1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

giao an tuan 14

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV yêu cầu HS quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính vào ô trống thích hợp với từng bức tranh. HS làm bài vào SGK, sau đó lên bảng chữa bài. HS khá, giỏi viết thêm ba phép tính còn[r]

(1)

TUẦN 14

Thứ ngày 22 tháng 11 năm 2010

Học vần: Bài 55: ENG, IÊNG

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp học sinh:

- Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ câu ứng dụng - Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng - Liên hệ GD bảo vệ môi trường

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Sách Tiếng Việt 1, bảng ô li, ghép chữ Tiếng Việt Tranh minh họa HS: Sách Tiếng Việt 1, bảng con, Tập viết

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1

I Ổn định tổ chức: Hát II Kiểm tra cũ:

- HS: Viết bảng đọc từ: sung, trung thu, củ gừng - HS đọc câu ứng dụng 54 GV nhận xét, đánh giá

III Dạy học mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

* eng: GVviết bảng nói: Vần hôm học vần: eng Hoạt động 2: Dạy vần

a) Nhận diện vần: HS phân tích vần eng HS ghép vần eng. b) Đánh vần

*Vần:

- HS đánh vần: e - ngờ - eng (cá nhân, nhóm, lớp)

- HS đọc trơn: eng (cá nhân, nhóm, lớp) GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS * Ghép tiếng đánh vần tiếng

- HS: Ghép tiếng xẻng GV viết bảng : xẻng - HS phân tích tiếng xẻng

- HS: Tiếng xẻng có âm x đứng trước, vần eng đứng sau, dấu hỏi âm e - HS: Đánh vần: xờ - eng- xeng - hỏi- xẻng (cá nhân, nhóm, lớp)

- HS đọc trơn: xẻng (cá nhân, nhóm, lớp) GV chỉnh sửa *Đọc từ:

- GV: Cho HS xem tranh "lưỡi xẻng" hỏi: Tranh vẽ gì? (HS: lưỡi xẻng) - GV ghi bảng: lưỡi xẻng HS đọc: lưỡi xẻng (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đánh vần đọc trơn từ khóa:

e- ngờ - eng

xờ - eng- xeng - hỏi- xẻng lưỡi xẻng

- HS: Đọc trơn: eng - xẻng - lưỡi xẻng (cá nhân, nhóm, lớp) - GV chỉnh sửa nhịp đọc trơn cho HS

* iêng: (Quy trình tương tự)

- HS so sánh vần iêng với vần eng

(2)

- GV viết mẫu lên bảng eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết

- HS viết vào bảng GV nhận xét, sửa sai cho HS d) Đọc từ ngữ ứng dụng

- GV ghi bảng từ ứng dụng: xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng

- HS lên bảng gạch tiếng chứa vần: eng, iêng HS đọc phân tích số tiếng - GV giải nghĩa từ ứng dụng đọc mẫu

- HS đọc từ ngữ ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp) GV nhận xét, chỉnh sửa TIẾT 2

Hoạt động 3: Luyện tập a) Luyện đọc

- HS: Lần lượt đọc eng, xẻng, lưỡi xẻng; iêng, chiêng, trống chiêng, (CN- ĐT) - HS đọc từ ngữ ứng dụng (cá nhân) HS đọc cá nhân SGK

* Đọc câu ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh thảo luận: Tranh vẽ gì? - HS đọc câu ứng dụng tranh:

Dù nói ngã nói nghiêng

Lịng ta vững kiềng ba chân

- GV: Trong câu ứng dụng có tiếng chứa vần vừa học? (nghiêng, kiềng) - HS đọc kết hợp phân tích tiếng (cá nhân) GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc lại câu ứng dụng, lớp đọc đồng b) Luyện viết

- HS luyện viết vào Tập viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng - GV theo dõi, giúp đỡ số em chậm GV chấm số em c) Luyện nói

- HS đọc tên luyện nói: Ao, hồ, giếng

- HS quan sát tranh nói theo câu hỏi gợi ý ( Liên hệ GD bảo vệ môi trường) + Trong tranh vẽ gì? Tranh vẽ cảnh vật thường thấy đâu?

+ Chỉ xem đâu ao, đâu giếng?

+ Ao thường để làm gì? Giếng thường để làm gì?

+ Nơi em có ao, hồ, giếng khơng? Ao, hồ, giếng có đặc điểm giống khác nhau? + Nhà em thường lấy nước từ đâu để nấu ăn?

+ Theo em lấy nước để nấu ăn từ đâu hợp vệ sinh?

+ Để giữ vệ sinh cho nguồn nước, em bạn phải làm gì? - HS trình bày trước lớp

(3)

Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8

A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ phạm vi - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Sách Toán HS: Sách Toán, bảng con, đồ dùng học toán. C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I Ổn định tổ chức: Hát

II Kiểm tra cũ: HS đọc bảng cộng phạm vi HS làm bảng con: - + = - + = - + =

- GV nhận xét

III Dạy học mới: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi 8 Bước 1: Hướng dẫn HS thành lập công thức - = - = 1

- GV đính ngơi lên bảng hỏi: Trên bảng có tất ngơi sao?

- GV nêu tốn: "Có ngơi bớt ngơi Hỏi cịn lại ngơi sao?" - HS : "Có ngơi bớt ngơi cịn lại sao"

- GV: bớt mấy? (HS: bớt 7)

- GV: Vậy "bớt" làm phép tính gì? (phép trừ) - GV: Vậy - = ?

- HS lập phép tính bảng ghép

- HS nêu phép tính, GV ghi bảng: - = HS đọc (cá nhân)

* Tương tự : Hãy quan sát mơ hình Bây khơng bớt mà bớt

- HS nhìn vào mơ hình ngơi nêu tốn: "Có ngơi bớt ngơi Hỏi cịn lại ngơi sao?" HS nhắc lại

- HS : "Có ngơi bớt ngơi cịn lại ngơi sao" HS nhắc lại - HS lập phép tính tương ứng với toán vừa nêu bảng ghép - HS nêu phép tính, GV ghi bảng: - =

- HS đọc (cá nhân): - =

- Cả lớp đọc lại công thức: - = - =

Bước 2: Hướng dẫn HS thành lập công thức - = 6, - = 2, - = 5, 8 - = 3, - = 4

Tiến hành tương tự bước

- GV: Em có nhận xét số thứ phép tính này? - HS: Số thứ phép tính số

- GV: Đây bảng trừ phạm vi 8, em học thuộc để vận dụng vào làm toán

Bước 3: Cho HS học thuộc bảng trừ phạm vi 8 - GV cho lớp đọc lại bảng trừ phạm vi - GV che phép tính, sau che tồn - HS thi đua xem đọc đọc thuộc

- GV cho HS mở SGK ghi kết vào chỗ chấm phần học Hoạt động 2: Luyện tập

(4)

HS: Nêu yêu cầu - nêu cách làm - làm - chữa bài.Trong HS làm GV theo dõi, hướng dẫn em chậm

Bài 1: Tính

Củng cố bảng trừ phạm vi

GV: Khi thực phép tính em cần lưu ý điều gì? Bài 2: Tính

Củng cố bảng trừ phạm vi mối quan hệ phép cộng phép trừ Bài 3: Tính (cột 1)

GV cho HS nêu cách tính GV vào cột tính: - =

- - = - - =

GV: Em có nhận xét kết phép tính này? (HS: kết 3) HS khá, giỏi làm thêm cột 2,

Bài 4: Viết phép tính thích hợp (viết phép tính)

GV yêu cầu HS quan sát tranh, nêu tốn, viết phép tính vào trống thích hợp với tranh

HS làm vào SGK, sau lên bảng chữa HS khá, giỏi viết thêm ba phép tính cịn lại

IV Củng cố: HS thi đua đọc thuộc bảng trừ phạm vi 8. Trò chơi: GV nêu phép tính, định HS nói kết

V Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng trừ phạm vi GV nhận xét học.

Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2010

Học vần: Bài 56: NG, ƯƠNG

A MỤC ĐÍCH, U CẦU: Giúp học sinh:

- Đọc được: uông, ương, chuông, đường; từ câu ứng dụng - Viết được: uông, ương, chuông, đường

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Sách Tiếng Việt 1, bảng ô li, ghép chữ Tiếng Việt Tranh minh họa HS: Sách Tiếng Việt 1, bảng con, Tập viết 1, ghép chữ Tiếng Việt

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1

I Ổn định tổ chức: Hát II Kiểm tra cũ:

HS: Viết bảng đọc từ: xẻng, xà beng, củ riềng HS đọc câu ứng dụng 55 GV nhận xét, đánh giá

III Dạy học mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài *uông

- GVviết bảng nói: Vần hôm học vần: uông Hoạt động 2: Dạy vần

(5)

- HS phân tích vần ng HS ghép vần ng b) Đánh vần

*Vần:

- HS đánh vần: uô - ngờ - ng (cá nhân, nhóm, lớp)

- HS đọc trơn: ng (cá nhân, nhóm, lớp) GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS * Ghép tiếng đánh vần tiếng

- HS: Ghép tiếng chuông GV viết bảng: chuông - HS phân tích tiếng chng

- HS: Tiếng chng có âm ch đứng trước, vần ng đứng sau - HS: Đánh vần : chờ - uông - chng (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đọc trơn: chng (cá nhân, nhóm, lớp) GV chỉnh sửa

*Đọc từ:

- GV: Cho HS xem tranh hỏi: Tranh vẽ gì? (HS: chng) - GV ghi bảng: chuông

- HS đọc: chng (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đánh vần đọc trơn từ khóa:

- ngờ - uông chờ - uông- chuông chuông

- HS: Đọc trơn: uông - chuông - chuông (cá nhân, nhóm, lớp) - GV chỉnh sửa nhịp đọc trơn cho HS

*ương: (Quy trình tương tự)

- HS so sánh vần ương với vần uông

- HS đọc đồng thanh: uông- chuông - chuông, ương - đường - đường c) Hướng dẫn viết

- GV viết mẫu lên bảng uông, ương, chng, đường Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết

- HS viết vào bảng con: uông, ương, chuông, đường - GV nhận xét, sửa sai cho HS

d) Đọc từ ngữ ứng dụng

- GV ghi bảng từ ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy - HS lên bảng gạch tiếng chứa vần: ng, ương

- HS đọc phân tích tiếng GV giải nghĩa từ ứng dụng đọc mẫu - HS đọc từ ngữ ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp) GV nhận xét, chỉnh sửa

(6)

a) Luyện đọc

- HS: Lần lượt đọc uông, chuông, chuông, ương, đường, đường (CN- ĐT) HS đọc từ ngữ ứng dụng (cá nhân) HS đọc cá nhân SGK

* Đọc câu ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh thảo luận: Tranh vẽ gì? - HS đọc câu ứng dụng tranh:

Nắng lên Lúa nương chín vàng Trai gái mường vui vào hội. - GV: Trong câu ứng dụng có tiếng chứa vần vừa học? (nương, mường)

- GV: Khi đọc câu có dấu chấm em phải ý điều gì?

- HS đọc kết hợp phân tích tiếng (cá nhân) GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc lại câu ứng dụng, lớp đọc đồng b) Luyện viết

- HS luyện viết vào Tập viết: uông, ương, chuông, đường - HS đọc nội dung viết GV hướng dẫn cách viết

- GV theo dõi, giúp đỡ số em chậm GV chấm số em c) Luyện nói

- HS đọc tên luyện nói: Đồng ruộng - HS quan sát tranh nói theo câu hỏi gợi ý:

+ Trong tranh vẽ gì? Những trồng lúa, ngơ, khoai, sắn ? + Trong tranh vẽ bác nơng dân làm đồng ruộng? + Ngồi bác nơng dân cịn làm việc khác?

+ Em thấy bác nông dân làm việc chưa?

+ Nếu khơng có bác nơng dân chăm làm việc đồng ruộng, có thóc, gạo loại ngô khoai sắn để ăn không?

+ Chúng ta cần có thái độ với bác nơng dân? - HS trình bày trước lớp

IV Củng cố: HS đọc lại toàn bảng, đọc nối tiếp toàn SGK V Dặn dò: Về nhà học Xem trước 57 GV nhận xét học.

**********************************

Toán: LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Thực phép cộng phép trừ phạm vi - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Sách Toán HS: Sách Toán 1, bảng con. C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I Ổn định tổ chức: Hát II Kiểm tra cũ:

HS đọc bảng cộng, bảng trừ phạm vi HS làm bảng con: Tính

8 - - = - - = - + = - - = - - = + - = GV nhận xét, ghi điểm

III Dạy học mới: Giới thiệu bài

(7)

HS: Nêu yêu cầu - nêu cách làm - làm - chữa bài.Trong HS làm GV theo dõi, hướng dẫn em chậm

Bài 1: Tính (cột 1, 2)

Củng cố tính chất giao hốn phép cộng mối quan hệ phép cộng phép trừ phạm vi

GV yêu cầu HS quan sát phép tính cột hỏi: Em có nhận xét vị trí số phép tính này? Kết phép tính nào?

GV yêu cầu HS quan sát phép tính cuối cột hỏi: + Em có nhận xét số phép cộng phép trừ? + Vậy từ phép cộng + = ta lập nên phép trừ nào?

GV: Phép trừ phép tính ngược phép tính cộng Đây mối quan hệ phép cộng phép trừ

HS khá, giỏi làm thêm cột 3,

Bài 2: Điền số thích hợp vào vng

GV cho HS nhận xét phép tính để củng cố mối quan hệ phép cộng phép trừ: + = - =

2 + = - =

HS nêu cách làm: Lấy chữ số vịng trịn để thực phép tính mũi tên, sau điền kết vào vng

Bài 3: Tính (cột 1, 2)

HS nêu cách tính: Thực phép tính từ trái sang phải HS khá, giỏi làm thêm cột 3,

Bài 4: Viết phép tính thích hợp

HS quan sát tranh, nêu tốn, viết phép tính thích hợp: – = Bài 5: Nối ô trống với số thích hợp

HS nêu cách làm: Thực phép tính trước kết sau từ kết tìm dấu so sánh mà lựa chọn số thích hợp

IV Củng cố:

HS đọc lại bảng cộng, bảng trừ phạm vi

V Dặn dò: Về nhà học Xem sau GV nhận xét học.

Thứ ngày 24 tháng 11 năm 2010

Học vần: Bài 57: ANG, ANH

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp học sinh:

- Đọc được: ang, anh, bàng, cành chanh; từ câu ứng dụng - Viết được: ang, anh, bàng, cành chanh

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Sách Tiếng Việt 1, bảng ô li, ghép chữ Tiếng Việt Tranh minh họa HS: Sách Tiếng Việt 1, bảng con, Tập viết 1, ghép chữ Tiếng Việt

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1

I Ổn định tổ chức: Hát II Kiểm tra cũ:

(8)

2 HS đọc câu ứng dụng 56 GV nhận xét, đánh giá III Dạy học mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

*ang: GVviết bảng nói: Vần hơm học vần: ang. Hoạt động 2: Dạy vần

a) Nhận diện vần: HS phân tích vần ang HS ghép vần ang. b) Đánh vần

*Vần:

- HS đánh vần: a - ngờ - ang (cá nhân, nhóm, lớp)

- HS đọc trơn: ang (cá nhân, nhóm, lớp) GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS * Ghép tiếng đánh vần tiếng

- HS: Ghép tiếng bàng GV viết bảng : bàng - HS phân tích tiếng bàng

- HS: Tiếng bàng có âm b đứng trước, vần ang đứng sau, dấu huyền âm a - HS: Đánh vần : bờ - ang- bang - huyền - bàng (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đọc trơn: bàng (cá nhân, nhóm, lớp) GV chỉnh sửa

*Đọc từ:

- GV: Cho HS xem tranh hỏi: Tranh vẽ gì? (HS: bàng)

- GV ghi bảng: bàng HS đọc: bàng (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đánh vần đọc trơn từ khóa:

a- ngờ - ang

bờ - ang- bang - huyền - bàng bàng

- HS: Đọc trơn: ang - bàng - bàng (cá nhân, nhóm, lớp) - GV chỉnh sửa nhịp đọc trơn cho HS

* anh: (Quy trình tương tự)

- HS so sánh vần anh với vần ang

- HS đọc đồng thanh: ang - bàng - bàng, anh - chanh - cành chanh c) Hướng dẫn viết

- GV viết mẫu lên bảng ang, anh, bàng, cành chanh Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết

- HS viết vào bảng con: ang, anh, bàng, cành chanh - GV nhận xét, uốn nắn cho HS

d) Đọc từ ngữ ứng dụng

- GV ghi bảng từ ứng dụng: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành - HS lên bảng gạch tiếng chứa vần: ang, anh

(9)

TIẾT 2 Hoạt động 3: Luyện tập

a) Luyện đọc

- HS: Lần lượt đọc ang, bàng, bàng; anh, chanh, cành chanh (CN- ĐT) - HS đọc từ ngữ ứng dụng (cá nhân) HS đọc cá nhân SGK

* Đọc câu ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh thảo luận: Tranh vẽ gì? - HS đọc đoạn ứng dụng tranh:

Không có chân có cánh Sao gọi sơng? Khơng có có cành Sao gọi gió?

- GV: Trong đoạn ứng dụng có tiếng chứa vần vừa học? (cánh, cành) - GV: Khi đọc câu có dấu hỏi em phải đọc nào?

- HS đọc kết hợp phân tích tiếng (cá nhân) GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS - GV đọc mẫu đoạn ứng dụng HS đọc lại đoạn ứng dụng, lớp đọc đồng b) Luyện viết

- HS luyện viết vào Tập viết: ang, anh, bàng, cành chanh - HS đọc nội dung viết GV hướng dẫn cách viết

- GV theo dõi, giúp đỡ số em chậm GV chấm số em c) Luyện nói

- HS đọc tên luyện nói: Buổi sáng

- HS quan sát tranh nói theo câu hỏi gợi ý:

+ Trong tranh vẽ gì? Đây cảnh nơng thôn hay thành phố? + Trong tranh người đâu, làm gì?

+ Buổi sáng, cảnh vật có đặc biệt?

+ Ở nhà em vào buổi sáng người làm việc gì? + Buổi sáng em làm gì?

+ Em thích buổi sáng mùa thu, mùa hè, mùa đông hay mùa xuân? Tại sao? + Em thích buổi sáng mưa hay nắng? Vì sao?

+ Em thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều? Vì sao? - HS trình bày trước lớp

IV Củng cố: HS đọc toàn bảng, đọc nối tiếp toàn SGK. V Dặn dò: Về nhà học Xem trước 58 GV nhận xét học.

