Nếu có hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đang đứng yên thì gây ra kết quả như thế nào?. B/.[r]
(1)Trường THCS Triệu Đại
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 MƠN: VẬT LÝ
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) A/ LÝ THUYẾT : (6,0 điểm)
Câu : (2,0đ)
a Có loại lực ma sát ? Kể tên loại ?
b Ổ bi có tác dụng ? Tại việc phát minh ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến phát triển khoa học công nghệ ?
Câu : (2,0đ) Lực ? Em nêu cách biểu diễn lực
Áp dụng : Biểu diễn trọng lực vật đặt mặt đất có độ lớn 30 000N
Câu : (2,0đ)
a.Thế hai lực cân ?
b Nếu có hai lực cân tác dụng lên vật đứng yên gây kết ?
B/ BÀI TOÁN : (4,0điểm) Bài :(2,0đ)
Một vận động viên đua xe đạp chặng vượt đèo với kết sau : - Đoạn đường lên dốc AB dài 45 km thời gian 15 phút
- Đoạn đường xuống dốc BC dài 40 km thời gian 40 phút - Đoạn đường nằm ngang CD dài 10 km 15 phút
Hãy tính :
a Vận tốc trung bình quãng đường b Vận tốc trung bình chặng đường đua
Bài 2: (2,0điểm)
Một dừa có khối lượng 2,5kg rơi từ cách mặt đất 6m a Lực thực cơng học ?
b.Tính cơng học lực ?
-Hết
-Gv: Nguyễn Quý Lâm
•
C A•
B
(2)Trường THCS Triệu Đại ĐÁP ÁN : VẬT LÝ
BÀI/ CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
A/ LÝ THUYẾT : 6,0 điểm Câu 1: 2,0đ a loại
ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ b giảm ma sát
Thay ma sát trượt ma sát lăn Giảm ma sát từ 20 đến 30 lần
0,25 0,75 0,5 0,25 0,25 Câu 2: 2,0đ • Lực đại lượng vectơ
•Cách biểu diễn lực : Dùng mũi tên để biểu diễn + Gốc điểm đặt lực
+ Phương chiều trùng với phương chiều lực
+ Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước
0,5 0,5
1.0
Câu 3: 2,0đ a.Hai lực cân hai lực đặt lên vật, có cường độ nhau, phương, ngược chiều
b.Vật tiếp tục đứng yên
1.0 1.0 B/ BÀI TOÁN : 4,0 điểm
BÀI 1: 2,0đ
a.Vận tốc trung bình quãng đường AB :
1
1
45
20( / )
4 s
v km h
t
Vận tốc trung bình quãng đường BC :
2
2
40
60( / )
3 s
v km h
t
Vận tốc trung bình quãng đường CD :
3 3 10 40 / s
v km h
t
b.Vận tốc trung bình chặng đường đua :
1
1
45 40 10 25( / )
9
4
tb
s s s
v km h
t t t
0,5 0,5 0,5 0,5 BÀI 2: 2,0đ a Trọng lực
b P = 10m = 10.2,5 = 25N
Lực tác dụng lên dừa trọng lực nên: F = P = 25N
Quảng đường dừa dịch chuyển độ cao dừa rơi đến mặt đất nên s = h = 6m
Công trọng lực: A = F.s = P.h = 25.6 = 150 N
0,5 0,25 0,25 0,25 0,75
Gv: Nguyễn Quý Lâm
•
(3)Trường THCS Triệu Đại