Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệu quả giải pháp can thiệp (2012 2016) TT

29 5 0
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệu quả giải pháp can thiệp (2012 2016) TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ********** NGUYỄN SỸ THANH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA PHẠM NHÂN Ở TRẠI GIAM VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP (2012-2016) Chuyên ngành: Quản lý y tế Mã số: 9.72.08.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Hà Nội - 20210 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QN Y Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Quang Cử PGS.TS Phạm Văn Thao Phản biện 1: …………………………………PGS.TS Chu Văn Thăng ………………………………… Phản biện 2: …………………………………PGS TS Trần Viết Tiến ………………………………… Phản biện 3: …………………………………PGS.TS Đào Xuân Vinh ………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường vào hồi ngày tháng năm 20210 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Quân y MỞ ĐẦU Môi trường trại giam mơi trường có đặc thù riêng, tách biệt với giới bên ngồi Phạm nhân nhóm đối tượng tồn nhiều yếu tố nguy nghiện chích ma túy, quan hệ tình dục khơng an tồn hay xăm mình… có nguy lây nhiễm cao so với cộng đồng sống chung môi trường trại giam Tại Việt Nam, tình trạng mắc lao, nhiễm HIV/AIDS, bệnh viêm gan B, C phạm nhân chiếm tỷ lệ cao so với cộng đồng phạm nhân mắc từ đến bệnh lúc [1] Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo cần chẩn đoán cho phạm nhân có tiền sử bệnh lao số triệu chứng lâm sàng phạm nhân có số khối thể thấp để phát sớm trường hợp bệnh [6] Tại Việt Nam, có số nghiên cứu bệnh lý phạm nhân trại giam thiếu nghiên cứu chi tiết thực trạng cấu bệnh chung, bệnh lây nhiễm cao đề xuất giải pháp can thiệp hiệu dự phòng bệnh lây nhiễm Từ lý trên, đề tài nghiên cứu tiến hành với mục tiêu: Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến thực trạng số bệnh thường gặp phạm nhân 03 trại giam thuộc Bộ Công an (Sông Cái, Cây Cầy Vĩnh Quang) năm 2014 - 2015 Đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp trại giam Vĩnh Quang giai đoạn 2015 - 2016 * Những đóng góp mới của luận án: Luận án cung cấp kết nghiên cứu thực trạng số bệnh thường gặp phạm nhân 03 trại giam thuộc Bộ Công an (Sông Cái, Cây Cầy Vĩnh Quang) năm 2014 - 2015 số yếu tố liên quan Bên cạnh đó, đánh giá hiệu biện pháp can thiệp cải thiện môi trường can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe phòng ngừa bệnh truyền nhiễm thường gặp phạm nhân viêm gan B, viêm gan C, HIV/AIDS lao phổi trại giam Vĩnh Quang * Kết cấu của luận án: Luận án gồm 117 trang: Đặt vấn đề: 02 trang; Chương Tổng quan tài liệu: 29 trang; Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 24 trang; Chương Kết quả: 34 trang; Chương Bàn luận: 25 trang; Kết luận: 02 trang; Khuyến nghị: 01 trang Luận án có 50 bảng, 07 biểu đồ, 01 hình, 114 tài liệu tham khảo gồm 24 tài liệu tiếng Việt 90 tài liệu tiếng Anh CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tình hình bệnh lý của phạm nhân các trại giam 1.1.1 Tình hình bệnh lý phạm nhân trại giam giới Các bệnh mạn tính thường gặp phạm nhân bệnh liên quan đến rối loạn tâm thần 10,8-64% [13], [14], rối loạn mỡ máu 34,8% [15], tăng huyết áp 3-30,8% [11], [13-15], hen suyễn từ 4,616% [13], [15-17], bệnh rối loạn xương khớp, viêm khớp dao động từ 5,1-6% [13], [16], ung thư chiếm 1% [16] Các bệnh truyền nhiễm thường gặp phạm nhân bệnh lao, viêm gan B (VGB), viêm gan C (VGC), HIV/AIDS, giang mai, [13], [21], [22] Tỷ lệ mắc lao trại giam ghi nhận nghiên cứu giới cao 20,1% nghiên cứu