Nghiên cứu xác định tỷ lệ phối hợp giữa dăm vỏ hạt Điều với dăm gỗ Bạch đàn Urophylla (Eucalyptus urophylla S.T. Blake) để tạo Ván dăm thông dụng

71 16 0
Nghiên cứu xác định tỷ lệ phối hợp giữa dăm vỏ hạt Điều với dăm gỗ Bạch đàn Urophylla (Eucalyptus urophylla S.T. Blake) để tạo Ván dăm thông dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp Ptnt Tr-ờng Đại học Lâm nghiệp - CấN TRUNG ĐịNH Nghiên cứu XáC ĐịNH Tỷ Lệ PhốI HợP GIữA DĂM Vỏ HạT ĐIềU (Anacardium OccidenTablel) VớI DĂM Gỗ bạch đàn urophylla (Eucalyptus urophylla S.T.Blake) Để TạO VáN DĂM THÔNG DụNG Luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật Hà nội 2010 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp Ptnt Tr-ờng Đại học Lâm nghiÖp - CấN TRUNG ĐịNH Nghiên cứu XáC ĐịNH Tỷ Lệ PhốI HợP GIữA DĂM Vỏ HạT ĐIềU (Anacardium OccidenTablel) VớI DĂM Gỗ bạch đàn urophylla (Eucalyptus urophylla S.T.Blake) Để TạO VáN DĂM THÔNG DụNG Chuyên ngành: Kỹ thuật máy, thiết bị công nghệ gỗ, giấy MÃ số: 60.52.24 Luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật Ng-ời h-ớng dẫn khoa học TS Bùi Văn Hµ néi - 2010 MỞ ĐẦU Trong lĩnh vực nghiên cứu sản xuất ván nhân tạo, ván dăm đề cập từ kỷ XIX ý tưởng ban đầu Arst Hubbar (người Đức) vào năm 1887, ông đề xuất phương pháp sản xuất ván từ mùn cưa keo albumin Trải qua giai đoạn dài nghiên cứu từ năm 1887 năm 1935 tên ván dăm thức cơng nhận loại sản phẩm ván nhân tạo Từ năm 1935 đến năm 1950 ván dăm sản xuất với quy mô nhỏ, với sản lượng không đáng kể Ngành công nghiệp ván dăm thực phát triển mạnh từ năm 70 trở lại Nghiên cứu ván dăm có thành cơng lớn, đặc biệt công nghệ sản xuất ván dăm từ gỗ hoàn thiện Hiện giới Việt Nam, hướng nghiên cứu ván dăm tập trung vào hướng sau: Thứ nhất: Tạo sản phẩm + Ván dăm dạng xốp + Ván dăm không sử dụng keo + Ván dăm sử dụng keo gây nhiễm Thứ hai: Tìm loại ngun liệu thay gỗ: + Tìm loại vật liệu sợi cellulose gỗ; kết hợp vật liệu cellulose với vật liệu khác + Sử dụng thứ, phế liệu nông, lâm nghiệp Thứ ba: Nâng cao chất lượng sản phẩm có (tăng khả chống ẩm, nâng cao chất lượng bề mặt ván….) Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu gỗ sản phẩm từ gỗ ngày tăng số lượng chất lượng Trong nước ta, rừng tự nhiên ngày bị tàn phá nặng nề, khơng cịn đủ khả giữ vai trị chủ đạo để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nói chung cơng nghiệp sản xuất ván nhân tạo nói riêng Trong thời gian vừa qua song song với việc đẩy mạnh công tác trồng rừng nước, cơng nghệp chế biến gỗ ngày phát triển mạnh mẽ Đặc thù gỗ rừng trồng cấp đường kính thường nhỏ, ngồi phần sử dụng làm nguyên liệu cho gỗ xẻ, người ta tận dụng phế liệu cành sản xuất ván nhân tạo (trong có ván dăm), làm bột giấy… Cơng nghệ sản xuất ván dăm ngồi việc tận dụng sử dụng gỗ làm nguyên liệu, phế liệu nơng nghiệp rơm rạ, bã mía, thân dừa, sơ dừa …cũng tận dụng Hiện nước ta, chế biến hạt điều trở thành ngành sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ, tỉnh Đông Nam Bộ Trong cơng nghiệp chế biến hạt điều vỏ hạt điều thu q trình sản xuất có khối lượng lớn Trong vỏ hạt điều tận thu dầu nhờ ép vỏ, dầu dùng làm nguyên liệu phục vụ cho số ngành sản xuất keo dán, nhựa novolac, sản xuất má phanh ôtô… Vỏ, bã hạt điều (đã ép lấy dầu) nguyên liệu số sở sản xuất dùng làm chất đốt Tuy nhiên khí thải vỏ, bã hạt điều khí đốt độc chất fenol có dầu vỏ hạt điều Nếu không xử lý tốt khí thải từ loại ngun liệu làm ô nhiễm đến môi sinh Do vậy, nói bã vỏ hạt điều sau lấy dầu sử dụng phần ủ làm phân bón làm chất đốt lượng lớn thải môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng Để tận dụng khối lượng lớn vỏ hạt điều, ước tính vào khoảng 200.000 tấn/năm tương đương với khối lượng 400.000 m3 kết hợp với dăm gỗ sản xuất ván dăm có ý nghĩa quan trọng Ngoài việc tận thu vỏ hạt điều làm ô nhiễm nhà máy chế biến hạt điều, cịn có khả tạo loại sản phẩm ván dăm góp phần làm đa dạng hóa sản phẩm phục vụ công nghiệp chế biến gỗ Xuất phát từ luận điểm nêu trên, hướng dẫn TS Bùi Văn Ái tiến hành luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu xác định tỷ lệ phối hợp dăm vỏ hạt điều với dăm gỗ Bạch đàn Urophylla để tạo ván dăm thông dụng” Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT VÁN DĂM 1.1 Nguyên lý hình thành ván Theo Thomas – M.Maloney, ván dăm thuật ngữ loại vật liệu ván, tạo thành từ dăm gỗ loại vật liệu khác có kích thước tương đương dăm gỗ có chứa cellulose, với chất kết dính phụ gia điều kiện áp lực nhiệt độ định Dăm chất kết dính nguyên liệu chủ yếu, ngồi cịn có phụ gia khác sử dụng nhằm cải thiện tính chất cho ván như: Phụ gia chống ẩm, phụ gia chống cháy, phụ gia bảo quản… Với khái niệm trên, nguyên lý tạo thành ván mô tả sơ đồ sau: (Nhiệt độ, áp lực, thời gian) Dăm + Keo, phụ gia Ván dăm Sơ đồ 1.1: Nguyên lý tạo thành ván dăm Ván nhân tạo lấy gỗ thực vật có sợi khác làm ngun liệu, thơng qua q trình cơng nghệ riêng, cho chất kết dính khơng chất kết dính, điều kiện định ép lại thành ván gỗ ép Sản xuất ván nhân tạo là: lợi dụng có hiệu cao tiết kiệm tài nguyên gỗ nguồn vật liệu từ thực vật khác Các loại hình ván nhân tạo chủ yếu gồm: Ván dán, ván dăm, ván sợi, ván ghép 1.2 Tổng quan nghiên cứu sản xuất ván dăm 1.2.1 Lịch sử đời phát triển công nghệ sản xuất ván dăm Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật để giải vấn đề tận dụng nguyên liệu, tiết kiệm tài ngun rừng, cơng nghệ sản xuất ván nhân tạo nói chung cơng nghệ sản xuất ván dăm nói riêng đời Lịch sử hình thành phát triển cơng nghệ sản xuất ván dăm khái quát sau: Xuất phát từ ý tưởng tận dụng phế liệu gỗ từ công nghệ cưa xẻ, năm 1887, Enrst Fubbard đề cập tới vấn đề sản xuất ván từ mùn cưa với keo anbumin, sau hai năm, vào năm 1889, Krammer thành công với sáng kiến tận dụng vỏ bào để tạo ván lớn, nói năm 80 kỷ XIX thời kỳ phôi thai công nghệ sản xuất ván dăm Năm 1905, vấn đề tạo dăm cơng nghệ để tạo ván thức đề xuất Watson Năm 1918, loại ván dăm có dán mặt đời từ sáng kiến Beckman, ván có lớp lõi gỗ vụn mùn cưa, lớp mặt phủ hai lớp ván bóc, loại ván có cường độ học cao ván khơng dán mặt dùng nhiều xây dựng Năm 1935, Sansonow nghiên cứu tạo ván dăm có cấu trúc từ dăm dài xếp theo kiểu cấu trúc ván dán, ý tưởng xuất xứ loại ván dăm định hướng Cuối năm 1936, E.C.Loetscher tiến hành nghiên cứu thông số cho hệ thống thiết bị sản xuất ván dăm công ty Farley – Loetscher bắt đầu sản xuất thí nghiệm Dubuque Năm 1941, nhà máy ván dăm xây dựng Đức với công suất 10 tấn/năm, sử dụng keo phênol, dăm làm từ gỗ vân sam, áp suất ép từ 80-100 kgl/cm2, nhiệt độ ép T = 1000C, tỷ lệ keo – 10%, sản phẩm nhà máy mang nhãn hiệu “Pek” kích thước bề mặt ván 2000 x 3000 mm với hai cỡ chiều dầy mm 25 mm, khối lượng thể tích ván từ 0,8 – 1,1 g/cm3, độ bền uốn tĩnh ván đạt 200 – 500 kgl/cm2 Năm 1942, Mỹ xây dựng nhà máy ván dăm thuộc công ty Farley – Loetscher, sản phẩm có tên thương mại Loctex Faloctex khối lượng thể tích ván từ 0,7 – 1,8 g/cm3 , có hai loại ván có dán mặt loại không dán mặt Năm 1947, Ottokreibaun giới thiệu phương pháp ép đùn để tạo ván dăm, phương pháp phát triển mạnh Mỹ vào năm 50 Sau chiến tranh gới lần thứ II, đặc biệt từ năm 60 trở lại đây, khoa học kỹ thuật công nghệ giới phát triển mạnh mẽ, làm cho công nghiệp sản xuất ván dăm có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, điều thể chỗ: ván dăm sản xuất có chất lượng bề mặt ngày cao, chất kết dính ngày tinh chế, độc tố, thiết bị dây chuyền sản xuất giới hóa, tự động hóa, nguồn nguyên liệu, sản phẩm ván dăm ngày mở rộng phong phú đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Năm 1939, Pháp công bố số liệu tính chất - vật lý ván dăm, bước đầu đánh giá chất lượng ván dăm, Pháp nước đầu công nghệ sản xuất ván dăm lớp, loại ván phổ biến Ván dăm từ nguyên liệu gỗ Vân sam số loại gỗ mềm khác sản xuất theo quy mô công nghiệp vào năm 1941 Đức Đến năm 1948, máy ép đùn kiểu liên tục sáng chế đến năm 50 kỷ XX bắt đầu sản xuất máy ép nhiệt tầng Do sản lượng keo tổng hợp sản xuất với khối lượng ngày tăng đẫn đến giá thành keo giảm góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp sản xuất ván dăm làm cho trở thành loại ván có sản lượng cao so với ván sợi ván dán Quá trình hình