Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây (Luận văn thạc sĩ file word)
Trang 1Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được
sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Xuân Phú và những ý kiến vềchuyên môn quý báu của các thầy cô giáo trong khoa Công trình, khoa Kinh tế
và Quản lý - Trường Đại học Thủy lợi cũng như sự giúp đỡ của Ban Quản lý
dự án hạ tầng Tây Hồ Tây
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Trường Đại học Thủylợi đã chỉ bảo và hướng dẫn khoa học và các Cơ quan cung cấp số liệu trongquá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này
Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chếnên Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp của quý độc giả
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn
Nguyễn Anh Tú
Trang 2Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng
cá nhân tôi Các số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực Tất
cả các trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn
Nguyễn Anh Tú
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 4
1.1 Những vấn đề chung về quản lý thi công công trình 4
1.1.1 Một số khái niệm 4
1.1.2 Đặc điểm của sản phẩm xây dựng 5
1.1.3 Phân loại phương pháp quản lý th� công công trình 8
1.1.4 Chức năng quản lý th� công công trình 11
1.1.5 Những tiêu chí đánh giá công tác quản lý thi công công trình 13
1.2 Công tác tổ chức quản lý thi công công trình 13
1.2.1 Cơ cấu tổ chức dạng chức năng 13
1.2.2 Cơ cấu tổ chức dạng dự án 16
1.2.3 Cơ cấu tổ chức dự án dạng ma trận 18
1.2.4 Lựa chọn cơ cấu tổ chức quản lý dự án thi công 20
KẾT LUẬN CHƯƠNG I 21
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG VÀ HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH 23
2.1 Nộ� dung quản lý th� công xây dựng công trình 23
2.1.1 Quản lý t ế � n độ th� công xây dựng công trình 23
2.1.2 Quản lý chất lượng công trình 27
2.1.3 Quản lý khố� lượng th� công công trình 32
2.1.4 Quản lý an toàn xây dựng trên công trường 33
2.1.5 Quản lý mô� trường th� công 35
2.1.6 Quản lý rủ� ro trong th� công công trình 37
2.2 Tình hình quản lý dự án trong giai đoạn xây dựng công trình trên địa bàn Hà Nội 40
Trang 42.2.2 Về công tác tư vấn giám sát: 41
2.2.3 Về lĩnh vực thí nghiệm: 41
2.2.4 Về trách nhiệm của chủ đầu tư 41
2.3 Hệ thống văn bản pháp lý hiện hành về quản lý dự án 42
2.4 Phân tích bất cập, nguyên nhân 50
2.4.1 Phân tích bất cập 50
2.4.2 Nguyên nhân 55
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 56
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THI CÔNG CÔNG TRÌNH TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HẠ TẦNG TÂY HỒ TÂY 58
3.1 Giới thiệu sự hình thành và phát triển của Ban Quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây 58
3.2 Chức năng, nhiệm vụ, bộ máy hoạt động của Ban 59
3.2.1 Chức năng 59
3.2.2 Nhiệm vụ 59
3.2.3 Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây 61
3.3 Đánh giá tình hình thực hiện một số dự án tại Ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây 62
3.3.1 Tình hình thực hiện một số dự án tại Ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây 62
3.3.2.Hiện trạng công tác quản lý thi công xây dựng công trình giao thông 65
3.4 Đánh giá công tác quản lý thi công xây dựng công trình tại Ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây 72
3.4.1 Đánh giá chung công tác quản lý thi công tại Ban 72
3.4.2 Những mặt tích cực 72
3.4.3 Những mặt còn hạn chế 73
Trang 53.6 Định hướng phát triển của Ban QLDA hạ tầng Tây Hồ Tây 79
3.7 Dự báo về thuận lợi, khó khăn đối với công tác quản lý thi công công trình 80
3.7.1 Thuận lợi 80
3.7.2 Khó khăn 81
3.8 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình 82
3.8.1 Nguyên tắc công tác quản lý thi công công trình 82
3.8.2 Giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản lý thi công công trình tại Ban QLDA hạ tầng Tây Hồ Tây 83
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
Trang 6TĐTC : T iến độ thi công
VTTC : Vật tư thi công
XDCT : Xây dựng công trình
KT-VT-TB : Kỹ thuật - vật tư - th iết bị
VSMT : Vệ sinh môi trường
Trang 7Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức theo loại hình chức năng 15
Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức dạng dự án 17
Hình 1.3: Cơ cấu tổ chức dạng ma trận 20
Hình 3.1 : Sơ đồ tổ chức của Ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây 62
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Khu đô thị mới Tây Hồ Tây nằm ở phía Tây của Hồ Tây, thuộcđịa giới hành chính phường Xuân La (quận Tây Hồ), phường Nghĩa Đô (quậnCầu Giấy), xã Xuân Đỉnh và xã Cổ Nhuế (huyện Từ Liêm) Khu đô thị này có tổng diện tích quy hoạch 210,43 ha với quy mô dân số 78.000 người Trong đó đất ởchiếm 72,42%, đất công cộng 10,37%, đất các dự
án đã được lập quy hoạch là 10,6% Khu trung tâm hành chính có trụ sởcủa các cơ quan Trung ương, trung tâm giao dịch tài chính, thương mại vàtrung tâm văn hóa của thành phố Phía Tây khu đô thị là hệ thống công viên cây xanh kết hợp hồ điều hòa gồm công viên Hữu Nghị và công viên tượng đài Hòa Bình Phía Nam khu đô thị mới được tổ chức theo hình thức quần thể cao tầng, biệt thự nhà vườn, khu vui chơi, sân thể thao, bãi
đỗ xe Phía Bắc khu đô thị là đường quy hoạch tiếp giáp với khu ngoại giao đoàn Phía Đông là đường Vành đai 2, đường Lạc Long Quân
Dự án Xây dựng 5 tuyến đường vào trung tâm khu đô thị mới Tây HồTây và hạ tầng kỹ thuật 2 khu tái định cư do Ban Quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây làm chủ đầu tư là một trong các dự án quan trọng góp phầntạo thành mạng lưới giao thông huyết mạch để vào triển khai thi công khu
đô thị mới Tây Hồ Tây - một dự án trọng điểm của thủ đô Tuy nhiên trong quá trình thực hiện dự án Xây dựng 5 tuyến đường vào trung tâmkhu đô thị mới Tây Hồ Tây vẫn còn nhiều bất cập, vướng mắc, chất lượng
& tiến độ thực hiện không đảm bảo, triển khai chậm so với mục tiêu đề ra
do có nhiều lý do, trong đó có việc quản lý chất lượng dự án chưa tốt.Đối với học viên, hiện là một kỹ sư công tác tại Ban Quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây tôi nhận thấy rằng, công tác quản lý thi công công trình
Trang 9xây dựng là yếu tố quan trọng quyết định đến tuổi thọ của công trình cũngnhư khả năng đáp ứng yêu cầu cho phương tiện tham gia giao thông hoạtđộng Nhằm góp phần nâng cao chất lượng của các dự án đầu tư xâydựng, đặc biệt là 5 tuyến đường và 2 khu tái định cư do Ban Quản lý dự
án hạ tầng Tây Hồ Tây được giao làm chủ đầu tư, Học viên chọn nghiêncứu đề tài: "Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi công côngtrình tại Ban Quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây" là cấp thiết, có ý nghĩakhoa học và thực tiễn cao
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Việc nghiên cứu đề tài nhằm một số mục đích sau:
- Hệ thống hóa các vấn đề của công tác quản lý thi công công trình
- Nhìn nhận sâu hơn về nhiệm vụ và trách nhiệm quản lý thi côngcông trình tại Ban quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây trong những nămqua Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thi công công trình tại Ban
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường trách nhiệm của Ban quản lý
dự án trong quản lý thi công công trình
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý thi công công trình
Phạm vi nghiên cứu: Các công trình do Ban Quản lý dự án hạ tầngTây Hồ Tây được giao làm chủ đầu tư, đặc biệt là các công trình giao thông
4 Phương pháp nghiên cứu.
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dựa trên cáchtiếp cận cơ sở lý luận về khoa học quản lý dự án đầu tư xây dựng côngtrình và những quy định hiện hành của hệ thống văn bản pháp luật tronglĩnh vực này Đồng thời luận văn cũng sử dụng các phương pháp nghiêncứu phù hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu của đề tài trong điềukiện Việt Nam hiện nay, đó là:
Trang 10- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế;
- Phương pháp thống kê;
- Phương pháp phân tích, so sánh
5 Dự kiến kết quả đạt được
Luận văn sẽ hệ thống một cách ngắn gọn lý thuyết về các vấn đề cơ bản trong quản lý chất lượng công trình xây dựng, từ đó áp dụng những lýthuyết trên để đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban Quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây, đồng thời đề xuất một số giải pháp mang tính hệ thống nhằm góp phần nâng cao công tácquản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban
6 Nội dung đề cương luận văn:
Phần mở đầu: Tính cấp thiết và đặt nhiệm vụ nghiên cứu
Chương 1 Tổng quan về quản lý thi công xây dựng công trình giao
thông
Chương 2 Cơ sở lý luận, thực tiễn của quản lý dự án trong giai đoạn
xây dựng và hệ thống văn bản quy định hiện hành
Chương 3 Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thi
công công trình tại Ban Quản lý dự án hạ tầng Tây Hồ Tây
Phần Kết luận và kiến nghị.
Trang 11CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THI CÔNG XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
1.1 Những vấnđề chung về quản lý thi công công trình
1.1.1 Một số khái niệm
- Công trình xây dựng: là sản phẩm tạo thành bởi sức lao động conngười, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kếtđịnh vị với mặt đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất,phần dưới mặt nước, phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kếCông trình xây dựng bao gồm công trình xây dựng công cộng, côngtrình nhà ở, giao thông, thủy lợi
- Th� công xây dựng công trình là hoạt động thực h�ện dự án đầu tư xâydựng công trình mà nh�ệm vụ chủ yếu là xây dựng và lắp đặt th�ết bị đố�vớ� các công trình xây dựng mớ�, sửa chữa, cả� tạo, d� dờ�, tu bổ,phục hồ�, phá dỡ công trình, bảo hành, bảo trì công trình
Mục t�êu cao nhất của th� công xây dựng công trình là hoàn thành công v�ệc xây dựng đúng th�ết kế, đảm bảo chất lượng, h�ệu quả, đúng t�ến độ, đưa công trình vào kha� thác sử dụng
- Quản lý th� công xây dựng công trình (sau đây luận văn gọ� tắt
là quản lý thi công): “Là v�ệc phân ch�a quá trình th� công phức tạpthành các quá trình thành phần, trên cơ sở đó áp dụng những hình thứccông nghệ, các b�ện pháp tổ chức phân công lao động và bố trí cácphương t�ện, máy móc th�ết bị xây dựng, công cụ lao động thích hợp,đồng thờ� tìm ra b�ện pháp, phố� hợp một cách hợp lý g�ữa các bộ phậntham g�a trong quá trình th� công theo không g�an và thờ� g�an để đạt t�ến
độ, chất lượng công trình và đem lạ� h�ệu quả k�nh tế cao nhất cho doanhngh�ệp.”[9,Tr28]
Trang 121.1.2 Đặc điểm của sản phẩm xây dựng
Sản phẩm ngành xây dựng công trình g�ao thông là những công trình xây dựng như cầu, đường, cống, cảng vv Bên cạnh những đặc đ�ểm chung như sản phẩm của các ngành công ngh�ệp khác, nó còn mang những đặc đ�ểm r�êng, đó là:
- Sản phẩm xây dựng g�ao thông được mua trước theo yêu cầu định trước vớ� g�á định trước:
Các yêu cầu định trước như yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng công trình, t�ến độ bàn g�ao công trình, g�á cả của công trình được thể h�ện trên hợp đồng k�nh tế g�ữa chủ đầu tư và nhà thầu xây dựng Từ đặc đ�ểm này các nhà thầu xây dựng phả� đặc b�ệt chú trọng, tìm h�ểu kỹ lưỡng hồ
sơ mời thầu và những thỏa thuận nêu trong hợp đồng với chủ đầu tư
(CĐT), loại trừ trường hợp khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng và những nguyên nhân khách quan khác làm tăng chi phí trong quá trình thi công và khó khăn trong quá trình thanh toán với CĐT, ngoà� ra nhà thầu cũng phả�chú ý đến b�ện pháp kỹ thuật xây dựng để đảm bảo chất lượng xây dựng công trình, rút ngắn thờ� g�an th� công, hạ g�á thành sản phẩm
- Sản phẩm xây dựng g�ao thông có tính đơn ch�ếc và chịu ảnh của đ�ều k�ện địa lý, tự nh�ên, k�nh tế-xã hộ� của nơ� t�êu thụ:
Trong kh� sản phẩm của ngành công ngh�ệp và các ngành khác sản xuất hàng loạt vớ� các đ�ều k�ện ổn định trong nhà xưởng, về chủng loạ�, kích thước, mẫu mã, kỹ thuật và công nghệ được t�êu chuẩn hóa Sản phẩm xây dựng g�ao thông thường được sản xuất theo đơn đặt hàng đơn ch�ếc, được sản xuất tạ� những địa đ�ểm và đ�ểu k�ện khác nhau, ch� phí cũng thường khác nhau đố� vớ� cùng một loạ� hình sản phẩm Khả năng trùng lặp về mọ� phương d�ện kỹ thuật, công nghệ, ch� phí, mô� trường là rất ít
Trang 13Sản phẩm xây dựng g�ao thông bao g�ờ cũng gắn l�ền vớ� một địađ�ểm, một địa phương nhất định, công trình xây dựng chủ yếu th� côngngoà� trờ� Vì vậy phả� phù hợp vớ� đặc đ�ểm, đ�ều k�ện cụ thể của địaphương đó.
Những đ�ều k�ện đó bao gồm: địa lý, khí hậu, thờ� t�ết, mô� trường, tập quán phong tục của địa phương Đặc đ�ểm đó ch� phố� tớ� v�ệc thực h�ện các hoạt
động sản xuất k�nh doanh như: khảo sát th�ết kế, lựa chọn phương án th� công, cung cấp các yếu tố đầu vào, cũng như khai thác sử dụng công trình Vì vậy nhà thầu cần nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế
xã hội tại địa điểm xây dựng công trình để đưa ra biện pháp thi công hợp lý, giảm thiểu tối đa chi phí do ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
Tính chất đơn ch�ếc và chịu ảnh hưởng của nơ� xây dựng làm choch� phí sản xuất từng sản phẩm xây dựng rất khác nhau: Ngay cùng một loạ�sản phẩm có kết cấu g�ống nhau thì cũng có sự khác nhau về ch� phí sảnxuất đó là các hao phí về lao động, ch� phí máy, đ�ều k�ện th� côngcủa từng công trình Vì thế v�ệc xác định ch� phí sản xuất và g�á thành sảnphẩm xây dựng g�ao thông phả� t�ến hành r�êng b�ệt đố� vớ� từng loạ� sảnphẩm
- Sản phẩm xây dựng g�ao thông được sản xuất ra tạ� nơ� t�êu thụ:
Các công trình g�ao thông được sản xuất tạ� một địa đ�ểm mà nơ�
đó đồng thờ� gắn l�ền vớ� v�ệc t�êu thụ và thực h�ện g�á trị sử dụng của sản phẩm Địa đ�ểm t�êu thụ sản phẩm sẽ do ngườ� chủ sở hữu quyết định Vì vậy nếu được định nơ� t�êu thụ sản phẩm thì đồng thờ� cũng xác định nơ� sản xuất sản phẩm Do đó kh� t�ến hành xây dựng phả� chú ý ngay từ khâu lập dự án để chọn địa đ�ểm xây dựng, khảo sát th�ết kế và tổ chức th� công xây dựng công trình sao cho hợp lý, tránh phả� phá đ� làm lạ�, hoặc sửa chữagây th�ệt hạ� vốn đầu tư và g�ảm tuổ� thọ công trình
Trang 15Yêu cầu về độ bền vững, thờ� g�an sử dụng của sản phẩm xây dựng g�ao thông thường rất lớn, một số loạ� sản phẩm xây dựng g�ao thông có thể lên tớ� hàng trăm năm hoặc lâu hơn nữa Mặt khác, một sản phẩm xây dựng g�ao thông sau kh� hoàn thành đưa vào sử dụng còn có tác dụng tô đ�ểm thêm vẽ đẹp cho vùng nơ� nó được xây dựng và nó cũng là một trong những cơ sở quan trọng để đánh g�á trình độ phát tr�ển k�nh tế, khoa học - kỹ thuật của từng g�a� đoạn phát tr�ển của một quốc g�a Một số công trình điển hình về tính kỹ thuật và mỹ thuật: Cầu Cần Thơ, Cầu Rồng, Đại Lộ Thăng Long
- Ch� phí sản xuất sản phẩm lớn và khác b�ệt theo từng công trình:
G�á trị của sản phẩm xây dựng g�ao thông thường rất lớn hơn rất nh�ều
so vớ� những sản phẩm hàng hóa thông thường Ch� phí đầu tư cho công trình thường kéo dà� trong một thờ� kỳ dà� Nhà thầu nh�ều kh� phả� có một lượngvốn đủ lớn để đảm bảo hoạt động trong một thờ� g�an chờ vốn thanh toán của chủ đầu tư Mỗ� công trình xây dựng g�ao thông được thực h�ện theo một đơn đặt hàng của chủ đầu tư (CĐT) thông qua đấu thầu, do vậy mang tính chất đơn chiếc, riêng lẻ, đòi hỏi công tác quản lý thi công phải luôn được hoàn thiện, sáng tạo để phù hợp với từng dự án tại các địa điểm thi công cụ thể Đặc điểm này ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lý thi công xây dựng công trình Cụ thể như sau:
Vốn đầu tư xây dựng của CĐT và vốn sản xuất của các tổ chức xây dựng thường bị ứ đọng lâu tại công trình, thanh toán, giải ngân vốn đầu tư gặp nhiều khó khăn, bị kéo dài, thời gian xây dựng kéo dài
- Sản phẩm thường có kích thước lớn, trọng lượng lớn, có quy mô lớn kết cấu phức tạp, hoặc trả� dà� theo tuyến:
Số lượng, chủng loạ� vật tư, th�ết bị xe máy th� công và lao động phục
vụ cho mỗ� công trình cũng rất khác nhau, lạ� luôn thay đổ� theo t�ến độ th�công Bở� vậy g�á thành sản phẩm rất phức tạp thường thay đổ� theo từngkhu vực, từng thờ� kỳ
Trang 16- Sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định, có tính lưu động cao:
Khác với nhiều ngành khác máy móc, thiết bị và nhân lực thường cốđịnh tại nơi sản xuất sản phẩm, hoặc cố định theo các khâu sản xuất, tronghoạt động xây dựng, nhân lực và máy móc trang thiết bị luôn phải di chuyển
từ công trường này đến công trường khác Do quá trình thi công xây dựngbiến động, lực lượng lao động, thiết bị thi công, phục vụ thi công, vật tư kỹthuật… luôn phải di chuyển địa điểm làm cho việc tổ chức xây dựng không
ổn định Dẫn tới công tác quản lý thi công gặp nhiều khó khăn về quản lý và
sử dụng nhân lực để đạt được hiệu quả cao nhất
- Dự án xây dựng đòi hỏi nhiều lực lượng cùng hợp tác để tham gia thực hiện:
Dự án xây dựng nói chung và đặc biệt là xây dựng công trình giao thông
có liên quan đến nhiều ngành, vùng địa phương Mặt khác, dự án xây dựngcông trình giao thông mang tính chất tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, xã hội,văn hóa nghệ thuật và quốc phòng Do vậy cần phải có sự phối hợp chặt chẽ,đồng bộ giữa các bên tham gia vào dự án xây dựng từ quá trình chuẩn bị đầu
tư, chuẩn bị xây dựng cũng như quá trình thi công xây dựng
1.1.3 Phân loại phương pháp quản lý th� công công trình
1.1.3.1 Đặc trưng của v�ệc ứng dụng phương pháp quản lý th� công
Phương pháp quản lý: là tổng thể những cách thức hoạt động quản lý dựatrên cơ sở sử dụng các phương t�ện kỹ thuật, b�ện pháp hành chính, b�ệnpháp k�nh tế và các b�ện pháp khác Đây chính là những phương pháp tácđộng có định hướng đố� vớ� các đố� tượng và các tập thể sản xuất nhằm đạtđược mục t�êu đề ra
Có nhiều phương pháp quản lý khác nhau, tùy theo chỗ đứng, tùy theomục tiêu nghiên cứu, người ta có thể phân loại phương pháp quản lý theonhiều cách khác nhau
- Tính rộng rãi trong lựa chọn phương pháp:
Trang 17Quá trình phát triển của quản lý dự án thi công thực ra là một quy trình kếthừa, nghiên cứu, sáng tạo và ứng dụng lý luận vào phương pháp quản lý Lýluận quản lý phát triển đến nay đã hình thành nên phương pháp quản lý hiệnđại, nghĩa là phương pháp quản lý tổng hợp phương pháp quản lý hiện đạihóa có tính khoa học, tính tổng hợp và tính hệ thống, có thể thích hợp đượcvới nhu cầu của quản lý dự án thi công Tính tổng hợp được đề cập đến ở đâybao gồm hai ý nghĩa: Thứ nhất, một phương pháp quản lý có thể ứng dụngvào nhiều chuyên ngành khác nhau, thậm chí trong toàn bộ công tác quản lý.Thứ hai, một lĩnh vực quản lý có thể vận dụng tổng hợp các phương phápquản lý hiện đại hóa để chúng bổ sung cho nhau và phát huy được chức năngtổng thể của hệ thống đồng bộ Tính hệ thống được nhắc đến ở đây là chỉ cácphương pháp quản lý khoa học kết hợp với nhau hình thành nên một hệ thốnglớn, các phương pháp quản lý trong hoạt động quản lý cụ thể hình thành nênmột hệ thống con Hệ thống lớn và hệ thống con đều được hình thành từ rấtnhiều phương pháp quản lý hiện đại hóa, đồng thời có liên hệ với nhau và hỗtrợ nhau.