Jacques B cộng (2000) [13], nghiên cứu khác dao động khoảng 2-8% [28], [34 - 36] Tỷ lệ phạm nhân nhiễm HBV dao động từ 20-25% [41] Tỷ lệ phạm nhân nhiễm HCV dao động khoảng 15-52% [24 - 30], [42] Tỷ lệ phạm nhân nhiễm HIV cao ghi nhận 10% nghiên cứu Dolan K (2007) 76 quốc gia [31], nghiên cứu khác dao động từ 0,7-5,9% [20], [24-30] 1.1.2 Tình hình bệnh lý phạm nhân trại giam Việt Nam Tại Việt Nam có nghiên cứu tình hình bệnh nói chung phạm nhân triển khai trại giam Nghiên cứu Nguyễn Khắc Thủy cộng năm 2012 cho thấy: nhóm bệnh chủ yếu hay gặp bệnh truyền nhiễm gồm lao phổi (35,2%), viêm phế quản (18,6%), sau HIV/AIDS (15,3%) Kết khám lâm sàng xét nghiệm 500 phạm nhân cho thấy: 59,8% phạm nhân bị mắc bệnh, số mắc bệnh hô hấp cao (51,5%); số mắc bệnh mắt - hàm - mặt thấp (5,4% 1,0%) [44] Báo cáo Bộ Y tế năm 2014 khn khổ nghiên cứu thuộc dự án phịng chống HIV/AIDS khu vực Châu Á Việt Nam cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV trại giam 16,3%, tỷ lệ phạm nhân nhiễm HBV HCV 9,7% 40,6% [5] Theo báo cáo tổng kết hoạt động chương trình chống lao năm 2017 Bộ Y tế, tỷ lệ mắc lao phạm nhân 54 trại giam nước thu nhận điều trị bệnh viện chiếm 17,8% [46] 1.2 Một số yếu tố liên quan đến tình hình bệnh của phạm nhân các trại giam 1.2.1 Môi trường trại giam: Tình trạng mơi trường trại giam thường khắc nghiệt yêu cầu đặc thù trại giam nơi trừng phạt, cải tạo, quản lý phạm nhân [48], [49] Năm 2015, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc quy định phòng giam phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn sức khỏe liên quan tới điều kiện khí hậu, đặc biệt với yếu tố mơi trường khơng khí như: nhiệt độ, khơng gian sàn tối thiểu, ánh sáng, nhiệt độ tốc độ chuyển động khơng khí [50] Tại Việt Nam, Thơng tư số 52/2011/TT-BCA ngày 20 tháng năm 2011 Bộ Công an quy định yêu cầu tiêu chuẩn chung môi trường trại giam, trại tạm giam [52], [53] Tuy nhiên chưa có nghiên cứu, báo cáo cụ thể điều kiện mơi trường, vi khí hậu trại giam 1.2.3 Một số yếu tố liên quan đến nguy mắc số bệnh phạm nhân trại giam Các nghiên cứu giới cho thấy sử dụng thuốc gây nghiện, tiền sử mắc lao, HIV, thời gian tù, ho có đờm kéo dài, trình độ học vấn yếu tố liên quan đến nguy mắc lao phạm nhân [36], [54], [55] Các yếu tố nguy có ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc VGB phạm nhân trại bao gồm: tiền sử tiêm chích ma túy (TCMT), xăm hình, số lần bị giam giữ, QHTD khơng an tồn, thời gian bị giam giữ, tuổi, tiền sử tù, trình độ học vấn thấp, dùng chung bơm kim tiêm tù [25], [27], [57-59] Một số nghiên cứu cho thấy mối liên quan tình trạng VGC phạm nhân yếu tố: Tiền sử giam giữ, TCMT, tuổi tác, xăm hình, thời gian bị giam giữ, trình độ học vấn thấp dùng chung bơm kim tiêm, QHTD khơng an tồn, tiền sử mắc bệnh lây qua đường tình dục [25], [27], [43], [57] Các yếu tố nguy dẫn đến việc lây nhiễm HIV phạm nhân là: tiền sử TCMT, sử dụng ma túy, dùng chung bơm kim tiêm, xăm hình, QHTD khơng an tồn, tiền sử bị giam giữ, thời gian bị giam giữ, … [5], [25], [27], [44] 1.3 Một số biện pháp cải thiện sức khỏe của các phạm nhân trại giam 1.3.1 Trên giới Đối với bệnh lao phạm nhân, số biện pháp nước triển khai là: khám sàng lọc phát sớm; kiểm soát lây nhiễm lao; điều trị nhiễm lao, lao tiềm ẩn trại giam; điều trị ARV phòng chống đồng nhiễm lao/HIV [6], [64-73] Một số biện pháp phòng chống bệnh lây truyền qua đường máu gồm: thông tin, truyền thông, giáo dục; tư vấn, xét nghiệm; cung cấp bơm kim tiêm sạch; cung cấp bao cao su; sử dụng thuốc kháng vi rút/tiêm vắc - xin; sử dụng thuốc thay [7], [74-78] Đối với bệnh không lây nhiễm, số biện pháp cải thiện sức khỏe phạm nhân gồm: cung cấp chế độ ăn đặc biệt; điều chỉnh chế độ lao động; cung cấp môi trường trị liệu phục hồi, tạo điều kiện tiếp xúc xã hội; truyền thông, giáo dục sức khỏe [62], [79-81] 1.3.2 Tại Việt Nam Trong năm qua Bộ Cơng an có nhiều văn đạo, hướng dẫn trại giam triển khai nhóm giải pháp gồm: Nhóm giải pháp vệ sinh môi trường giam giữ điều kiện sở vật chất; Nhóm giải pháp quản lý, điều trị bệnh: tập trung vào khám phát hiện, quản lý điều trị bệnh lây nhiễm nguy hiểm lao, HIV/AIDS,…; Nhóm giải pháp nâng cao kiến thức, thực hành phạm nhân: tập trung tuyên truyền, giáo dục sức khỏe [65], [67], [83 - 85] Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu tổng thể cung cấp chứng khoa học hiệu giải pháp CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng - Phạm nhân 03 trại giam Vĩnh Quang, Sông Cái Cây Cầy đáp ứng tất tiêu chí: đủ 18 tuổi trở lên, có thời gian chịu án đến hết tháng 12/2016; khơng chịu kỷ luật chịu án đặc biệt; tỉnh táo, tự chủ thân có khả nghe, nói bình thường; hồ sơ sức khỏe có kèm phiếu kết siêu âm, XQ, kết xét nghiệm máu, kết luận rõ ràng tình trạng bệnh - Điều kiện môi trường: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động khơng khí, ánh sáng, tiếng ồn, vi sinh vật khơng khí buồng giam phịng bệnh xá 03 trại giam chọn nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2012 đến năm 2016 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: Trại giam Vĩnh Quang (tỉnh Vĩnh Phúc), trại giam Sông Cái (tỉnh Ninh Thuận), trại giam Cây Cầy (tỉnh Tây Ninh) 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu - Mục tiêu 1: Thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích - Mục tiêu 2: Thiết kế nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau khơng có nhóm đối chứng 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: 2.3.2.1 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu cho mục tiêu Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu tỷ lệ với Z(1-α/2) = 1,96; p=0,355; d= 0,025, tính n = 1.408 Ước tính tỷ lệ bỏ phiếu khơng hợp lệ khoảng 5%, cỡ mẫu dự kiến 1.479 phạm nhân Cỡ mẫu cần chọn trại giam tính theo tỷ lệ số phạm nhân đủ điều kiện tham gia nghiên cứu trại giam Trên thực tế, trại giam Vĩnh Quang có 487 phạm nhân; trại giam Sơng Cái có 395 phạm nhân trại giam Cây Cầy có 603 phạm nhân tham gia Tổng mẫu nghiên cứu thực tế 1.485 phạm nhân Tại trại giam, tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, với khoảng cách mẫu k = 2.3.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu cho mục tiêu Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu so sánh tỷ lệ với Z1-α/2=1,96, Z1-β = 1,28 (β = 10%); po= 0,167 tỷ lệ phạm nhân có thực hành phòng chống bệnh VGB, VGC, HIV/AIDS lao trước can thiệp; pa=0,237 uớc tính tỷ lệ phạm nhân có thực hành phịng chống bệnh sau can thiệp, tính n = 362 Chọn toàn 487 phạm nhân trại giam Vĩnh Quang nghiên cứu trước can thiệp (đáp ứng mục tiêu 1) để đánh giá sau can thiệp Thực tế, có 457 phạm nhân tham gia 2.3.3 Biến số số nghiên cứu - Nhóm biến thông tin chung phạm nhân: tuổi, học vấn, dân tộc, tham gia cơng việc trại,… - Nhóm biến sức khỏe phạm nhân: tình trạng bệnh điều trị bệnh xá năm 2015; tình trạng bệnh lần khám sức khỏe gần nhất; kết xét nghiệm, chẩn đoán VGB, VGC, HIV, Lao - Chỉ số đo điều kiện môi trường: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động khơng khí, ánh sáng, tiếng ồn, CO 2, tổng số vi khuẩn hiếu khí (TSVKHH), tổng số nấm mốc (TSNM), cầu khuẩn tan máu (TSCKTM) khơng khí - Chỉ số hiệu đánh giá cải thiện điều