bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp nguyễn thị liệu Nghiên cứu số biƯn ph¸p kü tht trång rõng Keo lìi liỊm (Acacia crassicarpa A Cunn Ex Benth) vùng đất cát cố định, bán ngập Bình Trị Thiên luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Hà Tây - 2007 giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp nguyễn thị liệu Nghiên cứu số biện pháp kü tht trång rõng Keo lìi liỊm (Acacia crassicarpa A Cunn Ex Benth) vùng đất cát cố định, bán ngập Bình Trị Thiên Chuyên ngành: Lâm Học Mà số: 60-62-60 luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Đại Hải Hà Tây - 2007 Đặt vấn đề Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế (sau gọi tắt Bình Trị Thiên) tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, có tổng diện tích đất tự nhiên 1.834.223 ha, diện tích đất cát ven biển 81.408,8 (chiếm 4,4%) (Phân viện Điều tra Quy hoạch rõng Trung Trung Bé, 2001) [28] MỈc dï chiÕm mét diện tích không lớn đất cát ven biển Bình Trị Thiên lại phân bố khu vực có vị trí chiến lược quan trọng an ninh, quốc phòng, phòng hộ môi trường bờ biển phát triĨn kinh tÕ - x· héi Trong sè diƯn tÝch đất cát ven biển Bình Trị Thiên đất cát cố định, bán ngập chiếm diện tích lớn, íc tÝnh kho¶ng 24.000 ha, chiÕm kho¶ng 30% diƯn tÝch đất cát ven biển Đây vùng đất cát có điều kiện tương đối đặc thù bị úng ngập mùa mưa khô hạn mùa khô, số nơi có tượng cát bay cục nên bất lợi sản xuất nông lâm nghiệp, hầu hết diện tích đất cát bị bỏ hoang trồng số loài lâm nghiệp Phi lao, Keo tràm, tỷ lệ sống không cao, sinh trưởng không đều, ®é che phñ thÊp Tõ ®ã dÉn ®Õn ®êi sèng người dân địa phương gặp nhiều khó khăn Việc cải tạo môi trường sống điều kiện canh tác đòi hỏi xúc có ý nghĩa lớn môi trường kinh tế - xà hội địa phương Trong năm qua, công tác trồng rừng đất cát vùng Bình Trị Thiên quan tâm ý Ngay từ đầu năm 1960, Lâm trường trồng rừng phòng hộ chắn cát Nam Quảng Bình đà thành lập, hàng loạt phong trào trồng phân tán địa phương, nhiều Dự án quốc tế tài trợ đà đầu tư trồng rừng dự án PAM, ARCD, dự án Na Uy, dự án Việt Đức, hay dự án từ ngân sách Nhà nước dự án 327, 661, kết đà trồng hàng ngàn rừng phòng hộ ven biển Từ chỗ Phi lao xem loài độc vô nhị trồng đất cát ven biển đến đà có thêm nhiều loài khác gây trồng thử nghiệm Điều, Muồng đen, Hóp, Bạch đàn, Keo tràm, Keo tai tượng, Keo chịu hạn, Keo lưỡi liềm, Neem, với kết ban đầu triển vọng mang lại hiệu đáng kể cải tạo môi trường sinh thái, tăng cường khả canh tác nông nghiệp, cung cấp gỗ, củi cho người dân, Tuy nhiên, việc chọn loài đặc biệt biện pháp kỹ thuật trồng rừng thích hợp vấn đề nan giải, cần tiếp tục nghiên cứu vùng đất cát cố định, bán ngập nước Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) gỗ lớn, thuộc họ đậu (Fabaceae), Bộ Đậu (Legumimosa) cã thĨ cao tíi 30 - 40 fit (kho¶ng - 12m) Phân bố tự nhiên Bắc Queensland Australia, Nam Papua New Guinea vµ Irian Jaya cđa Indonesia tõ vÜ ®é 80 N ®Õn 200 N, ®é cao tõ 200m, cã ®Õn 700m, cã thĨ chịu mùa khô kéo dài tháng Việt Nam Keo lưỡi liềm đưa vào trồng vòng khoảng 25 năm trở lại đây, số khảo nghiệm loài xuất xứ vùng đồi cho thấy Keo lưỡi liềm sinh trưởng nhanh Keo tràm Keo tai tượng, xuất xứ từ Papua New Guinea nh Manta prov., Gubam, Derideri vµ Pongaki có sinh trưởng nhanh (Nguyễn Hoàng Nghĩa Lê Đình Khả, 1998) [15] Theo số khảo nghiệm kết đánh giá số rừng trồng đại trà cho thấy Keo lưỡi liềm loài có triển vọng vùng đất cát cố định bán ngập Bình Trị Thiên Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu hướng dẫn cụ thể biện pháp kỹ thuật gây trồng nên thực tế người dân áp dụng khác hiệu trồng rừng chưa cao Mặt khác, Dự án 661 ®ang triĨn khai mét khèi lỵng lín diƯn tÝch trång rừng phòng hộ đất cát đây, nhiên chủ yếu tập trung vào Keo tràm, Keo lưỡi liềm loài có tiềm chưa phát triển chưa có nghiên cứu cụ thể biện pháp kỹ thuật Xuất phát từ thực tiễn đề tài "Nghiên cứu mét sè biƯn ph¸p kü tht trång rõng Keo lìi liềm (Acacia crassicarpa) đất cát cố định bán ngập Bình Trị Thiên" đặt cần thiết cã ý nghÜa thùc tiƠn lín Ch¬ng Tổng quan VấN Đề NGHIÊN CứU 1.1 Trên giới Nghiên cứu rừng phòng hộ phát triển nông, lâm nghiệp vùng bị sa mạc hoá nói chung vùng đất cát ven biển nói riêng đà nhiều tác giả quan tâm ý từ kỷ XVIII Các nghiên cứu tiến hành theo nhiều khía cạnh khác tập trung chủ yếu vào vấn đề động thái cát di động, đặc điểm đất cát ven biển Các loài trồng cấu trúc đai rừng phòng hộ, khả phòng hộ chắn gió, chắn cát giá trị kinh tế hệ thống đai rừng vùng cát ven biển 1.1.1 Nghiên cứu động thái cát bay ven biển Hạt cát di động sức gió lớn trọng lượng nó, theo Sô-kôlốp H.A [33] hạt cát bé tốc độ gió làm hạt cát di động thấp (1,0 mm 11,4-13,0 m/s) Khi tốc độ gió đủ lớn, hạt cát tách khỏi bề mặt bÃi cát hoà nhập vào luồng gió, tuỳ theo địa hình, trọng lượng hạt cát, tốc độ gió mà hạt cát di động theo ba hình thức: Lăn (nơi bÃi cát bằng, hạt cát to), nhảy (nơi bÃi cát phẳng, hạt cát vừa nhỏ) bay (hạt cát nhỏ, gió mạnh) Khi gió ngừng thổi thay đổi tốc độ, hạt cát rơi xuống đất 1.1.2 Nghiên cứu trồng rừng đất cát ven biển Do tác hại to lớn mà tượng cát bay khô hạn cát gây ra, hầu giới tiến hành trồng rừng đất cát nhằm hạn chế tác hại cải tạo môi trường vùng cát Vì vậy, hầu hết nghiên cứu trồng rừng đất cát chủ yếu tập trung vào rừng phòng hộ Các nghiên cứu đa dạng, từ việc chọn loài đến biện pháp kỹ thuật trồng, kỹ thuật xây dựng đai rừng, tóm lược số nét khái quát sau: - Loài kỹ thuật trồng rừng phòng hộ chắn cát ven biển Trung Quốc nước Trung Đông, miền Đông Tây Châu Phi Phi lao coi loài chủ đạo trồng vùng cát thành hệ thèng ®ai cã chiỊu réng Ýt nhÊt 100 - 200 m, cã n¬i tõ - km t bỊ rộng bÃi cát địa hình địa mạo, cự ly trồng 1m x 2m (5.000 cây/ha) đến 1m x 1m (10.000 cây/ha) Sau đai rừng Phi lao đai rừng hỗn giao loài Bạch đàn, Keo, Thông nhựa, phía sau đai rừng dùng để canh tác nông nghiệp [24] - Kết cấu đai rừng tác dụng phòng hộ đai rừng Vấn đề bố trí thiết kế đai rừng nhằm đạt đến hiệu phòng hộ cao nhiều người quan tâm Kết cấu đai rừng đặc trưng hình dạng cấu tạo bên đai rừng, định đến đặc điểm mức độ lọt giã cịng nh tèc ®é giã cđa ®ai rõng ®ã Có ba loại kết cấu đai rừng kết cấu kín, kết cấu thưa kết cấu kín Theo Nhikitin P.D tèc ®é giã sau ®ai rõng tha phơc hồi chậm nên phạm vi chắn gió đai thưa lớn (60 H), phạm vi phòng hộ có hiệu 35 - 40 H với tốc độ gió giảm 35 - 40% Nhưng theo Machiakin G.I hay Bođrôp V.A phạm vi chắn gió đai thưa hẹp đai kín Machiakin G.I cho đai rừng kín giảm tốc độ gió nhiều [24] + Ngay từ năm 1766, cánh đồng hoang khô hạn Ucren, Quibiep, Tây Xibêri đà cải tạo để có triển vọng canh tác nông nghiệp kết hợp cách xây dựng hệ thống đai rừng phòng hộ môi trường, cải tạo tiểu khí hậu Các công trình nghiên cøu cđa V A L«mitc«sku (1809), Dokuchaep (1892), X A Timiriazep (1893, 1909, 1911) cho hoang mạc muốn cải thiện tiểu khí hậu cải tạo đất phải trồng rừng phòng hộ thành hệ thống theo đai mạng lưới ô vuông, có kết cấu kín, hỗn giao nhiều tầng [33] + Công trình bật Trung Quốc đánh giá thành công vĩ đại năm gần cải thiện điều kiện môi trường chống bÃo cát hạn chế xói mòn hệ thống phòng hộ quy mô lớn tiến hành 551 hạt thuộc 13 tỉnh phía Bắc từ Sơn Tây, Ninh Hạ, khu vực tự trị Nội Mông đến Bắc Kinh, Liêu Ninh [33] Hiệu phòng hộ đai rừng ý Các kết nghiên cứu khẳng định vai trò to lớn đai rừng để phòng hộ cải thiện điều kiện canh tác Theo Zheng Haishui (1996), mét ®ai rõng cã chiỊu réng 100 m năm có khả cố định 124 - 223 m3 cát thành phố Zhanjiang 20.000 đụn cát di động bán di động đà cố định đai rừng kết hàng ngàn đất nông nghiệp phục hồi [52] Theo tài liệu Trạm Nông Lâm Daodông đảo Hải Nam, mét khu rõng trång phi lao 10 ti ®· tạo lớp thảm mục dày - cm, với tổng cành rơi rụng 15 - 21 tấn/ha 10 năm Thu nhập từ khai thác gỗ củi tuổi 15 đạt 2.500 đến 4.000 USD/ha [24] 1.1.3 ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng rừng trồng phòng hộ - ảnh hưởng điều kiện lập địa đến khả sinh trưởng rừng trồng Theo kết nghiên cứu số nước vùng nhiệt đới, tổ chức Nông Lương giới (FAO, 1984) [38] cho khả sinh trưởng rừng trồng phụ thuộc rõ vào nhân tố chủ yếu liên quan đến điều kiện lập địa là: Khí hậu, địa hình, loại đất trạng thực bì Laurie (1974) cho r»ng ®Êt ®ai ë vïng nhiƯt ®íi khác nguồn gốc lịch sử phát triển, dẫn đến đặc điểm phẫu diện đất khác nhau, thể độ dày tầng đất, cấu trúc vật lý, hàm lượng chất dinh dưỡng khoáng, phản ứng đất (độ pH) nồng độ muối Do khả sinh trưởng rừng trồng loại đất khác khác Từ kết nhiều công trình nghiên cứu ë vïng nhiƯt ®íi, Evans, J (1992) [41] ®· ®a nhận xét đáng ý khí hậu có ảnh hưởng rõ rệt đến suất rừng trồng, đặc biệt tổng lượng mưa bình quân hàng năm, phân bố lượng mưa năm, lượng bốc nhiệt độ không khí Như qua công trình nghiên cứu cho thấy việc xác định vùng trồng điều kiện lập địa phù hợp với loài trồng cần thiết, yếu tố định suất chất lượng rừng trồng - ảnh hưởng phân bón đến st rõng trång Schonau (1985) [48] nghiªn cøu vỊ vÊn đề bón phân cho Bạch đàn E grandis Nam Phi, tác giả đà cho thấy công thức bón 150g NPK/gèc víi tû lƯ N:P:K = 3:2:1 cã thĨ n©ng cao chiều cao trung bình rừng trồng lên gấp lần sau năm thứ Brazin Mello H A.(1976) [45] kết luận Bạch đàn (Ecaliptus) sinh trưởng tốt điều kiện không bón phân, nhiên bón NPK suất rừng trồng tăng lên 50% Cu Ba, Herrero G cộng (1988) [39] kết luận bón phân Lân đà nâng sản lượng rừng từ 56 lên 69 m3/ha sau 13 năm trồng - ảnh hưởng mật độ đến suất rừng trồng Mật độ trồng rừng ban đầu biện pháp lâm sinh quan trọng có ảnh hưởng rõ rệt đến suất rừng trồng, tuỳ thuộc vào điều kịên lập địa nơi trồng, mục đích trồng rừng đặc tính sinh thái loài mà mật độ trồng ban đầu cao hay thấp Vấn đề đà có nhiều công trình nghiên cứu với nhiều loài khác dạng lập địa khác Evans, J (1992) [41] đà bố trí công thức mật độ trồng khác (2.985, 1680, 1075 750 cây/ha) cho Bạch đàn E deglupta Papua New Guinea Kết thu sau năm tuổi cho thấy đường kính bình quân công thức thí nghiệm tăng theo chiều giảm mật độ, tổng tiết diện ngang (m2/ha) lại tăng theo chiều tăng mật độ Trong nghiên cứu Queensland (Australia) với thông P caribaea Evans, J (1992) [41] thiÕt lËp thÝ nghiƯm víi c«ng thức mật độ gồm (2.200, 1.680, 1.330, 1.075 750 cây/ha) Sau năm tuổi, ông đưa kết luận công thức mật độ thấp có D1,3 > 10cm chiếm tỷ lệ cao so với công thức có mật độ cao, nhiên tổng tiết diện ngang công thức có mật độ cao lại cao Có nghĩa với thí nghiệm công thức mật độ cao cho trữ lượng gỗ cao tỷ lệ gỗ thành phẩm thấp 1.1.4 Nghiên cứu đặc điểm Keo lưỡi liềm Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) loài thuộc họ đậu (Fabaceae), Bộ Đậu (Legumimosa) Tên thường gọi: Keo lưỡi liềm, Keo liềm, Keo lưỡi mác Tên tiếng Anh: Northern Wattle, Papua New Guinea: Red Wattle, tên khác Akasia Cook Islands Keo lưỡi liềm lớn, cao tíi 30 - 40 fit (tøc kho¶ng - 12m) Lá màu xanh bạc, cành nhánh nhỏ ít, cong hình lưỡi liềm, dài 11 - 20 cm, réng 2,5 - 5,0 cm Hoa thêng cánh, cánh mỏng Quả lớn, hình chữ nhật, cong hình lưỡi liềm, phẳng, cứng, dày, chiều dài 5,0 7,5cm, chiều rộng - 2,5 cm, tán dày, đơn thân, thẳng cong (Bentham & Mueller, 1864) [36] Keo lưỡi liềm phân bố tự nhiên Bắc Queensland Australia, Nam Papua New Guinea vµ Irian Jaya cđa Indonesia từ vĩ độ 80 N đến 200 N Độ cao tõ - 200m, cã ®Õn 700 m ThÝch ứng với loại đất có độ pH từ - Có thể chịu mùa khô kéo dài tháng Lượng mưa phù hợp từ 1000 - 3500 mm Nhiệt độ tối đa đạt tới 32 - 340C, tối thiểu đạt 15 - 220C [34] Keo lưỡi liềm loài sinh trưởng nhanh, có khả cố định đạm tự nhiên, sinh trưởng nhiều loại đất khác nhau, chịu lửa, chịu gió, cát, cạnh tranh với cỏ dại, sinh trưởng đất nghèo dinh dưỡng [34] Australia Keo lưỡi liềm tìm thấy đồi cát, sườn dốc đụn cát cố định, đụn cát ven biển chân đồi Chúng xuất loại đất khác kể cát biển (chứa nhiều Canxi Kali), đất cát vàng phát triển đá Granit, đất đỏ phát triển núi lửa, đất đỏ vàng phát triển phiến thạch, đất bị xói mòn đất phù sa Papua New Guinea Indonesia Keo lưỡi liềm xuất địa hình không không ổn định phù sa cổ cao nguyên Oriomo Hầu hết Keo lưỡi liềm tìm thấy địa hình thoát nước tốt, đất có tính Axit mạnh Tuy nhiên, xuất vùng không thoát nước, chí vùng bị úng ngập mùa mưa nhanh chóng khô mùa khô, đất đỏ vàng glây hoá đỏ vàng sét [34] Một số nghiên cứu Thái Lan cho thÊy víi rõng trång Acacia crassicarpa xuÊt xø Papua New Guinea sau năm đạt 207 sinh khối khô/ha (Visaranata 1989) vùng khô Ratchaburi - Thái Lan có suất ngang Keo tràm 40 sinh khối khô/ha (3 tuổi) Sarah - Malaysia trồng đất đá có tầng mặt mỏng đất cát cho kết H = 15 - 23m, D1,3 = 10 - 16cm sau năm tuổi, tốt A.auriculiformis A mangium (Sim Gan 1991) Nhiều nghiên cứu nước khu vùc cho thÊy A crassicarpa sinh trëng ngang b»ng A auriculiformis A mangium (các nghiên cứu Thái Lan, Myanma, Trung Quốc, Lào, ) [35, 42, 74, 51] Các nghiên cứu Mianma cho thấy A crassicarpa sinh trëng nhanh, c©y ti tû lƯ sống đạt 95 - 100%, cao - 9,4m, D0 = - 9,6cm [43] ë Papua New Guinea ngêi ta sử dụng A crassicarpa làm gỗ đóng đồ gia dụng, thuyền, ván sàn, gỗ củi, bột giấy, [15] 93 - 10, luận văn khuyến cáo nên làm đất vào cuối mùa mưa lũ khoảng trung tuần tháng 11 4.5.2 Mật độ trồng rừng Từ kết nghiên cứu mật độ trồng rừng cho thấy mật độ 1.650 cây/ha 2.200 cây/ha (mật độ trồng tính toàn diện tích kể líp rÃnh líp) cho kết tốt nhất, nhiên mật độ 1.650 cây/ha trội tất kết nghiên cứu thuộc giới hạn đề tài Vì vậy, đề tài khuyến cáo nên sử dụng mật ®é trªn trång rõng, nhiªn chän mËt ®é cần vào điều kiện cụ thể nơi trồng rừng Nơi có điều kiện thuận lợi cho trồng trồng mật độ 1.650 cây/ha, hàng cách hàng 3m, cách m, nơi có điều kiện không thuận lợi, bị chết nhiều nên áp dụng mật độ 2.200 cây/ha, hàng cách hàng 3m, cách 1,5m 4.5.3 Bón phân Từ kết nghiên cứu chế độ bón phân, đề tài thấy việc bón loại phân sau cho sinh trëng tèt nhÊt: + Ph©n Vi sinh 200 g/gốc; + Phân NPK 100 g/gốc (tỷ lệ N:P:K 16:16:8) + Phân chuồng kg/gốc Tuy nhiên, bón loại phân cần vào giá thị trường cụ thể điều kiện vùng Xét xề mặt kinh tế, bón 100g phân NPK chi phí cao so với bón 200g phân Vi sinh, chi phí nhân công cho bón kg phân chuồng cao so với bón 200g phân vi sinh Như vậy, xét tổng thể bón 200g Vi sinh /gốc phương thức bón phân hiệu 4.5.4 Tiêu chuẩn Như đà trình bày trên, thời vụ trồng rừng vùng đất cát cố định bán ngập Bình Trị Thiên ngắn, điều kiện lại khắc nghiệt nên đem trồng phải đạt tiêu chuẩn sau: + Nguồn giống: Được mua từ Công ty Giống lâm nghiệp Trung ương 94 + Cây có bầu + Tuổi xuất vườn: tháng (gieo ươm vào khoảng tháng 8) + Kích thước xuất vườn: Chiều cao đạt 40 -50cm, đường kính cổ rễ đạt 3mm để tránh bị cát lấp sau trồng + Trước đem trồng cắt khoảng 1/2 diện tích nhằm tránh tượng gió lay mạnh giảm thoát nước qua điều kiện vùng trồng rừng khô hạn + Cần đảo bầu trước đem trồng khoảng 15 ngày 4.5 Trồng rừng + Thời vụ trồng rừng: Rừng nên trồng vào cuối mùa mưa lũ, khoảng cuối tháng 11, đầu tháng 12 để hạn chế bớt bị úng ngập tránh bị trôi líp chưa bén rễ; hạn chế tượng trôi cây, sạt lở líp, làm tác dụng chống úng líp + Phương thức trồng: Trồng rừng loài Keo lưỡi liềm + Phương pháp trồng: Trồng có bầu + Kỹ thuật trồng: Cây trồng sâu khoảng 20cm kể từ mặt túi bầu, trồng xong vun gốc cao 15cm, đường kính 50cm, giúp giữ ẩm tránh gió lay gốc 4.5.6 Chăm sóc bảo vệ rừng trồng Sau trồng rừng, cần tiến hành chăm sóc bảo vệ năm đầu víi néi dung thĨ nh sau: + Lµm cá vun gốc: Thực 03 năm đầu, 2lần vào quí quí hàng năm, nội dung xới cỏ vun gốc giữ ẩm xung quanh gốc với D 60cm Một số nơi cát bay cục bộ, năm thứ sau trồng chăm sóc cần ý vun cỏ, rác vào quanh gốc để tăng khả chống cát bay cục + Tu sửa đai líp: Hàng năm, mưa lũ gió mạnh nên cát thường bị thổi bay theo dòng chảy gây tượng san lấp làm phẳng líp 95 úng ngập trở lại cần phải tu sửa lại đai líp, làm rÃnh thoát nước năm đầu để đảm bảo kích thước líp đà thiết kế ban đầu Nên tu sửa đai líp làm rÃnh thoát nước trước mùa mưa, vào khoảng tháng sử dụng máy cày nông nghiệp cỡ nhỏ thực hiện, biện pháp phù hợp vừa đảm bảo kích thước líp, vừa có tác dụng phá váng, tăng khả thoát nước, vừa làm đất tơi xốp, giúp trồng có điều kiện thuận lợi để sinh trưởng phát triển tốt + Bảo vệ rừng trồng: Bảo vệ tránh phá hoại người gia súc Đặc biệt không cho người dân thu nhặt vật rơi rụng tán rừng nhằm trả lại cho đất chất hữu cần thiết, để phân hủy tự nhiên để cải tạo đất 96 Chương Kết luận, tồn kiến nghị 5.1 Kết luận - Biện pháp kỹ thuật làm đất lên líp đôi líp đơn cao 0,4 m cho kết tốt tỷ lệ sống, tình hình sinh trưởng Tuy nhiên, nơi có điều kiện áp dụng biện pháp làm đất giới nên lên líp đôi Biện pháp kỹ thuật lên líp đơn đôi cao 0,4 m tỷ lệ đường kính tăng từ 140 đến 190%, sinh trưởng chiều cao tăng từ 125% đến 180%, cá biệt có giai đoạn sinh trưởng chiều cao tăng 200% (líp đôi) 190% (líp đơn) so với không lên líp - So với Keo tràm Keo lưỡi liềm phù hợp vùng đất cát cố định bán ngập, sinh trưởng keo tràm đạt khoảng 50% so với Keo lưỡi liềm - Đối với phân hoá học: Bón phân vi sinh 200 g/gốc phân NPK 100 g/gốc có sinh trưởng tốt tăng so với không bón phân từ 120 150% - Đối với phân hữu cơ: Bón phân Vi sinh hữu 200 g/gốc Phân chuồng kg/gốc cho kết tốt nhất, sinh trưởng chiều cao tăng từ 130 160% so với không bón phân Tuy nhiên, áp dụng trồng rừng bón phân chuồng khó áp dụng diện rộng phải vận chuyển bón phân với khối lượng lớn phí tăng Vì công thức bón phân vi sinh 200 g/gốc ưu việt - Mật độ trồng rừng 1.650 cây/ha (3m x 2m) 2.200 cây/ha (3x1,5m) thích hợp Keo lưỡi liềm vùng đất cát cố định bán ngập, cho kết sinh trưởng đường kính tăng 120 đến 130% so với mật độ 2500 3300 cây/ha - Rừng trồng Keo lưỡi liềm có khả cải tạo tính chất hoá lý học đất làm tăng hàm lượng cacbon hữu (270%), N2 (107%), P2O5 (458%) 97 K2O dễ tiêu (111%), tăng vi sinh vật hoạt động tổng số vi sinh Tăng độ pH đất (tăng 0,8) làm giảm độ chua đất Bên cạnh Keo lưỡi liềm có tác dụng chắn gió tốt, sau đai rừng 100 mét hiệu phòng hộ 31% Rừng Keo lưỡi liềm có khả tự chống tượng cát bay cục nhờ tầng thảm mục dày (1-2 cm) - Luận văn đà xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng Keo lưỡi liềm vùng đất cát cố định bán ngập Bình Trị Thiên với nội dung cụ thể làm đất toàn diện cày máy vào cuối mùa mưa lũ (khoảng trung tuần tháng 11), lên líp ®«i réng 4,0m, r·ng lÝp réng 2,0m, lÝp cao 0,4m; líp trồng hai hàng, cách 3,0m, cách mép líp 0,5m; mật độ tốt là: 1.650 cây/ha ; nên bón phân lân vi sinh hữu cơ, liều lượng 200 g/gốc; đem trồng phải chuẩn bị tốt, cần gieo sớm (khoảng tháng 8), trước đem trồng phải đảo bầu cắt bớt lá; sau trồng cần chăm sóc làm cỏ vun gốc, tu sửa đai líp năm đầu, 5.2 Tồn Do thời gian có hạn nên luận văn số tồn sau đây: - Nghiên cứu ảnh hưởng BPKT làm đất, mật độ phân bón đến tỷ lệ sống, sinh trưởng rừng trồng Keo lưỡi liềm đất cát cố định bán ngập Bình Trị Thiên thời gian ngắn, nhiều vấn đề nghiên cứu cần theo dõi thêm - Mới đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc rừng, chưa xây dựng ®ỵc híng dÉn kü tht ®iỊu chÕ rõng theo híng vừa phòng hộ, vừa cung cấp gỗ nhỏ củi cho người dân xung quanh - Chưa đánh giá đầy đủ hiệu kinh tế hiệu phòng hộ rừng trồng Keo lưỡi liềm đất cát cố định bán ngập Bình Trị Thiên - Đối tượng nghiên cứu tập trung vào số loại mật độ, số loại phân bón số BPKT thường áp dụng, chưa có điều kiện mở rộng thêm mật độ, phân bón BPKT làm đất khác 98 5.3 Kiến nghị - Đề nghị đưa biện pháp kỹ thuật trồng rừng Keo lưỡi liềm mà luận văn đề xuất kiểm nghiệm áp dụng thực tiễn sản xuất vùng đất cát cố định bán ngập Bình - Trị - Thiên - Keo lưỡi liềm loài tỏ có triển vọng vùng đất cát cố định bán ngập Bình Trị Thiên Vì vậy, đề xuất địa phương quan chức cần có biện pháp phát triển loài vùng đất cát cố định bán ngập Bình Trị Thiên, công tác giống khâu quan trọng nguồn giống loài đắt chưa phổ biến - Để có sở khoa học vững cho việc phát triển loài Keo lưỡi liềm vùng đất cát cố định bán ngập Bình Trị Thiên, đề nghị cần có thêm nghiên cứu bổ sung hạn chế đà nêu đề tài, đặc biệt cần tiến hành thí nghiệm nơi khác Thừa Thiên Huế hay Quảng Bình 99 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng, Ngô Văn Ngọc (2004), Năng suất rừng trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ vấn đề kỹ thuật - lập địa cần quan tâm", Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiƯp, ViƯn Khoa häc L©m nghiƯp ViƯt Nam,(2), Tr 15-27 Phạm Thế Dũng, Ngô Văn Ngọc, Hồ Văn Phúc cộng (2005), Nghiên cứu số kỹ thuật thâm canh rừng cho dòng Keo lai tuyển chọn đất phù sa cổ Tỉnh Bình Phước làm nguyên liệu giấy, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học 2000-2004, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đặng Thái Dương (2002), Tình hình sử dụng cải tạo đất cát ven biển miền Trung, Báo cáo chuyên đề khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997), Trồng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà nội Lê Đình Khả (chủ biên) 1997, Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả (1997), Xác định giống rừng cho tỉnh ven biển miền Trung, Kết nghiên cứu khoa học vùng Bắc trung Bé 1991 - 1996, ViƯn Khoa häc L©m nghiƯp ViƯt Nam 8.Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998) Giống Keo lai vai trò cải thiện Giống biện pháp kỹ thuật thâm canh khác tăng suất rừng trồng, tạp chí Lâm nghiệp (9), tr 48 - 51 100 9.Trần Hoàng Kim (2002), Tư liệu kinh tế xà hội 631 huyện, quận, thị xà thành thc tØnh ViƯt Nam, NXB Thèng kª, Ha Néi 10 Phan Liêu (1997), Đất cát biển nhiệt đới ẩm NXB Kỹ thuật Hà Nội 1997 11 Nguyễn Thị Liệu (2006), Điều tra tập đoàn trồng xây dựng mô hình trồng rừng Keo lưỡi liềm cát nội đồng vùng Bắc Trung bộ, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ 2000-2005, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 12 Vũ Văn Mễ (1990), Nghiên cứu ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p kü tht x©y dùng rõng giữ đất, giữ nước, cải thiện điều kiện đất đai tiểu khí hậu số vùng có điều kiện đặc biệt, Báo cáo tổng kết đề tài 1986 - 1990, ViƯn Khoa häc L©m nghiƯp ViƯt Nam 13 Cao Quang Nghĩa (2003), Tổng kết, đánh giá kết nghiên cứu để hoàn thiện kỹ thuật trồng rừng phòng hộ đất cát trắng cố định, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển loài Keo Acacia Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa Lê Đình Khả (1998), Khảo nghiệm loài xuất xứ Keo - Kết nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp -NXB Hà Nội - 1998 16 Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam NXB Thống kê 17 Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế (1999), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp vùng Khu cũ, Kết nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp vïng B¾c Trung Bé 1991 - 1996 ViƯn Khoa häc Lâm nghiệp Việt Nam 18 Đỗ Đinh Sâm cộng (2001), Nghiên cứu bổ sung vấn đề kỹ thuật Lâm sinh nhằm thực có hiệu đề án, đẩy mạnh trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên (1998-2000), Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 101 19 Đỗ đình Sâm Ngô Đình Quế (1994), Đánh giá tiềm sản xuất đất Lâm nghiệp vùng đông Nam bộ, Báo cáo khoa học đề mục thuộc đề tài KN 03-01, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 20 Đỗ Đình Sâm Ngô Đình Quế (2005), Đánh giá tiềm sản xuất đất Lâm nghiệp - thực trạng kiến nghị, Thông tin Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hoàn Liên Sơn cộng tác viên (2006), Đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ đất cát ven biển ngập mặn ven biển Dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998 - 2005, Báo cáo tổng kết đề tài,Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 22 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2000), Khả gây trång mét sè loµi Keo ë vïng nói tØnh An Giang, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT (02), Tr 163-164 23 Đặng Văn Thuyết, Nguyễn Thanh Đạm (2000), Báo cáo kết khảo sát mô hình trồng rừng phòng vïng c¸t ven biĨn MiỊn Trung, ViƯn Khoa häc Lâm nghiệp Việt Nam, 2000 24 Đặng Văn Thuyết, Triệu Thái Hưng, Nguyễn Thanh Đạm (2005), Nghiên cứu xác định mô hình rừng phòng hộ cát di động ven biển tỉnh Quảng Bình, Báo cáo tổng kết khoa häc, ViƯn Khoa häc L©m nghiƯp ViƯt Nam 25 Ngun Hải Tuất, Ngô Kim Khôi Nguyễn văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, NXB Nông nghiêp, Hà Nội 26 Nguyễn Hải Tuất Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Đài khí tượng thuỷ văn Bình Trị Thiên (1985), Đặc điểm khí hầu tỉnh Bình Trị Thiên, Đài khí tượng thuỷ văn Bình Trị Thiên 102 28 Phân viện Điều tra qui hoạch rừng Trung Trung Bộ (2001), Dự án qui hoạch rừng phòng hộ ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế (giai đoạn 2001 - 2010), Thừa Thiên Huế 29 Phân viện Điều tra qui hoạch rừng Trung Trung Bộ (2001), Dự án qui hoạch rừng phòng hộ ven biển tỉnh Quảng Bình (giai đoạn 2001 - 2010), Thừa Thiên Huế 30 Phân viện Điều tra qui hoạch rừng Trung Trung Bộ (2001), Dự án qui hoạch rừng phòng hộ ven biển tỉnh Quảng Trị (giai đoạn 2001 - 2010), Thừa Thiên Huế 31 Tổng cục thống kê - vụ tổng hợp thông tin (2002), t liƯu kinh tÕ - X· héi 61 tØnh vµ thành phố, NXB Thống kê - Hà Nội 32 Tổng cục thống kê (2003), Niên giám thống kê 2002, NXB thống kê 33 Trường Đại học Lâm nghiệp (1993) Bài giảng trồng rừng phòng hộ Tiếng anh: 34 Agroforestry Tree Database, world Agroforestry Center (Online database) 35 Arif Nirsatmanto (1998) “Growth and performence of Acacia crassicarpa seeling seed orchards in South Sumatra, Indinesia”, Aciar proceedings – Australia (82), P 359-362 36 Bentham, G./Mueller, F (1864), (1967 reprint) Flora Australiensis: A description of the plants of the Australian Territory, Reeve & Co 37 Bootle, K.R (1983), Wood in Australia Types, Properties and Uses McGraw-Hill Book Company, Sydney 38 FAO (1984), Land evaluation for foestry 39 Herrero, G et al (1988), effect of dose and type of phsphate on the development of Pinus caribeae, I Quartizite ferrallistic soil Agrotecnia de Cuba 40 Improvement and Culture of Nitrogen Fixing Trees News Vol 41 Julian Evans (1992), Plantation Forestry in the Tropics Claradon Press-Oxford 103 42 Kamis Awang, Sulaiman Jamahari, Arifin Awang Zulkiffli and Nor Aini Ab Shukor (1998), “Growth, Marcottability and photosinthetic rate of Acacia crassicarpa provenences at Serdang, Malaysia”, Aciar proceedings – Australia (82), P 299-304 43 McCormack, Gerald (2005), Cook Islands biodiversity and natural heritage On-line database 44 M.W.McDonald and B.R.Maslin, Austral Syst Bot 13(1): 41– (2000) 45 Mello, H A.(1976), Managerment problems in manmade fores of short rotation in South America, Proceedings of the 16th IUFRO Congress, Oslo (2) 46 Nhan, Hunh Duc; Dc, Nguyen Quang (1997) “Acacia species and provennance trials in Central area of Northern Vietnam”, Third workshop, Hanoi, Vietnam, 1997 47 Nor Aini Ab Shukor, Abel Nelson Nang and Kamis Awang (1998) “Selected wood properties of Acacia auriculiformis and Acacia crassicarpa provenances in Malaysia”, Aciar proceedings – Australia (82), P 155-160 48 Schonau, A P G (1985), Basic silviculture for the establishment of Ecaliptus grandis, South African Forestry Jounal (143) 49 Stephen Midgley (2000), Acacia crassicarpa a tree in the domestication fast lane Portfolio Manager, Tree Improvement and Genetic Resources Program 50 Stephen Midgley (2000) Forestry and Forest Products (6) October 2000 51 Xeme Samountry (1998), “Acacia mangium - potential species for comercial plantation in Lao PDR”, Aciar proceedings – Australia (82), P.102-105 52 Zheng Haishui (1996), “Agroforestry in the tropical and South subtropical regions” Proceedings of the Third Internationai Casurania Workshop Da Nang - Viet Nam (4-7 March 1996) 104 Môc lôc Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Danh mục hình Mục lục Đặt vấn đề Chương1:3Tổng quan VấN Đề NGHIÊN CøU 1.1 Trªn thÕ giíi .3 1.1.1 Nghiên cứu động thái cát bay ven biển 1.1.2 Nghiªn cøu vỊ trồng rừng đất cát ven biển 1.1.3 ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng rừng trồng phòng hộ 1.1.4 Nghiên cứu đặc điểm Keo lìi liỊm 1.2 ë ViÖt Nam .9 1.2.1 Nghiên cứu đất cát ven biển 1.2.2 Nghiªn cøu vỊ trồng rừng vùng cát 11 1.2.3 ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng rừng trồng 14 1.2.4 Nghiên cøu vỊ Keo lìi liỊm (Acacia crassicarpa) 17 1.3 Nhận xét đánh giá chung 18 Chương2: Mục tiêu, Nội dung phương pháp nghiªn cøu 20 2.1 Mơc tiªu nghiªn cøu 20 2.1.1 VÒ khoa häc 20 2.1.2 VÒ thùc tiÔn 20 105 2.2 Đối tượng nghiên cøu 20 2.3 Giới hạn nghiên cứu .20 2.4 Néi dung nghiªn cøu 20 2.5 Phương pháp nghiên cứu 21 2.5.1 Quan điểm cách tiếp cận 21 2.5.2 Phương pháp nghiªn cøu thĨ 22 Chương3: Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xà hội khu vực nghiên cứu 30 3.1 Điều kiện tự nhiªn 30 3.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.2 DiƯn tÝch, ®Êt ®ai 30 3.1.3 Địa hình 32 3.1.4 KhÝ hËu 32 3.1.5 Thủy văn 33 3.2 §iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi .33 3.2.1 D©n số, dân tộc, lao động 33 3.2.2 Kinh tÕ - x· héi 34 3.3 Nhận xét đánh giá chung 35 3.3.1 Thn lỵi 35 3.3.2 Khã khăn 36 Chương4: Kết nghiên cứu th¶o luËn 37 4.1 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật làm đất trồng rừng Keo lưỡi liềm vùng đất cát cố định bán ngập Bình Trị Thiên 37 4.1.1 M« hình thí nghiệm làm đất lên líp Triệu Phong - Quảng Trị 37 4.1.2 Mô hình thí nghiệm lên líp Gio Linh - Quảng Trị 53 4.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật bón phân (bón lót) trồng rừng Keo lưỡi liềm vùng đất cát cố định bán ngập Bình Trị Thiên 59 4.2.1 Mô hình thí nghiệm bón phân Triệu Phong - Quảng Trị 59 106 4.2.2 Mô hình thí nghiệm bón phân Gio Linh - Quảng Trị 68 4.3 Nghiên cứu mật độ trồng rừng Keo lưỡi liềm vùng đất cát cố định bán ngập Bình Trị Thiên .75 4.3.1 Mô hình thí nghiệm mật độ Triệu Phong - Quảng Trị 75 4.3.2 Mô hình thí nghiệm Nhĩ Trung - Gio Linh - Quảng Trị 81 4.4 Bước đầu đánh giá khả phòng hộ môi trường rừng Keo lưỡi liềm 85 4.4.1 Đánh giá khả cải tạo đất rừng trồng Keo lưỡi liềm 85 4.4.1.1 Đánh giá khả cải tạo lý hoá tính đất rừng Keo lưỡi liềm 85 4.4.1.2 Đánh giá khả làm tăng lượng vật rơi rụng trả lại cho đất 87 4.4.2 Đánh giá khả chắn gió rừng trồng Keo lưỡi liềm 89 4.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng rừng Keo lưỡi liềm đất cát cố định bán ngập Bình Trị Thiên 92 4.5.1 Biện pháp kỹ thuật làm đất 92 4.5.2 MËt ®é trång rõng 93 4.5.3 Bãn ph©n 93 4.5.4 Tiªu chuÈn c©y 93 4.5 Trång rõng 94 4.5.6 Chăm sóc bảo vệ rừng trồng 94 Ch¬ng5: KÕt luận, tồn kiến nghị 96 5.1 KÕt luËn 96 5.2 Tån t¹i .97 5.3 KiÕn nghÞ 98 Tài liệu tham khảo Phụ biÓu 107 ... pháp kỹ thuật trồng rừng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) đất cát cố định bán ngập Bình Trị Thiên" đặt cần thiết có ý ngh? ?a thực tiễn lớn 3 Chương Tổng quan VấN Đề NGHIÊN CứU 1.1 Trên giới Nghiên. .. Bình Trị Thiên 21 - Nghiên cứu biện pháp kü tht bãn lãt ph©n trång rõng Keo lìi liỊm vùng đất cát cố định bán ngập Bình Trị Thiên - Nghiên cứu mật độ trồng rừng Keo lưỡi liềm vùng đất cát cố. .. định bán ngập Bình Trị Thiên - Bước đầu đánh giá khả phòng hộ môi trường rừng Keo lưỡi liềm vùng đất cát cố định bán ngập Bình - Trị - Thiên - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng rừng Keo lưỡi liềm