2011 – 2012 Bài 1 . Một ròng rọc động có dạng là một hình trụ đặc đồng chất bán kính R. khối lượng m = 2,7 kg được đặt trên một sợi dây nhẹ không dãn với một lò xo nhẹ có độ cứng k = 40 N/m như hình vẽ . Ban đầu hệ ở trạng thái cân bằng. Kích thích sao cho khối tâm C của ròng rọc dao động nhỏ theo phương đứng. Tính chu kì dao động theo phương thẳng đứng của C. Biết momen quán tính của ròng rọc đối với trục đối xứng của nó là mR 2 / 2 và xem nó không trượt trên dây trong quá trình dao động. Bài 2 . Một lò xo nhẹ có độ cứng là k = 80 N/m. một đầu cố định đầu còn lại gắn với vật M = 800g và được đặt trên mặt ngang rất nhẵn như hình vẽ. Đặt một vật m 0 = 450g lên trên vật M và hệ thống ban đầu đứng yên. Dùng một vật m = 200g bắn vào M với vận tốc v 0 . Xem va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm ta thấy vật m 0 vẫn nằm yên trên M và hệ ( m 0 + M ) dao động điều hòa. Biết hệ số ma sát giữa m 0 và M là 0,4 và lấy g = 9,8 m/s 2 . Hỏi v 0 phải nhỏ hơn một giá trị bằng bao nhiêu ? Bài 3 . Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 1 = R 3 = 10R ; R 2 = R 4 = R 5 = R. Điện trở trong của nguồn là r << R. Gọi I 1 là cường độ dòng điện qua R 2 thì số chio3 trên ampe kế A 1 bằng αI 1 . Gọi I 2 là cường độ dòng điện qua R 5 thì số chio3 trên ampe kế A 2 bằng αI 2 . Gọi U là điện áp hai đầu điện trở R 5 và I là cường độ mạch chính, thì hệ số 2 . . U I k e I = cho ta biết có bao nhiêu phần trăm công suất của nguồn e được truyền cho điện trở R 5 . Tính k. . 20 11 – 2 0 12 Bài 1 . Một ròng rọc động có dạng là một hình trụ đặc đồng chất bán kính R. khối lượng m = 2, 7 kg được đặt trên một sợi dây nhẹ không. vẽ. Đặt một vật m 0 = 450g lên trên vật M và hệ thống ban đầu đứng yên. Dùng một vật m = 20 0g bắn vào M với vận tốc v 0 . Xem va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm ta thấy vật m 0 vẫn. đối xứng của nó là mR 2 / 2 và xem nó không trượt trên dây trong quá trình dao động. Bài 2 . Một lò xo nhẹ có độ cứng là k = 80 N/m. một đầu cố định đầu còn lại gắn với vật M = 800g và được