thành phát triển cơng nghiệp ván dăm trải qua thời gian dài, nên công nghệ sản xuất ván dăm từ nguyên liệu gỗ hoàn thiện Tuy nhiên, người sử dụng nhiều gỗ dẫn đến trữ lượng rừng tự nhiên suy giảm, ảnh hưởng đến môi trường sống nhân loại; tài nguyên gỗ rừng tự nhiên nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến chuyển dần sang gỗ rừng trồng, gỗ phế liệu khai thác chế biến, tài nguyên gỗ tre nứa, phế liệu nông nghiệp quan tâm nghiên cứu sử dụng Chính vậy, ván dăm có nhiều nghiên cứu thực theo hướng nâng cao chất lượng đa dạng hoá nguồn nguyên liệu cho sản xuất ván dăm 1.2.2 Lịch sử đời phát triển công nghệ sản xuất ván dăm nước Công nghiệp sản xuất ván dăm Việt Nam đời muộn nhiều so với nước giới Vào năm 1967 nhà máy ván dăm đựơc xây dựng Việt Trì, dây chuyền thiết bị Nam Tư (cũ) với công suất 6000 m3 sản phẩm/ năm Tiếp theo nhà máy sản xuất ván dăm khác OKAN, Hiệp Hoà xây dựng Hiện nay, Tổng cơng ty Lâm nghiệp Việt Nam có kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất ván nhân tạo với công suất 220.000 m3 sản phẩm/năm Trong đó, nhà máy sản xuất ván dăm Thái nguyên vào sản xuất ổn định với công suất 16.500 m3 sản phẩm/năm Nhìn chung, lực sản xuất ván dăm nước ta hạn chế Do nhiều nguyên nhân nên sản phẩm sản xuất chưa đáp ứng chất lượng giá Vì vậy, nước, sản phẩm ván dăm ta có sức cạnh tranh so với sản phẩm nhập từ từ Malayxia Indonesia Để góp phần khắc phục hạn chế này, bên cạnh việc quy hoạch hình thành vùng nguyên liệu tập trung cho sản xuất công nghiệp, công tác nghiên cứu khoa học cần đẩy mạnh để nghiên cứu nâng cao chất lượng ván nghiên cứu đa dạng hoá nguyên liệu sản xuất ván dăm để đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng sản phẩm ván dăm Cùng với trình phát triển công nghệ sản xuất ván dăm giới nước, nhà khoa học Việt Nam tiếp thu vận dụng thành khoa học để ứng dụng vào điều kiện Việt Nam Các đề tài nghiên cứu khoa học ván dăm đã thực + Trong báo cáo “Định hướng tính chất ván dăm để sản xuất đồ mộc Việt Nam” , TS Nguyễn Trọng Nhân nêu, từ dăm gỗ bồ đề nhà máy ván nhân tạo Việt Trì sản xuất, tạo ván dăm thí nghiệm với lượng chất kết dính lớp 8%, lớp ngồi 10% so với lượng dăm khơ, tạo loại ván có khối lượng thể tích 739 kg/m3; Độ bền uốn tĩnh đạt 124 kg/cm2, độ hút nước 55,5%, độ dãn nở dầy 15% Nghiên cứu tương tự, với lượng chất kết dính 12% lớp trong, 14% lớp ngồi tạo ván dăm thí nghiệm có khối lượng thể tích 735 kg/m3, độ bền uốn tĩnh 140 kg/cm2, độ hút nước đạt 29,5%, độ dãn nở dầy đạt 7,74% + Cơng trình “Nghiên cứu sử dụng gỗ keo tai tượng làm ván dăm” PGS.TS Hoàng Thúc Đệ tạo loại ván dăm thí nghiệm với lượng keo dùng cho lớp mặt 11%, lớp lõi 8%, tạo loại ván dăm có khối lượng thể tích 0,65 g/cm3, với ván dăm Keo tai tượng có độ bên uốn tĩnh 140,6kg/cm2, độ dãn nở chiều dầy 5,9%, với ván dăm Keo tràm có độ bền uốn tĩnh147,0kg/cm2, độ dãn nở dầy đạt 5,66% + Kết nghiên cứu Phạm Ngọc Nam công bố luận án tiến sỹ “Nghiên cứu sơ khoa học công nghệ chế biến gỗ cao su sau trích nhựa” từ phế liệu gỗ cao su tạo loại ván có khối lượng thể tích 0.75 g/cm 3, có độ bền uốn tĩnh đạt 163 kg/cm2, độ dãn nở dầy đạt 11,79% + Nguyễn Văn Mích nghiên cứu sử dụng gỗ Bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất ván dăm Kết nghiên cứu cho thấy, tạo loại ván dăm thí nghiệm với lượng keo lớp mặt 12%, lớp lõi 8% , ván có khối lượng thể tích 0,70 g/cm3 Độ bền uốn tĩnh đạt 151,3; 159,0; 172,5 kg/cm2, cho loại ván ván gỗ ngọn, ván gỗ ( gốc + ngọn), ván gỗ gốc Độ dãn nở dầy đạt 7,73; 8,28; 9,1% + Để nâng cao khả phòng chống tác nhân phi sinh vật sinh vật gây hại ván dăm có số tác giả quan tâm nghiên cứu Trần Văn Chứ (2001) nghiên cứu tạo ván dăm chậm cháy Phạm Văn Chương ( 2004) nghiên cứu chống mốc cho ván dăm Tác giả xác định số hỗn hợp hoá chất gồm PCP-Na, Na2B4O7 H3BO4 có khả chống nấm mốc cho ván dăm gỗ Bồ đề cách trộn chất chống mốc với keo dán + Hoàng Tiến Đượng nghiên cứu tạo loại ván dăm có khả chống ẩm từ gỗ Bồ đề với tác động nhiệt nhiệt độ thời gian định nhằm giảm khả hút ẩm dăm gỗ + Phòng Chế biến lâm