Nghiên cứu xác định thông số công nghệ bảo quản gỗ Keo Lai (Acacia Mangium x A. auriculiformis) làm nguyên liệu ván sàn, cabin cho tàu thuyền đi biển

77 15 0
Nghiên cứu xác định thông số công nghệ bảo quản gỗ Keo Lai (Acacia Mangium x A. auriculiformis) làm nguyên liệu ván sàn, cabin cho tàu thuyền đi biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH VĂN TIẾN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN GỖ KEO LAI ( Acacia mangium x A.auriculiformis) LÀM NGUYÊN LIỆU VÁN SÀN, CABIN CHO TÀU THUYỀN ĐI BIỂN Chuyên ngành: Kỹ thuật máy, Thiết bị Công nghệ gỗ giấy Mã số: 60.52.24 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Ngọc ĐẶT VẤN ĐỀ Diện tích biển nội thủy Việt Nam có khoảng 4.200 km2, với chiều dài bờ biển 3000km Đó lợi kinh tế biển cho việc khai thác khống sản, hải sản, giao thơng vận tải, Hiện đánh bắt hải sản vận tải biển, tàu thuyền gỗ chiếm tỷ trọng lớn có nhiều ưu việt so với phương tiện làm vật liệu khác Đặc tính ưu việt gỗ dễ gia công chế biến, chịu va đập, chịu uốn, giá thành rẻ Tuy nhiên tầu thuyền đóng gỗ thường bị lồi sinh vật sống môi trường nước biển công phá hoại phương tiện cách âm thầm mãnh liệt Các đề tài nghiên cứu bảo quản gỗ tàu thuyền quan tâm chủ yếu đến việc nghiên cứu chống lại phả hủy gỗ sinh vật hại nước mà cụ thể chống Hà hại gỗ, chưa có nghiên cứu phịng chống sinh vật gây hại cho phần gỗ mớn nước Do đặc điểm sử dụng tàu thuyền, kết cấu gỗ bị hút ẩm tạo môi trường thuận lợi cho nấm mục côn trùng công Trong thực tiễn khảo sát tàu thuyền biển cho thấy gỗ phần cabin, sàn tàu thường bị nấm mục bị mọt cánh cứng gây hại Vì cần thiết có nghiên cứu chống sinh vật gây hại cho kết cấu gỗ đóng boong, sàn, cabin, hầm tàu, đồng với việc phòng chống Hà để bảo vệ tàu cách tồn diện Trước tình hình số loại gỗ rừng tự nhiên phù hợp để đóng tàu thuyền biển ngày khan hiếm, giá thành cao, nhu cầu gỗ đóng tàu thuyền biển cịn lớn Theo tính tốn sở đóng tàu: Tùy theo cơng suất tàu, khối lượng gỗ làm sàn, hầm, cabin tàu thường chiếm từ 30%40% tổng lượng gỗ cần thiết để đóng tàu gỗ Nếu lượng gỗ thay gỗ rừng trồng góp phần đáng kể giải tình trạng khan ngun liệu cơng nghiệp đóng tàu thuyền Xuất phát từ yêu cầu đó, tơi tiến hành thực đề tài luận văn thạc sĩ là: “Nghiên cứu xác định thông số công nghệ bảo quản gỗ Keo lai ( Acacia mangium x A.auriculiformis) làm nguyên liệu ván sàn, cabin cho tàu thuyền biển” Nội dung đề tài luận văn nội dung nghiên cứu đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu xử lý số loại gỗ rừng trồng từ nhóm V đến nhóm VIII làm nguyên liệu đóng tàu thuyền biển” thuộc chương trình KC.07/06-10 Nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp phát triển nông thôn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam chủ trì thực từ năm 2009- 2010 Chương 1:TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN GỖ ĐÓNG TÀU THUYỀN ĐI BIỂN 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nước Từ lâu lĩnh vực hàng hải giới, người ta phát mật độ công động vật sống môi trường nước biển đến phương tiện vận chuyển gỗ Vì thế, năm 1730, việc nghiên cứu thức thu hút nhà khoa học Năm 1733, Sellius nhà sinh vật Hà Lan tiến hành phân loại Hà đặt tên Hà phá hoại gỗ xếp vào nhóm động vật thân mềm Những nghiên cứu Hà hại gỗ cho tàu thuyền biển tác giả người nước nghiên cứu, đề cập đến mơ tả số lồi Hà nước ta như: Năm 1936, F Doll, Tạp chí Ngư học có Les.Animaux rongeure deis surles có tes de l´ Indochine ( động vật gặm gỗ ven bờ Đông dương ), Jour Conehykial ( số 296 – 301 ) mơ tả số lồi Hà sưu tầm ven biển nước ta Cuối năm 1950, Trung Quốc người ta sử dụng CuSO4 để tẩm gỗ đóng tàu thuyền biển kết có khả quan sử dụng dạng nguyên đơn chất, khả rửa trơi thuốc lớn, kết phịng trừ Hà khơng cao [25] Cho đến tồn số vấn đề chưa giải biện pháp phòng trừ Hà hại gỗ thụ động, hiệu thiết thực chưa cao Ở Pháp, nhà khoa học đưa số giải pháp bảo quản trụ gỗ để ngăn ngừa phá hoại Hà: Giữ nguyên vỏ cây, bao bọc xung quanh khúc gỗ lớp kim loại hay lớp dầu, nhựa, sơn chí cịn bao bọc lớp xi măng bề gỗ Năm 1961 – 1964, Roe, T., Hochman, H tiến hành nghiên cứu đánh giá hiệu lực chống Hà hại gỗ số loại thuốc hữu Creosote, nhựa than, hỗn hợp nhựa than Cresote, Oxit tributylin Kết nghiên cho thấy loại thuốc có hiệu lực ngăn chặn xâm nhập Hà Mastesia Teredine hố chất vơ hợp chất đồng, thuỷ ngân lại có khả phịng chống Hà Limnoria Để tăng khả phịng chống lồi Hà trên, thử nghiệm hỗn hợp Creosote, đồng oxit magie với dieldrin fenyl mercuric oleate thử nghiệm cho hiệu tốt [45] Các nghiên cứu đánh giá độ bền tự nhiên số loại gỗ thương mại Thổ nhĩ kỳ gồm gỗ Sồi (Quercus petraea), dẻ (Castanea sativa), dương (Fagus orientalis), gỗ giác lõi Thơng Scots (Pinus sylvestris) nhóm nghiên cứu Trường đại học Tổng hợp Kareaelmas Trường đại học tổng hợp Portmouth thực Mẫu loại gỗ gia cơng với kích thước 25x75x200mm đặt cảng Portmouth thuộc biển Địa trung hải Thời gian theo dõi khảo nghiệm tháng Kết xác định mẫu gỗ Thông Scot bị phá hủy hoàn toàn, gỗ Sồi, Dương gỗ Dẻ bị Hà gây hại từ 25% đến 50% mẫu gỗ Như vậy, loại gỗ thí nghiệm bị Hà cơng, gây hại mạnh Loài Hà Teredo navalis xác định có mặt hầu hết mẫu gỗ thí nghiệm [46] Edwin L.và Pillai A.G G Viện nghiên cứu Thủy sản Ấn Độ đánh giá hiệu lực phòng chống Hà biển số loại thuốc CCA (Đồng- Crom – Asenic), hỗn hợp Đồng – Creosote, hỗn hợp Asenic – Creosote Mẫu gỗ cao su 20 tuổi có kích thước 50x50 x200mm tẩm hỗn hợp chất bảo quản theo phương pháp chân không áp lực Mẫu gỗ tẩm đặt cảng biển Cochin thời gian 33 tháng Kết khảo nghiệm cho biết mẫu đối chứng bị phá hủy thời gian tháng Bằng phương pháp xác định độ bền nén dọc thớ, mẫu đối chứng giảm độ bền trung bình 0,16N/mm2/ngày Mẫu tẩm hỗn hợp Asenic – Creosote có độ bền nén dọc thớ giảm 19%, mẫu tẩm Đồng – Creosote giảm 13% mẫu tẩm CCA giảm 7% [47] Bên cạnh nghiên cứu xử lí chống Hà biển hại gỗ loại hóa chất bảo quản tương đối thông dụng giới, xu hướng nghiên cứu biến tính gỗ nhằm nâng cao độ bền tự nhiên đặc tính khác gỗ tiến hành Nhóm nhà nghiên cứu Trường đại học Công nghệ Chalmers Trường Đại học Nông nghiệp Thụy Điển nghiên cứu đánh giá độ bền gỗ Thơng acetyl hố với sinh vật gây hại có Hà biển Mẫu gỗ thử nghiệm có mực độ acetyl hóa 14,5%, 19,7% 21,3% đặt vùng biển phía tây Thụy Điển Kết khảo nghiệm xác định tuổi thọ trung bình gỗ acetyl hóa khơng q năm Mẫu gỗ có tỷ lệ acetyl hóa 21,3% có mức độ Hà gây hại nhẹ Ở mức acetyl hóa 14,5% mẫu bị phá hoại hoàn toàn sau 22 tháng thử nghiệm [42] Trong năm trước đây, phần lớn loại gỗ sử dụng trời với mục đích khác thường bảo quản loại thuốc chứa hợp chất đồng Do môi trường sử dụng ngồi trời, vấn đề khả rửa trơi thuốc bảo quản sau ngâm tẩm vào mẫu gỗ quan tâm để đánh giá hiệu công tác bảo quản khả gây ô nhiễm môi trường thuốc bảo quản gỗ có chứa hợp chất đồng Lang – Dong Lin cộng (2009) nghiên cứu khả rửa trơi, ăn mịn kim loại và khả phòng chống mối 03 loại gỗ khác xử lý số thuốc bảo quản có chứa hợp chất đồng bao gồm: - ACQ –A (7,2% Alkylbenzyldimethyl ammonium chloride + 9,2 CuO); - Wolman CA-B (Copper azole) Kết nghiên cứu cho biết tỷ lệ rửa trôi thuốc loại gỗ đạt khoảng từ 6,92 – 19,54 %.Tỷ lệ ăn mòn kim loại thuốc gôc đồng đat từ 1,65% - 3,11% cao so với thuốc chứa hợp chất kẽm Các mẫu gỗ sau tác động rửa trôi đạt hiệu lực phòng chống mối tốt [43] Với hóa chất Sunphat đồng CuSO4, CuO , thuốc bảo quản CCA (hỗn hợp hợp chất đồng, Crôm Asenic) có nhiều cơng trình nghiên cứu xác định hiệu lực phòng chống nấm mục côn trùng Riêng thuốc bảo quản CCA, loại thuốc sử dụng rộng rãi Châu Âu, châu Mỹ, châu Úc Để bảo quản gỗ dùng trời có tác dụng chống nấm mục trùng tốt Song nay, loại thuốc bị hạn chế cấm sử dụng nhiều quốc gia giới tác động gây ô nhiễm môi trường Tổng quan sơ lược tình hình nghiên cứu nước ngồi cho thấy việc nghiên cứu bảo quản gỗ đóng tàu thuyền đề cập từ lâu Song kết nghiên cứu mang tính chất tham khảo đối tượng gỗ cần tác động bảo quản, điều kiện, môi trường sử dụng tàu thuyền Việt Nam có nhiều khác biệt Đặc biệt loại thuốc chứa thành phần Asenic CCA không phép sử dụng Việt Nam để bảo quản gỗ 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu nước Năm 1958-1960, Viện nghiên cứu vật liệu- Bộ Giao thông vận tải Bưu điện tiến hành thí nghiệm phịng trừ hà hại gỗ Gần vạn mẫu đặt Hải Phịng, Quảng Ninh có kết sơ sau: + Các loại gỗ nhóm như: Lim, Táu, Nghiến, Sến: hà biển có phá hoại chậm loại gỗ hồng sắc + CuSO4 nồng độ sử dụng 20 -25% đủ sức chống lại hà Năm 1960 -1961, Khoa nghiên cứu gỗ - Học viện Nông lâm có thả số mẫu thử nghiệm cọc gỗ cảng Hòn Gai Bến Thủy Hải Phòng để thử nghiệm hiệu lực thuốc bảo quản hà biển Song công việc bị bỏ dở, gián đoạn khơng có số liệu để tổng kết Năm 1964, Bộ môn Bảo quản – Viện nghiên cứu Lâm nghiệp nghiên cứu sử dụng creosote tẩm gỗ sau sau đóng thuyền vận tải biển Kết kéo dài tuổi thọ gỗ năm Tuy nhiên creosote có nhược điểm làm nhiễm mơi trường nên kết không ứng dụng Năm 1969 -1974, môn Bảo quản gỗ tiếp tục thử nghiệm hiệu lực chống hà biển loại chế phẩm creosote CuSO4 + NaOH, mẫu đặt Đồ Sơn, Hải Phịng Nhưng hồn cảnh chiến tranh nên việc theo dõi thực nghiệm bị bỏ dở khơng có kết Năm 1973 Ty Lâm nghiệp Thanh Hoá áp dụng kỹ thuật chống hà Viện NC Lâm nghiệp xuất tỉnh “Kỹ thuật chống hà mục cho thuyền bè đánh cá” Theo báo cáo, kéo dài tuổi thọ tre luồng làm bè đánh cá gấp lần thuyền gỗ đánh cá lên lần thuốc Creosote Tuy nhiên, với nhược điểm làm ô nhiễm môi trường Creosote nên kết khơng ứng dụng rộng rãi Năm 1982 Phịng NC Bảo quản lâm sản – Viện KHLN Việt Nam nghiên cứu đề tài chống hà cho tàu thuyền biển gỗ Đề tài sử dụng loại thuốc gốc đồng XM5A, XM5B, LN3 (CuSO4 + NaOH) với nồng độ 3, 5, 10 % Thuốc tẩm vào mẫu gỗ theo phương pháp áp lực chân khơng ngâm thường Mẫu thí nghiệm treo vùng biển Hòn Gai – Quảng Ninh Kết tài liệu cấp nồng độ thuốc có hiệu lực tốt hà, kéo dài tuổi thọ gỗ lên lần so với mẫu đối chứng Đề tài chứng minh thuốc sử dụng có nồng độ – 10 % không làm ảnh hưởng đến thực phẩm tươi sống ướp muối chứa khoang thuyền cá tẩm thuốc sau 24 h Song song với kết thử hiệu lực loại thuốc bảo quản lâm sản chống hà cho tàu thuyền biển Hồng Gai - Quảng Ninh (1981) Phòng Bảo quản lâm sản – Viện KHLN Việt Nam đóng thuyền thực nghiệm gỗ nhóm – 6, ngâm thường với thuốc XM5A 10% Thuyền hoạt động vận tải khu vực cửa sơng Ninh Cơ – Thái Bình Kết thuyền tẩm thuốc hoạt động liên tục năm thui đốt, ván vỏ đối chứng khơng tẩm thuốc bị hà ăn nát sau tháng [25] Năm 2007 Phòng NC Bảo quản Lâm sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TS Bùi Văn Ái chủ trì thực đề tài “Nghiên cứu cơng nghệ bảo quản gỗ đóng tàu thuyền biển” tiến thử nghiệm với loại gỗ rừng trồng loại gỗ rừng tự nhiên có số kết sau: + Các loại gỗ Táu mật, Sao đen, Dầu mít, Bạch đàn trắng nghiên cứu ngâm tẩm với thuốc XM5 nồng độ 10% trở lên có hiệu lực tốt với Hà[2] + Gỗ Bạch đàn trắng tẩm thuốc bảo quản CHG 15% sau tháng chưa bị hà công phá hoại có độ bền tương đương với gỗ Táu tự nhiên[9] + Độ bền tự nhiên gỗ Bạch đàn trắng tốt so với loại gỗ rừng trồng khác [34] + Mối quan hệ nồng độ thuốc khả thấm thuốc, áp lực tẩm thời gian trì áp lực tuân theo dạng phương trình tuyến tính hồi quy bậc nhất[34] Sơ lược lịch sử nghiên cứu nước cho thấy nghiên cứu sinh học hà hại gỗ giải pháp phòng chống hà cho tàu thuyền biển tập trung nghiên cứu Trong vấn đề sinh vật gây hại cho gỗ đóng tầu thuyền ( mối, mọt, xén tóc, nấm mục…) chưa quan tâm nhiều Đặc biệt gỗ sử dụng làm sàn, cabin, khoang chứa,… chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên mưa bão, nắng gió, hay thường xuyên bị cọ rửa làm ảnh hưởng nhiều đến độ bền tự nhiên, hay làm cong vênh nứt nẻ cần có nghiên cứu chống nấm mốc, mục mọt cho gỗ đóng boong, hầm tầu, sàn, cabin 1.2 YÊU CẦU VỀ NGUYÊN LIỆU GỖ ĐÓNG TÀU THUYỀN ĐI BIỂN Hiện nay, giới có tới 130 loại nguyên vật liệu sử dụng ngành cơng nghiệp đóng tàu thuyền Tùy theo chức năng, quy mơ cơng suất, tải trọng tàu, hàng hóa chun chở hành trình vận chuyển, tàu thuyền đóng loại nguyên vật liệu khác Đối với tàu vượt đại dương có tải trọng lớn (tàu chở hàng, chở khách) nguyên liệu thép, hợp kim, vật liệu composit có độ bền học cao, gỗ chủ yếu sử dụng làm nội thất nguyên liệu thiếu hầu hết tàu, tàu thuyền nhỏ phục vụ du lịch, thể thao có kết cấu gọn nhẹ thường chế tạo vật liệu nhẹ, bền đẹp composit, gỗ dán đặc biệt hợp kim, kim loại nhơm, inox Mặc dù ngun liệu đóng tàu thuyền ngày phong phú, song tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở hàng công suất vừa nhỏ sử dụng ngun liệu gỗ chủ yếu cơng nghệ đóng tàu thuyền gỗ khơng địi hỏi thiết bị đại, giá thành đóng sửa chữa tàu thuyền gỗ không cao, phù hợp với khả tài hộ ngư dân, đặc biệt ngư dân nước phát triển Việt Nam Ở Việt Nam trước năm 60, phần lớn tàu thuyền đánh cá có cơng suất nhỏ từ (25-60 CV) làm gỗ; đến năm 70, xuất số tàu đánh cá làm xi măng lưới thép, loại tàu chủ yếu chạy sơng pha sơng-biển, có cơng suất thấp Các loại tàu lớn chở hàng vượt đại dương có vỏ làm loại thép chất lượng cao 62 Chương 5: KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu đề tài này, chúng tơi có số kết luận sau: Sức thấm thuốc bảo quản XM5 gỗ Keo lai tẩm theo phương pháp ngâm thường xác định Gỗ có độ ẩm thấp từ 15%-35%, quan hệ sức thấm thuốc thấm thuốc với độ ẩm gỗ thời gian ngâm tn theo dạng phương trình tuyến tính hồi quy bậc nhất: Y1= 1,712 – 0,011X1 + 0,252X2 Y2 = 1,547 – 0,009X1 + 0,24X2 Trong đó:Y1 lượng thuốc thấm vào gỗ (kg/m3 , Y2 độ sâu thấm thuốc (mm), X1 độ ẩm gỗ (%), X2 thời gian tẩm (ngày) Gỗ Keo lai bảo quản thuốc XM5 cấp nồng độ dung dịch từ % trở lên đảm bảo hiệu lực tốt phịng chống trùng nấm mục gây hại Thuốc XM5 có độ ổn định thuốc gỗ cao, Tỷ lệ rửa trôi thuốc đạt từ 12,6 % đến 17,4%, tương đương với số loại thuốc gốc đồng khác nghiên cứu Gỗ Keo lai bảo quản thuốc XM5 có khả chống chịu với yếu tố môi trường tốt Gỗ tẩm có tỷ lệ hao hụt khối lượng, độ biển đổi màu sắc thấp nhiều so với đối đối chứng Gỗ tẩm không bị nứt nẻ bề mặt Gỗ Keo