- Đều do các hệ thống sông lớn bồi đắp hình thành, là các đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất nước ta, hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu các con sông. - Bờ biển phẳng, vịnh biển nô[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Hướng dẫn chấm có trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC MƠN VĂN HĨA CẤP CƠ SỞ
NĂM HỌC 2010 -2011 Mơn: Địa lí – Lớp 12
Thời gian làm bài: 180 phút không kể thời gian giao đề Ngày thi: 26/10/2010
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Đáp án Điểm
1 (4 điểm)
a) Những nơi địa cầu có khu vực, địa phương quốc tế trùng nhau:
- Tất địa phương nằm đường kinh tuyến 00 có khu vực, giờ
địa phương quốc tế trùng
- Vì địa phương đường kinh tuyến 00 được quy định quốc tế,
đồng thời đường kinh tuyến 00 là đường kinh tuyến múi số 0
nên quy định khu vực múi số
1,0
b) Xác định tọa độ địa lí: A 0 120 20 T N
B 0 100 40 T N C 0 80 30 T N
D
0 70 60 T N
(Mỗi tọa độ xác định 0,25 điểm)
1,0
c) Sắp xếp lại bảng số liệu, đặt tên cho bảng, giải thích nguyên nhân. - Sắp xếp lại số liệu bảng:
Nhiệt độ (0C) Lượng nước (g/m3)
0 10 20 30 17 30 - Tên bảng: Lượng nước tối đa khơng khí - Ngun nhân:
+ Độ ẩm bão hịa nước khơng khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ + Nhiệt độ cao, mật độ khơng khí đơn vị thể tích giảm, khả chứa nước lớn
1,0
(2)2 (4 điểm)
a) Thế phân bố dân cư?
Phân bố dân cư xếp dân số cách tự phát tự giác lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội Để thể tình hình phân bố dân cư người ta thường sử dụng tiêu chí mật độ dân số, số dân cư trú, sinh sống đơn vị diện tích (thường km2) Đơn vị tính mật độ dân số người/km2.
Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam, nhận xét giải thích phân bố dân cư ở Tây Nguyên
Nhận xét:
- Tây Nguyên vùng có mật độ dân cư thấp so với nước với mật độ phổ biến từ 50- 100 người/km2 .
- Ngay vùng có biểu phân bố dân cư không
+ Những nơi có mật độ đạt từ 201- 500 người/km2 501- 1000
người/km2 thành phố Plâyku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, thị xã Bảo
Lộc vùng phụ cận
+ Những nơi có mật độ đạt từ 50- 100 người/km2 101- 200
người/km2 tập trung ven đô thị vùng chuyên canh công
nghiệp lâu năm vùng ven thành phố Buôn Ma Thuột, Đà Lạt thị xã Bảo Lộc…
+ Những nơi có mật độ 50 người/km2 tập trung khu vực
núi cao, rừng nơi có điều kiện khó khăn cho sản xuất, điển hình vùng núi cao phía bắc cao ngun Lâm Viên…
Giải thích:
- Do Tây Nguyên có địa hình cao, vùng kinh tế chưa phát triển, hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp lâm nghiệp, sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng hạn chế
- Ngay vùng có biểu phân bố dân cư không điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế, sở hạ tầng địa phương vùng có khác
1,0
1,5
0,5
b) Phân biệt khác tiêu chí: khối lượng vận chuyển khối lượng luân chuyển ngành giao thông vận tải?
- Khối lượng vận chuyển (là số hành khách số hàng hoá vận chuyển, đơn vị tính người tấn)
- Khối lượng luân chuyển (là số hành khách số hàng hoá vận chuyển quãng đường, đơn vị tính người.km tấn.km)
1,0
3 (5 điểm)
a) Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển quốc gia nào? Giải thích khái niệm sau: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa.
(3)Giải thích khái niệm:
- Nội thuỷ: vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía đường sở Vùng nội thuỷ xem phận lãnh thổ đất liền
- Lãnh hải: vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển Lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lí Ranh giới lãnh hải (được xác định đường song song cách đường sở phía biển đường phân định vịnh với nước hữu quan) đường biên giới quốc gia biển
- Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển quy định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền nước ven biển Vùng tiếp giáp lãnh hải nước ta rộng 12 hải lí tính từ đường ranh giới lãnh hải Nhà nước ta có quyền thực biện pháp bảo vệ an ninh quốc phịng, kiểm sốt thuế quan, y tế, môi trường, nhập cư…
- Vùng đặc quyền kinh tế: vùng tiếp liền với lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường sở Trong vùng Nhà nước ta có chủ quyền hồn toàn kinh tế, nước khác đặt đường ống dẫn dầu, cáp ngầm tự hoạt động hàng hải, hàng không - Thềm lục địa: phần ngầm biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lí tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam
2,5
b Kể tên quần đảo xa bờ thuộc chủ quyền Viêt Nam
Các quần đảo xa bờ thuộc chủ quyền Việt Nam gồm: quần đảo Hoàng Sa (thuộc Đà Nẵng) quần đảo Trường Sa (thuộc Khánh Hồ) Vai trị đảo quần đảo trình phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng nước ta
- Phát triển kinh tế đảo quần đảo phận quan trọng tách rời chiến lược phát triển kinh tế nước ta
- Các đảo quần đảo kho tàng tài nguyên khoáng sản, thuỷ sản… - Kinh tế đảo quần đảo góp phần tạo nên phong phú cấu kinh tế nước ta, ngành du lịch biển
- Các đảo quần đảo nơi trú ngụ an toàn tàu bè đánh bắt khơi gặp thiên tai
- Đặc biệt đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược bảo vệ an ninh quốc phòng Các đảo quần đảo hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước, hệ thống để nước ta tiến biển đại dương, khai thác có hiệu nguồn lợi vùng biển
0,5
1,0
(4)4 (3 điểm)
điểm giống khác Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long nguồn gốc hình thành, diện tích, đặc điểm địa hình, đất đai
* Giống nhau:
- Đều hệ thống sơng lớn bồi đắp hình thành, đồng châu thổ rộng lớn nước ta, hình thành vùng sụt lún hạ lưu sông
- Bờ biển phẳng, vịnh biển nơng, thềm lục địa mở rộng, địa hình tương đối phẳng, đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp
* Khác nhau:
Tiêu mục Đồng sông Hồng Đồng sông CửuLong Nguồn gốc
Được bồi đắp phù sa hệ thống sông Hồng hệ thống sơng Thái Bình
Được bồi đắp phù sa hệ thống sông Tiền sông Hậu
Diện tích Diện tích nhỏ (1,5 triệu hoặc 15 000 km2).
Diện tích lớn (4 triệu 40 000km2)
Địa hình
- Cao rìa phía tây, tây bắc, thấp dần biển Có hệ thống đê ngăn lũ
- Bề mặt đồng bị chia thành nhiều ô
- Bằng phẳng, thấp Đồng sơng Hồng, có hệ thống kênh rạch chằng chịt
- Có nhiều trũng lớn Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên…
Đất đai
- Khai thác từ lâu đời, biến đổi mạnh; phù sa bồi đắp thường xuyên vùng ngồi đê, vùng đê khơng phù sa bồi đắp thường xun , có nhiều trũng ngập nước
- Mới khai thác - Đất phù sa bồi đắp hàng năm
- Diện tích đất nhiễm phèn mặn lớn
1,0
2,0
5 (4 điểm)
a) Biểu đồ: * Xử lí số liệu
Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta thời kì 1989 – 2005 Đơn vị: %
Năm
Thành phần 1989 1995 2000 2005
Kinh tế Nhà nước 41.48 40.08 40.75 40.66
Kinh tế Nhà nước 57.09 53.17 48.43 47.25
(5)Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 1.43 6.75 10.82 12.09 * Vẽ biểu đồ:
- Vẽ biểu đồ miền (các dạng biểu đồ khác không cho điểm)
- Yêu cầu: biểu đồ phải đảm bảo tính xác, trực quan, hồn chỉnh b) Nhận xét giải thích:
* Nhận xét:
- Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta thời kì 1989 – 2005 có thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước thay đổi
- Tỉ trọng GDP thành phần kinh tế nhà nước ổn định Năm 1989 chiếm 41,48%, năm 2005 chiếm 40,66%
- Tỉ trọng GDP thành phần kinh nhà nước có xu hướng liên tục giảm tốc độ giảm nhanh Năm 1989 chiếm 57,09%, 47,25 năm 2005, giảm 9,84%
- Tỉ trọng thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng liên tục tăng tăng nhanh Từ 1,43% năm 1989 lên 12,09% năm 2005, tăng 10,66% * Giải thích:
Là kết trình đổi phát triển kinh tế - xã hội nước ta năm gần đây, đặc biệt việc đẩy mạnh trình hội nhập
2,0
(6)