1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) – Bài tập Ngữ Văn 12

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 23,27 KB

Nội dung

Nguyễn Trung Thành viết Rừng xà nu, tái hiện sự kiện nổi dậy của một buôn làng Tây Nguyên nhằm khái quát chân lí lịch sử "Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo !" và khẳng đị[r]

(1)

RỪNG XÀ NU (NGUYỄN TRUNG THÀNH) I - BÀI TẬP

1 Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm.

2 Anh (chị) có nhận xét cách tổ chức cốt truyện Rừng xà nu ? 3 Câu hỏi 2, sách giáo khoa, trang 62.

4 Đôi bàn tay Tnú nhắc đến nhiều lần tác phẩm có ý nghĩa ? 5 Cách xây dựng nhân vật Rừng xà nu có đáng ý ?

6 Khuynh hướng sử thi thể qua chủ đề, hệ thống hình tượng, ngơn ngữ giọng điệu tác phẩm ?

II - GỢI Ý GIẢI BÀI TẬP

1 Tác phẩm đời khơng khí sôi sục kháng chiến chống Mĩ cứu nước thời điểm Mĩ đổ quân ạt vào miền Nam đánh phá miền Bắc (đầu năm 1965) Nguyễn Trung Thành viết Rừng xà nu, tái kiện dậy buôn làng Tây Nguyên nhằm khái qt chân lí lịch sử "Chúng cầm súng, phải cầm giáo !" khẳng định sức mạnh đoàn kết dân tộc Việt Nam đấu tranh giải phóng đất nước

2 Tác phẩm Rừng xà nu gồm hai mạch truyện kể đan cài vào nhằm soi chiếu chung qua riêng ngược lại : chuyện đường trở thành "anh lực lượng" Tnú chuyện dậy dân làng Xô Man Sự lồng ghép hai mạch truyện vừa có tác dụng tái khơng khí thời kì lịch sử đặc biệt (cách mạng giải phóng miền Nam từ năm đen tối đến đồng khởi) vừa có khả khái quát chân thực vế chân lí : phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng cách mạng đường tất yếu, nhu cầu tự thân người muốn giải phóng khỏi thân phận nô lệ Tuy nhiên, truyện Tnú mạch chính, cốt lõi câu chuyện dậy làng Xô Man

3 Vẻ đẹp ý nghĩa biểu tượng hình ảnh rừng xà nu

(2)

nu tham gia vào sinh hoạt ngày cộng đồng làng Xô Man, chia sẻ với người dân Xơ Man tình u, nỗi đau, lịng căm thù, suốt trường kì lịch sử chiến đấu Xà nu chứng nhân lịch sử làng Xô Man

- Đây hình ảnh bật xuyến suốt tác phẩm, xuất phần mở đầu lẫn phần kết truyện điệp khúc tạo ấn tượng sâu đậm khơng gian nghệ thuật vừa hồnh tráng, bi tráng vừa giàu chất thơ

- Sự miêu tả cánh rừng xà nu, xà nu đặt ứng chiếu với người, xà nu trở thành biểu tượng sức sống, số phận tính cách người Khi miêu tả người, quan hộ ứng chiếu tạo nên hoà nhập tuyệt đẹp người thiên nhiên

4 Hình ảnh đơi bàn tay Tnú nhắc đến nhiều lần tác phẩm (qua lời cụ Mết, qua miêu tả người kể chuyện) Đáng ỷ chi tiết mười ngón tay bị tẩm nhựa xà nu, bị đốt cháy thành mười đuốc, sau mười ngón tay cụt "khơng mọc nữa" Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng nghệ thuật : đôi tay lao động, yêu thương vợ Tnú bị kẻ thù huỷ hoại, làm biến dạng kẻ thù khiến đơi tay trở thành đơi tay cầm súng Đây minh hoạ đầy tính nghệ thuật cho chân lí lịch sử mà cụ Mết nhắc nhở cháu : "Chúng cầm súng, phải cầm giáo !" Tnú, dân làng Xô Man tất dân tộc ta vốn yếu chuộng hồ bình, khát khao tạo lập hạnh phúc, tha thiết sống gia đình thiên nhiên tươi đẹp Kẻ thù tàn bạo cố tình huỷ hoại tất Đốt cháy hai bàn tay Tnú nhựa xà nu, chúng tưởng khuất phục ý chí anh, bắt anh trở thành kẻ tàn phế, phụ thuộc để từ khuất phục dân làng Nhưng lòng căm thù cho Tnú sức mạnh, cho dân làng nhận thức đầy đủ đường tất yếu phải vùng dậy chiến đấu - chiến đấu để bảo vệ núi rừng, làng bản, chiến đấu hồ bình

5 Các nhân vật truyện phân thành hai tuyến đối lập triệt để : một bên lực lượng cách mạng, bên kẻ thù không đội trời chung Các nhân vật cách mạng lại sáng tạo mối liên hệ mang ý nghĩa tiếp nối chiến đấu từ hệ đến hộ khác, tạo thành truyền thống anh hùng, bất khuất nhân dân Xơ Man nói riêng, Tây Ngun nói chung

Chú trọng truyền thống yêu nước bất khuất phẩm chất cách mạng nên nhân vật nhà văn ưu tiên khắc hoạ nét chung, có tính đại diện, nhiên, nét tính cách riêng số nhân vật sinh động (như Dít, Tnú cụ Mết)

(3)

- Khuynh hướng sử thi đặc điểm quan trọng văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 : tập trung thể vấn đề quan trọng dân tộc, nhân dân, khẳng định lí tưởng cộng đồng nhìn trân trọng, thành kính

- Chủ đề Rừng xà nu ca ngợi truyền thống yêu nước bất khuất, gắn bó sâu nặng với cách mạng nhân dân Tây Nguyên

- Hệ thống hình tượng :

+ Nhân vật phân tuyến đối lập rạch ròi theo nhãn quan ý thức hệ Các nhân vật tích cực nhiều lí tưởng hố

+ Hình tượng thiên nhiên, hình tượng người soi ngắm từ chiến đấu dân tộc, mục đích làm bật vẻ đẹp chiến đấu

Ngày đăng: 15/05/2021, 01:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w