lai bảo quản thuốc XM5 với cấp nồng độ từ 5% trở lên đáp ứng yêu cầu làm nguyên liệu gỗ đóng sàn, cabin làm tàu thuyền biển 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Văn Ái ( 2008), Nghiên cứu sử dụng dầu vỏ hạt Điều làm thuốc bảo quản lâm sản, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bùi Văn Ái(2009), Nghiên cứu Cơng nghệ bảo quản gỗ đóng tàu thuyền biển, Báo cáo Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ Phạm Ngọc Anh (1967), Côn Trùng học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn( 2010), Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép, hạn chế, cấm sử dụng Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Chương trình tổng thể khai thác Bảo vệ Phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Vũ Huy Đại cộng tác viên(2009), Nghiên cứu giải pháp công nghệ nhằm nâng cao tính chống chịu tác động xấu môi trường đến sản phẩm mộc dân dụng, Báo cáo đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ Gerard Deon (1986), Giáo trình Bảo quản gỗ miền khí hậu nhiệt đới Hứa Thị Huần (1977), Bảo quản gỗ Giáo trình, Trường Đại học Nơng lâm TP.HCM Hồng Trung Hiếu( 2008), Bước đầu nghiên cứu độ bền tự nhiên số loại gỗ rừng trồng Hà biển, Chuyên đề tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Hưng (1997), Một số tính chất vật lý học gỗ loại keo(Acacia) độ tuổi 5-6 lấy rừng trồng thực nghiệm Ba Vì , Thơng 64 tin tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Số 2, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Lê Đình Khả( chủ biên, 1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Đình Khả(1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên keo tai tượng keo tràm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Khu, Lê Văn Nông, Nguyễn Văn Thống (1976), "Bước đầu nghiên cứu gỗ trụ mỏ", Tài liệu tổng kết nghiên cứu khoa học, Tổng cục Lâm nghiệp - Viện Công nghiệp rừng, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Khu (1976), "Sơ xác định khả thấm thuốc số loài gỗ Thanh Sơn - Vĩnh Phú", Một số kết nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Khu, Đàm Bính (1985), "Lượng thuốc thấm thay đổi nồng độ dung dịch tẩm theo phương pháp ngâm thường xác định phương trình liên quan", Một số kết nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn thị Bích Ngọc (2002), Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản tre dùng xây dựng, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2006), Nghiên cứu công nghệ bảo quản chế biến gỗ rừng trồng Chương trình trọng điểm cấp Bộ bảo quản chế biến nông lâm sản, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 18 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Lê Văn Nơng, Nguyễn Chí Thanh( 2006), Giáo trình Bảo quản lâm sản, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Nhân (1999), "Phương pháp thực nghiệm yếu tố toàn phần sử dụng nghiên cứu chế biến lâm sản", Tài liệu tập huấn phương pháp nghiên cứu xây dựng kế hoạch nghiên cứu lâm nghiệp, Hà Nội 65 20 Lê Văn Nơng ( 1976), "Sâu hại gỗ cơng trình xây dựng đồ mộc", Tổng kết nghiên cứu khoa học, Hà Nội 21 Lê Văn Nông ( 1985), "Côn trùng hại gỗ, tre tỉnh miền Bắc Việt Nam phương pháp phòng trừ", Một số kết nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 22 Lê Văn Nông ( 1999), Cơn trùng hại gỗ biện pháp phịng trừ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Lê Văn Lâm (1996), Thành phần xén tóc ( Cerambycidae, Coleoptera) hại gỗ Bắc Thái, đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi chủ yếu hại gỗ biện pháp phịng trừ, Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 24 Lê Văn Lâm (1979), "Kết kiểm nghiệm hiệu lực thuốc XM5A XM5B", Tóm tắt báo cáo khoa học kỹ thuật", Viện công nghiệp rừng, Hà Nội 25 Lê Văn Lâm (1985), "Kết bước đầu chống hà cho tầu thuyền biển", Một số kết nghiên cứu ứng dụng KHKT công nghiệp rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Vũ Lâm (2002), Nghiên cứu khả thấm thuốc XM5 gỗ Keo tràm phương pháp ngâm thường chân không áp lực, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 27 Lê Duy Phương (2002), Nghiên cứu khả thấm thuốc XM5 gỗ Keo lai phương pháp ngâm thường chân không áp lực, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 28 Nguyễn Văn Thống (1976), "Kiểm tra tác dụng chống nấm gây mục gỗ loại Celcure, Ascu, Tetol-U Pentaclorophenol", Tài liệu tổng kết nghiên cứu khoa học, Tổng cục Lâm nghiệp - Viện Công nghiệp rừng, Hà Nội 66 29 Nguyễn Văn Thống (1984), "Thuốc LN-1, LN-2, Celcure hiệu lực phòng chống sinh vật hại gỗ chúng", Báo cáo khoa học kỹ thuật công nghiệp rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thống (1985), " Hiệu lực phòng nấm hại gỗ thuốc Celcure –T Ascu- T", Một số kết nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 31 Nguyến Chí Thanh (1976), "Bảo quản gỗ mau mục phương pháp tẩm đứng", Tài liệu tổng kết nghiên cứu khoa học, Tổng cục Lâm nghiệp - Viện Công nghiệp rừng, Hà Nội 32 Nguyến Chí Thanh (1994), Chống mối, Nxb nơng nghiệp Hà Nội 33 Nguyễn Chí Thanh (1996), Nghiên cứu diệt phịng mối (Coptotermes fomosanus Shiraki) khơng cần tìm tổ cho cơng trình nhà cửa xây dựng, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp, Hà Nội 34 Vũ Văn Thu( 2008) “Nghiên cứu số công nghệ bảo quản gỗ rừng trồng đóng tàu thuyền biển” Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 35 Lê Xuân Tình, Nguyễn Đình Hưng, Nguyễn Xuân Khu (1992), Lâm sản bảo quản lâm sản, Tập 1- 2, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà tây 36 TCVN 3903-1984 (1996), Qui phạm đóng tàu gỗ - Yêu cầu kỹ thuật Nxb Giao thông vận tải, Cục đăng kiểm Việt Nam 37 TCVN 7094: 2007 (2007), Quy phạm phân cấp đóng phương tiện thủy nội địa vỏ gỗ Tiêu chuẩn quốc gia 38 Nguyễn Thế Viễn (1962), Bảo quản gỗ, NxbNông nghiệp, Hà Nội 67 TIẾNG ANH 39 Broese Van Groeno H, Rischen H.W.L, Van Den Berge J (1952), Wood preservation during the last 50 year, secon edition, A.W Shithoff's Utigever maatschappi j, Leiden (Holland) 40 Bodig - J (1986), Perfomance requiremento for exterior Laminated veneer Lumber, Forest - producs - Jonal, USA 41 GomBen - PC, Gorman - TM (1994), Treatability of lodgepole pine Laminated veneer Lumber, Forest - producs - Jonal, Moscow 42 Larsson Brelid P., Simonson R., Nilsson T (2000), “Resistance of acetylated wood to biological degradation”, Holz als Roh-und Werkstoff 58 , pp331-337 43 Lang-Dong Lin, Yi-Fu Chen, Song- Yung Wang, Ming-jer Tsai (2009), “Leachability, metal corrosion, and termite resistance of wood treated with copper- based preservative”, International Biodeterioration & Biodegradation 63 (2009) 533- 538 44 Peter Winden, Peter Kho (1994), Determination of Preservative levels in soluttion and in treated wood, The school of Forestry University of Melboune 45 Richardson B.A (1993), Wood preservation, the second edition, The construction Press, Lancaster London New york 46 Sivrikaya H., Cragg S.M., Borges L.M S (2007), Variation of commercial timber from Turkey in resistance to