- Phương pháp quản lý dự án thi công là để phục vụ cho nhu cầu khốngchế mục tiêu của dự án:
Việc khống chế mục tiêu dự án thi công tập trung vào 4 nội dung lớn: đó
là mục tiêu tiến độ, chất lượng, an toàn lao động và quản lý môi trường Mỗimột nội dung khống chế mục tiêu lại có một phương pháp hệ thống chuyênngành riêng Nói cách khác, một số phương pháp sẽ thích hợp và có hiệu quảđặc biệt đối với việc khống chế một mục tiêu nào đó, trong khi đó một sốphương pháp khác lại không thích hợp cho việc khống chế mục tiêu này Tuynhiên, một số phương pháp do có tính tổng hợp nên có thể nằm trong quản lýhoạt động thích hợp với việc khống chế tất cả các loại mục tiêu Khi tiến hànhkhống chế đối với một mục tiêu nào đó, trước tiên chúng ta phải lựa chọn được
hệ thống phương pháp thích hợp
Trang 18- Phương pháp quản lý dự án thi công có liên quan chặt chẽ với phương pháp quản lý của các doanh nghiệp xây dựng, là hệ thống phương pháp được lựa chọn để phục vụ cho nhu cầu hoạt động thi công, sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng: Công v�ệc chính của các doanh ngh�ệp xây dựng là hoàn thành nh�ệm vụ nhận thầu th� công Vì thế, phương pháp quản lýcủa doanh nghiệp xây dựng có quan hệ mật thiết với phương pháp quản lý dự
án thi công Nhưng điều này không có nghĩa là tất cả các phương pháp quản lýkinh doanh của doanh nghiệp xây dựng đều thích hợp với quản lý dự án thi công Đối tượng của quản lý k�nh doanh trong các doanh ngh�ệp xây dựng là tổ chức doanh ngh�ệp và toàn bộ các hoạt động của doanh ngh�ệp
đó, trong kh� đó đố� tượng của quản lý dự án th� công lạ� là công trình th� công Vì vậy, xét về mặt phương pháp quản lý, nó vừa là mối quan hệ giữa hệ thống mẹ và hệ thống con, vừa là sự giao thoa giữa các hệ thống khác nhau Giữa phương pháp quản lý dự án và phương pháp quản lý doanh nghiệp thi công thường có một bộ phận kết nối, chỉ có bộ phận này mới biểu thị được tínhliên quan giữa hai hệ thống
1.1.3.2 Phân loại phương pháp quản lý thi công
- Dựa vào mục tiêu quản lý:
Phương pháp quản lý thi công được chia thành: phương pháp quản lý tiến
độ, phương pháp quản lý chất lượng, phương pháp quản lý an toàn, phươngpháp quản lý môi trường v.v…
- Dựa vào tính chất đo lường của phương pháp quản lý:
Phương pháp quản lý thi công được chia thành: phương pháp định tính,phương pháp định lượng và phương pháp quản lý tổng hợp
- Dựa vào tính chất chuyên ngành của phương pháp quản lý:
Phương pháp quản lý thi công được chia thành: phương pháp quản lýhành chính, phương pháp quản lý kinh tế, phương pháp quản lý kỹ thuật
và phương pháp quản lý pháp luật
Trang 191.1.3.3 Ứng dụng phương pháp quản lý thi công
Muốn ứng dụng thành công một phương pháp quản lý nào đó cần phải cócác bước ứng dụng hợp lý cụ thể được mô tả như sau:
- Nghiên cứu nhiệm vụ quản lý, xác định rõ yêu cầu chuyên ngành của nó
và mục đích ứng dụng phương pháp quản lý
- Điều tra môi trường đang tiến hành quản lý để cung cấp cơ sở quyếtsách cho việc lựa chọn phương pháp quản lý
- Lựa chọn phương pháp quản lý thích hợp và mang tính khả thi
Phương pháp được lựa chọn cần phải hợp với nhu cầu chuyên ngành, cóthể thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ quản lý và là phương pháp mà điềukiện cho phép
- Tiến hành phân tích đối với vấn đề có thể gặp phải trong quá trình ứngdụng phương pháp được lựa chọn, tìm ra điểm mấu chốt và vạch ra biện phápbảo đảm
- Tăng cường việc khống chế một cách linh hoạt trong quá trình thực thiphương pháp được lựa chọn này, giải quyết mâu thuẫn, giúp cho phương phápquản lý có được hiệu quả thực sự
- Sau khi kết thúc quá trình ứng dụng phải tiến hành tổng kết để nâng caotrình độ ứng dụng phương pháp quản lý
1.1.4 Chức năng quản lý th� công công trình
1.1.4.1 Chức năng quyết định
Quá trình xây dựng của dự án công trình là một quá trình ra quyết định có
hệ thống, việc khởi công mỗi một giai đoạn xây dựng đều phải dựa vào quyếtđịnh đó Việc đưa ra quyết định ngay từ đầu có ảnh hưởng quan trọng đến giaiđoạn thiết kế, giai đoạn thi công cũng như sự vận hành sau khi dự án đã đượchoàn thành
1.1.4.2 Chức năng kế hoạch
Chức năng kế hoạch có thể đưa toàn bộ quá trình, toàn bộ mục tiêu vàtoàn bộ hoạt động của dự án vào quỹ đạo kế hoạch, dùng hệ thống kế hoạch ở
Trang 20trạng thái động để điều hành và khống chế toàn bộ dự án Sự điều hành hoạtđộng công trình là sự thể hiện theo trình tự mục tiêu dự định Chính vì cóchức năng kế hoạch nên mọi công việc đều có thể dự kiến và khống chế.
1.1.4.3 Chức năng tổ chức
Chức năng tổ chức có nghĩa là thông qua việc xây dựng một tổ chức dưới
sự lãnh đạo của giám đốc dự án để đảm bảo dự án được thực hiện theo hệ thống, xác định chức trách và trao quyền cho hệ thống đó thực hiện chế độ hợp đồng, hoàn thiện chế độ quy định để hệ thống đó có thể vận hành một cách hiệu quả, đảm bảo cho mục tiêu dự án được thực hiện
1.1.4.4 Chức năng điều hành
Vì giữa các giai đoạn thực thi dự án công trình, giữa các tầng cấp liênquan và các bộ phận liên quan có rất nhiều bộ phận liên kết Trong bộ phậnliên kết này có mối quan hệ và mâu thuẫn phức tạp, nếu xử lý không tốt sẽ tạonên những trở ngại trong việc hợp tác phối hợp, ảnh hưởng đến việc thực hiệnmục tiêu dự án Vì vậy, phải thông qua chức năng điều hành của quản lý dự
án để tiến hành kết nối, khắc phục trở ngại, đảm bảo cho hệ thống có thể vậnhành một cách bình thường
1.1.4.5 Chức năng khống chế
Chức năng khống chế là biện pháp đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu chính của dự án công trình Đó là vì dự án công trình rất hay có khả năng xa mục tiêu dự định, phải thông qua một số biện pháp như quyết sách, kế hoạch, điều hòa, phản hồi thông tin, lựa chọn các phương pháp quản lý khoa học để điều chỉnh khoảng cách đó, đảm bảo cho mục tiêu được thực hiện Mục tiêu bao gồm mục tiêu tổng thể, mục tiêu con và mục tiêu giai đoạn, các mục tiêu này lại phải hợp thành một hệ hống Vì vậy, việc khống chế mục tiêu cũng phải
là một hệ thống liên tục Nhiệm vụ chính của quản lý dự án công trình là tiến hành khống chế mục tiêu, mục tiêu chính là đầu tư, tiến độ và chất lượng
Trang 211.1.5 Những tiêu chí đánh giá công tác quản lý thi công công trình
Từ nội dung của công tác quản lý thi công công trình ta thấy các tiêu chí
để đánh giá công tác quản lý thi công công trình gồm những tiêu chí sau:
- Tiêu chí về quản lý chất lượng
- Tiêu chí về quản lý khối lượng
- Tiêu chí về quản lý tiến độ thi công
- Tiêu chí về quản lý an toàn trên công trường thi công và quản lý
môi trường xây dựng
Hiện nay theo NĐ12/2009/NĐ-CP và NĐ 15/2013/NĐ-CP cũng lấy các tiêu chí trên làm chủ đạo để đánh giá công tác quản lý thi công công trình
Những điểm mới của Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 so vớiNghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004
- Công khai thông tin về năng lực của các tổ chức, cá nhân hoạt động xâydựng công trình
- Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng thực hiện thẩm tra thiết kế
- Thời hạn bảo hành công trình xây dựng
- Bãi bỏ quy định về kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lượngcông trình xây dựng
1.2 Công tác tổ chức quản lý thi công công trình
Tổ chức quản lý công trình xây dựng có các loạ� hình: Tổ chức theo loạ�hình chức năng, tổ chức dạng dự án, tổ chức dạng hỗn hợp, tổ chức dạng thammưu, tổ chức dạng ma trận Nhưng ở đây ta chỉ nghiên cứu 3 loại hình tổ chức
cơ bản áp dụng vào quản lý dự án thi công xây dựng công trình giao thông đó là: Tổ chức theo loại hình chức năng, tổ chức dạng dự án và tổ chức dạng ma trận
1.2.1 Cơ cấu tổ chức dạng chức năng
- Đặc trưng của cơ cấu tổ chức dạng chức năng
Việc thực hiện dự án được ủy quyền cho một bộ phận hoặc nhóm thicông nào đó trong doanh nghiệp, bộ phận này lãnh đạo, lựa chọn ra một nhóm
Trang 22người trong doanh nghiệp để thực thi tổ chức dự án, sau khi dự án kết thúc sẽkhôi phục lại chức vụ cũ.
- Ưu điểm của cơ cấu tổ chức dạng chức năng
- Tổ chức dự án theo loại hình chức năng không làm rối loạn cơ chế hiệnhành của doanh nghiệp
- Tính linh hoạt trong sử dụng nhân viên:
Nhóm dự án có thể lựa chọn những cá nhân giỏi chuyên môn về một phương diện nào đó từ các ban ngành chức năng tươngứng Khi một thành viên nào đó có xung đột trong nhiệm vụ công việc, bộ phận chức năng có thể linh hoạt lựa chọn thành viên khác để thay thế, như vậy có thể bảo đảm cho
dự án được thực hiện liên tục, không bị gián đoạn
- Việc phân công theo chuyên môn hóa:
Các bộ phận được phân chia theo chức năng và chuyên ngành nên sẽ cólợi cho nhân viên ở các bộ phận chuyên tâm vào việc nghiên cứu và tìm hiểu,
có thể tiến hành sáng chế kỹ thuật và cải tiến phương pháp làm việc một cáchhiệu quả
- Nhược điểm của cơ cấu tổ chức dạng chức năng
- Xét về mặt điều hành:
Vì các thành viên của nhóm dự án được chọn tới từ các bộ phận chứcnăng khác nhau nên giám đốc dự án phải nhất trí trong điều hành với lãnh đạocủa các bộ phận chức năng, khi hai bên có xung đột về nhu cầu của một nhânviên nào đó thường sẽ rất khó điều chỉnh
Trang 23Đội ngũ thi công
Nhóm Nhóm
Nhóm Nhóm
Chức năng Chức năng
Chức năng Chức năng
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức theo loại hình chức năng
Ch
Trang 24Kiểu tổ chức theo dạng này thích hợp với các dự án thi công quy mô nhỏ,mang tính chuyên nghiệp cao, không phải liên quan đến nhiều bộ phận.
Trang 251.2.2 Cơ cấu tổ chức dạng dự án
1.2.2.1 Đặc trưng của cơ cấu tổ chức dạng dự án
- Có tổ chức và đội ngũ dự án độc lập, hoàn chỉnh của riêng mình, giámđốc dự án có quyền khống chế hoàn toàn đối với đội ngũ dự án
- Thành viên trong ban dự án không có mối quan hệ lãnh đạo và bị lãnhđạo với bộ phận làm việc cũ trong thời gian xây dựng công trình Nhân viênphụ trách của đơn vị cũ có thể phụ trách chỉ đạo và giám sát nghiệp vụ, nhưngkhông có quyền tùy ý can thiệp vào công việc của họ hoặc điều động họ quaytrở lại bộ phận cũ
- Tổ chức quản lý dự án có cùng tuổi thọ với dự án Sau khi dự án kết thúc,
cơ cấu giải thể, tất cả nhân viên của tổ chức quản lý dự án vẫn được quay về
bộ phận và cương vị cũ
1.2.2.2 Ưu điểm của cơ cấu tổ chức dạng dự án
- Hiệu suất làm việc cao, giải quyết vấn đề nhanh gọn do các bộ phận tậptrung làm việc ở hiện trường làm giảm bớt thời gian ngưng trệ và chờ đợi
- Giám đốc dự án có quyền tập trung, ít gặp rắc rối trong việc trao quyền,
vì thế có thể đưa ra quyết sách một cách kịp thời, chỉ huy linh hoạt
- Do giảm bớt được những bộ phận kết nối giữa dự án và các bộ chức năngnên giảm bớt những vấn đề hành chính phiền phức, khiến cho công việc củagiám đốc dự án được triển khai một cách dễ dàng
- Không làm rối loạn chế độ doanh nghiệp cũ, tổ chức của doanh nghiệpvẫn được bảo lưu
1.2.2.3 Nhược điểm của cơ cấu tổ chức dạng dự án
- Nhân viên đến từ những bộ phận khác nhau nên có những hoàn cảnhchuyên ngành khác nhau, phối hợp với nhau không được ăn ý, khó tránh khỏinhững điều bất lợi
Trang 26Bộ
phận thị
trường
Bộ phận
kỹ
Bộ phận tài vụ
Bộ phận nhân sự
Phó giám đốc Giám đốc
Bộ phận vật tư Bộ phận tài vụ Bộ phận nhân sự Bộ phận kỹ thuật Bộ phận thiết kế .
.
.
- Nhiệm vụ của công tác quản lý mà mỗi nhân viên đảm nhận trong cùngmột khoảng thời gian có thể có sự khác biệt rất lớn, vì vậy rất dễ nảy sinhhiện tượng người làm không hết việc, người lại chẳng có việc để làm, có thểdẫn đến sự lãng phí nhân viên
- Nhân viên phải rời bỏ đơn vị cũ trong một thời gian dài, tức là phải rời
bỏ mô� trường và đố� tượng phố� hợp công v�ệc quen thuộc của bản thân,
vì vậy, dễ ảnh hưởng đến v�ệc phát huy tính tích cực của họ Hơn nữa, do có
sự thay đổ� của mô� trường, dễ làm nảy s�nh quan đ�ểm và t�nh thần bất mãnnhất thời
Dự án A
(Giám đốc
dự án)
Dự án B (Giám đốc
dự án)
Dự án C (Giám đốc
dự án)
Dự án D (Giám đốc
dự án)
Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức dạng dự án
Trang 271.2.2.4 Phạm vi áp dụng của cơ cấu tổ chức dạng dự án
Loại hình tổ chức này thích hợp với các dự án quy mô lớn, dự án cóyêu cầu cấp bách về mặt thời gian và dự án phối hợp chặt chẽ giữa nhiều côngtrình và nhiều bộ phận Vì vậy, nó đòi hỏi giám đốc dự án phải có tố chất cao,khả năng chỉ huy tốt, có khả năng tổ chức nhanh một đội ngũ dự án và thànhthạo trong việc chỉ huy nhiệm vụ ở các phương diện khác
1.2.3 Cơ cấu tổ chức dự án dạng ma trận
1.2.3.1 Đặc trưng của cơ cấu tổ chức dạng ma trận
- Bộ phận liên kết giữa cơ cấu tổ chức dự án với bộ phận chức năng có sốlượng của bộ phận chức năng được hiển thị dưới dạng ma trận Kết hợp đượcgiữa nguyên tắc chức năng và nguyên tắc đối tượng, vừa phát huy được ưu thếtheo chiều sâu của bộ phận chức năng, vừa phát huy được ưu thế theo chiềurộng của tổ chức dự án
- Bộ phận chức năng chuyên ngành mang tính vĩnh viễn, còn tổ chức dự
án lại mang tính nhất thời Mỗi thành viên hoặc bộ phận trong sơ đồ ma trậnđều chịu sự lãnh đạo kép của cả người phụ trách bộ phận và giám đốc dự án
- Giám đốc dự án có quyền quản lý và sử dụng những thành viên được điều động đến Ban giám đốc dự án này Công việc của Ban giám đốc dự án
có sự hỗ trợ của nhiều bộ phận chức năng, giám đốc dự án không có sự phức tạp về nhân viên, nhưng yêu cầu phải có sự kết nối thông tin và phối hợp điều hành tốt cả về chiều rộng và chiều sâu, đưa ra yêu cầu khá cao về trình độ quản lý và sự lưu thông trên con đường tổ chức đối với toàn bộ tổ chức doanh nghiệp và tổ chức dự án
1.2.3.2 Ưu điểm của cơ cấu tổ chức dạng ma trận
- Có ưu điểm của mô hình tổ chức dạng chức năng:
Đó là có sự ủng hộ lớn về trí lực và kỹ thuật, việc sử dụng nhân viên tươngđối linh hoạt, có sự phân công chuyên môn hóa Tổng hợp những ưu điểm này
sẽ thấy kết cấu tổ chức dạng ma trận có ưu thế về mặt phân bố nguồn lực
Trang 28Nhân viên của một bộ phận chức năng nào đó có thể phục vụ cho rất nhiều dự
án trong cùng một khoảng thời gian
- Có ưu điểm của mô hình tổ chức dạng dự án:
Đó là kết cấu tổ chức chặt chẽ, phân cấp quản lý rõ ràng, tổ chức mang tính tổng thể để thực hiện mục tiêu đã định, có sự phân định giới hạn về quyền lực và chức trách của giám đốc dự án, lãnh đạo bộ phận chức năng và thành viên của đội ngũ dự án
- Có lợi cho việc bồi dưỡng toàn diện nhân tài, giúp cho những nhiệm vụ
có kiến thức ở những lĩnh vực khác nhau có thể phối hợp để bổ sung ưu điểm
