1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu đánh giá hiệu quả dự án trồng rừng việt đức kfw1 tại huyện cao lộc tỉnh lạng sơn

93 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 673,56 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** NGUYỄN VĂN HÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VIỆT – ĐỨC KfW1 TẠI HUYỆN CAO LỘC – TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI- 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ******** NGUYỄN VĂN HÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VIỆT – ĐỨC KfW1 TẠI HUYỆN CAO LỘC – TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Lâm hoc Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN TUẤN HÀ NỘI- 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Vào kỷ XX diện tích rừng nước ta khoảng 14 triệu chiếm 43% diện tích đất tự nhiên Trong 30 năm chiến tranh diện tích rừng nước ta bị thu hẹp nhanh, năm 1976 11,17 triệu chiếm 33,8% diện tích nước [61] Đất nước ta trải qua thời gian dài tàn phá chiến tranh giai đoạn đầu bước vào công xây dựng tái thiết đất nước, cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn, điều kiện vật chất, sở hạ tầng, phát triển kinh tế, trình độ dân trí người dân khu vực rừng núi chưa quan tâm kịp thời Đây nguyên nhân gây tượng phá rừng bừa bãi, đốt nương làm rẫy… làm suy giảm diện tích rừng cách nghiêm trọng, đầu thập kỷ 90 giảm đến mức thấp 9,1 triệu chiếm 27,8% diện tích nước [64] Hậu làm cân sinh thái, đất bị xói mịn, bạc màu, hạn hán, lũ lụt, úng ngập lan tràn nhiều nơi Phục hồi phát triển rừng nhằm nâng cao độ che phủ rừng, hướng tới phát triển bền vững trở thành mục tiêu hàng đầu cấp bách nước ta Sự phát triển bền vững kinh tế quốc dân trước tiên phải dựa vào bền vững mơi trường, điều thực thông qua việc khôi phục phát triển rừng Chỉ có nâng cao độ che phủ phát huy chức phịng hộ, cải thiện mơi trường, hạn chế thiên tai cho vùng hạ lưu, cung cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp, đóng góp vào cơng "xố đói giảm nghèo" cho người dân sống vùng đầu nguồn, vùng sâu, vùng xa Ngày 28 tháng 11 năm 1959 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Pháp lệnh trồng rừng nước Gần đây, Quốc hội đưa Luật Bảo vệ phát triển rừng, Chương trình trồng triệu rừng… Chính phủ khơng ngừng tranh thủ hỗ trợ quốc gia tổ chức quốc tế, có hợp tác Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa liên bang Đức thực dự án trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, bảo vệ đất khu vực bị đe dọa sinh thái số tỉnh Việt Nam Huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn nơi thực dự án từ năm 1996 đến tạo nhiều hiệu to lớn kinh tế, xã hội môi trường Để đánh giá mức độ hiệu dự án cho người dân vùng dự án, đề tài: “Bước đầu đánh giá hiệu dự án trồng rừng Việt – Đức KfW1 huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn” thực theo chương trình đào tạo thạc sĩ trường Đại học Lâm nghiệp Kết đề tài đóng góp thêm sở khoa học việc đánh giá dự án đề xuất giải pháp phù hợp để trì, phát triển dự án năm Đây sở quan trọng để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư nước cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp Việt Nam Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Khái niệm dự án Theo Cleland King (1975) coi dự án kết hợp yếu tố nhân lực tài lực thời gian định để đạt mục tiêu định trước Clipdap cho dự án tập hợp hoạt động để giải vấn đề hay để hoàn thiện trạng thái cụ thể thời gian xác định Gitinger (1982) đưa quan điểm: dự án tập hợp hoạt động mà tiền tệ đầu tư với hy vọng thu hồi lại Trong q trình cơng việc kế hoạch tài chính, vận hành hoạt động thể thống nhất, thực thời gian xác định [48] Từ điển xã hội học David Jary and Julia Jary(1991)[46], đưa định nghĩa dự án sau: kế hoạch địa phương thiết lập với mục đích hỗ trợ hành động cộng đồng phát triển cộng đồng Theo định nghĩa hiểu dự án kế hoạch can thiệp có mục tiêu, nội dung, thời gian, nhân lực tài cụ thể Dự án hợp tác lực lượng xã hội bên bên cộng đồng Với cách hiểu thước đo thành cơng dự án khơng việc hồn thành hoạt động có tính kỹ thuật (đầu tư gì, cho ai, bao nhiêu, đầu tư ) mà có góp phần vào q trình chuyển dịch cấu trồng, nhận thức phát triển kinh tế, xã hội, môi trường cộng đồng nông thôn miền núi hay không 1.1.2 Quan niệm đánh giá dự án Đánh giá dự án có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý thực dự án, đánh giá dự án để đưa nhận xét theo định kỳ kết thực hoạt động dự án hiệu tác động dự án sở so sánh số tiêu trí, tiêu lập trước, hay nói cách khác, đánh giá dự án q trình xem xét cách có hệ thống khách quan nhằm cố gắng xác định tính phù hợp, tính hiệu tác động hoạt động ứng với mục tiêu vạch Trong dự án vai trò bên liên quan tham gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cơng tác đánh giá hiệu địi hỏi phải có tham gia bên liên quan Đánh giá hiệu dự án có tham gia hệ thống phân tích thực nhà quản lý dự án thành viên hưởng lợi từ dự án, cho phép họ điều chỉnh, xác định lại sách chiến lược mục tiêu, nội dung, phương pháp triển khai, xếp lại tổ chức, nguồn lực cần thiết Nó hội cho người bên người bên ngồi cộng đồng nhìn nhận, phản ánh q khứ, vạch định hướng cho tương lai Theo L Therse Barker, WHO[54],[60] cho việc đánh giá liên quan đến việc đo lường hay đưa nhận định Đây trình nhằm đánh giá mức độ đạt mục tiêu chung mục tiêu cụ thể đề ra, tương ứng với chúng hệ thống hoạt động, nguồn lực triển khai sử dụng nào? Đối với dự án, đánh giá xem xét dự án cách có hệ thống để xác định tính hiệu quả, mức độ thành công dự án, tác động xã hội tác động kinh tế - môi trường cộng đồng thụ hưởng (FAO) [56] Hoạt động đánh giá dự án khâu quan trọng, đánh giá tổng thể trình thực dự án, không thực lần vào dự án kết thúc mà phải thực giai đoạn quan trọng trước, sau dự án (Gittinger, 1982)[48] Nhiều tác giả đề nghị rằng, điều quan trọng phải tiến hành đánh giá có tham gia bên có liên quan mà quan trọng người hưởng lợi từ dự án, nhà quản lý dự án [45] Một số tác giả tổ chức giới như: Jim Woodhill Lisa Robins [59], Joachim Heather.M.Grady[52], ARI[44] phân chia hai loại đánh giá dự án: Đánh giá mục tiêu đánh giá tiến trình Đánh giá mục tiêu xem xét liệu dự án có đạt mục tiêu định hay khơng, tập trung vào việc phân tích tiêu, số đo đạc hiệu tác động thu Đánh giá tiến trình đánh giá mở rộng so với loại đánh giá trên, sử dụng tri thức hiểu biết nhiều người xem xét nhiều vấn đề dự án Các phương pháp đánh giá dự án phát triển mạnh mẽ từ năm 50, 60 kỷ trước, dự án phát triển cộng đồng đời Các phương pháp đánh giá bao gồm: Điều tra khảo sát (Survey); Phỏng vấn sâu (indepth interview); Thảo luận nhóm tập trung (focus group); Bảng câu hỏi (Questionaire); Họp với người thụ hưởng (meeting); Nhật ký theo dõi dự án (Project montitoring diary); Tranh ảnh (Photorgrap); Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân (Participatory Rural Apraisal (PRA)) Những hình thức khuyết khích tham gia cộng đồng đóng kịch, sắm vai, hát, hội thi khuyến khích sử dụng để người dân địa phương cộng đồng thụ hưởng thấy kết cụ thể dự án Theo FAO [47], đánh giá mặt kinh tế thường dùng để phân tích lợi ích chi phí xã hội, nên lợi ích chi phí phải tính suốt thời gian mà chúng cịn có tác dụng, dự án trồng rừng, phải sau khoảng thời gian dài chúng tạo đầu định, đồng thời lại có tác động mơi trường cịn có tác dụng lâu dài nhiều so với dự án sau kết thúc Vậy vận dụng khoảng thời gian đánh giá thích hợp? Theo Lyn Squire [47] rằng, trường hợp chi phí lợi ích mơi trường kéo dài tương lai lợi ích chi phí phải đưa vào phân tích Khơng phải dự án kết thúc mặt hành mà phải bỏ qua lợi ích chi phí mơi trường Tuy nhiên thực tế vấn đề tỷ suất triết khấu lý muốn giản đơn việc tính tốn làm cho nhiều người chọn thời hạn phân tích đánh giá ngắn nhiều, dự án quản lý rừng đầu nguồn trồng rừng thời hạn đánh giá phải đủ lớn chừng 15 đến 20 năm để thấy đầy đủ rõ ràng lợi ích chi phí kinh tế UNEP [59] xây dựng hướng dẫn đánh giá tác động môi trường dự án phát triển Đây phương pháp nghiên cứu thức để dự báo tác động mơi trường dự án phát triển chủ yếu dự kiến, vận dụng để đánh giá tác động qua môi trường Việc đánh giá tác động môi trường nhằm trả lời câu hỏi: Điều xẩy sau dự án kết thúc? Phạm vi biến đổi gì? Các biến đổi thực có phải vấn đề lớn khơng? Có thể làm chúng? Cần phải thông báo cho người định việc phải làm?.v.v… H.M Gregensen Brooks [59] cho có phát sinh dự án như: công ăn việc làm mới, khu vực canh tác mới, sản lượng mùa màng tăng… nhà đánh giá phải xác định phần lợi ích gia tăng dự án, khơng phải lợi ích thô Mặt khác, tác động quy mô địa phương phụ thuộc vào dòng chu chuyển nguồn lực thực tế, việc đánh giá dùng chi phí tiền mặt thu nhận tiền mặt, nên thực tế, phần tích đánh giá tài khơng phải đánh giá kinh tế mang tinh xã hội, tất tác động có lợi dự án phải tính số lượng chất lượng 1.2 TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Quan niệm dự án Việt Nam Dự án tổng thể hoạt động dự kiến với nguồn lực chi phí cần thiết, bố trí theo kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian địa điểm xác định nhằm tạo kết cụ thể để thực mục tiêu định Thực dự án nhằm tạo điều kiện cải thiện tình trạng kinh tế xã hội cộng đồng mà muốn giúp đỡ Dự án loại đề tài có mục đích ứng dụng xác định, cụ thể kinh tế xã hội Dự án có địi hỏi khác đề tài như: đáp ứng nhu cầu nêu ra; chịu ràng buộc kỳ hạn thường ràng buộc nguồn lực; phải thực bối cảnh không chắn [43] Dự án danh từ dùng tương đối rộng rãi nước ta năm gần Có thể dự án Chính phủ tiến hành, lớn dự án liên Chính phủ, nhỏ dự án tỉnh, huyện, xã, tổ chức kinh tế xã hội làm chủ Tầm quan trọng dự án phụ thuộc vào cấp quản lý, vào mục tiêu can thiệp tổng số vốn tương ứng, thời gian tiến hành [42] Dự án tập hợp hoạt động theo không gian thời gian nhằm đáp ứng mục tiêu người đưa Vũ Nhâm có đưa mơ hình khái niệm dự án sau [28]: Mục tiêu phát triển Mục tiêu trước mắt Thời gian dự án Hiện Mong muốn 76 Biểu 4.16: Độ che phủ rừng trước sau dự án STT Nội dung 1995 2000 2008 Đất có rừng (ha) 1.137 2.371 3.181 Độ che phủ (%) 14% 29,18% 39,15% Từ số liệu thể biểu cho thấy độ che phủ rừng toàn huyện nâng lên rõ rệt, Từ năm 1995 độ che phủ huyện 14% đến kết thúc dự án năm 2000 tăng lên gấp đôi 29,18 Năm 2008 độ che phủ tăng lên 39,15% Kết chứng chứng minh thành công dự án Dự án nâng cao dân nhận thức cho người dân rừng khuyến khích người dân tích cực tham gia trồng, chăm sóc bảo rừng * Sinh trưởng phát triển rừng dự án: Dự án triển khai trồng địa bàn huyện Cao Lộc loài là: Thông, Hồi, Sa mộc, Trám, Keo, Vối thuốc Trong đó, Thơng mã vĩ trồng lồi nhiều nhất, chiếm 85% khép tán giai đoạn tỉa thưa Sau Hồi chiếm 11%, có số diện tích trồng bổ xung, bói chưa khép tán Trong khuôn khổ đề tài tập chung vào điều tra sinh trưởng thông, tuổi điều tra 03 ô tiêu chuẩn Kết điều tra sinh trưởng lồi thơng mã vĩ trồng từ năm 1996 đến năm 2000 thể biểu 4.17 Biểu 4.17: Sinh trưởng Thông mã vĩ trồng qua năm STT Năm trồng D1.3 (cm) Hvn (m) N/ha F M/ha 1996 13,8 9,42 1207 0,5951 101,15 1997 12,3 8,3 1223 0,6102 73,56 1998 11,17 7,2 1300 0,6277 57,54 1999 9,93 6,81 1367 0,6482 46,71 2000 8,47 5,8 1420 0,6791 31,50 77 Qua số liệu sinh trưởng rừng thông dự án cho thấy thông phù hợp với điều kiện lập địa huyện, đa số sinh trưởng tốt tạo thành thảm rừng đẹp Cây trồng từ năm 1996 đến có chiều cao 9,42 m đường kính ngang ngực 13,8 cm, cịn trồng năm 2000 có chiều cao 5,8m có đường kính ngang ngực 8,47 cm Về trữ lượng, rừng thơng trồng năm 1996 có 101,15 m3, cịn rừng trồng năm 2000 có 31,50 m3 Qua kết đánh giá đường kính 1,3m, chiều cao vút trữ lượng rừng thơng lồi cho thấy sinh trưởng thơng mã vĩ hồn tồn phù hợp với điều kiện lập đại huyện Cao Lộc, sau khoảng 13 năm rừng thơng có trữ lượng tương đối lớn Theo chiều hướng vài năm người dân tiến hành khai thác nhưa thông để tạo thêm nguồn thu nhập từ rừng * Kết cấu thực vật: Cây tái sinh tán rừng thơng có tuổi từ đến 14 năm đa dạng thành phần loài như: Sau sau, Vỏ rụt, Hóc quang, Kháo, Thẩu tấu, Thành ngạnh… chiếm số lượng tương đối lớn Kết điều tra thể biểu sau: Biểu 4.18: Cây tái sinh ô tiêu chuẩn Nguồn gốc Chất lượng Số lượng Dg Hvn ÔTC (cây) (cm) (m) Chồi hạt Tốt TB Xấu 1,71 2,1 2,02 1,7 3 11 1,08 1,2 6 1,74 2,2 0 0 1,29 1,5 10 2,18 2,3 8 1,78 1,8 1 1 2,31 1,7 0 0 78 2,16 1,5 0 0 10 14 2,22 2,1 11 1,52 1,9 3 12 1,17 1,6 0 0 13 1,45 1,6 4 14 2,16 2 15 1,53 2,1 3 Tổng 83 32 51 49 26 TB,% 5,53 1,75 1,82 38,5% 61,5% 59% 31,4% 9,6% Biểu 4.19: Thành phần lồi tái sinh Sau Vỏ Hóc Thẩu Thành sau rụt quang tấu ngạnh Số lượng 10 18 19 13 Tỷ lệ (%) 12,0 21,7 22,9 15,7 6,0 Loài Trâm Hu vối đay 10,8 4,8 6,0 Kháo Biểu cho thấy số lượng tái sinh rừng thơng có khoảng 2500 cây/ha, với đường kính gốc bình qn 1,75 cm, chiều cao bình qn 1,82 m Trong tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm 61,5%, từ chồi chiếm 38,5% Chất lượng tái sinh khả quan, tốt chiếm 59%, trung bình 31,4%, xấu chiếm 9,6% Thành phần lồi tái sinh đa dạng, lồi có số lượng lớn là: Vỏ rụt, Hóc quang, Thẩu tấu chiếm tỷ lệ từ 15,7% đến 22,9%, Sau sau, Kháo, chiếm khoảng 10,8% đến 12%, lại Trâm vối, Hu đay, Thành ngạnh có tỷ lệ từ – 6% Đây hệ mà dự án mong muốn tương lai để thay thế hệ rừng trồng nay, nâng cao tính đa dạng sinh học, tăng kết cấu thực vật thúc đẩy diễn rừng theo hướng gần với tự nhiện để đảm bảo tính ổn định, bền vững sinh thái 79 4.3.3.2 Chống xói mịn đất Xói mịn q trình lấy lớp đất mặt, lớp đất quan trọng nhất, chất dinh dưỡng tập trung nhiều Lớp đất có ý nghĩa định đến suất, chất lượng trồng Để đánh giá khả chống xói mịn rừng dự án ta tiến hành so sánh lượng đất hàng năm rừng Thông dự án với thảm cỏ bụi, nơi đất làm nương bỏ hoang có độ dốc 240 (độ dốc bình qn vùng dự án) có chiều dài sườn dốc chiều dài chuẩn, khơng có biện pháp chống xói mịn Từ ta tính lượng đất hàng năm sau: Biểu 4.20: Lượng đất hàng năm trạng đất khác Hiện trạng đất A R K L S C P Thơng lồi 27,22 697 0,23 0,5 12,74 0,0108 Thảm cỏ + bụi 34,03 697 0,23 0,5 12,74 0,0135 Nương bỏ hoang 116,4 697 0,23 0,5 12,74 0,0462 Lượng đất (T/ha/năm) 120 100 80 60 Lượng đất (T/ha/năm) 40 20 Thông Thảm cỏ + loài bụi Nương bỏ hoang Hình 4.6: Biểu đồ lượng đất trạng thái khác Qua biểu 3.26 cho thấy lượng đất tán rừng thơng lồi 27,22 tấn/ha/năm, thảm cỏ + bụi lượng đất cao (34,03 80 tấn/ha/năm), nhiên nằm cấp I bảng tiêu chuẩn phân cấp xói mịn Việt Nam [19] Tức hàng năm rừng thông làm giảm 6,81 đất bị so với nơi có thảm cỏ + bụi Với diện tích rừng thơng mà dự án trồng 2.632,5 làm giảm lượng đất tương đối lớn 17.927,33 tấn/năm Với đất nương bỏ hoang chênh lệch cịn lớn nhiều 89,23 tấn/ha/năm Việc trồng rừng dự án có tác động tích cực rõ rệt đến việc hạn chế xói mịn, bảo vệ đất 4.3.3.3 Tình hình sâu bệnh hại rừng trồng Qua kết điều tra Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Lạng Sơn cho thấy diễn biến sâu bệnh hại thông huyện Cao Lộc năm vừa qua có chiều hướng gia tăng Đối tượng sinh vật gây hại rừng thơng chủ yếu Sâu róm thơng, ngồi có số đối tượng khác như: Ong ăn thông, sâu đục ngọn, khô thông… mức độ diện tích gây hại khơng đáng kể Sâu róm thơng bắt đầu gây hại nặng địa bàn huyện từ năm 2005, năm trước mức độ gây hại không đáng kể Kết tổng hợp vào tháng cao điểm mức độ gây hại sâu róm thơng qua năm sau: Biểu 4.21: Tổng hợp tình hình sâu róm thơng qua năm Năm Mật độ (C/cây) Diện tích (ha) Thấp TB Cao Thấp TB Cao Tổng 2005 200 - 250 400 - 500 800 - 1000 1000 500 20 1.520 2006 30 - 40 70 - 80 120 40 160 2007 20 - 30 80 - 100 200 205 2008 40 - 55 200 - 300 470 120 350 - 500 22 612 Đây coi nhược điểm lớn dự án KfW1 địa bàn huyện Cao Lộc Tồn diện tích trồng thơng vùng dự án rừng lồi, điều tạo bất ổn cân sinh thái Trước năm 2005 81 hầu hết diện tích thơng địa bàn huyện khơng bị sâu róm thông gây hại, đến năm 2005 xảy trận dịch lớn từ trước tới này, gây hại diện tích 1.520 Có 1000 bị hại với mật độ từ 200 – 250 con/cây, 500ha với mật độ 400 – 500 con/cây, cục có nơi 800 – 1000 con/cây với diện tích khơng đáng kể (20ha), gây hại thông cấp tuổi I, II Những năm rừng thông bị hại như: năm 2006 160 ha, năm 2007 205 với mức độ gây hại nhẹ không đáng kể Năm 2008 mức độ gây hại lại bùng lên, mật độ trung bình 200 – 300 con/cây gây hại diện tích 612 Với diện tích rừng thơng loài ngày lớn tập trung nhiều cấp tuổi III Mặt khác diện tích rừng thơng huyện Lộc Bình, Đình Lập Chi Lăng tương đối nhiều, nguồn thức ăn dồi cho sâu róm thơng nguy xảy dịch sâu róm thơng khu vực cao Qua cần rút kinh nghiệm dự án khác để đảm bảo tính bền vững rừng trồng nên trồng rừng hỗn loài, nhiều loài, nhiều tầng tán tốt 4.3.3.4 Tác động rừng dự án đến tiểu khí hậu Đánh giá ảnh hưởng rừng dự án đến tiểu khí hậu vùng cách so sánh tiêu nhiệt độ độ ẩm rừng thông với đất trống Số liệu tổng hợp biểu sau: Biểu 4.22: Nhiệt độ, ẩm độ rừng thông nơi trống Giờ Rừng thông Nhiệt độ TB (0C) Ẩm độ TB (%) Đất trống Nhiệt độ TB (0C) Ẩm độ TB (%) 22,50 84,00 25,00 70,33 23,33 84,67 26,33 63,00 10 25,50 86,83 30,50 60,33 12 28,83 89,83 32,67 57,67 14 31,00 88,33 34,17 61,67 16 26,33 85,33 30,17 65,00 18 23,83 85,33 27,33 75,33 TB: 25,90 86,33 29,45 64,74 82 100 90 80 70 60 40 Nhiệt độ rừng t hông (T0C) Ẩm độ rừng t hông (A%) 30 Nhiệt độ đất t rống (T0C) 50 20 Ẩm độ đất t rống (A%) 10 10 12 14 16 18 Hình 4.7: Biểu đồ nhiệt độ, ẩm độ rừng thông nơi trống Từ kết cho thấy nhiệt độ ẩm độ rừng nơi đất trống chênh lệch tương đối rõ rệt Khi nhiệt độ nơi trống tăng nhiệt độ rừng tăng thấp bình quân 3,550C kéo theo ẩm độ rừng tăng lên cịn ẩm độ ngồi nơi trống giảm đi, độ ẩm nơi trống cao rừng bình qn 21,59% Đây tác dụng điều hịa khơng khí rừng, giữ cho khơng khí mát mẻ, ảnh hưởng tốt tới sức khoẻ người góp phần giữ cân sinh thái vùng Ngồi cịn nhiều tác động khác mà khuôn khổ đề tài đề cấp hết như: Cải thiện nguồn nước, tổng hợp CO2 thải khí O2, rừng sản sinh chất kháng khuẩn, thành phần động vật rừng… Qua phân tích yếu tố tác động đến địa bàn huyện Cao Lộc cho thấy có chuyển biến tích cực lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường Qua khẳng định chấp nhận cao người dân địa phương bước đầu đem lại hiệu đáng kể cho người dân Với nhận thức ngày đầy đủ giá trị rừng, chắn thời gian tới 83 diện tích đất trống đồi núi trọc địa bàn huyện phủ xanh, cấu kinh tế chuyện dịch theo hướng đa dạng hóa ngành nghề để phát huy tối đa tiềm sẵn có địa phương, góp phần nâng cao đời sống người dân đảm bảo xã hội phát triển bền vững 4.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN DỰ ÁN 4.4.1 Giải pháp để trì phát triển dự án Trong thời gian vừa qua Ban quản lý dự án phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương đặc biệt người dân để trì phát triển dự án, đầu tư nhiều công sức tiền vào dự án để xây dựng rừng giúp người dân tiếp cận với nghề nghề rừng Đến dự án kết thúc, song để bảo vệ phát huy thành dự án thời gian tới khuôn khổ đề tài xin đề xuất số giải pháp sau: Cần tiếp tục tuyên truyền phổ biến cho người dân hiểu rõ Quyết định số 162/1999/QĐ-TTg ngày tháng năm 1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành sách hưởng lợi hộ gia đình, cá nhân tham gia dự án trồng rừng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Cộng hịa Liên bang Đức, để người dân yên tâm bảo vệ chăm sóc diện tích rừng trồng Tiếp tục trì đội ngũ cán trường cán phổ cập viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ nông dân hoạt động chăm sóc, bảo vệ kinh doanh rừng sau dự án kết thúc Chính quyền địa phương phối hợp với Ban Ngành liên quan hỗ trợ giúp đỡ người dân thực tốt biện pháp kỹ thuật lâm sinh khu rừng trồng Các biện pháp chủ yếu tỉa cành, tỉa thưa, phòng chống cháy rừng, phòng chống sâu bệnh hại rừng, phương thức khai thác Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động người dân làm nghề rừng để đảm bảo nghề rừng phát triển theo hướng ổn định bền vững, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước 84 Giúp đỡ người dân xây dựng hiệp hội nông dân làm nghề rừng để họ có hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ trình sản xuất kinh doanh nghề rừng Tạo lượng sản phẩm đủ lớn liên tục để ký hợp đồng cung cấp cho nhà máy, xí nghiệp Giảm ép giá tư thương Đối với rừng thông cần thực thường xuyên biện pháp phịng trừ sâu róm thơng, khơng dừng lại tuyên truyền, tập huấn cho người dân mà phải có biện pháp phịng trừ tổng hợp để ngăn chặn trận dịch sâu róm thơng ngày gia tăng địa bàn Khi có điều kiện cần đưa chương trình, dự án khác vào để hoàn thiện kết cấu hạ tầng như: đường giao thơng, điện, chương trình nước nơng thơn, xây dựng trường học, trạm xá… để nâng cao chất lượng sống người dân Có quy hoạch phát triển nghề rừng dài hạn phạm vi huyện nhằm quản lý bền vững tài nguyên rừng Chuẩn bị phương án đầu cho sản phẩm từ rừng nhựa thông, củi, gỗ thông… để người dân làm nghề rừng đỡ bị thiệt thịi có sản phẩm đem bán, đảm bảo cho người dân sống nghề rừng Thực theo quy hoạch sử dụng đất vi mô mà dự án phối hợp người dân địa phương đưa để đảm bảo cho việc phát triển cân đối ngành nghề, người dân có điều kiện lấy ngắn ni dài Ngồi việc quan tâm đến người dân tham gia dự án cần quan tâm đến người dân sống vùng dự án Giải triệt để việc tranh chấp đất đai nhân dân để hạn chế việc phá hoại đốt rừng 4.4.2 Một số ý kiến đề xuất thực dự án tương tự khác Để thực dự án có hiệu cần nâng cao lực cán địa phương để làm tốt công tác tuyên truyền kỹ năng, kỹ thuật trình thực dự án cho nông dân Biết cách thuyết phục người dân nhận thức 85 giá trị rừng để từ họ tích cực tham gia chủ động đưa ý kiến mình, đem lại lợi ích thiết thực cho người dân cho đất nước Trước thực công việc cụ thể dự án việc quy hoạch ruộng đất lập kế hoạch quan trọng Công tác đảm bảo cân nhu cầu sử dụng đất cho người dân địa phương, phát huy tối đa tiềm đất đai vùng dự án Các phương án quy hoạch cần phải rõ ràng, có tham gia người thôn để thảo luận thống ý kiến Phải kế thừa vận dụng kiến thức, kinh nghiệm địa phương vào dự án Đây kiến thức họ tích lũy trình lao động thực tiễn mảnh đất họ Chính vậy, để dự án thành cơng phải biết vận dụng khéo léo kiến thức khoa học đại với kinh nghiệm truyền thống người dân địa phương Cần đề cao đề xuất dân dù họ làm theo họ muốn Trong cơng tác điều tra đánh giá lập địa lựa chọn cấu trồng cần phải có thảo luận kỹ với người dân địa phương Ban quản lý dự án phải phối hợp tốt với quan ban ngành quyền địa phương Địa chính, Kiểm lâm hay UBND xã để triển khai dự án đồng bộ, quán với chủ trương, đường lối quyền địa phương Kết hợp với quyền địa phương tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc ngắn ngày, lấy quả, kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm để phát triển kinh tế gia đình có điều kiện lấy ngắn nuôi dài, đầu tư cho nghề rừng Tăng cường tổ chức lớp tập huấn, tham quan học hỏi cho cán thơn, hộ gia đình Chú trọng đến phương pháp truyền thống cán cấp sở, cán trường, phổ cập viên Sử dụng tối đa ngôn ngữ phổ thông, tranh ảnh tờ rơi Nên tổ chức sản xuất vườn ươm phân tán quy mô nhỏ gần trường trồng rừng Kết hợp với tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát tồn 86 q trình thực hiện, gắn trách nhiệm cán địa bàn với vườn ươm phân tán Tăng cường công tác tập huận kỹ thuật sản xuất chất lượng cao, đưa người dân tiếp cận dần với công nghệ mô hom để ngày nâng cao suất chất lượng giống Phổ biến cho người dân tiêu chuẩn chất lượng đem trồng Để trồng rừng dự án có hiệu tốt trồng rừng hỗn loài nhiều loài để đảm bảo tính ổn định sinh thái rừng, ý kết hợp lồi có chu kỳ kinh doanh ngắn để người dân sớm có lợi ích từ rừng sống nghề rừng Khi thực dự án không quan tâm đến hộ dân tham gia thực dự án mà phải quan tâm đến cộng động sinh sống vùng dự án Qua nắm bắt tồn tâm tư, nguyện vọng cộng đồng, từ điều chỉnh hoạt hợp lý, đảm bảo cho dự án vùng phát triển ổn định, bền vững 10 Cần có phối kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng Ban quản lý dự án Ngân hàng cấp việc định rút tiền huy động lãi suất cho nông dân Để người dân yên tâm có điều kiện kinh tế thực dự án Cần tuân thủ nghiêm túc chế độ báo cáo tài theo quy định dự án sách hành Nhà nước để việc đầu tư cho dự án có hiệu cao 11 Cần giám sát đánh giá chặt chẽ, nghiêm túc tất cơng đoạn q trình hoạt động dự án Xây dựng chế thưởng phạt rõ ràng để khuyến khích cán người dân, hạn chế tiêu cực trình thực dự án 87 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình thu thập phân tích tài liệu, số liệu điều tra trình thực kết đạt dự án cho thấy dự án KfW1 huyện Cao Lộc thành cơng tốt đẹp Ngun nhân dự án có hệ thống Ban quản lý chặt chẽ khoa học từ trung ương đến sở, bước quy hoạch, kế hoạch thực giám sát khoa học, nghiêm túc Điều quan trọng dự án đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường vùng dự án Qua việc phân tích đánh giá bối cảnh đời tổng quát hoạt động dự án hai tỉnh Lạng Sơn Bắc Giang, đánh giá hoạt động dự án huyện Cao Lộc cho thấy dự án cụ thể chặt chẽ từ khâu tổ chức, quản lý, xây dựng kế hoạch trình thực hoạt động cụ thể giám sát, đánh giá tất công đoạn dự án Đó nguyên nhân dự án đạt hiệu cao, phù hợp với yêu cầu địa phương đem lại lợi ích thiết thực cho người thực dự án Đề tài bước đầu đánh giá số tác động dự án đến phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn rút số kết luận chủ yếu sau: - Về kinh tế: dự án góp phần làm thay đổi cấu thu/chi người dân vùng dự án Thay đổi cấu sử dụng đất vùng dự án phương pháp sản xuất hộ dân theo hướng đa dạng hóa sản phẩm Kết làm thay đổi cấu kinh tế theo hướng ổn định bền vững, tăng thêm nguồn thu nhập, đời sống người dân ổn định nhiều gia đình mua sắm vật dụng, phương tiện có giá trị gia đình 88 - Về xã hội: dự án góp phần tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người dân, thu hút thêm lực lượng lao động vùng dự án vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp, trồng ăn quả, chăn nuôi… kéo theo làm cấu sử dụng lao động thay đổi Người dân tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật công tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Dự án làm cho người dân nhận thấy ý thức vai trò việc chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng Tạo điều kiện cho người dân chủ động tham gia hoạt động dự án để sau người dân làm chủ mảnh đất Mặt khác dự án vào góp phần cải thiện đới sống bình đẳng giới cho người dân miền núi - Về môi trường: dự án góp phần tăng thêm che phủ cho huyện Cao Lộc, tạo điều kiện cho địa tái sinh phát triển, hạn chế xói mịn cải thiện nguồn nước, tiển khí hậu vùng dự án Đây điều kiện đảm bảo cho phát triển bền vững Tuy nhiên, trình thực dự án cịn có số vấn đề tồn sau: - Dự án tập trung vào người dân tham gia dự án mà chưa ý đến người dân sống vùng dự án - Do trình độ dân trí thấp nên khơng hiểu khái niệm mang tính chất chuyện mơn Mặt khác thời gian dành cho quy hoạch điều tra lập địa cịn ít, cán trường can thiệp sâu vào hoạt động người dân làm cho người dân khơng có điều kiện bày tỏ quan điểm - Dự án chưa quan tâm đến lợi ích trồng rừng hỗn loài tác hại sâu róm thơng nên q trình thực dự án khơng tính đến việc phá hoại sâu bệnh tương lai Chính vậy, năm gần sâu róm hại thơng phá hoại nhiều diện tích thơng làm ảnh hưởng đến sinh trưởng cân sinh thái rừng thơng lồi Từ phân tích đánh giá tình hình thực tác động dự án, đề tài đề xuất giải pháp thiết thực nhằm tiếp tục trì bảo thành 89 dự án địa phương, đồng thời rút 11 học kinh nghiệm để triển khai dự án tương tự khác nêu 5.2 TỒN TẠI Do điều kiện thời gian có hạn với mức độ luận văn Thạc sỹ thu thập phân tích số tiêu đánh giá tác động dự án đến kinh tế, xã hội môi trường Tuy nhiên nhiều tiêu khác chưa thu thập phân tích Do chu kỳ kinh doanh loài trồng dự án dài nên đánh giá tác động trước mắt mà chưa có điều kiện để phấn tích tác động lâu dài đầy đủ chu kỳ kinh doanh Chưa có điều kiện tính tốn xác hiệu kinh tế thơng qua việc tính tốn trữ lượng rừng thông năm thu nhập từ sản phẩm nhựa thông gỗ Trong trình thực vấn tập trung vào xã Thạch Đạn mà không thu thập thông tin từ xã cịn lại Vì kết đánh giá mang tính bản, chưa phản ánh đầy đủ toàn diện tác động dự án điều kiện cụ thể vùng Đề tài tập trung đánh giá tác động dự án đến đối tượng tham gia dự án mà chưa đánh giá tác động dự án đến đối tượng khác nhau, phạm vi dự án Các tác động dự án phản ánh qua nhiều mặt khác nhau, có mặt tích cực có mặt tiêu cực Tuy nhiên điều kiện nghiên cứu hạn chế nên chưa phân tích nhiều tác động tiêu cực 5.3 KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng dự án thời gian dài phạm vi rộng lớn Để từ đánh giá tác động dự án toàn diện sâu sắc làm sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu dự án thực sau 90 Dự án đem lại nhiều lợi ích cho người dân quyền địa phương, họ đồng tình tích cực tham gia hoạt động dự án Vì vậy, nên tiếp tục thực dự án kiểu dự án KfW1 địa phương có điều kiện tương tự Về trồng dự án nên trồng thêm lồi có chu kỳ kinh doanh ngắn ngày keo, mỡ… phải trồng hỗn giao để hạn chế phần rủi ro làm cho người dân nhanh chóng có thu nhập từ rừng Các cấp quyền, ban ngành liên quan cần phối hợp với quan chuyên môn thường xuyên thực biện pháp kịp thời ngăn chặn sâu róm phá hoại rừng thơng, tránh để xảy dịch hại làm giảm suất, chất lượng rừng trồng./ ... CỨU - Bước đầu đánh giá kết thực hoạt động dự án trồng rừng Việt – Đức KfW1 huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn - Phân tích tác động dự án đến phát triển kinh tế, xã hội môi trường địa bàn nghiên cứu -. .. giải pháp để trì phát huy thành dự án 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá tình hình thực hoạt động dự án Việt - Đức KfW1 huyện Cao Lộc - Bước đầu đánh giá tác động dự án đến phát triển kinh tế, xã... nhân cho hộ trồng chăm sóc rừng - Giám sát đánh giá dự án 4.1.3 Khái quát dự án KfW1 huyện Cao Lộc 4.1.3.1 Mục tiêu nhiệm vụ dự án huyện Cao Lộc a, Mục tiêu dự án Đầu tư trồng 2.850 với 2.682 hộ

Ngày đăng: 15/05/2021, 18:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w