1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

CHI PHEO

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có …). ( Đời [r]

(1)

KÍNH CHÀO

KÍNH CHÀO

Q THẦY CƠ GIÁO VÀ

Q THẦY CƠ GIÁO VÀ

(2)(3)

PHẦN I: TÁC GIẢ

(4)

I Vài nét tiểu sử người.

1 Tiểu sử

- Nam Cao sinh năm 1917, làng Đại

(5)

- Xuất thân gia đình trung nơng

- Sống sống người trí thức chân chính:

+ Trước cách mạng: lay

lắt thất nghiệp

(6)

2 Con người

-Người gặp Nam

Cao thường nhận xét:

“Anh ta lạnh lùng quá, kéo mép lên nẻ một nụ cười khó nhọc”

-Nam Cao tự nhận

mình có “cái mặt khơng chơi được”

-Trong tác phẩm Nam

(7)

-

Thường có lời triết lý sâu sắc người đời.

“ Hạnh phúc chăn hẹp Người co người bị hở” “Kẻ mạnh kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lịng ích kỷ Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác đôi vai

(8)

II Sự nghiệp sáng tác

1. Quan điểm nghệ thuật

- Nam Cao thể trực tiếp quan điểm nghệ thuật qua một số tác phẩm tác phẩm:

“ Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối,

không nên ánh trăng lừa dối; nghệ thuật tiếng đau khổ kia, từ tiếng lầm than”

(9)

“Văn chương không cầm đến người thợ

khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có …)

( Đời thừa)

“ Sự cẩu thả nghề bất lương Nhưng cẩu thả văn chương thì thật đê tiện”

(10)

2 Các đề tài chính

a.Trước cách mạng tháng Tháng Tám

* Đề tài người trí thức nghèo

- Nhân vật tác phẩm viết

người trí thức nghèo thường là:

+ Những nhà văn nghèo ( Hộ - Đời thừa)

+ Những viên chức nghèo ( Oanh, Thứ - Sống

mòn)

(11)

Đề tài người nơng dân nghèo

- Lấy nguyên mẫu từ người quen biết, thân

(12)

Người nông dân bị bần cùng hóa

(13)

b Sau cách mạng tháng Tháng Tám

-Truyện ngắn “ Đôi mắt” (1948) -Nhật ký “Ở Rừng” (1948) …

- Tập kí sự:

(14)

3 Phong cách nghệ thuật

-Xây dựng nhân vật điển hình, chân thực Đi

sâu vào ngõ ngách tâm tư sâu kín để diễn tả nội tâm.

- Dựng truyện, kể chuyện theo quan điểm nhân

vật.

- Giọng văn chua chát, lạnh lùng mà đằm thắm

(15)

CÂU HỎI KIỂM TRA:

Suy nghĩ em người sáng tác

của Nam Cao

-

Nam Cao nhà văn, người trí thức

chân chính, có lương tâm trách nhiệm

với nghề.

-

Sáng tác Nam Cao tranh

(16)

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI

-

Nắm nội dung học tìm đọc, phân

tích số tác phẩm Nam Cao.

-

Soạn “ Thể loại văn học: Thơ, truyện”:

Ngày đăng: 15/05/2021, 05:50

w