và khắc phục nhược điểm cho nhau Mở rộng được bề mặt kiến thức thựctiễn, phát huy được ưu thế chuyên ngành theo chiều sâu, giúp cho nhân tài có
cơ sở để bồi dưỡng đầy đủ về mặt chuyên ngành và ngày càng trưởng thành
1.2.3.3 Nhược điểm của cơ cấu tổ chức dạng ma trận
- Cán bộ quản lý nếu cùng một lúc phải quản lý nhiều dự án thường sẽ rấtkhó xác định được thứ tự thực hiện trước sau cho các công việc trong công tácquản lý dự án, có lúc khó tránh khỏi tình trạng để hoàn thành việc này mà bỏquên việc khác
- Thành viên trong tổ chức dự án vừa phải chịu sự lãnh đạo của giám đốc
dự án, vừa phải chịu sự lãnh đạo của bộ phận chức năng cũ trong doanhnghiệp Trong trường hợp này, nếu hai phía lãnh đạo có ý kiến không thốngnhất dẫn đến mâu thuẫn, gây khó khăn cho người thực hiện công việc và tâm
lý không thoải mái khi làm việc, gây ảnh hưởng đến sự nhiệt tình trong côngviệc làm giảm hiệu quả làm việc
- Tính phức tạp của cơ cấu tổ chức dạng ma trận và số lượng lớn bộ phậnkết nối của cơ cấu tổ chức dạng này đã gây ra sự quá tải số lượng thông tin vàkhiến cho con đường kết nối trở nên phức tạp, dẫn đến sự cản trở thông tin vàlàm cho thông tin mất đi tính chân thực
Trang 291.2.3.4 Phạm vi áp dụng của cơ cấu tổ chức dạng ma trận
- Thích hợp sử dụng cho những doanh nghiệp đồng thời đảm nhận nhiều
công trình cần tiến hành quản lý dự án Trong trường hợp này, các dự án đều
có nhu cầu về nhân tài kỹ thuật chuyên ngành và cán bộ quản lý, nếu tổng
cộng lại thì số lượng sẽ khá lớn Lựa chọn tổ chức theo dạng ma trận sẽ có thể
tận dụng triệt để được nguồn nhân tài có hạn và tiến hành quản lý được nhiều
dự án, đặc biệt có lợi cho việc phát huy vai trò của những nhân tài quý hiếm
- Thích hợp sử dụng cho những dự án thi công có quy mô lớn và phức
tạp Bởi vì một dự án như vậy đòi hòi có sự phối hợp thực thi của nhiều bộ
phận, nhiều kiến thức kỹ thuật và nhiều loại công trình Trong từng giai đoạn
khác nhau, đối với từng nhân viên khác nhau sẽ có yêu cầu khác nhau về số
lượng và sự phối hợp
1.2.4 Lựa chọn cơ cấu tổ chức quản lý dự án thi công
Để lựa chọn một mô hình quản lý dự án th� công phù hợp cần dựa vào
các nhân tố cơ bản như: thờ� g�an thực h�ện, công nghệ sử dụng, địa đ�ểm
thực h�ện, nguồn lực và ch� phí cho dự án, số lượng dự án thực th� trong
cùng thờ�
Trang 30kỳ và tầm quan trọng của nó Ngoà� ra kh� xem xét lựa chọn một mô hình
tổ chức cần phân tích thêm bốn tham số rất quan trọng khác là phương thứcthống nhất các nỗ lực, cơ cấu quyền lực, mức độ ảnh hưởng và hệ thống thôngt�n Mỗ� mô hình tổ chức quản lý dự án có thể áp dụng h�ệu quả trong một
số trường hợp nhất định
- Mô hình tổ chức quản lý dự án theo chức năng thích hợp vớ� những dự án
mà mục t�êu là công nghệ chứ không phả� là tố� th�ểu ch� phí hoặc phản ứngnhanh trước những thay đổ� của thị trường hoặc đố� vớ� những dự án đò� hỏ�đầu tư lớn vào máy móc th�ết bị
- Mô hình tổ chức dự án chuyên trách áp dụng h�ệu quả trong trường hợp có một số dự án tương tự nhau hoặc những công v�ệc mang tính duy
nhất
- Mô hình quản lý dự án k�ểu ma trận áp dụng thích hợp vớ� những dự
án có yêu cầu công nghệ phức tạp,đò� hỏ� có sự tham g�a thường
xuyên của nh�ều bộ phận chức năng chuyên môn nhưng lạ� cho phép các chuyên g�a có thể cùng lúc đồng thờ� tham g�a vào nh�ều dự án khác
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Đầu tư xây dựng cơ bản có vai trò quyết định trong việc tạo ra cơ sở vậtchất, kỹ thuật cho xã hội, là nhân tố quyết định làm thay đổi cơ cấu kinh tếquốc dân, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát tr�ển nền k�nh tế đất nước ỞNước ta, trong những năm vừa qua cùng vớ� sự hộ� nhập k�nh tế, lĩnh vựcđầu tư xây dựng công trình đã có những bước phát tr�ển mạnh mẽ, công tácquản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ngày càng được quan tâm vàhoàn th�ện hơn; tuy nh�ên vẫn còn những tồn tạ� nhất định Vì vậy v�ệchoàn th�ện công tác quản lý dự án ở các Ban quản lý dự án có vai trò, ý nghĩaquan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao CLCT, chủ động phòng chốngtham nhũng, ngăn ngừa thất thoát trong xây dựng, ngăn chặn được các sự
cố đáng tiếc
Trang 31xảy ra, tạo nên sự ổn định an sinh chính trị đóng góp vào sự nghiệp pháttriển kinh tế của đất nước Trong Chương I tác giả đã hệ thống hóa có chọnlọc những vấn đề lý luận về quản lý thi công, công tác quản lý thi công xâydựng công trình, nội dung quản lý thi công xây dựng công trình.
Tiếp theo Chương II tác giả sẽ phân tích cơ sở lý luận, thực tiễn và hệthống các văn bản quy định hiện hành, phân tích những bất cập, nguyên nhân
Trang 32CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ DỰ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG VÀ HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY
ĐỊNH HIỆN HÀNH
2.1 Nộ� dung quản lý th� công xây dựng công trình
Nội dung công tác quản lý thi công được quy định rất rõ trong mục 3 của nghị định số 12/2009/ND-CP bao gồm:
Quản lý thi công xây dựng công trình bao gồm quản lý chất lượng xây dựng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình, quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng, quản lý môi trường xây dựng Riêng quản lý chất lượng xây dựng được thực hiện theo các quy định của Nghị định về quản lý chất lượng công trình xây dựng
2.1.1 Quản lý t�ến độ th� công xây dựng công trình
Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình được quy định tại điều 28 nghị định số 12/2009/NĐ-CP
Trong xây dựng công trình g�ao thông, cũng g�ống như trong bất
kỳ một ngành sản xuất công ngh�ệp nào khác, muốn đạt được các mục t�êu
đề ra ngườ� ta phả� có kế hoạch sản xuất Kế hoạch sản xuất này kh� được gắn vớ� một trục thờ� g�an theo n�ên lịch thì được gọ� là kế hoạch t�ến độsản xuất
Kế hoạch t�ến độ xây dựng công trình là kế hoạch thực h�ện các hoạtđộng xây dựng bằng những công nghệ xây dựng, kỹ thuật xây dựng và b�ệnpháp tổ chức thích hợp nhằm hoàn thành công trình xây dựng đảm bảo chấtlượng kỹ thuật, trong hạn mức ch� phí và thờ� hạn đã đề ra, đảm bảo
an toàn lao động và vệ s�nh mô� trường
Quản lý TĐTC xây dựng công trình là quá trình quản lý bao gồm thiết lập mạng công việc, xácđịnh thời gian thực hiện từng công việc cũng như
Trang 33toàn bộ công trình và việc lập kế hoạch, quản lý tiến độ thực hiện côngtrình nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn quy định trongphạm vi ngân sách và các nguồn lực cho phép.
Trên cơ sở tiến độ được phê duyệt, nó là cơ sở thể hiện rõ các thông tincần thiết để Ban quản lý, quản lý tiến độ thi công của các nhà thầu đó cũng
là căn cứ để CĐT kiểm tra giám sát nhà thầu thực hiện hợp đồng đã ký
Kế hoạch t�ến độ xây dựng công trình thường được lập sau kh�xác định được phương pháp tổ chức th� công Kế hoạch t�ến độ được thểh�ện dướ� dạng b�ểu đồ, sơ đồ Tùy theo tính chất của công trình, yêu cầucông nghệ và phương pháp tổ chức sản xuất, tổ chức th� công xây dựng
mà hình thức thể h�ện là sơ đồ ngang, sơ đồ x�ên hay sơ đồ mạng
CĐT, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát (TVGS) và các bên
có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát TĐTC xây dựng công trình
và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp TĐTC xây dựng ở một số giai đoạn
bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự án
Tuân thủ trình tự công nghệ xây dựng
Đảm bảo tính liên tục cho các tổ thợ chính
Khi cần tập trung nhân lực và máy móc thiết bị phải chú ý đến giớihạn về tài nguyên và đảm bảo nguyên tắc điều hòa trong tổ chức
Trang 34 Cần có các biện pháp giảm thiểu rủ ro liên quan đến các yếu tố tự nhiên như mưa, lũ Cần có các biện pháp hỗ trợ đối với các công việc khó thi công.
Tùy theo công trình cụ thể và tính chất công nghệ của nó mà ta chọn thứ tựthi công sao cho hợp lý thông thường ngườ� ta chọn th� công từ dướ� lêntrên, từ trong ra ngoà�, từ hệ chính sang hệ phụ, từ hệ chịu lực sang hệkhông chịu lực, từ hệ ổn định sang hệ không ổn định
- Đảm bảo thờ� hạn th� công:
Để có thể hoàn thành và đưa công trình vào kha� thác đúng thờ� hạn thìtrước hết, kế hoạch t�ến độ được phê duyệt phả� đảm bảo thỏa mãn đ�ềuk�ện Kế hoạch t�ến độ càng có ít thờ� g�an dự trữ thì khả năng đ�ều chỉnh
và đố� phó vớ� các rủ� ro có thể xảy ra trong quá trình th� công cũng nhưkhả năng thỏa mãn yêu cầu của chủ đầu tư về v�ệc sớm đưa công trình vàokha� thác sử dụng càng thấp
- Sử dụng nhân lực đ�ều hòa trong sản xuất:
B ể� u đồ nhân lực được co� là đ�ều hòa kh� số nhân công tăng từ từtrong thờ� g�an ban đầu và g�ảm dần kh� công trường kết thúc và không có
sự tăng g�ảm đột b�ến Nếu số công nhân sử dụng không đ�ều hòa, nghĩa
là có lúc dùng nh�ều ngườ�, có lúc lạ� dùng ít ngườ� làm cho các phụ phínhư phí tuyển dụng, ch� phí lán trạ� và các dịch vụ khác tăng, lãng phí tà�nguyên Tập trung nh�ều ngườ� trong thờ� g�an ngắn gây lãng phí những cơ
sở phục vụ cũng như máy móc th�ết bị vì không kịp khấu hao
- Đưa t�ền vốn vào trong công trình một cách hợp lý:
Vốn đưa vào phả� đúng thờ� đ�ểm và hợp lý, tránh đưa vốn vào vàocông trình một cách kh�êm tốn thì sẽ gây chậm t�ến độ, nếu lượng vốn đổvào quá nh�ều mà sử dụng không kịp thờ� sẽ gây lãng phí
Trang 352.1.1.2 Trình tự lập kế hoạch t�ến độ
TĐTC xây dựng được lập dựa trên các số l�ệu tính toán của th�ết kế tổchức xây dựng và th�ết kế tổ chức th� công cùng vớ� những kết quả khảo sát bổ sung về đặc đ�ểm của công trường Để thỏa mãn các mục t�êu đã đề
ra, TĐTC xây dựng cần lập theo trình tự sau:
- Phân tích công nghệ xây dựng công trình
- Lập danh mục các công v�ệc sẽ t�ến hành xây lắp công trình Xác định khố� lượng công v�ệc theo danh mục đã lập
- Chọn b�ện pháp kỹ thuật th� công cho các công v�ệc xây lắp
- Xác định ch� phí lao động, máy móc th�ết bị để thực h�ện công v�ệc đó
- Xác định thờ� g�an th� công và hao phí nguyên vật l�ệu
- Lập t�ến độ sơ bộ
- Xác định các chỉ t�êu k�nh tế-kỹ thuật của t�ến độ sơ bộ đã lập
- So sánh các chỉ t�êu của t�ến độ sơ bộ vớ� các t�êu chí đặt ra ban đầu
- Tố� ưu hóa t�ến độ theo các chỉ t�êu ưu t�ên
- Phê duyệt t�ến độ và gắn tiến độ với niên lịch
- Lập t�ến độ cung cấp vật tư chủ yếu, t�ến độ cung cấp các loạ� th�ết
bị máy móc th� công, t�ến độ cung cấp nhân lực
2.1.1.3 Nộ� dung của kế hoạch t�ến độ
Kế hoạch tiến độ xây dựng là kế hoạch sản xuất xây dựng được thể hiệnbằng sơ đồ có gắn với thời gian bao gồm số liệu tính toán, các giải pháp được
áp dụng trong xây dựng về công nghệ, thời gian, địa điểm, các công việc xâylắp cùng với các điều kiện thể hiện chúng
Kế hoạch tiến độ xây dựn công trình là bộ phận không thể tách rời củathiết kế tổ chức xây dựng vừ thiết kế tổ chức thi công
- Kế hoạch tiến độ trong thiết kế tổ chức xây dựng: Tiến độ này do cơquan tổ chức thiết kế lập bao gồm kế hoạch thực hiện các công việc thiết kế,
Trang 36chuẩn bị, thi công xây dựng công trình, cung cấp lắp đặt thiết bị vào côngtrình Trong tổng tiến độ phải chỉ ra được thời điểm chủ chốt của giai đoạnxây dựng, ngày hoàn thành và các hạng mục xây dựng, thời điểm cung cấpthiết bị lắp đặt vào công trình và ngày hoàn thành toàn bộ.