********************************** Thủ công: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU

I.Mục tiêu:

-Biết cách gấp đoạn thẳng cách

-Gấp đuợc đuờng thẳng cách theo đuờng kẻ.Các nếp gấp chưa thẳng, chưa phẳng

II Chuẩn bị GV:

(10)

2 HS:

- Giấy màu có kẻ tờ giấy HS - Vở thủ công

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị HS

2. Dạy - học mới:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

- GV cho HS quan sát mẫu gấp đoạn thẳng cách đều, trả lời câu hỏi + Khoảng cách nếp gấp nào?

+ Khi gấp xong chồng khít lên khơng? + Các nếp gấp nào?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách gấp

a Gấp nếp thứ nhất:

- GV ghim tờ giấy mầu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng - GV gấp mép giấy vào ô theo đường dấu

b Gấp nếp thứ hai:

- Lật mặt màu phía ngồi để gấp nếp thứ hai Cách gấp gấp nếp thứ

c Gấp nếp gấp tiếp theo tương tự

Hoạt động 3: HS thực hành

- GV nhắc lại cách gấp theo quy trình mẫu

- HS thực hành gấp nếp gấp giấy nháp - HS thực hành giấy màu

- GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng - HS dán sản phẩm vào thủ công

3 Nhận xét, dặn dò:

- GV nhận xét tin thần học tập HS

- GV đánh giá sản phẩm HS nhận xét, tuyên dương

- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị giấy màu sau học Gấp quạt.

Nhận xét học.

**********************************

Luyện tậpTiếng Việt: ÔN ĐỌC, VIẾT: ENG- IÊNG; NG- ƯƠNG.

A MỤC ĐÍCH, U CẦU:

- HS đọc SGK cách chắn

- Làm tập tập Tiếng Việt Trình bày sạch, đẹp - Luyện viết vào ô li mẫu, nét, đẹp

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Nội dung ôn luyện HS: Vở ô li, sách Tiếng Việt C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I Ổn định tổ chức: Hát

II Tiến hành ôn luyện: Giới thiệu Hoạt động 1: Luyện đọc SGK

- HS luyện đọc theo cá nhân, nhóm, lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa Chú ý HS đọc yếu

(11)

GV hướng dẫn cách làm HS làm

GV theo dõi, uốn nắn cho HS, đặc biệt HS yếu *Hướng dẫn HS làm tập: eng- iêng

Bài 1: Nối

GV hướng dẫn HS nối từ với tranh thích hợp Bài 2: Điền eng hay iêng

HS quan sát tranh Tranh vẽ gì? Sau điền vần thích hợp vào chỗ chấm

Cái xẻng kiềng bay liệng

Bài 3: Viết dòng xà beng, dòng củ riềng *Hướng dẫn HS làm tập: uông- ương Bài 1: Nối

GV hướng dẫn HS nối từ với tranh thích hợp Bài 2: Điền uông hay ương

HS quan sát tranh Tranh vẽ gì? Sau điền vần thích hợp vào chỗ chấm tường vôi trắng ruộng rau muống đường làng

Bài 3: Viết dòng luống cày, dòng nương rẫy Hoạt động 3: Luyện viết ô li

- GV viết mẫu eng, iêng, uông, ương, lưõi xẻng, trống chiêng, chuông, con đường lên bảng hướng dẫn cách viết.

- HS luyện viết vào ô li Mỗi vần, từ viết dòng - GV theo dõi, uốn nắn GV chấm vở, nhận xét

III Củng cố: GV: Em vừa ôn vần gì? (HS: eng, iêng, ng, ương) IV Dặn dò: Về nhà học Xem sau GV nhận xét học.

Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2010 Thể dục: THỂ DỤC RLTTCB - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

I Mục tiêu:

-Biết cách thực phối hợp tư đứng đưa hai tay truớc, đứng đưa hai tay dang ngang đứng đua hai taty lên cao chếch hình chữ V

-Làm quen đứng đưa chân truớc, hai tay chống hơng

-Ơn động tác Thể dục RLTTCB học Yêu cầu thực động tác mức độ tương đối xác

(12)

II Địa điểm phương tiện

Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi

III Nội dung phương pháp lên lớp

1 Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học - Đứng vỗ tay hát

- Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp

* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, trái - Trị chơi: ''Diệt vật có hại ''

2 Phần bản:

* Ôn phối hợp: 1 - lần, x nhịp

Nhịp 1: Đứng đưa hai tay trước thẳng hướng Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang

Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V Nhịp 4: Về TTĐCB

* Ôn phối hợp: - lần, x nhịp

Nhịp 1: Đứng đưa chân trái trước, hai tay chống hông Nhịp 2: Đứng hai tay chống hông

Nhịp 3: Đứng đưa chân phải trước, hai tay chống hông Nhịp 4: Về TTĐCB

* Chơi trò chơi " Chạy tiếp sức "

- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi

- Gọi nhóm lên làm mẫu, cho tổ lên chơi thử - Cả lớp chơi thử lần

- HS lớp thực trò chơi GV nhận xét

3 Phần kết thúc:

- Đi thường theo nhịp địa bàn tự nhiên sân trường - GV HS hệ thống

- GV nhận xét học, giao nhà

**********************************

Học vần: Bài 58: INH, ÊNH

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp học sinh:

- Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh; từ câu ứng dụng - Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Sách Tiếng Việt 1, bảng ô li, ghép chữ Tiếng Việt Tranh minh họa HS: Sách Tiếng Việt 1, bảng con, Tập viết 1, ghép chữ Tiếng Việt

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1

I Ổn định tổ chức: Hát II Kiểm tra cũ:

(13)

2 HS đọc câu ứng dụng 57 GV nhận xét, đánh giá III Dạy học mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

*inh: GVviết bảng nói: Vần hơm học vần: inh. Hoạt động 2: Dạy vần

a) Nhận diện vần

- HS phân tích vần inh HS ghép vần inh b) Đánh vần

*Vần:

- HS đánh vần: i - nhờ - inh (cá nhân, nhóm, lớp)

- HS đọc trơn: inh (cá nhân, nhóm, lớp) GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS * Ghép tiếng đánh vần tiếng

- HS: Ghép tiếng tính GV viết bảng : tính - HS phân tích tiếng tính

- HS: Tiếng tính có âm t đứng trước, vần inh đứng sau, dấu sắc âm i - HS: Đánh vần : tờ - inh- tinh - sắc- tính (cá nhân, nhóm, lớp)

- HS đọc trơn: tính (cá nhân, nhóm, lớp) GV chỉnh sửa *Đọc từ:

- GV: Cho HS xem tranh hỏi: Tranh vẽ gì? (HS: máy vi tính) - GV ghi bảng: máy vi tính

- HS đọc: máy vi tính (cá nhân, nhóm, lớp) - HS đánh vần đọc trơn từ khóa:

i- nhờ - inh

tờ - inh- tinh - sắc- tính máy vi tính

- HS: Đọc trơn: inh- tính- máy vi tính (cá nhân, nhóm, lớp) - GV chỉnh sửa nhịp đọc trơn cho HS

* ênh: (Quy trình tương tự) - HS so sánh vần ênh với vần inh

- HS đọc đồng thanh: inh- tính- máy vi tính, ênh - kênh - dịng kênh c) Hướng dẫn viết

- GV viết mẫu lên bảng inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết

- HS viết vào bảng con: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh - GV nhận xét, sửa sai cho HS

d) Đọc từ ngữ ứng dụng

(14)

- HS đọc phân tích tiếng GV giải nghĩa từ ứng dụng đọc mẫu - HS đọc từ ngữ ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp) GV nhận xét, chỉnh sửa

TIẾT 2 Hoạt động 3: Luyện tập

a) Luyện đọc

- HS: Lần lượt đọc inh - tính - máy vi tính, ênh - kênh - dòng kênh (CN- ĐT) - HS đọc từ ngữ ứng dụng (cá nhân) HS đọc cá nhân SGK

* Đọc câu ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh thảo luận: Tranh vẽ gì? - HS đọc câu ứng dụng tranh:

Cái cao lớn lênh khênh

Đứng mà không tựa, ngã kềnh ra?

- GV: Trong câu ứng dụng có tiếng chứa vần vừa học? (lênh, khênh, kềnh) - HS đọc kết hợp phân tích tiếng (cá nhân) GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS - GV đọc mẫu câu ứng dụng HS đọc lại câu ứng dụng, lớp đọc đồng b) Luyện viết

- HS luyện viết vào Tập viết: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh - HS đọc nội dung viết GV hướng dẫn cách viết

- GV theo dõi, giúp đỡ số em chậm GV chấm số em c) Luyện nói

- HS đọc tên luyện nói: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính - HS quan sát tranh nói theo câu hỏi gợi ý:

+ Trong tranh vẽ loại máy gì?

+ Chỉ đâu máy cày, đâu máy nổ, đâu máy khâu, đâu máy tính? + Trong loại máy đó, em biết máy gì?

+ Máy cày dùng để làm gì? Thường thấy đâu?

+ Máy khâu dùng để làm gì? Máy nổ dùng để làm gì? Máy tính dùng để làm gì? Ngồi loại máy tranh em cịn biết loại máy gì? Chúng dùng để làm gì?

- HS trình bày trước lớp

IV Củng cố: HS đọc lại toàn bảng, đọc nối tiếp tồn SGK. V Dặn dị: Về nhà học Xem trước 59 GV nhận xét học.

**********************************

Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9

A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng phạm vi - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Sách Toán 1; Nội dung HS: Sách Toán 1, bảng

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I Ổn định tổ chức: Hát

II Kiểm tra cũ: HS làm bảng con: Tính - + = - + = + - = + - = III Dạy học mới: Giới thiệu bài

(15)

a) Hướng dẫn HS lập công thức + = + = 9 *Bước 1:

- GV cho HS quan sát hình vẽ mũ nêu tốn: "Bên trái có mũ, bên phải có mũ Hỏi tất có mũ? HS nhắc lại đề toán

*Bước 2:

- HS trả lời câu hỏi tốn: " Có mũ, thêm mũ Tất có mũ” Vài em nhắc lại

- GV:"8 thêm mấy?" Ta làm phép tính gì? - HS lập phép tính bảng ghép

- GV ghi bảng: + = 9, đọc "Tám cộng chín" HS đọc lại (CN- ĐT) b) Hướng dẫn HS lập phép cộng + = 9

- Tiến hành tương tự phép cộng + = - Cả lớp đọc lại công thức: + = + =

c) Hướng dẫn HS thành lập phép cộng + = 9, + = 9, + = 9, + 6= 9, 5 + = 9, + = (Tiến hành tương tự phép cộng + = + = 9) - GV: Em có nhận xét kết phép tính? (HS: 9) Đây bảng cộng phạm vi

d) Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng phạm vi 9. HS thi đua đọc thuộc bảng cộng

Hoạt động 2: Thực hành

GV hướng dẫn HS làm tập theo quy trình:

HS: Nêu yêu cầu - nêu cách làm - làm - chữa bài.Trong HS làm GV theo dõi, hướng dẫn em chậm

Bài 1: Tính Củng cố bảng cộng phạm vi 9. Bài 2: Tính (cột 1, 2, 4)

Củng cố bảng cộng, bảng trừ phạm vi số học HS khá, giỏi làm thêm cột

Bài 3: Tính (cột 1)

HS nhắc lại cách tính: Thực từ trái sang phải, lấy số thứ cộng với số thứ hai cộng tiếp với số thứ ba

GV cho HS nhận xét kết cột tính, chẳng hạn cột tính thứ nhất: + =

4 + + = + + =

HS nhận xét: cộng cộng cộng với cộng cộng với HS khá, giỏi làm thêm cột 2,

Bài 4: Viết phép tính thích hợp

HS quan sát tranh, nêu tốn, viết phép tính ứng với tốn vừa nêu a) + = b) + =

IV Củng cố: HS đọc lại bảng cộng phạm vi GV chấm mố số em. V Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng cộng phạm vi GV nhận xét học.

Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2010

Học vần: Bài 59: ÔN TẬP

(16)

- Đọc vần có kết thúc ng/nh; từ ngữ, câu ứng dụng từ 52 đến 59 - Viết vần, từ ngữ ứng dụng từ 52 đến 59

- Nghe, hiểu kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ Công - HS khá, giỏi kể 2, đoạn truyện theo tranh

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Sách Tiếng Việt 1, bảng ô li, ghép chữ Tiếng Việt Bảng ôn( SGK)

Tranh minh họa cho đoạn ứng dụng Tranh minh họa truyện kể Quạ Công. HS: Sách Tiếng Việt 1, bảng con, Tập viết

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1

I Ổn định tổ chức: Hát II Kiểm tra cũ:

- HS: Viết bảng đọc: đình làng, thơng minh, bệnh viện - HS đọc câu ứng dụng 58 GV nhận xét đánh giá

III Dạy học mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV: Trong tuần qua em học vần kết thúc ng, nh - HS: kể lại vần kết thúc ng, nh GV ghi bảng: Ôn tập - GV: Gắn bảng ơn

Hoạt động 2: Ơn tập a) Ôn vần học

- GV đọc, HS vào chữ học: a, ă, â, o, ô, u, ư, i, iê, uô, ươ, e với ng ê, i với nh mà GV vừa đọc.

- HS vừa chữ đọc âm cho lớp nghe HS đồng âm học b) Ghép âm thành vần

- HS: Ghép chữ cột dọc với chữ dịng ngang cho thích hợp thành vần HS: Ghép vần đọc (GV ghi vần lên bảng)

- HS đọc (cá nhân , nhóm, lớp), GV

- HS đọc đồng toàn vần ghép GV chỉnh sửa phát âm cho HS c) Đọc từ ứng dụng

- GV viết bảng: bình minh, nhà rơng, nắng chang chang

- HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) phân tích số tiếng GV chỉnh sửa phát âm - GV giải thích từ ngữ ứng dụng đọc mẫu - HS đọc lại

d) Tập viết từ ngữ ứng dụng

- GV viết mẫu bình minh, nhà rơng Vừa viết vừa hướng dẫn cách viết:

- HS viết bảng bình minh, nhà rơng GV chỉnh sửa chữ viết cho HS TIẾT 2

Hoạt động 3: Luyện tập

(17)

- HS đọc vần từ ngữ ứng dụng bảng ơn (cá nhân, nhóm, lớp) GV chỉnh sửa phát âm cho HS

* Đọc câu ứng dụng

- GV giới thiệu tranh cho HS quan sát hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - GV: Câu ứng dụng hơm gì?

Trên trời mây trắng Ở cánh đồng trắng mây

Mấy cô má đỏ hây hây

Đội thể đội mây làng - HS đọc câu ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp) - GV chỉnh sửa phát âm cho HS GV đọc mẫu b) Luyện viết

- HS viết từ bình minh, nhà rông vào Tập viết GV theo dõi, nhắc nhở - GV chấm số em

c) Kể chuyện

- GV cho HS đọc lại tên câu chuyện: Quạ Công - GV kể kèm tranh

+ Câu chuyện có nhân vật? Là nhân vật nào? Câu chuyện xảy đâu? - GV: Hãy quan sát tranh kể lại theo tranh:

Tranh 1: Quạ vẽ cho Công trước Quạ vẽ khéo, tiên dùng màu xanh tơ đầu, cổ Cơng óng ánh đẹp

Tranh 2: Vẽ xong, Cơng cịn phải xịe đơi cho thật khơ

Tranh 3: Cơng khun chẳng đành làm theo lời bạn Tranh 4: Cả lông Quạ trở nên xám xịt

- Chia nhóm kể tranh, HS thảo luận kể theo tranh nhóm GV chỉnh sửa, gợi ý

- Đại diện nhóm kể lại nội dung câu chuyện theo tranh nhóm mình, bạn nhóm bổ sung cho bạn

- HS nhóm kể nối tiếp nội dung tranh

- GV: Qua câu chuyện rút điều gì?

- HS: Vội vàng, hấp tấp, lại thêm tính tham lam chẳng làm việc - GV nhận xét cách kể chuyện HS

IV Củng cố: GV bảng, HS theo dõi đọc theo.

V Dặn dò: Về nhà học Xem 60 GV nhận xét học. **********************************

Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9

A MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ phạm vi - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Sách Toán 1; Nội dung HS: Sách Toán 1, bảng

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(18)

HS đọc bảng cộng phạm vi

HS làm bảng con: - + = - + = - + = - GV nhận xét

III Dạy học mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi 9 Bước 1: Hướng dẫn HS thành lập công thức - = - = 1

- GV cho HS quan sát hình vẽ áo mơ hình thứ hỏi: “Có tất áo?” (HS: có áo)

- GV nêu tốn: "Có áo bớt áo Hỏi lại áo?" - HS: "Có áo bớt áo cịn lại áo "

- GV: bớt mấy? (HS: bớt 8)

- GV: Vậy "bớt" làm phép tính gì? (phép trừ) - GV: Vậy - = ? HS lập phép tính bảng ghép - HS nêu phép tính, GV ghi bảng: - =

- HS đọc (cá nhân)

* Tương tự : Hãy quan sát mơ hình Bây khơng bớt áo mà bớt áo

- HS nhìn vào mơ hình áo nêu tốn: "Có áo bớt áo Hỏi lại áo?" HS nhắc lại

- HS: "Có áo bớt áo lại áo" HS nhắc lại - HS lập phép tính tương ứng với toán vừa nêu bảng ghép - HS nêu phép tính, GV ghi bảng: - =

- HS đọc (cá nhân): - =

- Cả lớp đọc lại công thức: - = - =

Bước 2: Hướng dẫn HS thành lập công thức - = 7, - = 2, - = 6, 9 - = 3, - = 4, - = 5

Tiến hành tương tự bước

- GV: Em có nhận xét số thứ phép tính này? - HS: Số thứ phép tính số

- GV: Đây bảng trừ phạm vi Yêu cầu em học thuộc để vận dụng vào làm toán

Bước 3: Cho HS học thuộc bảng trừ phạm vi 9 - GV cho lớp đọc lại bảng trừ phạm vi - GV che phép tính, sau che tồn - HS thi đua xem đọc đọc thuộc

- GV cho HS mở SGK ghi kết vào chỗ chấm phần học Hoạt động 2: Luyện tập

GV hướng dẫn HS làm tập theo quy trình:

HS: Nêu yêu cầu - nêu cách làm - làm - chữa bài.Trong HS làm GV theo dõi, hướng dẫn em chậm

Bài 1: Tính

Củng cố bảng trừ phạm vi

GV: Khi thực phép tính em cần lưu ý điều gì? Bài 2: Tính (cột 1, 2, 3)

(19)

HS khá, giỏi làm thêm cột

Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống (bảng 1)

HS nêu cách làm: Ở bảng thứ ta điền số thiếu vào ô trống cho tổng hai số hàng hàng Ở bảng thứ hai ta thực phép tính: Trước tiên lấy số hàng thứ trừ ghi vào hàng thứ hai Sau lấy kết hàng thứ cộng với ghi vào hàng thứ

HS khá, giỏi làm thêm bảng Bài 4: Viết phép tính thích hợp

GV yêu cầu HS quan sát tranh, nêu toán, viết phép tính vào trống thích hợp với tranh

HS làm vào SGK, sau lên bảng chữa

IV Củng cố: HS thi đua đọc thuộc bảng trừ phạm vi 9. Trò chơi: GV nêu phép tính, định HS nói kết

V Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng trừ phạm vi GV nhận xét học. **********************************

Chiều:

Tốn: ƠN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8- LUYỆN TẬP

A MỤC TIÊU:

- Củng cố bảng trừ phạm vi

- Rèn kĩ tính tốn cho HS Viết phép tính thích hợp ứng với tình tranh

- Hồn thành tập tập tốn

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Nội dung ôn luyện HS: Vở tập Tốn 1, li. C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I Ổn định tổ chức: Hát II Tiến hành ôn luyện:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm BT toán GV hướng dẫn HS làm tập theo quy trình:

HS: Nêu yêu cầu - nêu cách làm - làm - chữa bài.Trong HS làm GV theo dõi, hướng dẫn em chậm

*Phép trừ phạm vi (trang 56) Bài 1: Tính

Củng cố bảng trừ phạm vi

GV hướng dẫn HS viết kết cho thẳng cột dọc Bài 2: Tính

Củng cố bảng cộng, bảng trừ phạm vi Củng cố mối quan hệ phép cộng phép trừ Bài 3: Tính

HS nhắc lại cách tính: Thực từ trái sang phải, lấy số thứ cộng với số thứ hai cộng tiếp với số thứ ba

Bài 4, 5: Viết phép tính thích hợp

HS quan sát tranh, nêu toán, viết phép tính ứng với tốn vừa nêu * Luyện tập (trang 57, 58)

(20)

Củng cố bảng cộng, bảng trừ phạm vi

GV hướng dẫn HS viết kết cho thẳng cột dọc Bài 2: Nối (theo mẫu)

HS tính nhẩm phép tính có kết 8, nối phép tính với số Bài 3: Tính

HS nhắc lại cách tính: Thực từ trái sang phải, tính hai số tính tiếp với số thứ ba

Bài 4: Nối (theo mẫu)

GV hướng dẫn cách làm bảng HS làm vào HS lên bảng chữa Bài 5: Viết phép tính thích hợp

HS quan sát tranh, nêu tốn, viết phép tính ứng với tốn vừa nêu – =

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập vào ô li. T: Ghi đề lên bảng hướng dẫn HS làm H: Làm vào theo yêu cầu GV theo dõi, giúp đỡ HS

8 8

1

- = - = - = - = - = - = - = - = - = - = - = - = - = - = - = - = T: Chấm, chữa số em

III Củng cố: HS chữa GV chấm số em.

IV Dặn dò: Về nhà học Xem sau GV nhận xét học. **********************************

Luyện tậpTiếng Việt: ÔN ĐỌC, VIẾT: ANG- ANH; INH- ÊNH.

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- HS đọc SGK cách chắn

- Làm tập tập Tiếng Việt Trình bày sạch, đẹp - Luyện viết vào ô li mẫu, nét, đẹp

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Nội dung ôn luyện HS: Vở ô li, sách Tiếng Việt C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I Ổn định tổ chức: Hát

II Tiến hành ôn luyện: Giới thiệu Hoạt động 1: Luyện đọc SGK

- HS luyện đọc theo cá nhân, nhóm, lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa Chú ý HS đọc yếu

Hoạt động 2: Làm tập HS nêu yêu cầu tập

GV hướng dẫn cách làm HS làm

GV theo dõi, uốn nắn cho HS, đặc biệt HS yếu *Hướng dẫn HS làm tập: ang- anh

(21)

-Bài 1: Nối

GV hướng dẫn HS nối từ thành câu có nghĩa Bài 2: Điền ang hay anh

HS quan sát tranh Tranh vẽ gì? Sau điền vần thích hợp vào chỗ chấm bánh càng cua mạng nhện

Bài 3: Viết dòng hải cảng, dòng bánh chưng *Hướng dẫn HS làm tập: inh- ênh

Bài 1: Nối

GV hướng dẫn HS nối từ thành câu có nghĩa Bài 2: Điền inh hay ênh

HS quan sát tranh Tranh vẽ gì? Sau điền vần thích hợp vào chỗ chấm mái đình gọng kính bệnh viện

Bài 3: Viết dịng thơng minh, dịng ễnh ương Hoạt động 3: Luyện viết ô li

- GV viết mẫu ang, anh, inh, ênh, bàng, cành chanh, máy vi tính, dịng kênh lên bảng hướng dẫn cách viết.

- HS luyện viết vào ô li Mỗi vần, từ viết dòng - GV theo dõi, uốn nắn GV chấm vở, nhận xét

III Củng cố: GV: Em vừa ơn vần gì? (HS: ang, anh, inh, ênh) IV Dặn dò: Về nhà học Xem sau GV nhận xét học.

**********************************

Sinh hoạt: SINH HOẠT SAO

A MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nắm vững quy trình sinh hoạt

- Nhớ tên sao, tên hát, lời ghi nhớ nhi đồng, điều luật Nhi đồng - Nắm ưu, khuyết điểm tuần Sinh hoạt chủ động, mạnh dạn

B CHUẨN BỊ: GV: Nội dung sinh hoạt sao, sân bãi

C CÁCH TIẾN HÀNH:

Hoạt động 1: GV nêu nội dung, yêu cầu

- HS sân, tập hợp hàng dọc GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết sinh hoạt Hoạt động 2: Tiến hành sinh hoạt sao

- HS nhắc lại tên

(22)

- HS: Hát "Như có Bác Hồ ngày vui đại thắng", triển khai thành vòng tròn lớn HS đọc điều Bác Hồ dạy

- HS: Hát "Sao vui em" tách thành vòng tròng nhỏ, kiểm tra vệ sinh, kể việc làm tốt HS đọc lời ghi nhớ nhi đồng

- HS hát "Năm cánh vui", chuyển thành vòng tròn lớn, chơi trò chơi, ca múa, kể chuyện

+ GV nêu chủ điểm tháng phát động thi đua chào mừng ngày 22 - 12 - HS đọc điều luật nhi đồng HS hát "Nhanh bước nhanh Nhi đồng" Dặn dò: Về nhà nhớ lại tên nhớ quy trình sinh hoạt sao.

GV nhận xét học

Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2010 Đạo đức: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ

I Mục tiêu:

-Nêu đuợc học - HS biết ích lợi việc học - Giáo dục HS ln có ý thức học II Đồ dùng dạy học

- Vở tập Đạo đức

- Tranh phóng to tập - Bài hát “ Tới lớp, tới trườngII Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Khi chào cờ em phải đứng nào? + Vì phải đứng nghiêm trang chào cờ? - HS GV nhận xét, ghi điểm

2 Dạy - học Tiết 2

* Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận

- GV yêu cầu HS quan sát tranh tập giới thiệu - HS làm việc theo nhóm

- HS trình bày ý kiến kết hợp tranh - GV hỏi:

+ Vì Thỏ nhanh nhẹn lại học muộn, Rùa chậm chạp lại học giờ? + Qua câu chuyện, em thấy bạn đáng khen? Vì sao?

- GV kết luận

* Hoạt động 2: HS đóng vai

- GV phân hai HS ngồi cạnh làm thành nhóm đóng vai theo tình tập

- HS nhóm chuẩn bị đóng vai - HS đóng vai trước lớp

- HS nhận xét thảo luận:

(23)

* Hoạt động 3: HS liên hệ

+ Bạn lớp ln học giờ? + Kể việc cần làm để học giờ? - HS nhóm trình bày ý kiến

- GV kết luận

3 Hoạt động nối tiếp:

+ Vì phải học giờ? - Về nhà ôn lại làm theo học

Tốn: ƠN: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9

A MỤC TIÊU: Tiếp tục giúp HS:

- Củng cố bảng cộng, bảng trừ phạm vi - Rèn kĩ tính tốn cho HS

- Viết phép tính thích hợp ứng với tình tranh - Hồn thành tập tập tốn

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Nội dung ôn luyện HS: Vở tập Tốn 1, li. C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I Ổn định tổ chức: Hát II Tiến hành ôn luyện:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập toán GV hướng dẫn HS làm tập theo quy trình:

HS: Nêu yêu cầu - nêu cách làm - làm - chữa bài.Trong HS làm GV theo dõi, hướng dẫn em chậm

*Phép cộng phạm vi (trang 59) Bài 1: Tính

Củng cố bảng cộng phạm vi

GV hướng dẫn HS viết kết cho thẳng cột dọc Bài 2: Tính

Củng cố tính chất giao hốn phép cộng Bài 3: Tính

HS nhắc lại cách tính: Thực từ trái sang phải, lấy số thứ cộng với số thứ hai cộng tiếp với số thứ ba

Bài 4: Nối (theo mẫu)

Bài 5: Viết phép tính thích hợp

HS quan sát tranh, nêu tốn, viết phép tính ứng với tốn vừa nêu *Phép trừ phạm vi (trang 60)

Bài 1: Tính

Củng cố bảng trừ phạm vi

GV hướng dẫn HS viết kết cho thẳng cột dọc Bài 2: Tính

Củng cố mối quan hệ phép cộng phép trừ Bài 3: Tính

(24)

Bài 4: Viết phép tính thích hợp

HS quan sát tranh, nêu tốn, viết phép tính ứng với tốn vừa nêu Bài 5: Điền số

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập vào ô li. T: Ghi đề lên bảng hướng dẫn HS làm H: Làm vào theo yêu cầu GV theo dõi, giúp đỡ HS

7 9

2

9 - = + =

9 - = + =

9 - = + =

9 - = + =

T: Chấm, chữa số em III Củng cố:

HS chữa GV chấm số em HS đọc lại bảng trừ phạm vi IV Dặn dò: Về nhà học Xem sau GV nhận xét học.

********************************** Luyện tập Tiếng việt ÔN CÁC VẦN ĐÃ HỌC TRONG TUẦN

I Mục đích – yêu cầu:

-Đọc viết thành thạo tiếng, từ có chứa vần eng, iêng, ng, ương, ang, anh, inh, ênh

- Tìm , tiếng , từ, có chứa vần vừa học - Rèn chữ viết mẫu, đẹp

II Các hoạt động dạy học:

1 Học sinh đọc sách giáo khoa: hs lên bàn gv bốc thăm thực đọc: rừ, tiếng, câu theo yêu cầu thăm Lớp giáo viên nhận xét, ghi điểm

- Kết hợp phân tích tiếng chứa vần học

- Thi tìm tiếng chứa vần học: học sinh thực bảng cài, sau học sinh đọc to tiến vừa tìm

2 Viết bảng con: kẻng ,cái giếng, thang máy, anh chị, lung linh, bình minh ,đồng ruộng, nương rẫy

3 Viết tả: Gv viết bảng – hs chép vào vở: Nắng lên.Lúa nương chín vàng Trai gái mường vui vào hội

Thu chấm

Nhận xét học – dặn dò

********************************** Rèn chữ: Luyện viết: CON ONG

I Mục tiêu:

- Hs luyện viết đẹp, mẫu

- Thường xuyên luyện đôi bàn tay khéo léo cho Hs

(25)

- Giáo dục tính cẩn thận viết II Các hoạt động đạy học chủ yếu

Hoạt động 1: Giới thiệu

- Gv giới thiệu cho Hs quan sát chữ mẫu: ong - Hs đọc vần vừa viết: cá nhân nhóm, lớp.

- Gv hướng dẫn cách ngồi viết: + Tư ngồi viết

+ Khoảng cách chữ tiếng nào? Hoạt động 2: Luyện viết

- Hs luyện viết bảng con: ong - Gv viết mẫu, Hs quan sát : ong - Hs viết tiếng bảng - Gv nhận xét, sửa sai

- Hs luyện viết vào hàng: ong

-Gv quan sát hướng dẫn thêm cho em viết chậm - Gv chấm số nhận xét

III Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 15/05/2021, 05:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w