1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bao cao quy hoach KTXH ha tinh

513 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết phải điều chỉnh quy hoạch Mục tiêu rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Những pháp lý để rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch 3.1 Căn pháp lý để điều chỉnh quy hoạch 3.2 Các tài liệu sử dụng tham khảo 3.2.1 Chiến lược, Nghị quyết, văn Đảng Chính phủ 3.2.2 Quy hoạch, đề án phát triển ngành lĩnh vực vùng có liên quan đến tỉnh Hà Tĩnh 3.2.3 Các đề án, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, ngành lĩnh vực liên quan tới tỉnh Hà Tĩnh Mục tiêu yêu cầu điều chỉnh, bổ sung quy hoạch 4.1 Mục tiêu 4.2 Yêu cầu Phạm vi thực điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Phương pháp lập quy hoạch 7 Cấu trúc báo cáo PHẦN THỨ NHẤT RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN TỈNH HÀ TĨNH Rà soát, đánh giá yếu tố, điều kiện tự nhiên tài nguyên phát triển 1.1 Vị trí địa lý chiến lược ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội Hà Tĩnh 1.2 Các yếu tố tự nhiên bật 10 1.2.1 Đặc điểm khí hậu 10 1.2.2 Đặc điểm địa hình 12 1.2.3 Tài nguyên đất 13 1.2.4 Tài nguyên rừng 14 1.2.5 Tài nguyên nước 15 1.2.6 Tài nguyên biển thủy sản 17 1.2.7 Tài nguyên khoáng sản 18 1.3 Tài nguyên du lịch sắc văn hóa dân tộc 19 1.3.1 Tài nguyên du lịch 19 1.3.2 Bản sắc văn hóa dân tộc 20 1.4 Dân cư nguồn nhân lực 21 1.4.1 Dân cư phân bố dân cư 21 1.4.2 Chất lượng dân cư chất lượng lao động 23 1.4.3 Dự báo xu hướng thay đổi dân số đến năm 2030 26 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội môi trường tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2017 27 2.1 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2017 27 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế yếu tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tế 27 ii 2.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 30 2.1.3 Ngân sách Nhà nước 31 2.1.4 Đầu tư phát triển toàn xã hội hiệu đầu tư 33 2.1.5 Hệ thống doanh nghiệp 37 2.2 Đánh giá thực trạng phát triển ngành trọng điểm Hà Tĩnh 41 2.2.1 Thực trạng ngành kinh tế 41 2.2.2 Thực trạng ngành văn hóa, khoa học xã hội địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 78 2.3 Đánh giá tổng thể thực trạng hoạt động môi trường tỉnh Hà Tĩnh 97 2.3.1 Về môi trường đất 97 2.3.2 Môi trường nước 97 2.3.3 Mơi trường khơng khí 99 2.3.4 Rác thải 99 2.3.5 Đa dạng sinh học 100 2.3.6 Biến đổi khí hậu 100 2.4 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội theo lãnh thổ 101 2.4.1 Hiện trạng phát triển mạng lưới đô thị 101 2.4.2 Hiện trạng phát triển nông thôn xây dựng nông thôn 104 2.5 Hiện trạng sử dụng đất, phương thức sử dụng đất loại 106 2.6 Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội 110 2.6.1 Thực trạng hệ thống giao thông vận tải (đường bộ, thủy sắt) 111 2.6.2 Thực trạng hệ thống điện, lượng 116 2.6.3 Thực trạng hệ thống thủy lợi thích ứng với biến đổi khí hậu 117 2.6.4 Thực trạng hệ thống cấp thoát nước 118 2.6.5 Thực trạng khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp 120 2.6.6 Thực trạng hạ tầng thương mại 126 2.6.7 Thực trạng hạ tầng bưu viễn thơng - công nghệ thông tin 127 2.7 Quốc phòng - An ninh 128 2.7.1 Về quốc phòng 128 2.7.2 Về an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội 130 2.8 Đánh giá mức độ phát triển bền vững tỉnh Hà Tĩnh theo Quyết định 2157/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013 – 2020 131 Đánh giá tình hình thực Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 135 Tác động bối cảnh quốc tế, nước biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới 140 4.1 Dự báo bối cảnh phát triển quốc tế 140 4.2 Dự báo bối cảnh nước 142 4.3 Dự báo bối cảnh vùng, địa phương 145 4.4 Dự báo bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng 147 4.5 Dự báo bối cảnh nội tỉnh Hà Tĩnh 148 4.5.1 Điều kiện tự nhiên 149 4.5.2 Lực lượng lao động 150 iii 4.5.3 Hệ thống kết cấu hạ tầng 151 4.5.4 Doanh nghiệp 151 4.5.5 Đà tăng trưởng 152 Đánh giá, nhận định thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức đề xuất ưu tiên 153 5.1 Tổng quan lợi so sánh thách thức 153 5.1.1 Lợi tỉnh Hà Tĩnh 153 5.1.2 Cơ hội phát triển xa tỉnh Hà Tĩnh 155 5.1.3 Khó khăn tỉnh Hà Tĩnh 156 5.1.4 Thách thức phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hà Tĩnh 159 5.2 Những đề xuất ưu tiên phát triển 161 5.2.1 Tập trung phát triển số trụ cột kinh tế 161 5.2.2 Tập trung thu hút đầu tư xã hội vào hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh 164 5.2.3 Tập trung vào chiến lược xóa đói giảm nghèo, quản lý mơi trường phát triển nguồn nhân lực 164 Một số học kinh nghiệm công tác lập, quản lý, tổ chức triển khai quy hoạch thời gian tới 165 PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 1 Rà soát, cập nhật điều chỉnh phương hướng phát triển ngành, lĩnh vực tỉnh đến năm 2020 1.1 Rà soát, cập nhật điều chỉnh phương hướng phát triển ngành đến năm 2020 1.1.1 Phát triển ngành sắt thép sản phẩm từ thép 1.1.2 Phát triển ngành nông nghiệp 1.1.3 Phát triển thương mại, vận tải hậu cần 10 1.1.4 Phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 16 1.1.5 Phát triển ngành xây dựng 24 1.1.6 Phát triển ngành văn hóa - thể thao - du lịch 26 1.1.7 Phát triển giáo dục đào tạo 30 1.1.8 Phát triển y tế 34 1.1.9 Phát triển truyền thông 36 1.1.10 Phát triển hóa dầu khai khống 37 1.1.11 Phát triển ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng bảo hiểm 38 1.1 Rà soát, cập nhập điều chỉnh phương hướng phát triển Khu kinh tế Vũng Áng, Khu kinh tế cửa quốc tế Cầu Treo vùng kinh tế 39 1.1.1 Khu kinh tế Vũng Áng 39 1.2.2 Khu kinh tế cửa quốc tế Cầu Treo 41 1.2.3 Vùng kinh tế dọc Quốc lộ 1A 43 1.2.4 Vùng kinh tế biển ven biển 43 1.2.5 Vùng kinh tế miền núi trung du 44 1.3.1 Cơ sở hạ tầng đường 45 iv 1.3.2 Cơ sở hạ tầng đường sắt 46 1.3.3 Cơ sở hạ tầng cảng biển, đường thủy nội địa 48 1.3.4 Cơ sở hạ tầng sân bay 49 1.3.5 Cơ sở hạ tầng hệ thống cấp, thoát nước 50 1.3.6 Cơ sở hạ tầng thủy lợi 51 1.3.7 Hạ tầng liên quan đến xử lý chất thải rắn nước thải sinh hoạt 52 1.3.8 Cơ sở hạ tầng liên quan đến sản xuất truyền tải điện 53 1.4 Rà soát, cập nhật điều chỉnh phương hướng phát triển theo lãnh thổ 54 1.4.1 Phương hướng sử dụng đất 54 1.4.2 Phát triển đô thị điểm dân cư nông thôn 55 1.5 Rà soát, cập nhật điều chỉnh định hướng phát triển không gian lãnh thổ theo khu vực 56 1.5.1 Định hướng phát triển khu vực biển ven biển 57 1.5.2 Định hướng phát triển khu vực miền núi, trung du 58 1.5.3 Định hướng phát triển khu kinh tế trung tâm 59 Rà soát, cập nhật điều chỉnh quan điểm mục tiêu, tiêu phát triển đến năm 2020 60 2.1 Rà soát, cập nhật, điều chỉnh quan điểm phù hợp với thực tiễn định hướng phát tỉnh thời gian tới 60 2.2 Rà soát, cập nhật, điều chỉnh mục tiêu phát triển đến năm 2020 61 2.3 Rà soát, cập nhật, điều chỉnh tiêu phát triển đến năm 2020 62 2.3.1 Tăng trưởng kinh tế huy động vốn đầu tư 62 2.3.2 Cơ cấu kinh tế 63 2.3.3 GRDP bình quân đầu người 65 2.3.4 Kim ngạch xuất 65 2.3.5 Tốc độ tăng dân số tự nhiên 66 2.3.6 Chỉ tiêu lao động 67 2.3.7 Chỉ tiêu tỷ lệ hộ nghèo chăm sóc y tế 69 2.3.8 Chỉ tiêu bảo vệ môi trường 70 2.4 Rà sốt ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế-xã hội thời gian thực QH 2012 70 Rà soát, cập nhật điều chỉnh giải pháp chủ yếu tổ chức thực quy hoạch đến năm 2020 71 3.1 Giải pháp huy động vốn đầu tư 71 3.1.1 Huy động ngân sách nhà nước 73 3.1.2 Huy động vốn đầu tư nhà nước 74 3.2 Cải thiện môi trường kinh doanh đẳng cấp quốc tế 76 3.3 Nhóm giải pháp huy động ngành trọng điểm, sở hạ tầng liên quan, chế sách phát triển nhân lực 78 3.4 Giải pháp khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường 79 3.4.1 Giải pháp khoa học công nghệ 79 3.4.2 Giải pháp bảo vệ môi trường 81 3.5 Giải pháp giảm nghèo 83 3.6 Giải pháp tăng cường hợp tác để hội nhập kinh tế cấp vùng, quốc gia quốc tế 84 v 3.7 Giải pháp quản lý giám sát chương trình hiệu đảm bảo trình thực minh bạch, kịp thời phù hợp với ngân sách 85 PHẦN THỨ BA NỘI DUNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH THỜI KỲ 2021-2030 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 1 Quan điểm, mục tiêu lựa chọn phương án phát triển 1.1 Luận chứng phương án phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Xây dựng phương án phát triển 1.1.2 Lựa chọn phương án phát triển 1.2 Quan điểm phát triển 1.3 Mục tiêu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Các mục tiêu cụ thể 11 Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực chủ yếu 16 2.1 Cách tiếp cận 16 2.1.1 Cách tiếp cận Tăng trưởng xanh 16 2.1.2 Cách tiếp cận ưu tiên phát triển cụm ngành trọng điểm 17 2.1.3 Cách tiếp cận Tập trung vào khâu đột phá 20 2.2 Công nghiệp xây dựng 22 2.2.1 Ngành công nghiệp 22 2.2.2 Định hướng phát triển ngành vật liệu xây dựng xây dựng 56 2.3 Thương mại, dịch vụ du lịch 60 2.3.1 Bối cảnh phát triển 60 2.3.2 Định hướng phát triển 61 2.3.3 Mục tiêu phát triển 62 2.3.4 Giải pháp phát triển thương mại 65 2.3.5 Giải pháp phát triển dịch vụ 67 2.3.6 Giải pháp phát triển du lịch 79 2.4 Nông, lâm nghiệp thủy sản 88 2.4.1 Bối cảnh phát triển cụm ngành trọng điểm 88 2.4.2 Định hướng chung phát triển thời kỳ 2021-2030 89 2.4.3 Định hướng cụ thể phát triển đến năm 2030 93 2.4.4 Giải pháp thực định hướng phát triển cụm ngành nông lâm thủy sản 105 2.5 Các ngành thuộc lĩnh vực văn hóa - xã hội 111 2.5.1 Dân số, nguồn nhân lực, mức sống an sinh xã hội 111 2.5.2 Giáo dục đào tạo 113 2.5.3 Y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng 115 2.5.4 Văn hóa thể dục thể thao 119 2.5.5 Khoa học công nghệ 121 2.5.6 Thông tin truyền thông 122 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội lãnh thổ 123 3.1 Định hướng phát triển hệ thống đô thị 123 3.1.1 Phân bố không gian phát triển hệ thống đô thị 123 vi 3.1.2 Lộ trình phát triển hệ thống đô thị Hà Tĩnh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 125 3.1.3 Giải pháp phát triển đô thị 127 3.2.1 Định hướng phát triển khu kinh tế Vũng Áng 128 3.2.2 Định hướng KKT cửa quốc tế Cầu Treo 129 2.2.3 Định hướng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp 131 3.3 Định hướng phát triển nông thôn 133 3.3.1 Phương án tổ chức lãnh thổ khu vực nông thôn, phát triển vùng sản xuất nông nghiệp tập trung 133 3.3.2 Phương án tổ chức điểm dân cư nông thôn 135 3.4 Định hướng phát triển khơng gian văn hóa, du lịch 138 3.4.1 Phát triển hệ thống khu, điểm du lịch 138 3.4.2 Phát triển khu bảo tồn, khu vực bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đối tượng kiểm kê di tích 142 3.4.5 Tổ chức không gian phát triển 142 3.5 Tổ chức không gian phát triển 143 3.5.1 Định hướng khoanh vùng kinh tế trọng điểm 144 3.5.2 Định hướng phân bổ đô thị khu dân cư nông thôn 145 Phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng 146 4.1 Mạng lưới giao thông 146 4.1.1.Giao thông đường 146 4.1.2 Đường sắt 150 4.1.3 Đường vận tải biển 151 4.1.4 Đường thủy nội địa 152 4.2 Mạng lưới cấp điện 154 4.3 Hệ thống thông tin truyền thông 154 4.3.1 Giai đoạn 2021-2025 154 4.3.2 Giai đoạn 2026-2030 155 4.4 Thủy lợi, cấp nước, thoát nước 155 4.5 Các khu xử lý chất thải 163 4.6 Kết cấu hạ tầng xã hội 165 4.7 Các cơng trình kết cấu hạ tầng khác 170 Phương án quy hoạch xây dựng vùng liên huyện, vùng huyện, vùng liên tỉnh kết nối với khu vực, kết nối với Lào, Thái Lan 170 Phân bổ khoanh vùng sử dụng đất đai 171 6.1 Bối cảnh quy hoạch phân bổ sử dụng đất 171 6.2 Định hướng quy hoạch sử dụng đất Hà Tĩnh đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050176 Phương án bảo vệ mơi trường, khai thác, bảo vệ tài nguyên nước, phòng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh 178 7.1 Phương án bảo vệ môi trường 178 7.2 Phương án bảo vệ khai thác tài nguyên nước 183 Quốc phòng, an ninh 194 Danh mục dự án ưu tiên đầu tư 197 9.1 Danh mục chương trình, dự án 197 vii 9.2 Các chương trình dự án trọng điểm cần ưu tiên 214 10 Giải pháp thực quy hoạch 214 10.1 Giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, thay đổi tư quản lý phát triển, quản lý tổ chức sản xuất, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp 214 10.2 Giải pháp tính chủ động, sáng tạo tiên phong lãnh đạo tỉnh tổ chức, điều hành, quản lý quy hoạch, lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội tỉnh 216 10.3 Giải pháp huy động vốn 218 10.4 Nhóm giải pháp hợp tác nước quốc tế 222 10.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 225 10.6 Giải pháp phát triển khoa học công nghệ, bảo vệ mơi trường 227 10.7 Nhóm giải pháp chế sách, cải cách hành 233 11 Tổ chức thực quy hoạch 235 11.1 Ủy ban nhân dân tỉnh 235 11.2 Kiến nghị Bộ, ngành Trung ương 236 viii Danh mục chữ viết tắt AEC BHYT BHXH BOT BPO BTO BTXM CFS CN CNCB CNTT CNXD CP CSDL CTCP CPTPP DN DRF ĐT FDI FHS FTAs GMS GRDP Giá HH Giá SS GTSX GD - ĐT HDI ITO KCN KKT KH KH&CN KT- XH KPO LĐ NBD NGO NGTK NK Cộng đồng kinh tế ASEAN Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao Th ngồi Quy trình Nghiệp vụ Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh Bê tông xi măng Bãi thu gom hàng lẻ Công nghiệp Công nghiệp chế biến Công nghệ thông tin Công nghiệp xây dựng Cổ phần Cơ sở liệu Công ty cổ phần Hiệp định đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương Doanh nghiệp Mơ hình chuẩn phục hồi sau cố Đường tỉnh Doanh nghiệp có vốn nước ngồi Cơng ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh Hiệp định thương mại tự Tiểu vùng Mê Kông Tổng sản phẩm địa bàn Giá hành Giá so sánh Giá trị sản xuất Giáo dục đào tạo Chỉ số phát triển người Thuê ngồi cơng nghệ thơng tin Khu cơng nghiệp Khu kinh tế Kế hoạch Khoa học công nghệ Kinh tế - Xã hội Th ngồi Quy trình Kiến thức Lao động Nước biển dâng Tổ chức phi phủ Niêm giám Thống kê Nhập ix NLTS NN PTNT NQ NS NSNN MT ODA PCI PL PL PL PPP QH 2012 QL T.E TL TNHH TNHH MTV TT UBND USD VA VLXD VĐT VNĐ XK XD XDCB Nông - Lâm - Thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghị Ngân sách Ngân sách nhà nước Mơi trường Viện trợ phát triển thức Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Dịch vụ Logistic bên thứ hai Dịch vụ Logistic bên thứ ba Dịch vụ Logistic bên thứ tư Mơ hình hợp tác công - tư Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến 2020, tầm nhìn đến 2050 Quốc lộ Trẻ em Tỷ lệ Trách nhiệm hữu hạn Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thị trấn Ủy ban nhân dân Đô la Mỹ Giá trị gia tăng Vật liệu xây dựng Vốn đầu tư Việt Nam đồng Xuất Xây dựng Xây dựng x + Mục tiêu: Đưa trí thức người có ý tưởng áp dụng khoa học – cơng nghệ trực tiếp làm việc địa bàn nông thôn để thực hành kiến thức ý tưởng mới, nhân rộng cho cộng đồng tạo lập doanh nghiệp nơng thơn Trong Dự án đưa trí thức trẻ nông thôn Trung ương nhằm tăng chất lượng cho máy quyền thực theo nguyên tắc Nhà nước bao cấp, Đề án Hỗ trợ đưa kiến thức khoa học kỹ thuật nông thôn” nhằm chuẩn bị cho việc hình thành phát triển doanh nghiệp nông thôn, làm động lực cho chuyển đổi phương thức sản xuất kinh doanh nông thơn Trong Đề án này, quyền thực vai trò làm “bà đỡ” cho doanh nghiệp, tạo lập “vườn ươm”, “lò ấp” (incubator) doanh nghiệp - Nội dung: Tạo điều kiện ưu đãi giảm bớt ruỉ ro cho người (mọi lứa tuổi) có ý tưởng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh nơng thơn Những ưu đãi là: cho th đất với điều kiện ưu đãi, hỗ trợ kinh phí thí điểm, cho vay tín dụng ưu đãi, hỗ trợ xúc tiến thị trường, hỗ trợ thủ tục điều kiện hình thành doanh nghiệp nơng thơn (vi) Đổi chế tài để huy động nguồn lực xã hội doanh nghiệp đầu tư cho KHCN Khuyến khích doanh nghiệp lập quỹ KHCN; tự bỏ kinh phí nghiên cứu giải vấn đề KHCN đặt trình phát triển doanh nghiệp Thúc đẩy thực hình thức hợp tác công tư (PPP) lĩnh vực KHCN PPP KHCN phát triển hạ tầng kỹ thuật cho nghiên cứu, chuyển giao KHCN (xây dựng phịng thí nghiệm, khu ươm tạo công nghệ, khu công nghệ cao, khu R&D, khu dịch vụ đo lường, kiểm chuẩn, chứng nhận chất lượng,…) Thực quy định chế sách hành việc liên kết công - tư theo tinh thần nhà nước chủ động đặt hàng, doanh nghiệp tham gia thực doanh nghiệp chủ động để xuất, nhà nước hỗ trợ thêm Tỉnh cần nghiên cứu chủ động đề quy định pháp lí chế quản lí làm cho việc nhà nước doanh nghiệp chủ động bàn bạc khởi xướng ý tưởng nghiên cứu, thiết lập quan hệ đối tác để thực nhiệm vụ KHCN (vii) Sử dụng phần ngân sách KHCN để bổ sung kêu gọi tài trợ để hình thành Quỹ đổi công nghệ tỉnh Quỹ hoạt động thiết chế phi phủ, tự chủ nhằm hỗ trợ cho nghiên cứu triển khai, trước hết cho doanh nghiệp nội địa địa bàn tỉnh (viii) Thiết lập tảng cho hệ sinh thái đổi sáng tạo KHCN Sở Khoa học Công nghệ kiểm tra rà soát lại trạng phát triển môi trường khoa học, công nghệ xác định lỗ hổng để có giải pháp cải thiện Cần đặt trọng tâm vào vai trị khu vực cơng xây dựng khung quản trị, sách chế khuyến khích phù hợp để thu hút thêm nhiều hoạt động R&D cho tỉnh Ngoài ra, mở rộng trung tâm trao đổi công nghệ thành lập tổ chức KHCN vào chức danh cán bộ, công chức từ cấp xã trở lên sau dự án kết thúc hoàn toàn phụ thuộc vào kết thực nhiệm vụ phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức đội viên Ngoài Dự án đưa trí thức trẻ làm Phó Chủ tịch xã nghèo nêu trên, Bộ Nội vụ Thủ tướng Chính phủ giao thực Đề án tuyển chọn 500 trí thức trẻ tình nguyện làm cơng chức xã vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhằm giúp cấp ủy, quyền nhân dân địa phương phát triển kinh tế - xã hội góp phần xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới; qua tạo nguồn cán cho địa phương 230 Một hệ sinh thái mạnh với đầy đủ khung quản trị, nguồn vốn, doanh nghiệp ngành viện nghiên cứu tảng vững cho phát triển khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Trong đó, cần tăng cường kêu gọi đầu tư tài cho khoa học cơng nghệ từ doanh nghiệp tư nhân thông qua việc thành lập Sàn Giao dịch Cơng nghệ để thị trường hóa hoạt động nghiên cứu đảm bảo nguồn vốn cho việc nghiên cứu khoa học, công nghệ ưu tiên cho dự án, công ty với sản phẩm khả thi, có tính ứng dụng cao (ix) Tăng cường đào tạo, thu hút nhân lực KHCN chất lượng cao Tiến hành sách đào tạo, sử dụng, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ cán lĩnh vực KHCN có đóng góp cho tỉnh, đặc biệt cho trụ cột phát triển kinh tế Nên có các ưu đãi thuế, phí, ưu tiên đầu tư cho doanh nghiệp có tỷ lệ đội ngũ cán trực tiếp thực nghiên cứu phát triển cao, dựa theo tiêu chí xác định doanh nghiệp cơng nghệ cao Thủ tướng Chính phủ Bên cạnh đó, để hỗ trợ tồn diện cho đội ngũ cán công chức tỉnh, từ cấp lãnh đạo tới cán cần nắm cách thức ứng dụng tiềm công nghệ, hàng năm tỉnh nên tổ chức buổi hội thảo, gửi đồn đại biểu tham dự hội nghị cơng nghệ quốc tế để làm quen với ý tưởng cơng nghệ cập nhật chủ đề thành phố thơng minh, cơng nghệ tài hay Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Hiện tại, đời trung tâm hành cơng với định hướng quyền tỉnh Việc sử dụng cổng thông tin điện tử giúp nâng cao hiệu giải thủ tục hành chính, tính chuyên nghiệp suất lao động (x) Xây dựng Trường Đại học Hà Tĩnh định hướng nghiên cứu khoa học, trung tâm đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc gia khu vực; trung tâm nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ mạnh nhiều lĩnh vực công nghệ sinh học, nông nghiệp, y dược, kỹ thuật công nghệ, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng khu vực Hỗ trợ nâng cao lực Trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ để phát triển thành Trung tâm KHCN mạnh tỉnh theo hình thức đối tác công tư (xi) Đầu tư trang bị hệ thống chuẩn đo lường địa phương để tăng cường kiểm tra nhà nước đo lường; kiểm tra hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đo để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đầu tư phịng thí nghiệm đạt chuẩn quốc gia đủ khả kiểm định chất lượng tất loại hàng hóa 10.6.2 Giải pháp tăng trưởng xanh bảo vệ môi trường Tăng trưởng xanh phương hướng chủ đạo phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trường Các định hướng dài hạn thúc đẩy tăng trưởng xanh thời kì quy hoạch sau: (i) Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước môi trường Tổ chức triển khai công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường đến tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường tồn xã hội (ii) Tăng cường công tác quản lý việc bố trí đủ cán có trình độ chun mơn sâu lĩnh vực này; công tác thanh, kiểm tra để phát xử lý kịp thời vấn đề môi trường (iii) Xây dựng quy chế quản lý chất thải, quản lý nhiễm, tính chi phí bảo vệ mơi trường dự án đầu tư theo quy định Luật bảo vệ môi 231 trường; nghiên cứu áp dụng công nghệ xử lý chất thải theo tiêu chuẩn quốc tế; tổ chức tốt hoạt động quản lý môi trường khu, cụm công nghiệp, làng nghề (iii) Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa bảo vệ mơi trường (iii) Khai thác hợp lý sử dụng, quản lý có hiệu tài nguyên đất, bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên nước, khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản, bảo vệ phát triển rừng Những giải pháp tăng trưởng xanh bảo vệ môi trường đề Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh Hà Tĩnh (Quyết định số 2287/QĐ-UBND ngày 26/7/2013 UBND tỉnh): (i) Về kinh tế: Việc thúc đẩy phát triển cụm ngành kinh tế đòi hỏi phải thực phối hợp chặt chẽ với hoạt động TTX, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; Thực sản xuất tiêu dùng bền vững; phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững Các hoạt động kinh tế cần chuyển đổi theo hướng “sạch hơn”, giảm phát thải KNK giảm nhẹ tác động đến môi trường Sử dụng công nghệ đại yêu cầu hàng đầu để giảm tiêu thụ lượng, tài nguyên giảm ô nhiễm Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, thân thiện với môi trường hướng bảo đảm cho Hà Tĩnh đạt mục tiêu xây dựng thành công “nông nghiệp thông minh” Xây dựng chế, sách ưu đãi cho doanh nghiệp nhằm khuyến khích đẩy mạnh hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại thân thiện với môi trường ngành sản xuất nhằm hạn chế ô nhiễm mơi trường khuyến khích sử dụng lượng tái tạo, lượng Khuyến khích sở phát triển sản xuất thân thiện môi trường, khuyến khích sử dụng nguồn nguyên liệu tái sinh Đặc biệt lĩnh vực khai khống cơng nghiệp chế biến chế tạo cần kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc tn thủ quy trình cơng nghệ thăm dị, khai thác sản xuất (ii) Về xã hội, nỗ lực cần tập trung cho hoạt động tạo việc làm bền vững; thực tiến công xã hội; tạo ổn định quy mô nâng cao chất lượng dân số; PTBV đô thị, xây dựng nông thôn mới, phân bố hợp lý dân cư lao động theo vùng; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, vùng địa phương Hà Tĩnh cần có kế hoạch hành động cụ thể tập trung vào tiêu dùng bền vững, cải thiện chất lượng không khí, chất lượng nước, an tồn thực phẩm hướng tới phát triển đô thị bền vững thông qua việc thực giải pháp sau: - Ưu tiên triển khai quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị có áp dụng nguyên lý kỹ thuật đại nhằm hướng tới phát triển đô thị sinh thái (tuần hoàn lượng, chất thải, bảo vệ trì cảnh quan mơi trường tự nhiên, tiêu dùng lượng tiết kiệm lượng tái tạo) chỉnh trang đô thị với quy mô lớn theo định hướng sinh thái hóa, bền vững hóa hoạt động kinh tế - xã hội môi trường thị - Nghiên cứu bố trí diện tích đất hợp lý cho nhu cầu cảnh quan môi trường xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng cho công tác bảo vệ môi trường; đảm bảo thực nghiêm quy định tiêu không gian xanh phát triển đô thị - Tuân thủ việc quy hoạch xây dựng công trình xử lý CTR sinh hoạt theo vùng cấp tỉnh liên huyện phê duyệt Tổ chức rà sốt, xây dựng lộ trình đóng 232 cửa bãi rác có thị khơng đảm bảo vệ sinh môi trường, lập dự án thu gom, phân loại chất thải rắn nguồn (iii) Về quản lý tài ngun, mơi trường ứng phó với BĐKH, khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài ngun khống sản; bảo vệ mơi trường biển, ven biển phát triển tài nguyên biển; chống thoái hoá đất, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất; bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước; bảo vệ mở rộng diện tích rừng; giảm nhiễm khơng khí tiếng ồn đô thị lớn khu công nghiệp; đảm bảo có chế quản lý có hiệu loại chất thải, đặc biệt chất thải rắn nước thải Nâng cao nhận thức huy động tham gia bên liên quan vào bảo vệ môi trường thực tăng trưởng xanh Các vấn đề chuyển đổi cấu công nghiệp, tái cấu sử dụng đất, di cư thị hóa ngày trở nên phức tạp xu hướng biến đổi khí hậu có tác động trực tiếp tới trạng môi trường tự nhiên đe dọa suy giảm đánh đa dạng sinh học tài sản thiên nhiên Hà Tĩnh Lượng phát thải khí nhà kính dự báo tăng mạnh tăng trưởng khu vực công nghiệp đáp ứng nhu cầu lượng gia tăng Tỉnh Hà Tĩnh cần tâm theo đuổi nguyên tắc không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế Do vậy, cần xây dựng mục tiêu cụ thể lĩnh vực tập trung nông nghiệp, lượng, chế biến cơng nghiệp, xử lý rác thải, thay đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp thực giải pháp giảm thiểu nguy đe dọa đa dạng sinh học, cụ thể là: - Xây dựng chế khuyến khích ưu đãi người trồng rừng nhằm tăng mật độ che phủ, hạn chế xói mịn, rửa trơi, sạt lở đất Tập trung khai thác hiệu dịch vụ mơi trường rừng; Kiểm sốt chặt chẽ tăng cường lực cho lực lượng phòng chống cháy rừng; kiểm sốt việc bn bán động thực vật hoang dã, khai thác mức tài nguyên sinh vật - Thực có hiệu Quy hoạch Bảo tồn đa dang sinh học tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trên sở Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh phù hợp với mục tiêu quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước, tổ chức rà soát quy hoạch định kỳ nhằm có điều chỉnh kịp thời phù hợp nhằm bảo tồn phát huy đa dạng sinh học phục vụ phát triển kinh tế - xã hội - Tăng cường công tác BVMT, xử lý ô nhiễm hồ, ao, mặt nước chuyên dùng, ô nhiễm đất, giáo dục BVMT tới toàn cấp - Tổ chức rà sốt quy hoạch định kỳ nhằm có điều chỉnh kịp thời phù hợp 10.7 Nhóm giải pháp chế sách, cải cách hành 10.7.1 Nhóm giải pháp chế sách - Cơng bố rộng rãi việc triển khai thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh định hướng phát triển ngành kinh tế then chốt với chế, sách giải pháp hỗ trợ nhà nước, đặc biệt tỉnh ngành nhằm định hướng đầu tư cho nhà đầu tư sẵn có tiềm địa bàn tỉnh - Tiếp tục đẩy mạnh triển khai Chương trình thực hiện, đồng thời xây dựng số Chương trình đột phá mang tính dài hạn để thực mục tiêu đến năm 2030, là: (1) Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (2) Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng nâng cao suất địa bàn tỉnh; (3) Chương trình cải cách hành quyền điện tử; (4) 233 Chương trình biến đổi khí hậu, giảm thiểu nhiễm môi trường, khắc phục cố môi trường; (5) Chương trình xây dựng nơng thơn mới; (6) Chương trình tái cấu trúc quản lý sở hạ tầng đô thị; (7) Chương trình xóa đói giảm nghèo bền vững; (8) Chương trình bảo tồn di sản, gìn giữ sắc văn hóa - Xác định nội dung phương thức hỗ trợ nhà đầu tư, doanh nghiệp phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Cụ thể là: + Tăng cường hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, đào tạo nâng cao lực lao động, đặc biệt mở rộng hình thức hỗ trợ pháp lý, hỗ trợ thông tin thị trường cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận, nắm vững thông tin định hướng kinh tế, vấn đề pháp lý phát sinh,… Trong trình hội nhập, yêu cầu kinh doanh theo pháp luật khả đối phó vụ kiện tụng ngày trở nên cấp thiết, điểm yếu doanh nghiệp nội địa + Nhìn nhận xác định rõ vai trò hỗ trợ tỉnh đến đâu lĩnh vực nghiên cứu triển khai, hỗ trợ công nghệ cho doanh nghiệp; đồng thời thống đầu mối trách nhiệm vấn đề + Làm cầu nối có chế thúc đẩy liên kết, hợp tác doanh nghiệp, đặc biệt hợp tác doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi địa bàn tỉnh nhiều hình thức; vai trò hiệp hội ngành nghề tạo dựng liên kết doanh nghiệp cần đẩy mạnh - Nghiên cứu, xây dựng chế sách phát triển khu vực kinh tế phi thức (các đối tượng kinh doanh nhỏ lẻ, tự phát) phù hợp với định hướng phát triển tỉnh - Tích cực quảng bá hình ảnh địa phương chào mời hội đầu tư du lịch với nhà đầu tư cộng đồng - Đa dạng hóa nguồn lực phương thức thực Chương trình xóa đói giảm nghèo theo hướng tăng khả tiếp cận người nghèo dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch,…) giảm nghèo bền vững thông qua phát huy nội lực hộ nghèo cách gắn vay vốn với hướng dẫn hộ nghèo cách làm ăn có hiệu quả, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế khu vực, địa phương, phù hợp với khả năng, trình độ sản xuất hộ - Hình thành phong trào sâu rộng, thường xuyên thu hút động viên tham gia, ủng hộ tầng lớp nhân dân, ngành, cấp, tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội hỗ trợ người nghèo khu vực nghèo 10.7.2 Nhóm giải pháp cải cách hành - Đẩy nhanh q trình cải cách hình cách đồng bộ, tồn diện từ cải cách chức năng, nhiệm vụ máy tổ chức, xếp vị trí việc làm cách hợp lý đến cải cách tài cơng, đặc biệt tập trung có trọng tâm vào đổi quy trình, thủ tục hành chính, cải cách lề lối làm việc, đạo đức cơng vụ quan quản lý nhà nước cấp Tăng cường tính hiệu lực máy hành chính, tính trách nhiệm minh bạch quan công quyền pháp quyền - Tăng cường đổi hoàn thiện chế quản lý điều hành hệ thống hành nhà nước Nâng cao lực quản lý hiệu điều hành máy 234 quyền cấp tương xứng với nhiệm vụ phát triển địa phương năm tới, đặc biệt cấp thấp để sáng kiến, chủ trương, sách đắn cấp tỉnh thực thi tốt nhanh Sở, ngành, cấp huyện, cấp xã Đồng thời, nâng cao lực quan bảo vệ pháp luật, tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân để đảm bảo an ninh trật tự địa bàn Hệ thống tư pháp nhà nước cần tích cực đổi mới, đảm bảo địa tin cậy cho doanh nghiệp tìm đến để giải tranh chấp - Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin cải cách hành chính, đại hóa hành điểm đột phá, làm thay đổi phương thức, lề lối hiệu hoạt động quản lý nhà nước địa bàn tỉnh Cụ thể, tiếp tục hoàn thiện hệ thống “một cửa điện tử” công tác điều hành kinh tế-xã hội, quản lý đô thị, phát triển khoa họccông nghệ, kết nối liên thông quan hành nhà nước cấp với nhau, đồng thời giải tốt kịp thời mối quan hệ giao dịch quan hành với tổ chức, cơng dân doanh nghiệp - Nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán công chức nhằm đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa tỉnh, đặc biệt tập trung vào lực tìm kiếm cung cấp thơng tin thị trường, khoa học công nghệ, thông tin pháp luật, đối tác kinh doanh, xúc tiến thương mại, Thực chuẩn hóa đội ngũ cán theo chức danh công chức cấp, ngành, đặc biệt cán chủ chốt sở ngành,xây dựng đội ngũ cán công chức có phẩm chất đạo đức tốt; tăng cường đào tạo, làm tốt công tác quy hoạch cán cấp, ngành; tiếp tục đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp đánh giá cán theo hướng coi trọng thực chất, đánh giá theo kết công việc - Xây dựng chế phối hợp liên ngành; thực phân cấp quản lý cấp, ngành huyện, xã, thành phố gắn với thực quy hoạch - Tiếp tục triển khai thực quy định Chính phủ chế tự chủ đơn vị nghiệp; chế tự chủ nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, tài quan quản lý hành - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Tổ chức tuyên truyền sâu rộng văn pháp luật phòng chống tham nhũng đến quần chúng;từng cấp, ngành trọng đến công tác tự kiểm tra nhằm phát kịp thời chủ động xử lý vụ việc tham nhũng quan, đơn vị - Phát huy tính dân chủ sức mạnh toàn dân, đổi nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức xã hội cộng đồng dân cư; tăng cường giám sát cộng đồng thực quy hoạch 11 Tổ chức thực quy hoạch Sau điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, lập quy hoạch tỉnh 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt, cần khẩn trương thực công việc sau: 11.1 Ủy ban nhân dân tỉnh - UBND tỉnh Hà Tĩnh cơng khai hóa Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; tuyên truyền, quảng bá, thu hút ý toàn dân, nhà đầu tư nước để huy động toàn xã hội tham gia thực quy hoạch; điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tải lên website UBND 235 tỉnh để cộng đồng giám sát trình triển khai thực hiện; đồng thời thường xuyên nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển ngành kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế - UBND tỉnh Hà Tĩnh thành lập Ban đạo kiểm tra, giám sát việc thực Quy hoạch Ban đạo gồm Phó chủ tịch làm Trưởng Ban, Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư làm Phó Ban thường trực Thủ trưởng Sở, ngành có liên quan làm thành viên Ban đạo thực việc: (i) kiểm tra định kỳ tháng hàng năm việc thực quy hoạch; (ii) hướng dẫn Sở, ngành, thành phố, huyện, thị xã thực nội dung qu hoạch phê duyệt; (iii) đề xuất kế hoạch triển khai thực chương trình dự án theo thứ tự ưu tiên Hàng năm, năm sơ kết báo cáo kết thực vấn đề phát sinh, vấn đề khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế để rà soát bổ sung điều chỉnh quy hoạch kịp thời trình cấp lãnh đạo xem xét phê duyệt để tiếp tục thực hiện; (iv) báo cáo kiến nghị với Bộ, ngành Trung ương xử lý vấn đề phát sinh vượt thẩm quyền giải tỉnh - Thủ trưởng Sở, ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân thành phố, huyện, thị xã phạm vi quyền hạn trách nhiệm, quan, ban ngành tỉnh tiến hành xem xét, nghiên cứu xây dựng đề án cụ thể, trình lên cấp có thẩm quyền để cân đối nguồn vốn, kêu gọi nhà đầu tư nước tham gia thực quy hoạch Bên cạnh đó, Sở, ngành, UBND thành phố, huyện, thị xã có trách nhiệm báo cáo kết tình hình thực quy hoạch Sở Kế hoạch Đầu tư định kỳ tháng năm, theo yêu cầu đột xuất để Sở Kế hoạch Đầu tư tổng hợp, báo cáo Ban đạo quan có liên quan - UBND tỉnh nghiên cứu xây dựng, ban hành theo thẩm quyền trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành số chế, sách phù hợp với yêu cầu phát triển tỉnh pháp luật nhà nước giai đoạn, nhằm thu hút, huy động nguồn lực để thực quy hoạch Việc thực thi Đề án điều chỉnh quy hoạch có thành cơng hay khơng cần phải có nghiên cứu sâu chế sách, giải pháp huy động nguồn lực nước để thực chương trình dự án theo lộ trình đề Ngoài ra, nghiên cứu tổ chức máy quản lý, chế phối hợp quan nhà nước, chế giám sát trình phân bổ sử dụng nguồn vốn ngân sách nguồn lực huy động quan trọng trình triển khai đề án quy hoạch 11.2 Kiến nghị Bộ, ngành Trung ương - Hướng dẫn giúp UBND tỉnh Hà Tĩnh nghiên cứu xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành số chế, sách phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố giai đoạn nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực; khuyến khích, thu hút đầu tư theo mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nêu quy hoạch - Hướng dẫn giúp UBND tỉnh Hà Tĩnh rà soát, điều chỉnh, bổ sung vào quy hoạch phát triển quốc gia, vùng, kế hoạch đầu tư cơng trình, dự án có liên quan phê duyệt quy hoạch Hỗ trợ tỉnh Hà Tĩnh việc bố trí huy động nguồn vốn đầu tư nước để thực quy hoạch - Trong trình triển khai thực nội dung quy hoạch Chính phủ phê duyệt, chế sách phát sinh chưa quy định cần phải 236 vận dụng để thực nội dung quy hoạch, Bộ, ngành Trung ương cần cho tỉnh Hà Tĩnh số chế đặc thù thí điểm để vận dụng thực 237 Phụ lục DANH MỤC DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ THỜI KỲ 2019 - 2030 TỈNH HÀ TĨNH _ Chủ đề 1: Tiếp tục phát triển cụm ngành công nghiệp trọng điểm luyện thép sau thép: Giai đoạn STT Lĩnh vực Tên dự án Mơ tả Vị trí Nhu cầu vốn (tỷ VND) 20162020 20212025 20262030 20312040 Nguồn vốn Công nghiệp Liên hợp thép Hà Tĩnh Vũng Áng, Kỳ Anh, Hà Tĩnh 300 – 1.000 X X Tư nhân / PPP Công nghiệp Nhà mát khí chế tạo máy móc (thiết bị động lực, thiết bị nâng hạ) Vũng Áng, Kỳ Anh, Hà Tĩnh 300 – 1.000 X X Tư nhân / PPP Công nghiệp Nhà máy sản xuất ô tô / linh kiện ô tô Vũng Áng, Kỳ Anh, Hà Tĩnh 300 – 1.000 X X Tư nhân / PPP Công nghiệp Nhà máy chế tạo sửa chữa đầu máy, toa xe – công nghiệp đường sắt Vũng Áng, Kỳ Anh, Hà Tĩnh 300 – 1.000 X X Tư nhân / PPP Cơng nghiệp Nhà máy đóng loại tàu cá công suất vừa nhỏ sắt thép Vũng Áng, Kỳ Anh, Hà Tĩnh 300 – 1.000 X X Tư nhân / PPP Chủ đề 2: Phát triển cụm ngành cảng – logistics: 238 Giai đoạn STT Lĩnh vực Tên dự án Mơ tả Vị trí Đoạn từ Quốc lộ 12C khu dịch vụ hậu cảng, bến cảng số 3, Trung tâm Logistics Vũng Áng Nhu cầu vốn (tỷ VND) 20162020 20212025 20262030 20312040 Nguồn vốn KKT Vũng Áng, Tân Giang, Hà Tĩnh 200 - 500 X Tư nhân / PPP Đường từ cảng Vũng Áng đến Khu liên hợp gang thép Formosa (giai đoạn 2) Cảng Vũng Áng, Kỳ Anh, Hà Tĩnh 200 - 500 X Tư nhân / PPP Đường Quốc lộ cảng Sơn Dương (Giai đoạn 3) Khu liên hợp Formosa, Kỳ Anh, Hà Tĩnh 200 - 500 X Tư nhân / PPP Vị trí Nhu cầu vốn (tỷ VND) Khu Cơng nghiệp Đường trục Khu kinh tế Vũng Áng Khu Công nghiệp Khu Công nghiệp Chủ đề 3: Phát triển ngành du lịch: Giai đoạn STT Lĩnh vực Tên dự án Mơ tả Văn hóa, thể thao, du lịch Khu di tích quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du Nghi Xuân Văn hóa, thể thao, du lịch Hạ tầng Khu di tích, văn hóa Chùa Hương Tích Can Lộc 239 20162020 20212025 10 - 20 X X 100 - 150 X 20262030 20312040 Nguồn vốn Địa phương, Tư nhân / PPP Địa phương, Tư nhân / PPP Giai đoạn STT Lĩnh vực Tên dự án Mơ tả Vị trí Nhu cầu vốn (tỷ VND) Cẩm Xuyên, Can Lộc 20162020 20312040 Nguồn vốn 20212025 20262030 30 - 50 X X Địa phương, Tư nhân / PPP Văn hóa, thể thao, du lịch Hạ tầng Khu du lịch hồ Kẻ Gỗ, hồ Trại Tiểu Văn hóa, thể thao, du lịch Du lịch văn hóa Khu di tích Hải Thượng Lãn Ơng Làng thuốc cổ truyền, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng TP Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 10 - 20 X X Địa phương, Tư nhân / PPP Văn hóa, thể thao, du lịch Du lịch nông nghiệp nơi trồng đặc sản Hà Tĩnh Bưởi Phúc Trạch, etc Hương Khê, etc 10 - 50 X X Địa phương, Tư nhân / PPP Văn hóa, thể thao, du lịch Du lịch sinh thái phát triển quanh Rừng quốc gia Vũ Quang Tháp Vũ Môn Đường bộ, thám hiểm, etc Vũ Quang, Hà Tĩnh 10 - 20 X X Địa phương, Tư nhân / PPP Văn hóa, thể thao, du lịch Hạ tầng Khu du lịch biển Xuân Thành Văn hóa, thể thao, du lịch 10 Xuân Thành 1.000 – 4.000 dự án 3-5 X X Địa phương, Tư nhân / PPP Hạ tầng Khu du lịch biển huyện Lộc Hà Lộc Hà 1.000 – 4.000 dự án 3-5 X X Địa phương, Tư nhân / PPP Văn hóa, thể thao, du lịch Hạ tầng Khu du lịch Quốc gia Thiên Cầm Thiên Cầm 1.000 – 4.000 dự án 3-5 X X Văn hóa, thể thao, du lịch Hạ tầng Khu du lịch biển Kỳ Xuân Kỳ Xuân 1.000 – 4.000 dự án 3-5 240 X X Địa phương, Tư nhân / PPP Địa phương, Tư nhân / PPP Chủ đề 4: Phát triển dịch vụ xã hội: Giai đoạn STT Lĩnh vực Tên dự án Mơ tả Vị trí Nhu cầu vốn (tỷ VND) 20162020 20212025 Giáo dục & đào tạo Trường Đại học Hà Tĩnh (giai đoạn 2) TP Hà Tĩnh 200 - 500 X X Giáo dục & đào tạo Trường Cao đẳng nghề Việt Đức (Trường nghề chất lượng cao) TP Hà Tĩnh 200 - 500 X X Y tế Nâng cấp Trung tâm y tế dự phòng tỉnh thành Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Hà, TP Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 500 – 1.000 X X Y tế Mở rộng, nâng cấp Bệnh viện đa khoa tỉnh TP Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 500 – 1.000 X 20262030 20312040 Nguồn vốn Địa phương Địa phương Địa phương X Địa phương Chủ đề 5: Cơ sở hạ tầng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội: Giai đoạn STT Lĩnh vực Cơ sở hạ tầng – đường Tên dự án Mơ tả Vị trí Tuyến cao tốc Bắc Nam (Diễn Châu – Bãi Vọt) Diễn Châu (giao với QL7), Nghệ An đến Bãi Vọt (giao QL8), Hà Tĩnh dài 48 km, quy mô 4-6 xe Diễn Châu, Nghệ An Bãi Vọt, Hà Tĩnh 241 Nhu cầu vốn (tỷ VND) 20162020 20212025 20262030 20312040 Nguồn vốn Trung Ương 13.596 X Giai đoạn STT Lĩnh vực Tên dự án Mơ tả Vị trí Nhu cầu vốn (tỷ VND) 12.500 Cơ sở hạ tầng – đường Tuyến cao tốc Bắc Nam (Bãi Vọt – Vũng Áng) Bãi Vọt (giao QL8), Hà Tĩnh đến Vũng Áng, Hà Tĩnh dài 80 km, quy mô 4-6 xe Bãi Vọt, Hà Tĩnh Vũng Áng, Hà Tĩnh Cơ sở hạ tầng – đường Tuyến cao tốc Bắc Nam (Vũng Áng Bùng) Vũng Áng, Hà Tĩnh đến Bùng, Quảng Bình dài 65 km, quy mơ xe Vũng Áng, Hà Tĩnh Bùng, Quảng Bình Cơ sở hạ tầng – đường Xây dựng đường cao tốc Hồ Chí Minh đoạn Sơn Lễ - Yên Lộc Nối đường cao tốc Bắc Nam Sơn Lễ, Hương Sơn, Hà Tĩnh Yên Lộc, Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh Cơ sở hạ tầng – đường Đường tỉnh ĐT 554 Đoạn Đức Dũng - Khe Giao đoạn Thạch Điền - Kỳ Lạc Đức Dũng, Đức Thọ, Hà Tĩnh Khe Giao, Thạch Hà, Hà Tĩnh Thạch Điền, Thạch Hà, Hà Tĩnh Kỳ Lạc, Kỳ Anh, Hà Tĩnh Cơ sở hạ tầng – đường Nâng cấp tuyến đường từ thị trấn Cẩm Xuyên khu du lịch Khu du lịch Thiên Cầm, khu du lịch Xuân Thành, đài tưởng niệm Nguyễn Du, đền Chợ Củi, rừng quốc gia Vũ Quang Cẩm Xuyên, Xuân Thành, Nghi Xuân, Vũ Quang Cơ sở hạ tầng – đường Nâng cấp QL8 Đoạn từ Km37+00 - Km85+300 242 20162020 20212025 20262030 X X 20312040 Nguồn vốn Trung Ương Trung Ương 9.750 X X Trung Ương 1.000 X X Địa phương 1.600 X X Địa phương 2.000 1.920 X X X Trung Ương Giai đoạn STT Lĩnh vực Tên dự án Mô tả Vị trí Cơ sở hạ tầng – đường Nâng cấp QL12C Đoạn từ Vũng Áng đến tuyến tránh QL1 Cơ sở hạ tầng – cảng biển Kho cảng LNG 10 Cơ sở hạ tầng – cảng biển Cảng biển Hà Tĩnh 312 ha, cảng đầu mối khu vực (cảng loại I) 617 ha, phát triển thành Hà Tĩnh tập trung nâng cấp trang thiết bị khu vực cảng cá thành cảng cá loại II: Cảng Xuân Hội, Thạch Kim, Cẩm Nhượng Kỳ Hà Nhu cầu vốn (tỷ VND) Vũng Áng 400 Vũng Áng 5.000 – 20.000 Vũng Áng 10.000 11 Cơ sở hạ tầng – cảng biển Cảng chuyên dụng Sơn Dương Vũng Áng 12 Cơ sở hạ tầng – đường sắt Đường sắt cao tốc Bắc- Nam 13 Cơ sở hạ tầng – đê điều, thủy lợi Xây dựng hồ chứa nước Chúc A Dung tích phịng chống lũ Wpl = 100x106m3 Hương Khê 250-300 14 Cơ sở hạ tầng – điện lực Nhà máy nhiện điện khí LNG Formosa GĐ 600 MW Vũng Áng, Kỳ Anh, Hà Tĩnh 15 Cơ sở hạ tầng – điện lực Nâng công suất Nhiệt điện Vũng Áng II Năm 2021 vận hành tổ máy số 2; tổng công suất 2x600MW Vũng Áng, Kỳ Anh, Hà Tĩnh Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng III nhiệt điện khí LNG Năm 2022 vận hành tổ máy số 1, năm 2023 vận hành tổ máy số 2, Giai đoạn từ 2026-2030 xây dựng tổ máy với tiến độ đưa vào vận hành sau: năm 2029 vận hành tổ máy số 3, năm 2030 16 Cơ sở hạ tầng – điện lực Kỳ Anh, Hà Tĩnh 8.000 243 20212025 20262030 X X Tư nhân / PPP X X Địa phương, Tư nhân / PPP Địa phương, Tư nhân / PPP X X X X X Địa phương 12.000 – 15.000 X X Tư nhân / PPP 45.000 – 50.000 X 45.000 – 50.000 X Nguồn vốn Trung Ương X X 20312040 X 40.000 – 60.000 Vũng Áng, Kỳ Anh, Hà Tĩnh 20162020 Trung Ương Tư nhân / PPP Tư nhân / PPP X Giai đoạn STT Lĩnh vực Tên dự án Mơ tả Vị trí Nhu cầu vốn (tỷ VND) 20162020 20212025 20262030 X X X 20312040 Nguồn vốn vận hành tổ máy số 4; tổng công suất 4x600MW 17 Cơ sở hạ tầng – cấp thoát nước Hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang Vũ Quang 50 - 100 X 200 - 300 X 18 Cơ sở hạ tầng – xử lý chất thải Xây dựng nhà máy xử lý nước thải TP Hà Tĩnh, thị xã Kỳ Anh, thị xã Hồng Lĩnh TP Hà Tĩnh, Hà Tĩnh Thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh Thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh 19 Cơ sở hạ tầng – thông tin truyền thông Xây dựng, nâng cấp Trung tâm tích hợp liệu tỉnh Hà Tĩnh theo cơng nghệ điện tốn đám mây TP Hà Tĩnh 244 9.165 Trung Ương Tư nhân / PPP Tư nhân / PPP ... (29.477 ha) , Hương Khê (101.628 ha) , Đức Thọ (3.960 ha) , Vũ Quang (53.797 ha) , Hương Sơn (89.168 ha) , Thạch Hà (4.350 ha) , Nghi Xuân (1.999 ha) , Can Lộc (8.185 ha) , Cẩm Xuyên (2.075 ha) , huyện... Thọ (730 ha) , Vũ Quang (2.150 ha) , Hương Sơn (3.070 ha) , Thạch Hà (3.958 ha) , Nghi Xuân (3.050 ha) , Can Lộc (4.027 ha) , Cẩm Xuyên (1.640 ha) , huyện Kỳ Anh thị xã Kỳ Anh (6.922 ha) Viện Quy hoạch... (489 ha) , Hương Khê (1.388 ha) , Đức Thọ (2.310 ha) , Vũ Quang (340 ha) , Hương Sơn (930 ha) , Thạch Hà (580 ha) , Can Lộc (4.083 ha) , Cẩm Xuyên (1.970 ha) , huyện Kỳ Anh thị xã Kỳ Anh (1.356 ha) -

Ngày đăng: 15/05/2021, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w