kiện môi trường - Chỉ số hiệu đánh giá thay đổi kiến thức, thực hành phạm nhân 04 bệnh: VGB, VGC, HIV/AIDS, lao 2.3.4 Hoạt động can thiệp nghiên cứu - Các hoạt động cải tạo điều kiện vệ sinh môi trường: + Huy động phạm nhân tham gia tổng vệ sinh lần/tháng + Tổ chức phun thuốc diệt trùng có hại tháng/lần - Truyền thông - giáo dục sức khỏe nhằm nâng cao kiến thức, thực hành phạm nhân phòng chống bệnh: + Tổ chức 04 buổi truyền thơng trực tiếp cho phạm nhân phịng, chống bệnh HIV, VGB, VGC, lao + Tổ chức tuyên truyền cho phạm nhân buổi sinh hoạt chung hàng tháng trại, thời lượng khoảng 30 phút/1 buổi + Truyền thông gián tiếp: 24 lần phát loa đài trại giam; 11 loại tranh, poster treo trại giam; 1.000 tờ rơi cấp cho phạm nhân - Tập huấn tăng cường lực cán y tế, cán quản giáo chăm sóc sức khỏe, khám bệnh, chữa bệnh dự phòng bệnh cho phạm nhân: 01 lớp (2 buổi ngày 12/11/2015) với tham gia 25 cán y tế cán quản giáo trại giam 12 Bảng 3.2 Kết xét nghiệm HBV, HCV, HIV lao của phạm nhân trại giam (n=1.485) HBV (+) HCV (+) HIV (+) Mắc lao Sông Cái (n=395) SL % 49 12,4 53 13,4 1,5 16 4,1 - Lao AFB (+) - Lao AFB(-) 10 Kết xét ghiệm Cây Cầy (n=603) SL % 60 10,0 121 20,1 42 7,0 33 5,5 1,5 2,6 12 21 Vĩnh Quang (n=487) SL % 22 4,5 81 16,6 63 12,9 21 4,3 2,0 3,5 12 Chung (n=1.485) SL % 131 8,8 253 17,0 111 7,5 70 4,7 1,8 2,5 27 43 1,8 2,9 Tỷ lệ phạm nhân có kết xét nghiệm HBV (+) 8,8%; HCV (+) 17,0%; HIV (+) 7,5%; có chẩn đốn mắc lao 4,7%, AFB (+) 1,8% AFB (-) 2,9% 3.1.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng số bệnh thường gặp phạm nhân 03 trại giam năm 2014 - 2015 3.1.3.1 Đặc điểm điều kiện môi trường trại giam năm 2014 Trích Bảng 3.3 - 3.8 Kết đo kiểm môi trường trại giam Yếu tố môi trường Nhiệt độ (oC) Độ ẩm (%) Tốc độ chuyển động khơng khí (m/s) Ánh sáng (Lux) Tiếng ồn (dBA) Nồng độ CO2 (mg/m3) Vĩnh Quang SL % 29,0 ± 0,84 15 100 76,0 ± 0,90 100 15 Sông Cái SL % 29,7 ± 0,46 15 100 71,4 ± 0,52 100 15 Cây Cầy SL % 30,4 ± 0,38 15 100 71,4 ± 0,20 100 100 TB±ĐLC 0,09 ±0,08 0,11 ±0,13 0,08 ±0,07 Kết Đạt 3 TB±ĐLC Kết Đạt TB±ĐLC Kết Đạt TB±ĐLC Kết Đạt 30,0 30,0 30,0 148,8 ± 23,87 15 100 181,8 ± 36,22 15 100 149,60 ± 19,34 15 100 TB±ĐLC 59,21 ±2,71 61,97 ± 1,93 63,25 ± 1,77 Kết Đạt 15 15 15 TB±ĐLC Kết Đạt 100 770,21 ± 32,49 15 100 100 734,59 ± 23,16 15 100 100 734,89 ± 25,40 15 100 13 Kết cho thấy: 100% mẫu vị trí đo trại giam đạt tiêu chuẩn cho phép về: nhiệt độ theo TCVN 5508:2009 (16oC - 32oC); độ ẩm theo TCVN 5508:2009 (40% - 80%); cường độ chiếu sáng theo TCVN 3743:1983 (>100 Lux); tiếng ồn theo quy định Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT Bộ Y tế (

Ngày đăng: 15/05/2021, 10:51

Mục lục

  • HỌC VIỆN QUÂN Y

    • NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ BỆNH

    • THƯỜNG GẶP CỦA PHẠM NHÂN Ở TRẠI GIAM VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP (2012-2016)

    • TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

      • 1.1. Tình hình bệnh lý của phạm nhân tại các trại giam

        • 1.1.1. Tình hình bệnh lý của phạm nhân tại các trại giam trên thế giới

        • 1.2. Một số yếu tố liên quan đến tình hình bệnh của phạm nhân trong các trại giam

        • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

          • 2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu:

          • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • 3.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân tại 03 trại giam thuộc Bộ Công an (Sông Cái, Cây Cầy và Vĩnh Quang) năm 2014 - 2015

            • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan