- Néi dung mang tÝnh chÊt nghiªm trang, ®îc dïng trong nghi lÔ... KiÓm tra bµi cò..[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết : - Học hát bài Mái trờng mến yªu”
- Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo hát Đi học I/ Mục tiêu:
Học sinh hát giai
điệu hát
Rốn k nng lấy hơi, gõ đệm
C¸c em thÊy yêu mến mái trờng, kính trọng thầy (cô giáo) II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ , nhạc cụ - Học sinh: Thanh gõ phách III/ Tiến trình dạy:
n nh t chức (1ph)
KiĨm tra bµi cị (không kiểm tra) Dạy
Phơng pháp Định
lợng Nội dung
- GV: treo bảng phụ - HS: quan sát
H? Bi hát viết nhịp gì? nêu đặc điểm nhịp?
- HS: nêu khái niệm đặc điểm nhp 4/4
H? Trong có sử dụng kí hiệu gì?
- HS: nêu kí hiệu
- Giáo viên bắt nhịp, học sinh hát bài: Tiếng chuông cờ.
- GV: đàn hát mẫu - HS: lắng nghe
- GV: đàn giai điệu câu từ 1-2 lần
- HS: nghe học hát
- GV: dạy hát theo lối móc xích - GV hớng dẫn, học sinh thực hành gõ đệm hình thức:
+ NhÞp
30ph (5ph)
(3ph)
(22ph)
I Học hát: 1.Tìm hiểu bài:
*Các kí hiệu:
- Nhịp /4(C)
- Dấu thăng; dấu lặng đen, lặng đơn; dấu luyến
2 LuyÖn thanh:
(2)+ Ph¸ch
+ TiÕt tÊu lêi ca
- Chia nhóm hát đuổi (Hát ca non )
- HS: đọc sách tìm hiểu nội dung H Nêu tóm tắt đời nhạc sĩ Bùi ỡnh Tho?
- HS: nêu nét
H Sự nghiệp sáng tác nhạc sĩ có g× nỉi bËt?
-HS: Sáng tác chủ yếu ca khúc thiếu nhi ca khúc đề tài nông thôn, miền núi
H Bài hát đời thời kì nào? Nêu cảm nhận em hát này?
- Bài hát đợc sáng tác năm 1970 với giai điệu vui tơi đầy sức sống, phù hợp với lứa tuổi học sinh
10ph (5ph)
(5ph)
II Tìm hiểu nhạc sĩ Bùi Đình Thảo hát: Đi học
1 Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo:
- Bùi Đình Thảo (1931-1997 ) Tại thị trấn Đồng Văn- Duy Tiên - Hà Nam - Ông sáng tác từ năm 25 tuổi, sống giản dị gắn bó với nghệ thuật, với nông thôn
2 Bài hát Đi học :
- Sáng tác năm 1970 với đề ti v nỳi
- Đây 50 hát thiếu nhi hay kỉ XX
4 Củng cố: (3ph) - Chia nhóm hát - gõ đệm
5 DỈn dò: (1ph)
- Su tầm hát nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
………
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tit 2: - Ôn tập hát “ Mái trờng mến yêu” - Tập đọc nhạc: TĐN Số 1.
I/ Mơc tiªu:
Học sinh hát đọc TĐN Rèn kĩ hát đọc nhạc,
(3)- Gi¸o viên : Bảng phụ; Nhạc cụ
- Học sinh: Thanh gõ phách III/ Tiến trình dạy:
ổn định tổ chức (1ph)
Kiểm tra cũ (trong ôn tập ) Dạy
Phơng pháp Định
l-ỵng Néi dung
- GV: đàn hát lần giai điệu hát
- HS: l¾ng nghe
- HS: hát kết hợp gõ đệm
- Chia nhãm h¸t theo lèi h¸t ca- lông - Chú ý sửa lỗi sai cho häc sinh (nÕu cã)
- GV: treo b¶ng phơ - HS: quan s¸t
H Bài TĐN viết nhịp gì? Nêu đặc điểm nhịp?
- HS: trình bày
H.Trong bi cú s dng cao nốt nhạc nào?
- Học sinh xác định tên nốt nhạc
H Trong có sử dụng âm hình nốt nhạc nµo?
- HS: nêu hình nốt có -HS: đọc trục âm giọng Cdur
- GV: đàn giai điệu câu từ 1- lần - HS: lắng nghe đọc (Dạy theo lối móc xích )
- HS: đọc nhạc kết hợp với gõ đệm - HS: hát ghép lời câu
- GV: bắt nhịp
- HS: hỏt hon thin c - Chia nhóm đọc nhạc hát lời
15ph
25ph (5ph)
(3ph) (17ph)
I.Hát ôn:
II Đọc Tập đọc nhạc: 1.Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 2/4
(*) Cao :
Đô - Rê - Mi - Pha - Son - Đô
(*) Trờng độ:
(4)4 Củng cố: (3ph) - Chia nhóm đọc nhạc - hát lời
5 Dặn dò: (1ph) - Học thuộc lời c nhc
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 3: - Ôn tập hát Mái trờng mến yªu”
- Ơn tập tập đọc nhạc: TĐN S 1
- Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt hát
Nhạc rừng
I/ Mơc tiªu:
Mở rộng vốn hiểu biết âm nhạc Rèn kĩ hát đọc nhạc Học sinh thấy say mờ õm nhc II/ Chun b:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ
- Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc TĐN III/ Tiến trình dạy:
ổn định tổ chức (1ph)
Kiểm tra cũ (Trong ôn tập) Dạy
Phơng pháp Định
lỵng Néi dung
- GV: đệm đàn - HS: hát tập thể
- Chia nhãm h¸t canon
- HS: hát theo nhóm gõ đệm
- Kiểm tra học sinh ( có nhận xét, đánh giá )
- Chia nhóm đọc nhạc, hát lời
- HS: đọc nhac, hát kết hợp với gõ đệm - GV: đàn câu nhạc - HS: nghe, đoán đọc
- HS: đọc sách giáo khoa
H Trình bày đơi nét đời nhạc sĩ
10ph
12ph
15ph (7ph)
I.Hát ôn:
II.Ôn tập TĐN:
(5)Hoàng Việt?
- HS: trả lời tóm tắt
H Kể tên ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Việt mà em biÕt?
- HS: kĨ tªn
H Bài hát đời thời gian nào? - Năm 1953
- GV: đệm đàn hát - HS: lắng nghe
H Nêu cảm nhận em hát Nhạc rừng?
- Rất yêu thích hát
(8ph)
- Tên khai sinh Lê Chí Trực, sinh năm 1928 xà An Hựu- Cái Bè - Tiền Giang Ông hi sinh năm 1967 - Ông sáng tác nhiều ca khúc tiếng nh Lên Ngàn, Lá xanh, Tình ca
2 Ca khóc Nh¹c rõng :
- Bài hát nh tranh thiên nhiên, bật hình ảnh anh đội cụ Hồ say mê ca hát nhng anh dũng chiến đấu
4 Cñng cè: (5ph)
- Mét nhãm Häc sinh hát biểu diễn hát Mái trờng mến yêu Dặn dò: (2ph)
- Tìm hiểu su tầm hát dân ca nớc
************************************** Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4: Học hát bài Lý đa
I/ Mục tiêu:
Học sinh hát giai điệu, sắc thái hát Luyện kĩ lấy hỏt lin ting
thích hát dân ca II/ ChuÈn bÞ:
(6)ổn định tổ chức(1ph) Kiểm tra cũ(3ph)
H Trình bày đơi nét đời, nghiệp sáng tác nhạc sĩ Hoàng Vit? Dy bi mi(36ph)
Phơng pháp Định lợng
Nội dung
- GV treo bảng phơ - HS quan s¸t
H Bài hát viết nhịp gì? Nêu đặc điểm nhịp?
- HS nêu đặc điểm nhịp 2/4
H.Trong có sử dụng kí hiệu gì?
- HS nêu kí hiệu có - HS hát Mái trờng mến yêu
- GV đàn hát mẫu giai điệu hát - HS lắng nghe
- GVđàn giai điệu câu từ 1-2 lần - HS nghe hát
- Dạy hát theo lối móc xích - GV hớng dẫn HS gõ đệm
- HS thực hành gõ đệm theo ba hỡnh thc:
+ Phách + Nhịp
+TiÕt tÊu lêi ca
- Chia nhãm h¸t xen kẽ câu - HS hát thực hành theo nhãm
5ph
3ph 28ph
1.T×m hiĨu bài:
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 2/4
- Dấu nối, dấu luyến, dấu lặng en, lng n
2 Luyện thanh: Dạy hát:
4 Cñng cè(4ph)
- Đàn câu để Học sinh phát Dặn dò(1ph)
- Học thuộc lời gõ đệm thành thạo
……… ……… ……… *********************************
(7)Ngày giảng:
Tiết : - Ôn tập hát Lý đa
- Nhạc lÝ: nhÞp 4/4.
- Tập đọc nhạc: TĐN Số 2.
I/ Mơc tiªu:
Học sinh hát đọc TĐN
Tập đánh nhịp 4/4 ứng dụng câu hát Học sinh thấy thoải mái, yêu thích mụn hc
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ; nhạc cụ
- HS : Thanh gõ phách; học thuộc lời hát Lý đa.
III/ Tiến trình dạy:
n nh tổ chức(1ph)
KiĨm tra bµi cị (Trong ôn tập ) Dạy (40ph)
Phơng pháp Định
lợng Nội dung
- GV bắt nhịp cho HS hát tập thể - HS hát gõ đệm
- Chia nhóm hát canon ( hát đuổi ) - Học sinh hát theo nhạc đệm - GV sửa sai cho HS ( có)
- Kiểm tra Học sinh ( có nhận xét, đánh giá cho điểm )
- GV treo bảng phụ đa ví dụ nhịp 4/4
- HS quan sát nhận xét
H HÃy nêu khái niệm nhịp 4/4? - HS nêu khái niệm:
H So sỏnh đặc điểm tính chất nhịp 2/4và nhịp 4/4 ? - Học sinh so sánh
10ph
10ph (5ph)
(5ph)
I.Hát ôn:
II Nhạc lý:
1 Tìm hiểu khái niệm nhịp 4/4 - Nhịp 4/4 kí hiệu ( C)
(*) Khái niệm: nhịp 4/4 loại nhịp chẵn gồm có bốn phách nhịp Trờng độ phách tơng ứng hình nốt đen, phách mạnh, phách nhẹ Phách mạnh vừa, phách nhẹ
(8)- Giáo viên treo bảng phụ sơ đồ phách đờng nét huy
(4)
(3) (2) (1)
Sơ đồ phách
-GV hớng dẫn học sinh cách đánh nhịp
- HS thực hành đánh nhịp - GV treo bảng phụ
- HS quan s¸t
H Bài TĐN viết nhịp gì? Nêu đặc điểm nhịp?
- HS trình bày đặc điểm nhịp 4/4
H.Trong có sử dụng kí hiệu gì?
- HS trả lời:
H.Trong có sử dụng cao độ những nốt nhạc nào?
- HS trả lời
H Trong có sử dụng âm hình nốt nhạc nào?
- HS kể tên hình nốt HS đọc trục âm giọng Cdur
- HS đọc tên nốt nhạc (theo câu nhạc)
- HS đọc đồng tên hình nốt nhạc
- GV đàn giai điệu câu từ 1-2 lần
- HS lắng nghe đọc nhạc ( theo lối móc xích)
- Sưa sai cho HS có câu nhạc
- GV hớng dẫn Học sinh hát ghép lời ( Đàn lại giai điệu câu nhạc để HS vào cao độ ghép lời cho câu hát)
- HS hát ghép lời kết hợp gõ đệm
20ph (5ph)
(3ph) (12ph)
- Träng ©m tËp trung phách phách
III Đọc TĐN Số 2: 1.Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 4/4
- Dấu nhắc lại
(*) Cao :
Son - La - Si - Đô - Rª - Mi
(*) Trờng độ:
(9)- Chia nhóm đọc nhạc ghép lời Học sinh nhận xét bạn
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm
4 Cđng cè (3ph)
- Chia nhóm đọc nhạc - hát lời Dặn dò (1ph)
- Thực hành gõ đệm đánh nhp thnh tho
***************************************** Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6: - Nhạc lí: Nhịp lấy đà
- Tập đọc nhạc: TĐN Số 3.
- Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc số nhạc cụ phơng tây
I/ Mơc tiªu:
Học sinh biết đợc t2-Kĩ năng:
Đọc cao độ giai điệu TĐN Học sinh thấy yêu thớch mụn hc II/ Chun b:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ
- Học sinh: Thanh gõ phách III/ Tiến trình dạy:
(10)H So sánh đặc điểm nhịp 2/4 nhịp 4/4 ? Dạy (36ph)
Phơng pháp Định lợng
Nội dung
- GV: treo b¶ng phơ vÝ dơ: + VD1: 2/4
+ VD2: 3/4
H Em hÃy nhận xét ô nhịp ví dụ trªn?
- Hai nhịp đầu hai ví dụ thiếu phách
- GV: treo b¶ng phụ TĐN Số - HS: quan sát
H Bài TĐN viết nhịp gì? Nêu đặc điểm nhịp?
- HS: tr¶ lêi:
H.Trong có sử dụng kí hiệu gì?
- HS: nhËn biÕt c¸c kÝ hiƯu
H.Trong có sử dụng cao độ nốt nhạc nào?
- HS: Xác định cao độ trả lời
H Trong có sử dụng âm hình những nốt nhạc nào?
- HS: xỏc nh cỏc hỡnh nt
- GV: Đàn mẫu gam trơc ©m giäng Cdur
- HS: đọc trục âm giọng đô trởng ( Cdur)
- HS: đọc đồng tên hình nốt nhạc
- GVđàn giai điệu câu từ 1- lần - HS nghe đọc nhạc.(Theo lối móc
6ph
20ph (5ph)
(2ph)
(13ph)
1 Nh¹c lÝ:
(*) Tìm hiểu khái niệm nhịp lấy đà:
- Ơ nhịp nhạc không đủ số phách theo quy định số nhịp gọi nhịp ly
2 Đọc TĐN Số 3: a/Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 4/4
- Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu lng en
(*) Cao :
- Đô - Rª - Mi - Pha - Son -La - Si
(*) Tr ng :
b/ Đọc trục âm:
(11)xÝch)
- GV hớng dẫn học sinh hát ghép lời - Chia nhóm đọc nhạc - hát lời
- HS thực hành gõ đệm - HS đọc SGK
H Kể tên loại nhạc cụ dân tộc? - Đàn bầu, đàn T.rng
H Kể tên loại nhạc cụ phơng Tây? - Đàn Pi - a - nô, Ghi - ta…
- GV:chọn tiếng nhạc cụ đó, qua tiếng đàn Organ để minh hoạ cho học sinh
-HS lắng nghe nhận biết âm loại nhạc cụ
H Nêu cảm nhận em âm loại nhạc cụ trên?
- HS nêu cảm nhận
10ph
3 Âm nhạc th ờng thức:
- Các loại nhạc cụ phơng Tây du nhập vào nớc ta chủ yếu là: Đàn
Pi a nụ, Vi ụ lơng, Ghi ta, ắc -cc - đê - ơng…
4.Cđng cè(4ph)
- Chia nhóm đọc nhạc hát lời 5.Dn dũ(1ph)
- Su tầm nhạc cụ phơng Tây
************************************* Ngày soạn:
Ngày giảng:
(12)I/ Mơc tiªu:
Củng cố khắc sâu kiến thức học Rèn kĩ hát đọc nhạc
Có tình cảm, lối sống lành mạnh II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; nội dung kiĨm tra
- Häc sinh:Thanh gâ ph¸ch; häc thc TĐN III/ Tiến trình dạy:
ổn định tổ chức Kiểm tra15ph
Dạy (27ph) Phơng pháp Định
l-ợng Nội dung
- Giỏo viên bắt nhịp - Học sinh hát tập thể - Thc hnh gừ m
- Giáo viên sửa lỗi sai cho học sinh (nếu có )
H Nêu khái niệm nhịp 4/4? - Học sinh trả lêi
- Học sinh ôn lại cách đánh nhịp
H Nhịp lấy đà gì? - Học sinh trả lời
H Lấy ví dụ minh hoạ cho nhịp lấy đà? - Học sinh lấy ví dụ
- Học sinh đọc nhạc gõ đệm - Học sinh hát lời gõ đệm - Chia nhóm đọc nhạc, hát lời - Giáo viên đàn câu
- Học sinh phát đọc
10ph
5ph
12ph
1 Hát ôn:
- Bài hát : + Mái trờng mến yêu + Lí đa
2 ¤n nh¹c lÝ:
- Nhịp 4/4 cách đánh nhịp - Nhịp lấy đà
3 Ôn tập tập đọc nhạc: - Bài TĐN Số
- Bµi TĐN Số - Bài TĐN Số
4.Củng cố(2ph)
Nhận xét sửa lỗi sai hs mắc Dặn dò
(13)**********************************
Ngày soạn: Ngày giảng:
TiÕt 8: KiĨm tra tiÕt I/ Mơc tiªu:
Học sinh hát thể tốt giai điệu hát, Tập đọc nhạc Rèn kĩ hát nảy tiếng
Häc sinh yêu mến mái trờng kính trọng thầy cô II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ
- Học sinh: Thanh gõ phách, học thuộc lời hát, Tập đọc nhạc III/ Tiến trình dạy:
1 ổn định tổ chức (1ph)
2 KiĨm tra (40ph) a.Néi dung:
- H¸t mét tự chọn
- Đọc TĐN tự chän b.H×nh thøc kiĨm tra:
- KiĨm tra theo nhãm (5HS mét nhãm)
- Chấm điểm cá nhân vào kết thực hành ( Hát đọc nhạc) c.Thang điểm:
- Néi dung h¸t chÊm ®iÓm tèi ®a ®iÓm
- Nội dung Tập đọc nhạc chấm điểm tối đa điểm - Phong cách biểu diễn tối đa điểm
4 Cđng cè( 3phót)
- NhËn biÕt c©u nhạc hát, TĐN Dặn dò( 1phút)
(14)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 9: Học hát Chúng em cần hoà bình I/ Mục tiêu:
Hc sinh hát giai điệu hát Rèn kĩ hát tốp ca, đơn ca
Các em có thái độ thân với bạn bè II/ Chun b:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phơ
- Häc sinh: Thanh gâ ph¸ch III/ TiÕn trình dạy:
n nh t chức( 1phút)
KiĨm tra bµi cị (Không kiểm tra ) Dạy mới( 40phút)
Phơng pháp Định
lợng Nội dung
- Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh quan s¸t
H Bài hát viết nhịp gì? Nêu đặc điểm nhịp?
- Học sinh trình bày đặc điểm nhịp 2/4
H.T rong có sử dụng kí hiệu gì? - Học sinh phát trả lời
H Bi hỏt đợc chia thành câu, đoạn nh nào?
- 10 câu- hai đoạn
- Giỏo viờn bt nhịp hát Lí đa - Học sinh hát khởi động giọng
- Giáo viên đàn hát mẫu - Học sinh lắng nghe
- Giáo viên đàn giai điệu câu từ 1- lần
- Học sinh nghe học hát
- Dạy hát theo hình thức liên kết câu, đoạn
- Học sinh thực hành gõ đệm theo: + Nhịp
5ph
3ph 32ph
1.Tìm hiểu bài:
- NhÞp 2/4
- Dấu nối; dấu lặng đơn, dấu lặng đen; dấu nhắc lai; khung thay đổi
(15)+ Ph¸ch
+TiÕt tÊu lêi ca
- Chia nhãm h¸t canon -Häc sinh h¸t theo nhóm H.Nêu cảm nhận em về nội dung hát?
-Học sinh nêu cảm nhận
-Häc sinh nhËn xÐt
-Giáo viên nhận xét đánh giá
4.Cñng cè(3ph)
- Chia nhóm hát gõ đệm Dặn dị( 1ph)
- Học thuộc lời hát thực hành gõ m
*********************************** Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tit 10 : Ôn tập bài hát: Chúng em cần hồ bình. Tập đọc nhạc: TĐN Số 4.
Bài đọc thêm: Hội xuân Sắc bùa“ ”
I/ Mơc tiªu:
Học sinh hát giai điệu, sắc thái hát; Đọc nhạc hát lời cách xác TĐN
Có kĩ hát tập thể, hát đơn ca
Học sinh có tình cảm yêu quê hơng, đất nớc II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ - Học sinh: Thanh gõ phách III/ Tiến trình dạy:
ổn định tổ chức (1ph)
(16)Phơng pháp Định
lợng Nội dung
- Giáo viên đệm đàn, bắt nhịp - Học sinh hát tập thể
- Chia nhãm h¸t canon
- Học sinh hát thực hành gõ đệm
- Kiểm tra Học sinh hát chia câu (Có nhận xột, ỏnh giỏ )
- Giáo viên treo bảng phơ - Häc sinh quan s¸t
H Bài TĐN viết nhịp gì? Nêu đặc điểm nhịp?
- Học sinh nêu đặc điểm nhịp H.Trong có sử dụng kí hiệu gì?
- Học sinh tìm kí hiệu
H.Trong có sử dụng cao độ những nốt nhạc nào?
- Học sinh xác định vị trí nốt H Trong có sử dụng âm hình nốt nhạc nào?
- Học sinh xác định hình nốt - Giáo viên đàn cao độ nốt trục âm Cdur
- Học sinh đọc trục âm
- Học sinh đọc đồng tên hình nốt nhạc
- Giáo viên đàn giai điệu câu từ - lần
- Học sinh nghe đọc nhạc - Dạy câu tip ni nhau,
- Giáo viên hớng dẫn Học sinh h¸t ghÐp lêi
- Häc sinh h¸t ghÐp lêi
- Học sinh thực hành gõ đệm - Chia nhóm đọc nhạc - hát lời - Học sinh đọc (SGK - Tr25 ) H Hội xuân “ Sắc bùa” đợc tổ chức vào thời gian nm?
- Vào dịp tết đầu xuân
10ph
19ph (5ph)
(3ph)
(11ph)
10ph
I.Hát ôn:
II Đọc TĐN Số 4: 1.Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 4/4 (C)
- Dấu lặng ®en ( )
(*) Cao độ:
Mi - Pha- Son - La - Si - Đô
(*) Trng :
2.Đọc trục âm:
3 Đọc nh¹c:
(17)H Trong phêng bïa gåm có ai? Đợc xếp nh nào?
- Gồm 15 ngời ( ông trùm, cô gái gõ chiêng, ngời khiêng gạo )
H Phng bùa đợc tổ chức với hình thức nh nào?
- Häc sinh tr¶ lêi
- Häc sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét
H Hội xuân sắc bùa dân tộc nào?
- Của dân tộc Mờng Ngoài cßn cã ë mét sè vïng nh: BÕn Tre, Qu¶ng Ng·i… cđa ngêi Kinh
- Tổ chức vào dịp tết đầu xuân, mồng hai tết Đây hình thức chúc tụng, cầu mùa, chúc sức khoẻ cầu mong cho gia đình hạnh phúc, sung túc
- Phờng bùa gồm ông trùm 12 cô gái gõ chiêng, hai ngời khiêng thúng đựng gaọ
- Hình thức tổ chức: Đến gia đình hát chúc tụng hát đối đáp với 12 hát theo tháng năm
4 Cñng cè (4ph)
- Hai nhóm lên bảng đọc nhạc- hát lời Dặn dò (1ph)
- Học thuộc bi TN v thc hnh gừ m
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 11: Ôn tập hát Chúng em cần hoà bình
Ơn tập tập đọc nhạc: TĐN Số 4
¢m nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận hát
Hành quân xa. I/ Mục tiêu: Học sinh cần
1- Kiến thức:: Hát biểu diễn tốt hát, tập đọc nhạc
2- Kỹ năng: : Có kĩ cảm thụ âm nhạc qua phần nội dung Âm nhạc thờng thức
3-Thỏi : Học sinh biết trân trọng nhạc sĩ ngoi nc II/ Chun b:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ
- Học sinh:Thanh gõ phách III/ Tiến trình dạy:
(18)KiĨm tra bµi cị (3ph)
H Hội xuân ‘Sấc Bùa”đợc tổ chức nh nào? Vào dp no nm?
Dạy (36ph) Phơng pháp Nội dung Ho t động
Ôn hát,Tập đọc nhạc
- Mục tiêu: hs nhớ lại đợc hát,đọc ôn lại Tđn
- Thêi gian:24p
- Đ D D H:sgk,thanh phách - cách tiến hµnh:
B1- Giáo viên đàn hát giai điệu hát
- Häc sinh l¾ng nghe
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát tập thể
- Học sinh hát kết hợp vận động - Hc sinh hỏt v gừ m
- Giáo viên söa sai cho häc sinh ( nÕu cã )
- Kiểm tra nhóm học sinh ( có nhận xột, ỏnh giỏ )
- Giáo viên bắt nhịp
- Học sinh đọc nhạc gõ đệm - Học sinh hát lời gõ đệm - Chia nhóm đọc nhạc hát lời - Sửa sai cho học sinh ( có ) - Kiểm tra nhóm học sinh - Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét đánh giá Hoạt động 2
¢m nhạc thờng thức:
- Mục tiêu:hs hiểu biết nhạc sĩ Đỗ Nhuận,(tiểu sử,sự nghiệp sáng tác,)của nhạc sĩ
- Đ D D H:sgk,su tầm hát nhạc sĩ
- cách tiến hành:
B1- Hc sinh đọc SGK
H Trình bày nét tiêu biểu về cuộc đời nhạc sĩ Đỗ Nhuận?
- Học sinh trình bày
- Học sinh khác nhận xÐt, bæ sung
12ph
12ph
12ph I
Hát ôn:
II Ôn tập TĐN:
III.Âm nhạc th ờng thức: 1 Nhạc sĩ Đỗ Nhuận:
- Nhạc sĩ Đỗ Nhuận ( 1922 - 1991), sinh Hải Dơng nhng lại lớn lên Hải Phòng Ông tham gia cách mạng từ sớm
(19)- Giáo viên nhận xét, kết luận
H Kể tên ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Đỗ Nhuận?
- Học sinh kể tên hát
H Bi hỏt đợc sáng tác thời kì nào?
- Häc sinh trả lời
H Nêu cảm nhận em nội dung bài hát?
- Học sinh phát biểu cảm nhận - Học sinh khác nhận xét
B2- Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ
- Ông tác giả nhiều ca khúc nh: Du kích sông Thao, Việt Nam quê hơng tôi
2 Bài hát Hành quân xa:
(*) Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài hát đợc sáng tác đợt hành quân vào chiến dịch thu đông năm 1953
(*) Nội dung hát:
- Núi v nhng chặng đờng hành quân vất vả nhng đầy khí tâm quân ta niềm tin tất thắng
Cñng cè(4ph)
- Học sinh phát câu hát qua giai điệu thể đàn 5 Dặn dị(1ph )
(20)Ngµy soạn: Ngày giảng:
Tiết 12 : Học hát Khúc hát chim sơn ca I/ Mơc tiªu:
1- Kiến thức: Học sinh đợc mở rộng vốn kiến thức hát thiếu nhi.hát đợc hát thể đợc sắc thái tình cảm hát
2- Kỹ năng: Rèn kĩ hát đơn ca, hát tập thể.
3- Thái độ: Học sinh có tình cảm sáng, lành mạnh. II/ Chuẩn bị:
- Gi¸o viên: Nhạc cụ; bảng phụ - Học sinh: Thanh gõ phách III/ Tiến trình dạy:
ổn định tổ chức (1ph) Kiểm tra cũ (3ph)
H Trình bày nét đời nghiệp sáng tác nhạc sĩ Đỗ Nhuận?
Dạy Phơng pháp Định
lợng Nội dung HĐ1
Tìm hiểu sơ qua hát,kí hiệu,học hát.(36)
- Mục tiêu: biết thể giai điệu hát
- Đ D D H:sgk,tranh hát,nhạc cụ
- Cách tiến hành:
B1- Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh quan s¸t
H Bài hát viết nhịp gì? Nêu đặc điểm nhịp?
- Học sinh nêu đặc điểm nhịp 2/4 H.Trong có sử dụng nhng kớ hiu gỡ?
- Học sinh tìm kÝ hiƯu bµi
- Giáo viên đệm đàn bt nhp
- Học sinh hát bài: Chúng em cần hoà bình
- Giỏo viờn m n v hát mẫu - Học sinh lắng nghe
Giáo viên đàn giai điệu câu từ -2 lần
5ph
3ph
28ph
1.Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 2/4
- Dấu nối, dấu luyến, dấu thăng 2 LuyÖn thanh:
(21)- Häc sinh lắng nghe học hát ( dạy câu nối tiÕp nhau)
- Học sinh thực hành gõ đệm theo ba hình thức học( Nhịp, phách, tiết tấu lời ca)
- Chän häc sinh h¸t lÜnh xíng đoạn - Cả lớp hát xô đoạn
4.Cñng cè(4ph)
- Nhãm häc sinh lên hát biểu diễn 5 Dặn dò(1ph)
- Học thuộc lời giai điệu hát - Thực hành ba hình thức gõ đệm
Ngµy soạn: Ngày giảng:
Tiết 13 : Ôn tập hát Khúc hát chim sơn ca.
Nhạc lí: Cung nửa cung - Dấu hoá
I/ Mơc tiªu:
1- Kiến thức: Học sinh nhận biết đợc quãng cung 1/2 cung. 2-Kỹ năng: Hát sắc thái hát.
3- Thái độ : Các em có hứng thú mụn hc. II/ Chun b:
- Giáo viên: Bảng phụ; nhạc cụ
- Học sinh: Thanh gõ phách III/ Tiến trình dạy:
(22)Kiểm tra cũ (Trong ôn tập) Dạy
Phơng pháp Định
lợng Nội dung
HĐ1
Hát ôn lại bài
- Mc tiờu:hs thuc hát ,thể đợc sắc thái tình cảm củ bi hỏt
- Đ D D H:sgk,tranh hát,nhạc cụ
- Cách tiến hành:
B1- Giỏo viờn đàn hát giai điệu hát
- Học sinh hát tập thể gõ đệm - học sinh hát lĩnh xớng đoạn1, lớp hát hoà giọng đoạn
- Học sinh hát tập thể theo nhạc đệm - Kiểm tra nhóm học sinh hát biểu diễn
- GV gäi HS nhËn xÐt - HS nhËn xÐt
B2- GV nhận xét đánh giá HĐ2
- Mục tiêu:hs biết đợc kháI niệm cung nửa cung,dấu hố,vị trí dấu hố
- Đ D D H:tranh ,sgk,bảng phụ - Cách tiến hành:
B1- Giáo viên treo bảng phụ - Häc sinh quan s¸t
- Giáo viên đàn minh hoạ ví dụ H Nhận xét cao độ âm hai ví dụ trên?
- Häc sinh nhận xét
H Trình bày khái niệm cung nửa cung?
- Học sinh nêu khái niệm, Giáo viên chốt:
H Trong giọng Cdur, bậc âm cách nửa cung?
(Bậc III—> IV, VII —> (I ) )
H ViÖc sử dụng dấu hoá âm nhạc có tác dơng g×?
- Thay đổi cao độ
(15ph)
(10ph)
I Hát ôn:
II Nhạc lí :
1.Cung vµ nưa cung:
(*) Khái niệm: Cung nửa cung đơn vị dùng để khoảng cách cao độ hai âm liền bậc Một cung nửa cung
(23)- Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh quan sát
H.Dấu hoá gì? có loại dấu hoá? -HS: trả lời
B2- GV: Kết luận
H Dấu hoá suốt nằm vị trí khuông nhạc?
- Nằm khoá nhạc số nhịp H Dấu hoá bất thờng nằm vị trí khuông nhạc?
- vị trí nhạc
(15ph)
(*) Khái niệm: Là kí hiệu dùng để thay đổi cao độ nốt nhạc
- Có ba loại dấu hoá: Thăng, Giáng, Hoàn
(*) Vị trí dấu hoá:
- Dấu hoá theo khoá: Đặt đầu khuông nhạc, gọi hoá biểu, có tác dụng với tất nốt nhạc tên nhạc
- Dấu hoá bất thờng: Đặt trớc nốt nhạc, ảnh hởng tới nốt nhạc tên đứng sau phạm vi nhịp
4 Cđng cè( 3phút)
- So sánh vị trí, tác dụng hai loại dấu hoá: Dấu hoá suốt - Dấu hoá bất thờng 5 Dặn dò( 1phút)
- Học thuộc khái niệm cung nửa cung, Phân biệt loại dấu hoá
(24)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 14: Ôn tập hát Khúc hát chim sơn ca
Tập đọc nhạc: TĐN Số 5.
¢m nhạc thờng thức: Giới thiệu Nhạc sĩ Bê - tô - ven
I/ Mơc tiªu:
1- Kiến thức: Học sinh đọc giai điệu, cao độ TĐN 2-Kỹ năng: Rèn kĩ nhận biết nốt nhạc
3- Thái độ: Học sinh khâm phục tài nhạc sĩ Bê - tô - ven. II/ Chun b:
- Giáo viên: Bảng phụ; nhạc
- Häc sinh: Thanh gâ ph¸ch III/ TiÕn trình dạy:
n nh t chức ( 1phút) Kiểm tra cũ ( 3phỳt)
H Trình bày khái niệm cung nửa cung? Lấy ví dụ minh hoạ? Dạy
Phơng pháp Định
l-ỵng Néi dung
HD1
Hát ôn,tập đọc nhạc số 5(25p)
- Mục tiêu:hs thuộc hát thể đợc sắc thái tình cảm hát,đọc tập đọc nhạc số
- Đ D D H:sgk,tranh hát - Cách tiến hành:
B1- Giáo viên bắt nhịp
- Hc sinh hát tập thể kết hợp với gõ đệm
- Chia nhóm hát xen câu - Giáo viên đệm đàn - huy - Học sinh hát theo huy giáo viên
B2- Kiểm tra nhóm ba học sinh hát vận động
10
15 phút
I.Hát ôn:
II Đọc TĐN Số 5: 1.Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiÖu:
(25)- Giáo viên nhận xét, đánh giá - Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh quan sát
H Trình bày đặc điểm nhịp 4/4? - Học sinh trình bày
H.Trong có sử dụng kí hiệu gì?
- Học sinh tìm kí hiệu
H.Trong có sử dụng cao độ nốt nhạc no?
- bậc âm
H Trong có sử dụng âm hình nốt nhạc nào?
- Hc sinh c trc õm ging Cdur HĐ2
Tìm hiể nhạc sĩ Bê- tơ - ven(13p) - Mục tiêu:hs hiểu biết sơ qua đời nghiệp sáng tác nhạc sĩ - Đ D D H:sgk
- Cách tiến hành:gv cho hs đọc tìm hiểu nhạc sĩ
B1- Học sinh đọc tên, hình nốt nhạc - Giáo viên đàn giai điệu câu từ 1- lần
- Học sinh nghe đọc - (Dạy câu nối tiếp nhau) - Học sinh hát ghép lời - Thực hành gõ đệm - Học sinh đọc SGK
H Trình bày đơi nét đời nhạc sĩ Bê - tơ - ven?
- Häc sinh tr×nh bày tóm tắt
- Giáo viên giới thiệu vài tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Bê- -tô - ven; Đàn trích đoạn vài tác phẩm
- Học sinh nghe nêu cảm nhận th©n
13
- Dấu quay lại, ,khung thay i
(*) Cao :
Đô - Rª - Mi - Pha - Son - La- Si
(*) Trng :
2 Đọc trục âm:
3 Đọc nhạc:
III Tỡm hiu nhc s Bờ- tô - ven: 1 Cuộc đời nhạc sĩ:
- Là nhạc sĩ thiên tài ngời Đức Ông sinh năm 1770, 1827 thành phố Bon - thành phố Đức
- C cuc i nhạc sĩ dành chọn cho nghiệp âm nhạc
2 Sù nghiƯp s¸ng t¸c:
(26)4 Củng cố ( phút) - Chia nhóm đọc nhạc hỏt li
5 Dặn dò ( phút)
- Học thuộc giai điệu, lời TĐN
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 15: Ôn tập I/ Mục tiêu:
1- Kiến thức: Học sinh thực tốt hát, TĐN học trong trớc
2- Kỹ năng: Rèn kĩ hát biểu diÔn.
3- Thái độ: Các em thấy yêu mái trờng kính trọng thầy giáo. II/ Chuẩn b:
- Giáo viên: Nhạc cụ; nội dung «n tËp
- Học sinh: Học thuộc lời hát, tập đọc nhạc phần nhạc lí ó hc
III/ Tiến trình dạy:
ổn định tổ chức ( 1phút) Kim tra 15ph :
(27)Đáp án :
Dạy ( 40 phút) Phơng pháp Định
l-ợng
Nội dung H§1
Ơn hát,tập đọc nhạc nhạc lý - Mục tiêu:hs hát thuộc hát thục,đọc trôi chảy TĐN,nhạc lý - Đ D D H:sgk,thanh phỏch
- Cách tiến hành:
- Giỏo viờn bắt nhịp cho học sinh hát - Học sinh hát tập thể kết hợp với gõ đệm
- Chọn học sinh hát xớng xô - Học sinh hát theo nhạc đệm - Kiểm tra nhóm học sinh hát biểu diễn Khúc hát chim sơn ca
( Có nhận xét, đánh giá cho điểm ) H Trình bày khái niệm cung nửa cung?
- Học sinh trình bày khái niệm H Dấu hoá gì?
- Học sinh trả lời
H Các dấu hố đợc đặt vị trí nhạc?
- đàu vị trí nhạc
H So sánh tác dụng dấu hoá suốt dÊu ho¸ bÊt thêng?
- DÊu ho¸ suèt cã tác dụng rộng - Giáo viên bắt nhịp
- Học sinh đọc nhạc gõ đệm - Học sinh hát lời gõ đệm
- Chia nhóm học sinh đọc nhạc hát lời
- Giáo viên đàn câu nhạc
- Học sinh phát đọc
13ph
12ph
15ph
I.Ôn tập hát: - Bài hát:
+ Chúng em cầ hoà bình.
+ Khúc hát chim sơn ca
II Ôn tập nhạc lí:
- Cung nửa cung (1 cung = nöa cung )
- DÊu hoá (dấu thăng, dấu giáng, dấu bình):
+ DÊu ho¸ suèt + DÊu ho¸ bÊt thêng
III Ôn tập Tập đọc nhạc : - Bài TĐN Số
(28)4 Cñng cè ( phót)
- Häc sinh h¸t theo huy Giáo viên 5 Dặn dò ( phót)
- Luyện gõ đệm nhiu
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 16: Ôn tập I/ Mơc tiªu:
1- Kiến thức: Ơn tập củng cố kiến thức học. 2- Kỹ năng: Rèn kĩ hát, đọc nhạc biểu diễn 3- Thái độ: Học sinh thấy u thích mơn hc.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; nội dung ôn tập
- Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc lời hát, TĐN III/ Tiến trình dạy:
ổn định tổ chức ( phút)
Kiểm tra cũ (Trong ôn tập) Dạy ( 40 phút)
Phơng pháp Định
l-ợng Nội dung HĐ1
Ôn hát
- Mc tiờu:hs thuc cỏc hát thể đợc sắc thái tình cảm hát
- § D D H:sgk - Cách tiến hành: - Giáo viên bắt nhịp
- Học sinh hát thực hành gõ đệm - Chia nhóm hát canon
- Häc sinh h¸t theo nhãm
- Giáo viên chọn học sinh hát lĩnh x-ớng
- Học sinh hát xớng hát xô - Häc sinh tËp chØ huy
- Häc sinh lªn bảng hát tập thể theo (13ph)
(29)động tác huy giáo viên
- Kiểm tra nhóm học sinh hát biểu diễn
Phơng pháp Định
l-ợng Nội dung HĐ2
Ôn TĐN
- Mc tiờu:hs c thun thc bi TN
- Đ D D H:thanh phách,sgk - Cách tiến hành:
- Giỏo viờn n giai điệu gam Đô trởng, gam La thứ
- Học sinh đọc gam Đơ trởng, gam La thứ
Gi¸o viên bắt nhịp
- Hc sinh c nhc v gõ đệm - Học sinh hát lời gõ đệm
- Chia nhóm Học sinh đọc nhạc hát li
- Giáo viên sửa lỗi sai Häc sinh (nÕu cã)
- Kiểm tra nhóm học sinh đọc nhạc hát lời
- Giáo viên đàn giai điệu câu nhạc TĐN
- Học sinh nghe, phát đọc câu nhạc
(15ph)
II Ôn tập Tập đọc nhạc: - Bài TĐN Số
- Bài TĐN Số - Bài TĐN Số
Phơng pháp Định lợng
Nội dung
HĐ3
Âm nh¹c th êng thøc
- Mục tiêu:hs nhớ đợc nhạc sĩ,và hát nhạc sĩ( Hồng Việt,Đỗ Nhuận,Bê- tơ- ven)
- § D D H:sgk - Cách tiến hành:
H Nờu ụi nột tóm tắt đời sự nghiệp sáng tác nhạc sĩ Hồng Việt? - Học sinh nêu tóm tt
H Nêu cảm nhận em hát
(16ph)
III.Âm nhạc th ờng thức: 1.Nhạc sĩ Hoàng Việt hát
(30)Nhạc rừng?
- Học sinh phát biểu cảm nhận
H.Trỡnh by nhng nột tiêu biểu cuộc đời nghiệp sáng tác nhạc sĩ Đỗ Nhuận?
- Häc sinh tr×nh bày tóm tắt
- Giáo viên bắt nhịp , Học sinh hát Hành quân xa.
- Học sinh nêu cảm nhận hát H Nêu nét đời nghiệp sáng tác nhạc sĩ Bê - tô - ven?
- Học sinh nêu tóm tắt
- Giáo viên đàn giai điệu giao hởng số 40 nhạc sĩ Bê - tô - ven
2 Nhạc sĩ Đỗ Nhuận hát
Hành quân xa:
3 Nhạc sĩ Bê - tô - ven:
Củng cố dặn dß :
- Học thuộc lời hát, TĐN - Tập động tác biểu diễn
……… ……… ………
**********************************
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 17+18: Kiểm tra học kì I I/ Mục tiêu:
1- Kiến thức: Học sinh thấy đợc khả kết học tập mình. 2- Kỹ năng: Rèn kĩ biểu diễn.
3- Thái độ: Tạo cho học sinh thoải mái yêu thích mụn hc. II/ Chun b:
- Giáo viên Nh¹c cơ; néi dung kiĨm tra - Häc sinh: Học thuộc hát, TĐN III/ Tiến trình d¹y:
(31)KiĨm tra cũ ( không kiểm tra) Dạy bµi míi ( 40 phót)
* Néi dung kiĨm tra Phần I: Lí thuyết ( điểm)
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho cỏc ỏp ỏn sau:
Câu (0,75 điểm): Tác giả hát Đi học nhạc sĩ: a Bùi Đình Thảo
b Trịnh Công Sơn c Phan Huỳnh Điểu
Câu (0,75 điểm): Nhịp 4/4 loại nhịp gồm có: a phách ô nhịp
b phách ô nhịp c phách ô nhịp
Câu 3 ( 0,75 điểm) Cung nửa cung đơn vị khoảng cách cao độ giữa: a âm liền bậc
b ©m c¸ch bËc
c C¸c ©m thanh cách xa
Câu 4 ( 0,75 điểm) Đây câu hát hát Chúng em cần hoà bình a Một sống mến thơng bao ngời mong ngãng
b Mét cuéc sèng mÕn th¬ng bao ngêi m¬ íc c Mét cc sèng mến yêu bao ngời mơ ớc
Phần II: Thực hành ( điểm: Bài hát điểm; Bài TĐN ®iĨm)
1.Trình bày hát đợc học chơng trình mơn Âm nhạc lớp 2.Trình bày TĐN đợc học chơng trình môn Âm nhạc lớp * Đáp án
* Phần lí thuyết:
TT Câu hỏi Đáp án Thang ®iĨm
1 C©u a 0,75
2 C©u b 0,75
3 C©u a 0,75
4 Câu b 0,75
* Phần thực hành: - Bài hát điểm - Bài TĐN điểm Cđng cè ( phót) - Sửa lỗi sai cho Học sinh - Nhấn mạnh sắc thái
5 Dặn dò ( phót)
(32)……… ……… ………
Ngµy soạn: Ngày giảng:
Tiết 19: Học hát Đi cắt lúa
I/ Mục tiªu:
1- Kiến thức:Học sinh hát giai điệu hát. 2- kỹ năng: Rèn kĩ hát luyến, hát nảy tiếng. 3- Thái độ:Học sinh yêu thích hát dân ca. II/ Chun b:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ - Học sinh: Thanh gõ phách III/ Tiến trình dạy:
n nh t chc( 1phỳt)
Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) Dạy mới( 40phút)
Phơng pháp Định
l-ợng Nội dung - Giáo viên treo bảng phụ
- Học sinh quan sát
H? Bài hát viết nhịp gì? nêu đặc điểm nhịp?
- Học sinh nêu đặc điểm nhịp 2/4 H? Trong có sử dụng kí hiệu gì?
- Häc sinh t×m hiĨu kí hiệu
- Giáo viên bắt nhịp hát Mái trờng mến yêu
- Hc sinh hỏt ng ging
8ph
I Tìm hiểu bài: 1.các kí hiệu
- Mục tiêu: hs hiểu biết sơ qua kí hiệu,
- Thời gian: 8p
- Đ D D H:sgk,nhạc cụ - Cách tiến hành:gv cho hs tìm hiểu ,gv chốt kt
- NhÞp 2/4
(33)- Giáo viên đàn hát mẫu giai điệu hát
- Häc sinh l¾ng nghe
- Giáo viên đàn giai điệu câu từ 1-2 ln
- Học sinh nghe hát
- Giáo viên dạy câu nối tiếp (liên kết c©u)
- Học sinh hát liên kết câu hát - Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành gõ đệm
- Học sinh gõ đệm hình thức: + Nhịp
+ Ph¸ch
+ TiÕt tÊu lêi ca
32ph
2 Lun thanh: II Häc h¸t:
- Mục tiêu: hs hát đợc hát thể sắc thái tình cảm hát
- Đ D D H:sgk,thanh phách - Cách tiến hành: gv dạy câu theo lối móc xích
4 Củng cè( 3phót) - Chia nhãm h¸t ca non
- Chú ý sửa câu hát có tiết tấu móc giật Dặn dò( 1phút)
- Học thuộc lời hát gõ đệm
……… ……… ………
(34)Tiết 20: Ôn tập hát “ Đi cắt lúa” Tập đọc nhạc: Bài TĐN Số 6.
I/ Mơc tiªu:
- Kiến thức: Hát sắc thái đọc cao độ hát, TĐN. 2- Kỹ năng: Rèn kĩ biểu diễn.
3-Thái độ: Học sinh yêu thích hát II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ
- Học sinh: Học thuộc hát; Thanh gõ phách
III/ Tiến trình dạy :
ổn định tổ chức( 1phút)
KiĨm tra bµi cị.(Trong ôn tập) Dạy mới( 40phút)
Phơng pháp Định
l-ợng Nội dung - Giáo viên bắt nhịp
- Hc sinh hỏt th kt hp vi gừ m
- Sửa lỗi sai cho häc sinh (nÕu cã)
- Tập động tác biểu diễn - Chia nhóm hát ca non
- KiÓm tra tõ - häc sinh có nhận xét, xếp loại
- Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh quan sát
H Bi TĐN viết nhịp gì? Nêu đặc điểm nhịp?
- Học sinh nêu đặc điểm nhịp 2/4 H.Trong có sử dụng kí hiệu gỡ?
- Học sinh tìm kí hiệu
H.Trong có sử dụng cao độ nốt nhạc nào?
- Học sinh xác định vị trí tên nốt
H Trong bµi cã sư dụng âm hình nốt nhạc nào?
- Học sinh xác định nốt
15ph
25ph (5ph)
I Hát ôn:
- Mc tiờu: hs hát đợc thc hát thục
- C¸ch tiến hành: gv cho hs thực hành theo nhóm,cá nhân
II Đọc TĐN số 6: - Mục tiêu: hs đọc đợc TĐNsố 6, đọc trục âm,đọc nhạc
- Đ D D H: sgk, bảng phụ - Cách tiến hành:gv cho hs tìm hiểu ,gv chốt
1 Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
- NhÞp 2/4
(35)- Học sinh đọc trục âm giọng la thứ - Học sinh luyện gõ tiết tấu
- Học sinh đọc đồng tên hình nốt (các nốt nhạc bài)
- Giáo viên đàn giai điệu câu từ 1-2 lần
- Học sinh lắng nghe đọc nhạc - Đọc câu nối tiếp (liên kết câu)
- Học sinh thực hành gõ đệm - Học sinh hát ghép lời
- Chia nhóm đọc nhạc hát lời
(3ph) (17ph)
(*) Cao độ:
- Đô - Rê - Mi - Son - La
(*) Trng :
2 Đọc trục âm: 3 §äc nh¹c:
4 Cđng cè:
- Giáo viên đàn câu nhạc - Học sinh phát đọc câu nhạc
5 Dặn dò:
- Đọc thuộc TĐN: nhạc lời
- Thc hnh gừ đệm theo hình thức học
(36)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tit 21: Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN Số 6. Âm nhạc thờng thức: Một số thể loại hát.
I/ Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với dạng hát - Rèn kĩ nhận biết thể loại hát - Học sinh thấy yêu thích âm nhạc
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ
- Học sinh: Thanh gõ phách III/ Tiến trình dạy:
ổn định tổ chức ( 1phút)
Kiểm tra cũ (Trong ôn tập) Dạy (40phút)
Phơng pháp Định
l-ợng Nội dung
- Giáo viên bắt nhịp
- Hc sinh c nhc v gừ đệm - Học sinh hát lời gõ đệm - Chia nhóm đọc nhạc hát lời
- Giáo viên đàn câu - Học sinh phát đọc câu nhạc
- Kiểm tra học sinh đọc nhạc hát lời
- Söa sai cho häc sinh ( nÕu cã )
- Giáo viên hát mẫu đoạn hát Mẹ yêu ( Nguyễn Văn Tý) - Học sinh lắng nghe nêu cảm nhận h¸t
H.Các hát thể loại hát ru cú c im gỡ?
