1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TOANCHUAN KTKN

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Chuẩn còn được hiểu là những gì HS cần biết và có thể làm, coi đó là kết quả học tập mà nhà giáo dục kì vọng thông qua một chương trình giáo dục. Và thường được gọi là chuẩn chương tr[r]

(1)

Định hớng yêu cầu chung đổi đánh giá Trong chơng trình giáo dục phổ thông

Đánh giá khâu quan trọng q trình giáo dục, vừa có vai trị kiểm chứng kết mục tiêu, nội dung phơng pháp dạy học, vừa góp phần điều chỉnh kế hoạch giáo dục đợc tiến hành phù hợp có hiệu Hoạt động đánh giá đợc tiến hành cách đồng bộ, khoa học, với phơng pháp kĩ thuật phù hợp có tác động tích cực đến q trình giáo dục

- Trong chơng trình giáo dục phổ thông (ban hành theo QĐ số 16, ngày 5-5-2006/ BGD & ĐT) Cụ thể là:

a Đỏnh giỏ kết giỏo dục học sinh cỏc mụn học hoạt động giỏo dục lớp cuối cấp học nhằm xỏc định mức độ đạt mục tiờu giỏo dục phổ thụng, làm để điều chỉnh quỏ trỡnh giỏo dục, gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, động viên, khuyến khích học sinh chăm học tự tin học tập

b Đánh giá kết giáo dục môn học, hoạt động giáo dục lớp học cuối cấp cần phải:

- Bảo đảm tớnh khỏch quan, toàn diện, khoa học trung thực

- Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ môn học hoạt động giáo dục lớp, cấp học

- Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng;

- Kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận hình thức đánh giá khác

c Sử dụng công cụ đánh giá thích hợp

Bộ Giáo dục Đào tạo qui định việc đánh giá điểm kết hợp với nhận xét giáo viên đánh giá nhận xét giáo viên cho môn học hoạt động giáo dục Sau lớp sau cấp học có đánh giá, xếp loại kết giáo dục ca hc sinh

- Trong thông báo Số 287/TB-BGĐT, thĨ lµ:

+ Đổi đánh giá phải gắn với việc thực vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” gắn với phong trào thi đua “Xây dựng truờng học thân thiện, học sinh tích cực” Coi trọng việc phân tích kết kiểm tra, qua giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học, hớng dẫn giúp đỡ học sinh phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu học tập: cấp quản lí điều chỉnh hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá cách kịp thời

+ Thực qui định Qui chế đánh giá, xếp loại học sinh Đảm bảo tính khách quan, xác, công

+ Phải đảm bảo cân đối yêu cầu kiểm tra kiến thức(nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kĩ yêu cầu thái độ với học sinh huớng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập, rèn luyện lực tự học t độc lập

So sánh xu đánh giá kết học tập

(2)

1 Mục đích đánh giá

- Đánh giá chủ yếu phục vụ quản lí xếp loại HS, xét lên lớp, cấp chứng chỉ,…

- Coi trọng chức cung cấp thông tin phản hồi cho HS GV để điều chỉnh nâng cao chất lượng dạy học

2 Lực lượng tham gia đánh giá

- Do bên khống chế: GV nhà quản lí giáo dục định

- Trao quyền tự chủ cho HS : chủ động lựa chọn điều kiện phương pháp ., trọng tự đánh giá cung cấp thông tin phản hồi KQHT

3 Cách thức đánh giá

- Nhấn mạnh cạnh tranh

-Quan tâm đến mục tiêu cuối việc dạy học

- Việc lựa chọn câu hỏi tiêu chí đánh giá không công khai trước

- Nhấn mạnh hợp tác

- Quan tâm đến kinh nghiệm học tập HS

- Việc lựa chọn câu hỏi tiêu chí đánh giá nêu rõ từ trước

4 Nội dung đánh giá

- Tập trung vào kiến thức sách

- Chú thành tích học tập (quan tâm nhiều đến kết HS đạt được)

- Tập trung vào lực thực tế - Chú trọng đến trình HT (quan tâm điểm mạnh, yếu lỗ hổng kiến thức HS)

5 Công cụ đánh giá

- Các kiểm tra giấy thực số thời điểm, trọng đến điểm cuối trình DH

- Nhiều tập đa dạng suốt q trình học óc ý nghĩa phản hồi để HS hiểu rõ q trình HT

6 Thời gian đánh giá

- Thường diễn thời điểm định trình dạy học, đặc biệt là: trước sau dạy

- Đánh giá thời điểm trình dạy học, trọng đến đánh giá học

ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN 1) Trước hết Chuẩn để đo

Khái quát nhất, “chuẩn làcái để làm so sánh” Chuẩn KT-KN thường xem xét hai bình diện:

- Chuẩn hiểu mức độ trung bình thành tích người học nhóm cụ thể

Ví dụ, muốn tìm hiểu kết học tập Toán HS lớp 10, quận Thanh Xuân, Hà Nội, người ta lựa chọn 300 em đại diện Điểm số trung bình HS được coi chuẩn kết học tập mơn Tốn HS lớp 10 quận Kết quả học tập HS Quận so sánh với chuẩn theo mức:

(i) Đạt chuẩn: có kết cao điểm trung bình nhóm đại diện; (ii) Khơng đạt chuẩn: có kết thấp điểm trung bình nhóm đại diện Theo bình diện đánh giá kết học tập HS so sánh mức độ thành tích đạt HS so với bạn học hay gọi

(3)

nguyên trạng phép đo kết học tập HS tại thời điểm được kiểm tra

- Chuẩn hiểu HS cần biết làm, coi kết học tập mà nhà giáo dục kì vọng thơng qua chương trình giáo dục Và thường gọi chuẩn chương trình Chuẩn KT-KN qui định chương trình giáo dục cấp TH chuẩn hiểu theo cách hiểu này, yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ mà HS cần phải đạt Theo bình diện đánh giá kết học tập HS xem xét mức độ thành tích đạt với mục tiêu giáo dục hay gọi đánh giá theo tiêu chí Có thể nói chuẩn theo bình diện là cụ thể hố mục tiêu giáo dục 2)Đánh giá theo chuẩn

- Dù hiểu theo nghĩa đánh giá kết học tập xem xét mức độ đạt được mục tiêu dạy học, bao gồm ba mục tiêu lớn là: kiến thức, kĩ năng thái độ.

-Chuẩn KT – KN dải tần (band) thể đo mức độ cần đạt người học (gồm mức: biết – thấp; hiểu – TB; vận dụng – cao)

-Người ta dựa vào chuẩn để đo kết học tập

-Khi đánh giá theo chuẩn có khả năng: đạt chuẩn không đạt chuẩn Được xem đạt chuẩn HS có kết học tập đạt từ mức biết trở lên, cịn ngược lại khơng đạt chuẩn

-Sau đánh giá theo Chuẩn, người ta xếp loại HS Thường có loại sau:

Kém (khơng đạt chuẩn); TB đạt mức biết; Khá đạt mức hiểu Giỏi (tốt) đạt mức vận dụng

-Khi đề kiểm tra ta cần câu hỏi có mức (biết, hiểu, vận dụng), nhiên cân nhắc tỉ lệ chúng, thường 3:4:3, muốn đánh giá theo chuẩn

QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MƠN TỐN: Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu đề KT

Đề KT công cụ ĐG kết học tập sau học xong chủ đề, chương, học kỳ hay tồn chương trình lớp, cấp học

Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học

Để xác định nội dung đề kiểm tra, cần liệt kê chi tiết mục tiêu dạy học KT – KN, thái độ phần CT để đề ĐG kết học tập HS hành vi lực cần phát triễn tương thích với Chuẩn nêu CT GDPT Bộ GDĐT ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006

Bước 3: Thiết lập ma trận hai chiều

Xác định số lượng câu hỏi cho mục tiêu tùy thuộc vào mức độ quan trọng mục tiêu đó(thơng thường số tiết qui định phân phối chương CT) lượng thời gian làm KT Song, nhìn chung, nhiều câu hỏi nhiều mạch kiến thức khác kết ĐG có độ tin cậy cao

*Lưu ý: Ma trận đề kiểm tra, cần cụ thể có mơ tả rõ ràng

Ví dụ: Ma trận thiết kế đề KT cuối năm lớp 12

Chủ đề

ND Nhận biết Thônghiểu Vận dụng Tổng

(4)

1.ƯDĐH Câu

0,5 Câu 31,0 Câu 40,5 Câu111,0 3,0

2.Hs luỹ thừa, mũ và logarit

Câu 0,5

Câu12 1,0

2

1,5

3.Nguyên hàm, Tích phân

Câu 0,5

Câu10 0,5

2

1,0

4.Số phức Câu

0,5

1

0,5

5.Khối đa diện Khối tròn xoay

Câu

0,5 Câu131,0 1,5

6.PPTĐKG Câu 0,5

Câu 0,5

Câu14 1,5

3

2,5

Tổng

2,0 3,0 5,0 1410,0

Trong đó:

- Câu 1: Hỏi gì? Mức độ nào? (như chuẩn hay cao chuẩn), đạt điểm nào?

- Ví dụ: Câu 1, Nhận biết biểu thức đạo hàm bậc hàm đa thức cho

- Câu 2: (mơ tả tương tự)

- Ví dụ: Câu 2, Nhận biết toạ độ (trong không gian) điểm cho

- Câu 3:… (mô tả tương tự) Bước 4: Thiết kế câu hỏi theo ma trận

Mức độ khó câu hỏi thiết kế theo hệ thống mục tiêu dạy học xác định bước

Bước 5: Xây dựng đáp án biểu điểm

Ví dụ 1:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

(5)

Thời gian: 90phút (không kể thời gian thu phát đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Nội dung – chủ đề

Mức độ Tổng số

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

KQ TL KQ TL KQ TL

1 Mệnh đề- Tập hợp Mệnh đề Câu 0,25 Câu 17 0,5 Câu 11 0,25 1,25

Tập hợp Câu 0,25 Hàm

số bậc nhất và bậc hai

Hàm số bậc nhất Câu 0,25 Câu 12 0,25 Câu 18 0,5 1,25

Hàm số bậc hai

Câu 0,25 3.

Phương trình và hệ phương trình Phương trình Câu 0,25 Câu 13 0,25 Câu 21 1,0 3,0 Hệ phương trình Câu 0,25 Câu 14 0,25 Câu 19 1,0 4 Vectơ.

Hệ trục toạ độ

Vectơ Câu

0,25 Câu 15 0,25 Câu 20 1,0 Câu 22 1,0 2,75

Hệ trục toạ độ

Câu 0,25 5.Gía trị

lượng giác -Tích vơ hướng

Gía trị lượng giác Câu 0,25 1,75

Tích vơ hướng Câu 10 0,25 Câu 16 0,25 Câu 23 1,0

Tổng số 11

3,0 4,0 3,0 23 10

Ghi chú: bảng trên, góc bên trái cho biết câu số bao nhiờu và số lượng câu hỏi tương ứng với đó, cịn số góc bên phải chí tổng số điểm ứng với tổng câu hỏi đó

Giải thích: Với đối tượng HS học theo chương trình chuẩn

a) Đề thiết kế với tỉ lệ: 30% nhận biết + 40% thông hiểu + 30% vận dụng b) Kết hợp TNKQ với TL theo tỉ lệ điểm :

(6)

- Số lượng câu hỏi TNKQ 16; Số lượng câu hỏi tự luận

- Các câu từ số đến số 10 câu số 17 mức nhận biết; Các câu từ số 11 đến số 16 từ số 18 đến số 20 mức thông hiểu; Các câu từ số 21 đến số 23 mức vận dụng

e) Bảng mô tả:

Câu 1: Nhận biết câu cho trước có mệnh đề hay không Câu 2: Nhận biết số tập tập cho trước có phần tử Câu 3: Nhận biết đồ thị hàm số bậc nhất, cho cụ thể Câu 4: Nhận biết đồ thị hàm số bậc hai, cho cụ thể

Câu 5: Nhận biết tập nghiệm phương trình dạng f(x) = 0, mà f(x) tích đa thức bậc hai với biểu thức nhận giá trị dương, cho cụ thể

Câu 6: Nhận biết hệ phương trình bậc ẩn có hệ số số, cho cụ thể, cú nghiệm

Câu 7: Nhận biết số vectơ (khác vectơ-khơng) có điểm đầu điểm cuối lấy số điểm (phân biệt) cho trước

Câu 8: Nhận biết khoảng cách hai điểm cho trước toạ độ phẳng điểm

Câu 9: Nhận biết giá trị lượng giác góc đặc biệt cho trước

Câu 10: Nhận biết tích vơ hướng hai vectơ cho trước toạ độ phẳng vectơ

Câu 11: Hiểu cách phủ định mệnh đề có chứa lượng từ

Câu 12: Hiểu hai đường thẳng cho song song với Câu 13: Hiểu cặp phương trình cho khơng tương đương

Câu 14: Hiểu cách ghép phương trình bậc ẩn cho với phương trình bậc ẩn khác để hệ phương trình có vơ số nghiệm Câu 15: Hiểu phép cộng, trừ vectơ mặt phẳng

Câu 16: Hiểu tích vơ hướng hai vectơ modun vectơ cho trước toạ độ phẳng điểm đầu mút vectơ

Câu 17: Nhận biết giao hai tập hợp cho trước

Câu 18: Hiểu xác định hàm số bậc biết đồ thị qua hai điểm có toạ độ phẳng cho trước

Câu 19: Hiểu giải hệ phương trình bậc ẩn có hệ số số cho trước

Câu 20: Hiểu cách chèn điểm chứng minh hệ thức vectơ

Câu 21: Vận dụng kiến thức giải tốn cách lập phương trình ẩn

Câu 22: Vận dụng biểu thức toạ độ vectơ mặt phẳng để xác định toạ độ tính modun vectơ tổ hợp hai vectơ, có toạ độ cho trước

Câu 23: Vận dụng biểu thức toạ độ vectơ mặt phẳng để tìm tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác cho trước toạ độ đỉnh

ĐỀ KIỂM TRA

(7)

Thời gian: 90phút (không kể thời gian thu phát đề). Phần 1(4 điểm): Câu hỏi TNKQ

Các câu từ số đến số 16 đây, câu có phương án lựa chọn a), b), c) d) có phương án Hãy khoanh tròn vào chữ đứng đầu phương án mà em cho đúng.

Câu 1: Câu mệnh đề số câu sau đây?

a) Trời đẹp quá! b) Hôm thứ nhỉ? c) Học nhanh lên! d) Mọi số số nguyên tố.* Câu 2: Nếu tập hợp A có phần tử số tập bao nhiêu? a) b)

c) 16* d) 24 Câu 3: Đường thẳng có phương trình y = + 3x

a) qua gốc toạ độ b) cắt trục tung điểm M(0 ; 7)* c) cắt trục tung điểm M(7 ; 0) d) cắt trục hoành điểm M(0 ; 7)

Câu 4: Hàm số y = 2006x – 2

x - 2007 có đồ thị

a) parabol quay bề lõm lên phía

b) parabol quay bề lõm xuống phía không cắt trục Ox

c) parabol qua gốc toạ độ

d) parabol quay bề lõm xuống phía cắt trục tung điểm có tung độ - 2007 *

Câu 5: Phương trình x23x2x220 có tập nghiệm tập sau đây? a) {} b) {2}

c) {1; 2}* d) {R}

Câu 6: Hệ phương trình số hệ phương trình cho có nghiệm nhất?

a)

  

  

 

1 y x 2

1 y x 2

b)

  

 

 

2 y 2 x 4

1 y x 2

* c)

  

 

 

4 y 2 x 4

1 y x 2

d)

  

 

 

1 y x

2 y 2 x 2

Câu 7: Cho tứ giác ABCD, số vectơ (khác vectơ - khơng) có điểm đầu điểm cuối lấy số điểm đỉnh tứ giác cho bao nhiờu?

a) b) 12* c) 18 d) 24

Câu 8: Nếu mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm D(1; 1) E(5; -2) a) DE = (4; -3) b) DE = *

(8)

a)M =

2

3 b) M =

3 

c)M =

2

2 d) M =

2

 *

Câu 10: Nếu mặt phẳng toạ độ Oxy, cho vectơ a = (2; 3), b = (1; -3), c

= (-3; - 4) 

d= (- 2; - 1)

a) ab = c.d = 10 b) ab = c.d = -10

c) ab = -7 c.d = 10 * d) ab = -7 cd = -10

Câu 11: Cho mệnh đề xR: x2 – 4x + > Mệnh đề phủ định mệnh đề cho

a) xR: x2 – 4x +  * b) xR: x2 – 4x +  c) xR: x2 – 4x + < d) xR: x2 – 4x + > Câu 12: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, hai đường thẳng có phương trình tương ứng y = + 3x y = mx + n song song với

a) m = b) n = m7 c) m = n7 * d) m = n3 Câu 13: Cặp phương trình không tương đương?

a) 2

   x

x x2 + =  2 2 x * b) 2

   x

x x2 + =  22 2 x  c) x2(x2 + 1) = 2x2+ x2 = 2.

d) x23x2x220 x2 3x + =

Câu 14: Để hệ phương trình có vơ số nghiệm phương trình 2x + y = 1 cần phải kết hợp với phương trình đây?

a) 2y = 4x b) 2y = x

c) 2y = 4x.* d) y = 2x 1

Câu 15: Cho hình bình hành ABCD (các đỉnh lấy theo thứ tự đó) M điểm bất kì, ta ln có

a) MC-MA = MB-MD b) MC-MA = DA-DC

c) MC-MA = AB+AD* d) MC-MA= BA-BC

Câu 16: Nếu mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A = (-2; 0) , B = (1; 3)

C = (1; -3) ABC tam giác

a) không cân không vuông b) vuông không cân c) cân không vuông d) vuông cân *

(9)

Câu 17: Gọi A tập hợp ước số B tập hợp ước số 10 Tìm tập hợp AB

Câu 18: Xác định a b để đồ thị hàm số y = ax + b qua điểm A(1; 3)

B(- 4; -22)

Câu 19: Giải hệ phương trình:

  

 

 

11

5

y x

y x

Câu 20: Cho hai hình bình hành ABCD A’B’C’D’ Gọi O = ACBD O’ =

' ' ' 'C B D

A  (Trong AC, BD A’C’, B’D’ tương ứng đường chéo hình cho) Chứng minh rằng: AA'BB'CC'DD'4OO'

Câu 21: Một đội giao vận chuyển 360 hàng khoảng thời gian định Nhưng tăng suất, ngày đội chuyển thêm hàng so với định mức, nên chuyển hết số hàng mà chuyển 5% số hàng giao trước ngày so với hạn định Hỏi tiếp tục vận chuyển với suất đến hết thời hạn đội bốc hàng Câu 22: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho vectơ a = (-2; 5), b = (4; -3), c =

(-3; - 4) 

d= (- 2; - 1) tính ab xác định toạ độ 3c 4d

Câu 23: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm A(0;10), B(10; 0) C(6; 0) Xác định toạ độ điểm I cách điểm

ĐÁP ÁN

Phần I(3 điểm): TNKQ

Mỗi câu trả lời 0,25 điểm

Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu

d c b d c b b

Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16

d c a c a c c d

Phần II(7 điểm): Các câu hỏi tự luận

Câu 17 Nội dung Điểm

Tìm A = {1 ; 5} B = {1 ; ; 10} (0,25 điểm) Tìm AB{1; 5} (0,25 điểm) Câu 18

Thay số có hệ

  

   

 

b a

b a

) ( 22

1

3 (0,25 điểm)

Giải hệ, tìm

  

 

b

a (0,25 điểm)

(10)

Biến đổi               6 16 11 y x y x y

x (0,25 điểm)

Tìm nghiệm

      y

x (0,25 điểm)

Câu 20

Biết cách chèn điểm để có: AA'AOOO'O'A' Tương tự có

BB'BOOO'O'B' CC'COOO'O'C' DD'DOOO'O'D'

(0,50 điểm)

Sử dụng tính chất trung điểm để có: 0  BO AO 0  DO CO ' 'OBO

A

0 ' 'OD O

C

(0,25 điểm)

Từ cộng lại để kết (0,25 điểm)

Câu 21

Gọi x số hàng theo định mức mà đội phải vận chuyển ngày Điều kiện: x > Khi số ngày cần để vận chuyển hết số hàng

x

360

(0,25 điểm)

Theo đề ta có phương trình:

(*) 360 100 360 ) ( 360           x x

(0,25 điểm)

Giải phương trình (*), tìm x = 45 x = -72

(0,25 điểm)

Tìm số ngày 45 360

 , từ số hàng vận

chuyển hết thời hạn là: 8(45+9) = 432 (tấn)

(0,25 điểm)

Câu 22

Tính ab(6;8) (0,25 điểm)

suy ab 10 (0,25 điểm)

Tính 3c(9;12) 4d (8;4) (0,25 điểm)

suy 3c 4d (1;8) (0,25 điểm)

Câu 23

(11)

Gọi N trung điển BA N(5; 5)

Gọi I(x; y) từ IM BC IN BA suy ra:

    

 

0

0

BA IN

BC IM

(0,25 điểm)

Thay số, có hệ phương trình:

  

   

  

0 ) ( 10 ) ( 10

0 ) (

y x

y x

(0,25 điểm)

Giải hệ phương trình, có I(8; 8) (0,25 điểm)

(12)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

LỚP 11 - MƠN TỐN (THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)

Thời gian: 90phút (không kể thời gian thu phát đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Nội dung – chủ đề Mức độ Tổng

số

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

KQ TL KQ TL KQ TL

1.HSLG và PTLG

Các

HSLG Câu 0,25 Câu 13 0,5 Câu 0,25 3,0

PTLG Câu 14a

1

Câu 14b 2 Tổ hợp

và xác suất

Quy tắc đếm, Hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp

Câu 0,25

Câu 15a 0,75

7

3,0 Nhị thức

Niu-tơn Câu 0,25 Câu 0,25 Xác suất.

Các quy tắc tính xác suất

Câu 0,25

Câu 15b Biến

ngẫu nhiên rời rạc

Câu 0,25 3 Phép

biến hình trong mặt phẳng

Phép dời

hình Câu 0,25 Câu 10 0,25 Câu 16 0,75

1,75 Phép vị

tự, phép đồng dạng

Câu 0,25

Câu 11 0,25 4 ĐT và

MP trong KG, quan hệ song song

Đại cương về ĐT & MP

Câu 17a

Câu 12 0,25

3

2,25 ĐT//ĐT

ĐT//MP

Câu 17b

Tổng số

3,0

4,0

3,0 20

(13)

Câu 1: Nhận biết hàm số y = sinx y = cosx y = tanx y = cotx đồng biến, nghịch biến khoảng

Câu 2: Nhận biết áp dụng quy tắc nhân, áp dụng quy tắc cộng Câu 3: Nhận biết số tính chất khai triễn nhị thức Niu-tơn (a + b)n.

Câu 4: Nhận biết kì vọng, phương sai biến ngẫu nhiên rời rạc Câu 5: Nhận biết ảnh điểm qua phép dời hình

Câu 6: Nhận biết hai đồng dạng với Câu 7: Hiểu tìm tập xác định hàm số lượng giác

Câu 8: Hiểu tính hệ số số hạng khai triễn nhị thức Niu-tơn Câu 9: Hiểu tính xác suất theo định nghĩa cổ điển xác suất

Câu 10: Hiểu xác định ảnh đường thẳng qua phép dời hình Câu 11: Hiểu xác định phép vị tự, biết ảnh tạo ảnh Câu 12: Hiểu xác định số cạnh tối đa thiết diện

Câu 13: Nhận biết giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn hàm số lượng giác

Câu 14a: Hiểu giải phương trình lượng giác cho dạng: Phương trình bậc hai HSLG phương trình bậc sinx cosx phương trình bậc hai sinx cosx

Câu 14b: Vận dụng phép biến đổi lượng giác để đưa cho phương trình tich Từ giải phương trình lượng giác

Câu 15a: Hiểu áp dụng hai quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp để tính số thực cơng việc đó(Kết hợp phép hốn vị, chỉnh hợp tổ hợp)

Câu 15b: Vận dụng hai quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp để tính xác suất

Câu 16: Trong mặt phẳng tọa độ Hiểu tìm phương trình ảnh đường có phương trình, qua phép tịnh tiến phép đối xứng tâm phép đối xứng trục

Câu 17a: Nhận biết giao tuyến hai mặt phẳng xác định điểm chung phân biệt nhận biết giao điểm đường thẳng với mặt phẳng xác định điểm chung

Câu 17b: Vận dụng cách xác định giao tuyến hai mặt phẳng để tìm thiết diện

ĐỀ KIỂM TRA

HỌC KÌ I - LỚP 11 - MƠN TỐN (THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)

Thời gian: 90phút (không kể thời gian thu phát đề). Phần 1(3 điểm): Câu hỏi TNKQ

Các câu từ số đến số 16 đây, câu có phương án lựa chọn a), b), c) d) có phương án Hãy khoanh tròn vào chữ đứng đầu phương án mà em cho đúng.

Câu 1: Hàm số y = cosx đồng biến khoảng sau đây:

A/ ;

2  

 

 

  B/

3 ; 2  

 

 

  C/0; D/ 2;0

 

 

(14)

Câu 2: Từ số 0; 1; 4; 5; 7; thành lập số tự nhiên có chữ số khác đôi

A/ 100 B/ C/ 36 D/ 100

Câu 3: Khai triễn nhị thức Niu-tơn biểu thức (a + b)100 ta số hạng

A/ 99 B/ 100 C/ 101 D/ 102

Câu 4: Biến ngẫu nhiên X có bảng phân phối xác suất sau:

X

p

16

4 16

6 16

4 16

1 16

Khi kì vọng, phương sai X

A/ B/ C/ D/

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(2; - 4) Tọa độ điểm A’ - ảnh điểm A qua phép đối xứng trục Oy là:

A/ (-2; 4) B/ (-2; -4) C/ (1; -2) D/ (6; -6) Câu 6: Trong cặp hình sau, cặp hình đồng dạng với nhau?

A/ Hình vng hình chữ nhật B/ Hình thoi hình bình hành

C/ Hai tam giác D/ Hai tam giác có diện tích bằn Câu 7: Tập xác định hàm số cos

1 sin

x y

x

 

 là:

A/  B/ \k/k

C/ \ /

2 k k

 

 

  

 

 

  D/ \ k2 / k

Câu 8: Trong biểu thức cho sau đây, biểu thức sau khai triễn theo nhị thức Niu-tơn nhận 15 hệ số x4 y2.

A/ (2x + y)6 B/ (x + 2y)6 C/ (2x + 2y)6 D/ (x + y)6.

Câu 9: Từ hộp chứa cầu trắng cầu đen, người ta lấy ngẫu nhiên Tính xác suất để lấy khác màu

A/

5 B/

1

5 C/

3

5 D/

1 Câu 10: Trong mệnh đề sau đây, mệnh đề đúng?

A/ Phép đối xứng trục biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ song song trùng a

B/ Phép quay biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ cắt a C/ Phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành

D/ Phép đối xứng tâm biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ song song trùng a

Câu 11: Cho điểm A, B, C thõa hệ thức 3AB 2BC Khi phép vị tự tâm A tỉ

số k biến điểm B thành điểm C A/

2 B/

2

5 C/

2

3 D/

3

Câu 12: Xét thiết diện có cắt hình chóp tứ giác mặt phẳng Khẳng định sau đúng?

(15)

B/ Thiết diện hình ngũ giác C/ Thiết diện hình lục giác D/ Thiết diện hình tam giác

Phần II(7 điểm): Câu hỏi tự luận

Câu 13(0,5 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn hàm số y = – 3sin24x

Câu 14(2,0 điểm): Giải phương trình sau: a) 6cos2x + 5sinx – = 0

b) (2sinx + 1)(3cos4x + 2sinx – 4) = – 4cos2x

Câu 15(1,75 điêm):

a) Một nhóm học sinh giỏi có 15 người Nhà trường muốn chọn học sinh dự đại hội cử trưởng đồn phó đồn Hỏi có cách thực

b) Có bạn nam bạn nữ xếp ngồi ngẫu nhiên quanh bàn tròn(Hai cách xếp xem cách nhận từ cách cách xoay bàn góc đó) Tính xác suất cho nam nữ ngồi xen kẻ

Câu 16(0,75đ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): x + 5y + = 0. Viết phương trình ảnh đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến theo vectơ v ( 4;1)

Câu 17(2,0 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành Gọi M, N trung điêm cạnh SB BC; P điểm nằm cạnh CD(P không trùng C không trùng D)

a) Tìm giao tuyến mp(SAC) với mp(SBD) tìm giao điểm I đường thẳng NP với mp(SAD)

b) Xác định thiết diện hình chóp S.ABCD cắt mp(MNP) ĐÁP ÁN

Phần I: TNKQ

Mỗi câu trả lời 0,25 điểm Câu

1

Câu

Câu

Câu

Câu

Câu

Câu

Câu

Câu

Câu 10

Câu 11

Câu 12

D A C A B C C D B D A B

Phần II: Các câu hỏi tự luận

Câu Nội dung Điểm

Câu 13(0,5đ)

Tìm ≤ sin24x ≤ 1, với số thực x (0,25 điểm)

Tìm GTNN = 1, GTLN = (0,25 điểm)

Câu 14a(1,0đ)

Phương trình  6sin2x – 5sinx + = (0,25 điểm)

Giải sinx =

2 , sinx =

(16)

Giải sinx =

2

2

2

x k

x k

  

 

  

 

  



(0,25 điểm)

Giải sinx =

3

1 arcsin

3 arcsin

3

x k

x k

 

 

  

   



Kết luận nghiệm phương trình:

(0,25 điểm)

Câu 14b(1,0đ)

Phương trình  (2sinx + 1)(3cos4x – 3) = (0,5 điểm)

Giải sinx =

2

2

2

x k

x k

  

 

  

 

  



(0,25 điểm)

Giải cos4x =  x k 2

Kết luận nghiệm phương trình: (0,25 điểm) Câu 15a(0,75đ)

Số cách chọn HS 15 HS 15

C = 3003 cách (0,25 điểm) Số cách cử trưởng đoàn phó đồn

người chọn là:

A = 20 cách (0,25 điểm)

Vậy số cách thực 15

C

5

A =60.060 cách (0,25 điểm) Câu 15b(1,0đ)

Số cách xếp 10 người ngồi quanh bàn tròn là: 9!

cách (0,25 điểm)

Số cách xếp nam nữ ngồi xen kẻ quanh bàn

tròn là: 4!.5! cách (0,5 điểm)

Xác suất cần tính theo yêu cầu là: 4!.5! 0,0079

9!  (0,25 điểm)

Câu 16(0,75đ)

Gọi M(x; y) thuộc (d)  x + 5y + = (1)

Gọi M’(x’; y’) ảnh M qua Tv: '

'

x x y y

  

  

(17)

O B

C

A D

S

I Q

P M

N K

Ta có S điểm chung thứ

Gọi O = ACBD điểm chung thứ (0,25 điểm)

Suy (SAC)(SBD) = SO (0,25 điểm)

Gọi I = NPAD điểm chung NP (SAD)

(0,25 điểm)

Suy I = NP(SAD) (0,25 điểm)

Câu 17b(1,0đ)

Xác định PQ = (MNP)(SCD)

Với PQ//SC (0,5 điểm)

Ngày đăng: 15/05/2021, 14:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w