-Nam Cao là nhà văn hiện thực lớn, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. -Ông có nhiều đóng góp quan trọng đối với việc hoàn thiện truyện[r]
(1)NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ TỔ NGỮ VĂN VÀ
TẬP THỂ LỚP
(2)(3)I.Vài nét tiểu sử người
1.Tiểu sử
- Nam Cao tên khai sinh Trần Hữu Tri ( 1917-1951)
Quê : làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, Phủ Lý Nhân ( Nay : Hòa Hậu, Lý Nhân, Hà Nam )
- Gia đình nơng dân
- Cuộc sống chật vật, lay lắt với sống đời giáo nghèo khổ trường tư, làm gia sư viết văn
- Tham gia hội Văn hóa cứu quốc ( 1943), tận tụy phục vụ CM kháng chiến lúc hi sinh
(4)Vợ của nhà văn Nam Cao
Nhà văn Nam Cao
Tem thư hình nhà văn Nam Cao
Phần mộ nhà văn Nam Cao
Nhà tưởng niệm nhà văn Nam Cao
(5)(6)(7)(8)(9)2.Con người Nam Cao
- Bề ngồi lạnh lùng, Ít nói, đời sống nội tâm phong phú
+ Trung thực, thẳng, đôn hậu
+ Nghiêm khắc, đấu tranh với thân để vươn tới giá trị đẹp đẽ người
->Viết người trí thức nghèo, gắn liền với đấu tranh thân trung thực, âm thầm mà liệt suốt đời cẩm bút ơng - Tấm lịng nhân đạo cao
+ Tình yêu thương người + Gắn bó ân tình với q hương
->Các tác phẩm thấm đượm tư tưởng nhân đạo sâu sắc Quan điểm nghệ thuật tiến bộ: “ Nghệ
thuật vị nhân sinh”
=> Nam Cao gương cao đẹp nhà văn chân
Năm 1996, tặng giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT
(10)(11)(12)III.Sự nghiệp nghệ thuật
1.Quan điểm nghệ thuật: a Trước CM tháng Tám : “ Sống viết”.
- Từ bỏ Văn học lãng mạn để đến đường nghệ
thuật thực chủ nghĩa Vì
+ Văn học lãng mạn: xa lạ với người lao động-> thứ
ánh trăng lừa dối
“Chao ôi! Nghệ thuật
(13)+ Văn học thực: gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào
thật tàn nhẫn, nói lên nỗi khổ quẫn
của nhân dân
Một tác phẩm thật giá trị, phải (…) ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình…
Nó làm cho người gần người hơn”
(14)- Tác phẩm cao
cả văn học có giá trị phải
chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả.
“ Một tác phẩm thật giá trị,
phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm
chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thường, tình bác ái,
(15)- Nghề văn
phải nghề sáng tạo
“ Văn chương không
(16)- Nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp
b.Sau CM tháng Tám “ Sống viết”.
- Nhà văn phải phục vụ lợi ích dân tộc.
- Nhà văn – người công dân- gắn bó với đời để sáng tác
->“ Góp sức vào cơng việc khơng nghệ thuật lúc chính để soạn cho tơi nghệ thuật cao hơn” ( Nhật ký rừng- 1943)
(17)2.Các đề tài
a Trước CM tháng Tám :
THẢO LUẬN NHÓM ( PHÚT )
-NHĨM ĐỀ TÀI NGƯỜI TRÍ THỨC NGHÈO
(18)Đề
tài NGƯỜI TRÍ THỨC NGHÈO NGƯỜI NÔNG DÂN NGHÈO
Tác phẩm
Nội dung
Giằng sáng, Đời thừa, Sống mòn
Lão Hạc, Một bữa no, Dì Hảo, Chí Phèo
-Miêu tả sâu sắc bi kịch
tinh thần người trí thức nghèo xã hội cũ
- Phê phán xã hội vô nhân đạo tàn phá tâm hồn người , bóp nghẹt sống họ
- Trân trọng, đề cao khát
vọng sống có ích, có ỹ nghĩa thực
-Khắc họa tranh nông
thôn số phận người nông dân nghèo bị chà đạp, tàn nhẫn
- Kết án mạnh mẽ xã hội tàn bạo hủy diệt nhân tính người nơng dân
- Khẳng định chất lương thiện, phẩm chất đẹp đẽ họ
Tư tưởng nhân đạo mẻ sâu sắc
(19)b Sau CM tháng Tám
- Cây bút tiêu biểu cho văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp -Tác phẩm : Đơi mắt, Nhật kí rừng, Chuyện biên giới
3.Phong cách nghệ thuật
- Khám phá “ người người”- đề cao người tư tưởng - Biệt tài miêu tả phân tích tâm lí nhân vật;
- Chứa đựng đối thoại, độc thoại nội tâm chân thực, sinh động - Kết cấu truyện : kiểu kết cấu tâm lí
- Phạm vi đề tài phản ánh hẹp, ý nghĩa xã hội to lớn -Giọng điệu riêng
III.Kết luận
-Nam Cao nhà văn thực lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn -Ơng có nhiều đóng góp quan trọng việc hoàn thiện truyện
truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam q trình đại hóa nửa đầu thể kỉ XX
(20)Luyện tập:
Nêu nét phong cách nghệ thuật Nam Cao ?
Gợi ý-Biệt tài miêu tả tâm lí nhân vật
-Khám phá “ người người”. -Cách dựng đối thoại, độc thoại nội tâm. -Kết cấu truyện theo kiểu kết cấu tâm lí.
(21)*Hoạt động ứng dụng
Vì nói : Nam Cao nhà văn hiện thực lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.