- Có âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng, nói tình cảm mẹ
H Các hát hành khúc có đặc điểm gỡ?
- Mang tính trang nghiêm, khí hào hïng
H Những hát lao động thờng có giai điệu ca từ nh nào?
16ph
24ph 4ph
4ph
I Ôn tập c nhc:
II Âm nhạc th ờng thức: Hát ru:
- Là ca có âm điệu khoan thai, nhẹ nhàng, êm dịu
2 Hµnh khóc:
(37)- Gần gũi với động tác lao động
- Giáo viên hát đoạn hát
Hò kÐo ph¸o.
- Giáo viên đàn giai điệu hát Lửa cháy đêm hồng.
- Học sinh lắng nghe nêu cảm nhận H Những hát sinh hoạt vui chơi có nội dung nh nào?
- Nội dung, giai điệu vui tơi
H Kể tên hát thể loại trữ tình, tình ca mà em biết?
- Học sinh kể tên hát
H Nêu cảm nhận em nội dung hát đó?
- Häc sinh nêu cảm nhận
H Các hát thể loại có nội dung nh nào?
- Cã tÝnh chÊt nghiªm trang
4ph
4ph
4ph
4ph
3 Bài hát lao động:
- Điệu hát phù hợp với động tác lao động: chèo thuyn, kộo thuyn, kộo g
4 Bài hát sinh hoạt, vui chơi:
- Ni dung, giai iu vui tơi dùng để hát sinh hoạt, cỏc hot ng th
5 Bài hát trữ t×nh, t×nh ca:
- Là hát giàu tình cảm với nội dung yêu quê hơng, đất nớc, ngi
6 Bài hát nghi lễ, nghi thức:
- Nội dung mang tính chất nghiêm trang, đợc dùng nghi lễ
Củng cố (3 phút)
H Kể tên thể loại hát nội dung thể loại? 5 Dặn dò ( 1phút)
- Su tầm hát thể loại dân ca vµ hµnh khóc
………
……… Ngµy soạn:
Ngày giảng:
Tiết 22: Học hát Khúc ca bốn mùa
Bi c thêm: Tiếng sáo Việt Nam
I/ Mơc tiªu:
- Hát giai điệu hát
- Phân biệt đợc âm tiếng sáo với loại nhạc cụ khác - Học sinh yêu thích loại nhạc cụ dân tộc
II/ ChuÈn bÞ:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ
- Học sinh: Thanh gõ phách III/ Tiến trình dạy:
(38)KiĨm tra bµi cị ( 2phót)
H Trình bày đặc điểm, nội dung thể loại hát ru, hành khúc, hát lao động? Dạy mới( 38 phút)
Phơng pháp Định l-ợng
Nội dung
- Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh quan s¸t
H Bài hát viết nhịp gì? Nêu đặc điểm nhịp?
- Học sinh nêu đặc điểm nhịp 3/8
H.Trong bµi cã sư dụng kí hiệu gì? - Học sinh nêu kí hiệu có - Giáo viên bắt nhịp hát Đi cắt lúa.
- Hc sinh hỏt luyện - Giáo viên đàn hát mẫu - Học sinh lắng nghe
- Giáo viên đàn giai điệu câu từ 1- lần
- Häc sinh nghe học hát
- Dạy câu nèi tiÕp theo lèi mãc xÝch
- Giáo viên hớng dẫn học sinh gõ đệm - Học sinh thực hành gõ đệm
- Học sinh đọc SGK trang 47 - Sáo đợc làm từ nguyên liệu gì? - Cây nứa, sậy, trúc
- Giáo viên đàn giai điệu câu nhạc tiếng sáo
- Häc sinh l¾ng nghe
H Em cã cảm nhận tiếng sáo? - Học sinh nêu cảm nhận
mình
28phút (3ph)
(2ph)
(23ph)
10phút
I Học hát bài: Khúc ca bốn mùa.
1.Tìm hiểu bài:
(*) Các kÝ hiƯu:
- NhÞp 3/8
- Dấu nối, dấu luyến, dấu thăng, dấu lặng đơn
2 Lun thanh:
3 Häc h¸t:
II Giới thiệu tiếng sáo Việt Nam: - Sáo nhạc cụ thuộc dàn nhạc dân tộc; nhạc cụ phổ biến thông dụng, phù hợp với nhiều đối tợng khác
- Đây nhạc cụ thiếu đợc dàn nhạc hồ tấu dân tộc
4 Cđng cè ( 3phót)
- Học sinh hát Khúc ca bốn mùa theo nhạc đệm Dặn dò( 1phút)
(39)……… ……… ………
*****************************************
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tit 23: Ôn tập hát “ Khúc ca bốn mùa” Tập đọc nhạc: Bài TĐN Số 7
I/ Mơc tiªu:
- Học sinh thể sắc thái tình cảm hát, đọc giai điệu bi TN
- Rèn kĩ hát liền tiếng, ngân dài - Tạo cho học sinh lòng say mê ca hát II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ
- Hc sinh: Thanh gừ phách; học thuộc bài; tập gõ đệm III/ Tiến trình dạy:
ổn định tổ chức( 1phút)
KiĨm tra bµi cị (Trong ôn tập) Dạy mới( 40phút)
Phơng pháp Định
l-ợng Nội dung
- Giáo viên bắt nhịp
- Hc sinh hỏt thể kết hợp với gõ đệm
- Sưa nh÷ng lỗi sai cho học sinh (nếu có)
- Giỏo viên đệm đàn
- Học sinh hát nhạc đệm - Tập động tác biểu diễn - Kiểm tra nhóm học sinh
- Häc sinh lªn bảng hát biểu diễn
15phút
25phút
I Hát ôn:
(40)- Giỏo viờn nhn xột, ỏnh giỏ
- Giáo viên treo bảng phơ - Häc sinh quan s¸t
H Bài TĐN viết nhịp gì? Nêu đặc điểm nhịp?
- Học sinh nêu đặc điểm nhịp 3/4 H.Trong có sử dụng kí hiệu gì?
- Học sinh tìm kí hiệu H.Trong có sử dụng cao độ nốt nhạc nào?
- Học sinh xác định vị trí tên nốt
H Trong bµi cã sư dụng âm hình nốt nhạc nào?
- Học sinh xác định nốt
- Học sinh đọc trục âm giọng (Amol) - Học sinh đọc tên nốt nhạc
- Học sinh đọc đồng tên hình nốt nhạc
- Giáo viên đàn giai điệu câu từ 1-2 lần
- Học sinh lắng nghe đọc nhạc - Đọc câu nối tiếp (liên kết câu)
- Hc sinh thc hnh gừ m
- Giáo viên híng dÉn häc sinh h¸t ghÐp lêi
(5ph)
(3ph)
(17ph)
1.Tìm hiểu bài: (*) Các kí hiệu:
- Nhịp 3/4
- DÊu luyÕn, dÊu quay l¹i
(*) Cao độ:
La - Đô - Rê - Mi - Son - (La)
(*) Trng :
2 Đọc trục âm:
3 Đọc nhạc:
4 Cng c( 3phỳt) - Chia nhóm đọc nhạc - hát lời
5 Dặn dò( 1phút) - Học thuộc tập gõ đệm
(41)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tit 24: Ôn tập hát “ Khúc ca bốn mùa” Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN S 7
Âm nhạc thờng thức: Vài nét âm nhạc thiếu nhi Việt Nam I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu nét âm nhạc thiếu nhi Việt Nam - Rèn kĩ hát đọc nhạc
- Häc sinh yªu thÝch âm nhạc nớc nhà II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; băng đĩa hát thiếu nhi
- Häc sinh: Thanh gâ ph¸ch III/ TiÕn trình dạy:
n nh t chức( 1phút)
KiĨm tra bµi cị (Trong ôn tập) Dạy mới( 40phút)
Phơng pháp Định
l-ợng Nội dung
- Giáo viên bắt nhịp
- Hc sinh hát tập thể thực hành gõ đệm
- Chọn học sinh hát xớng đoạn 1: hạt n¾ng… xanh”
- Cả lớp hát xơ đoạn hai - Giáo viên đệm đàn
- Học sinh hát tập thể theo nhạc đệm - Kiểm tra nhóm học sinh hát biểu diễn
- Học sinh lên bảng hát biểu diễn
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, sửa sai cho học sinh (nếu có)
- Giáo viên đàn trục âm giọng La thứ - Học sinh đọc trục âm
- Học sinh đọc nhạc gõ đệm - Học sinh hát lời gõ đệm - Chia nhóm đọc nhạc hát lời
- Kiểm tra học sinh đọc nhạc hát lời - Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Giáo viên sửa sai cho học sinh (nếu có)
10phút
15phút
I Hát ôn:
(42)- Học sinh đọc SGK
H Em có nhận xét mảng đề tài âm nhạc thiếu nhi?
- Häc sinh tr¶ lời
H Kể tên nhạc sĩ tiêu biểu tuổi thơ?
- Học sinh kể tên
10phút III Âm nhạc th ờng thức: Tìm hiểu đôi nét âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.
- Là mảng âm nhạc dành cho em thiếu nhi đợc nhiều ngời yêu thích - Có nhiều nhạc sĩ cống hiến nghiệp sáng tác cho trẻ thơ nh: Phong Nhã, Phạm Tun, Hồng Long - Hồng Lân…
4 Cđng cố( 3phút)
H Nêu cảm nhận em nội dung hát Khúc ca bốn mùa? Dặn dò(1phút)
- Su tầm hát thiếu nhi
……… ……… ………
********************************************
Ngµy soạn: Ngày giảng:
Tiết 25: Kiểm tra I/ Mơc tiªu:
- kiểm tra kiến thức học sinh học - Rèn kĩ biểu diễn âm nhạc
- Häc sinh ngµy cµng cã niỊm say mê âm nhạc II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; nội dung ôn tập kiểm tra
- Học sinh: học thuộc hát, tập đọc nhạc; Thanh gõ phách III/ Tiến trình dạy:
ổn định tổ chức( 1phỳt)
(43)Dạy mới( 40 phút) Phơng pháp Định
l-ợng Nội dung - Giáo viên chuẩn bị phiếu có ghi tên
bi hỏt, TN HS bốc thăm - Đại diện nhóm lên bốc thăm
- GV: Cho HS luyện để khởi động giọng đọc gam
- HS đọc gam luyện khởi động giọng
- GV: gäi nhóm lên kiểm tra - Lần lợt nhóm lên bảng trình bày hát TĐN
- GV mời ý kiến nhận xét đánh giá cho nhóm
- Các nhóm nhận xét chéo - GV nhận xét đánh giá điểm thực hành
- GV thu để chấm điểm
5phót
30phót
5phót
1.Nội dung kiểm tra: - Một hát học - Một TĐN học - Vở ghi chép nhạc
2 H×nh thøc kiÓm tra: - KiÓm tra theo nhãm häc sinh
3.Thang điểm:
- Nội dung hát: ®iĨm - Néi dung T§N: ®iĨm - Vë ghi chép nhạc: điểm
4 Cng c( phỳt) - Sửa sắc thái hát tập đọc nhạc
5 Dặn dò( 1phút)
- Tp biu din gõ đệm nhiều
(44)Ngµy soạn: Ngày giảng:
Tiết 27: Học hát Ca - chiu - sa
Bài đọc thêm: “Bản hành khúc cách mạng”
I/ Mơc tiªu:
- Học sinh đợc mở rộng thêm vốn kiến thức hát nớc - Luyện kĩ hát gõ đệm
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ
- Học sinh: Thanh gõ phách III/ Tiến trình dạy:
n định tổ chức( 1phút)
KiÓm tra cũ (không kiểm tra) Dạy mới( 40phút)
Phơng pháp Định
l-ợng Nội dung
GV: treo bảng phụ. HS: quan sát.
CH: Trong có sử dụng kí hiệu gì?
HS: Tìm kí hiệu, trả lời:
HS: Hát tập thể Mái trờng mến yêu GV: Đàn hát mẫu giai điệu hát. HS: Lắng nghe.
GV: đàn giai điệu câu từ - lần. HS: Nghe học hát.
GV: dạy câu hát nối tiếp nhau. HS: hát ghép bài.
GV: Hng dn hc sinh gừ m.
HS: Hát gõ đệm (chú ý câu hát cuối có tợng nghịch phách)
30phót (5phót)
(3phút) (22phút)
I Học hát Ca - chiu - sa
1.Tìm hiểu bài:
- NhÞp
- DÊu luyÕn, dÊu quay l¹i, Lun thanh:
(45)HS: Đọc sách giáo khoa. CH: Ai tác giả Hành khúc cách mạng?
- Nh¹c sÜ Rèt - xi - ni
CH: Bản Hành khúc cách mạng có ý nghĩa nh nµo?
- Cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân ý
10phót (5phót)
(5phút)
II Bài học thêm: Bản hành khúc cách mạng:
1 Tác giả:
- Nhạc sĩ Rốt - xi - ni(1792- 1867), nhạc sĩ ngời ý
2 Tác phẩm:
- Là ca cách mạng mang tính chiến đấu cao, cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân nớc ý
4 Cđng cè 5.DỈn dò
**************************************** Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 28 : Ôn tập h¸t “ Ca - chiu - sa”
Tập đọc nhạc: TĐN số 7
I/ Mơc tiªu:
- Học sinh hát biểu diễn tốt hát - Đọc nhạc hát giai điệu TĐN - Học sinh yêu thích hát, TN II/ Chun b:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ
- Học sinh: Thanh gõ phách; Học thuộc hát III/ Tiến trình dạy:
ổn định tổ chức( 1phút)
Kiểm tra cũ (Trong ôn tập) Dạy mới( 40phút)
Phơng pháp Định
l-ợng Nội dung - Giáo viên bắt nhịp
- Hc sinh hỏt th kt hp vi gừ m
- Sửa lỗi sai cho häc sinh (nÕu cã)
- Tập động tác biểu diễn - Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh quan sát
H Bài TĐN viết nhịp gì? Nêu đặc
15phót
5phót (5ph)
I/ Ôn tập hát Ca - chiu - sa :
II/ Đọc tập đọc nhạc số 8: Tìm hiểu bài:
(46)®iĨm cđa nhÞp?
- Học sinh nêu đặc điểm nhịp 2/4 H Trong có sử dụng kí hiu gỡ?
- Học sinh tìm kí hiƯu
H Trong có sử dụng cao độ nốt nhạc nào?
- Häc sinh tr¶ lời:
H Trong có sử dụng âm hình nốt nhạc nào?
- Hc sinh xỏc định nốt
- Học sinh đọc trục âm giọng Đô trởng (Cdur)
- Học sinh đọc đồng tên hình nốt nhạc
- Giáo viên đàn giai điệu câu từ 1- lần
- Học sinh lắng nghe đọc nhạc (các câu ni tip nhau)
- Giáo viên sửa sai cho học sinh kịp thời - Học sinh hát ghép lời câu; hát ghép toàn
- Hc sinh thực hành gõ đệm
(3ph)
(17ph)
- Nhịp
- Dấu quay lại, dấu lặng đen
(*) Cao :
- Đô - Rª - Mi - Pha- Son- La
(*) Trờng :
2 Đọc trục âm:
3 Đọc nhạc:
4 Củng cố( 3phút) - Chia nhóm đọc nhạc hỏt li
5 Dặn dò( 1phút)
- Học thuộc hát thực hành gõ đệm
……… ……… ………
(47)Ngµy soạn: Ngày giảng:
Tit 29: ễn tp đọc nhạc: TĐN số 8 Nhạc lý: Gam trởng - Ging trng
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Huy Du hát Đ-ờng đi
I/ Mơc tiªu:
- Häc sinh më réng thªm kiến thức âm nhạc
- Hc sinh hiểu thêm âm nhạc Việt Nam nhạc sĩ Huy Du - Các em thấy yêu quê hơng t nc
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ
- Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc TĐN III/ Tiến trình dạy:
ổn định tổ chức( 1phút)
KiĨm tra bµi cị ( ôn tập) Dạy mới( 40phút)
Phơng pháp Định
l-ợng Nội dung
(48)- Giáo viên bắt nhịp
- Hc sinh đọc nhạc gõ đệm - Học sinh hát lời gõ đệm - Chia nhóm đọc nhạc hát lời
- Giáo viên đàn câu - Học sinh phát đọc câu nhạc - Sửa sai cho học sinh ( có )
- Kiểm tra hs đọc nhạc, hát lời - Giáo viên nhận xét đánh giá
CH: bậc âm gam trởng đợc xếp nh nào?
- Häc sinh trả lời câu hỏi
CH: Trình bày cấu tạo cđa gam trëng? - Häc sinh viÕt c«ng thøc cÊu t¹o
CH: Giọng trởng đợc hình thành dựa trên sở nào?
- Học sinh trả lời - Học sinh đọc SGK
H Trình bày nét tiêu biểu đời nhạc sĩ Huy Du?
- Học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét
H Kể tên hát nhạc sÜ Huy Du mµ em biÕt?
- Häc sinh kể tên hát
CH: Nhc s Huy Du có đóng góp cho âm nhạc Việt Nam? - Bớc sang thời kì
H Bài hát đợc sáng tác thời kì nào? - Học sinh trả lời
CH: T¸c giả muốn nói lên điều qua hát nµy?
- Giáo viên đệm đàn
- Học sinh nghe nêu cảm nhận
10phút
15phót
II/ Nh¹c lý: 1.Gam tr ëng:
- Là hệ thống bậc âm đợc hình thành dựa công thức cung nửa cung theo công thức khung cấu tạo gam trởng
2 Giäng tr ëng:
- Đợc hình thành dựa bậc âm gam trởng
III/ Âm nhạc th ờng thøc: Nh¹c sÜ Huy Du:
(*) Cuộc đời:
- Sinh 1/12/1926 Duy Tiên - Bắc Ninh
- Ông tham gia hội niên cøu qc tõ míi 18 ti
(*) Sù nghiƯp s¸ng t¸c:
- Ơng có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam đại
2 Bài hát Đ ờng đi:
(*) Hoàn cảnh sáng tác:
- Năm 1968 lóc cc chiÕn tranh chèng MÜ cøu níc ®ang diƠn ác liệt
(*) Nội dung hát:
- Cấu trúc gồm ba đoạn có tiết tấu khác tả cảnh đất nớc thời chiến
4 Cđng cè(3phót) - ViÕt cÊu t¹o cđa gam trëng
(49)- Su tầm hát nhạc sĩ Huy Du
******************************* Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết30: Học hát “ Tiếng ve gọi hè ” Bài đọc thêm: xuất xứ ca I/ Mục tiêu:
- Học sinh hát giai điệu hát
- Häc sinh rèn luyện kĩ cảm thụ âm nhạc - Các em biết kính trọng nhớ ơn Bác Hồ II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ
- Học sinh: Thanh gõ phách; nghiên cứu trớc học III/ Tiến trình dạy:
ổn định tổ chức( 1phút) Kiểm tra cũ( 3phút)
H: Trình bày đơi nét đời nghiệp sáng tác nhạc sĩ Huy Du? Dạy mới( 37phút)
Phơng pháp Định
l-ợng Nội dung
GV: treo bảng phụ. HS: quan sát.
H Bài hát viết nhịp gì? Nêu đặc điểm nhịp?
-Học sinh nêu đặc điểm nhịp
H: Trong có sử dụng kí hiệu gì?
HS: Tìm kí hiệu, trả lời:
GV: Bắt nhịp hát Ca - chiu - sa
HS: Hát tập thể.
GV: Đàn hát mẫu giai điệu hát. HS: Lắng nghe.
GV: n giai điệu câu từ - lần
HS: Nghe học hát.
25phút (5ph)
(3ph)
(17ph)
I Học hát Tiếng ve gọi hè 1.Tìm hiểu bài:
- NhÞp
- DÊu nèi, dÊu #
2 Lun thanh:
(50)GV: d¹y câu hát nối tiếp theo lối móc xích
HS: thực hành hát gõ đệm. (Chia nhóm hát gõ đệm theo ba hình thức học)
HS: Đọc SGK.
H: Bi hỏt đợc sáng tác hoàn cảnh nào?
- Häc sinh tr¶ lêi
H: Vào thời điểm tình hình chiến trờng miền Nam nh nào? - Quân chủ lực ta tiến gii phúng Si Gũn
- GV: Đàn hát giai điệu hát H: Nêu cảm nhận em nội dung hát
- Học sinh tr¶ lêi
12phót ( 6ph)
( 6ph)
II/ Tìm hiểu hát Nh có Bác Hồ ngày vui đại thắng:
1 Hoàn cảnh i:
- Vào buổi chiều tháng 4/ 1975, nhạc sĩ Phạm Tuyên ngang khu nhà sàn nơi Bác - Miền Nam tiến tới ngày giải phóng
2 Nội dung hát:
- Th hin lũng bit ơn dân tộc Bác Hồ
4 Củng cố( 3phút) - Chia nhóm hát xớng, xô
5 Dặn dò( 1phút) - Học thuộc lời hát
- Su tầm hát viÕt vỊ B¸c Hå
……… ……… ………
**********************************
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tit 30: Ôn tập hát “ Tiếng ve gọi hè” Tập đọc nhạc: TĐN số 9
I/ Mơc tiªu:
- Học sinh hát giai điệu hát, TĐN - Rèn kĩ biểu diễn
(51)II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ - Học sinh: Thanh gõ phách III/ Tiến trình dạy:
ổn định tổ chức( 1phút)
KiÓm tra cũ (Trong ôn tập) Dạy mới( 40 phút)
Phơng pháp Định lợng
Nội dung
- Giáo viên bắt nhÞp
- Học sinh hát tập thể kết hợp với gõ đệm
- Học sinh hát nhạc m
- Học sinh lên bảng hát biểu diễn - Kiểm tra Học sinh lên bảng hát vµ biĨu diƠn
- Häc sinh thùc hµnh
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét - Giáo viờn nhn xột, ỏnh giỏ
- Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh quan sát
H Bi TĐN viết nhịp gì? Nêu đặc điểm nhịp?
- Học sinh nêu đặc điểm nhịp 3/4 H Trong có sử dụng kí hiệu gỡ?
- Học sinh tìm kí hiệu
H Trong có sử dụng cao độ nốt nhạc nào?
- Häc sinh tr¶ lêi:
H Trong có sử dụng âm hình nốt nhạc nào?
- Hc sinh xỏc nh nốt
- Học sinh đọc trục âm giọng Đô trởng (Cdur)
- Học sinh đọc đồng tên hình nốt nhạc
- đọc âm hình tiết tấu chủ đạo
- Giáo viên đàn giai điệu câu từ 1-2
15phót
25phót ( 5ph)
( 3ph)
( 17ph)
I/ H¸t «n:
II/ Đọc tập đọc nhạc số 8: Tìm hiểu bài:
(*) C¸c kÝ hiƯu:
- NhÞp 3/4
- Dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi
(*) Cao độ:
- Đô - Rê - Mi - Pha- Son- La
(*) Trng :
2 Đọc trục âm:
(52)lÇn
- Học sinh lắng nghe đọc nhạc (các câu nối tiếp nhau)
- Giáo viên sửa sai cho học sinh kịp thời - Học sinh hát ghép lời câu; hát ghép toµn bµi
- Học sinh thực hành gõ đệm
4 Cđng cè( 3phót)
- Chia nhóm đọc nhạc hát lời (đổi bên) Dặn dò( 1phút)
- Học thuộc giai điệu, lời TĐN
**********************************
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 31: Ôn tập hát “ Tiếng ve gọi hè ” Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN s 9
Âm nhạc thờng thức: Vài nét d©n ca mét sè d©n téc Ýt ngêi
I/ Mơc tiªu:
- Học sinh hát giai điệu hát, TĐN, mở rộng vốn hiểu biết dân ca dân tộc ngời
- Rèn kĩ đọc nhạc
- Häc sinh thÊy yªu thÝch hát dân ca II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ
- Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc hát TĐN III/ Tiến trình dạy:
n định tổ chức( 1phút)
KiÓm tra cũ (Trong ôn tập) Dạy mới( 40 phút)
Phơng pháp Định l-ợng
Nội dung
- Giáo viên bắt nhịp
(53)- Học sinh hát tập thể kt hp vi gừ m
- Giáo viên sửa sai cho häc sinh (nÕu cã)
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát - Kiểm tra Học sinh lên bảng hát biểu diễn
- Học sinh lên bảng hát biểu diễn - Giáo viờn nhn xột, ỏnh
giá
- Giáo viên bắt nhịp
- Hc sinh c nhc v gừ đệm - Học sinh hát lời gõ đệm - Chia nhóm đọc nhạc hát lời - Kiểm tra học sinh
- Học sinh lên bảng trình bày - Học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh đọc SGK
H: Kể tên hát dân ca mà em đợc học?
- Häc sinh kÓ tên hát
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát hát Inh lả ơi.
- Häc sinh h¸t tËp thĨ
H: Em cã cảm nhận giai điệu, lời ca hát dân ca?
- Học sinh nêu cảm nhËn
15phót
13phót
II/ Ơn tập Tập c nhc:
III/ Vài nét dân ca sè d©n téc Ýt ng êi:
- Các dân tộc ngời thờng sinh sống miền rừng núi phía Tây Bắc, Tây Ngun, Thanh Hố… - Các hát có giai điệu, lời ca gần gũi với lối sống nét văn hoá riêng dân tộc
4 Cđng cè( 3phót)
- Chia nhóm đọc nhạc hát lời TĐN số Dặn dò( 1phút)
- Su tầm hát dân ca
(54)Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 32 : Ôn tập I/ Mục tiêu:
- Hc sinh ôn tập lại kiến thức học, mở rộng vốn kiến thức âm nhạc - Rèn kĩ hát c nhc
- Học sinh thấy yêu thích nhạc cụ dân tộc II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; Nội dung ôn tập - Học sinh: Học thuộc lời hát, TĐN III/ Tiến trình dạy:
n nh t chc( phút)
KiĨm tra bµi cị (Trong ôn tập) Dạy mới( 40 phút)
Phơng pháp Định
l-ợng Nội dung
- Giáo viên bắt nhịp
- Học sinh hát tập thể kết hợp với gõ đệm
- GV söa sai cho häc sinh nÕu cã
- Chia nhãm h¸t ca - non
- Sửa lỗi sai cho học sinh (nếu có)
- Kiểm tra nhóm học sinh lên bảng hát biểu diễn
- Học sinh lên bảng hát biểu diễn; Học sinh khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
-GV đàn giai điệu - câu hát
-HS phát hát câu hát giai điệu câu hát
- GV cho HS luyện đọc gam đọc trục âm có liên quan đến TĐN - HS luyện đọc gam trục âm - Giáo viên bắt nhịp
- Học sinh đọc nhạc gõ đệm - Học sinh hát lời gõ đệm
20
20phót
1 Ôn tập hát:
+ Bài hát: Ca- chiu - sa + Bài hát: Tiếng ve gọi hÌ
(55)- Chia nhóm đọc nhạc hát lời - Học sinh thực hành theo nhóm - GV sửa sai cho học sinh ( có )
4 Cđng cè( phót)
- Giáo viên đàn tiết nhạc TĐN vừa ôn tập - Học sinh phát đọc giai điệu tiết nhạc
5 Dặn dò( phút)
- Thc hành gõ đệm tập động tác biểu diễn
*************************************
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 33,34: Ôn tập cuối năm I/ Mơc tiªu:
- Ơn tập củng cố kiến thức học - Rèn kĩ hát, đọc nhạc biểu diễn - Học sinh có niềm say mê õm nhc II/ Chun b:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ
- Học sinh: Học thuộc hát, TĐN nội dung ôn tập III/ Tiến trình dạy:
n nh tổ chức( phút)
KiÓm tra cũ (Trong ôn tập) Dạy mới( 40 phút)
Phơng pháp Định l-ợng
Nội dung
- Giáo viên bắt nhịp
- Học sinh hát tập thể kết hợp với gõ đệm
- Học sinh hát theo nhạc đêm - Chia nhóm hát ca - non
- Häc sinh thực hành hát ca - non - Kiểm tra nhóm học sinh lên bảng hát biểu diễn
- Học sinh lên bảng hát biểu diễn;
13 phút I/ Hát ôn:
- Ôn tập hát: + Mái trờng mến yêu + Lý đa
(56)Học sinh kh¸c nhËn xÐt
- Giáo viên nhận xét, đánh giỏ
- Sửa lỗi sai cho học sinh (nếu có)
H: Nêu khái niệm nhịp 4/4? - Học sinh nêu khái niệm
H: Hóy v s đồ phách đờng nét huy nhịp 4/4?
- Học sinh lên bảng trình bày
H: Trình bày khái niệm cung và nửa cung?
- Học sinh nêu khái niệm
H: Nêu kÝ hiƯu vỊ cung vµ nưa cung? - Häc sinh viÕt kÝ hiƯu
H: Kể tên dấu hố học? - Dấu thăng, dấu giáng, dấu hoàn H: Viết hoá biểu cặp giọng // học?
- Học sinh viết hoá biểu
H: Trình bày khái niệm quÃng? - Học sinh nêu khái niƯm
H: Lấy ví dụ qng học ? - Học sinh lấy ví dụ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá - Giáo viên bắt nhịp
- Học sinh đọc nhạc gõ đệm - Học sinh hát ghép lời
- Chia nhóm đọc nhạc hát lời - Học sinh thực hành theo nhóm - Kiểm tra nhóm đọc nhạc - Học sinh lên bảng đọc nhạc
- GV söa sai cho häc sinh ( nÕu cã )
12 phút
15 phút
II/ Ôn tập nhạc lý: - Nhịp 4/4 (C )
- Cung vµ nưa cung
- DÊu ho¸ - ho¸ biĨu
- Qu·ng
III/ ¤n tËp T§N:
- Ơn tập TĐN (Từ TĐN số đến TĐN số 9)
4 Cđng cè( phót)
- Giáo viên đàn câu nhạc TĐN - Học sinh phát đọc
5 Dặn dò( 1phút)
(57)