sản, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, tiến hành nghiên cứu xác định tính chất nguyên liệu gỗ rừng trồng phục vụ công nghiệp ván dăm, ván ghép gỗ keo bạch đàn Kết cho thấy ván dăm lớp có khối lượng thể tích trung bình 650 – 670kg/m 3, chiều dày ván trung bình 15 – 16 mm có chất lượng tốt tương đương với loại ván sử dụng để sản xuất đồ mộc lưu hành thị trường Nghiên cứu đa dạng hố nguồn ngun liệu ngồi gỗ để sản xuất ván dăm nước có nhiều tác giả đề cập đến: + Cơng trình nghiên cứu cọng dừa nước để tạo ván dăm PGS.TS Nguyễn Trọng Nhân, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tiến hành Đề tài nghiệm thu năm 1997, tác giả đưa quy trình cơng nghệ số tiêu kinh tế kỹ thuật để sản xuất ván dăm từ cọng dừa nước + Năm 1993, với đề tài “ Nghiên cứu số yếu tố công nghệ sản xuất ván dăm từ tre Việt Nam” tác giả Nguyễn Phan Thiết bước công nghệ sản xuất ván dăm từ tre gai có khác so với sản xuất ván dăm từ nguyên liệu gỗ khâu băm dăm Tác giả đưa thông số cơng nghệ q trình ép, loại keo định mức sử dụng Ván dăm từ nguyên liệu tre gai có tính chất học cao ván dăm gỗ + Hồng Thanh Hương (2002) nghiên cứu cơng nghệ sản xuất ván dăm lớp nguyên liệu từ dăm tre lồ ô kết hợp với dăm gỗ cao su Tác giả đề xuất thông số công nghệ trình sản xuất tiến hành sản xuất thử nghiệm xí nghiệp ván dăm Tân Mai Kết ván dăm tre gỗ kết hợp có tính chất học tương đương với sản phẩm ván dăm xí nghiệp, riêng độ bền uốn tĩnh đạt cao + Trên sở nguồn xơ dừa phong phú tỉnh Nam bộ, Hoàng Xuân Niên (2004) nghiên cứu số yếu tố công nghệ sản xuất ván dăm từ nguyên liệu xơ dừa Từ kết nhận được, tác giả khẳng định xơ dừa đáp ứng yêu cầu nguyên liệu sản xuất ván dăm, xây dựng sở lý thuyết lực cắt thông số công nghệ sản xuất ván Ván dăm xơ dừa đáp ứng tiêu chuẩn làm nguyên liệu sản xuất đồ mộc 1.2.3 Nghiên cứu điều vỏ hạt điều Cây điều hay đào lộn hột nhiệt đới, thường mọc hoang dại bãi cát ven biển rừng tự nhiên, sống cằn cỗi, khô cạn.Cho đến điều có mặt sản xuất 50 nước thuộc vùng nhiệt đới như: Châu Mỹ La tinh, Châu Phi Châu Á Ở Việt Nam điều trồng khắp miền Nam tập trung chủ yếu Đông Nam Bộ duyên hải Nam Trung Bộ…với tổng diện tích điều 500.000ha [5] Bảng 1.1 Diện tích trồng điều tỉnh Đơn vị: TT Vùng/tỉnh 1997 2005 2010 Toàn quốc 250.000 340.000 500.000 I Duyên hải Miền Trung 61.000 100.000 180.000 Quảng Nam 4.000 10.000 25.000 Quảng Ngãi 3.000 10.000 25.000 Bình Định 15.000 15.000 26.000 Phú Yên 8.000 15.000 20.000 Khánh Hòa 7.000 15.000 25.000 Ninh Thuận 3.000 10.000 20.000 Bình Thuận 21.000 20.000 40.000 II Tây Nguyên 27.000 60.000 120.000 Kon Tum 500 16.000 25.000 Gia Lai 10.500 17.000 35.000 10 Đắk Lắk 10.000 15.000 30.000 11 Lâm Đồng 6.000 12.000 30.000 III Đông Nam Bộ 149.000 170.000 190.000 12 Đồng Nai 6.000 40.000 40.000 13 Bà Rịa – Vũng Tàu 6.000 25.000 30.000 14 Bình Dương 6.000 28.000 28.000 15 Bình Phước 6.000 65.000 65.000 16 Tây Ninh 6.000 10.000 25.000 17 TP Hồ Chí Minh 6.000 2.000 2.000 IV Đồng Sông Cửu Long 13.000 10.000 10.000 - Ở nước ta với tổng diện tích điều sản phẩm chủ yếu chế biến hạt điều để xuất chế biến thịt điều làm nước hoa quả, 55 14 Độ ẩm ván (%) 12 10 Ván đối chứng Ván dăm kết hợp vỏ hạt điều VánĐC 1:1 2:1 3:1 Tỷ lệ dăm vỏ hạt điều-dăm gỗ cho toàn ván Hình 4.11:Biểu đồ độ ẩm ván theo tỷ lệ dăm toàn ván Bảng 4.12 Kết xác định độ ẩm ván (%) dăm kết hợp lớp lõi vỏ hạt điều – gỗ theo tỷ lệ dăm lõi Tỷ lệ dăm Vỏ hạt điều dăm gỗ Đặc tính thống kê G1:1 G2:1 G3:1 G4:1 x 9.15 11.25 12.70 14.11 s S% P% C(95%) 0.79 8.63 3.86 0.98 0.24 2.15 0.96 0.3 0.35 6.73 3.01 0.98 1.53 10.65 4.77 1.89 16 Độ ẩm ván (%) 14 12 10 Ván dăm kết hợp vỏ hạt điều 1:1 2:1 3:1 4:1 Tỷ lệ dăn vỏ hạt điều-dăm gỗ cho lớp lõi Hình 4.12:Biểu đồ độ ẩm ván theo tỷ lệ dăm lớp lõi 56 Nhận xét: Số liệu bảng 4.11 4.12 biểu đồ 4.11 4.12 cho thấy: - Độ ẩm ván dăm gỗ (mẫu đối chứng) thấp so với độ ẩm ván dăm thí nghiệm pha trộn dăm vỏ hạt điều dăm gỗ tỷ lệ khác - Độ ẩm ván dăm pha trộn toàn lớp mặt lớp lõi có độ ẩm tương đương ván dăm pha trộn lớp lõi loại tỷ lệ - Ván dăm pha trộn với tỷ lệ vỏ hạt điều cao độ ẩm ván lớn Điều giải thích sau: Trong vỏ hạt điều tồn lượng dầu Lượng dầu nóng chảy ép nhiệt độ cao tràn thẩm thấu vào dăm gỗ gặp lực ép lớn nên làm tăng độ ẩm ván Vì độ ẩm ván cao tỷ lệ vỏ hạt điều nhiều 4.6.2 Khối lượng thể tích ván dăm kết hợp vỏ hạt Điều-gỗ Khối lượng thể tích ván ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất vật lý ván Trong giới hạn định thông số chịu lực (kéo, nén, uốn ) tỷ lệ thuận với khối lượng thể tích ván Ngược lại, thơng số độ hút nước, trương nở ván có quan hệ nghịch Khối lượng thể tích ván xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-4:2007 Để kiểm tra khối lượng thể tích ván so với thơng số thiết kế sản phẩm, đồng thời có sở so sánh khối lượng thể tích loại ván tỷ lệ pha trộn khác đề tài tiến hành xác định khối lượng thể tích ván dăm kết hợp dăm vỏ hạt điều dăm gỗ Số liệu thí nghiệm tổng hợp phụ biểu 2.1 2.2 sau xử lý thống kê cho kết thể bảng 4.13 4.14 Bảng 4.13 Kết xác định khối lượng thể tích (g/cm3) ván dăm vỏ hạt điều gỗ theo tỷ lệ dăm cho toàn ván Tỷ lệ dăm Vỏ hạt điều dăm gỗ Đặc tính thống kê MĐC TN1:1 TN2:1 TN3:1 x 0.688 0.712 0.679 0.658 s S% P% C(95%) 0.05 7.36 1.9 0.03 0.05 6.37 1.7 0.03 0.03 4.51 1.17 0.02 0.03 3.99 1.03 0.01 Khối lượng thể tích (g/cm3) 57 0.72 0.71 0.7 0.69 Ván đối chứng 0.68 0.67 Ván dăm kết hợp vỏ hạt điều 0.66 0.65 0.64 0.63 VánĐC 1:1 2:1 3:1 Tỷ lệ dăm vỏ hạt điều-dăm gỗ cho tồn ván Hình 4.13:Biểu đồ khối lượng thể tích ván theo tỷ lệ dăm toàn Bảng 4.14 Kết xác định khối lượng thể tích (g/cm3) ván dăm kết hợp vỏ hạt điều - gỗ theo tỷ lệ dăm lớp lõi Tỷ lệ dăm Vỏ hạt điều dăm gỗ Đặc tính thống kê G1:1 G2:1 G3:1 G4:1 0.71 0.71 0.70 0.72 s S% P% C(95%) 0.04 5.43 1.4 0.02 0.02 3.38 0.87 0.01 0.02 2.44 0.63 0.01 0.03 4.50 1.16 0.02 Khối lượng thể tích (g/cm 3) x 0.725 0.72 0.715 0.71 Ván dăm kết hợp vỏ hạt điều 0.705 0.7 0.695 0.69 1:1 2:1 3:1 4:1 Tỷ lệ dăm vỏ hạt điều-dăm gỗ cho lớp lõi Hình 4.14:Biểu đồ khối lượng thể tích ván theo tỷ lệ dăm lớp lõi 58 Nhận xét: Từ bảng 4.13; 4.14 biểu đồ 4.13; 4.14 cho thấy tỷ lệ vỏ hạt điều thí nghiệm TN:1:1 thí nghiệm G1:1; G2:1; G3:1; G4:1 tương đương tỷ lệ vỏ hạt điều so khối lượng ván nhỏ 50% có khối lượng thể tích lớn khối lượng thể tích ván đối chứng, cịn thí nghiệm TN2:1; TN3:1 cho thấy tỷ lệ vỏ hạt điều tăng khối lượng thể tích giảm Điều giải thích sau: Khối lượng thể tích tỷ lệ khối lượng đơn vị thể tích Nếu thể tích có tỷ lệ rỗng cao khối lượng thể tích giảm Trong trình tạo ván dăm vỏ hạt điều gỗ bạch đàn q trình liên kết dăm vỏ hạt điều - dăm gỗ; dăm vỏ hạt điều - dăm vỏ hạt điều; dăm gỗ - dăm gỗ; Bản thân vỏ hạt điều loại vật chất có khối lượng thể tích tương đối lớn điều cho thấy tỷ lệ dăm vỏ hạt điều so với dăm ván nhỏ 50% tỷ lệ rỗng ván ít, khối lượng thể tích vỏ hạt điều lớn nên khối thể tích ván tăng Cịn thí nghiệm TN2:1; TN3:1 cho thấy tỷ lệ vỏ hạt điều tăng khối lượng thể tích giảm, điều giải thích sau: Do theo cấu tạo vỏ hạt điều lớp vỏ cứng, bên lớp vỏ lụa, xốp, nhẹ có cấu tạo tổ ong nên tạo độ rỗng ván lớn nên khối lượng thể tích giảm, ngồi cấu tạo vỏ hạt điều lớp bên ngồi lớp sừng, bên có vỏ lụa làm ảnh hưởng khả liên kết dăm gỗ - dăm vỏ hạt điều, dăm vỏ hạt điều - dăm vỏ hạt điều tạo độ rỗng ván Chính tỷ lệ vỏ hạt điều tăng tỷ lệ độ rỗng ván lớn nên khối lượng thể tích giảm 4.6.3 Độ trương nở chiều dày ván dăm kết hợp vỏ hạt Điều-gỗ Trương nở chiều dày tiêu đánh giá quan trọng ván dăm tính chất phản ánh khả hút ẩm ván dăm Mẫu thí nghiệm xác định tỷ lệ trương nở theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7756-5:2007 Số liệu thí nghiệm tổng hợp phụ biểu 3.1 3.2 sau xử lý thống kê cho kết thể bảng 4.15 4.16 59 Bảng 4.15 Kết xác định trương nở theo chiều dày (%) ván dăm vỏ hạt điều - gỗ theo tỷ lệ dăm toàn ván Tỷ lệ dăm Vỏ hạt điều dăm gỗ Đặc tính thống kê MĐC TN1:1 TN2:1 TN3:1 x 15.32 12.08 17.32 20.63 s S% P% C(95%) 2.33 15.19 3.92 1.29 2.16 16 69 4.31 1.12 3.07 17.75 4.58 1.7 3.36 16.28 4.2 1.86 Tỷ lệ trương nở (%) 25 20 Ván đối chứng 15 Ván dăm kết hợp vỏ hạt điều 10 VánĐC 1:1 2:1 3:1 Tỷ lệ dăm vỏ hạt điều-dăm gỗ cho tồn ván Hình 