marine borers assessed by marine trial and laboratory screening, Science report of Karuelmas University of Zonguldak and University of Portsmouth 47 Edwin L., Pillai G (2004), “Resistance of preservative treated Rubber wood (Hevea brasiliensis) to marine borers”, Holz Roh Werkst 62, pp 303-306 68 48 Zhouhui Ming (1991), Chống mục gỗ, Nhà xuất Lâm nghiệp Trung Quốc, Bắc Kinh.Học viện Lâm nghiệp Nam Kinh, Cơng nghệ biến tính gỗ, Tập 2, Tiếng Trung Quốc, NXB Lâm nghiệp Nam Kinh 49 BS EN 927-3:2006 ( Paints and varnishes Coating materials and coating systems for exterior wood Natural weathering test) 50 ISO 12215-3 (Small craft - Hull construction and scantlings - Part 3: Materials: Steel, aluminium alloys, wood, other materials) 51 ISO 105: A01-A05:Textiles - Tests for colour fastness 69 PHỤ LỤC 70i Lời cảm ơn! Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Bích Ngọc, người thầy dẫn dắt tơi bước q trình làm luận văn Cảm ơn Khoa Sau Đại Học – Trường Đại học Lâm nghiệp, thầy giáo, tồn thể cán Phòng Nghiên cứu Bảo quản Lâm sản – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, đóng góp ý kiến tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Cũng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Bùi Văn Ái, TS Lê Văn Lâm, đồng nghiệp, bạn bè gia đình quan tâm động viên khích lệ tơi q trình thực luận văn Tơi xin cam đoan số liệu thu thập trung thực, kết tính tốn xử lý trích rõ nguồn gốc Một lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chung! Tác giả Đinh Văn Tiến 71ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng vi Danh mục hình .vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1:TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN GỖ ĐÓNG TÀU THUYỀN ĐI BIỂN 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nước 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu nước 1.2 YÊU CẦU VỀ NGUYÊN LIỆU GỖ ĐÓNG TÀU THUYỀN ĐI BIỂN Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18 II.1 GỖ KEO LAI VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG LÀM NGUYÊN LIỆU ĐÓNG TÀU THUYỀN ĐI BIỂN 18 2.1.1 Gỗ Keo lai 18 2.1.2 Khả sử dụng gỗ Keo lai làm nguyên liệu đóng tàu thuyền 20 II.2 SINH VẬT GÂY HẠI GỖ TÀU THUYỀN 20 2.2.1 Hà biển hại gỗ 20 2.2.1.1 Vị trí phân loại hình thái Hà 21 2.2.1.2 Đặc tính sinh học hà hại gỗ 21 2.2.1.3 Tác hại hà gỗ 22 2.2.1.4 Phòng trừ hà hại gỗ 22 2.2.2 Côn trùng hại gỗ 23 72iii 2.2.2.1 Côn trùng cánh cứng hại gỗ 24 2.2.2.2 Mối hại gỗ 25 2.2.3 Nấm mục 28 2.3 CHẾ PHẨM BẢO QUẢN LÂM SẢN 31 2.3.1 Yêu cầu chế phẩm bảo quản lâm sản 31 2.3.2 Cơ chế tác dụng chế phẩm bảo quản lâm sản 32 2.3.2.1 Cơ chế tác dụng phịng trừ trùng, hà biển chế phẩm bảo quản có nguồn gốc hố học 32 2.3.2.2 Cơ chế tác dụng chế phẩm bảo quản lâm sản nấm33 Chương 3:MỤC TIÊU, NỘI DUNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 36 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 36 3.2.1.Xác định sức thấm thuốc bảo quản gỗ Keo lai theo phương pháp ngâm thường 36 3.2.2 Khảo nghiệm hiệu lực phịng chống trùng, nấm mục gỗ Keo lai xử lý bảo quản 36 3.2.3 Đánh giá khả rửa trôi thuốc bảo quản mẫu gỗ tẩm 36 3.2.4 Đánh giá khả chống chịu với môi trường gỗ Keo lai bảo quản 36 3.2.5 Đề xuất quy trình cơng nghệ bảo quản gỗ Keo lai làm nguyên liệu ván sàn, cabin cho tàu thuyền biển 36 3.3.ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 37 3.4.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.4.1 Dụng cụ, thiết bị dùng thí nghiệm 37 3.4.2 Vật liệu nghiên cứu 37 3.4.2.1 Gỗ 37 73iv 3.4.2.2 Thuốc bảo quản 37 3.4.3 Phương pháp xác định sức thấm thuốc XM5 gỗ Keo lai theo phương pháp ngâm thường 38 3.4.3.1 Phương pháp xác định lượng thuốc thấm 38 3.4.3.2 Phương pháp xác định độ sâu thấm thuốc 39 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm hiệu lực phòng chống côn trùng, nấm mục gỗ Keo lai xử lý bảo quản 39 3.4.4.1 Phương pháp đánh giá hiệu lực phòng chống mối hại lâm sản 39 3.4.4.2 Phương pháp khảo nghiệm hiệu lực thuốc bảo quản nấm mục hại gỗ 41 3.4.5 Phương pháp xác định khả rửa trôi 42 3.4.5 Phương pháp đánh giá khả chống chịu với môi trường 43 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Sức thấm thuốc gỗ Keo lai ngâm thường 46 4.2 Kết khảo nghiệm hiệu lực phịng chống trùng nấm mục gỗ Keo lai xử lý bảo quản 49 4.2.1 Kết khảo nghiệm hiệu lực phịng chống trùng 49 4.2.2 Kết khảo nghiệm hiệu lực chống nấm mục 51 4.3 Đánh giá khả rửa trôi thuốc bảo quản mẫu gỗ tẩm 52 4.3.1.Xác định lượng thuốc XM5 bị rửa trôi 52 4.3.2 Hiệu lực bảo quản mẫu gỗ sau rửa trôi nấm mục 56 4.5 Khả chống chịu môi trường gỗ Keo lai bảo quản 57 4.6 Đề xuất quy trình cơng nghệ bảo quản gỗ Keo lai làm nguyên liệu gỗ đóng sàn, cabin cho tàu thuyền biển thuốc XM5 theo phương pháp ngâm thường 58 74v 4.6.1.Phạm vi áp dụng quy trình 58 4.6.2 Chuẩn bị 59 4.6.2.1 Chuẩn bị gỗ 59 4.6.2.2 Trang thiết bị ngâm tẩm 59 4.6.2.3 Chuẩn bị dung dịch XM5 59 4.6.3 Tiến hành ngâm tẩm 59 4.6.4 Kiểm tra chất lượng gỗ tẩm 60 4.6.5 Kiểm tra nồng độ dung dịch thuốc 60 4.6.6 An toàn lao động 61 Chương 5: KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 75 vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1: Quy định cấp tuổi thọ theo khả chịu dựng (về thời gian) 13 1.2: Phân loại gỗ theo cấp tuổi thọ 14 1.3:Gỗ sử dụng đóng tàu thuyền tính chất lý ( TCVN 10721971) 17 2:1 Một số tính chất vật lý gỗ Keo lai độ tuổi – 19 4.1 Kết thí nghiệm mức trung gian 46 4.2 Lượng thuốc thấm vào gỗ Keo lai ngâm thường 46 4.3 Độ sâu thấm thuốc thấm vào gỗ Keo lai ngâm thường 47 4.4 Hiệu lực phòng chống mối gỗ Keo lai bảo quản 50 4.5 Hiệu lực phòng chống nấm mục gỗ Keo lai bảo quản 51 4.6: Phần trăm lượng muối đồng bị rửa trôi khỏi gỗ tẩm 52 4.7: Phần trăm lượng muối Cromat bị rửa trôi khỏi gỗ tẩm 53 4.8 Tỷ lệ rửa trôi thuốc XM5 mẫu gỗ Keo lai 54 4.9: Hiệu lực thuốc sau rửa trôi nấm 56 4.10: Khả chống chịu thời tiết gỗ Keo lai bảo quản 57 vii 76 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1: Xác định độ sâu thấm thuốc tiết diện ngang mẫu gỗ 39 3.2 Thời tiết Hà Nội 44 4.1 Biểu đồ quan hệ khả thấm thuốc gỗ với độ ẩm gỗ ( mức ngâm ngày) 48 4.2: Biểu đồ quan hệ khả thấm thuốc gỗ với thời gian tẩm thuốc( độ ẩm gỗ 15%) 49 4.3 Biểu đồ tỷ lệ rửa trôi hợp chất đồng theo thời gian 53 4.4 Biểu đồ tỷ lệ rửa trôi hợp chất Crom theo thời gian 54 ... liệu làm sàn, ca bin cho tàu thuyền biển Mục tiêu cụ thể: - X? ?c định thông số công nghệ bảo quản gỗ Keo lai nhằm chống chịu phá hoại côn trùng, nấm mục số yếu tố khác làm nguyên liệu ván sàn, cabin. .. thuốc bảo quản mẫu gỗ tẩm 3.2.4 Đánh giá khả chống chịu với môi trường gỗ Keo lai bảo quản 3.2.5 Đề xuất quy trình cơng nghệ bảo quản gỗ Keo lai làm nguyên liệu ván sàn, cabin cho tàu thuyền biển. .. cabin cho tầu thuyền biển - Đề xuất quy trình cơng nghệ bảo quản gỗ Keo lai làm ngun liệu cho ván sàn, cabin phục vụ đóng tàu thuyền biển 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu tiến hành nghiên cứu

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan