Hau phuong Bac Can trong khang chien chong thuc danPhap 1945 1954

122 4 0
Hau phuong Bac Can trong khang chien chong thuc danPhap 1945 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hậu phương Bắc Kạn trong kháng chiến chống Pháp vượt lên trên mọi khó khăn thiếu thốn, đã làm nên những chiến thắng oanh liệt giải phóng quê hương, trong đó có trận đánh cứ điểm Phủ Th[r]

(1)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

-

NGUYỄN ĐỨC QUẾ

HẬU PHƢƠNG BẮC KẠN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954)

L

(2)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

-

NGUYỄN ĐỨC QUẾ

HẬU PHƢƠNG BẮC KẠN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954)

L

LUUNN VVĂĂNN TTHHCC SSĨĨ LLCCHHSS

Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.54

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Tiến sĩ Hoàng Ngọc La

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực

Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc

Tác giả

(4)

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Hoàng Ngọc La, thầy cô Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tận tình bảo, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn

Tơi xin trân trọng cảm ơn quan tỉnh Bắc Kạn: UBND tỉnh, Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Bắc Kạn, Ban huy quân tỉnh, Thư viện tỉnh, Bảo tàng tỉnh phòng ban huyện tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận với nguồn tài liệu liên quan tới luận văn

Tôi xin trân trọng cảm ơn sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quảng Ninh, trường THPT Hòn Gai tạo điều kiện thuận lợi mặt để yên tâm học tập

Trong q trình thực tế, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình người cung cấp thơng tin quan, ban, ngành, sở nhân dân nơi thực địa tỉnh Bắc Kạn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu

Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn

Tác giả

(5)

MỤC LỤC

Trang MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài

4 Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu

5 Đóng góp luận văn

6 Bố cục luận văn

Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BẮC KẠN 1.1 Vị trí chiến lược

1.2 Đặc điểm dân cư văn hoá

1.3 Truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân dân tộc tỉnh Bắc Kạn 13

Tiểu kết chương 19

Chƣơng XÂY DỰNG HẬU PHƢƠNG CHUẨN BỊ CHIẾN ĐẤU, BẢO VỆ VÀ GIẢI PHÓNG QUÊ HƢƠNG (9/1945 - 8/1949) 2.1 Xây dựng hậu phương, chuẩn bị kháng chiến 22

2.1.1 Xây dựng hệ thống trị vững mạnh 22

2.1.2 Xây dựng kinh tế kháng chiến 28

2.1.3 Giáo dục, văn hoá - xã hội, y tế 33

2.1.4 Xây dựng lực lượng vũ trang 36

2.1.5 Tiếp nhận quan Trung ương 41

2.2 Bảo vệ hậu phương ATK kháng chiến 47

2.2.1 Cuộc chiến đấu chống Pháp bảo vệ quê hương 47

2.2 Phòng gian bảo mật đấu tranh tiễu phỉ 56

(6)

Chƣơng

XÂY DỰNG HẬU PHƢƠNG PHỤC VỤ TIỀN TUYẾN (9/1949 - 7/1954)

3.1 Xây dựng hậu phương 67

3.1.1 Xây dựng bước đầu thực chế độ dân chủ nhân dân 67

3.1.2 Phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội 74

3.1.3 Sự phát triển lực lượng vũ trang 80

3.2 Phục vụ tiền tuyến 84

Tiểu kết chương 94

Kết luận 96

Tài liệu tham khảo 103 PHỤ LỤC

(7)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ATK : An Toàn Khu

Cb : Chủ biên

ĐHQG : Đại học Quốc gia

HN : Hà Nội

NCLSĐ : Nghiên cứu lịch sử Đảng Nxb : Nhà xuất

QĐND : Quân đội nhân dân

TCN Trước công nguyên

UBKCHC : Uỷ ban kháng chiến - Hành

(8)

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Sau năm kháng chiến đầy hy sinh gian khổ, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam (1945-1954) thắng lợi vẻ vang Đây thắng lợi có ý nghĩa vơ to lớn, bảo vệ phát triển thành Cách mạng Tháng Tám, giải phóng hồn tồn miền Bắc, chấm dứt hẳn ách thống trị thực dân Pháp đất nước ta, đưa cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kì mới, thời kì xây dựng miền Bắc theo đường xã hội chủ nghĩa tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, hoàn thành độc lập dân tộc, dân chủ thống đất nước

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) nhân dân Việt Nam thắng lợi để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu, có học xây dựng hậu phương, địa kháng chiến

Thắng lợi oanh liệt quân quân dân ta chiến trường năm kháng chiến thắng lợi nghiệp xây dựng củng cố chế độ dân chủ cộng hoà, xây dựng củng cố hậu phương vững mạnh mặt

Hậu phương nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh Nếu khơng có hậu phương vững mạnh đảm bảo chi viện thường xuyên lực lượng, cải tinh thần, trị cho tiền tuyến khơng quân đội thắng lợi Một hậu phương vững mạnh hậu phương có chế độ trị, kinh tế, văn hố xã hội tiên tiến, đáp ứng yêu cầu kháng chiến

(9)

Trong thời gian năm kháng chiến (1945 - 1954), số xã phía nam Tây nam huyện Chợ Đồn nơi đặt quan, kho tàng, xưởng máy Trung ương Trong năm 1950 - 1951 có quan Trung ương Đảng, Chính phủ đóng

Qn dân dân tộc Bắc Kạn anh dũng chiến đấu chống lại xâm lược thực dân Pháp, giải phóng q hương, góp phần bảo vệ an tồn quan Trung ương, kho tàng, xưởng máy, bảo vệ quan đầu não kháng chiến, địa Việt Bắc, góp phần quân dân Việt Bắc đồng bào nước làm phá sản chiến lược đánh nhanh thắng nhanh thực dân Pháp, đưa kháng chiến phát triển sang giai đoạn

Trong trình vừa kháng chiến vừa kiến quốc, Đảng nhân dân dân tộc Bắc Kạn sức xây dựng hậu phương vững mạnh mặt phát huy vai trò to lớn hậu phương thắng lợi kháng chiến dân tộc

Do chọn: "Hậu phương Bắc Kạn kháng chiến chống

thực dân Pháp (1945 - 1954)" làm đề tài cho luận văn thạc sĩ

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Liên quan tới đề tài văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam bao gồm: Văn Kiện Đảng (1930 - 1945) Văn Kiện Đảng (1945 - 1954), chủ trương, đạo cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp Hồ Chí Minh đăng Hồ Chí Minh tồn tập - tập 4, tập tập Các nghị Đảng tỉnh Bắc Kạn từ 1945 - 1954 Đó tài liệu có tính định hướng làm sở cho việc nghiên cứu đề tài

(10)

Liên quan tới đề tài cơng trình khoa học: Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn - tập Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Kạn, xuất năm 2000; Bắc Kạn lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Đảng uỷ - Bộ huy quân tỉnh Bắc Kạn, xuất năm 2001; Việt Bắc 30 năm chiến tranh cách mạng (1945 - 1975), tập Thường vụ Đảng uỷ - Bộ Tư lệnh quân khu I, xuất năm 1990; Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), tập 2, tập viện lịch sử quân Việt Nam, xuất năm 1986 1989; Bắc Kạn với chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 Tỉnh uỷ Bắc Kạn - Bộ Tư lệnh Quân khu I, xuất năm 1997, tập kỷ yếu bao gồm Báo cáo khoa học Hội thảo khoa học kỷ niệm 50 năm chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 tướng lĩnh nhà khoa học Ngồi cơng trình nói cịn có lịch sử Đảng lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp huyện: Bạch Thông, Chợ Đồn, Chợ Rã, Ngân Sơn, Na Rì

Việc tìm hiểu địa, hậu phương chiến tranh cách mạng nói chung kháng chiến chống Pháp nói riêng thu hút quan tâm nhiều người giới nghiên cứu lịch sử

Các sách nhiều có đề cập đến vấn đề hậu phương kháng chiến, số nét hậu phương Bắc Kạn đóng góp nhân dân Bắc Kạn kháng chiến chống Pháp

Tuy đến chưa có cơng trình sâu nghiên cứu hậu phương Bắc Kạn, qua nêu bật vị trí, vai trị hậu phương Bắc Kạn kháng chiến chống Pháp

Các cơng trình nêu nguồn tư liệu quí cho việc nghiên cứu hậu phương Bắc Kạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài

(11)

3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề thuộc hậu phương Bắc Kạn kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1945-1954

3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu truyền thống đấu tranh nhân dân dân tộc tỉnh Bắc Kạn Từ nêu rõ đóng góp nhân dân tỉnh Bắc Kạn kháng chiến chống Pháp; làm rõ vị trí, vai trị hậu phương Bắc Kạn kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945 - 1954

4 Nguồn tƣ liệu, phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu:

Thực đề tài này, tham khảo sử dụng tài liệu sau: văn kiện Đảng, thị, nghị quyết, báo cáo Liên Khu Việt Bắc, Đảng tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1945 - 1954 Đây nguồn tư liệu quan trọng để tiếp cận với quan điểm đường lối Đảng việc xây dựng hậu phương cho kháng chiến

Các cơng trình nghiên cứu lịch sử Đảng bộ, lịch sử đấu tranh vũ trang cách mạng tỉnh Bắc Kạn, Bộ huy quân tỉnh; tài liệu lịch sử quân Viện lịch sử quân Việt Nam, Quân Khu I nguồn tư liệu quí báu giúp nghiên cứu vấn đề đặt đề tài

4.2 Phương pháp nghiên cứu:

Để thực đề tài, sử dụng phương pháp lịch sử chủ yếu, kết hợp phương pháp lơgic Ngồi ra, tơi cịn sử dụng phương pháp so sánh,

đối chiếu, phân tích, tổng hợp kiện để làm sáng tỏ vấn đề trình bày

5 Đóng góp luận văn:

(12)

thực dân Pháp (1945 - 1954) Qua góp phần làm rõ thêm truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng quân dân dân tộc Bắc Kạn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, quê hương, đất nước

6 Bố cục luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung luận văn cấu tạo thành chương:

Chƣơng 1:Khái quát tỉnh Bắc Kạn

Chƣơng 2: Xây dựng hậu phương chuẩn bị chiến đấu, bảo vệ giải phóng quê hương (9/1945 - 8/1949)

(13)(14)

Chƣơng

KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BẮC KẠN 1.1 Vị trí chiến lƣợc

Vị trí Bắc Kạn phía bắc tỉnh Thái Nguyên.Vào thời đại vua Hùng dựng nước, Bắc Kạn thuộc Vũ Định, thời Đường nơi đất châu Võ Nga Từ thời Lý, ông cha ta bắt đầu xây dựng phát triển nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, Bắc Kạn thuộc châu Thái Nguyên, châu Vũ Lặc, sau trấn Thái Nguyên đời Trần Buổi đầu thời Lê Bắc Kạn vùng đất thuộc Bắc đạo Năm Quang Thuận thứ 7(1466) đất Bắc Kạn thuộc Thái Nguyên Thừa tuyên, Ninh Sóc Thừa tuyên Năm Hồng Đức thứ 21 (1490) Bắc Kạn vùng đất thuộc phủ Thơng Hố (gồm huyện Cảm Hố châu Bạch Thông) thuộc xứ Thái Nguyên Thời Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), trấn Thái Nguyên đổi thành tỉnh, Bắc Kạn phủ Thơng Hố thuộc Thái Ngun

(15)

103 xã Tháng 7/1901, thị xã Bắc Kạn đồng thời tỉnh lỵ châu lỵ châu Bạch Thông thành lập

Ngày 21/4/1965, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (nay Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) định thành lập tỉnh Bắc Thái sở hợp hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn

Trong đấu tranh bảo vệ quê hương, từ tháng 12 năm 1978 theo định Quốc hội, hai huyện Chợ Rã, Ngân Sơn tỉnh Bắc Thái sáp nhập vào tỉnh Cao Bằng

Trong thời kỳ đổi mới, thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, để đáp ứng yêu cầu nguyện vọng nhân dân dân tộc yêu cầu nghiệp cách mạng, ngày 6/11/1996, Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX, kỳ họp thứ 10 phê chuẩn chia tỉnh Bắc Thái thành hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn Tỉnh Bắc Kạn tái lập, huyện Ngân Sơn, Ba Bể (Chợ Rã) tái lập lại Tháng năm 1998, thành lập thêm huyện Chợ Mới, năm 2003 địa bàn phía bắc huyện Ba Bể tách thành lập huyện Pắc Nậm

Nằm trung tâm địa Việt Bắc, tỉnh Bắc Kạn có vị trí quan trọng kháng chiến chống Pháp, phía bắc giáp Cao Bằng, nam giáp Thái Ngun, đơng giáp Lạng Sơn, tây giáp Tuyên Quang, góc tây bắc gần kề với Hà Giang

Diện tích tự nhiên Bắc Kạn 4.795,54 km2

, chia thành đơn vị hành chính: Thị xã Bắc Kạn, huyện Ngân Sơn, Ba Bể, Bạch Thông, Chợ Đồn, Na Rì, Chợ Mới, Pác Nặm Dân số năm 2000 280.868 người, có dân tộc bao gồm: Tày, Kinh, Dao, Nùng, Hoa, H'Mông, Sán Chay

(16)

khối núi Bắc Kạn hai cánh cung Ngân Sơn Sông Gâm Cánh cung Ngân Sơn trải dài gần 100 km từ nam Cao Bằng đến đông Phú Lương với nhiều khối núi lớn, có độ cao trung bình 1.000m, số núi cao 1.000m Cốc Sổ (Na Rì) cao 1.200m Dải hữu ngạn cánh cung sơng Gâm trải dài từ Chợ Rã đến tây Định Hoá theo hướng tây bắc - đông nam với nhiều núi cao, quanh năm mây mù che phủ Dãy Phja Bjoóc hùng vĩ trường thành qua huyện Ba Bể, Bạch Thơng, Chợ Đồn, có Phia Iểng cao 1.527m Xen vào cánh cung dải trũng rộng với dịng sơng tạo nên bãi bồi thuận lợi cho canh tác nông nghiệp Bắc Kạn khu vực thượng nguồn sông Cầu - dịng sơng lớn tỉnh Ngồi Bắc Kạn cịn có sơng Bắc Giang, sơng Năng, thượng nguồn sông Đáy nhiều suối khác Mạng lưới sông suối nguồn cung cấp nước dồi phục vụ phát triển nơng, lâm, cơng nghiệp, đồng thời cịn hệ thống giao thông vận tải quan trọng nguồn tiềm thuỷ điện phong phú

Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa nhiều dấu hiệu chuyển tiếp từ tự nhiên nhiệt đới sang nhiệt đới Nhiệt độ trung bình hàng năm 220

C, lượng mưa hàng năm khoảng 1.500 mm

Đường có quốc lộ đường giao thông huyết mạch nối liền Bắc Kạn với địa phương khác khu vực, từ ngược lên phía bắc đến Cao Bằng, xi xuống phía nam đến Thái Ngun thủ Hà Nội ngồi cịn có quốc lộ 279 hệ thống đường giao thông liên huyện, tạo thành mạng lưới giao thông phục vụ dân sinh, phát triển kinh tế - văn hoá nhân dân dân tộc

(17)

quý giá Ở hệ thống rừng nguyên sinh núi đá vơi, có tới 417 lồi thực vật, 299 lồi động vật có xương sống Nhiều lồi động vật quý giữ phượng hồng đất, gà lơi, voọc mũi hếch Trong hồ có 49 lồi cá nước ngọt, có số lồi q cá chép kính, cá rầm xanh, cá chiên Có thể nói, hồ vườn Quốc gia Ba Bể khơng có giá trị nghiên cứu khoa học, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, mà cịn có tiềm to lớn du lịch, đóng vai trị điều tiết nước, cải tạo khí hậu, cung cấp thuỷ sản, phát triển giao thông thuỷ lợi

Là tỉnh miền núi với quần sơn đá vơi, tổng số diện tích 4.795,54 km2

, có 6% dành cho đất nơng nghiệp Đất đồi rừng Bắc Kạn chiếm 80% diện tích, diện tích có rừng 133.000ha với độ che phủ 50% Ở Bắc Kạn, đất feralit chiếm tỷ lệ đáng kể thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp, trồng hoa màu công nghiệp, loại lương thực

Bắc Kạn có thảm thực vật phong phú đa dạng, có nhiều gỗ q, có nhiều thú q, khống sản dồi đa dạng Có nhiều loại gỗ quý kỳ nam, gỗ lát, dổi, chị, sao, de Ngồi cịn có loại song, mây, tre, trúc, nứa, vàu, loại đặc sản sa nhân, nấm hương, mật ong Các loại trồng truyền thống tiếng lê Ngân Sơn, hồng Chợ Đồn, cam Bản Tàu, chè Bản Hậu Rừng Bắc Kạn có nhiều loại thú quý hổ, báo, hươu, nai, gấu, khỉ, lợn rừng Do điều kiện thiên nhiên ưu đãi tạo nhiều tiềm cho kinh tế có nhiều thử thách thiên nhiên gây Trong trình lịch sử, nhân dân dân tộc Bắc Kạn tích luỹ khơng kinh nghiệm quí giá để tạo dựng nên truyền thống văn hố dân tộc Đó từ đấu tranh với thiên nhiên họ đoàn kết chống giặc ngoại xâm

1.2 Đặc điểm dân cƣ văn hoá

(18)

rất sớm có người cư trú Các di khảo cổ học phát gần Tống Cổ (Chợ Mới), Bản Thi (Chợ Đồn), Nà Cù (Bạch Thơng), Phiềng Phí (Chợ Rã) khẳng định dấu vết người thời tiền sử mảnh đất Đặc biệt, gần nhà khảo cổ học phát trống đồng Sáu Hai thị xã Bắc Kạn, điều góp phần khẳng định trình phát triển lâu dài liên tục người đất Bắc Kạn tiến trình lịch sử Việt Nam

Bắc Kạn nói riêng miền núi phía bắc nói chung cịn lưu lại nhiều truyện cổ truyền thuyết nguồn gốc người Tày trình tụ cư lãnh thổ Việt Nam truyện "Nạn hồng thuỷ", "Pú lương quân" hay truyện "Tài Ngào", mà huyền thoại hoá gắn liền với móng tay vàng vùng hồ Ba Bể hay vết lõm Khau Mộ Tài Ngào Cây đa huyền thoại với 30 cột chống, 90 cành vươn, gắn liền với nhiều địa danh thuộc Bắc Kạn Bằng Khẩu, Nà Ngần (Ngân Sơn), Phja Dạ (Ba Bể) [97;tr49-51]

Tại thung lũng hẹp vùng chân núi, người Tày cổ sớm chinh phục tự nhiên khai phá đất đai, trồng lúa nước, với lớp cư dân Việt cổ, tạo dựng văn minh nghiệp dựng nước dân tộc Việt Nam Việc thành lập quốc gia Âu Lạc gắn liền với vai trò Thục Phán An Dương Vương tạo nên sắc thái đa dân tộc: Lạc Việt Âu Việt (gồm cư dân Việt cổ Tày cổ) thực tế lịch sử Trong thành phần có tổ tiên người Tày Bắc Kạn

Bắc Kạn tỉnh miền núi, đất rộng, người thưa, dân cư chủ yếu tập trung chủ yếu thị trấn, thị xã Dân số toàn tỉnh năm 1932 53.040 người, năm 1948 85.409 người, năm 1965 sát nhập tỉnh 112.500 người, năm 2000 280.868 người

(19)

Dân tộc Tày chiếm 60% dân số, phân bố hầu khắp địa bàn tỉnh, tập trung chủ yếu vùng thấp, thị trấn, thị xã Ở vùng thấp, người Tày sống tập trung thành làng thung lũng lòng chảo dọc theo hai bờ sông, suối Đây lớp cư dân địa Việt Nam, có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao vùng Ngôn ngữ Tày với tiếng phổ thơng đóng vai trị quan trọng giao tiếp dân tộc khu vực

Người Kinh chiếm khoảng 19% dân số, sống chủ yếu vùng thấp thị Người Kinh có mặt Bắc Kạn vào thời Nam - Bắc triều bổ xung vào đầu kỷ XX thực dân Pháp tiến hành khai thác khoáng sản Trong thập kỷ 30 số 53.000 dân Bắc Kạn có 3.900 người Kinh Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đặc biệt từ sau hoà bình lập lại (1954), trước yêu cầu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc phát triển kinh tế - xã hội Bắc Kạn, số lượng người Kinh tăng lên nhanh chóng, làm phong phú thêm tranh đa dân tộc Bắc Kạn

Người Nùng có mối quan hệ lịch sử với người Tày Bộ phận cư dân Nùng thuộc khối Tày cổ nằm khối Bách Việt xưa kia, trải qua q trình phát triển hồ nhập vào cộng đồng Tày, người Nùng di chuyển đến khu vực miền núi phía bắc Việt Nam, có Bắc Kạn vào khoảng 200 năm nay, tương tự lịch sử cư trú người H'Mông phận người Dao Người Nùng cư trú vùng thấp xen kẽ người Tày người Kinh, nơi tập trung đơng Na Rì

(20)

Lịch sử phát triển thành viên đại gia đình dân tộc Bắc Kạn nói riêng nước ta nói chung có đặc điểm riêng Có dân tộc mà trình phát triển gắn liền với tồn tiến trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, có tộc người chuyển cư đến kỷ gần nhiều nguyên nhân khác Mặc dù vậy, tất tộc người với sắc riêng gắn kết với nhau, tạo dựng sống non nước Bắc Kạn Chính q trình nhiều truyền thống q báu xây dựng vun đắp, nhiều giá trị văn hoá bảo tồn, giữ gìn, bước làm giàu thêm giao thoa dân tộc

Mỗi dân tộc Bắc Kạn dù trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng nhau, số lượng nhiều khác nhau, có sắc thái văn hoá độc đáo, tạo nên tranh văn hoá nhiều màu sắc vùng đất

Các cư dân vùng thấp có nhiều kinh nghiệm việc khai thác thung lũng hệ thống thuỷ lợi đa dạng với phai, mương, cọn, lốc, lìn Cư dân cư trú vùng cao với kỹ thuật khai thác ruộng bậc thang nương rẫy dốc

Các nghề thủ cơng gia đình đa dạng, đáng ý nghề dệt (vải thổ cẩm) Dệt thổ cẩm người Tày - Nùng nghề truyền thống với trình độ kỹ thuật cao, hoa văn trang trí phong phú, mơ loại hoa thiên nhiên gần gũi với sống hàng ngày đồng bào hoa nhồi, hoa mía Nam giới thành thạo đan lát, nghề mộc dân gian số vùng đồng bào có nghề rèn, nghề làm gạch ngói làng Thạch Ngỗ chân núi Phja Bjc Hiện giao lưu kinh tế phát triển khoa học kỹ thuật nhiều ngành nghề trì phát triển

(21)

có kho tàng văn hoá dân gian phong phú loại hình dân ca, thành ngữ, cổ tích, lễ hội xuồng đồng

Trải qua trình lịch sử sinh sống vùng đất Bắc Kạn, nhân dân tạo nên giá trị văn hoá mang đặc trưng dân tộc, đồng thời làm phong phú thêm văn hố cộng đồng cư dân Đó sở nảy sinh tạo dựng truyền thống đoàn kết đấu tranh, kiên cường bất khuất trình dựng nước giữ nước

1.3 Truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân dân tộc Bắc Kạn

Bắc Kạn địa bàn coi "miền quan yếu" phía bắc, có vị trí quan trọng trị - qn Vì từ sớm hệ cư dân vùng đất luôn phải đối mặt với hệ xâm lược từ bên ngồi, đồng thời phải đối phó với lực chống phá để bảo vệ mường, góp phần giữ gìn tồn vẹn lãnh thổ đất nước trật tự an ninh xã hội

Từ kỉ III TCN, lạc Âu Việt người Lạc Việt tiến hành kháng chiến chống Tần Trên miền núi phía bắc, người Âu Việt (tổ tiên người Tày-Nùng) tổ chức lực lượng đánh du kích nhiều năm, góp phần đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược nghiệp giữ nước dân tộc ta

Những kỷ đầu công nguyên nhân dân dân tộc Bắc Kạn nhiều lần đứng lên nhân dân nước chống áp bức, bất công xã hội, chống ách thống trị hà khắc tàn bạo, sách đồng hố dân tộc lực phong kiến phương Bắc để giành độc lập, tự do, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc

(22)

truyền thống đấu tranh, anh hùng bất khuất nhân dân Bắc Kạn qua thời kì lịch sử tiếp nối phát huy mạnh mẽ

Sau 26 năm xâm lược nước ta, bắt nhà Nguyễn đầu hàng, năm 1858 thực dân Pháp xâm lược Thái Nguyên, ngày17 tháng năm 1888 chúng chiếm Ngân Sơn Ở phía nam ngày 13 tháng năm 1889 chúng từ Thái Nguyên đánh chiếm Chợ Mới, ngày 17 tháng năm 1889 quân Pháp bị mai phục Chợ Mới tổn thất nhiều [43;tr.20] Năm 1895 Pháp hồn thành việc chiếm đóng Nhân dân Bắc Kạn khơng chịu khuất phục nhiều lần dậy chống lại ách áp kẻ thù tiêu biểu năm 1904 đồng bào người Dao hai xã Tân Sơn Cao Sơn (Bạch Thơng) dậy chống sách sưu cao thuế nặng thực dân Năm 1914 thị xã Bắc Kạn, số tù nhân nhà giam Bắc Kạn Lý Thảo Long đứng đầu người lính khố xanh có tinh thần dân tộc ủng hộ dậy phá nhà lao, giải phóng tù nhân, cướp vũ khí nổ súng chống lại quyền Pháp, tiếp cuối 1918, đầu năm 1919, số tù nhân bị giam giữ thị xã Bắc Kạn lại dậy giết tên cai ngục gian ác [43;tr.22]

Tuy dậy đấu tranh bị đàn áp hun đúc truyền thống yêu nước truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm nhân dân dân tộc tỉnh Bắc Kạn, đồng thời tiền đề tảng để nhân dân Bắc Kạn giành thành tựu to lớn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam

Năm 1930, sau Đảng đời phong trào cách mạng tổ chức Đảng Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên phát triển mạnh có ảnh hưởng định đến vùng Bắc Kạn

(23)

ngày 28 tháng năm 1941, đồng chí Nguyễn Ái Quốc nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạngViệt Nam Tháng năm 1941, Pác Bó, Người triệu tập chủ trì Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII Hội nghị nghị rõ đường lối đấu tranh cách mạng Việt Nam Diễn biến tình hình chủ trương chiến lược Đảng tác động tới phong trào cách mạng nước nói chung Bắc Kạn nói riêng

Cuối 1941 đầu năm 1942, phát triển mạnh mẽ phong trào Việt Minh Cao Bằng ảnh hưởng đến Bắc Kạn, nhiều niên Chợ Rã cũ Ngân Sơn gia nhập Việt Minh mà tiêu biểu Ngân Sơn nơi phát triển mạnh sở cứu quốc thành lập Ban Chấp hành Việt Minh xã Cuối tháng năm 1943, chi Chí Kiên, chi Đảng tỉnh Bắc Kạn thành lập Bản Duồm, xã Thượng Ân (Ngân Sơn), đánh dấu phát triển phong trào cách mạng Ngân Sơn Từ phong trào Việt Minh phát triển lan rộng khắp huyện [9;tr.74]

Cuối năm 1943 "con đường quần chúng" từ Nguyên Bình (Cao Bằng) xuống Ngân Sơn, Chợ Rã, Bạch Thông, Chợ Đồn (Bắc Kạn) xây dựng, Cứu quốc quân từ biên giới Việt - Trung Thái Nguyên mở đường Bắc tiến tiến lên Bắc Kạn theo hai hướng; hướng từ Võ Nhai tiến sang Na Rì lên Ngân Sơn, đến Na Rì vấp phải lực lượng phản động phải quay lại xây dựng sở phía nam Bạch Thơng, hướng từ Định Hoá lên Chợ Đồn Đến tháng 10 năm 1943, hai đoàn Bắc tiến Nam tiến gặp Nghĩa Tá (Chợ Đồn, Bắc Kạn), khu địa Cao Bằng qua Bắc Kạn thông xuống Thái Nguyên [42;tr.28] [54;tr.70] Lo sợ trước lớn mạnh phong trào thực dân pháp khủng bố ác liệt gây cho ta nhiều tổn thất

(24)

Bắc Kạn thành lập Trước phát triển phong trào Liên tỉnh uỷ Cao - Bắc - Lạng chủ trương phát động chiến tranh du kích, khơng khí chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang ngày sôi nổi, đơn vị tự vệ chiến đấu huyện Chợ Đồn gồm 40 cán chiến sĩ thành lập đánh dấu bước phát triển trình xây dựng lực lượng vũ trang huyện [42;tr.29] Tại Ba Bể (Chợ Rã cũ) xây dựng trung đội, đại đội tự vệ, có trung đội tự vệ nữ [50;tr.47]

Hồ Chí Minh từ nước ngồi Cao Bằng kịp thời hoãn chủ trương khởi nghĩa vũ trang Liên tỉnh uỷ Cao - Bắc - Lạng, chưa có thời Để thúc đẩy phong trào cách mạng tiến lên Người thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

Thực thị Hồ Chí Minh, Nguyên Bình (Cao Bằng) vào ngày 22/12/1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng qn đời đồng chí Võ Nguyên Giáp tổ chức huy, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân có chiến sĩ đội vũ trang Chí Kiên, tỉnh Bắc Kạn có tới đồng chí tham gia Đây niềm tự hào, vinh dự lớn Đảng bộ, quân dân Bắc Kạn phong trào cách mạng Đảng, đặc biệt xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam [43;tr.36]

(25)

Từ Ngân Sơn, giải phóng quân chia làm phận tiến Na Rì sang Chợ Rã Bộ phận tiến sang Chợ Rã đồng chí Võ Nguyên Giáp huy đến huyện lỵ ngày 23/3/1945 giải phóng huyện lỵ Ngày 30 tháng năm 1945, Uỷ ban nhân dân lâm thời huyện Chợ Rã thành lập Đây quyền cách mạng cấp huyện thành lập nhân dân ta nghiệp giải phóng dân tộc [50;tr.53]

Ngày 28 tháng năm 1945, xã Thắng Lợi thuộc Chợ Đồn, Ban Chấp hành Việt Minh phát động quần chúng dậy giành quyền Giải phóng qn từ Chợ Rã tiến xuống phối hợp với lực lượng tự vệ Chợ Đồn, ngày 29/3/1945 tiến vào bao vây, giải phóng huyện lỵ Đến ngày 30 tháng năm 1945 hầu hết xã huyện Chợ Đồn giải phóng, Uỷ ban nhân dân lâm thời xã thành lập Đầu tháng năm 1945, Uỷ ban lâm thời huyện Chợ Đồn thành lập [42;tr.30]

Tại huyện Na Rì, ngày 28 tháng năm 1945, đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn đồng chí Bế Xuân Cương huy từ huyện Ngân Sơn tiến xuống, tên tri châu bỏ chạy, binh lính đầu hàng, qn ta hồn tồn làm chủ huyện Na Rì [51;tr.28]

Tại huyện Bạch Thông, ngày 18 tháng năm 1945, đơn vị Cứu quốc quân đồng chí Hồng Thượng huy phối hợp với du kích huyện tập kích đồn Chợ Mới, địch hàng Tiếp ngày 23 tháng năm 1945, đơn vị Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân từ Chợ Rã hoạt động số xã ven thị xã Bắc Kạn giúp thành lập Uỷ ban nhân dân lâm thời xã [43;tr.42 - 43]

(26)

hết vùng nông thôn tỉnh vùng núi phía bắc Việt Nam Đứng trước chuyển biến tình hình cách mạng nước giới, Hồ Chí Minh rời địa Cao Bằng tiến phía nam, lập đại doanh Tân Trào (Sơn Dương, Tuyên Quang) để đạo tổng khởi nghĩa kịp thời Tại đây, Người thị thành lập Khu giải phóng

Ngày tháng năm 1945, Khu giải phóng gồm tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên quang, Hà Giang thành lập Mười sách lớn mặt trận Việt Minh thực khu giải phóng "Khu giải phóng hình ảnh thu nhỏ nước Việt Nam mới"

(27)

kháng chiến năm trường kỳ anh dũng dân tộc chống thực dân Pháp sau

Tiểu kết:

(28)

Chƣơng

XÂY DỰNG HẬU PHƢƠNG CHUẨN BỊ CHIẾN ĐẤU, BẢO VỆ VÀ GIẢI PHÓNG QUÊ HƢƠNG (9/1945 - 8/1949)

Với thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đời Đó bước ngoặt vĩ đại lịch sử phát triển dân tộc ta Nhưng thực dân Pháp, kẻ đầu hàng nhục nhã phát xít Nhật trước đây, quay trở lại xâm lược nước ta

Ngày 23/9/1945, quân đội pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn, mở đầu xâm lược Việt Nam lần thứ hai

Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh kiên trì giải hồ bình vấn đề Việt Nam, sẵn sàng thương lượng với Chính phủ Pháp, sở Pháp phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Nhưng thực dân Pháp có dã tâm xâm lược nước ta lần nữa, nên thương lượng không đến kết mong muốn Sau chiếm Nam Bộ, nam phần Trung Bộ, thực dân Pháp thực âm mưu đem quân Bắc Theo Hiệp định sơ 6/3/1946 Chính phủ ta đại diện Chính phủ Pháp, Pháp đem phận quân Bắc thay quân Tưởng để tước khí giới quân đội Nhật Ra Bắc quân Pháp đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn Ngày 18/12/1946, chúng gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta, buộc ta phải chấp nhận điều kiện chúng đặt

(29)

đồng bào nước nước không phân biệt già trẻ, gái trai với thứ vũ khí có tay đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

Ngày 12/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thị Toàn dân kháng chiến, nêu lên đường lối kháng chiến dân tộc

Âm mưu thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng ta tính đến Vì sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, đồng chí Phạm Văn Đồng số cán khác Chủ tịch Hồ Chí Minh phân công lại Việt Bắc để củng cố, xây dựng địa Cuối tháng 10/1946 đồng chí Nguyễn Lương Bằng cử trở lại Việt Bắc chuẩn bị kháng chiến Tháng 11/1946 Trung ương Đảng thành lập đội cơng tác đặc biệt đồng chí Trần Đăng Ninh phụ trách chuyên lo việc nghiên cứu đường di chuyển, địa điểm an toàn đặt quan Trung ương

Với vị trí chiến lược quan trọng, có sở quần chúng tốt, huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn chọn làm nơi xây dựng ATK

Cuộc kháng chiến toàn quốc diễn làm thất bại bước đầu âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" địch Đảng Chính phủ ta rút chiến khu an toàn Sau tháng tiến hành chiến tranh, qn Pháp lâm vào tình trạng khó khăn Tháng 5/1947, Bôla cử sang thay Đácgiăngliơ làm Cao uỷ Liên hiệp Pháp Ngày 10/9/1947, Bôla tuyên bố phủ nhận quyền dân tộc nhân ta đưa quy định nhằm thiết lập chế độ cũ Pháp Đông Dương Để thực ý đồ đó, chúng âm mưu tiến hành tiến công quân lên Việt Bắc nơi kháng chiến ta, nhằm tiêu diệt quân chủ lực quan đầu não kháng chiến, giành thắng lợi quân định

(30)

2.1 Xây dựng hậu phƣơng chuẩn bị kháng chiến

Trong chiến tranh, hậu phương đóng vai trị quan trọng Đó nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh Nếu khơng có hậu phương vững mạnh đảm bảo chi viện thường xuyên lực lượng, cải tinh thần trị cho tiền tuyến khơng thể giành thắng lợi

Hậu phương xây dựng rừng núi đồng Rừng núi có địa hình hiểm trở yếu tố quan trọng để tạo nên "địa lợi' cho cách mạng thời kỳ trứng nước, cịn đồng sẵn "rừng người" Song thực tiễn cách mạng nước ta chứng minh " hậu phương vững hậu phương lòng nhân dân cách mạng", phải kết hợp "địa lợi - nhân hồ"

Là nơi nằm sâu địa, lại có số xã huyện Chợ Đồn chọn làm ATK, quân dân Bắc Kạn sức xây dựng, củng cố ổn định hậu phương chuẩn bị kháng chiến

2.1.1 Xây dựng hệ thống trị vững mạnh

Một vấn đề quan trọng để đảm bảo tồn phát triển vững mạnh hậu phương xây dựng sở trị

(31)

viên Cứu quốc tiêu biểu xuất sau Cách mạng Tháng Tám Cho đến năm 1946, tổng số đảng viên toàn Đảng lên tới 40 người [43;tr.62]

Tháng 12 năm 1946, Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Kạn mở Hội nghị toàn tỉnh lần thứ II kể từ ngày sau cách mạng thành cơng (Hội nghị tồn thể Đảng bộ) Hội nghị bầu Ban Chấp hành Đảng nhằm trực tiếp đạo phát triển đảng viên xây dựng máy lãnh đạo huyện chuẩn bị bước vào chiến đấu

Ngày 7/10/1947, Pháp cho quân nhảy dù xuống Bắc Kạn Ngày tháng 10 năm 1947, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ họp Bản Đán, xã Đôn Phong (Bạch Thông) đề nhiệm vụ: Tổ chức liên lạc Khu, bảo vệ dân gặt lúa, phá hoại giao thông, hô hào nhân dân tham gia chiến đấu làm cho quân địch không thực âm mưu công, lãnh đạo Đảng bộ, quyền đồn thể quần chúng, nhân dân Bắc Kạn tiến hành chiến đấu chống Pháp tiến tới giải phóng quê hương

Ngày 5/6/1948, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ I tiến hành Chẻ Ngù (Yên Thịnh, Chợ Đồn) bầu Ban Chấp hành Đảng tỉnh gồm 11 uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết, thành lập ban chuyên môn giúp việc Đảng vụ, Thanh tra, xây dựng trường Đảng tỉnh Đại hội rằng, chưa đầy 20 tháng, số đảng viên Đảng tăng gần 20 lần, vòng năm từ tháng 6/1948 đến tháng 6/1949 huấn luyện cho hàng trăm cán đảng viên [9;tr.157]

(32)

tồn tỉnh huấn luyện 300 đồng chí tức 82% so với tổng số đồng chí Đảng Các cấp ý đến công tác huấn luyện Tại huyện lớp huấn luyện liên tiếp mở để bổ túc cho đồng chí hai huyện Chợ Đồn Chợ Rã, tỉnh có trường Đảng để đào tạo Bí thư chi bộ, cán địa phương cán chuyên môn Trong năm trường Đảng Phùng Chí Kiên mở lớp cho 70 Bí thư chi Chi uỷ viên, hai lớp đào tạo bổ túc cho 64 Tuyên huấn viên chi [12;tr.3]

Cơ sở đảng xây dựng khắp nơi, quan du kích Tháng năm 1949 có chi dân quân tiêu biểu chi đại đội Ba Bể Chợ Đồn phát triển mạnh Các quan quyền tỉnh huyện có sở Đảng [12;tr.2]

Dưới ánh sáng Nghị Đại hội Đảng lần thứ quân dân Bắc Kạn tiếp tục đẩy mạnh hoạt động quân liên tiếp tiến công địch Các phong trào thi đua kháng chiến diễn mạnh mẽ khắp lĩnh vực Phong trào ''thi đua phát triển Đảng" đẩy mạnh đồng thời uốn nắn, tránh phát triển ẩu, sai nguyên tắc, làm thủ tục nhờ tăng số lượng chất lượng Tiêu biểu Na Rì đến tháng năm 1949 có 227 đảng viên, tới tháng 10 năm 1949 tồn huyện có chi với 283 đảng viên, Na Rì huyện đánh giá ''phát triển tương đối chắn, có nhiều chi giữ vai trò chủ yếu việc phát triển Đảng” [51;tr.59]

Việc tuyên truyền Đảng quần chúng mở rộng huyện Chợ Rã Chợ Đồn, nhiều địa phương ngày kỉ niệm tổ chức thu hút nhiều quần chúng, lễ kỉ niệm quốc gia ảnh hưởng Đảng nâng cao đặc biệt có nhiều chi thi đua tổ chức nói chuyện gây ảnh hưởng Đảng quần chúng

(33)

cơng tác tổ chức, sách cán bộ, dân vận củng cố quyền, tiến tới giải phóng quê hương Sau Đại hội với phát triển Đảng số đảng viên cán dân tộc Dao, Nùng, H'Mông tăng gấp hai lần Chỉ thời gian ngắn, 468 quần chúng kết nạp vào Đảng [9;tr.163]

Ngày 10 tháng năm 1949 Ban Chấp Hành Đảng tỉnh thị số 46 TU/BK "về việc mà Đảng Bắc Kạn phải gấp rút làm sau địch rút khỏi thị xã Bắc Kạn" Chỉ thị vạch rõ Đảng địa phương phải nắm lấy nhân dân, giữ vững tổ chức quần chúng, gấp rút củng cố quyền, sở quần chúng nơi địch vừa rút chạy Các Đảng phải ý cơng tác phịng gian bảo mật, đề phịng Việt gian phản động chui vào hàng ngũ ta [9;tr.168]

Trong trình củng cố, kiện toàn máy kháng chiến, theo thị Trung ương Đảng phải đặc biệt quan tâm đến chất lượng đội ngũ cán nhân viên nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyên cán nhân viên nhà nước, trước hết Đảng viên phải thật thà, đoàn kết, thương yêu nhau, phải hết lòng, phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân, phải có nhiệt tình cách mạng phẩm chất đạo đức tốt:

"Các quan Chính phủ từ tồn quốc làng công bộc dân

Việc có lợi cho dân, ta phải làm Việc hại đến dân, ta phải tránh

Chúng ta phải yêu dân dân u ta, kính ta " [77;tr.17]

(34)

Từ cuối năm 1949 đến năm 1950, toàn tỉnh kết nạp 482 đảng viên đưa tổng số đảng viên lên tới 2.115, nhiều vận động trị phát động Đầu năm 1950, kỉ niệm 20 năm ngày thành lập Đảng, kỉ niệm lần thứ 60 ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng phát động phong trào thi đua "Rèn luyện đảng tính, trau dồi đạo đức cách mạng", tổ chức Đảng củng cố vững mạnh Ngày 26/6/1951, Đại hội Đảng Bắc Kạn lần thứ III khai mạc Đại hội lãnh đạo Ban chấp hành Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Bắc Kạn trưởng thành số lượng chất lượng với đội ngũ 2.116 đảng viên hệ thống tổ chức Đảng từ Tỉnh uỷ đến chi Cùng với việc xây dựng, củng cố Đảng, hệ thống quyền dân chủ nhân dân xây dựng, củng cố ngày vững mạnh [9;tr.171]

Những thành tích đạt cơng tác xây dựng Đảng năm 1948, 1949 có ý nghĩa quan trọng, điều kiện tiên để Đảng triển khai công tác xây dựng củng cố quyền dân chủ nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang địa phương ngày vững mạnh Vì song song với công tác xây dựng tổ chức sở Đảng cơng tác xây dựng củng cố quyền trọng

(35)

Sau ngày bầu cử Quốc hội cử tri lại hăng hái tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân tỉnh xã khoá Cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân hai cấp tuyên truyền sâu rộng nhân dân dân tộc giành thắng lợi khắp nơi tỉnh, kể vùng xa xơi, hẻo lánh Tiếp Hội đồng nhân dân cấp bầu Uỷ ban hành cấp mình, thay cho Uỷ ban nhân dân lâm thời thành lập trước Vì vậy, quyền dân chủ nhân dân củng cố kiện toàn bước, trở thành công cụ sắc bén việc chống thù giặc ngoài, xây dựng chế độ Sau theo chủ trương Chính phủ, Uỷ ban bảo vệ cấp xây dựng (sau đổi tên Uỷ ban kháng chiến bao gồm đại biểu Uỷ ban hành chính, đại biểu Hội đồng nhân dân đại biểu quân sự)

Năm 1948, máy Uỷ ban kháng chiến hành cấp huyện chấn chỉnh lại có nhiều thành phần dân tộc Các quan chuyên môn tăng cường Ty công an đầu năm 1948 có 135 nhân viên đến cuối tháng 12 năm 1948 lên tới 195 nhân viên Đầu năm 1948, Ty Thơng tin có 12 nhân viên đến cuối 1948 có 19 nhân viên xuất tờ báo với 16.000 tờ Một số quan gồm Ty, Phòng tái lập Ty Bưu điện (9/1948), Phòng quân dân miền ngược thành lập tháng năm 1948 Toà án quân đời tháng năm 1948 [79;tr.4]

Ngày 18 tháng năm 1949, Tỉnh uỷ thị việc bầu cử Hội đồng nhân dân tỉnh, nêu rõ đưa người có đủ tư cách lực huyện, thị kể người trước tham gia quyền địch ứng cử vào Hội đồng nhân dân tỉnh Sau Uỷ ban kháng chiến hành tỉnh bầu lại Các uỷ ban kháng chiến hành huyện, thị định thành lập [9;tr.170]

(36)

nhiều thành phần dân tộc cư trú Bắc Kạn Mặt trận Việt Minh Cách mạng tháng Tám nòng cốt tập hợp quần chúng tham gia đấu tranh giành quyền Sau Cách mạng tháng Tám thành công, Mặt trận Việt Minh tiếp tục phát huy vai trị mình, đẩy mạnh xây dựng đoàn thể Cứu quốc Mặt trận Việt Minh Đặc biệt năm đầu xây dựng quyền nhân dân, hội Nông dân cứu quốc, phụ nữ cứu quốc, niên cứu quốc…cũng phát huy vai trị tích cực Đến cuối năm 1946, tồn tỉnh có 51 chi hội Việt Minh với 418 hội viên [43;tr.65] Năm 1948, Hội Liên Việt tổ chức có tới 300 hội viên với nhiều thành phần tham gia mà tiêu biểu Chợ Mới có Chi cục tiếp tế vận tải tổ chức đội công nhân 100 người, Mặt trận Việt Minh có đội công nhân đãi vàng Lương Thượng, tất tham gia vào Hội cứu quốc ca [79;tr.16]

Tháng năm 1950, Hội đồng nhân dân nghị nhiệm vụ xây dựng đội địa phương; xây dựng quyền nhân dân; xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất; công tác tuyên truyền; tăng gia sản xuất; phát triển văn hoá giáo dục Năm 1950, hệ thống cấp quyền tỉnh hồn thành [9;tr.176]

Cơng tác xây dựng Đảng phát triển, hệ thống cấp quyền kiện tồn, tạo sở cho việc xây dựng kinh tế, văn hoá giáo dục với lực lượng vũ trang vững mạnh

2.1.2 Xây dựng kinh tế kháng chiến

(37)

chia cho dân cày, xố bỏ nợ lâu đời nơng thôn, mang lại quyền lợi thiết thực ban đầu cho người lao động

Hưởng ứng phong trào "Quỹ độc lập" "Tuần lễ vàng" Chính phủ, tháng 10 năm 1945, Uỷ ban nhân dân lâm thời Bắc Kạn vận động nhân dân tỉnh tham gia phong trào có ý nghĩa to lớn Trong dịp thực vận động, nhân dân Bắc Kạn góp vạn đồng, hàng chục lạng vàng, bạc, mâm đồng, nồi đồng, 1.000 trâu, gần 500 vải [9;tr.133]

Cuối năm 1946, số xã phía nam tây nam huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn chọn làm An tồn khu (ATK) Vì vậy, nhiệm vụ xây dựng kinh tế quân dân Bắc Kạn vừa xây dựng kinh tế phục vụ nhu cầu lại vừa xây dựng kinh tế phục vụ với vai trò hậu phương ATK Thực nhiệm vụ địa cách mạng, nhân dân Bắc Kạn đón tiếp nhiều đồng bào miền xuôi tỉnh bạn lên tản cư di cư Uỷ ban tản cư di cư cấp vốn tạo điều kiện cho đồn tản cư có điều kiện ổn định, giới thiệu tổ chức đoàn thợ dệt, thuốc Tỉnh ý thức nhiệm vụ xây dựng ATK xây dựng hậu phương

(38)

vào thiên nhiên, thiên tai xảy thường xuyên, bão lụt, giặc Pháp càn quét vào địa Việt Bắc vào Thu - Đơng 1947, chúng cịn chiếm đóng số vùng tỉnh Bắc Cạn thời gian dài, lại thêm nạn thổ phỉ vùng biên giới tỉnh cướp bóc, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn

Nhằm đẩy mạnh bước phát triển kinh tế, tỉnh dành phần ngân sách cho nông dân vay mua sắm nơng cụ, trâu bị Riêng năm 1947 cho 226 hộ vay 33.000 đồng Để tăng gia sản xuất, ngồi trồng lúa, đồng bào cịn trồng thêm hoa màu ngắn ngày, tương trợ cho sản xuất Kết thu hoạch mùa màng năm 1947 tỉnh cấy khoảng 700 mẫu, đạt tổng sản lượng 360 thóc, gieo trồng 2.800 mẫu ngơ, 22 mẫu khoai, 290 mẫu sắn, trồng 75 mẫu lạc, 91 mẫu vừng, 129 mẫu tương, 95 mẫu bông, 51 mẫu mía [9;tr.134]

Trước u cầu khơi phục kinh tế, phát triển sản xuất, tỉnh thành lập số quan chuyên môn, Khuyến nông Túc mễ, Khai hoang Di dân, Tín dụng sản xuất Thơng qua quan chun mơn đồn thể quần chúng, Đảng lãnh đạo đồng bào dân tộc đẩy mạnh sản xuất nhằm đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm tỉnh góp phần cho kháng chiến kiến quốc Liên tiếp hai năm 1946, 1947, sản xuất mùa, tạo nên phấn khởi cho nông dân dân tộc

Đảng tỉnh Bắc Kạn lãnh đạo nhân dân vừa thực "kinh tế tự túc" vừa chiến đấu bảo vệ hậu phương kháng chiến Các hoạt động ban tỉnh diễn đạt số kết giao thông, canh nông

(39)

tháng năm 1948, Ban Chấp hành Đảng tỉnh tổ chức Hội nghị quân tỉnh có nêu lên việc kết hợp tiến cơng qn với tiến cơng trị, tích cực bao vây kinh tế địch tăng cường kinh tế ta Thực chủ trương trên, Đảng phát động phong trào thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm Tỉnh Bắc Kạn triển khai tốt chương trình Tiêu biểu trại tăng gia Khuổi Thén Trung đoàn 72 Bắc Kạn, trại tăng gia Na Rì Năm 1949, tồn tỉnh thu gần 9.000 thóc, 1.420 ngơ, 300 sắn 2.000 gánh khoai từ trại tăng gia Trong tháng đầu năm 1949, Hạt Lâm Bắc Kạn thu gần 93.782 đồng, tăng năm 1948 gần 9.024 đồng [23;tr.8]

Các quan hoạt động kinh tế có cố gắng để góp phần vào đấu tranh Năm 1948, Ty Khuyến nông tiếp tế cho tỉnh 15 kg hạt dẻ để ban phát cho dân chúng, 812 kg thóc chiêm giống, vạn đồng nông cụ, Ty thuế trực thu lập sổ điền thổ thuế môn bài, thu gần 309.340 đồng thuế điền thổ 242.600 đồng thuế môn Chi nhánh tín dụng sản xuất lập chi điếm Chợ Rã, Chợ Đồn Bạch Thông, chi nhánh chi điếm cho nhân dân vay 323.400 đồng, Ty Kinh tế tháng 10 năm 1948 tổ chức tiếp tế vật liệu văn phòng cho Uỷ ban kháng chiến, hạt rau thóc chiêm cho dân chúng [79;tr.7]

Tháng năm 1949, Chi nhánh Nha Tín dụng sản xuất Bắc Kạn cho vay với tổng số tiền 615.000 đồng Ban Canh nông tiếp tế cho dân chúng 365 kg lạc giống, 6.506 mía bầu, 36 kg đỗ tương mùa hè, 188 lưỡi cày, 68 dao quắm, 65 cuốc, 35 mai Hoạt động Ty khuyến nông đạt số hiệu quả, vườn sắn kháng chiến, vườn quốc, chuồng trâu kiểu mẫu thực khắp nơi [23;tr.7]

(40)

Công phối hợp với Chi nhánh tín dụng sản xuất cho nhân dân vay vốn để phục hồi ruộng sau thời gian bỏ hoang chiến tranh

Thi đua với lực lượng vũ trang chiến trường, nhân dân Bắc Kạn đẩy mạnh tăng gia sản xuất để tự túc đóng góp cho kháng chiến Tỉnh uỷ thị thành lập Ban Tài Đảng cấp, đồng thời đạo phát triển ngành kinh tế Cùng với hoạt động sản xuất, hoạt động giao lưu, trao đổi hàng hoá diễn sôi hầu hết huyện tỉnh dù điều kiện địa lý khó khăn Các địa điểm Thanh Mai, Chợ Mới, Sáu Hai, Lủng Trang chọn làm nơi họp chợ bn bán Có nơi tổ chức "Chợ kháng chiến" để mua lương thực, thực phẩm nhu yếu phẩm cần thiết cung cấp cho địa Nhiều lò rèn, lò đúc xây dựng để sản xuất nông cụ đồ dùng phục vụ nông nghiệp đời sống nhân dân Trong làng bản, đồng bào trồng bông, kéo sợi dệt vải vừa tự phục vụ vừa ủng hộ đội phục vụ kháng chiến

Về công nghiệp, năm 1948 tỉnh Bắc Kạn khôi phục lại xưởng sản xuất vũ khí thuộc xã Khang Ninh (Chợ Rã) Được giúp đỡ nhân dân, xưởng chế tạo thuốc đen, sản xuất đạn súng kíp, sản xuất hàng nghìn lựu đạn, địa lơi, sửa chữa hàng trăm súng hỏng kịp thời cung cấp vũ khí, đạn cho đội, dân quân, du kích chiến đấu

(41)

Đến cuối năm 1949 nhân dân Bắc Kạn sức xây dựng sở kinh tế góp phần xây dựng kinh tế ATK, số công tác cịn hạn chế nhiều khó khăn hoạt động giặc Pháp, thổ phỉ, điều kiện địa lý, cơng tác dân cơng Những hạn chế dần khắc phục thời kì khơi phục, hàn gắn vết thương sau chiến tranh

2.1.3 Giáo dục, văn hoá - xã hội, y tế

Để phát huy quyền làm chủ, nâng cao nhận thức quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ công dân công kháng chiến, kiến quốc, đồng thời nhằm nâng cao đời sống nhân dân dân tộc, làm thay đổi mặt nông thôn miền núi, xây dựng văn hoá, giáo dục nội dung quan trọng công tác xây dựng hậu phương kháng chiến

Ngay sau Cách mạng Tháng Tám, ngày tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh triệu tập phiên họp Hội đồng Chính phủ nêu biện pháp cấp bách cần làm ngay, có biện pháp phải mở phong trào giáo dục, cần, kiệm, liêm, để trừ thói hư tật xấu chế độ cũ để lại

(42)

tuy đơn giản đem lại hiệu tốt, kích thích lịng tự trọng người, buộc người phải tự cố gắng phấn đấu học tập để không thua người xung quanh Thâm nhuần lời dạy Bác "Phụ nữ lại cần phải học! Đã lâu chị em bị kìm hãm, lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng với phần tử nước, có quyền bầu cử và ứng cử", phong trào bình dân học vụ chị em phụ nữ tỉnh Bắc Kạn hưởng ứng nhiệt tình Nhiều cán có lực tỉnh cử xuống làng xa xơi vận động nhân dân tham gia phong trào xố nạn mù chữ, tuyên truyền vận động nhân dân thực sách nơng thơn, bồi dưỡng cán nịng cốt cho dân tộc người Chỉ thời gian ngắn, lớp bình dân học vụ tổ chức khắp nơi, thu hút hàng nghìn người đến học Qua năm từ 9/1945 đến cuối năm 1946, tỉnh Bắc Kạn có 6.000 thoát nạn mù chữ Cùng với vận động tốn mù chữ, Đảng quyền tỉnh ý xây dựng phát triển giáo dục phổ thơng Trong điều kiện khó khăn địa phương sau giành quyền ủng hộ nhân dân, toàn tỉnh xây dựng nhiều trường lớp cho em dân tộc đến học, điển hình huyện Chợ Đồn Các người Dao hẻo lánh Cốc Phường, Nà Pa (Quảng Bạch), Kéo Nàng (Bản Thi), Nà Danh (Nghĩa Tá), Bản Ca (Bình Trung) có lớp học thu hút trẻ em đến học tập Chợ Đồn mở lớp đào tạo giáo viên cho 40 người Bản Điểng (Tân Lập) Ngay năm học (1946 – 1947), tỉnh có 76 trường lớp học, 93 giáo viên 2.268 học sinh Nhiều vùng nông thôn trước làng hoang vắng xác xơ, sớm chiều vang tiếng trẻ học chữ, học hát ca ngợi sống [43;tr73]

(43)

111 nhân viên với 93 trường học 3633 học sinh Trường học chật ních trẻ em làng xin mở trường Ty Bình dân học vụ năm 1948 mở 12 lớp huấn luyện giáo viên, có 634 người theo học, thuộc đủ dân tộc, có 632 giáo viên, 522 lớp học với 8.803 học viên, toán 5.870 người thoát nạn mù chữ [79;tr.8]

Sang năm 1949, vấn đề học trở thành phong trào sôi lúc Bắc Kạn cử thêm nhiều giáo viên lên, xã lại tu bổ lại trường Lưu học xá đặt huyện Chợ Rã huyện Na Rì, gần trường bản, lưu học xá trợ cấp cho 30 học viên (mỗi học viên 180 đồng tháng) trọng đến em binh sĩ đồng bào Mán [80;tr.9]

Như vậy, sau năm xây dựng giáo dục Đảng nhân dân Bắc Kạn gặp số khó khăn đạt thành tích đặt sở cho giáo dục dân chủ nhân dân, tạo điều kiện cho phát triển sau

(44)

các huyện có từ đến 10 nhân viên Các xã có Ban Thơng tin xã từ đến người, báo tin tức phổ biến tới thôn, xã Từ ngày phát động phong trào thi đua quốc, ngành Thông tin Bắc Kạn có bước phát triển đáng kể Ty Thơng tin kết hợp với Ty Hoa kiều tuyên truyền củng cố tinh thần Hoa kiều cách giải thích tinh thần Trung Hoa Việt Nam, vạch mặt bọn phản động Tưởng Mỹ, nêu thắng lợi dân chủ giới Hoa kiều hiểu rõ tình hình đặt niềm tin vào thắng lợi Trung Hoa Việt Nam, tăng cường đoàn kết dân tộc với dân tộc Việt Nam với dân tộc Trung Hoa Việc vận động người bị nghiện hút cai nghiện ý Đến năm 1948 có 70% người khỏi nghiện [79;tr.19]

Ty Y tế đầu năm 1948 sau gặp khó khăn Pháp nhảy dù mở lại phịng phát thuốc huyện Đầu tháng 10 năm 1948, Dân y xã mở cửa đón bệnh nhân Các phòng phát thuốc huyện đủ để phát thuốc cho nhân dân Lúc huyện Bắc Kạn có y tá, nữ hộ sinh thôn quê, cứu thương, tá dịch Trong tỉnh có y tá trưởng cấp cử làm Trưởng ban y tế Sang năm 1949, Sở y tế Liên khu I quan tâm cử nhân viên tỉnh phát thuốc cho nhân dân [78;tr.6]

Cơng tác vệ sinh phịng bệnh tăng cường, đội tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh thành lập xuống sở, vận động hướng dẫn đồng bào dân tộc thực ăn, ở, vệ sinh, phòng ngừa bệnh tật Nhờ mà dịch bệnh hạn chế, sức khoẻ đồng bào đảm bảo Cơng tác y tế góp phần đáng kể vào việc đẩy lùi tệ nạn mê tín dị đoan, đồng thời xác lập văn hoá cách mạng

2.1.4 Xây dựng lực lượng vũ trang

(45)

chính quyền, Đảng vận động nhân dân tích cực tham gia xây dựng lực lượng vũ trang

Để bảo vệ quan Đảng bộ, quyền số nơi trọng yếu, đội cảnh vệ cấp tỉnh cấp huyện thành lập sở đội du kích tập trung Do yêu cầu địa phương khác nước cấp bách nên sau Cách mạng tháng Tám 1945, số cán bộ, chiến sĩ có kinh nghiệm chiến đấu trang thiết bị tốt điều động vào đoàn quân Nam tiến Vệ quốc đồn Trước tình hình đó, Đảng vận động nhân dân xây dựng lực lượng vũ trang địa phương hình thức phát triển mạnh đội ngũ dân quân, du kích [43;tr.76]

Quán triệt quan điểm chiến tranh nhân dân, đường lối vũ trang toàn dân, cấp uỷ Đảng Bắc Kạn coi trọng việc xây dựng lực lượng vũ trang làm nòng cốt cho chiến tranh Chỉ thời gian ngắn, đội địa phương dân quân, tự vệ tăng cường số lượng chất lượng, đáp ứng yêu cầu sẵn sàng chiến đấu chỗ động Mỗi huyện có trung đội du kích tập trung Ngồi ra, huyện có trung đội cảnh vệ, tỉnh có đại đội cảnh vệ Những trung đội du kích tập trung có nhiệm vụ động chiến đấu độc lập tác chiến phối hợp với đội chủ lực địa bàn huyện Ngoài ra, Bắc Kạn có đơn vị vệ quốc Trung đoàn 72

(46)

Từ cuối năm 1946, Bắc Kạn cử nhiều cán học quân để huấn luyện du kích xã Cho đến đầu tháng 10/1947, tất du kích huấn luyện quân Lực lượng dân quân bao gồm nam lẫn nữ, tuổi từ 18 đến 45 biên chế thành tiểu đội, trung đội, đại đội Trung bình xã có Trung đội dân quân Uỷ ban kháng chiến trực tiếp điều khiển [45;tr.285]

(47)

quân Đồng bào dân tộc tự nguyện đem súng kíp, dao găm, mã tấu tham gia lực lượng tự vệ, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ quê hương [43;tr.78]

Lực lượng vũ trang Bắc Kạn cịn đóng góp trực tiếp vào chiến đấu phá tan công Thu - Đông năm 1947 địch, qua có bước phát triển nhanh chóng Ngày tháng 10 năm 1947, Hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Bản Đán, xã Đôn Phong đề chủ trương tập hợp củng cố lại lực lượng đội, dân quân du kích, tổ chức lực lượng đánh địch, phát động chiến tranh du kích tồn tỉnh Thực chủ trương đó, Ban huy Tỉnh đội đạo ban huy huyện đội khẩn trương xây dựng, củng cố lực lượng dân quân, du kích Mỗi xã ven đường giao thơng xây dựng tiểu đội đến trung đội du kích bán thoát ly làm nhiệm vụ tổ chức đánh địch, bảo vệ nhân dân Mỗi huyện thành lập trung đội du kích tập trung phối hợp với đội chủ lực đánh địch địa bàn huyện, giúp đỡ bảo vệ nhân dân sản xuất, bảo vệ quan Trung ương Đảng, Chính phủ; tổ chức huy động dân quân, du kích, nhân dân khẩn trương di chuyển hàng vạn hàng đến nơi an toàn Dưới lãnh đạo trực tiếp Tỉnh uỷ Bắc Kạn, Tỉnh đội dân quân đạo, tổ chức đơn vị điều chỉnh đội hình, tăng cường lực lượng trang bị, quan lãnh đạo tỉnh Trung đồn 72 di chuyển lên khu vực phía bắc Bạch Thơng Đại đội du kích huyện Na Rì điều phối hợp chiến đấu với đơn vị bạn, đồng thời sẵn sàng đối phó với địch chúng tiến cơng vào Na Rì Du kích phối hợp với nhân dân đóng góp vạn ngày cơng đào công sự, hầm hào giao thông đánh địch, chuẩn bị hàng trăm địa điểm sẵn sàng phục kích, đồng thời tìm đường bí mật rừng để tiện động đánh địch, vận chuyển tiếp tế, tải thương binh liệt sĩ nơi an toàn [43;tr.121]

(48)

chiến sở, lấy trung đội làm đơn vị phối hợp, xây dựng chế độ sinh hoạt, tập luyện du kích xã, tăng cường chất lượng cho du kích tập trung huyện xây dựng đại đội chủ lực mình; tăng cường huấn luyện đào tạo cán xã đội, cán huy du kích, trọng tâm cán tiểu đội; Xây dựng xưởng vũ khí tỉnh để sản xuất lựu đạn, mìn, thuốc đen sửa chữa loại súng trường, súng kíp; kiện tồn ban huy xã gồm xã đội trưởng, xã đội phó huy du kích, xã đội phó huy dân qn, xã có nhiều dân qn, du kích người Dao, người Mơng, bố trí thêm xã đội phó người dân tộc để huy; cử cán đốc chiến thường trực huy đôn đốc kiểm tra du kích cho tồn dân qn phá hoại mặt đường đôn đốc dân quân xã phá hoại mặt đường

Ngày 28 tháng năm 1948, Đại hội liên hiệp đoàn kết dân tộc tỉnh Bắc Kạn tổ chức Chợ Rã định thành lập Đại đội Ba Bể Đây đội du kích tập trung tỉnh Tồn đại đội có khoảng 150 cán chiến sĩ mà nòng cốt cán bộ, chiến sĩ trung đội du kích thị xã Bắc Kạn [43;tr.130]

(49)

Ngày 26 tháng năm 1949, Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Kạn lần thứ II tiến hành, nhiều nhiệm vụ có nhiệm vụ tích cực vận động quần chúng tham gia kháng chiến Sau đó, Tỉnh uỷ Uỷ ban kháng chiến hành tỉnh phát động đợt "Chỉnh Đảng, chỉnh quân" nhằm tăng cường sức chiến đấu lực lượng vũ trang nâng cao hiệu lãnh đạo cấp Đảng Qua đợt sinh hoạt trị, lực lượng vũ trang Bắc Kạn bước vào chiến dịch với tinh thần cao có thắng lợi đường số 4, phục kích Nà Phặc đến Đèo Giàng làm cho địch buộc phải rút khỏi Bắc Kạn Bắc Kạn trở thành tỉnh giải phóng kháng chiến, đánh dấu bước thắng lợi quan trọng quân dân ta Lực lượng vũ trang Bắc Kạn góp phần vào đấu tranh tiễu phỉ lần thứ nhất, góp phần ổn định vùng biên giới mở rộng vùng an toàn cho ATK, hậu phương kháng chiến Những thắng lợi vang dội quân dân Bắc Kạn gắn liền với vai trò Trung đoàn 72, Trung đoàn 165, Tiểu đoàn 19

2.1.5 Tiếp nhận quan Trung ương

Với tầm nhìn chiến lược sáng suốt Đảng, xuất phát từ yêu cầu kháng chiến, Trung ương Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn Việt Bắc làm địa Bắc Kạn tỉnh nằm địa Việt Bắc, có vị trí chiến lược quan trọng, nơi toả sang tỉnh Việt Bắc Nhân dân Bắc Kạn có truyền thống u nước, đồn kết khắc phục khó khăn gian khổ, dám hy sinh cách mạng, lịng tin theo Đảng Với vị trí điều kiện đó, Bắc Kạn Trung ương Đảng, Chính phủ chọn để xây dựng địa trở thành hậu phương kháng chiến

(50)

núi non hiểm trở, kín đáo dễ che giấu bảo vệ lực lượng Đây nơi tiếp giáp với địa phương mà Trung ương đặt ATK, có nhiều đường nhỏ nối liền với Định Hoá (Thái Nguyên), Sơn Dương, Yên Sơn, Chiêm Hoá (Tuyên Quang) theo đường 29 từ Chợ Đồn tỉnh lỵ Bắc Kạn

Nhiều quan Trung ương, kho tàng, xưởng máy đóng làm việc địa phương Chợ Đồn, Chợ Rã thuộc Bắc Kạn (Văn phịng Trung ương

Đảng, Đài Tiếng nói Việt Nam, báo Cứu quốc, Thông xã Việt Nam, quan Vơ tuyến điện, Bộ tài chính, Bộ tư pháp, quan ngoại thương, kho Cục quân khu, Kho bạc Nhà nước, Xưởng in tiền, Xưởng quân giới Trung ương, Nha nghiên cứu quân sự, Trường võ bị Trần Quốc Tuấn, Trường Quân Bắc Sơn ) Nhiều đồng chí lãnh đạo cao cấp Đảng, Chính phủ, quân đội sống làm việc ATK Chợ Đồn Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Hoàng Văn Thái, Võ Nguyên Giáp Nhiều nhà văn tiếng làm việc sườn núi Phja Bjc Nam Cao, Tơ Hồi, Nguyễn Huy Tưởng, Xuân Diệu Nhân dân tỉnh bỏ sức giúp đồng chí lãnh đạo Trung ương có nơi ăn, chốn chu đáo Hàng nghìn ngày cơng, hàng vạn tre, nứa nhân dân chặt tự nguyện đóng góp làm lán trại Chị em phụ nữ khâu túi đựng lương thực, quần áo, mũ, giầy dép cho cán kháng chiến

(51)

Tại Bạch Thông, nhân dân huyện tự nguyện chia sẻ ruộng vườn, nương rẫy, nhà cửa,, cơm áo, gạo tiền tạo điều kiện cho đồng bào tản cư sớm ổn định đời sống tham gia kháng chiến Nhiều đồn tản cư có tổ chức giới thiệu địa phương đồn thợ dệt Hà Đơng, đồn tản cư Lạng Sơn Uỷ Ban tản cư di cư Bắc Kạn cấp thêm vốn tạo điều kiện cho họ mở xưởng dệt, xưởng thuốc để làm ăn sinh sống thị xã vùng lân cận [19;tr.69]

Nhân dân dân tộc tỉnh Bắc Kạn nói riêng nhân dân Việt Bắc nói chung cịn giúp đỡ quan Trung ương vận chuyển hàng vạn máy móc, nguyên vật liệu, gạo, muối, vải Mọi phương tiện ô tô, thuyền, bè, mảng, xe bò, xe trâu, xe ngựa, xe thồ huy động Khơng đủ người trực tiếp gánh gồng, khiêng vác từ vùng địch đánh chiếm khu an toàn để xây dựng sở vật chất kháng chiến, đảm bảo đời sống cho cán lực lượng vũ trang Trong đợt tổng di chuyển diễn từ cuối tháng 11 năm 1946 đến tháng năm 1947, nhân dân Bắc Kạn với nhân dân Việt Bắc đưa gần 40.000 máy móc, nguyên vật liệu vùng tự do, 2/3 số máy móc Bắc Bộ chuyển lên nhằm tạo sở ban đầu, bước tăng cường tiềm lực cho kháng chiến Đây nhiệm vụ quan trọng cấp bách nhằm thực chủ trương "bảo đảm thực lực kháng chiến lâu dài" [34;tr.72]

(52)

quặng kẽm, chì, bạc nguyên liệu cần cho việc sản xuất vũ khí Ở có sở vật chất cũ từ thời Pháp thuộc mà cách mạng tịch thu quản lý nhà cửa, số máy móc khai thác quặng, đặc biệt nhà máy thuỷ điện nhỏ, trạm bưu điện đường dây điện thoại Bản Thi - Đầm Hồng Bởi thế, Xưởng quân giới Trung ương (còn gọi xưởng H52) đặt Bản Thi Việc sản xuất vũ khí cần đến ngun liệu chì, vậy, sở khai thác đúc quặng chì Đèo An đời, gọi xưởng Bắc Sơn Xưởng thu hút nhiều niên Bản Thi tham gia

Tại ATK Chợ Đồn, Đảng huyện Chợ Đồn phối hợp với đội công tác đặc biệt định phương án xây dựng theo yêu cầu: bảo vệ an toàn cho cứ, củng cố xây dựng hệ thống thông tin liên lạc, chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu đẩy mạnh tăng gia sản xuất, đảm bảo hậu cần chỗ

Phja Khao nơi làm việc Nha Nghiên cứu kĩ thuật quân Dưới đạo Trần Đại Nghĩa, giúp đỡ quyền, quân dân địa phương Nha nghiên cứu chế tạo vũ khí quan trọng [42;tr.53]

(53)

địch gần, địch xa ATK thực khu an toàn, bảo vệ chu đáo, trước hết nhờ lực lượng đông đảo đồng bào dân tộc anh em Khơng có việc xảy qua tai mắt tinh tường đồng bào dân tộc [96;tr.83]

Tại ATK Chợ Đồn, Trung ương Đảng, Chính phủ Hồ Chủ tịch lãnh đạo kháng chiến trường kỳ, gian khổ dân tộc đến thắng lợi cuối

Từ cuối tháng năm 1947 đến Thu - Đông 1947, huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn nơi tập trung nhiều quan Trung ương khơng khác "thủ kháng chiến" Để đảm bảo an tồn, quan Trung ương khơng đóng lâu chỗ, thường hay thay đổi chỗ ở, nơi năm hay vài tháng, sau chuyển đại phận chỗ khác thời gian quay lại, có quan chuyển hẳn Do đó, việc đảm bảo bí mật giúp đỡ nhân dân khu quan trọng

Năm 1951, đồi Nà Pậu, xã Lương Bằng chọn nơi làm việc Hồ Chủ tịch, Khuổi Linh xã Nghĩa Tá nơi làm việc Tổng Bí thư Trường Chinh Văn phòng Trung ương Đảng năm 1950 - 1951 Đồi Khau Mạ, xã Lương Bằng nơi làm việc đồng chí Phạm Văn Đồng Hội đồng Chính phủ khoảng thời gian 1950 - 1951 Cơ quan Bộ Tổng tham mưu đóng Tổng Quận xã Bình Trung năm 1950-1951 Các đồng chí Võ Ngun Giáp, Hồng Văn Thái thường làm việc

(54)

Tại ATK Chợ Đồn, Trung ương Đảng, Chính phủ, Bộ Tổng huy thường xuyên nhận tình hình chiến nơi kịp thời để phương hướng đạo cụ thể

Từ ngày 7/12/1947 đến cuối tháng 12 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh sống làm việc Bản Ca, xã Bình Trung, Chợ Đồn Trong thời gian này, Người nhiều sắc lệnh, thị, thư từ lời kêu gọi đồng bào nước chung sức, chung lòng hướng vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Ngày 7/12/1947, Người kí Sắc lệnh số 612/MDB việc khen thưởng chủ tịch uỷ viên kháng chiến kiêm hành xã nhân kỷ niệm năm ngày tồn quốc kháng chiến Ngày 8/12/1947, Người tiếp trả lời vấn nhà báo nước Ngày 19tháng 12 năm 1947, Người lời kêu gọi gửi đồng bào, chiến sĩ nước hăng hái thi đua giết giặc lập công nhân kỷ niệm năm ngày toàn quốc kháng chiến [68;tr.13]

Đầu 1951, Hồ Chí Minh đến làm việc đồi Nà Pậu thuộc Bản Thít, xã Lương Bằng, Chợ Đồn Tại đây, Người viết nhiều thư điện mừng gửi đến quan, đoàn thể nước Ngày 1/1/1951, Người gửi thư chúc tết đồng bào nước, kiều bào ta nước ngoài.Ngày 12/1/1951, Người gửi thư cho Đại hội trù bị toàn quốc lần thứ II Đảng Ngày 20 tháng năm 1951, Người kí định khen thưởng đơn vị đội chiến thắng chiến dịch Trung du Đông bắc Ngày 24/1/1951, Người gửi thư cho Nha Bình dân học vụ thông báo Nha thưởng Huân chương Kháng chiến

(55)

"Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên".

Từ 1950 - 1952 Nà Quân, (Bình Trung, Chợ Đồn) nơi quan Trung ương Đảng đặt Hội trường làm việc thời kì kháng chiến chống Pháp

Khuổi Linh (Nghĩa Tá, Chợ Đồn), nơi làm việc đồng chí Truờng Chinh Tại đây, đồng chí chuẩn bị cho Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ II (2/1951)

Đồi Khau Mạ thuộc Vèn, xã Lương Bằng, Chợ Đồn nơi đồng chí Phạm Văn Đồng, nguyên Thủ tướng Chính phủ quan Văn phịng Chính phủ làm việc từ đầu năm 1950 đến mùa hè năm 1951 Tại nơi này, đồng chí Trung ương Đảng, Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam tổ chức họp bàn mở chiến dịch Biên giới 1950 Cũng đây, đồng chí có nhiêu viết, tham luận đọc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng năm 1951 [68;tr.33]

Với nhiều trụ sở Trung ương, Chính phủ, quan ta, với hoạt động ATK Chợ Đồn, Bắc Kạn xứng đáng trung tâm địa Việt Bắc

2.2 Bảo vệ hậu phƣơng ATK kháng chiến

2.2.1 Cuộc chiến đấu chống Pháp bảo vệ giải phóng quê hương

Hậu phương nơi chi viện sức người, sức thường xun cho kháng chiến Do đó, cơng tác bảo vệ hậu phương có ý nghĩa quan trọng

(56)

được mênh danh thủ đô kháng chiến Vì vậy, Bắc Kạn khơng nằm ngồi mục tiêu công phá hoại kẻ thù

Với âm mưu nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp "phát động chiến tranh đại quy mô" công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt đội chủ lực, phá huỷ sở vật chất tiềm kháng chiến ta

Thực âm mưu đó, thực dân Pháp huy động khoảng 12.000 quân chia làm hướng công lên Việt Bắc Bộ phận thứ chúng cho quân nhảy dù xuống chiếm thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới (7/10/1947), Chợ Đồn (8/10/1947) Cùng ngày 7/10/1947, phận thứ hai từ Lạng Sơn theo Đường số lên Cao Bằng, sau theo Đường số đánh xuống Bắc Kạn hình thành gọng kìm bao vây Việt Bắc từ phía Bắc Đơng bắc Bộ phận thứ cánh quân đường thuỷ, ngày 9/10/1947 từ Hà Nội ngược sông Hồng lên Việt Trì, sang sơng Lơ lên Chiêm Hố - Tun Quang, hình thành gọng kìm bao vây Việt Bắc từ phía Tây Tây Bắc, khép chặt gọng hìm Đài Thị (Chiêm Hoá, Tuyên Quang)

(57)

Trước đó, ngày 9/10/1947, Thường vụ Trung ương Đảng "Chỉ thị cần kíp" cho đồng chí lãnh đạo Bắc Kạn kịp thời đánh địch bảo vệ nhân dân, bảo vệ quan, kho tàng Chỉ thị nêu rõ: "Chúng ta có điều kiện để thắng: Thiên thời, địa lợi, nhân hoà Điều cần thiết biết lợi dụng triệt để điều kiện để giành lấy thắng lợi"

Ngày 15/10/1947, Thường vụ Trung ương Đảng thị: "Phải phá công mùa đông giặc Pháp" Chỉ thị nhấn mạnh: "Phải làm cho địch thiệt hại nặng nề không gượng lại sau chiến dịch mùa Đông này"

Sau rút khỏi thị xã Bắc Kạn, tối ngày 7/10/1947, Bản Áng, xã Dương Quang (Bạch Thông), số cán lãnh đạo Tỉnh uỷ, Uỷ ban hành tỉnh với đồng chí huy tỉnh đội, huyện đội dân quân họp khẩn cấp Sau nắm sơ tình hình, hội nghị đề nhiệm vụ cần kíp trước mắt: nhanh chóng huy động lực lượng vũ trang chiến đấu với địch, di chuyển quan, kho tàng, xí nghiệp xung quanh thị xã đến nơi an toàn, bảo vệ, giúp đỡ, hướng dẫn nhân dân tản cư

Ngày 9/10/1947, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Bắc Kạn họp Bản Đán, xã Đôn Phong (Bạch Thông) Căn thị "Phát động du kích chiến tranh" Ban Thường vụ Trung ương đề việc cần làm ngay, tổ chức liên lạc với Khu, bảo vệ giúp nhân dân gặt lúa, vận động nhân dân làm vườn không, nhà trống

Do thực tốt thị Trung ương Đảng, lãnh đạo Đảng tỉnh, quân dân Bắc Kạn lập nhiều chiến công vang dội phản công Việt Bắc thu đông năm 1947

(58)

quanh khu vực nhảy dù, đặc biệt kiểm soát thị xã Bắc Kạn, để sau chúng đánh rộng Ngày 16/10/1947, từ thị trấn Phủ Thông, địch kéo quân lên chiếm huyện lỵ Chợ Rã Cùng ngày, quân địch từ thị xã Cao Bằng theo quốc lộ tiến xuống chiếm đóng Bành Trạch (Chợ Rã), Bằng Khẩu, Nà Phặc, huyện lỵ Ngân Sơn

Bộ đội chủ lực, du kích, dân quân, tự vệ Bắc Kạn chiến đấu dũng cảm, tiêu diệt giam chân địch nơi chúng đóng quân Từ chỗ bị động ban đầu, quân dân Bắc Kạn nhanh chóng tiến lên giành chủ động chiến trường, tích cực phá hoại giao thơng, tổ chức nhiều trận tập kích, phục kích tiêu hao sinh lực địch

Tại thị xã Bắc Kạn huyện Bạch Thông, 800 quân Pháp nhảy dù xuống, chưa kịp củng cố đội hình, bị đoàn cảnh vệ Bắc Kạn, tiểu đội, đại đội huyện Bạch Thơng, du kích xã Thanh Mai, Thanh Vận đánh du kích, tiêu diệt nhiều tên

Ngày 9/10/1947, địch huy động hàng trăm quân đến cướp phá kho tàng, công xưởng ta Yên Đĩnh (Bạch Thơng) Hai tiểu đội du kích xã n Đĩnh thị trấn Chợ Mới, chặn đánh địch cánh đồng Yên Đĩnh, diệt tên, làm bị thương tên, buộc chúng phải rút [74;tr.51]

Ngày 14/10/1947, hai đại đội địch chia làm cánh tiến từ Chợ Mới lên Bắc Kạn Du kích xã Cao Kỳ, Hồ Mục tổ chức phục kích khu vực núi Khau Chừn Lợi dụng địa hình hiểm trở nơi mai phục, du kích ta khơn khéo nghi binh lừa địch, khiến cho đại đội địch tự bắn vào Kết quả, 15 tên bị chết, số khác bị thương, ta không bị thương vong [74;tr.51]

(59)

phần lớn lính Pháp trang bị mạnh Quân đồn trú đóng thành cụm, cụm thị trấn, cụm cầu Ổ Gà Tấn công Chợ Mới lần này, ta chủ trương dùng lực lượng lớn, hoả lực mạnh tập kích vào vị trí phòng ngự địch Ta gây cho chúng nhiều thiệt hại, tiêu diệt 50 tên địch, đốt cháy kho quân nhu, phá huỷ số khu nhà Đây lần đội, du kích mở cơng vào vị trí hiểm yếu bố phong tương đối vững địch Qua trận đánh, lực lượng vũ trang rút nhiều học tạo bất ngờ, sử dụng hoả lực, bố trí lực lượng, hiệp đồng tác chiến [74;tr.52]

Ngày 19/10/1947, du kích Cao Kỳ đánh trận giịn giã địa bàn xã Lợi dụng địa hình hiểm trở, bên vực sâu, bên dốc dựng đứng, du kích dùng địa lơi phá huỷ xe, diệt 50 tên địch [74;tr.52]

Tại Chợ Đồn, ngày 10/10/1947, trung đội du kích Chợ Đồn phối hợp với học viên trường Võ bị Trần Quốc Tuấn phục kích đánh địch Kéo Phay chúng càn quét vào Bản Thi Đêm 13/10/1947, trung đội du kích xã Bằng Viên tập kích quấy rối địch châu lỵ huyện Chợ Đồn Ngày 17/10/1947, đơn vị địch hành quân từ Bắc Kạn vào Chợ Đồn đến Nà Chao (Đơng Viên), địch bị du kích xã Đông Viên trung đội đội chủ lực thuộc Tiểu đồn 102 phục kích ném lựu đạn, diệt tên [74;tr.52] [42;tr71 - 74]

Tại Chợ Rã, cuối tháng 10/1947, quân Pháp mở công lớn với lực lượng gần 300 tên vào khu vực Đài Phát tiếng nói Việt Nam Khang Ninh, để từ nhằm chi viện cho đồng bọn Mặt trận sơng Lơ, phía Tây Qn dân Chợ Rã anh dũng chiến đấu, giáng trả đích đáng công địch Tại chiến đấu diễn ngày 18/10/1947, quân Pháp bị du kích Mẫu Ninh diệt tên Nà Ngàng khiến cho chúng không thực ý đồ đề ra, buộc phải rút lui [50;tr.81]

(60)

chở lính từ thị xã Cao Bằng theo quốc lộ xuống Ngân Sơn Với tinh thần chủ động công, quân dân Ngân Sơn liên tục bao vây, quấy rối nơi địch đóng quân Trong đáng ý có trận: đêm 13/11/1947, du kích Ngân Sơn đồng chí Nguyễn Cơng Cẩn huy, phục kích đèo Khau Khang, phá huỷ xe vận tải, diệt tên địch; sau đó, du kích xã Lãng Ngâm tổ chức phục kích đồn xe tiếp tế địch khu vực Đèo Giàng, diệt tên địch, phá xe tăng [74;tr.53]

Ngày 30/11/1947, trung đội thuộc Trung đoàn 72 (Bắc Kạn) trung đội du kích thị xã Bắc Kạn, tiểu đội du kích xã Vi Hương tập kích đồn Phủ Thông Sau gần chiến đấu, ta diệt 50 tên địch, thu súng máy,1 súng trường Trận đánh diễn Đèo Giàng (km 187 - 188) quốc lộ số 3, trận ngày 15/12/1947 trận đánh có quy mơ lớn so với trận phục kích đánh địch khác khu vực Đèo Giàng Từ trận đánh này, ta rút nhiều kinh nghiệm chiến thuật phục kích cấp tiểu đồn cho trận phục kích đánh địch thời kì chống thực dân Pháp xâm lược Trong trận này, ta phá huỷ 17 xe giới loại, diệt 60 tên địch, có trung uý, thu số quân trang triệu đồng Đông Dương [74;tr.53] [43;tr.120]

(61)

thu nhiều vũ khí, đạn dược đồ dùng quân Số trận đánh huyện : Bạch Thông: 25; Ngân Sơn: 16; Chợ Rã: 13; Thị xã Bắc Kạn: 10; Chợ Đồn: [43;tr.123]

Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 làm thất bại hoàn toàn chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh" giặc Pháp, bảo vệ an toàn quan Trung ương Đảng Chính phủ Lực lượng vũ trang ta khơng bảo tồn mà cịn khơng ngừng trưởng thành chiến đấu Với thắng lợi này, ta bảo vệ địa kháng chiến Việt Bắc mà đưa kháng chiến phát triển sang giai đoạn Quân dân Bắc Kạn luyện trưởng thành nhiều mặt, lực lượng vũ trang Bắc Kạn nhân dân yêu mến tin tưởng Từ tạo đà cho đấu tranh giải phóng Bắc Kạn thời gian

(62)

pháo kích vào đồn Phủ Thông, phá sập phần lớn công nhà ở, tiêu diệt 30 tên làm bị thương 40 tên Cũng đêm ngày 12 tháng năm 1948, đại đội du kích Ba Bể phối hợp với đơn vị Trung đồn 72 tiến cơng địch Nà Phặc, diệt gần chục tên [43;tr.132] Ngày tháng năm 1948, Đại đội Ba Bể phục kích đánh đoàn xe 64 địch từ Cao Bằng thị xã Bắc Kạn tiêu diệt bắn bị thương 60 tên, phá huỷ ô tô, súng máy [43;tr133] Cuối mùa hè 1948, Đại đội Ba Bể phối hợp với đơn vị đội địa bàn phục kích địch quốc lộ chặn quân tiếp viện địch từ thị xã Bắc Kạn lên từ Ngân Sơn, Nà Phặc xuống Sau lần bị tập kích, địch xây dựng Phủ Thông lực lượng mạnh Tại trận đánh từ 27/7/1948, không chiếm điểm Phủ Thông, quân ta bị thương vong gần 60 cán bộ, chiến sĩ ta chiến đấu giằng co với địch 23 tiêu diệt 100 tên địch, phá huỷ số nhà cửa, hầm hào, lô cốt, thu 20 súng số đồ dùng quân Đây trận đánh tiêu diệt điểm đầu tiên, "là bước đầu phát triển chiến thuật đánh công kiên quân ta" [43;tr.139] Từ trận đánh vang dội này, Tiểu đồn 11 mang danh hiệu "Tiểu đồn Phủ Thơng" [43;tr.139]

(63)

ta khả tác chiến phương pháp tác chiến Dân quân du kích xã Huyền Tụng, Đào Lâm, Hoa Sơn, Sĩ Bình vừa tranh thủ luyện tập canh gác làng vừa tích cực tham gia lao động sản xuất Tháng 9/1948, xã Đào Lâm, Hoa Sơn, Sĩ Bình thành lập đội du kích người Dao lấy tên trung đội Đào - Hoa – Sĩ Trung đội tham gia nhiều trận phục kích địch giành thắng lợi, góp phần cổ vũ phong trào du kích tỉnh Như từ 22/6/1948 đến 30/9/1948, quân dân Bắc Kạn phối hợp với đơn vị chủ lực tiêu diệt 194 tên, thu 39 súng loại, phá huỷ xe ô tô, bắn bị thương nhiều tên khác Quân dân Bắc Kạn tham gia 68 trận đánh lớn nhỏ loại khỏi vòng chiến đấu 382 tên địch, thu 48 súng loại, phá huỷ xe quân [43;tr.145]

Từ cuối năm 1948 đến đầu năm 1949, tình hình chiến trường nước chuyển biến nhanh, để củng cố mở rộng địa kháng chiến, Trung ương chủ trương giải phóng Bắc Kạn Thu - Đông 1949 Sau nghiên cứu chiến trường, Ban Chấp hành tỉnh Đảng Bắc Kạn định mở chiến dịch Hè - Thu năm 1949, giải phóng Bắc Kạn

Quán triệt Nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Kạn họp ngày 18 tháng năm 1949 chuẩn bị chiến dịch giải phóng Bắc Kạn, huyện tỉnh sức chuẩn bị gấp nhân, vật lực cho chiến dịch Lực lượng vũ trang huyện sẵn sàng ứng phó với tình huống, sẵn sàng phối hợp đội địa phương quân chủ lực đánh vào thị xã Bắc Kạn điểm địch dọc quốc lộ Tính đến cuối tháng năm 1949, quân dân huyện đóng góp 30.000 ngày cơng vận tải lương thực, thực phẩm, vũ khí mặt trận [42;tr.89]

(64)

đường số lên Cao Bằng Quân ta tiếp tục truy kích đánh quân Pháp Bằng Khẩu (Ngân Sơn) giành thắng lợi vang dội, diệt 100 tên, phá huỷ 15 xe quân Với chiến thắng quân dân ta, quân Pháp rút quân khỏi Bắc Kạn Ngày 11 tháng năm 1949, quân Pháp rút khỏi Phủ Thông, ngày 13 tháng năm 1949, rút khỏi Nà Phặc, ngày 15 tháng năm 1949 rút khỏi Ngân Sơn, ngày 18 tháng năm 1949 rút khỏi Bằng Khẩu Bắc Kạn trở thành tỉnh giải phóng kháng chiến, đánh dấu thắng lợi quan trọng quân dân ta, mà trực tiếp góp phần quan trọng quân dân Việt Bắc Từ đây, hậu phương địa kháng chiến củng cố mở rộng thêm

Ngay sau chiến thắng, Chủ tịch Hồ Chí Minh có thư "thay mặt Chính phủ gửi lời thân khen ngợi đội dân quân, du kích đồng bào Bắc Kạn" Trong thư, Người khẳng định: " Cuộc thắng lợi làm đà cho thắng lợi khác to lớn hơn, vẻ vang hơn" [62;tr.662]

2.2.2 Phòng gian bảo mật đấu tranh tiễu phỉ

Để bảo vệ hậu phương ATK kháng chiến, công tác bảo mật, phòng gian nguyên tắc quan trọng hàng đầu, tuyên truyền, giáo dục trở thành ý thức thường trực cán bộ, lực lượng vũ trang mà toàn dân Đặc biệt vùng ATK, việc giữ bí mật, bảo đảm an tồn tuyệt đối cho quan huy tối cao Trung ương Đảng, Chính phủ nhiệm vụ vơ to lớn quân dân Bắc Kạn

(65)

Lúc đầu, bảo vệ cho quan Trung ương chủ yếu Tiểu đoàn 49 Sau thực dân Pháp nhảy dù xuống Bắc Kạn, Bộ huy Liên khu I điều động Tiểu đoàn 55 Trung đoàn 72 lên Bắc Kạn, Đại đội độc lập 653 thuộc Trung đồn 72 bố trí hoạt động Chợ Đồn, có nhiệm vụ phối hợp với lực lượng bảo vệ từ xa

Cùng với đơn vị Trung đồn cảnh vệ, cơng an lực lượng bảo vệ có hiệu khu vực "vịng ngồi" ATK Các đồn cơng an xây dựng nơi quan trọng để kiểm soát việc vào khu vực ATK Từ năm 1948, cơng tác bảo vệ vịng ngồi lực lượng công an lớn Năm 1948, Ty Công an Bắc Kạn cho thành lập trạm công an đặt ngả đường, dân qn, du kích địa phương phối hợp canh phịng Ngồi việc kiểm sốt giấy tờ vận động quần chúng quanh khu vực, cơng an cịn phải xây dựng sở tai mắt nhân dân, phát người nghi vấn vào khu vực tham mưu cho cơng tác củng cố quyền sở

Được giúp đỡ nhân dân địa phương, lực lượng công an phát xử lý kịp thời tổ chức phản động, bọn Việt gian, thám phần tử âm mưu chống lại đường lối, chủ trương Đảng Chính phủ

(66)

cư, ngả đường quan trọng, người lái đị sơng, người đốn củi rừng, người làm nương rẫy, em bé chăn trâu chiến sĩ làm nhiệm vụ bảo vệ ATK Khơng có việc xảy đây, khơng có người lạ mặt vào khu vực này, lại lọt qua mắt tinh tường đồng bào địa phương [45;tr.294]

Chợ Đồn nơi quan Trung ương đặt trụ sở, việc phịng gian, bảo mật cần thiết Lực lượng vũ trang huyện Chợ Đồn xã có quan, kho tàng trực tiếp tuần tra, phối hợp với cảnh vệ canh gác, bảo vệ an toàn Những trạm gác vịng ngồi ATK chân Đèo So (Bình Trung), Tủm Tó (Bằng Lãng), Bản Cậu (Yên Thịnh) có tham gia lực lượng vũ trang Chợ Đồn Trong phạm vi xã đặt ATK, dân quân, du kích ln ln sẵn sàng chiến đấu, ứng phó với tình hình Các trạm giao thơng liên lạc ATK tổ chức, nhân viên, cán giao thông tuyển lựa niên khu vực ATK, bao gồm tuyến: Nà Đẩy (Nghĩa Tá) - Đán Lạ (Bản Thi), Bản Thít (Lương Bằng) - Nà Khoang (Đầm Hồng, Chiêm Hố, Tun Quang), Bản Thít - Nà Duồng - Nà Khốt - Bản Đó Nà Khoan - Bản Thi Trong tình nào, vượt qua khó khăn, gian nguy, liên lạc viên mang thư, tài liệu Đảng, Chính phủ, quân đội đảm bảo an tồn [42;tr.57]

Cơng tác phòng gian, bảo mật quán triệt nhân dân Khẩu hiệu "ba không" (không biết, không thấy, không nghe) tuyên truyền sâu rộng lứa tuổi Từ hiệu tuyên truyền biến thành hiệu hành động, người dân huyện, khu vực ATK, nêu cao trách nhiệm bảo mật

(67)

của nhân dân vừa bao vây khu vực địch chiếm đóng, tổ chức kiểm sốt vận động dân chúng tản cư không theo giặc, giám sát chặt chẽ bọn tay sai Pháp cũ để chúng không liên lạc, móc nối với địch phát tên gián điệp thám Vì vậy, nơi xảy chiến tình hình an ninh trật tự ln đảm bảo, ổn định để đội, du kích yên tâm chiến đấu Dựa vào quần chúng nhân dân, công an Bắc Kạn phá nhiều tổ chức phản động, âm mưu phá hoại

Năm 1950, Ty công an tổ chức xong tổ ngũ gia liên bảo dọc đường quốc lộ số nơi tập trung bắt nhiều vụ buôn thuốc phiện hàng xa xỉ phẩm Năm 1952, công an xã củng cố 10 ban đường số từ Yên Định tới Vinh Quang, Hương Nê xã Chợ Đồn

Ngoài ra, để bảo vệ trật tự trị an nhân dân, dân quân, du kích địa phương phối hợp với lực lượng cơng an vừa làm nhiệm vụ chiến đấu vừa sản xuất, đồng thời lực lượng tuần tra canh gác

Công tác xét xử quan tâm để đảm bảo công nhân dân trấn áp bọn tội phạm Toà án Quân thành lập 8/1948 ngày 7/12/1948 mở phiên xử việc trị Việt gian, phản quốc, tiếp tế cho địch Toà án Đệ Nhị cấp Sơ cấp năm 1948 thụ lý 50 việc hình xét xử 49 việc [79;tr.5]

Năm 1951, tư pháp nhân dân thực hiệu "Tư pháp gần dân" giải 216 việc hình, 81 việc họ, thi hành xong 140 án hình, án họ, thu vào công quỹ 818.936 đồng tiền phạt, tịch thu triệu đồng thuốc phiện [84;tr.4]

(68)

Chính quyền nhân dân Bắc Kạn phải thường xuyên đối phó với tổ chức, đảng phái phản động làm tay sai cho địch, bọn phản động đội lốt tơn giáo mạng lưới tình báo gián điệp giặc cài cắm hậu phương ta Ngoài "Việt Quốc", "Việt Cách", "Đại Việt", xuất số tổ chức phản động khác mang tên gọi khác nhằm mục tiêu chống kháng chiến Ở Bắc Kạn có tổ chức "Nam dương Hoa kiều hiệp hội", bọn phản động đội lốt tôn giáo đặc vụ Tưởng tổ chức Về hoạt động tình báo, Pháp tung vào hậu trường ta nhiều gián điệp: điệp ngầm, điệp thoi, điểm mặt đất, gián điệp phịng nhì lục qn, hải qn Ngồi cịn có tình báo Mỹ, đặc vụ Tưởng [96;tr.223]

Để chống lại âm mưu hoạt động chống phá chúng, Đảng quyền cấp mặt trọng cơng tác phịng gian giữ bí mật, mặt khác chấp hành tốt sách đại đồn kết Đảng, đặc biệt ý công tác vận động dân tộc miền núi, vận động Hoa kiều đồng bào theo đạo, tuyên truyền, giải thích đường lối, sách Đảng Chính phủ, giáo dục cho nhân dân ý thức bảo vệ chế độ, bảo vệ kháng chiến, chống lại âm mưu kẻ thù, vạch mặt cô lập tên đầu sỏ, gian ác, kêu gọi đồng bào xoá bỏ nghi kỵ, thành kiến dân tộc, tôn giáo, với giáo dân Hoa kiều Hiểu rõ sách Đảng nhiều người đồng bào Dao Ngân Sơn, Chợ Rã bị phỉ mua chuộc, bỏ quê hương tự nguyện giúp lực lượng vũ trang tiễu phỉ [96;tr.222]

(69)

Những năm sau, chúng xây dựng tiếp Ngân Sơn, Chợ Rã Dựa vào đặc điểm vùng có địa hiểm trở, dân cư thưa thớt, tập quán sinh hoạt đồng bào nhiều mặt lạc hậu bọn trùm phỉ vừa lừa gạt, mua chuộc, vừa doạ nạt, cưỡng đồng bào dân tộc theo chúng làm phỉ phải cấp người, cấp lương tin tức cho chúng [96;tr.220]

(70)

Ngày 10/10/1947, quân Pháp nhảy dù xuống Bắc Kạn, bọn phỉ liên hệ với thực dân Pháp, Pháp cung cấp vũ khí cho Sau tháng Pháp nhảy dù xuống Bắc Kạn, toán phỉ liên tiếp gây nhiều vụ cướp phá, bắn giết dã man nhân dân thôn khu vực bắc Chợ Rã, gây nên tình trạng hỗn loạn, căng thẳng, lo lắng, sợ hãi bao trùm lên nhân dân Chỉ thời gian chưa đầy tháng, bọn phỉ bắc Chợ Rã giết hại 14 người, đốt 99 nhà, cướp 74 trâu, bị, lợn, 1.275 gánh thóc

Dự đốn tình hình thổ phỉ ngày lan rộng phía bắc, cuối năm 1947, Liên khu thị nhắc nhở tỉnh có nạn thổ phỉ phải "coi tiễu phỉ nhiệm vụ hàng đầu", phương châm đối phó là: "khơng phải mặt tiêu diệt, vừa đánh vừa chiêu an, viết truyền đơn kêu gọi chúng " "phân hoá kì cùng, lơi kéo bọn a dua, thuyết phục bọn thổ phỉ cống, bất đắc dĩ dùng quân "

Chấp hành thị Liên khu, lúc giặc pháp mở tiến công Thu - Đông 1947, tỉnh Bắc Kạn thành lập đội vũ trang tuyên truyền gồm 40 người, làm công tác vận động quần chúng tiễu phỉ Phối hợp hoạt động đội vũ trang tun truyền, cịn có thêm lực lượng đội chủ lực du kích [96;tr.221]

Đại đội 39 Trung đoàn 42 điều từ Ngân Sơn Chợ Rã tiễu phỉ Ty công an thành lập "đội công an xung phong" làm nhiệm vụ phối hợp với đội du kích tiễu phỉ đồng chí Nguyễn Phú Hùng làm đội trưởng Tất đội, cơng an, du kích hợp thành liên đội tiễu phỉ

(71)

Ngày 29/1/1948, ta tổ chức đợt công 100 tên phỉ Bản Trà, Bành Trạch Quân Pháp đóng đồn Tác Bục cho lính ứng cứu bị ta chặn đánh phải rút Sào huyệt phỉ Bản Trà bị triệt phá, hầu hết bọn phỉ bị tiêu diệt Ngày 12/2/1948, ta đánh chúng Lũng Chủ (xã An Thắng) diệt gần hết bọn phỉ thu lại cho nhân dân 50 trâu, ngựa [50;tr.85]

Đến tháng năm 1948, yêu cầu tác chiến chiến dịch Xuân - Hè năm 1948, Đại đội 395 (Trung đoàn 72) Đại đội Ba Bể lệnh rút tập trung cho chiến dịch đường số Tỉnh uỷ Bắc Kạn đạo huyện Chợ Rã liên đội tiễu phỉ vừa củng cố, xây dựng lực lượng du kích xã vừa sức xây dựng củng cố quyền, phát triển đồn thể quần chúng rộng khắp, vùng phía bắc Chợ Rã Đại đội 392 phân thành tiểu tổ, đội độc lập toả xuống xã để xây dựng, củng cố dân quân, du kích, phát triển đoàn thể quần chúng nhân dân, ta tuyên truyền giác ngộ số đồng bào bị bọn phỉ lừa bịp, cưỡng trở Thông qua quần chúng, ta nắm thêm số tình hình binh lực, tinh thần bọn phỉ

Đêm ngày 15/7/1948, ta công phỉ đồn Pắc Sảo, vây chặt bọn phỉ Pắc Chân, Phiêng Phạ, Cao Lù, kiểm sốt chặt chẽ qng đường dài gần 10km, khơng cho phỉ tiếp tế liên lạc với Đến tháng 8/1948, lực lượng phỉ bị tiêu hao nhiều, thực dân Pháp lại sức giúp đỡ bọn phỉ lại lên hoạt động mạnh

(72)

Để phát huy mạnh mẽ phong trào toàn dân tiến hành công tác tiễu phỉ, ngày 8/5/1949, Tỉnh uỷ Bắc Kạn đạo thành lập bản, làng chiến đấu làng có phỉ hoạt động Các tổ vũ trang tun truyền quyền cơng an địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động gia đình có người theo phỉ quay trở Một số tên cầm đầu số tên có nợ máu với nhân dân, không chịu hối cải bị bắt bị xét xử Nhiều toán phỉ tan rã, nhiều tên đầu thú khoan hồng Trong ngày cuối tháng đầu tháng năm 1949, ta bắt trừng trị 63 tên Đến đây, lực lượng phỉ phía bắc Chợ Rã bị đập tan, đời sống nhân dân trở lại ổn định

Đầu tháng 10 năm 1949, đội công an xung phong dùng mưu bắt trùm phỉ Trương Văn Khoóng Bản Pục, tên khác hoạc bị nhân dân tiêu diệt lẩn trốn Trong ngày 21 22 tháng 12 năm 1949, huyện Chợ Rã, Bảo Lạc, Nguyên Bình tổ chức hội nghị tổng kết công tác tiễu phỉ Từ ngày 23 đến ngày 25 tháng 12 năm 1949, ta tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm công tác tiễu phỉ Chợ Rã [43;tr.173]

(73)(74)

Tiểu kết:

(75)

Chƣơng

XÂY DỰNG HẬU PHƢƠNG PHỤC VỤ TIỀN TUYẾN (9/1949 - 7/1954) 3.1 Xây dựng hậu phƣơng

3.1.1 Xây dựng bước đầu thực chế độ dân chủ nhân dân

Ngay sau quê hương giải phóng hồn tồn, cơng việc Đảng tỉnh nhanh chóng ổn định tình hình, củng cố, kiện toàn máy lãnh đạo Đảng quyền cấp

Ngày 10/8/1949, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Chỉ thị số 46 TU/BK "Về việc mà Đảng Bắc Kạn phải gấp rút làm sau địch rút khỏi thị xã Bắc Kạn"

Chỉ thị vạch rõ Đảng địa phương phải nắm lấy nhân dân, giữ vững tổ chức quần chúng, gấp rút củng cố quyền, sở quần chúng nơi địch vừa rút chạy Các Đảng phải ý công tác phòng gian bảo mật, đề phòng bọn Việt gian phản động chui vào hàng ngũ ta, tổ chức việc tiếp tế gạo muối cho nhân dân thị xã vừa giải phóng; trù tính việc mua thóc, gạo, muối để dự trữ cho đội quan quyền đồn thể; Ban Canh nơng phải cung cấp hạt giống cho nhân dân tăng gia sản xuất; sức phát triển lực lượng quân tỉnh

Để nắm vững tình hình mặt cơng tác tồn tỉnh giúp huyện, thị củng cố phong trào quần chúng, Tỉnh uỷ thành lập năm đồn cán kiểm tra tình hình huyện Chợ Rã, Na Rì, Bạch Thơng, Chợ Đồn, Ngân Sơn mặt chủ yếu quyền, quân sự, củng cố Mặt trận Việt Minh, sản xuất

(76)

luật chi bộ, cán bộ, đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng Các đoàn thể cứu quốc Mặt trận Việt Minh củng cố thành lập Đảng đoàn để trực tiếp lãnh đạo phong trào quần chúng Cán tỉnh xuống xã, vùng sâu, vùng xa để tun truyền sách đồn kết dân tộc, phá tan âm mưu chia rẽ địch, động viên phong trào xây dựng sống tham gia kháng chiến Hệ thống tổ chức ban chuyên môn Đảng Ban Tuyên huấn, Ban Dân vận, Ban Kinh tế - Tài thành lập kiện toàn để nâng cao lực hiệu lãnh đạo giai đoạn

Ngày 18/9/1949, Tỉnh uỷ thị việc bầu cử Hội đồng nhân dân tỉnh, nêu rõ đưa người có đủ tư cách lực sáu huyện, thị, kể người trước tham gia quyền địa phương địch ứng cử vào Hội đồng nhân dân tỉnh Tháng 10 năm 1949 tỉnh Bắc Kạn tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân tỉnh Sau đó, Uỷ ban kháng chiến hành tỉnh bầu lại Các uỷ ban hành - kháng chiến huyện, thị định thành lập

Năm 1950, nhằm đáp ứng yêu cầu tình mới, thực thị Đảng Chính phủ, tỉnh Bắc Kạn tiếp tục kiện tồn quyền dân chủ nhân dân, làm cho trở nên "mạnh mẽ, nhanh chóng, đốn, thống nhất, tập trung", đảm đương nhiệm vụ "điều khiển chiến tranh kiến thiết chế độ dân chủ nhân dân" [17;tr.108]

(77)

Từ năm 1950, theo thị Trung ương, Tỉnh uỷ chuyển trọng tâm công tác xây dựng Đảng từ phát triển sang củng cố, tạm ngừng phát triển đảng viên, tập trung nâng cao chất lượng đảng viên củng cố sở Đảng Theo báo cáo tình hình xây dựng Đảng Đảng tỉnh từ cuối năm 1949 đến năm 1950, toàn tỉnh kết nạp 482 đảng viên, đưa tổng số đảng viên lên đến 2.115 Nhiều vận động trị phát động Đầu năm 1950, kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đảng, kỷ niệm ngày sinh lần thứ 60 Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng phát động phong trào thi đua "Rèn luyện tính Đảng, trau dồi đạo đức cách mạng" Các vận động Tỉnh uỷ chuẩn bị chu đáo, đạo đến sở Các chi đảng viên hưởng ứng cách tích cực học tập, đẩy mạnh phê bình tự phê bình, tạo chuyển biến tư tưởng, hành động đảng viên, nâng cao vai trò lãnh đạo chi bộ, chấm dứt tượng có chi yếu Một số đảng viên mắc khuyết điểm sinh hoạt bị hạ tầng cơng tác, có trường hợp bị khai trừ khỏi Đảng, Các tổ chức Đảng củng cố vững mạnh [9;tr.171]

Để lãnh đạo kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng triệu tập vào tháng năm 1951 tỉnh Tuyên Quang Đại hội phát triển hoàn chỉnh đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đề nhiệm vụ trước mắt cách mạng Đặc biệt Đảng hoạt động công khai lấy tên Đảng Lao động Việt Nam đem lại niềm phấn khởi, tin tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân nước nói chung nhân dân tỉnh Bắc Kạn nói riêng

Triển khai Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II Nghị Đại hội Đảng Liên khu Việt Bắc lần thứ I (1951), ngày 26/6/1951, Đại hội Đảng tỉnh Bắc Kạn lần thứ III khai mạc

(78)

rằng lãnh đạo Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Bắc Kạn trưởng thành số lượng chất lượng với đội ngũ 2.116 đảng viên hệ thống tổ chức đảng từ Tỉnh uỷ đến chi kiện toàn Đại hội thẳng thắn nêu khuyết điểm, thiếu sót cơng tác xây dựng Đảng Từ Đại hội đề phương hướng nhiệm vụ công tác tổ chức thời kỳ cấp bách kiện tồn máy lãnh đạo cấp huyện xã, đề nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu tổ chức sở, đẩy mạnh tăng gia sản xuất, xây dựng hậu phương, phục vụ chiến trường

Triển khai Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ III, huyện, thị sở mở đại hội Tuân theo điều lệ nghị Đảng, đại hội cấp chi sở kiện toàn máy sàng lọc lại đội ngũ Một số đảng viên không đủ tiêu chuẩn trị bị đưa khỏi cấp uỷ tổ chức sở Đảng Sang năm 1952, có số cán đảng viên điều nơi khác nên tỉnh lại 1.950 đảng viên có 66 chi liên chi bộ, huyện Bạch Thơng có 15 chi bộ, Chợ Đồn 10 chi bộ, Na Rì chi bộ, Ngân Sơn chi bộ, có chi trực thuộc, liên chi quyền, liên chi đội [9;tr.175]

Đến năm 1954, qua chỉnh đốn Đảng, số đảng viên 1.603, có 94 dự bị Dưới tỉnh uỷ có huyện uỷ, đảng uỷ, thị uỷ gồm 109 chi Bộ máy lãnh đạo huyện xã đổi [9;tr.175]

Cùng với việc xây dựng, củng cố Đảng, hệ thống quyền dân chủ nhân dân xây dựng, củng cố ngày vững mạnh

(79)

văn hố giáo dục Năm 1950, hệ thống quyền cấp quyền tỉnh hồn thành [9;tr.175]

Năm 1950, quyền dân chủ nhân dân cấp xã củng cố, hội đồng nhân dân họp kỳ với đủ thành phần dân tộc, tỉnh thay 55 hội viên Hội đồng nhân dân xã bầu người có lực phục vụ nhân dân thay người cao tuổi, cử người dự lớp huấn luyện Bộ Nội Vụ, Liên khu mở [81;tr.4]

Trong tháng đầu năm 1951, thị xã Bắc Kạn tổ chức bầu Hội đồng nhân dân kiện toàn Hội đồng nhân dân xã, mở hội nghị cán quyền tồn tỉnh kiểm điểm cơng việc Tỉnh huyện tổ chức đoàn cán động viên xã Đặc biệt huyện Bạch Thông mở lớp huấn luyện thời gian ngày cho 25 hội viên Hội đồng nhân dân

Năm 1952 thành lập 11 Ban bảo vệ quan quan xí nghiệp tỉnh Hội đồng nhân dân tỉnh họp ngày 10,11 tháng năm 1952 đề chương trình cơng tác tháng cuối năm 1952 thảo luận việc tiến hành công tác thuế nông nghiệp 1952 Mở học tập nói quyền hạn nhiệm vụ Hội đồng nhân dân, Hội viên nhận thức tốt việc thực nghị Hội đồng nhân dân thu thập ý kiến nguyện vọng quần chúng nhân dân, có nhiều hội viên đóng góp ý kiến xây dựng cho nghị Hội đồng nhân dân

(80)

dân, sau tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp xã [88;tr.10]

Trong tháng 11/ 1952 tiếp tục chấn chỉnh Uỷ ban kháng chiến hành xã điển xã Lương Thượng (Na Rì) thay đổi uỷ viên Thi hành thị Liên khu, tỉnh cử cán đầu ngành dự lớp huấn luyện trị Liên khu Cơng tác phịng gian bảo mật, Tồ án, trấn áp tội phạm quan tâm Tuyên truyền giáo dục nhân dân ý thức phòng gian bảo mật, cơng an bố trí để phát động phong trào phòng gian bảo vệ nhân dân [89;tr.3]

Đến 5/1954 quan chuyên môn tỉnh tiến hành xong chỉnh đốn tổ chức, hầu hết cán công nhân viên học tập, nhận rõ ý nghĩa công tác tổ chức chỉnh đốn Các ngành cử cán tham gia phát động quần chúng 68 người

Việc củng cố mở rộng khối đoàn kết toàn dân Đảng tỉnh Bắc Kạn coi nhiệm vụ hệ trọng toàn Đảng bộ, toàn dân đặc biệt quan tâm

(81)

Liên Việt tiến hành với việc thống tổ chức hợp lý đoàn thể Mặt trận

Các đoàn thể Mặt trận Liên Việt tạo điều kiện phát triển ngày có nhiều đóng góp cho nghiệp kháng chiến, xây dựng phát triển kinh tế - văn hoá tỉnh, phải kể tới vai trị Hội nơng dân (năm 1954 có 17.276 hội viên), Đồn niên (1.637 đoàn viên) hầu hết chị em tham gia vào Hội phụ nữ Ở địa phương xã đoàn kết tạo nên sức mạnh năm 1950 tổ chức liên kết xã đoàn kết phát huy sức mạnh huyện Chợ Đồn xã Như Viên, Xuân Lạc Quảng Bạch làm [43;tr.186] Qua củng cố thống hợp lý, đồn thể phát huy ngày tốt vai trị chức tổ chức vận động quần chúng giới mình, ngành thực chủ trương sách Đảng

Với chủ trương đắn, kịp thời Đảng công tác mặt trận, sau thời gian động viên tổ chức, mặt trận dân tộc thống sở quần chúng rộng rãi thuận lợi cho tuyên truyền thực sách Đảng

Việc thực chế độ dân chủ nhân dân Bắc Kạn giải phóng nhiệm vụ quan trọng để tạo đà cho việc củng cố phát triển hậu phương địa cách mạng

(82)

18% vay tiền, 20% vay vật, xố bỏ địa tơ phụ, xoá bỏ chế độ điền Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ IV diễn tháng năm 1953 định quần chúng giảm tơ, thối tơ, thực giảm tức Từ năm 1953 đến cuối năm 1954, tỉnh thực đợt 3, 4, giảm tô, giảm tức Bạch Thông Ngân Sơn hai huyện hồn thành cơng tác phát động quần chúng giảm tô sớm tỉnh, cụ thể quy 179 người địa chủ (đấu tố 30, tử hình 4), thối tơ 224.028 kg thóc

Cuộc vận động giảm tô, giảm tức gắn liền với việc tạm cấp ruộng đất cho dân nghèo Thực sắc lệnh Chính phủ, tỉnh tạm cấp cho dân nghèo ruộng đất Việt gian ruộng đất để hoang hoá vắng chủ Năm 1950 cấp cho dân nghèo 20 mẫu, năm 1952, cấp cho dân cày thiếu ruộng 18 mẫu sào ruộng tịch thu Việt gian 1.243 bung ruộng bị bỏ hoang năm Năm 1953, cấp cho dân cày nghèo thiếu ruộng 833 bung [9;tr.179]

Giảm tơ, giảm tức sách lớn Đảng Chính phủ nơng dân Tỉnh Bắc Kạn làm tốt công tác tạo nên tin tưởng phấn khởi cho nơng dân nói chung, dân chủ nhân dân bước đầu phát huy tác dụng tạo đà cho phát triển sản xuất, động viên nhân dân tham gia kháng chiến

3.1.2 Phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội

(83)

giống thu hoạch ước lượng 2.740 tấn, loại hoa màu mỗt nhà trồng khoảng 100 gốc Đến cuối năm 1950 nạn đói giải quyết, đời sống nhân dân ổn định [83;tr.3]

Năm 1951, tỉnh Bắc Kạn mở chiến dịch trồng màu, quyền đồn thể hô hào vận động dân chúng nhân viên quan tỉnh trồng ngô, khoai, sắn, nhà trồng 500 gốc sắn, ống bắp luống khoai lang Cũng thời gian tỉnh thi hành điều ước bảo vệ mùa màng nhằm bảo vệ tài sản nhân dân, nhân dân yên tâm sản xuất [26;tr.10]

(84)

1954 hàng trăm mương phai tu bổ làm mới, đảm bảo tưới nước cho khoảng 4.000 mẵu ruộng, có 1.471 mẫu lúa chiêm Nam Ninh Trong mùa thi đua năm 1953 tỉnh bầu điển hình cho phong trào Nam Ninh chiến sĩ Nông Văn Tạo [95;tr.5]

Các tập quán canh tác cũ cày nông, bừa chùi, cấy chay cho xuất thấp bước đầu khắc phục Cuộc vận động cày sâu, bừa kỹ, cấy nhỏ dảnh tận dụng nguồn phân làm phân, chăm bón trồng bước chuyển thâm canh sản xuất miền núi suất cao Tỉnh cung cấp loại giống cho vay giống với hộ nghèo giống mạch, lúa Nam Ninh, bắp Tổng kết đợt thi đua 1953, toàn tỉnh bầu chiến sĩ thi đua Bế Văn Thạch, Lục Văn Linh Triệu Văn Tài Cụ Bế Văn Thạch Lục Văn Linh thưởng "Huân chương kháng chiến hạng Ba" bầu chiến sĩ nông nghiệp toàn quốc Các địa phương tỉnh bầu 53 chiến sĩ xuất sắc cải tiến kĩ thuật

(85)

Phong trào trồng sắn phát động rộng khắp toàn tỉnh Đến đầu năm 1954, diện tích trồng sắn 1.589.981 gốc Tiêu biểu huyện Na Rì có diện tích trồng sắn nhiều tỉnh, số gốc sắn lên tới 82.750 có gia đình bà Nơng Thị Chi xã Chi Lăng trồng tới 10.011 gốc Các huyện Chợ Đồn, Chợ Rã có xã trồng tới 70.000 gốc, gia đình trồng trung bình 500 gốc [95;tr.6]

Phong trào trồng phát động đồng bào người Dao, đến năm 1954 huyện Chợ Rã, Chợ Đồn, Na Rì Bạch Thơng đồng bào Dao, H'Mơng trồng bơng, có nơi có 24 gia đình 22 gia đình trồng bơng Trong kỳ tổng kết năm 1953 bầu chiến sĩ Bàn Hữu Ngân, người Dao có thành tích tăng xuất bơng tới 50% [95;tr.7]

Cùng với trồng trọt, chăn nuôi phát triển, năm 1954 tồn tỉnh có 27.984 trâu, 1.161 bị Thành tích đảm bảo sức kéo, phần thực phẩm cho địa phương cung cấp cho miền xi hàng nghìn trâu bị kéo

Việc khai thác lâm thổ sản ý Mỗi năm tỉnh khai thác hàng nghìn m3 gỗ, hàng chục vạn nứa, cọ, hàng chục sa nhân, củ nâu Năm 1953, khai thác 1.500 m3

gỗ, 40 sa nhân Năm 1954, khai thác 1.930 m3gỗ, 827.025 nứa, 154.605 tàu cọ, 44.581 kg sa nhân

(86)

có gia đình chun làm nón lá, tháng sản xuất gần 600 cái, 90% gia đình Thổ tỉnh nhà có khung cửi dệt vải Năm 1950, dân chúng tồn tỉnh trồng 14.100 cân giống bơng, số thu hoạch ước lượng 60 Việc trồng cói để dệt chiếu tiêu biểu có vài chục gia đình huyện Na Rì tự động đem giống nơi khác trồng đủ cung cấp cho 30% gia đình huyện [83;tr.13]

Mạng lưới thương nghiệp quốc doanh bước phát triển Chi điếm mậu dịch Bắc Kạn thành lập ngày 1/8/1951 góp phần vào việc phát triển kinh tế tỉnh, có tác dụng lưu thơng phân phối hàng hố, cung cấp mặt hàng thiết yếu cho nhân dân Các hộ làm nghề bn bán quyền cho phép lưu thông mặt hàng phục vụ sản xuất đời sống thóc gạo, nơng cụ, sa nhân, muối, vải, đường, dầu góp phần ổn định đời sống phá âm mưu bao vây kinh tế địch

Công tác y tế tăng cường, từ năm 1947 huyện tỉnh thành lập xong phịng phát thuốc có cán chun mơn phụ trách Đến năm 1951, tồn tỉnh có đội ngũ cán y tế xã 200 người Từ năm 1952, giúp đỡ hỗ trợ quan y tế cấp trên, ngành y tế mở lớp đào tạo y tá Năm 1950, tỉnh Bắc Kạn có phòng phát thuốc, nhà hộ sinh Đến năm 1953 tính bình qn xã có cán y tế bao gồm y tá, hộ sinh, vệ sinh viên, tồn tỉnh có 40 tủ thuốc xã Cuộc vận động vệ sinh phòng bệnh triển khai rộng rãi, dịch lớn không xảy

(87)

Công tác giáo dục quan tâm từ năm 1950 Đảng phát động cải cách giáo dục phát triển giáo dục vùng giải phóng Ty giáo dục chủ động mở lớp đào tạo giáo viên cấp I để đáp ứng kịp thời nhu cầu mở trường mở lớp Ty Bổ túc văn hoá mở lớp giáo viên bổ túc văn hoá bình dân học vụ Ngồi mở lớp chung, cịn mở lớp riêng cho dân tộc người Dao, H'Mơng Phong trào bổ túc văn hố, toán nạn mù chữ trọng đẩy mạnh vùng cao Vùng cao huyện Na Rì bắc Bạch Thông mở 242 lớp học cho 2.236 học viên độ tuổi toán mù chữ Năm 1951, tồn tỉnh có 109 trường với tổng số 5.833 học sinh phổ thơng bổ túc văn hố Năm học 1953 - 1954, mạng lưới trường phổ thông không ngừng mở rộng Nhiều xã xây dựng trường lớp mới, mở thêm trường cấp I, huyện mở trường cấp II Do cấp I cấp II tỉnh có 384 lớp với 10.645 học sinh, có 3.993 em nữ, chiếm 1/7 dân số Năm 1953, Bắc Kạn tiến hành thí nghiệm giảng dạy tiếng Tày số trường phổ thông cấp I [9;tr.185]

(88)

thuốc phiện, 186 người buôn lậu, 418 người thuộc loại lưu manh trộm cắp, sau học tập cải tạo cai nghiện, làm ăn lương thiện Các xã thi lập xã ước Nội dung xã ước hướng vào cải cách tập quán, phong tục lạc hậu, xây dựng nếp ống văn hoá mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước [9;tr.187]

Để ổn định tình hình kinh tế xã hội, cơng việc cấp bách sau giải phóng phải trấn áp bọn phản cách mạng giặc Pháp cài lại trước rút chạy Chính quyền cách mạng tuyên bố giải tán máy quyền cũ địch Các xã lập ban trật tự, lập tổ điều tra phân loại bọn phản động Một số tên Việt gian đầu sỏ bị trừng trị Toà án quân tỉnh lập Ngân Sơn xử tử 13 tên, xử trung thân tên, xử 15 năm tù tên Ngày 8/7/1950, Tồ án qn cịn tun án xử tử vắng mặt tên phản động đầu sỏ khác Trần A Kín, Lý Tiến Hình Với tên tội nhẹ ta khoan hồng xử án treo, răn đe, giám sát Công tác an ninh, trật tự xã hội đạt kết tốt [9;tr.187]

Những thành tích lĩnh vực phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Đảng nhân dân Bắc Kạn từ sau giải phóng đến kết thúc kháng chiến chống Pháp ổn định nâng dần đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, củng cố hậu phương góp phần cho phục vụ tiền tuyến

3.1.3 Sự phát triển lực lượng vũ trang

Tháng năm 1949, sau giải phóng Bắc Kạn trung đồn 72 rút khỏi Bắc Kạn, yêu cầu lực lượng vũ trang Bắc Kạn nhanh chóng kiện tồn máy lãnh đạo quân cấp, tỉnh xây dựng đại đội chủ lực tỉnh trung đội chủ lực huyện

(89)

quyết ngày 28/9/1949 Bộ Tư lệnh Liên khu I việc thành lập đội địa phương, tỉnh Bắc Kạn tổ chức tốt việc xây dựng đội địa phương Trước hết cấp uỷ Đảng, quyền cấp tỉnh hiểu rõ đội địa phương phận Quân đội Quốc gia Việt Nam Bộ đội địa phương có nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ địa phương, địa phương tự cấp dưỡng, trang bị vũ khí ngành, cấp tỉnh phải có trách nhiệm xây dựng đội địa phương

Quán triệt chủ trương trên, Tỉnh uỷ Bắc Kạn chủ trương tăng cường đội địa phương theo hướng "Bộ đội địa phương làm chủ địa phương" Thành lập Tiểu đoàn đội địa phương tỉnh tiểu đoàn Ba Bể gồm 13 trung đội thành lập năm 1950 Ba huyện Chợ Đồn, Na Rì, Chợ Rã có trung đội đội huyện Ngồi huyện cịn có đại đội dự bị sẵn sàng bổ xung quân số cho đơn vị cấp cần thiết Mỗi xã tổ chức từ tiểu đội đến trung đội dân quân du kích [9;tr.190]

Năm 1952 nhằm nâng cao lực lãnh đạo, đạo điều hành cho đội ngũ cán cấp máy huy lực lượng vũ trang địa phương, Tỉnh đội lựa chọn cử 219 đồng chí học trường quân Liên khu Bộ

Bước sang năm 1953, Tỉnh đội xây dựng đại đội đối không đại đội 91 đại đội 93 có nhiệm vụ bảo vệ đoạn trọng yếu tuyến đường số Đèo Giàng, bến phà Chợ Mới Tháng 6/1953, tỉnh đội thành lập trung đội vũ trang tuyên truyền gồm 36 cán chiến sĩ lấy từ đại đội 91 93, Tỉnh đội thành lập đơn vị thu dụng quân đào ngũ, lạc ngũ huyện đội Ngân Sơn thành lập thêm đại đội đội địa phương Cuối năm 1953, quân số quan tỉnh đội tăng từ 37 cán chiến sĩ lên 52 người

(90)

đầu năm phát triển 257 người Trong tháng Tỉnh đội củng cố 30 xã số 45 xã tồn tỉnh.Tỉnh đội tổ chức huấn luyện trị chỗ cho du kích cơng trường 502 người Về xã đội tỉnh mở lớp chỉnh huấn cho xã đội gồm 17 người Cũng tháng đầu năm tỉnh tuyển 432 tân binh thu dụng 200 đào lạc binh [90;tr.3]

Do huy động ngành cấp tham gia có phối hợp chặt chẽ nhiệm vụ xây dựng dân quân du kích với nhiệm vụ khác nên cuối năm 1953 hầu hết xã huyện Bạch Thơng, Na Rì, thị xã Bắc Kạn, xã Ngân Sơn, xã Chợ Rã củng cố lực lượng dân quân, du kích vững mạnh Cuối năm 1953, đội ngũ du kích tồn tỉnh tăng lên 331 người so với năm 1952, đưa tổng số du kích lên 1.557 người, năm 1954 tăng lên 2.286 người Công tác huấn luyện đẩy mạnh, năm 1953 có 418 cán dân quân, du kích qua lớp huấn luyện quân trị Để thực nhiệm vụ bổ sung lực lượng đội chủ lực đội địa phương đơn vị quân dự bị có chất lượng, tỉnh đội liên tục mở lớp huấn luyện tân binh tổ chức huyện đơn vị quân dự bị từ trung đội đến đại đội Hàng năm có khoảng 13 đến 15% dân số lực lượng niên trẻ khoẻ cấp thẻ quân vụ (ước tính 10.000 người) 30% số niên cấp thẻ quân vụ tham gia lực lượng vũ trang trực tiếp chiến đấu chiến trường [43;tr.208 - 209]

(91)

giải tư tưởng sai cán bộ, đội viên Do cơng tác trị nên từ đầu năm đến tháng năm 1954 đề bạt 151 cán từ đội viên lên A, B, xây dựng cho đại đội đủ cán [94;tr.2]

Cùng với việc xây dựng phát triển huấn luyện dân qn, du kích cơng tác tuyển mộ tân binh bổ xung cho đội địa phương chủ lực tiến Trong tháng đầu năm 1954 toàn tỉnh tuyển mộ bổ xung cho đơn vị thuộc tỉnh 207 người cho chủ lực 93 người, số có 69 đội viên tự nguyện, tự giao, 35 đào, lạc binh tân binh cả, điểm tiến việc tuyển mộ, huyện Bạch Thông nơi đạt kết tốt nhất, huyện khác phối hợp với hội phụ nữ, niên tổ chức học tập cho niên nhiệm vụ niên, gương chiến đấu chiến sĩ tạo thành phong trào kích thích động viên liên tục, làm cho niên nhận rõ nhiệm vụ tòng quân

Về dân quân du kích, đến tháng năm 1954 có 1.767 chiếm 2,5% dân số 1.009 du kích huấn luyện tiêu biểu có huyện Chợ Rã, Na Rì huấn luyện nhiều Sau phát động quần chúng huyện Bạch Thông huấn luyện lớp cho du kích 14 xã với thời gian 15 ngày 165 du kích Việc tổ chức huấn luyện theo phương pháp giải phần thắc mắc làm du kích khơng khác dân cơng từ làm cho du kích an tâm công tác [94;tr.3]

Các Ban huy xã đội du kích tồn tỉnh sơ chấn chỉnh Na Rì loại 30 nam, nữ du kích chây lười, có quan hệ với địa chủ, đế quốc, kết nạp 64 người, Chợ Đồn loại 30 người kết nạp 58 người [94;tr.4]

(92)

Vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang địa phương vững mạnh Bắc Kạn không nội dung quan trọng, mà xuất phát từ yêu cầu bảo vệ hậu phương kháng chiến, góp phần nhân dân đóng góp vào việc chi viện cho tiền tuyến

3.2 Phục vụ tiền tuyến

Phát huy vai trò hậu phương kháng chiến, vừa chiến đấu bảo vệ hậu phương, quân dân Bắc Kạn sức phấn đấu xây dựng, đóng góp sức người sức cho kháng chiến chống Pháp xâm lược

Thấm nhuần đường lối "Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc" Đảng, với trách nhiệm tỉnh Trung ương chọn làm ATK, Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Bắc Kạn đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm đảm bảo nhu cầu địa phương làm nghĩa vụ nghiệp kháng chiến nước

Sau cách mạng tháng Tám, lãnh đạo cấp uỷ Đảng, phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến dấy lên mạnh mẽ tồn tỉnh Hàng nghìn niên đăng ký gia nhập lực lượng vũ trang, sẵn sàng lên đường vào Nam chiến đấu Ngày tiễn đưa niên Nam tiến tổ chức trọng thể thị xã Bắc Kạn gọi "Đại hội năm châu" (5 huyện) thời gian này, nhiều niên Bắc Kạn tham gia chiến đấu tiêu diệt bọn Quốc dân đảng Vĩnh Yên, Yên Bái Trong phong trào Nam tiến năm 1945, Bắc Kạn gửi hai đại đội tham gia, có đại đội tham gia đoàn quân Nam tiến đầu tiên, xuất phát từ Hà Nội, ngày 26/9/1945 lên đường vào Nam chiến đấu [9;tr.132]

(93)

lại sức phá hoại khiến cho địch nhiều công sức mà giao thông địch bị bế tắc Có quãng đường ta phá thường xuyên liên tục hàng 100 số Những quãng đường hiểm trở khó khăn quốc lộ 3, quốc lộ 28 29 ta đào hố lược hố cản tăng, chất to ngăn đường Phá cầu đựơc tiến hành quãng từ Phủ Thông đến Bắc Kạn, khiến ô tô địch gặp nhiều khó khăn trở ngại việc chuyển vận từ đồn sang đồn khác Kết quả, ta phá 9.840 hố lược với 18.691m3, 92 hố cản tăng với 3.283m3, 22 cầu [95;tr.2]

Sau địch rút khỏi Bắc Kạn nhân dân lại sức kiến thiết sửa chữa cầu đường, nối liền giao thông vận tải để đảm bảo việc tiếp tế cho nhu cầu quân Chỉ vòng tháng sau địch rút, đường quốc lộ nối liền từ Thái Nguyên đến giáp Cao Bằng Đầu năm 1950 xe ta chạy đường Bắc Kạn - Cao Bằng để chuẩn bị cho chiến dịch Biên giới

(94)

phương, dân quân du kích đảm bảo tiêu yêu cầu Hàng năm có khoảng 13 đến 15% dân số lực lượng niên trẻ khoẻ cấp thẻ quân vụ (ước tính 10.000 người) 30% số niên cấp thẻ quân tham gia lực lượng vũ trang trực tiếp chiến đấu chiến trường [43;tr.209]

Về vấn đề đảm bảo giao thông vận tải: Đầu năm 1950, Trung ương Đảng chủ trương sửa chữa, khôi phục đường số từ thị xã Thái Nguyên đến giáp Cao Bằng, dài 197 km Nhằm phục vụ cho chiến dịch Biên giới, Tỉnh uỷ Bắc Kạn xác định sửa chữa cầu đường trọng tâm cơng tác thời kì này, phát động " Chiến dịch cầu đường lần thứ " Chiến dịch ngày 15/1/1950, đến ngày 19/5/1950, huy động 5.000 dân công với hàng vạn ngày công, 1.200 trâu kéo, chặt 2.000 gỗ làm cầu Kết sửa xong 275 km đường, 150 cầu có tổng cộng chiều dài 1.267m [9;tr.192]

Trong năm 1950 toàn tỉnh Bắc Kạn huy động 225.919 công sửa chữa đường từ Chợ Mới tới quốc lộ số từ Nà Phặc đến Bel-ai (3 phủ), từ Bắc Kạn vào Bản Cậu qua Chợ Đồn từ Phủ Thông đến Chợ Rã cho xe cộ lại Tỉnh huy động dân chúng sửa chữa quãng đường từ Nà Phặc đến địa phận Ngun Bình để tơ lại phục vụ cho quân Ngoài việc huy động sửa chữa đường xá tỉnh huy động được 85.933 cơng để vận tải cho quốc phịng [83;tr.4]

(95)

đội địa phương tính đến ngày 31/10/1950 thu thành tiền 1.122.578 đồng, nhiều tặng phẩm khác Bắc Kạn xứng đáng hậu phương trực tiếp chiến dịch Biên giới [81;tr.14]

Ngồi Bắc Kạn cịn gánh gạo tiếp tế cho quân lương ủng hộ đội địa phương 217.490 kg thóc quân lương 105 bắp mua 2.088.600 đồng công phiếu kháng chiến [81;tr.16]

Theo thị Bộ tư lệnh Liên khu, tỉnh Bắc Kạn cần phải tuyển huấn luyện 700 tân binh, tỉnh cố gắng tuyển huấn luyện 647 người tính đến ngày 31/10/1950 Ngồi tỉnh cịn tuyển cho Chi nhánh 201, thuộc Cục vận tải Bộ quốc phòng 112 người để xung vào đội bảo vệ vận tải [81;tr.2]

Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 mở cục diện kháng chiến, quân dân ta phải tiếp tục chiến đấu lâu dài, hy sinh gian khổ Quân dân Bắc Kạn lại tiếp tục làm vai trò hậu phương kháng chiến

(96)

với tâm "Đường số phải tốt để xe trâu, xe ô tô ô tô lớn GMC lại dễ dàng" Quân dân tỉnh huy động chiến đấu lao động, đánh địch bảo vệ, sửa chữa cầu đường đảm bảo giao thơng Tính chung tỉnh huy động 400.000 cơng, 186.649 cơng người, 22.137 cơng trâu kéo gỗ, 16.800 công thợ chuyên nghiệp, 79.913 công niên, 107.455 công tù binh Âu Phi Với số dân vạn người (1951), có lúc Bắc Kạn huy động tới 4.000 người 1.400 trâu kéo mặt đường Có trường hợp máy bay địch địch đánh tuyến đường qua Đèo Giàng ác liệt, ta huy động vạn dân công làm đường vịng (tránh qua Đèo Giàng từ Phủ Thơng qua xã Vi Hương lên Nà Phặc (Ngân Sơn) dài 9.600sm 10 ngày [50;tr.131], đảm bảo vận chuyển chi viện cho chiến dịch Tây Bắc Ngồi lực lượng dân cơng tập trung, tỉnh tổ chức 216 tổ nhân dân bảo vệ cầu đường gồm 3.188 tổ viên dọc quốc lộ số để phối hợp với lực lượng tập trung thường xuyên bảo vệ, sửa chữa cầu đường [9;tr.197]

Năm 1951 công việc sữa chữa cầu đường chia làm đợt, đợt thứ từ tháng giêng đến tháng 10 năm 1951 đợt thứ hai từ tháng 10 đến 31 tháng 12 năm 1951 Kết quả, đợt thứ đảm bảo 85% việc vận tải quân mùa mưa, đợt thứ hai sửa chữa đường ngầm quốc lộ sửa chữa đường 29 xe díp lại [84;tr.12]

(97)

viên Mỗi huyện liên phân đội, xã phân đội Tổng số đội niên xung phong có liên phân đội là: liên phân đội 201, liên phân đội 204, liên phân đội 205, liên phân đội 206, liên phân đội 207, liên phân đội 208 Lực lượng tham gia bảo vệ sửa chữa cầu đường bao gồm cán ngành quân, dân, chính, đảng cấp Trong ngày mưa lũ, 80% số cán bộ, nhân viên huy động mặt đường [43;tr.215]

Trong tháng đầu năm 1952 đường quốc lộ số thực 97,7% tồn chương trình sửa chữa cầu đường, phà Mặt đường sửa chữa phẳng nơi địch dội bom, cầu thực 99,6%, bắc xong cầu vào bản, cầu Nà Phặc, Nà Cù km 133 Đóng xong phà mới, sửa chữa xong phà tạo điều kiện vận chuyển, lại mùa lũ Các đường ngầm sửa chữa tránh máy bay oanh tạc Trong thời gian huy động 1.444 dân công đợt 20 ngày làm 30.325 công, 510 niên tháng làm 40.434 công, 60 thợ mộc xẻ sắt làm 3.836 công [87;tr.11]

Từ tháng đến tháng 10 năm 1952,để khắc phục khó khăn cơng tác vận tải tỉnh Bắc Kạn chủ trương huy động 592 du kích 1.250 dân cơng để phục vụ cho vận tải làm đường tránh quãng Đèo Giàng bị thực dân Pháp oanh tạc, 174 du kích phục vụ vận chuyển hàng quãng số 137 - 131 [88;tr.14]

(98)

nồng nàn chí căm thù giặc sâu sắc, nhân dân cán tâm vượt khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ sửa chữa cầu đường đạt nhiều thành tích tốt Tất cán ngành quân, dân, chính, đảng cấp xung phong luân chuyển trực tiếp tham gia công tác sửa chữa cầu đường Đặc biệt ngày mưa lũ 80% cán chuyên trách công tác này, tỉnh huy động tới 186.649 công người 22.137 công trâu kéo gỗ, 16.800 công thợ chuyên nghiệp, 79.913 công niên 107.455 công tù binh Âu Phi Tỉnh tổ chức xong 216 tổ nhân dân để bảo vệ cầu đường quốc lộ gồm 3.188 tổ viên Các tổ viên bảo đường xã Tân Tiến, Chiến Thắng, đồng bào Hoa kiều phố Phủ Thông đêm 30 mùng 1, Tết Nguyên Đán tích cực sửa chữa quãng đường vòng Mỹ - Vi tránh nơi xung yếu Đèo Giàng để đảm bảo giao thông vận tải cho quân Ngay phút liệt tổ nhân dân bảo vệ cầu đường xã Cao Minh, Cao Hoà, Hoa Sơn có mặt ngồi đường đặc biệt xã Cao Minh huy động làm đêm liền số 197 dân công tập trung địch tập kích tinh thần cán giữ vững Các công nhân viên tỉnh tự động thành lập tổ bảo vệ cầu đường quan liên quan

(99)

Trong Đông Xuân 1953 - 1954, từ ngày Na-va đưa quân nhảy dù chiếm đóng Điện Biên Phủ, huy Pháp không ngừng dùng không quân đánh phá ác liệt đường giao thông xung quanh Điện Biên tuyến huyết mạch từ Việt Bắc sang Tây Bắc Đèo Giàng, Phủ Thơng khu vực trọng điểm thường xuyên bị địch đánh phá Quân dân Bắc Kạn phối hợp với quân dân Thái Nguyên thành lập 331 tổ nhân dân bảo vệ đường với 3.000 tổ viên, có nhiệm vụ thường xuyên bám sửa mặt đường Với dụng cụ thô sơ, tổ kịp thời sửa chữa cầu, phà, đoạn đường hư hỏng, giải phóng xe, bốc dỡ vận chuyển hàng hoá, bảo vệ kho tàng Các tổ nhân dân bảo vệ đường đội theo dõi phát diệt trừ bọn điểm, biệt kích Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, nhân dân Bắc Kạn Thái Nguyên tham gia san lấp 8.000 m3

đất đá tuyến vận tải hậu cần từ Quán Vuông mặt trận [96;tr.352]

Đi đôi với địch phá hoại, ngày mưa lũ, nước sông lên to, ngập cầu làm cản trở lớn đến công tác bảo đảm giao thông tỉnh Nhưng cán nhân dân Bắc Kạn không ngại nguy hiểm ngày đêm lăn lộn chiến tuyến giao thông chống bom đạn địch, chống mưa lũ để đảm bảo việc vận chuyển tiếp tế mặt trận chu đáo Trong công tác cầu đường xuất nhiều chiến sĩ cá nhân xuất sắc anh Hà Văn Thạch xã Huyền Tụng huyện Bạch Thông xung phong vượt khó khăn nguy hiểm làm việc cạnh bom nổ chậm, tạo phong trào không sợ bom nổ chẩm hàng ngũ dân công, bầu chiến sĩ số tỉnh Bắc Kạn

(100)

thanh niên xung phong dang hoạt động khu vực Nà Tu (Cẩm Giàng,Bạch Thông) Tại Tổng đội niên xung phong liên đội 302, sau thăm hỏi sức khoẻ anh chị em, Người nhắc Ban huy công trường cán bộ, đội niên xung phong phải tổ chức lao động khoa học, phải đoàn kết thương yêu nhau, đồng thời tổ chức tốt thi đua để mau chóng hồn thành nhiệm vụ [95;tr.4]

Ngoài huy động lực lượng sửa chữa, bảo vệ cầu đường cơng tác trọng tâm, tỉnh cịn huy động ba vạn cơng xay giã thóc gạo, dùng trâu bò, xe đạp, xe thồ, gánh vận chuyển 1.000 thóc, gạo, muối phục vụ chiến dịch Huy động hàng trăm dân công sửa đường dây điện thoại phục vụ thông tin liên lạc Trung ương, Chính phủ, quan, đơn vị [9;tr.198]

Về cấp dưỡng cho đội năm 1950, dân chúng toàn tỉnh Bắc Kạn ủng hộ đội địa phương 490kg thóc, 304 kg bắp, 13 hũ gạo nuôi quân, 184 quần áo, 64 áo trấn thủ, 93.408 đồng Ngoài ra, nhân viên quan tỉnh, hàng tháng trích lương già nửa cân gạo đến cân gạo để góp vào quỹ cấp dưỡng đội địa phương tính đến ngày 31/10/1950 thu thành tiền 1.122.578 đồng, nhiều tặng phẩm khác [81;tr.2]

Để phục vụ trực tiếp cho chiến dịch Biên giới, hưởng ứng lời kêu gọi Bác Hồ bán gạo để "khao thưởng đội" phong trào cấp dưỡng đội địa phương, tỉnh thu 410 thóc, 10.085.400 đồng 2.088.600 đồng công phiếu kháng chiến Bắc Kạn xứng đáng hậu phương trực tiếp chiến dịch Biên giới [81;tr.14]

(101)

Hồ, đồng bào lại tiết kiệm đóng góp cho kháng chiến Đặc biệt phụ nữ huyện Ngân Sơn lập thành tích cao Bác tặng ảnh viết đăng báo Nhân Dân biểu dương, từ tháng đến tháng năm 1952 phụ nữ Ngân Sơn góp 2.230 ống gạo tiết kiệm Mỗi ống lạng, tháng phụ nữ Ngân Sơn góp 1.061 kg gạo

Ngày tháng năm 1951, Chính phủ ban hành sắc lệnh thuế nông nghiệp để đảm bảo công nghĩa vụ quyền lợi người nơng dân nhà nước Đây sách lớn Đảng Nhà nước ta kháng chiến Lúc đầu số người chưa hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, tác dụng sách thuế, sau công tác tuyên truyền giáo dục sâu sắc rộng rãi quần chúng, nhờ cán đảng viên gương mẫu, địa phương tổ chức đo đạc lại diện tích định lại sản lượng sát thực tế nên nơng dân hiểu sách, tự nguyện đóng thuế, việc thu thuế nơng nghiệp tăng lên theo năm, tiêu biểu có huyện Bạch Thơng năm 1951 đạt 2.625.304 kg thóc, năm 1952 2.799.891 kg, sang năm 1953 đạt 102,3% tiêu giao [9;tr.200]

(102)

Năm 1953, sản xuất phát triển, đời sống nhân dân, cán lực lượng vũ trang ổn định, toàn Liên khu I dấy lên phong trào "tất cho tiền tuyến", "tất để chiến thắng" Phong trào đóng góp cho "hũ gạo ni qn", "hịm tiền kháng chiến" mua "công trái quốc gia" phát động từ trước, trở nên sôi động Trong năm 1953, Bắc Kạn Thái Nguyên Tuyên Quang mua công trái, quyên góp 11.305 gạo 139.781 đồng cho kháng chiến Nhiều địa phương thành lập quỹ nghĩa thương nhằm cứu trợ gia đình thương binh, liệt sĩ gia đình nghèo khó [96;tr.319]

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, thời gian ngắn nhân dân tỉnh Bắc Kạn huy động 4.789 kg thực phẩm giao nộp cho nhà nước Nhân dân Bắc Kạn với Liên khu Việt Bắc đóng góp 35.000 dân công cho chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Nhiều gia đình ba hệ mặt trận, nhiều đồn dân cơng tham gia phục vụ bốn đến năm tháng liền, hết hạn nghĩa vụ xin tình nguyện lại thêm ngày chiến dịch toàn thắng Nhân dân Bắc Kạn phối hợp với nhân dân chiến khu Việt Bắc tạo "đội quân tay ngai" với 6.000 xe đạp nhân dân làng tự đóng góp Những đội quân xe đóng góp khơng nhỏ vào chiến thắng Điện Biên Phủ Nhân dân Bắc Kạn với nhân dân Việt Bắc dành dụm, chắt chiu hạt gạo đóng góp tiền tuyến chuyển chiến trường 4.680 lương thực hàng trăm thực phẩm Riêng ba tỉnh Thái Nguyên , Bắc Kạn, Lạng Sơn đợt hai ba chiến dịch Điện Biên Phủ gửi cho đội chiến đấu 34.000 kg thịt lợn [96;tr.353]

Tiểu kết:

(103)(104)

KẾT LUẬN

Xây dựng hậu phương vấn đề chiến lược, nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh Nắm vững quy luật đó, từ kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ, Trung ương Đảng, Chính phủ trọng vấn đề xây dựng hậu phương kháng chiến

Bắc Kạn nằm trung tâm địa Việt Bắc, nơi hội tụ điều kiện “địa lợi, nhân hoà”, “tiến cơng, thối thủ”, Trung ương Đảng, Chính phủ chọn để xây dựng hậu phương

Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp Bắc Kạn, với nước cung cấp sức người, sức lương thực, thực phẩm, dân công, quân đội cho tiền tuyến Nhưng hậu phương Bắc Kạn có nét riêng, vượt qua khó khăn chung, quân dân Bắc Kạn có nhiều điều kiện thuận lợi như: địa bàn vốn thuộc địa cách mạng, đồng bào dân tộc Bắc Kạn có truyền thống đồn kết, gắn bó bền chặt lâu đời, lịng tin u Đảng Bác Hồ kính u Đó nhân tố bảo đảm cho Bắc Kạn trưởng thành mặt theo bước lên cách mạng kháng chiến, hoàn thành tốt vai trị, vị trí trung tâm địa Việt Bắc

1 Hậu phương Bắc Kạn kháng chiến chống thực dân Pháp có ATK Trung ương đóng địa bàn nên từ ngày đầu kháng chiến, quân dân Bắc Kạn mà trực tiếp quân dân huyện Chợ Đồn phải sức phục vụ ATK mặt

(105)

Bắc Kạn vừa hậu phương vừa trực tiếp chiến đấu chống Pháp, sau đấu tranh chống phỉ phải kéo dài đến năm 1954

Từ sau chiến thắng Biên giới năm 1950, đường số trở thành đường giao thông huyết mạch có ý nghĩa to lớn nối liền kháng chiến ta thông sang biên giới, liên lạc với nước bạn, nên thực dân Pháp cho máy bay ném bom bắn phá liệt đoạn đường hiểm yếu đỉnh Đèo Giàng

Là hậu phương từ sau 1950 đến 1954, Bắc Kạn vừa sức chi viện lương thực, thực phẩm cho chiến trường, động viên em lên đường tòng quân giết giặc, vừa phải ngày chiến đấu với bom đạn máy bay giặc Pháp để bảo vệcon đường số năm 1951 - 1953 Đồng thời q trình (từ năm 1950 đến 1954) quân dân Bắc Kạn tiếp tục xây dựng hậu phương vững mạnh mặt, đẩy mạnh đấu tranh chống phỉ, phát huy hiệu cao hậu phương kháng chiến

2 Là nơi đặt quan Trung ương Đảng, Chính phủ năm kháng chiến chống Pháp nên hậu phương Bắc Kạn luôn giúp đỡ, đạo trực tiếp Trung ương

(106)

Đảng, quyền, mặt trận, giúp đỡ hướng dẫn phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục

Được giúp đỡ quan Trung ương với vững mạnh máy quyền tổ chức quần chúng phát triển nhanh chóng, ngày tập hợp đông đảo quần chúng tham gia vào hoạt động kháng chiến

3 Hậu phương Bắc Kạn kháng chiến chống Pháp vượt lên khó khăn thiếu thốn, làm nên chiến thắng oanh liệt giải phóng quê hương, có trận đánh điểm Phủ Thơng (25/7/1948), thí điểm chiến thuật đánh công kiên tiêu diệt điểm đánh dấu bước trưởng thành quân đội ta Từ trận đánh để lại cho ta học kinh nghiệm quý tổ chức, huy chiến đấu, sử dụng hoả lực điều kiện vũ khí trang bị cịn thiếu, bảo đảm thông tin, hiệp đồng tác chiến binh, pháo binh

Phát huy vai trò hậu phương, Đảng nhân dân Bắc Kạn hăng hái thi đua sản xuất, chiến đấu góp phần vào thắng lợi kháng chiến Tỉnh Bắc Kạn giải phóng nước tạo sở cho việc phát huy thành xây dựng hậu phương vững mạnh

Hậu phương Bắc Kạn cịn góp phần giữ vững đảm bảo an toàn tuyệt đối cho quan đầu não Trung ương Đảng, Chính phủ, Hồ Chủ tịch đứng chân để đạo kháng chiến, kiến quốc đến thắng lợi

Sự thành công xây dựng hậu phương Bắc Kạn góp phần quan trọng vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)

Qua nghiên cứu hậu phương Bắc Kạn kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945 - 1954, rút số nhận xét sau:

(107)

đồn kết tồn dân…) Đây yếu tố “nhân hoà” - chỗ dựa vững cho hậu phương Là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, thành cơng có ý nghĩa quan trọng học Đảng quân, dân Bắc Kạn năm kháng chiến chống thực dân Pháp Để xây dựng, củng cố, tăng cường khối đoàn kết dân tộc, việc thường xuyên chăm lo công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân, đồng cam cộng khổ, gắn bó máu thịt với nhân dân, Đảng bộ, quyền cấp ln coi trọng công tác đạo tổ chức thực sách dân tộc, bồi dưỡng đội ngũ cán em dân tộc người Có thể nói, sách đồn kết dân tộc đắn Đảng nỗ lực Đảng bộ, quyền địa phương thu hút rộng rãi tầng lớp nhân dân, thành phần dân tộc vào cơng kháng chiến kiến quốc Đó thực nguồn sức mạnh to lớn để Bắc Kạn không ngừng vươn lên theo đà phát triển kháng chiến

(108)

bước thực địa bàn tồn tỉnh Năm 1952, tồn tỉnh có 76 tổ đến năm 1954 số tăng đến 1.193 tổ, thu hút 15.000 nông dân tham gia Với thành tích mặt trận tăng gia sản xuất, nhân dân Bắc Kạn đóng góp cho kháng chiến hàng vạn lương thực, thực phẩm, huy động hàng triệu ngày công phục vụ kháng chiến

Công tác y tế, chăm lo sức khoẻ cho đồng bào, nơi khó khăn, vùng sâu, vùng xa tỉnh quan tâm ý Từ năm 1947, huyện thành lập phòng phát thuốc có cán chun mơn phụ trách Từ ngày tồn tỉnh giải phóng, tỉnh mở nhiều lớp đào tạo cán y tế hộ sinh, vệ sinh sở Đến năm 1951, tồn tỉnh có 200 cán y tế xã Đến năm 1953, xã tỉnh tính bình qn có cán y tế gồm: y tá, hộ sinh, vệ sinh viên; tồn tỉnh có 40 tủ thuốc Cơng tác giáo dục năm 1948 1949, toàn tỉnh xoá nạn mù chữ với tổng số 5.833 học sinh, nhiều xã có trường cấp I, huyện có trường cấp II Năm học 1953 - 1954, tồn tỉnh có 384 lớp với 10.645 học sinh

Những thành tích phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế Đảng bộ, quân dân Bắc Kạn năm kháng chiến ổn định nâng dần vật chất tinh thần nhân dân Đây sở, tảng hậu phương vững cung cấp sức người sức cho tiền tuyến, cho lực lượng vũ trang tỉnh trực tiếp chiến đấu tiêu diệt kẻ thù

- Xây dựng hậu phương phải gắn liền với việc bảo vệ hậu phương Nếu xây dựng mà khơng bảo vệ hậu phương tan rã bị địch công phá hoại Đây kinh nghiệm ông cha ta lịch sử: dựng nước phải liền với giữ nước

(109)

Pháp ta kháng chiến trường trường kỳ, công tác xây dựng bảo vệ hậu phương kháng chiến gắn bó chặt chẽ với

Để phát huy mạnh phát triển yếu để cân vượt trội kẻ thù lực lượng trước hết phải đấu tranh để bảo vệ hậu phương Thực tế trình làm nhiệm vụ hậu phương, xây dựng bảo vệ ATK kháng chiến, Đảng nhân dân Bắc Kạn liên tiếp bị thực dân Pháp công khắp mặt trận quân sự, kinh tế, văn hố, xã hội Cuộc cơng lên Việt Bắc 1947, Pháp nuôi dưỡng bọn phỉ vùng núi, liên tiếp cho máy bay oanh tạc nhằm ngăn chặn đường chi viện cho chiến dịch Biên giới, Đông - Xuân 1953- 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ Nhưng với tinh thần bảo vệ hậu phương ATK kháng chiến, Đảng nhân dân dân tộc Bắc Kạn chiến đấu giải phóng quê hương, đặc biệt đảm bảo đường giao thông huyết mạch chi viện chi chiến dịch

- Yếu tố "địa lợi" yếu tố quan trọng, đảm bảo cho hậu phương tồn vững Nhưng có “địa lợi” mà thiếu “nhân hồ” khơng thể phát huy sức mạnh hậu phương Vì vậy, phải kết hợp “địa lợi - nhân hoà” Hậu phương Bắc Kạn kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) xây dựng tồn vững có đủ hai yếu tố “địa lợi” “nhân hoà”

Yếu tố "địa lợi" Bắc Kạn có núi rừng hiểm trở có tác dụng che dấu lực lượng, lợi dụng địa hình địa vật chống lại kẻ thù Bắc Kạn có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, giúp cho việc phát triển kinh tế tự cung, tự cấp, đáp ứng hậu cần chỗ

(110)

Đảng đời, đồng bào tin tưởng vào đường lối cách mạng Đảng, hăng hái tiến bước cờ cách mạng Đảng Mặt trận Việt Minh góp phần làm nên thắng lợi Cách mạng Tháng Tám vĩ đại Trong kháng chiến chống Pháp, đồng bào dân tộc không quản ngại hy sinh anh dũng đứng lên nước đấu tranh chống lại chiến tranh xâm lược toàn diện kinh tế, trị, quân Cùng với nhân dân Việt Bắc đánh tan tiến công lên Việt Bắc thu - đông năm 1947 thực dân Pháp, bảo vệ an tồn địa Việt Bắc Trong vai trị hậu phương nhân dân Bắc Kạn làm trọn nhiệm vụ đặc biệt cơng tác đảm bảo giao thơng huyết mạch, góp phần vào chiến thắng oanh liệt Đông - Xuân 1953 - 1954 đặc biệt chiến thắng Điện Biên Phủ

Như yếu tố địa lợi nhân hoà Đảng quyền tỉnh Bắc Kạn phát huy thành tích cụ thể phương diện kinh tế, trị, qn sự, văn hố, xã hội giai đoạn kháng chiến chống Pháp

(111)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ph.Ăng-Ghen, V.Lê-Nin, Jstalin (1970), Bàn chiến tranh nhân dân, Nxb Sự Thật, HN

2 Ph Ăng-ghen (1970), Tuyển tập luận văn quân sự, tập 1, Nxb QĐND, HN Ph Ăng-ghen (1974), Tuyển tập luận văn quân sự, tập 6, Nxb QĐND, HN Nguyễn Quang Ân (cb) (1997), Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp

(1945 - 1954) - Những kiện, Nxb Văn hố thơng tin, HN

5 X.A Bác-chi-ê-nhép (1977), Kinh tế - hậu phương tiền tuyến chiến tranh đại, Nxb QĐND, HN

6 Ban chấp hành tỉnh Đảng Bộ Bắc Kạn (1951), Chỉ thị việc nhiệm vụ cơng tác tháng thứ năm 1951 BCH tỉnh Đảng Bộ, Hồ sơ số IV, cặp 7, Lưu trữ Ban NCLSĐ Bắc Kạn

7 Ban Chấp hành tỉnh Đảng Bắc Kạn, Thơng tri việc chuẩn bị đề phịng địch công lên Căn địa Việt Bắc Đơn vị bảo quản số 11, Hồ sơ số V,Cặp 7; Lưu trữ Ban NCLSĐ Bắc Kạn

8 Ban Chấp hành Đảng Bắc Kạn (1951), Chương trình tháng đầu năm 1951, Cặp số 7, Lưu trữ Ban NCLSĐ Bắc Kạn

9 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Kạn (2000), Lịch sử đảng Bắc Kạn, Tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, HN

10 Ban Chấp hành Đảng huyện Chợ Đồn (2000), Lịch sử Đảng huyện Chợ Đồn, t2, 1945 - 1975, Nxb Chính trị Quốc gia, HN

11 Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh - Trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975, Thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, HN

(112)

13 Ban Đảng vụ Bắc Cạn (1951), Báo cáo tháng đầu năm 1951, Cặp 7, Lưu trữ Ban NCLSĐ Bắc Kạn

14 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Bắc Thái (1987), Bắc Thái địa Việt Bắc, Nxb Bắc Thái

15 Ban NCLSĐTƯ (1979), Văn kiện Đảng, tập I, I, HN 16 Ban NCLSĐTƯ (1979), Văn kiện Đảng, tập II, I, HN 17 Ban NCLSĐTƯ (1979), Văn kiện Đảng, tập II, II, HN

18 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng trực thuộc Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao Động Việt Nam (1971), Ba mươi năm đấu tranh Đảng, Tập II, Nxb Sự thật, HN

19 Ban Thường vụ Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Bắc Cạn (2007), Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Bắc Kạn

20 Ban Thường Vụ Liên Khu I, Chỉ thị v/v chuẩn bị đối phó với hành quân Thu - Đông giặc Pháp Ban Thường Vụ LKI, Đơn vị bảo quản 18, Hồ sơ IV, cặp 34, Lưu trữ Ban NCLSĐ Thái Nguyên 21 Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Bắc Kạn (2003), Bác Hồ lòng nhân dân

dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Bắc Kạn

22 (1949), Báo cáo tình hình chung huyện Ngân Sơn 1948, Đơn vị bảo quản số 8, Cặp số 2, Ban NCLSĐ tỉnh Bắc Kạn

23 (1949), Báo cáo tình hình Bắc Cạn từ 1/1/1949 đến 30/6/1949, Hồ sơ số I, Cặp số 1, Kho lưu trữ UBND Tỉnh Bắc Kạn

24 Báo cáo tổng quát Ban chấp Hành Đảng Liên Khu Việt Bắc hội nghị cán Liên Khu Việt Bắc lần thứ họp từ 4/3/1950 đến 13/3/1950, (1950), Một năm cầm cự chuẩn bị Tổng phản công nhiệm vụ chuyển mạnh sang Tổng phản công, Lưu hành Đảng

(113)

26 (1951), Báo cáo tình hình chung tỉnh Bắc Cạn từ 1/1 đến 31/5/1951, Đơn vị bảo quản số 12, Hồ sơ số III, cặp 7, Lưu trữ Tỉnh uỷ Bắc Kạn 27 (1952), Báo cáo thực thuế nông nghiệp từ 13/12 đến 28/12/1951

canh thuế nông nghiệp, Cặp 7, Lưu trữ Tỉnh uỷ Bắc Kạn

28 (1952), Báo cáo thực thuế nông nghiệp từ 13/12 đến 28/12/1951 canh thuế nông nghiệp, Cặp 7, Lưu trữ Tỉnh uỷ Bắc Kạn

29 (1953), Báo cáo công tác năm 1952 liên hiệp phụ nữ Bắc Cạn, Hồ sơ số VII, Cặp 9, Lưu trữ Ban NCLSĐ Bắc Kạn

30 (1953), Báo cáo năm hoạt động Đoàn niên cứu quốc Bắc Cạn trong năm 1953, Hồ sơ số VII, Cặp 13, Lưu trữ Tỉnh uỷ Bắc Kạn

31 (1951), Biên hội nghị ban Đảng vụ tỉnh với đồng chí phụ trách đảng vụ huyện, liên chi đại biểu ngành ngày 25, 26, 25, 28, 29,/3/1951, Hồ sơ số V, Cặp 7, Lưu trữ Ban NCLSĐ Bắc Kạn 32 Bộ Chỉ huy quân tỉnh Bắc Thái (1990), Bắc Thái lịch sử kháng chiến

chống thực dân Pháp 1945 - 1954

33 Bộ Quốc Phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam 1945 - 1975, Nxb QĐND, HN

34 Bộ Quốc Phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1986), Lịch sử kháng chiến chống thực dân pháp (1945- 1954), Tập II, Nxb QĐND, HN

35 Bộ Quốc Phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1989), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Tập III, Nxb QĐND, HN 36 Bộ Quốc Phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1999), 55 năm Quân

đội Nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, HN

37 Bộ tư lệnh Quân khu I (1991), Tổng kết đạo thực nhiệm vụ chiến lược quân Liên Khu Việt Bắc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Tập II, III, Nxb QĐND, HN

(114)

39 Lê Duẩn (1976), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự tổ quốc, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, HN 40 Văn Tiến Dũng (1978), Chiến tranh nhân dân quốc phịng tồn dân,

Nxb QĐND, Hà Nội

41 Đảng Bộ Ngân Sơn (1951), Báo cáo tháng 11/1951 phụ trách giao thông liên lạc Ngân Sơn, Hồ sơ số VII, Cặp 7, Lưu trữ Ban NCLSĐ Bắc Kạn

42 Đảng uỷ - Ban huy quân huyện Chợ Đồn (2006), Chợ Đồn lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 - 1975), Sở Văn hố thơng tin Bắc Kạn

43 Đảng uỷ - Bộ huy quân tỉnh Bắc Kạn (2001), Bắc Kạn lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954), Nxb QĐND, HN

44 Đảng uỷ Liên Khu Việt Bắc (1951), Báo cáo tình hình Liên khu Việt Bắc năm 1950, Đơn vị bảo quản số 2, Hồ sơ số IV, cặp 34, Lưu trữ Ban NCLS Đảng Thái Nguyên

45 Trần Bá Đệ (Cb) (1998), Một số chuyên đề Lịch sử Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo dục, HN

46 Trần Bá Đệ (2002), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia, HN

47 Võ Nguyên Giáp (1998), Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, Nxb QĐND, HN

48 Võ Nguyên Giáp (1969), Từ nhân dân mà ra, Nxb QĐND, HN

49 Lê Mậu Hãn (Cb) (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập III, Nxb Giáo dục, HN

(115)

52 Huyện uỷ Na Rì (1953), Báo cáo tình hình mặt cơng tác tháng đầu năm 1953 từ 10/12/1952 đến 10/6/1953 BCH huyện Na Rì, Hồ sơ số I, Cặp 11, Lưu trữ Tỉnh uỷ Bắc Kạn

53 Huyện uỷ Ngân Sơn (1990), Lịch sử đấu tranh cách mạng Ngân Sơn (1939 - 1954), Xí nghiệp in Báo Hà Nội

54 Hoàng Ngọc La (1998), Căn địa Việt Bắc (1940-1945), Nxb Chính trị Quốc gia, HN

55 Đinh Xuân Lâm (Cb) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập II, NXBQĐ, HN

56 Phan Ngọc Liên (Cb) (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb ĐHQG HN

57 Liên khu Việt Bắc (1952), Báo cáo công tác tháng từ 16/7/1952 đến 15/10/1952 Liên khu Việt Bắc, Cặp số 9, Lưu trữ Tỉnh uỷ Bắc Kạn 58 Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái (1980, t1)

59 (1980), Hồ Chí Minh tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, HN

60 (2002), Hồ Chí Minh tuyển tập, tập (1945 - 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, HN

61 (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, tập (1945 - 1946), Nxb Chính trị Quốc gia, HN

62 (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, tập (1947 - 1949), Nxb Chính trị Quốc gia, HN

63 (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, tập (1950 - 1952), Nxb Chính trị Quốc gia, HN

64 (2000), Hồ Chí Minh tồn tập, tập (1953 - 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, HN

(116)

66 Hồ Chí Minh (1975), Về vấn đề quân sự, Nxb Sự thật, HN

67 Sở Văn hố - Thơng tin Bắc Thái (1985), Bắc Thái 40 năm đấu tranh xây dựng, NXB Bắc Thái

68 Sở Văn hoá Thông tin thể thao tỉnh Bắc Kạn (2002), Di tích lịch sử - Văn hố tỉnh Bắc Kạn

69 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm (1972), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên - Mông kỉ XIII, Nxb Khoa học xã hội, HN

70 Đào Văn Tập (Cb) (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam (1945 - 1990), Nxb Khoa học xã hội, HN

71 TT/LKVB - BCH Liên khu Việt Bắc ngày 19/4/1954, Thông tri v/v Đảm bảo gtvt phục vụ đầy đủ kịp thời cho tuyền tuyến, Đơn vị bảo quản số 1, Hồ sơ III, cặp 29, Lưu trữ Ban NCLS Đ Thái Nguyên

72 Thường vụ Đảng uỷ Bộ Tư lệnh Quân khu I (1994), Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Quân khu I, Nxb QĐND, HN

73 Thường vụ Đảng uỷ Bộ Tư lệnh Quân khu I (1997), Trung đoàn 72 - Bắc Kạn (1946 - 1949), Nxb Quân Khu I

74 Tỉnh uỷ Bắc Kạn, Bộ Tư lệnh quân khu I (1997), Bắc Kạn với chiến thắng Việt Bắc - Thu Đông 1947, Tỉnh uỷ Bắc Kạn, Bộ tư lệnh Quân Khu I 75 Tổng cục thống kê (1990), Việt Nam, số kiện (1945 - 1989),

Nxb Sự thật, HN

76 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia - Viện Sử học (2002), Việt Nam - kiện lịch sử (1945 - 1975), Nxb Giáo dục

77 Trường Đại học Sư phạm, ĐHQG HN, Khoa Lịch sử (1999), Một số vấn đề lịch sử, Nxb ĐHQG HN

(117)

79 UBKCHC tỉnh Bắc Kạn (1949), Báo cáo năm (Từ 01/01 đến 31/12/1948), Đơn vị bảo quản số 6, cặp số1A, Lưu trữ Ban NCLSĐ Bắc Kạn

80 UBKCHC Bắc Kạn (1949), Báo cáo tình hình tháng thứ năm 1949 của tỉnh Bắc Kạn, Đơn vị bảo quản số 6, cặp số 1A, Lưu trữ Ban NCLSĐ Bắc Kạn

81 UBKCHC tỉnh Bắc Kạn (1950), Báo cáo tình hình chung tỉnh Bắc Kạn từ 1/1/1950 đến 31/10/1950, Đơn vị bảo quản số 6, cặp 6, Lưu trữ Ban NCLSĐ Bắc Kạn

82 UBKCHC tỉnh Bắc Kạn (1950), Báo cáo tháng đầu năm 1950, Đơn vị bảo quản số 6, cặp 6, Lưu trữ Ban NCLSĐ Bắc Kạn

83 UBKCHC tỉnh Bắc Kạn (1951), Báo cáo tóm tắt tình hình chung Bắc Cạn năm 1950, Đơn vị bảo quản số 5, cặp số 6, Lưu trữ Ban NCLSĐ Bắc Kạn

84 UBKCHC Bắc Kạn (1951), Báo cáo tình hình chung tỉnh Bắc Cạn từ 1/1/1951 đến 31/12/1951, Hồ sơ số II, Cặp số 1, Lưu trữ UBND tỉnh Bắc Kạn

85 UBKCHC huyện Na Rì (1951), Báo cáo công tác thực thuế nông nghiệp từ 1/11 đến7/11/1951, Cặp 7, Lưu trữ Ban NCLSĐ Bắc Kạn 86 UBKCHC tỉnh Bắc Kạn (1952), Báo cáo tháng đầu năm 1952, Hồ sơ số

VII, Cặp 9, Lưu trữ Tỉnh uỷ Bắc Kạn

87 UBKCHC tỉnh Bắc Kạn (1952), Báo cáo tháng đầu năm 1952, Hồ sơ số VII, Cặp 9, Lưu trữ Tỉnh uỷ Bắc Kạn

88 UBKCHC tỉnh Bắc Kạn (1952), Báo cáo công tác tháng từ 16/7/1952 đến 15/10/1952, Hồ sơ số VII, Cặp 9, Lưu trữ Tỉnh uỷ Bắc Kạn

(118)

90 UBKCHC tỉnh Bắc Kạn (1953), Báo cáo công tác tháng từ tháng thứ nhất 1953 (từ 16/1/1953 đến 15/4/1953), Hồ sơ số III, Cặp số 5, Lưu trữ UBND tỉnh Bắc Kạn

91 UBKCHC tỉnh Bắc Kạn (1953), Báo cáo công tác tháng đầu năm tỉnh Bắc Kạn từ 16/1/1953 đến 15/7/1953, Hồ sơ số III, Cặp số 6, Lưu trữ UBND tỉnh Bắc Kạn

92 UBKCHC tỉnh Bắc Kạn (1954), Báo cáo tình hình mặt cơng tác 3 tháng đầu năm 1954 (từ 16/1 đến 15/3/1954), Hồ sơ số IV, Cặp số 7, Lưu trữ UBND tỉnh Bắc Kạn

93 UBKCHC tỉnh Bắc Kạn- Ban Kinh tế (1954), Báo cáo công tác kinh tế - tài tháng đầu năm 1954, Hồ sơ số VII, Cặp 9, Lưu trữ UBND tỉnh Bắc Kạn

94 UBKCHC tỉnh Bắc Kạn (1954), Báo cáo công tác tháng đầu năm 1954, Hồ sơ số VII, Cặp 9, Lưu trữ UBND tỉnh Bắc Kạn

95 UBKCHC tỉnh Bắc Kạn (1954), Báo cáo công tác tám năm kháng chiến, Hồ sơ số VII, Cặp số 9, Lưu trữ UBND tỉnh Bắc Kạn

96 (1990), Việt Bắc 30 năm chiến tranh cách mạng,Tập I (1945- 1954), Nxb QĐND, HN

(119)

P

PHHLLCC

Cua Tay Áo, Đèo Giàng, nơi diễn trận đánh tiếng đội ta trong kháng chiến chống Pháp, ngày 15 - 12 - 1947

(120)

Ngày 28 - - 1951, Nà Tu, xã Cẩm Giang, huyện Bạch Thông, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm tặng lực lượng niên xung phong

câu thơ tiếng

(121)

Đồi Khau Mạ, xã Lương Bằng, huyện Chợ Đồn, nơi làm việc đồng chí Phạm Văn Đồng Hội đồng Chính phủ trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1950 - 1951)

Xã Khang Ninh, huyện Ba Bể Địa điểm hoạt động Đài Tiếng nói Việt Nam

(122)

Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào dân tộc tỉnh Bắc Kạn, tháng năm 1951

Ngày đăng: 15/05/2021, 18:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan