1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De thi HSG Ly vong 2

3 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một nhiệt lượng kế đựng nước và một khối nước đá có khối lượng 200g nổi trên mặt nước. Phương của tia JR thay đổi như thế nào?. Bài 4:[r]

(1)

G1 G2 O

O’

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP NĂM HỌC 2008 – 2009 ĐỀ THI MÔN : VẬT LÝ (vòng 2)

Thời gian làm : 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài :

Một thuyền xi dịng nước qng đường km, đỗ lại bến nghỉ 15 phút , sau ngược nơi xuất phát Thời gian từ lúc xuất phát đến lúc tới nơi 2giờ 45 phút Vận tốc thuyền nước khơng chảy km /h Tính vận tốc chảy dịng sơng

Bài :

Một nhiệt lượng kế đựng nước khối nước đá có khối lượng 200g mặt nước Tất 00C.

a)Tính thể tích phần nước đá mặt nước Cho khối lượng riêng nước đá nước 0,92g/cm3; 1g/cm3.

b) Cho vào nhiệt lượng kế thỏi nhơm có khối lượng 100g 1000C Tính khối lượng nước đá tan thành nước xác định nhiệt độ cân hệ lúc Biết nhiệt dung riêng nhôm 880 J/kgK, nhiệt độ nóng chảy nước đá = 3,4 105 J/kg.

Bài 3:

Hai gương phẳng (G1), (G2) có mặt phản xạ hợp với tạo thành góc O có số đo = 600 hình vẽ. a) Chiếu chùm sáng hẹp SI tới (G1) chùm phản

xạ theo phương I J phản xạ gương (G2) theo phương JR Tính góc hợp tia SI JR

b) Giữ (G1) đứng yên, cho (G2) quay quanh cạnh chung OO’của hai gương góc= 100 Phương tia JR thay đổi nào?

Bài 4:

Cho hệ hình vẽ Biết m1= 1,2 kg; MN = 240cm, NQ = 80cm Hãy xác định trọng lượng P2 m2 để hệ thống cân hai trường hợp sau đây:

a) Bỏ qua khối lượng ròng rọc lực ma sát

b) Trọng lượng ròng rọc động 1N hiệu suất mặt phẳng nghiêng 0,8 (bỏ qua ma sát ổ trục ròng rọc)

Bài 5:

Cho mạch điện hình vẽ Biết R1= 4; R2 =12; R3 = 3; R4 = R5 = 6 Điện trở ampe kế A dây nối không đáng kể

a) Khi khóa K mở , ampe kế 1A Tính cường độ dịng điện qua điện trở

b) Đóng khóa K, giữ nguyên hiệu điện UAB trước

Tính cường độ dòng điện qua điện trở số ampe kế

-HẾT -M

m2 A A A

m1 N

(2)

PHÒNG GD & ĐT TRẢNG BOM

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP NĂM HỌC 2008 – 2009 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : VẬT LÝ (vòng 2)

Bài 1: (2đ)

Gọi vận tốc thuyền nước(vận tốc thuyền nước không chảy) v1 (km/h)

Gọi vận tốc dòng nước ( vận tốc chảy dịng sơng) v2 (km/h)

Theo đề ta có phương trình :

1

vv + 0,25 +

vv = 2,75 (0,25 + 0,25 + 0,25 + 0,25đ)

7

vv +

vv = 2,5

7(v1 – v2) + (v1 + v2 ) = 2,5 ( v12 – v22 ) (0,25đ)

Thay v1= vào pt giải đến v22 = 2,4 ( 0,25 + 0,25đ )

Suy v2  1,55 km/h (0,25 đ )

Bài 2: (2 đ)

a Thể tích nước đá : V m 217, 4cm3

D

  (0,25 đ ) Trọng lượng nước đá cân với lực đẩy Ác-si-mét (0,25 đ ) nên thể tích nước đá chìm nước

3

0

' 200 ' 17,

10 P

V cm V V V cm

D

     

(0,25 đ ) Từ thể tích phần nước đá mặt nước :

V V V' 17, 4cm3

    (0,25 đ ) b Nhiệt lượng tỏa thỏi nhôm hạ nhiệt độ từ1000C xuống 00C

Q1 = m1c1 (100-0) = 0,1 880 100 = 8800 J (0,25 đ )

Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hồn tồn thành nước nhiệt độ 00C

Q2 = m = 3,4 105 0,2 = 680000 J (0,25 đ )

Vì Q2 > Q1 nên nước đá nóng chảy phần

Vậy nhiệt độ cân hệ 00 C (0,25 đ )

Gọim khối lựong nước đá tan thành nước , ta có:

Q =  m  m =

8800

0,0259 340000

Q

kg

   (0,25 đ )

Bài :(2 đ)

a) Vẽ đường truyền tia sáng (0,25 đ) Tính góc N tứ giác NIOJ 1800- (0,25 đ)

Tính góc N bên ngồi tam giác NIJ   

1

I I (0,25 đ)

Tính góc Q bên tam giác QIJ

   

12 12

I J 2(I I ) 2   120 (0,25 đ)

*Tính góc Q bên tam giác QIJ

   

0 0

12 12

180  (I J ) 180  2(I I ) 180    2 60

(3)

b) Vẽ đường truyền tia sáng Nêu góc NKM bằng (K ) (0,25 đ) Tính góc JLM bên ngồi tam giác JKL bằng 

1

J K (0,25 đ)

Tính góc JLP bên ngồi tam giác JHL   12

J H (0,25 đ)

Từ tính H 2K 2  200

    (0,25 đ)

Bài :(2 đ)

a Lực căng dây vật m ( lực kéo vật mpn ) T = F = 2

10

4

P m

(0,25 đ )

Hệ cân F.MN = P1 NQ (0,25 đ )

Thay số liệu tính m2 = 1,6 kg , P2 = 16 N (0,25 đ ) + (0,25 đ )

b Lực căng dây RRĐ T1 = T2 =

'

2 P  Lực căng dây RRĐ T3 = T4 =

1 T

= '2 P

= F’ (0,25 đ ) Cơng có ích Ai = P1 NQ = 10 1,2 0,8 = 9,6 J (0,25 đ )

Cơng tồn phần Atp = i

A H =

9,6

0,8= F’ MN (0,25 đ ) Từ tính P’

2 = 17 N (0,25 đ ) Bài :(2 đ)

a Khi K mở , mạch gồm (R4 // R5 )

Khơng có dịng điện qua R1, R2 I1 = I2 = (0,25 đ )

4 45

4

6.6 6 R R

R

R R

   

 

Rm = R45 + R3 =  (0,25 đ )

I3 = I45 = Im = IA = 1A

U4 = U5 = U45 = I45 R45 = = 3V (0,25 đ )

4

4

0,5 U

I I A

R

    (0,25 đ ) b.Khi K đóng , mạch gồm (R1 // R2 ) nt [ (R4 // R5 ) nt R3 ] (0,25 đ )

UAB = IA Rm = = 6V

U1= U2 = U 345 = U AB = 6V (0,25 đ )

1

1

1,5 U

I A

R

  

2

2

0,5 12 U

I A

R

   I3 = I45 = I345 =

345 345

U

R = 1A

I3 = I45 = I345 =

345 345

U

R = 1A

I m = I123 = I5 = 3A (0,25 đ )

Ngày đăng: 15/05/2021, 14:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w