- Kế hoạch tiến độ trong thiết kế tổ chức thi công: Tiến độ này do nhà thầu lập với sự tham gia của các nhà thầu phụ (tiến độ này áp dụng với các đơn vị thi công công trình nhằm giúp chỉ huy công trường quản lý công việc của đơn vị mình thi công hạng mục công trình của đơn vị mình được giao đápứng được tiến độ tổng thể dự án) Trong tiến độ tổ chức thi công phải thể hiện được các công việc như chuẩn bị, xây dựng tạm, xây dựng chính và thờigian đưa hạng mục công trình vào sử dụng và tổng tiến độ được lập phải dự trên tiến độ do tổ chức thiết kế xây dựng lập
Căn cứ vào tiến độ được lập Ban QLDA sẽ dựa trên tiến độ phê duyệt làmcăn cứ để kiểm soát tiến độ thi công dự án đảm bảo dự án hoàn thành đưa vào
sử dựng trong thời gian ngắn nhất
2.1.2 Quản lý chất lượng công trình
2.1.2.1 Khái quát về chất lượng công trình
Chất lượng công trình xây dựng là những yêu cầu tổng hợp đố� vớ�các đặc tính cơ bản sau: công năng, độ tiện dụng, tuân thủ các tiêu chuẩn kỹthuật, độ bền vững, tin cậy, tính thẩm mỹ, an toàn trong khai thác, sử dụng,tính kinh tế và đảm bảo về tính thời gian khai thác sử dụng
Chất lượng công trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượngnguyên vật liệu, cấu kiện, chất lượng từ các công việc xây dựng riêng lẻ, của
bộ phận, hạng mục công trình
Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quản thí nghiệm,kiểm định nguyên vật liệu, cấu kiện, MMTB mà còn ở quá trình thực hiện thi
Trang 37công, chất lượng của đội ngũ công nhân, kỹ sư lao động trong quá trình thicông công trình
Quản lý chất lượng công trình xây dựng: Là sự tác động có tổ chức vàđ�ều chỉnh của các bên hữu quan thông qua các b�ện pháp lập kế hoạchchất lượng, k�ểm tra chất lượng và cả� t�ến chất lượng sản phẩm nhằmđảm bảo cho công trình đáp ứng tốt nhất các yêu cầu và mục t�êu chấtlượng phù hợp vớ� những t�êu chuẩn k�nh tế-kỹ thuật đã định thỏa mãn tốtnhất nhu cầu sử dụng của xã hộ�
Đảm bảo chất lượng công trình xây dựng: Là toàn bộ các hoạt động có kếhoạch và có hệ thống của tất cả các tổ chức, cá nhân tham g�a vào hoạtđộng xây dựng được t�ến hành trong cả ba g�a� đoạn chuẩn bị đầu tư, thựch�ện đầu tư và kết thúc xây dựng đưa dự án vào kha� thác sử dụng, nhằm đạtđược chất lượng công trình theo quy định
Lập kế hoạch chất lượng công trình xây dựng: Là v�ệc th�ết lập mụct�êu chất lượng của công trình, các b�ện pháp tổ chức và t�ến độ tổ chức thựch�ện quản lý chất lượng công trình
K�ểm định chất lượng xây lắp: Là hoạt động của đơn vị có tư cách phápnhân, sử dụng phương t�ện kỹ thuật để k�ểm tra, thử ngh�ệm, định lượngmột hay nh�ều tính chất của sản phẩm hay công trình xây dựng, so sánhvớ� quy định th�ết kế và t�êu chuẩn kỹ thuật được áp dụng
Kế hoạch k�ểm soát chất lượng sẽ bao gồm những nộ� dung sau:
- Cơ cấu tổ chức k�ểm soát chất lượng: Được m�êu tả trong một “Sơ đồ
tổ chức k�ểm soát chất lượng” phân ch�a các bộ phận, trách nh�ệm và nghĩa
vụ của các nhân sự trong sơ đồ, tất cả họ đều tham g�a độc lập và cụ thể vềcác vấn đề k�ểm soát chất lượng
- Thủ tục l�ên lạc và tác động lẫn nhau: L�ên lạc g�ữa nhân sự th� côngcủa nhà thầu làm v�ệc trong các khu vực yêu cầu k�ểm soát chất lượng, vànhân
Trang 38v�ên k�ểm soát chất lượng, bao gồm các phương t�ện l�ên lạc thông thường
và hệ thống báo cáo Thêm vào đó, cũng sẽ phả� quy định tần xuất, t�n tứcđược đưa ra và dự định các cuộc họp ở h�ện trường để đ�ều phố�
- B�ện pháp, th�ết bị và nhân v�ên trợ g�úp cho k�ểm soát chất lượng:Một m�êu tả ch� t�ết và phù hợp về các b�ện pháp, th�ết bị (bao gồm cảphòng thí ngh�ệm) và nhân v�ên trợ g�úp được áp dụng cho k�ểm soát chấtlượng, bao gồm cả ch� t�ết mỗ� g�a� đoạn được xem xét trong quá trìnhth� công công trình
- Danh sách thí ngh�ệm: Đưa ra một danh sách các chỉ t�êu, tần suất cầnphả� thí ngh�ệm th�ết trong g�a� đoạn thực h�ện hợp đồng, nhân sự vàphòng thí ngh�ệm chịu trách nh�ệm cho mỗ� loạ� thí ngh�ệm và dự tính sốlượng thí ngh�ệm yêu cầu
- Thí ngh�ệm trong và ngoà� công trường: Một danh sách m�êu tả tómtắt tất cả thí ngh�ệm trong và ngoà� công trường được thực h�ện ởphòng thí ngh�ệm Thêm vào đó, một danh sách các thí ngh�ệm mà nhà thầu
đề xuất đã được hoàn thành tạ� các phòng thí ngh�ệm khác
- Kế hoạch k�ểm tra chất lượng: Một kế hoạch dạng sơ đồ sẽ được chuẩn
bị cho mỗ� trường hợp cần th�ết để k�ểm soát chất lượng được nhận b�ếttrong bảng thống kê nêu trên, bao gồm cả mô tả tất cả các hoạt động chính đểk�ểm soát chất lượng, ngày bắt đầu và hoàn thành mỗ� hoạt động, các hạngmục chủ chốt của kế hoạch, xác nhận và quản lý đệ trình
- Các b�ểu mẫu k�ểm tra, báo cáo và các đệ trình khác
2.1.2.2 Nội dung quản lý chất lượng công trình
Quản lý chất lượng công trình là trách nhiệm của tất cả các chủ thể thamgia vào quá trình thực hiện dự án để hình thành nên sản phẩm xây dựng theoNghị định số 15/2013/NĐ-CP (Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng, hoạtđộng quản lý
Trang 39chất lượng công trình xây dựng xuyên suốt các giai đoạn từ khảo sát, thiết kế đến thi công và khai thác công trình.
Hoạt động kiểm soát chất lượng trong giai đoạn khảo sát
Nhà thầu phải xây dựng cho mình đội ngũ chuyên trách tự giám sát trongquá trình khảo sát xây dựng
Chủ đầu tư thực hiện giám sát thường xuyên, có hệ thống từ khi khảo sát đến khi hoàn thành công việc (nếu không có đủ điều kiện thì phải thuê tư vấngiám sát công tác khảo sát)
Nội dung giám sát công tác khảo sát của chủ đầu tư:
- Kiểm tra điều kiện năng lực hoạt động của nhà thầu khảo sát xây dựng
so với hồ sơ dự thầu về năng lực, thiết bị máy móc, phòng thí nghiệm đượcnhà thầu sử dụng trong quá trình thực hiện khảo sát
-Theo dõi kiểm tra vị trí, khối lượng khảo sát theo đúng phương án kỹ thuật
đã được phê duyệt Kết quả theo dõi kiểm tra phải được ghi vào nhật ký khảo sát-Theo dõi và yêu cầu nhà thầu khảo sát xây dựng thực hiện bảo vệ môitrường xung quanh
Hoạt động quản lý chất lượng trong giai đoạn thiết kế:
Sản phẩm thiết kế trước khi đưa ra thi công phải được chủ đầu tưnghiệm thu và xác nhận Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm về các bản vẽthiết kế giao cho nhà thầu thi công xây dựng
Tùy theo quy mô tính chất công trình chủ đầu tư được thuê tư vấn thẩmtra thiết kế và phải chịu trách nhiệm về kết quả thẩm tra Trong trường hợpthiết kế không đảm bảo yêu cầu theo hợp đồng thì nhà thầu thiết kế phảithiết kế lại và phải chịu mọi chi phí, kể cả chi phí thẩm tra thiết kế
Nhà thầu thiết kế phải chịu mọi trách nhiệm trước chủ đầu tư về chấtlượng thiết kế và các tài liệu, tiêu chuẩn, quy chuẩn không phù hợp
Hoạt động quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công của chủ đầu tư:
Trang 40- Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng
- Kiểm tra năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ
sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng gồm:
+ Kiểm tra nhân lực, thiết bị thi công đưa vào công trình xây dựng
+ Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựngcông trình
+ Kiểm tra các giấy phép sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu antoàn phục vụ thi công xây dựng công trình
+ Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu
- Kiểm tra giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình do nhà thầu xây dựng công trình cung cấp theo yêu cầu thiết
- Kiểm tra giám sát quá trình thi công xây dựng bao gồm :
+ Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình+ Kiểm tra có hệ thống các quá trình thi công của nhà thầu thi công tạihiện trường Kết quả kiểm tra phải ghi vào nhật ký hoặc có biên bản ghinhận
+ Xác nhận bản vẽ hoàn công
+ Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng theo quy định
+ Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộphận công trình giai đoạn thi công xây dựng, giai đoạn nghiệm thu thiết
bị, nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục công trình xây dựng và hoànthành công trình xây dựng
+ Phát hiện sai sót về thiết kế để điều chỉnh