4.15:Biểu đồ tỷ lệ trương nở ván theo tỷ lệ dăm toàn ván Bảng 4.16 Kết xác định trương nở theo chiều dày (%) ván dăm vỏ hạt điều - gỗ theo tỷ lệ dăm lớp lõi Tỷ lệ dăm Vỏ hạt điều dăm gỗ Đặc tính thống kê G1:1 G2:1 G3:1 G4:1 x 10.29 10.82 13.95 16.37 s S% P% C(95%) 1.47 14.33 3.7 0.81 1.94 17.92 4.63 1.07 1.59 11.39 2.94 0.88 3.07 18.75 4.84 1.7 Tỷ lệ trương nở (%) 60 18 16 14 12 10 Ván dăm kết hợp vỏ hạt điều 1:1 2:1 3:1 4:1 Tỷ lệ dăm vỏ hạt điều - dăm gỗ cho lớp lõi Hình 4.16:Biểu đồ tỷ lệ trương nở ván theo tỷ lệ dăm lớp lõi Nhận xét: Từ số liệu bảng 4.15 4.16 cho thấy: - Trong thí nghiệm TN1:1; G1:1; G2:1; G3:1 tỷ lệ trương nở ván dăm kết hợp vỏ hạt điều thấp so với ván đối chứng Các thí nghiệm TN2:1; TN3:1 G4:1 tỷ lệ trương nở cao so với ván đối chứng - Tỷ lệ vỏ hạt điều tăng tỷ lệ trương nở chiều dày ván tăng Ván dăm kết hợp vỏ hạt điều dăm gỗ lớp lõi độ trương nở tỷ lệ thuận với tỷ lệ vỏ hạt điều, tỷ lệ vỏ hạt điều cao tỷ lệ trương nở lơn - Tỷ lệ trương nở ván dăm kết hợp vỏ hạt điều dăm gỗ lớp lõi thấp tỷ lệ trương nở ván dăm kết hợp toàn lớp lớp - Tỷ lệ trương nở ván dăm kết hợp lớp thấp tỷ lệ trương nở ván đối chứng Điều giải thích sau vỏ hạt điều loại vật liệu khác gỗ, ổn định vỏ hạt điều có lớp sừng bề măt phía ngồi lớp màng bề mặt phía tỷ lệ vỏ hạt điều định điều gây cản trở trình hút nước vào tỷ lệ trương nở ván kết hợp thấp ván đối chứng Đối với ván dăm kết hợp toàn (cả lớp mặt lớp lõi) tỷ lệ trương nở lớn ngâm vào nước keo ván khơng đóng vai trị chất kết 61 dính nữa, lúc dăm vỏ hạt điều dăm gỗ vật chất khác cấu trúc lẫn hình dáng, kích thước dễ dàng tách dời Khi liên kết khơng cịn ván trương nở lớn tỷ lệ vỏ hạt điều lớn phá vỡ mối liên kết nhiều tỷ lệ trương nở lớn 4.6.4 Độ bền uốn tĩnh ván dăm kết hợp vỏ hạt Điều-gỗ Độ bền uốn tĩnh tiêu để đánh giá chất lượng sản phẩm Độ bền uốn tĩnh ván kiểm tra theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 775612:2007 Kết kiểm tra độ bền uốn tĩnh ván dăm kết hợp dăm gỗ dăm vỏ hạt điều theo tỷ lệ khác tổng hợp phụ biểu 4.1 4.2 sau xử lý thông kê kết bảng 4.17 4.18 Bảng 4.17 Kết xác định độ bền uỗn tĩnh (MOR) (MPa) ván dăm vỏ hạt điều – dăm gỗ theo tỷ lệ dăm toàn ván Tỷ lệ dăm Vỏ hạt điều dăm gỗ Đặc tính thống kê MĐC TN1:1 TN2:1 TN3:1 17.99 6.01 4.31 2.23 s S% P% C(95%) 0.83 4.62 1.46 0.59 0.62 10.3 3.3 0.44 0.58 13.5 4.3 0.42 0.33 14.8 4.7 0.24 Độ bền uốn tĩnh (MPa) x 20 18 16 14 12 10 Ván đối chứng Ván dăm kết hợp vỏ hạt điều VánĐC 1:1 2:1 3:1 Tỷ lệ dăm vỏ hạt điều-dăm gỗ cho tồn ván Hình 4.17:Biểu đồ độ bền uốn tĩnh ván theo tỷ lệ dăm toàn ván 62 Bảng 4.18 Kết xác định độ bền uốn tĩnh (MOR) ván dăm vỏ hạt điều – dăm gỗ theo tỷ lệ dăm lớp lõi Tỷ lệ dăm Vỏ hạt điều dăm gỗ Đặc tính thống kê G1:1 G2:1 G3:1 G4:1 x 12.34 11.91 11.76 10.93 s S% P% C(95%) 1.16 9.4 3.0 0.83 1.18 9.9 3.13 0.84 1.67 14.2 4.5 1.19 0.71 6.5 2.0 0.50 Độ bền uốn tĩnh (MPa) 12.5 12 11.5 Ván dăm kết hợp vỏ hạt điều 11 10.5 10 1:1 2:1 3:1 4:1 Tỷ lệ dăm vỏ hạt điều-dăm gỗ cho lớp lõi Hình 4.18:Biểu đồ cường độ uốn tĩnh ván theo tỷ lệ dăm lớp lõi Từ số liệu bảng 4.17 4.18 cho thấy: - Độ bền uốn tĩnh ván dăm kết hợp dăm vỏ hạt điều dăm gỗ thay đổi theo tỷ lệ khác cho toàn ván thấp ván dăm đối chứng - Ván dăm kết hợp toàn lớp mặt lớp lõi có cường uốn tĩnh thấp, với tỷ lệ pha trộn dăm vỏ hạt điều dăm gỗ 1:1 sấp sỉ 1/3 ván dăm đối chứng Còn lại, loại ván dăm kết hợp toàn khác tỷ lệ cao thấp Như độ bền uốn tĩnh tỷ lệ nghịch với tỷ lệ vỏ hạt điều kết hợp với dăm gỗ 63 - Độ bền uốn tĩnh ván dăm kết hợp vỏ hạt điều dăm gỗ lớp lõi (lớp hoàn toàn dăm gỗ) có cường độ uốn tĩnh lớn lần so với ván dăm kết hợp hoàn toàn nhỏ ván dăm gỗ đối chứng - Tỷ lệ dăm vỏ hạt điều lớn so với dăm gỗ độ bền uỗn tĩnh thấp Điều giải thích sau dăm vỏ hạt điều có cấu trúc hình dạng khơng giống dăm gỗ Dăm vỏ hạt điều loại dăm khơng định hình dăm khơng có kích thước hình dạng cụ thể (khơng có độ thon chiều rộng dăm khơng giống nhau) uốn lực liên kết dăm vỏ hạt Điều - gỗ- vỏ hạt Điều thấp Hơn dăn vỏ hạt điều dăm gỗ hai loại vật chất có cấu trúc khác vỏ hạt Điều có lớp sừng bề măt phía ngồi lớp màng lụa bề mặt phía điều gây cản trở trình thẩm thấu keo vào bên dăm lực liên kết dăm vỏ hạt điều dăm gỗ thấp dẫn đến lực uốn tĩnh thấp 4.6.5 Độ bền kéo vng góc ván dăm kết hợp vỏ hạt Điều-gỗ Cường độ kéo vng góc tiêu đánh giá khả liên kết dăm - dăm lớp lớp dăm khác với Độ bền kéo vng góc kiểm tra theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 77567:2007 Kết kiểm tra độ bền kéo vng góc ván dăm kết hợp vỏ hạt điều dăm gỗ theo tỷ lệ khác tổng hợp phụ biểu 5.1 5.2 sau xử lý thông kê cho kết bảng 4.19; 4.20 biểu đồ 4.19 4.20 Bảng 4.19 Kết xác định độ bền kéo vng góc (IB) ván dăm vỏ hạt điều – gỗ theo tỷ lệ dăm toàn ván Tỷ lệ dăm Vỏ hạt điều dăm gỗ Đặc tính thống kê MĐC TN1 TN2 TN3 x 0.35 0.21 0.18 0.17 s S% P% C(95%) 0.05 12.88 3.44 0.03 0.04 18.67 4.99 0.02 0.03 17.41 4.65 0.02 0.026 14.98 4.0 0.015 Cường độ kéo vng góc (MPa) 64 0.4 0.35 0.3 Ván đối chứng 0.25 0.2 Ván dăm kết hợp vỏ hạt điều 0.15 0.1 0.05 VánĐC 1:1 2:1 3:1 Tỷ lệ dăm vỏ hạt điều-dăm gỗ cho tồn ván Hình 4.19:Biểu đồ cường độ uốn tĩnh ván theo tỷ lệ dăm lớp lõi Bảng 4.20 Kết xác định độ bền kéo vng góc (IB) ván dăm vỏ hạt điều gỗ theo tỷ lệ dăm lớp lõi Tỷ lệ dăm Vỏ hạt điều dăm gỗ Đặc tính thống kê G1:1 G2:1 G3:1 G4:1 0.427 0.356 0.335 0.238 s S% P% C(95%) 0.08 18.04 4.82 0.04 0.045 12.54 3.35 0.025 0.05 14.07 3.76 0.03 0.042 18.21 4.87 0.024 Cường độ kéo vng góc (MPa) x 0.5 0.4 0.3 Ván dăm kết hợp vỏ hạt điều 0.2 0.1 1:1 2:1 3:1 4:1 Tỷ lệ dăm vỏ hạt điều-dăm gỗ cho lớp lõi Hình 4.20:Biểu đồ cường độ kéo vng góc ván theo tỷ lệ dăm lớp lõi 65 Từ số liệu bảng 4.19 4.20 cho thấy: - Cường độ kéo vuông góc ván dăm kết hợp dăm vỏ hạt điều dăm gỗ thay đổi theo tỷ lệ khác thấp ván dăm đối chứng - Ván dăm kết hợp toàn lớp lớp có cường độ kéo vng góc thấp nhiều so với cường độ kéo vng góc ván dăm đối chứng Đối với ván dăm kết hợp toàn tỷ lệ vỏ hạt điều cao cường độ kéo vng góc thấp Như cường độ kéo vng góc tỷ lệ nghịch với tỷ lệ vỏ hạt Điều - Cường độ kéo vng góc ván dăm kết hợp vỏ hạt điều dăm gỗ lớp lõi (lớp hoàn toàn dăm gỗ) tỷ lệ dăm vỏ hạt điều lớn so với dăm gỗ độ bền kéo vng góc thấp Điều giải thích sau dăm vỏ hạt điều có cấu trúc hình dạng khơng giống dăm gỗ Dăm vỏ hạt điều loại dăm khơng định hình dăm khơng có kích thước hình dạng cụ thể (khơng có độ thon chiều rộng dăm khơng giống nhau) liên kết dăm điều - gỗ điều điều thấp Hơn dăm vỏ hạt điều dăm gỗ hai loại vật chất có cấu trúc khác vỏ hạt điều có lớp sừng bề măt phía ngồi lớp màng lụa bề mặt phía điều gây cản trở trình thẩm thấu keo vào bên dăm lực liên kết dăm vỏ hạt điều dăm gỗ thấp dẫn đến cường độ kéo vng góc thấp 4.6.6 Tổng hợp tiêu chất lượng ván dăm kết hợp vỏ hạt Điềugỗ Chất lượng ván dăm kết hợp vỏ hạt điều dăm gỗ đánh giá theo tiêu chuẩn nghành TCVN 7754 : 2007 Từ bảng kết số liệu đề tài tiến hành đánh giá chất lượng ván dăm kết hợp dăm vỏ hạt điều dăm gỗ theo tiêu chuẩn Việt Nam ván dăm thông dụng sử dụng điều kiện khô (P1) Kết đánh giá chất lượng ván dăm kết hợp vỏ hạt điều dăm gỗ theo tỷ lệ khác trình bày biểu 4.21 66 Bảng 4.21: Kết đánh giá chất lượng ván dăm kết hợp vỏ hạt điều dăm gỗ theo tỷ lệ khác theo tiêu chuẩn ván dăm thông dụng Thông số kỹ thuật Đơn Kết Yêu cầu TT Đánh giá Ghi sản phẩm vị kỹ thuật Chất lượng ván dăm Tỷ lệ trương nở chiều dày Tỷ lệ 1:1 12.08 Đạt Tỷ lệ 2:1 17.32 Không đạt Tỷ lệ 3:1 % 20.63 Không đạt Tỷ lệ G1:1 10.29 Đạt Tỷ lệ G2:1 10.82 Đạt Tỷ lệ G3:1 13.95 Đạt Tỷ lệ G4:1 16.37 Không đạt Độ bền uốn tĩnh Tỷ lệ 1:1 6.01 Không đạt Tỷ lệ 2:1 4.31 Không đạt Tỷ lệ 3:1 2.23 Không đạt Tỷ lệ G1:1 MPa 12.34 ≥ 11,5 Đạt Tỷ lệ G2:1 11.91 Đạt Tỷ lệ G3:1 11.76 Đạt Tỷ lệ G4:1 10.93 Không đạt Độ bền kéo vng góc Tỷ lệ 1:1 0.21 Khơng Tỷ lệ 2:1 0.18 Không Tỷ lệ 3:1 0.17 Không Tỷ lệ G1:1 MPa 0.427 ≥0,24 Đạt Tỷ lệ G2:1 0.356 Đạt Tỷ lệ G3:1 0.335 Đạt Tỷ lệ G4:1 0.238 Không Từ bảng tổng hợp tiêu chất lượng ván dăm vỏ hạt điều dăm gỗ Bạch đàn cho thấy: - Nếu kết hợp dăm vỏ hạt điều cho dăm lớp mặt lớp lõi tính chất độ bền uốn tĩnh, cường độ kéo vng góc khơng dạt u cầu theo tiêu 67 chuẩn ván dăm thông dụng Điều giải thích hình dạng kích thước dăm vỏ hạt điều không đảm bảo yêu câu dăm cơng nghệ, đặc biệt hình dạng dăm (khơng có độ thon chiều rộng dăm khơng giống nhau), ngồi đặc điểm cấu tạo vỏ hạt điều có lớp sừng bề mặt phía ngồi lớp màng lụa bề mặt phía Khi tỷ lệ vỏ hạt điều lớn nguyên nhân nên liên kết dăm vỏ hạt điều - dăm gỗ liên kết dăm vỏ hạt điều - dăm vỏ hạt điều thấp Hơn dăm vỏ hạt điều dăm gỗ hai loại vật chất có cấu trúc khác điều gây cản trở trình thẩm thấu keo vào bên dăm lực liên kết dăm vỏ hạt điều dăm gỗ thấp dẫn đến cường độ kéo vng góc, độ bền uốn tĩnh thấp - Trong thí nghiệm dùng dăm vỏ hạt điều cho lớp lõi cho thấy tỷ lệ vỏ hạt điều so với dăm gỗ tỷ lệ 1:1; 2:1; 3:1 tiêu ván đạt yêu cầu sản xuất ván dăm thông dụng - Ván dăm kết hợp lớp lõi với tỷ lệ dăm vỏ hạt điều dăm gỗ Bạch Đàn tỷ lệ pha trộn 4:1 không đáp ứng tiêu lý ván dăm thông dụng Điều giải thích tỷ lệ vỏ hạt điều lớn, lượng dăm vỏ hạt điều dùng dăm lớp lõi nên tổng diện tích liên kết dăm vỏ hạt điều – dăm gỗ tăng lên, mà đặc điểm cấu tạo vỏ hạt điều có lớp sừng bề mặt phía ngồi lớp màng lụa bề mặt phía trong, kích thước hình dạng dăm vỏ hạt điều Vì lực liên kết dăm vỏ hạt điều dăm gỗ thấp dẫn đến cường độ kéo vng góc, độ bền uốn tĩnh thấp 68 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu, thực nghiệm tạo ván dăm hỗn hợp dăm vỏ hạt điều - dăm gỗ Bạch đàn Urophylla cho ván dăm ba lớp tỷ lệ kết cấu (1-31), chiều dày 16 mm, khối lượng thể tích 0,70g/cm3, sử dụng chất kết dính keo U-F với tỷ lệ keo lớp mặt 12% tỷ lệ keo lớp lõi 8%, chất đóng rắn NH4Cl 1% xác định tính chất chủ yếu sản phẩm đưa số kết luận sau: Ván dăm kết hợp dăm vỏ hạt điều dăm gỗ toàn (cả lớp lớp lõi) gỗ Bạch Đàn theo với tỷ lệ 1:1; 2:1; 3:1 chưa đạt yêu cầu ván dăm thông dụng sử dụng điều kiện khô Ván dăm kết hợp lớp (lớp hoàn toàn dăm gỗ) với tỷ lệ dăm vỏ hạt điều dăm gỗ Bạch Đàn tỷ lệ pha trộn 1:1; 2:1 3:1 đáp ứng yêu cầu ván dăm thông dụng Ván dăm kết hợp lớp với tỷ lệ dăm vỏ hạt điều dăm gỗ Bạch Đàn với tỷ lệ pha trộn 4:1 không đáp ứng tiêu lý ván dăm thông dụng Tỷ lệ pha trộn lớn dăm vỏ hạt điều - dăm gỗ Bạch Đàn lớp đạt tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7754:2007 tương đương với tỷ lệ 45% vỏ hạt Điều 55% dăm gỗ cho toàn ván 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đưa số kiến nghị chủ yếu mở rộng phạm vi nghiên cứu, nâng cao chất lượng ván, nâng cao tỷ lệ dăm vỏ hạt điều nâng cao chất lượng ván dăm hỗn hợp dăm vỏ hạt điều dăm gỗ sau: - Xử lý nguyên liệu vỏ hạt điều: Có thể xử lý nguyên liệu vỏ hạt điều phương pháp khác như: phương pháp học, phương pháp hoá học để làm tăng khả dán dính dăm vỏ hạt điều, tăng mối liên kết dăm - dăm - Sử dụng chất kết dính: nghiên cứu sử dụng loại keo khác keo MDI, nghiên cứu biến tính keo U-F, kết hợp keo U-F với keo MDI tỷ lệ 69 - Nghiên cứu đa yếu tố như: ảnh hưởng thông số chế độ ép (áp suất, nhiệt độ, thời gian ép) đến chất lượng ván; ảnh hưởng loại keo, lượng keo đến chất lượng ván, ảnh hưởng kích thước dăm tỷ lệ keo đến chất lượng ván,… - Nghiên cứu tăng tỷ lệ dăm vỏ hạt điều hỗn hợp vỏ hạt điều - gỗ, sử dụng loại gỗ khác nhau, không riêng gỗ Bạch đàn Urophylla - Do đặc điểm, tính chất nguyên liệu vỏ hạt điều, nghiên cứu sử dụng tỷ lệ keo phù hợp với dăm vỏ hạt điều, nghiên cứu ảnh hưởng vỏ hạt điều đến bảo quản ván - Nghiên cứu, đánh giá đầy đủ tiêu học, vật lý ván ... - Nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất ván dăm thông dụng từ nguyên liệu dăm vỏ hạt điều với dăm gỗ Bạch đàn Urophylla - Nghiên cứu xác định tỷ lệ phối hợp dăm vỏ hạt điều với dăm gỗ Bạch đàn. .. số tiêu dăm công nghệ vỏ hạt điều - Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván dăm lớp từ dăm vỏ hạt điều với dăm gỗ Bạch đàn Urophylla để tạo ván dăm thông dụng + Xác định loại dăm gỗ Bạch đàn Urophylla. .. ? ?Nghiên cứu xác định tỷ lệ phối hợp dăm vỏ hạt điều với dăm gỗ Bạch đàn Urophylla để tạo ván dăm thông dụng? ?? Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT VÁN DĂM 1.1 Nguyên lý hình thành ván

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan