CHƯƠNG III – VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX CHỦ ĐỀ – NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (1858 - 1884)

2 46 0
CHƯƠNG III – VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX CHỦ ĐỀ – NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (1858 - 1884)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Khi Pháp từ Gia Định đánh lan ra, cuộc kháng chiến của nhân dân ngày càng phát triển mạnh: + Các nghĩa quân của Trương Định, Trần Thiện Chính…chiến đấu dũng cảm, lập nhiều chiến công.[r]

(1)

CHƯƠNG III – VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX CHỦ ĐỀ – NHÂN DÂN VIỆT NAM

KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (1858 - 1884)

1 Tình hình Việt Nam đến giữ kỉ XIX (trước thực dân Pháp xâm lược)

- Chính trị: quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền song CĐPK lâm vào khủng hoảng, suy yếu - Kinh tế:

+ Nông nghiệp sa sút, ruộng đất tập trung tay địa chủ cường hào, mùa, đói xảy + Cơng thương nghiệp đình đốn

+ Chính sách “bế quan tỏa cảng” nhà Nguyễn làm nước ta lập với bên ngồi + Quân sự: lạc hậu, yếu

+ Đối ngoại: sai lầm “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, tạo kẻ hở cho kẻ thù lợi dụng

- Xã hội: Mâu thuẫn xã hội (nông dân>< địa chủ phong kiến) sâu sắc Các khởi nghĩa chống lại triều đình nổ khắp nơi

2 Chiến Đà Nẵng năm 1858

* Thủ đoạn Pháp:

- Chiếm Đà Nẵng làm bàn đạp công Huế, buộc triều Nguyễn đầu hàng, nhanh chóng kết thúc chiến tranh

* Chiến Đà Nẵng:

- 31/8/1858, Liên quân Pháp – TBN dàn trận trước cửa biển ĐN

- 1/9/1858, Pháp công bán đảo Sơn Trà - mở đầu xâm lược VN, thực âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”

- Quân dân ta đẩy lùi đợt công địch, thực “vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn

- Kết quả: Quân Pháp – TBN bị cầm chân bán đảo Sơn Trà suốt tháng , kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu bị thất bại

(2)

* Âm mưu

- Thực dân Pháp tiến đánh Gia Định, Gia Định có vị trí chiến lược quan trọng, Nam Kì vựa lúa nước ta, chiếm Gia Định cắt đứt đường tiếp tế lương thực từ Nam Bắc, có thể ép triều đình Huế đầu hàng

* Chiến Gia Định:

- 9/2/1859, Pháp tới Vũng Tàu theo sơng Cần Giờ lên Sài Gịn - 16/2/1859, Pháp tới Gia Định

- 17/2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định

-> Quân triều đình tan rã nhanh chóng Trái lại, đội dân binh chiến đấu dũng cảm

- Đầu 1860, Pháp gặp khó khăn lực lượng mỏng phải chia với chiến trường khác, khơng hợp khí hậu, bị quân ta phục kích

- Tháng 7/1860, nhân dân tiếp tục công địch đồn Chợ Rẫy, triều đình xuất tư tưởng chủ hồ -> Kết quả: Pháp không mở rộng đánh chiếm Gia Định, vào tiến thoái lưỡng nan

4 Kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đông Nam Kì Hiệp ước – – 1862

- Sau kết thúc thắng lợi chiến Trung Quốc, quân Pháp liền kéo Gia Định tiếp tục đánh chiếm nước ta

- 23/2/1861, quân Pháp cơng đồn Chí Hịa

- Sau Pháp chiếm Định Tường (4/1861), Biên Hòa (12/1861),Vĩnh Long (3/1862)

- Khi Pháp từ Gia Định đánh lan ra, kháng chiến nhân dân ngày phát triển mạnh: + Các nghĩa quân Trương Định, Trần Thiện Chính…chiến đấu dũng cảm, lập nhiều chiến công + 10/12/1861, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu Ép-pê-răng Pháp sông Vàm Cỏ Đông

- 5/6/1862,giữa lúc kháng chiến lên cao triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất nhượng hẳn cho Pháp tỉnh miền Đơng Nam Kì

BÀI TẬP:

1 Tính chất Hiệp ước 1862

Ngày đăng: 02/04/2021, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan