản lượng - Có thể có số nhân tố tạo nên sai số sử dụng biểu trình sinh trưởng xác định số tiêu sản lượng lâm phần Mỡ Sa mộc, mật độ chiều cao lâm phần tiêu có ảnh hưởng rõ nét 56 - Giữa đường kính tương mật độ tương đối chiều cao tương đối tồn quan hệ mức chặt, biểu thị phương trình (4.3) Mỡ phương trình (4.7) Sa mộc - Sai số xác định trữ lượng đường kính bình quân lâm phần theo phương pháp (lấy đường kính tương đối làm sở) mắc sai số bình quân tương ứng 13.6% 7.1% Mỡ, 16.5% 8.1% Sa mộc - Giữa trữ lượng tương mật độ tương đối chiều cao tương đối tồn quan hệ mức chặt, biểu thị phương trình (4.6) Mỡ phương trình (4.9) Sa mộc - Sai số xác định trữ lượng đường kính bình quân lâm phần theo phương pháp (lấy trữ lượng tương đối làm sở) mắc sai số bình quân tương ứng 6.6% 4.9% Mỡ, 7.3 3.2% với Sa mộc - Căn vào sai số mắc phải phương pháp cho thấy, nên sử dụng phương pháp để hiệu chỉnh giá trị trữ lượng đường kính bình quân biểu trình sinh trưởng cho sát với giá trị thực tế So với phương pháp không hiệu chỉnh, phương pháp hiệu chỉnh biểu không thêm nội dung phần ngoại nghiệp (xác định tuổi lâm phần, lập ô tiêu chuẩn xác định mật độ đo chiều cao 20% số có kích thước lớn ô) 5.2 Tồn Do hạn chế thời gian nhân lực, nên đề tài chưa có đủ số liệu địa phương có trồng rừng Mỡ Sa mộc để thiết lập mô hình dùng để hiệu chỉnh biểu kiểm nghiệm biểu kiểm nghiệm phương pháp hiệu chỉnh biểu, phần hạn chế ý nghĩa thực tế đề tài Tuy vậy, đề tài đà xây dựng phương pháp hiệu chỉnh biểu trình sinh trưởng không riêng cho hai loài Mỡ Sa mộc mà chung cho loài 57 5.3 Kiến nghị Cho đến nước ta nhiều loài đà có biểu trình sinh trưởng (năm 2003, 14 biểu đà công bố) Nhưng lâm phần biểu có khác biệt tương đối lớn mật độ, sau chiều cao bình quân, nên dẫn đến sai số lớn tới mức chấp nhận dùng biểu xác định tiêu cần thiết cho lâm phần cụ thể trữ lượng, đường kính bình quân Đây lý cần thiết phải nghiên cứu hiệu chỉnh biểu cho loài trồng Khi hiệu chỉnh biểu cho loài khác nên áp dụng phương pháp thứ mà đề tài đề xuất với phương pháp này, sai số xác định trữ lượng đường kính bình quân mức chấp nhận thực tiễn ®iỊu tra rõng ë n­íc ta hiƯn 58 Tài liệu tham khảo Tiếng việt Nguyễn Trọng Bình (1996), Một số phương pháp mô trình sinh trưởng ba loài thông nhựa (Pinus merkusii), Thông đuôi ngựa (Pinus masoniana), Mỡ (Manglietia glauca) sở vận dụng trình ngẫu nhiên, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Đậi học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây Bộ môn Điều tra (1999), Giáo trình Điều tra qui hoạch điều chế rừng, Nhà xuất Nông Nghiệp Hoàng Văn Dưỡng (1996), Nghiên cứu sinh trưởng rừng keo tràm (Acacia auriculiformis Cumn) phục vụ công tác điều tra kinh doanh rừng, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Hoàng Văn Dưỡng (2001), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra rừng keo tràm (Acacia auriculiformis Cumn) sè tØnh khu vùc MiỊn Nam ViƯt Nam, Ln ¸n tiến sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây Nguyễn Văn Diện (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng mộ số nhân tố đến cấu trúc sản lượng rừng Keo tai tượng (Acacia mangium) Phạm Ngọc Giao (2004), Bài giảng Điều tra rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Ngọc Giao (1988), Nghiên cứu tương quan thể tích thân với đường kính chiều cao nó, TTKHKT, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà tây 59 Lê Thị Hà (2003), Đánh giá khả ứng dụng phương trìng sinh truởng vào mô tả dự đoán sinh trưởng cho số loài trồng nước ta, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Vũ Tiến Hinh (2003), Giáo trình Sản lượng rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp 10.Vũ Tiến Hinh (1996), Lập biểu trình sinh trưởng keo tràm Bộ Nông nghiệp PTNT Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 11.Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997): Giáo trình Điều tra rừng Trường Đại học Lâm nghiệp 12.Vũ Tiến Hinh (1995), Bài giảng sản lượng rừng (Dùng cho cao học Lâm nghiệp), Trường đại học Lâm nghiệp 13.Vũ TiÕn Hinh (1999 – 2000), LËp biĨu sinh tr­ëng vµ sản lượng cho ba loài cây: Sa Mộc, Thông đuôi ngựa, Mỡ tỉnh phía Bắc Đông - Bắc Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học Trường đại học Lâm nghiệp 14.Như Thuật Hùng (1989), Cây bạch đàn Trung Quốc, NXB Lâm nghiệp Trung quốc 15.Bảo Huy (1995), Về Dự đoán sản lượng rừng Tếch Đak Lak, Tạp chí Lâm nghiệp 16.Trịnh Đức Huy (1988), Dự đoán trữ lượng rừng suất gỗ đất trồng rừng bồ đề (Styrax tonkinensis) loài đề tuổi vùng trung tâm ẩm Bắc Việy Nam, Luận án PTS KHVN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 17.Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 60 18.Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996), Nghiên cứu số sở lý luận cho việc lập biểu cấp đất biểu trình sinh trưởng rừng thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) kinh doanh gỗ mỏ khu Đông bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam, Hà Tây 19.Trần Văn Linh (2003), Xác lập số mô hình sản lượng cho rừng trồng thông (Pinus kesiya Royle ex Gordon), Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam, Hà Tây 20 Nguyễn Ngọc Lung (1999), Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng áp dụng cho rừng Thông ba (Pinus kesiya Royle ex Gordon) Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 21 Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng (áp dụng cho rừng Thông ba Việt Nam), NXBNN TP Hå ChÝ Minh 22.Ngun ThÞ Tó Oanh (2002), ThiÕt lập số mô hình sinh trưởng sản lượng Keo lai Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 23.Khúc Đình Thành, Xây dựng số mô hình sản lượng rừng keo tai tượng (Acacia mangium) khu vực Uông bí - Đông triều, Tỉnh Quảng ninh, Luận án thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, 1999 24.Khúc Đình Thành (2002), Lập biểu sinh trưởng sản phẩm rừng Keo tai tượng (Acacia mangium) kinh doanh gỗ trụ mỏ Vùng Đông Bắc Việt Nam 25.Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học Lâm nghiệp, NXB NN 26.Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê, kết nghiên cứu thực nghiệm Nông nghiệp, máy tính NXB NN 61 27.Hoàng Xuân Y (1997), Lập biểu cấp đất xây dựng số mô hình sản lượng làm sở lập biểu trình sinh trưởng rừng mỡ (M.glauca) trồng vùng nguyên liệu giấy, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam, Hà Tây Tiếng nước 28.Aballa, M.T (1985), Konstruktion einer Ertragstafel fuer die BA Acacia nibotica, Diss A.TU Dresden 29.Alder D (1980), Forest volume estimation and yield prediction Vol.2 Yield prediction, Commen wealth forestry institute U.K 30.Prodan M (1995) Holzmesslehre Frankurt a M 31.Thomasius, H.O- Thomasius, H-H (12/1978), Ableitung eines Verfahrens Zur Berechnung der ertragskundlich optimalen Bestandesdichte, In Beitr Forest, CAB International 32 Wenk, G., Antanaitis, V., Smeiko, S (1990), Waldertragslehre, Deutcher Landwirtschaftsverlag, Berlin 62 Phơ BiĨu ... đoán sản lượng rừng trồng, nguồn số liệu có, thực luận văn với đề tài: Nghiên cứu phương pháp hiệu chỉnh biểu trình sinh trưởng để xác định số tiêu sản lượng cho lâm phần Mỡ (Manglietia glauca) Sa. .. giá sai số biểu lập số phương trình dùng để hiệu chỉnh biểu, 11 ô lại sử dụng để xác định sai số đà hiệu chỉnh biểu 26 Chương Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 3.1 Mục tiêu - Mục tiêu. .. giải đề tài lựa chọn phương pháp thích hợp để hiệu chỉnh biểu trình sinh trưởng để xác định số nhân tố điều tra cho lâm phần Mỡ Sa mộc, phần tổng quan đề cập đến phương pháp xác định mô hình dự đoán

Ngày đăng: 15/05/2021, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan